1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TIẾP XÚC VÀ GIAO THOA CỦA VĂN HÓA SA HUỲNH QUA NHỮNG PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU MỚI

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TIẾP XÚC VÀ GIAO THOA CỦA VĂN HÓA SA HUỲNH QUA NHỮNG PHÁT HIỆN VÀ NGHIÊN CỨU MỚI Lâm Thị Mỹ Dung* Bức khảm Sa Huỳnh - Văn hóa Sa Huỳnh khơng văn hóa mộ chum hay truyền thống mộ chum(1) Cho tới có nhiều diễn giải văn hóa Sa Huỳnh khơng gian phân bố, giai đoạn, tính chất loại hình văn hóa Sa Huỳnh, nhiên, tranh gọi ghép mảnh này, mảng màu cho thấy lúc rõ tính khơng đồng sắc hình Có thể nói khảm văn hóa Sa Huỳnh ngày buộc phải Bãi Cọi - Tiếp xúc Đông Sơn Sa Huỳnh Sa Huỳnh Bắc Địa điểm Sa Huỳnh Hòa Diêm địa điểm VHSH khác Với chứng liên quan đến truyền thống Kalanay Sa Huỳnh Nam Phú Trường Giồng lớn Giồng Cá Vồ Các đảo Phú Q, Cơn Đảo, Phú Quốc Linh Sơn Nam, Ĩc Eo Ba Thê Bức khảm văn hóa Sa Huỳnh * GS.TS Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) 22 Thông báo khoa học 2019 ** nhận diện cách chi tiết đầy đủ để tìm khối mảng khối mảng chủ đạo, màu sắc màu sắc mức độ đậm nhạt, quy mơ khối mảng Mặc dù ý kiến chưa hồn tồn đồng thuận khơng gian phân bố văn hóa này, tiếp cận khơng gian văn hóa khảo cổ có phần trung tâm, ngoại vi/ngoại biên, tiếp xúc lan tỏa dựa phát gần nhận định nhiều nhà nghiên cứu, cho địa điểm văn hóa Sa Huỳnh phân bố địa bàn tỉnh miền Trung Việt Nam từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận (bao gồm đảo ven bờ gần bờ) Những mộ chum kiểu Sa Huỳnh cịn tìm thấy Tây Ngun, Đông Nam bộ, số đảo miền Nam Việt Nam Ngoài hai khối Sa Huỳnh Bắc Sa Huỳnh Nam, Sa Huỳnh đất liền Sa Huỳnh biển đảo có Sa Huỳnh núi, Sa Huỳnh Trung (Phú Yên, Khánh Hịa), Sa Huỳnh vùng biên Sa Huỳnh ngồi Sa Huỳnh hay dạng Sa Huỳnh, đặc biệt hay kiểu thức văn hóa riêng có quan hệ đồng đại với văn hóa Sa Huỳnh, có nguồn gốc hay chung quan hệ văn hóa liên vùng, khu vực Các luồng tiếp xúc giao lưu Là ba trung tâm văn hóa lớn thời đại Kim khí Việt Nam, phân bố dải đất miền Trung, địa hình dài, hẹp lưng dựa vào Đơng Nam Á Lục địa, mặt ngoảnh Đông Nam Á Hải đảo, văn hóa Sa Huỳnh từ gốc văn hóa Tiền Sa Huỳnh (Bàu Tró, Bàu Trám, Bình Châu, Long Thạnh, Xóm Cồn) ln ln trung tâm thu phát tín hiệu xa gần Có thể nói, lợi mơi trường địa hình tạo cho vùng đất vị trung điểm, vị cầu nối chuyển giao nhiều luồng văn hóa khác nhau: Đơng Á, Đơng Bắc Á, Đơng Nam Á (Lục địa, Hải đảo), Nam Á Đường bờ biển dài(2), nhiều vụng, vịnh hải lưu theo gió mùa với dịng sơng chảy từ núi xuống biển, tất trở thành điều kiện vơ thích hợp giúp cho xã hội Sa Huỳnh tham gia tích cực vào Con đường Tơ lụa biển, hình thành phát triển từ kỷ trước - sau Công nguyên, kết nối thị trường từ tây sang đông, từ bắc xuống nam Tiếp xúc Đông Sơn - Sa Huỳnh - Đồng Nai (3) Cho tới có nhiều nghiên cứu đề cập đến tính chất tác động giao thoa văn hóa ba trung tâm này, vài thập kỷ gần đây, nhiều phát nghiên cứu bổ sung tư liệu giúp tìm hiểu chiều kích Đơng Sơn - Sa Huỳnh/ Sa Huỳnh - Đông Sơn; Đồng Nai - Sa Huỳnh/Sa Huỳnh - Đồng Nai Cụm di tích Bãi Cọi, Bãi Lịi, Bãi Phơi Phối… huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc 2014) Đông Sơn hay Sa Huỳnh hay Đông Sơn - Sa Huỳnh? Chum quan tài gốm Bãi Cọi thường có hình trái đào, vai nở, có gờ, thân thn dần đáy, đáy hình chỏm cầu, nắp chum đa phần đáy chum khác ghè mài nhẵn miệng, đồ gốm tùy táng đặt vai chum, đồ tùy táng chủ yếu đồ gốm, loại vật khác, chum dấu vết xương cốt gặp 23 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Mặc dù báo cáo, người khai quật không đưa số thống kê đồ tùy táng mộ, qua mô tả xem xét ký hiệu vật, thấy rằng, đồ tùy táng đồng (kiểu Đông Sơn) thấy mộ huyệt