- Để xác định luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận khác nhau như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,… 2- Bài học: GV đ[r]
(1)TUầN 23 BàI 19, 20 Kết cần đạt Nắm cấu tạo và tác dụng câu đặc biệt Nắm bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận Biết cách bố cục và lập luận làm bài tập làm văn nghị luận Hiểu giàu đẹp tiếng Việt qua phân tích, chứng minh bài nghị luận giầu sức thuyết phục Đặng Thai Mai Nắm điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7C Tiết 82 - Tiếng Việt : CÂU ĐặC BIệT I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Giúp HS - Nắm khái niệm câu đặc biệt - Hiểu tác dụng câu đặc biệt 2.Về kỹ năng: Biết cách sử dung câu đặc biệt tình nói viết cụ thể 3.Về thái độ: Rèn kĩ sử dụng câu đặc biệt II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS:Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : a.Câu hỏi: Thế nào là câu rút gọn? Đặt câu rút gọn và giải thích? b.Trả lời: Đáp án, biểu điểm: - Câu rút gọn là câu lược bỏ số thàh phần câu nhằm làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin nhanh vừa tránh lặp lại từ ngữ đã xuất câu đứng trước Đồng thời ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu là chung người ( lược bỏ chủ ngữ) (5 điểm ) - Đặt câu đúng là câu rút gọn, giải thích rõ rút gọn thành phần nào câu, vì ( điểm) *Đặt vấn đề vào bài mới: Trong tiếng Việt ngoài câu rút gọn các em đã học còn có loại câu không xác định chủ ngữ và vị ngữ, và thường sử dụng nói và viết Vậy đó là loại câu gì, tác dụng nào? Xin mời các em cùng tìm hiểu tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) Lop8.net (2) 2.Dạy nội dung bài I- Thế nào là câu GVghi ví dụ lên bảng : đặc biệt: (15) - Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt cô giáo làm tôi giật 1- Ví dụ: mình Em tôi bước vào lớp (Khánh Hoài) Gọi HS đọc câu hỏi cuối câu trên Cho HS thảo luận lựa chọn đáp án Gọi các nhóm trả lời Đáp án đúng là c Cấu tạo câu in đậm là câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ Đó là câu đặc biệt GV lấy thêm vài ví dụ câu không thể có chủ ngữ và vị ngữ như: - Mưa - Thứ bẩy - Trật tự! Y? Vậy nào là câu đặc biệt? - Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Kh? Câu đặc biệt và câu rút gọn khác chỗ nào? - Một số câu rút gọn có thẻ xuất dạng câu không có chủ ngữ, vị ngữ chủ ngữ và vị ngữ ( ví dụ : Bao bạn Hà Nội? Mai ) Nhưng câu rút gọn khác câu đặc biệt chỗ: + Đối với câu rút gọn có thể vào tình nói viết cụ thể để khôi phục lại các thành phần bị rút gọn, làm cho câu có cấu tạo chủ ngữ, vị ngữ bình thường + Câu đặc biệt không thể có chủ ngữ và vị ngữ Ví dụ: a - Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, đò ( Câu đặc biệt ) cũ bác tài Phán từ từ trôi b - Chị gặp anh bao giờ? - Một đêm mùa xuân 2- Bài học: ( câu rút gọn) * Ghi nhớ: SGK GV ghi bảng bài học : Tr.28 * Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ II-Tác dụng Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc câu đặc biệt: (14) * Hướng dẫn HS đánh dấu vào bảng SGK tr 28: Bộc Liệt kê, Xác định Gọi lộ thông báo thời Câu đặc biệt cảm tồn gian, nơi đáp xúc chốn vật, tượng Lop8.net (3) Một đêm mùa xuân Trên dòng sông êm ả, đò cũ bác tài Phán từ từ trôi ( Nguyên Hồng) Đoàn người nhốn nháo lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay ( Nam Cao) Trời ơi!”, cô giáo tái mặt và nước mắt giàn