đất Mộ huyệt đất có chuẩn bị huyệt mộ cẩn thận, chu đáo cách chèn kè gốm vỡ xét tổng thể, có nhiều đồ tùy táng gốm so với mộ chum Từ trước đến nay, nhà nghiên cứu thường cho táng thức dùng chum gốm làm quan tài điển hình cho văn hóa Sa Huỳnh, táng thức huyệt đất đặc trưng cho văn hóa Đơng Sơn Những nghiên cứu hệ thống chi tiết di tích Bãi Cọi, Gị Mả Vơi, Gị Q giúp đưa nhận định xác đáng mối quan hệ nhiều chiều hai văn hóa Dấu vết cư trú mờ nhạt tìm thấy số điểm khai quật, từ góc độ sinh thái, Bãi Cọi địa điểm tính chất liền kề Bãi Cọi thuộc dạng “Cồn-Bàu”, đặc trưng sinh thái điển hình nhóm di tích Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh Niên đại di tích: Đây phức hợp di tích cư trú - mộ táng tồn khoảng vài trăm năm, dựa kiểu dáng chum quan tài, có mặt số đồ đồng kiểu Đơng Sơn, đồ sắt số lượng hoi đồ thủy tinh, mã não, chúng tơi cho di tích thuộc giai đoạn sớm đến giai đoạn phát triển văn hóa Sa Huỳnh, từ 2400 - 2200 năm cách ngày nay, nhiên để có niên đại xác cần phải có nhiều mẫu phân tích niên đại C14 AMS Đây vấn đề nhiều tranh luận nghiên cứu chuỗi văn hóa hay giai đoạn khảo cổ miền Trung Mặc dù cịn nhiều ý kiến khác theo tơi, cụm di tích đánh dấu biên giới khơng gian phân bố phía bắc văn hóa Sa Huỳnh, dù chịu nhiều ảnh hưởng văn hóa Đơng Sơn kề cận xét từ đặc điểm sinh thái văn hóa, lối cư trú, lối chôn cất đến di vật nhiều chất liệu khác mang đầy đủ yếu tố văn hóa Sa Huỳnh, với phát huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh Quảng Bình, coi vùng đệm, vùng giao thoa văn hóa Đơng Sơn - Sa Huỳnh thời Sơ sử Đại Việt - Champa thời kỳ lịch sử Dấu ấn Đơng Sơn văn hóa Sa Huỳnh - chuyển giao kỹ nghệ đồng “Nam tiến” cư dân Đông Sơn? Trong số địa điểm văn hóa Sa Huỳnh, điển Bình Châu, Gị Mả Vơi, Gị Q (tập trung) nhiều địa điểm Sa Huỳnh khác (rải rác), dấu ấn Đông Sơn nhận biết cách chắn qua diện đồ đồng, kỹ thuật luyện kim đồng táng thức mộ đất Di tích Gị Mả Vơi (47 mộ chum mộ đất), có 29 đồ tùy táng đồng vật sắt đồng tiếp hợp Số lượng đồ tùy táng đồng Gò Mả Vôi lớn nhiều lần so với tổng số đồ đồng tìm thấy địa điểm văn hóa Sa Huỳnh năm 2002, loại đồ đồng phổ biến rìu (21 vật) có họng tra cán với loại lưỡi khác 24 Thông báo khoa học 2019 ** xịe, xéo, cong lệch, hình thang, giáo (2 vật) lao (4 vật) Những nghiên cứu so sánh cho thấy đồ đồng Gị Mả Vơi có lẽ “hàng ngoại nhập” từ văn hóa Đơng Sơn có niên đại khoảng kỷ - trước Cơng ngun Di tích Gị Quê: mộ chum (18 mộ) mộ đất (13 mộ), có 24 vật đồng gồm rìu hình chữ nhật, rìu xịe cân, giáo mía, giáo hình thoi, chi giáo, dao găm hình chữ T, hộ tâm phiến số vật hình giống cúc áo, có 02 vật sắt đồng tiếp hợp Nhìn chung đồ đồng Gị Q giống với đồ đồng Gị Mả Vơi có loại hình đa dạng Những người khai quật Gị Q cho đồ đồng Gị Q có nguồn gốc từ văn hóa Đơng Sơn Tượng đồng tìm thấy địa điểm Cồn Ràng (Thừa Thiên - Huế), tượng có nguồn gốc từ văn hóa Đơng Sơn Ngồi hai di tích trên, số địa điểm khác tìm thấy vật đồng với số lượng hơn, dựa so sánh loại hình vật tư liệu phát được, cho nghề luyện kim đồng văn hóa Sa Huỳnh hình thành phát triển tiếp xúc trao đổi với văn hóa Đơng Sơn Tùy thời kỳ, cư dân Sa Huỳnh nhập sản phẩm đồng khác từ nhiều nguồn khác Trong giai đoạn sớm phát triển, đa phần đồ đồng có nguồn gốc từ văn hóa Đơng Sơn Ở giai đoạn kết thúc, tăng cường mối quan hệ tiếp xúc với văn hóa Hán, số đồ đồng thời hậu kỳ Tây Hán sơ kỳ Đông Hán tầng lớp quý tộc tiếp nhận Những yếu tố văn hóa Đơng Sơn có mặt văn hóa Sa Huỳnh từ sớm, khoảng kỷ 4, trước Công nguyên Tuy nhiên việc trao đổi vật với văn hóa Đơng Sơn hạn chế số loại hình diễn chủ yếu theo chiều Đông Sơn tới Sa Huỳnh, chiều ngược lại khơng có chứng Đây khơng đơn kết trao đổi hàng hóa thơng