giụa Lũ nhỏ khóc lúc to ( Khánh Hoài) An gào lên: - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi! Sơn đã nhìn thấy chị ( Nguyễn Đình Thi) * * * * Y? Qua ví tìm hiểu ví dụ trên em thấy câu đặc biệt có tác dụng gì? - Câu đặc biệt có nhiều tác dụng: + Dùng để bộc lộ cảm xúc: Người nói bộc lộ trực tiếp cảm xúc mình với thực, ý nghĩ vừa nảy hay phản ứng câu nói người kháctrong trường hợp này, câu đặc biệt thường chứa các thán từ các từ đánh giá mang tính biểu cảm như: quá, lắm… + Dùng để gọi đáp: Người nói hướng đến người nghe, kêu gọi chú ý người nghe Trong trường hợp này, câu đặc biệt thường có: Từ hô gọi (đại từ nhân xưng, tên riêng, tên chức vụ) Từ tình thái (ạ, ơi, nhỉ, này, à, hỡi, ới) + Dùng để liệt kê, thông báo tồn vật tượng: Kiểu câu này thường gặp văn miêu tả, kể chuyện Ví dụ: Gió.Mưa Não nùng hoặc: Chửi Kêu Đấm Đá Thụi Bịch Cẳng chân cẳng tay ( Nguyễn Công Hoan) Trường hợp này thường gặp nhiều câu đặc biệt nối tiếp + Dùng để xác định thời gian, nơi chốn: thường gặp văn miêu tả, kể chuyện Câu đặc biệt dùng để xác định thời gian, nơi chốn là bối cảnh cho việc trình bày Ví dụ: Sài Gòn Mùa xuân năm 1975 các cánh quân đã sẵn sàng cho trận công lịch sử Cách sử dụng câu đặc biệt có hiệu tu từ là đưa người đọc thẳng vào bối cảnh việc, câu chuyện GV ghi bảng bài học : * Câu đặc biệt thường dùng để : Lop8.net (4) - Xác định thời gian, nơi chốn diễn việc nói đến đoạn; - Liệt kê, thông báo tồn vật tượng; - Bộc lộ cảm xúc; - Gọi đáp *Ghi nhớ: Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc hS học thuộc SGK tr.29 * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1( 29) - Cho HS tự làm bài tập Gọi HS trình bày câu - Đáp án: a) Trong đoạn không có câu đặc biệt, có câu rút gọn: - Có tủ kính, bình pha lê rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm - Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc kháng chiến b) Câu đặc biệt: Ba giâyBốn giâyNăm giâylâu quá! c)Câu đặc biệt: Một hồi còi d)Câu đặc biệt: Lá ơi! Câu rút gọn:-Hãy kể chuyện đời bạn cho tôi nghe đi! -Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu II-Luyện tập (10) 1- bài tập1 (29) * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2-Bài tập Cho HS trả lời câu rút gọn và câu đặc biệt bài tập trên (29) - Đáp án: a) Câu rút gọn Có khi.trong hòm làm cho câu gọn hơn, tránh lặp từ ngữ: “Tinh thần yêu nước đã nêu câu đứng trước Câu rút gọn: Nghĩa là phải kháng chiến ngụ ý hành động nói câu là chung người b) Câu đặc biệt xác định thời gian c) Câu đặc biệt : Một hồi còi, thông báo tồn âm d) Câu đặc biệt : Các câu rút gọn làm cho câu gọn * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3- Bài tập (29) Giành thời gian để HS tự làm bài Cuối cùng gọi HS đọc đoạn văn mình cho lơpc nghe GV nhận xét, hướng dẫn HS nhà làm lại bài tập 3.Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học, HS Nhắc laị mục ghi nhớ SGK 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) Về nhà xem lại các ví dụ, học bài Làm bài tập (29) - Chuẩn bị bài : Bố cục và phương pháp lập luận văn nghị luận Lop8.net (5) Ngày soạn: /2/2009 Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7A Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7C Tiết 83 Tập làm văn Bố CụC Và PHƯƠNG PHáP LậP LUậN TRONG BàI VĂN NGHị LUậN I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Biết cách lập bố cục và lập luận bài văn