thường mà khả có nhóm người Đơng Sơn “nam tiến” vào địa bàn văn hóa Sa Huỳnh hội nhập vào văn hóa này, tồn táng thức mộ đất kiểu Đông Sơn (Làng Vạc) xen với táng thức mộ chum cho thấy có hịa nhập nhóm người địa bàn văn hóa Trống đồng Đơng Sơn miền Trung Việt Nam - hàng hóa, vật biếu hay biểu tượng quyền lực theo chân vị thủ lĩnh “nam tiến” Cho tới nay, có số lượng đáng kể trống Đông Sơn phát miền Trung Việt Nam (từ Quảng Trị đến Khánh Hòa) Theo thống kê Phạm Minh Huyền, có 36 trống Đơng Sơn tìm thấy địa bàn văn hóa Sa Huỳnh phân bố không khắp tỉnh(4) Quảng Trị có trống, Thừa Thiên Huế có trống nhóm C, Quảng Nam có trống, Quảng Ngãi có trống nhóm A, Bình Định có 15 trống , Phú Yên có trống nhóm C, Khánh Hịa có trống, trống thuộc nhóm A, trống thuộc nhóm B Phần lớn trống phát thượng nguồn sông nhiều trống trống Phú n, Bình Định có liên quan đến mộ táng (của người đứng đầu hay thủ lĩnh 25 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia vùng?) Sự lan tỏa trống đồng Đông Sơn mặt minh chứng cho ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Đơng Sơn đây, mặt khác, trống đồng Đông Sơn xem biểu tượng quyền lực gắn với hình thành nhà nước sớm Đơng Nam Á nói chung Những trống Đơng Sơn có mặt miền Trung Việt Nam thuộc ba nhóm loại hình A, B C có niên đại khoảng kỷ 1, trước sau Công nguyên (Phạm Minh Huyền 2007; Nishimura Masanari 2007) Nghiên cứu vị trí địa hình phân bố trống Đơng Sơn khu vực bờ biển Nam Trung Hoa (tức nam Biển Đông), Nishimura (Nishimura Masanari 2007, bảng 1) nhận thấy tượng đáng lưu ý giai đoạn sớm từ kỷ đến trước Công nguyên, trống Đông Sơn phân bố tập trung vùng đảo ven biển Vịnh Thái Lan, chứng diện trung tâm giao dịch thương mại liên hệ chặt chẽ với văn hóa Sa Huỳnh Giai đoạn từ kỷ trước Công nguyên đến kỷ 1, trống Đông Sơn tập trung vùng sâu nội địa thường bao quanh đồi, núi Phú Chánh, Vĩnh Thạnh Bình Định Điều theo tác giả giải thích cư dân vùng núi người buôn bán trung chuyển có mặt trống đồng liên quan đến tích lũy cải phát triển xã hội phân tầng Có thể trí với cách diễn giải tác giả, khơng nên tuyệt đối hóa vai trị mơi trường sinh thái địa hình tự nhiên Từ tư liệu khu mộ táng Sa Huỳnh miền núi Quảng Nam, Quảng Ngãi nghĩ diện số cộng đồng cư dân sống khu vực trung du núi người bn bán, vai trị họ người bn bán trung gian vùng núi vùng hạ lưu Rất nhiều khả có cộng đồng dân cư lo việc thu mua sản phẩm từ rừng để trao đổi với nhóm cư dân sống vùng hạ lưu, ven biển đồng thời họ lại mua sản phẩm từ hạ lưu đem bán cho cộng đồng sống vùng núi rừng Trong mặt hàng trao đổi hai chiều có trống đồng Đông Sơn Trống đồng Đông Sơn vùng thượng lưu sông Thạch Hãn, sông Trà Khúc, sơng Thu Bồn, sơng Cơn cịn chứng hình thành mối quan hệ liên minh xã hội phân tầng vùng cao với vùng thấp, xã hội vùng nội địa duyên hải Sự có mặt trống Đông Sơn miền Trung Việt Nam diễn giải theo nhiều cách khác Nhìn chung, nguồn gốc trống Đông Sơn Đông Nam Á, ý kiến cho sản phẩm trao đổi với văn hóa Đơng Sơn Tuy nhiên có quan điểm khác mà theo trống khơng nhập từ quê gốc miền Bắc Việt Nam, trống đồng theo truyền thống Đơng Sơn cịn sản xuất Thái Lan hay địa điểm khác Đông Nam Á để đáp ứng nhu cầu tổ chức xã hội với cấu hình thành phát triển, điển hình trống Salayar tìm thấy miền Đơng Indonesia Một số trống có kích thước lớn tìm thấy miền Đơng Indonesia lại xác định có nguồn gốc Việt Nam, nói cách khác chúng sản xuất Việt Nam nhằm mục đích 26 Thơng báo khoa học 2019 ** xuất Theo chúng tôi, trống nhập hay trống sản xuất chỗ bắt chước loại hình trống văn hóa Đơng Sơn, diện trống số khu vực văn hóa Sa Huỳnh Champa sớm trước hết phản ánh sức lan tỏa văn hóa Đơng Sơn có liên quan chặt chẽ tới nhu cầu khẳng định địa vị