nghị luận Nắm mối quan hệ bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận 2.Về kỹ năng: Rèn kĩ làm bài văn nghị luận 3.Về thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác nghiên cứu, tìm hiểu và yêu thích môn học II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : a.Câu hỏi: Em hiểu đề văn nghị luận nào? Nêu yêu cầu việc tìm hiểu đề và lập ý cho bài văn nghị luận b.Trả lời: Đáp án - biểu điểm: - Đề bài văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết phải bày tỏ ý kiến mình vấn đề đó Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp ( điểm ) - Yêu cầu việc tìm hiểu đề là xác định đúng vấn đề , phạm vi, tính chất bài nghị luận để làm bài khỏi sai lệch ( điểm) - Lập ý cho bài văn nghị luận là xác định luận điểm, cụ thể hoá luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận và cách lập luận cho bài văn ( điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: tiết học trước các em đã biết cách tìm hiểu đề và xác định luận điểm cho bài văn nghị luận Bước là xây dựng bố cục và tìm phương pháp lập luận cho bài Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp điều đó tiết học hôm ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài * Gọi HS đọc lại bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta Y? Bài này có phần? Mỗi phần có đoạn? I- Mối quan hệ bố cục và lập luận: (20) 1- Tìm hiểu bố cục Lop8.net (6) - Bài văn có phần mở bài, thân bài, kết bài Phần thân bài có đoạn, phần mở bài và kết bài có đoạn Mỗi đoạn có luận điểm nào? - Đoạn mở đầu có luận điểm xuất phát( luận điểm chính) : Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Thân bài có luận điểm phụ: + Lịch sử ta đã có nhiều kháng chiến vĩ đại + Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước - Đoạn kết bài có luận điểm: Bổn phận chúng ta Kh? Mỗi đoạn văn bài văn có lập luận Vậy lập luận đoạn nào? - Mở bài, lập điểm xuất phát lập luận theo thứ tự: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu tổ quốc bị xâm lăngnó lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất lũ bán nước và lũ cướp nước( vai trò lòng yêu nước) - Thân bài có luận điểm phụ, lập luận tương tự nhau: + Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại Bà Trưng, Bà Triệu chúng ta phải ghi nhớ + Đồng bào ta ngày xứng đáng Từđến, từ đến; Từđến; Từ đến ; Từ đến; Đều giống nơi lòng nồng nàn yêu nước - Phần kết bài: Bổn phận chúng taGiải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo làm tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến * GV hướng dẫn HS tìm hiểu sơ đồ SGK tr 30 Các em chú ý các luận điểm và mục đích hướng tới luận điểm( theo mũi tên ngang) ta thấy : có khác luận điểm xuất phát và luận điểm kết luận Luận điểm xuất phát đóng vai trò lí lẽ (1), luận điểm kết luận là cái đích hướng tới (3) Trong sơ đồ có chiều mũi tên, mũi tên chiều ngang và mũi tên chiều dọc lô gích các nội dung Tb? Theo em, hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ gì? - Lập luận theo quan hệ nhân - quả: Nhân dân ta có lòng yêu nước tạo thành truyền thống có sức mạnh chống ngoại xâm Tb? Hàng ngang thứ lập luận theo quan hệ nào? - Lập luận theo quan hệ nhân - quả: Lịch sử có nhiều kháng chiến vĩ đại Bà Trưng, Bà Triệu Chúng ta phải ghi nhớ Kh? Hàng ngang thứ lập luận theo quan hệ gì? - Lập luận theo quan hệ tổng phân - hợp Tức là đưa và lập luận bài Tinh thần yêu nước nhân