quyền lực hợp pháp thủ lĩnh lãnh địa cấu xã hội phân tầng mạnh mẽ phản ánh số nét tương đồng đời sống tín ngưỡng, tâm linh cư dân Sa Huỳnh với cư dân Đông Sơn Sự có mặt trống Đơng Sơn loại muộn từ sau Cơng ngun vùng thượng lưu sơng có liên quan đến số nhóm cư dân văn hóa Đơng Sơn trốn chạy khỏi quyền lực nhà Đơng Hán dùng lý thuyết James Scott để lý giải tượng (James C Scott, 2009), tượng “vua Lê nước chạy lên rừng”, nhóm người Đơng Sơn trốn chạy khỏi áp lực Trung Hoa Hán vào kỷ đầu Cơng ngun(5) Hịa Diêm Kalanay - chung riêng phức hệ Sa Huỳnh - Kalanay Hòa Diêm, đội 5, thơn Hịa Diêm, xã Cam Thịnh Đơng, thị xã Cam Ranh, Khánh Hịa, phức hợp di tích cư trú, cư trú xen lẫn mộ táng mộ táng mà dấu tích phân bố diện tích rộng gồm nhiều gị lớn, nhỏ khác nhau, di tích đào thám sát khai quật nhiều đợt Cư trú: Dấu tích cư trú cư dân cổ Hòa Diêm phân bố hầu khắp Gị Đình, Gị Miếu, Gị Duối Sự nhận diện tầng cư trú Hòa Diêm chủ yếu qua dấu tích bếp, cụm gốm, tích tụ thức ăn nhuyễn thể, xương cá, xương động vật nhỏ chim, gia cầm xương động vật có vú vừa lớn, công cụ đá, công cụ xương, trang sức vỏ nhuyễn thể Hiện vật kim loại thấy giai đoạn muộn cư trú Tầng cư trú có độ dày từ 80 đến 30cm bị phá huỷ số nơi mộ táng thời hay muộn chôn vào Tầng cư trú phức hợp di tích Hịa Diêm có nét tương đồng với cư trú cư dân văn hóa Xóm Cồn cư dân Tiền Sa Huỳnh khu vực, có niên đại khởi đầu từ kỷ 3, trước Công nguyên kéo dài đến kỷ đầu Công nguyên Những mảnh gốm tinh mịn (loại gốm Champa kiểu Hán) đồ bán sứ Hán - Lục Triều gị Duối cho thấy có tích tụ văn hóa kéo dài đến kỷ sau Công nguyên, vậy, xuất kim loại khu vực muộn so với khơng gian văn hóa Sa Huỳnh Bắc (Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) đồ gốm phát tầng cư trú không thấy mối quan hệ với gốm Kalanay Mộ táng Hòa Diêm có nhiều đặc điểm riêng loại hình chum quan tài, cách thức mai táng đồ gốm tùy táng so với mộ táng địa điểm văn hóa Sa Huỳnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Mộ táng Hịa Diêm có đặc trưng sau: Táng thức: Mộ chum xen lẫn mộ đất, số lượng mộ huyệt đất so với mộ chum Mộ đất có táng, cải táng chơn tượng trưng Mộ chum có cải táng, hỏa táng chơn tượng trưng, nét đặc biệt mộ táng Hòa Diêm lối chơn phức hợp Mộ chum Hịa Diêm 27 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia với táng thức táng tục phát không khác so với phát hang Tabon vào thập kỷ 70 kỷ 20 Trong đồ gốm tùy táng Hòa Diêm, nhà nghiên cứu nhận thấy yếu tố kế thừa từ giai đoạn Tiền Sa Huỳnh Xóm Cồn, đồ gốm mộ giai đoạn muộn (từ sau Công nguyên) trội yếu tố gốm Kalanay Mộ táng Hịa Diêm có niên đại sớm muộn khác qua kết khai quật, niên đại bắt đầu táng thức mộ chum Hòa Diêm chưa thể xác định cách chắn chưa có liệu cụ thể Cuộc khai quật năm 2007 cho thấy có nhóm mộ: Nhóm mộ 1: dấu tích mộ lớp sinh thổ Nhóm mộ 2: dấu tích mộ 13 mộ 14 Nhóm mộ 3: gồm mộ từ mộ số đến mộ số 12 Theo người khai quật, nhóm mộ có đồ gốm tùy táng giống gốm Kalanay có niên đại từ kỷ - trở sau Sự có mặt gốm Kalanay Hòa Diêm gắn với di cư cư dân nói tiếng Nam Đảo đến từ Philippines (Bùi Chí Hồng nnk 2010: 104) Mộ táng giai đoạn sớm có nét chung với mộ chum vị Phú Yên (như Rừng Long Thủy, Suối Mây), Đông Nam (Suối Chồn, Giồng Cá Vồ) địa bàn Khánh Hòa, số di tích Vĩnh n - có mảnh chum kiểu Hịa Diêm, chum hình cầu Mộ chum Hịa Diêm giai đoạn sớm nằm xu chung loại hình Sa Huỳnh Nam - truyền thống II - thể xu đa dạng hóa táng thức mộ chum giai đoạn muộn từ cận kề đến sau Công nguyên Giai đoạn muộn, từ Công nguyên trở sau truyền thống mộ chum II tiếp nhận yếu tố (có thể bn bán, trao đổi di chuyển nhóm dân cư) dẫn đến thay đổi táng thức, táng tục đồ tùy táng Những mộ chum Hòa Diêm giai đoạn muộn từ kỷ đầu