dân ta Lop8.net (7) nhận định chung dẫn chứng các trường hợp cụ thể để cuối cùng kết luận là người có lòng yêu nước Kh? Lập luận hàng thứ là gì? - hàng thứ là suy luận tương đồng: Từ truyền thống mà suy bổn phận chúng ta là phát huy lòng yêu nước Đó là kết luận, là mục đích, là nhiệm vụ trước mắt Nếu khẳng định dân ta có lòng yêu nước mà không dẫn tới kết luận đó thì chẳng cần nghị luận làm gì Y? Các chữ số La Mã sơ đồ biểu thị ý gì bài? - Đó chính là bố cục phần bài văn nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài Tb? Dựa vào nội dung phần hãy cho biết nhiệm vụ phần mở bài, thân bài, kết bài ? - Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa thời điểm đó : Lòng yêu nước - Thân bài: Trình bày nội dung chủ yếu bài: Lòng yêu nước quá khứ và ngày - Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ , quan điểm cua rbài( nhiệm vụ Đảng viên) Tb? Qua ví dụ hãy cho biết văn nghị luận có bố cục nào? Yêu cầu phần? - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài( có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn luận điểm phụ) + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài Tb? Để xác lập luận điểm phần và mối quan hệ các phần có thể sử dụng các phương pháp lập luận nào? - Để xác định luận điểm phần và mối quan hệ các phần người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận khác như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,… 2- Bài học: GV đó chính là phần bài học các em cần ghi nhớ: * GV ghi bảng bài học: - Bố cục bài văn nghị luận có phần: + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài( có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn luận điểm phụ) + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài - Để xác định luận điểm phần và mối quan hệ Lop8.net (8) các phần người ta có thể sử dụng phương pháp lập luận khác như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng,… * Gọi HS đọc ghi nhớ, nhắc HS học thuộc * Gọi HS đọc bài văn: Học có thể trở thành tài Kh? Bài văn nêu lên tư tưởng gì? Tư tưởng thể luận điểm nào? Tìm câu mang luận điểm? - Bài văn nêu lên tư tưởng: Chỉ có thầy giỏi đào tạo trò giỏi Tư tưởng thể luận điểm sau: + Có nhiều người học không phải biết cách học để trở thành người tài giỏi + Có người học, quá trình học, học điều thì nhàm chán Nhưng chịu khó luyện tập động tác thật tốt, thật tinh thì có tiền đồ + Những người thầy lớn là người biết dạy cho học trò điều - Câu văn mang luận điểm : + đời có nhiều thành tài + Câu chuyện vẽ trứngcó tiền đồ + Chỉ có ông điều * Ghi nhớ:SGK tr.31 II- Luyện tập ( 8) Bài văn: Học có thể trở thành tài lớn 3.Củng cố, luyện tập (2’) Giáo viên nhấn mạnh nội dung bài học ?Kh: Em dự định vận dụng bài học vào quá trình tạo lập văn nghị luận nào? (HS tự bộc lộ) 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Về nhà nghiên cứu lại ví dụ và bài tập đã học trên lớp, trên sở đó học bài - Chuẩn bị bài: Luyện tập phương pháp lập luận văn nghị luận 10 Lop8.net (9) Ngày soạn: 7/2/2009 Ngày dạy: Ngày dạy: /2/2009 Dạy lớp 7A /2/2009 Dạy lớp 7C Tiết 84 Tập làm văn LUYệN TậP Về PHƯƠNG PHáP LậP LUậN TRONG VĂN NGHị LUậN I MụC TIÊU 1.Về kiến thức: Qua luyện tập mà hiểu sâu khái niện lập luận 2.Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ lập luận đời sống và văn nghị luận 3.Về thái độ: Giáo dục học sinh biết lập luận vấn đề mang tính giáo dục II.CHUẩN Bị CủA GIáO VIÊN Và HọC SINH 1.Chuẩn bị GV: Nghiên cứu SGK, SGV - Soạn giáo án 2.Chuẩn bị HS: Học kĩ các tiết tập làm văn nghị luận đã học III.TIếN TRìNH BàI DạY * ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS: lớp 7A: lớp 7C : 1.Kiểm tra bài cũ : a.Câu hỏi : Bố cục bài văn nghị luận gồm phần nào? Nêu các phương pháp lập luận bài văn nghị luận? b.Trả lời : Đáp án, biểu điểm: - Bố cục bài văn nghị luận có phần: (6điểm) + Mở bài: Nêu vấn đề có ý nghĩa đời sống xã hội ( luận điểm xuất phát, tổng quát) + Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu bài( có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn luận điểm phụ) + Kết bài: Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài - Để xác định luận điểm phần và mối quan hệ các phần người ta có ương đồng, thể sử dụng phương pháp lập luận khác như: suy luận nhân quả, suy luận tương đồng ( điểm) * Đặt vấn đề vào bài mới: Tiết trước các em vừa học lập luận văn nghị luận Để giúp các em hiểu sâu khái niệm lập luận, tiết học hôm chúng ta cùng luyện tập ( GV ghi tên bài lên bảng ) 2.Dạy nội dung bài I- Lập luận đời sống: (10) * GV chép bài tập lên bảng: 1- Bài tập 1( 32) a) Hôm trời mưa, chúng ta không chơi công viên b) Em thích đọc sách, vì qua sách em học nhiều điều c) Trời nóng quá, ăn kem Tb? Trong các câu trên phận nào là luận cứ, phận nào 11 Lop8.net (10) là kết luận? - Câu a, b : vế đầu là luận cứ, vế sau là kết luận Câu c : vế sau là luận cứ, vế đầu là kết luận, kết luận thể tư tưởng (tư tưởng là ý định, quan điểm) người nói Kh? Mối quan hệ luận và kết luận nào? - Luận dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận: Hôm trời mưa, chúng ta không chơi công viên Em thích đọc sách vì qua sách em học nhiều điều.kết luận cho ta biết rõ tư tưởng, quan điểm người nói * Như vậy: Luận dẫn dắt người nghe, người đọc đến kết luận Kết luận cho ta biết rõ tư tưởng, quan điểm người nói Luận và kết luận có mối quan hệ nhân Tb? Vị trí luận và kết luận có thể đổi chỗ cho không? - Luận có thể đứng sau kết luận., nêu quan điểm, tư tưởng trước nêu nguyên nhân, luận sau phải có quan hệ từ Ví dụ: Chiếc xe này đắt quá, tôi không mua Hoặc: Tôi không mua vì xe này đắt quá 2- Bài tập 2(33) * Gọi HS đọc bài tập (33) GV : Bài tập này yêu cầu các em bổ sung luận cho kết luận Kết luận có thể đứng trước đứng sau luận Tuy nhiên phải viết tiếp dấu chấm - HS tự làm bài tập - Gọi số HS đọc , các em khác nhận xét Ví dụ: a) Em yêu trường em vì trường em đẹp và có nhiều thầy cô và bạn bè b) Nói dối có hại nên chúng ta không nên nói dối c) Mệt quá, nghỉ lát nghe nhạc thôi d) Những đứa trẻ không nghe lời cha mẹ đã hư hỏng nên trẻ em cần biêt nghe lời cha mẹ e) Đi tham quan nhiều mở mang vốn hiểu biết cho người nên em thích tham quan 3- Bài tập 3( 33) * Gọi HS đọc bài tập ( 33) GV : Bài tập này yêu cầu viết tiếp kết luận cho các luận đã cho - Giành thời giân cho HS làm - Gọi số HS đọc bài tập mình HS khaácnhận xét, bổ xung( cần) Ví dụ: a) Ngồi mãi nhà chán lắm, phải làm việc thôi b) Ngày mai đã thi mà bài còn nhiều quá, mình phải cố gắng nhiều c) Nhiều bạn nói thật khó nghe khiến thầy cô giáo phải 12 Lop8.net (11) phiền lòng d) Các bạn đã lớn rồi, làm anh chị chúng nó phải gương mẫu e) Cậu này ham đá bóng thật nên học chưa tốt * Chuyển : Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp lập luận văn nghị luận để thấy khác lập luận đời