Công nguyên trở (như trình bày phần trên) táng thức giống phức hợp mộ táng Tabon loại hình chum quan tài đồ tùy táng gốm có tương đồng đáng kể với phức hợp gốm Kalanay Có thể thấy, từ Cơng ngun trở diễn biến mộ chum Nam Trung có xu hướng đa dạng hóa gần gũi với Đơng Nam Á Hải đảo Sự có mặt vật tùy táng có nguồn gốc Trung Hoa, Ấn Độ, Tây Á tiền Ngũ Thù Tây Đông Hán, hạt chuỗi khắc axit, hạt chuỗi vàng, đặc biệt đồ gốm tùy táng tinh mịn màu da bị, xám trắng, vàng da cam với loại hình cốc chân cao đặc, nắp, bình loại gốm có mặt địa điểm có niên đại vài kỷ đầu Công nguyên Đông Nam Á cho thấy, niên đại kết thúc mộ táng Hòa Diêm khoảng kỷ - Như vậy, táng thức Hòa Diêm giai đoạn muộn từ đầu Công nguyên trở sau giống táng thức Tabon, gốm tùy táng gốm quan tài Hòa Diêm giống truyền thống gốm Kalanay(6) 28 Thông báo khoa học 2019 ** Mối quan hệ Sa Huỳnh Đơng Nam Á Hải đảo khái quát sau: Tổ hợp gốm Sa Huỳnh Bắc - Tổ hợp gốm Tabon Táng thức Hòa Diêm Táng thức Tabon Tổ hợp gốm mộ Hòa Diêm muộn Tổ hợp gốm Kalanay Những tương đồng cách thức mai táng đồ tùy táng (đặc biệt đồ gốm mai táng) Hòa Diêm với nơi khác (đặc biệt với miền Trung miền Nam Philippines) mặt phản ánh quan hệ tiếp xúc buôn bán liên đảo, liên lục địa Đông Nam Á lúc giờ, mặt khác cho thấy hình thành phát triển trung tâm sản xuất gốm hàng hóa nhu cầu bn bán nội vùng, liên vùng đáp ứng nhu cầu đặc biệt khơng khía cạnh vật chất mà quan trọng khía cạnh tinh thần cộng đồng có chung quan niệm tín ngưỡng, nghi thức, nghi lễ tang ma Những đợt di dân vào đầu thiên niên kỷ Công nguyên khắp lục địa Á - Âu, đặc biệt biển Thái Bình Dương đóng vai trị đáng kể việc mang đến, mang giá trị văn hóa vật thể phi vật thể, sản phẩm nhập nguyên chiếc, sản phẩm làm theo kỹ thuật loại hình với trao đổi ý tưởng, tri thức tư tưởng lẫn nghệ thuật Flaver cho mẫu họa tiết ngoại lai thường cộng đồng chọn lọc để tiếp nhận kết phổ biến kéo dài hàng nghìn năm mơ típ trang trí giống khơng gian rộng, cịn Bacus giải thích tương đồng phong cách “có thể kết khơng trao đổi mà cịn kết chia sẻ biểu trưng chung giới quý tộc tham gia vào hệ thống liên minh” (Bacus 2003) Con đường Tơ lụa biển tiếp xúc Sa Huỳnh - Trung Hoa (Hán), tiếp xúc Sa Huỳnh - Nam Á Có nhiều tên gọi nhiều tuyến đường biển nối Đông Tây Khái niệm “The Spice Roads” để tuyến đường biển ven bờ tây Nhật Bản đến Tây Âu: Con đường qua Indonesia, sau vòng qua Ấn Độ trước tới Trung Á vào biển Địa Trung Hải Con đường thông thương từ kỷ trước Công nguyên vào đầu Cơng ngun, từ dựa vào gió mùa hàng hóa lưu thơng theo đường trở nên đáng kể Khái niệm “Silk Road on the Sea” hay “Marine Silk Road” dùng để tuyến đường biển dọc theo bờ biển Đông Nam Á nối hai đế chế Trung Hoa La Mã, đường hình thành từ kỷ trước Công nguyên Sử liệu từ nhiều nguồn ghi nhận diện đường hải thương đánh giá cao vai trị thủy thủ người Đơng Nam Á giai đoạn sớm Có thể cho đường (hay đường) biển nối Đông - Tây thời Tiền sử phát triển mạnh từ cận kề Công nguyên trở Đây giai đoạn mà cư dân khu vực quanh Biển Đông tham dự vào hành trình bn bán đường trường 29 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Xác nhận tầm quan trọng biển Đông Nam Á, số học giả đánh giá vai trò biển ngang với biển Địa Trung Hải: “Biển Nam Trung Hoa (tức Biển Đông) bước chân chặng đường buôn bán liên Á Trung Hoa đến Địa Trung Hải, qua đường này, sản phẩm mạng lưới trao đổi liên vùng mang Từ Trung Hoa nội địa hàng hóa thu thập đến cảng tỉnh phía nam đơng nam để đưa lên tàu qua nhiều chặng đến Đông Nam Á, nước Ấn Độ Dương, Trung Đông châu Âu, xa phía đơng phía nam, vùng nhiệt đới gió mùa đa dạng Đơng Nam Á sản xuất danh mục hàng hóa có nhu cầu cao giới Những cư dân sống quanh biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), “Địa Trung Hải khác” phía mình, thương nhân thủy thủ trì đường bn bán quan trọng Cựu Lục địa hoạt động sôi động” (Manguin 1993: 253) Những mặt hàng thương mại (traded items) Tây Hán Sơ kỳ Đơng Hán địa điểm văn hóa Sa Huỳnh Trong vật có nguồn gốc ngoại lai thấy chia thành nhóm: Cơng cụ, vũ khí; Tiền; Trang sức; Đồ gia dụng nghi lễ Trong địa điểm giai đoạn muộn văn hóa Sa Huỳnh nhóm đồ tùy táng phát có số đồ đựng, đồ dùng sinh hoạt nghi lễ đồng có nguồn gốc từ Trung Hoa, bát, đĩa, ấm, đỉnh, chậu, gương đồng có niên đại Hậu kỳ Tây Hán Sơ kỳ Đông Hán (thế kỷ trước Công nguyên đến kỷ sau Công ngun), địa điểm Lai Nghi, Gị Dừa, Bình n, Tiên Lãnh Một số đồ trang sức đá ngọc, thủy tinh Đồ sắt dao có chi hình vành khăn kiểu Tây Hán, qua có lẽ sản xuất chỗ dựa theo loại hình bên ngồi tìm thấy hầu hết địa điểm Tiếp xúc giao lưu văn hóa Hán Sa Huỳnh phụ thuộc vào nhiều điều kiện, thứ cần phải đặt bối cảnh lịch sử sách bành trướng phía nam quyền nhà Hán (như đề cập phần trên), thứ hai sách phát triển kinh tế nhà Hán Sự bành trướng nhà Hán phía nam phần khơng quan trọng mục đích thương mại nhu cầu hàng hóa từ phương nam Dù khơng có nhiều ghi chép sử cổ phát triển mối quan hệ buôn bán hay gửi sứ đoàn đường biển tới vùng biên viễn Ấn Độ, La Mã, cho rằng, sách bành trướng Hán Vũ Đế ln kèm với mở rộng quan hệ buôn bán với vùng xa xôi theo phương tiện cách thức nào(7) 30 Thông báo khoa học 2019 ** Như vậy, từ thay đổi sách đây, ta nhận cách thức mức độ tiếp xúc, trao đổi tiếp biến văn hóa Hán - Sa Huỳnh hai giai đoạn Tây Hán Đơng Hán khác Có thể thấy, vật thời Tây Hán tìm thấy miền Trung không nhiều, vật hạn chế số loại tiền đồng, gương đồng, số vũ khí qua đồng, qua sắt, dao có chi hình vành khăn sắt (những công cụ vũ khí sắt có lẽ sản xuất chỗ bắt chước loại hình vật Trung Hoa) Sang giai đoạn cuối Tây Hán Đông Hán, tiếp xúc văn hóa mạnh hơn, đa dạng theo hệ thống, không loại trừ khả du nhập số công nghệ sản xuất đồ gốm, đồ kim loại Tuy vậy, khác với miền Bắc nơi mộ Hán thời nhiều (và địa vực phân bố mộ Hán tới Thanh Hóa điều phù hợp với có mặt thực tế trị sở Trung Hoa hai vùng Giao Chỉ Cửu Chân), khu vực Trung Trung Bộ không thấy dấu tích mộ gạch Hán, mà có số mộ chum mộ huyệt đất có chứa đồ đồng Tây Hán đặc biệt Sơ kỳ Đông Hán Như vậy, hai quận (Giao Chỉ Cửu Chân) có diện quan lại nhà Hán, quan lại địa phương bị Hán hóa lớp người quyền lực địa phương mạnh, vùng Nhật Nam, có hai nhóm người sau (quan lại địa phương bị Hán hóa thủ lĩnh/người giàu địa) Chúng cho rằng, giai đoạn trước Cơng ngun, văn hóa Sa Huỳnh tiếp nhận ảnh hưởng từ văn hóa Hán theo kiểu từ xa, chọn lọc số yếu tố phù hợp, chủ yếu tiếp nhận biểu trưng thể quyền lực/ địa vị - thân văn hóa Hán Cách thức trao đổi đa dạng hình thức, song tiếp xúc trao đổi qua bn bán đóng vai trò chủ đạo Sang đến giai đoạn cuối văn hóa này, mối quan hệ tăng cường từ nhiều góc độ từ nhiều nguyên nhân trị, kinh tế, văn hóa Tại Lai Nghi, Điện Bàn, Quảng Nam, số mộ người giàu có 01 ngơi mộ đất chứa đồ tùy táng đặc biệt có giá trị, mộ có ký hiệu 04.LN.H1.M37 Đây ngơi mộ đất có quy mô bề mộ Lai Nghi với đồ đồng Đông Hán số vật sa thạch có chữ (nghiên, án mực) giống số mộ giai đoạn Sơ kỳ Đông Hán Quảng Châu, Trung Quốc (The CPAM of Guangzhou 1981: hình CXIII.9) Mộ nằm mộ hợp chất niên đại kỷ 17, 18, may không bị mộ muộn xâm phạm vào vật gần nằm insitu Đây mộ lớn số mộ chum mộ đất Sa Huỳnh phát Trong số mộ chum văn hóa Sa Huỳnh Tiên Lãnh, Sa Huỳnh, Gò Dừa phát số đồ đựng đồng có nguồn gốc Trung Hoa (Tây Đơng Hán) Lai Nghi số mộ khác có đồ đồng Hán, nhiên, số lượng đồ đồng khơng nhiều kích thước nhỏ, thường có đến hai cá thể chum hay mộ đất