thường và lập luận văn nghị luận, phần II, qua việc tìm hiểu II- lập luận số bài tập sau: văn nghị luận: 20 1- Bài tập (33): Gọi HS đọc bài tập (33) Y? Hãy nhắc lại nào là luận điểm văn nghị luận? - Luận điểm văn nghị luận là kết luận có tính chất khái quát, có ý nghĩa phổ biến xã hội Ví dụ: - Chống nạn thất học - Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước - Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội - Sách là người bạn lớn đời sống người - Học trở thành tài Kh? Quan sát các luận điểm trên với các kết luận mục 1, trên để nhận đặc điểm luận điểm văn nghị luận? - Các luận điểm mục 1, trên là kết luận, đó là tư tưởng, quan điểm người, nhóm người, là kết luận đời thường - Luận điểm văn nghị luận đề trên là kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đời sống 2- Bài tập 2( 34): xã hội Gọi HS đọc bài tập 2( 34) Y? Hãy nhắc lại luận điểm chính bài? Vì mà nêu luận điểm đó? - Luận điểm chính là nhan đề bài: Học trở thành tài - Nêu luận điểm đó là vì: đời có nhiều người học ít biết học cho thành tài Tb? Luận điểm đó có sở thực tế không? - Luận điểm trên có sở thực tế là người thật, việc thật: Đơ Vanh xi thời bé học vẽ, vẽ trứng gà chục ngày liền, sau trở thành danh hoạ tiếng giới Tb? Luận điểm đó có tác dụng gì? - Luận điểm đó có tác dụng thuyết phục người đọc, người nghe phần kết luận kết bài: Chỉ có chịu khó luyện tập động tác thật tốt, thật tinh thì có tiền đồ và có ông thầy lớn biết dạy cho học trò điều có thầy giỏi đào tạo trò giỏi * Chú ý: - Giữa luận và kết luận văn nghị luận không 13 Lop8.net (12) thể tuỳ tiện, linh hoạt đời sống ( ví dụ: các dấu chấm lửng có thể có điền nhiều nội dung khác nhau) văn nghị luận, luận cho phép rút kết luận * Tóm lại: - Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận văn nghị luân đòi hỏi phải khoa học, chặt chẽ Nó phải trả lời các câu hỏi: Vì mà nêu luận điểm đó? Luận điểm đó có nội dung gì? Luận điểm đó có sở thực tế không? Luận điểm đó có tác dụng gì? Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận thích hợp, xếp chặt chẽ 3- Bài tập 3(34): * Gọi HS đọc bài tập (34) - Giành thời gian cho HS thảo luận nhóm nhỏ Gọi các nhóm trả lời, HS có thể nêu luận điểm khác Cho HS trao đổi xem luận điểm nào sâu sắc và nêu luận điểm nào để sáng tỏ, bật vấn đề Có thể nêu luận điểm: Truyện Thầy bói xem voi: Không nên biết phận vật, tượng mà kết luận tổng thể vật tượng đó Truyện ếch ngồi đáy giếng: Không nên chủ quan, kiêu ngạo tự cho mình là oai Kh? Có thể lập luận cho luận điểm truyện Thầy bói xem voi nào? Cần đưa các luận điểm phụ nào để sáng tỏ luận điểm chính? - Các luận điểm phụ như: + Vì lại đưa luận điểm đó: Vì sống có số người cho mình biết hết vật tượng mình biết khía cạnh nhỏ vật tượng đó + Luận điểm đó có sở thực tế không? Có: Thực tế có người làm bài thơ bạn bè tán thưởng đã ngỡ mình là nhà thơ + Luận điểm đó có tác dụng gì? Giúp người ta cần tìm hiểu kĩ lưỡng, toàn diện vật tượng sống, để kiến thức, hiểu biết đầy đủ chính xác Do thời gian có hạn phần còn lại bài tập này yêu cầu HS nhà làm tiếp 3.Củng cố, luyện tập (2’) GV nhấn mạnh nội dung bài học Hướng dẫn học sinh vận dụng quá trình tạo lập văn bản, giao tiếp 4.Hướng dẫn HS học nhà : (2’) - Học lại các phần kết luận đã rút từ các bài tập đã làm trên lớp - Làm tiếp bài tập còn lại - Chuẩn bị bài: Sự giầu đẹp tiếng Việt 10 Lop8.net (13) 10 Lop8.net (14)