Chỉ mộ tập trung số lượng lớn đồ đồng, như: ấm, bình, bát, chậu, đỉnh nhỏ, móc thắt lưng đặc biệt nghiên, án mài mực, án có dấu khắc giống chữ tượng hình, nghiên cịn vết mực mài màu đen Chơn theo mộ cịn có số đồ sắt dao có chi hình vành khăn (dạng dao kiểu Hậu kỳ Tây Hán - Sơ kỳ Đơng Hán, có lẽ sản xuất chỗ), số đồ gốm tùy táng - gốm 31 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia văn hóa Sa Huỳnh Xét theo chất lượng đồ tùy táng tương quan với mộ khác địa điểm địa điểm mộ chum văn hóa Sa Huỳnh khác biết mộ người thuộc cấp bậc cao (nhất) cộng đồng cư dân, có nhiều khả vị đại thủ lĩnh vùng, đặc biệt có mặt nghiên ấn mộ cho thấy có nhiều khả chủ nhân ngơi mộ người có học Niên đại mộ thuộc giai đoạn Sơ kỳ Đông Hán, nửa đầu kỷ sau Công nguyên Dấu ấn Nam Á văn hóa Sa Huỳnh: Hạt chuỗi, đồ trang sức từ Ấn Độ qua Ấn Độ Hiện vật có nguồn gốc Thái Lan, Ấn Độ, Địa Trung Hải tìm thấy nhiều địa điểm văn hóa Sa Huỳnh phân bố loại địa hình từ hải đảo, duyên hải đến vùng đồi núi Loại hình vật loại hạt chuỗi trang sức làm mã não, thủy tinh, vàng Mặc dù hạt chuỗi có nguồn gốc Ấn Độ tìm thấy địa điểm văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn sớm (thế kỷ - trước Công nguyên), phải đến giai đoạn muộn có bùng nổ số lượng loại hình vật hạt chuỗi địa điểm Những địa điểm với số lượng lớn hạt chuỗi loại kể đến Hậu Xá II (Hội An, Quảng Nam), Lai Nghi (Điện Bàn, Quảng Nam), Hòa Diêm (Cam Ranh, Khánh Hòa), Giồng Cá Vồ (Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh) Một loại vật khác mà có lẽ cư dân văn hóa Sa Huỳnh loại hình phía Nam giai đoạn cực muộn (thế kỷ - sau Công nguyên) trao đổi với Ấn Độ đồ gốm(8) Đó số mảnh loại gốm đen, bề mặt bên ngồi có phủ lớp “men” mỏng màu đen bóng, bên có phủ băng màu xám nhạt Hạt chuỗi vàng có số hình dạng hình trống cơm (Gị Mả Vơi), hình hoa, hình cầu nhỏ chạm lộng (Gị Mùn, Hịa Diêm), hình cầu, hình hai nón cụt úp (Lai Nghi) Loại hình khuyên tai thấy loại xoắn Lai Nghi(9) Loại khuyên tai xoắn giống với khuyên tai Giồng Lớn (Bà Rịa - Vũng Tàu) (Vũ Quốc Hiền nnk 2008), Prohear, Campuchia (Reinecke A nnk 2009), phức hợp Buni Đơng Nam Á Hải đảo, sản phẩm trao đổi hàng hóa thương mại khoảng cách xa Đối với Ấn Độ, mối quan hệ bn bán chủ yếu tập trung vào một, hai mặt hàng đồ trang sức, hạt chuỗi nhập từ Ấn Độ hay sản xuất chỗ theo kỹ thuật loại hình Ấn Độ tất nhiên mang tính chất “status marker” khơng đơn để làm đẹp Số lượng, chất lượng phân bố hạt chuỗi đồ trang sức đá mã não, đá agate hạt chuỗi hình chim, hình hổ(10), hạt chuỗi thủy tinh bọc vàng, hạt chuỗi khắc axit có nguồn gốc từ Ấn Độ, Địa Trung Hải mộ chum minh chứng rõ điều Theo Nguyễn Kim Dung, chưa có chứng chế tác đồ trang sức mã não văn hóa Sa Huỳnh, điều có nghĩa tất hạt chuỗi mã não tìm thấy văn hóa Sa Huỳnh sản phẩm ngoại nhập, có nhiều khả từ 32 Thông báo khoa học 2019 ** Ấn Độ (đây tình hình chung Đơng Nam Á) Những hạt chuỗi mã não thợ Ấn Độ chế tạo theo yêu cầu thẩm mỹ, theo đơn đặt hàng quý tộc Đông Nam Á (Bellina B 2003: 293) điều cho thấy chất trao đổi Đơng Nam Á - Ấn Độ bình đẳng tự nguyện từ hai phía, từ sau Cơng ngun Đơng Nam Á bắt đầu có cơng xưởng chế tác hạt chuỗi mã não mình(11) Nếu dựa vào bảng phân loại hình Bellina (xem Bellina B 2003 bảng trang 290), thấy loại hạt chuỗi mã não hình thoi thắt nhẹ hai đầu (dạng collar bead) hạt dạng hình cầu số địa điểm văn hóa Sa Huỳnh muộn Lai Nghi, Hòa Diêm thuộc vào giai đoạn II, giai đoạn muộn chế tác Đông Nam Á? Những vật nhập từ bên ngồi cịn có ngun liệu thơ đá q, đá mã não quặng sắt, số địa điểm văn hóa Sa Huỳnh bên cạnh hạt chuỗi đá hồn hảo cịn có số bán thành phẩm, có nhiều khả năng, người Sa Huỳnh nhập nguyên liệu chế tác số loại trang sức chỗ Đồ sắt văn hóa Sa Huỳnh chủ yếu chế tạo cách rèn, quặng sắt tìm thấy đồ tùy táng số chum, khơng có nhiều tư liệu nơi khai thác quặng sắt, theo tư liệu địa chất, miền núi Trường Sơn - Tây Nguyên có quặng sắt, có thể, số quặng khai thác chỗ số nhập từ Đông Bắc Thái Lan qua đường sông (Nitta E 1999: 86) Nhận xét Ưu Biển Đông mà đặc biệt bờ biển miền Trung Việt Nam tuyến đường thương mại biển Đông - Tây thời Cổ Trung đại chứng minh phát khảo cổ học Không kể đến quan hệ trao đổi biển cộng đồng dân cư Đông Nam Á từ thời Tiền sử, biển Đông Nam Á thực tham gia vào hành trình hàng hải quốc tế Đông - Tây, nối Địa Trung Hải, Ấn Độ Đông Nam Á từ kỷ - trước Công nguyên Xung quanh chủ đề có nhiều nghiên cứu dựa tài liệu khảo cổ thư tịch nhiều học giả nước Việt Nam (xem thêm Lâm Thị Mỹ Dung 2018) Như vậy, từ chứng vật chất ghi chép thư tịch ta thấy khoảng thời gian kỷ trước Công nguyên đến kỷ sau Công nguyên, bờ biển lãnh địa Đơng Nam Á tham gia ngày tích cực vào đường tơ lụa phía nam (Southern Silk Road), chuỗi đường trao đổi biển nối đế chế La Mã Trung Hoa hệ kéo theo hàng loạt thay đổi kinh tế - trị - văn hóa khu vực Văn hóa Sa Huỳnh có mối quan hệ giao lưu mạnh mẽ với văn hóa đồng đại khu vực, giai đoạn cuối văn hóa (từ kỷ trước Cơng ngun đến kỷ sau Cơng ngun) có tăng cường tiếp xúc trao đổi với vùng xa Trung Hoa, Ấn Độ, Địa Trung Hải Những vật khảo cổ học liên quan đến quan hệ tiếp xúc miền Trung Việt Nam với giới bên ngồi với Đơng Nam Á Hải đảo, Trung Hoa, Ấn Độ, Địa Trung Hải ngày phát lộ nhiều địa điểm văn hóa Sa Huỳnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hịa 33 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Có thể nói, tiếp xúc trao đổi Sa Huỳnh - Hán, Sa Huỳnh - Ấn giai đoạn văn hóa Sa Huỳnh Sơ kỳ Sắt, từ kỷ trước Công nguyên, tăng cường giai đoạn cuối tăng mạnh mẽ từ kỷ 1, trước sau Công nguyên Chứng tiếp xúc ảnh hưởng thường tìm thấy địa điểm hay nhóm địa điểm phân bố ven sơng lớn, cửa sơng ven biển, địa hình thuận tiện cho việc tiếp xúc trao đổi kinh tế văn hóa Nổi bật nhóm di tích cửa sông lớn đổ biển, địa điểm nằm sâu nội địa cung cấp nhiều chứng quan hệ tiếp xúc, trao đổi với bên ngồi (những tiếp xúc, quan hệ nội địa diễn chủ yếu theo đường sông qua đèo) Trong thời Tiền - Sơ sử, giao lưu tiếp xúc cộng đồng dân cư tiến hành nhiều hình thức khác thuộc nhiều lĩnh vực đời sống từ kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo đến trị, hoạt động có ý nghĩa đặc biệt tiếp xúc giao lưu trao đổi kinh tế Giữa cộng đồng sống địa bàn khác thường có trao đổi nguyên liệu sản phẩm sau trao đổi hàng hóa với nhau, mạng lưới trao đổi nguyên liệu đá ngọc màu xanh sản phẩm từ đá ngọc vận hành cách suôn sẻ sôi động biển, nối kết Đài Loan, miền Trung Việt Nam, Thái Lan từ điểm nút đó, nguyên liệu thành phẩm bán thành phẩm phân phối đến vùng khác Đông Nam Á (Hung Hsiao-chun, Bellwood P 2010: 235-246) Ngồi hoạt động trao đổi kinh tế cịn có hoạt động trao đổi “phi kinh tế” mà ảnh hưởng chúng tới biến đổi văn hóa khơng nhỏ, đặc biệt vai trò hoạt động việc củng cố mối quan hệ xã hội thay đổi cấu trúc xã hội Có thể thấy rằng, tiếp xúc, trao đổi buôn bán nội vùng liên vùng với bn bán đường trường có vai trò định việc tiếp thu, chuyển tiếp biến đổi yếu tố văn hóa ngoại sinh văn hóa Sa Huỳnh để dẫn đến thay đổi quan trọng q trình tiến hóa nội thay đổi cấu trúc, quan hệ xã hội, từ lãnh địa Sa Huỳnh đến Mandala Champa =========== CHÚ THÍCH Mộ chum (jar burial), truyền thống mộ chum (jar burial tradition): Kiểu/truyền thống chơn cất dùng chum, vị, bình đất nung làm quan tài xác định phổ biến Đông Nam Á Hậu kỳ Đá - Sơ kỳ Kim khí đặc biệt phổ biến Đông Nam Á Hải đảo Kiểu chôn đa dạng từ hỏa táng đến táng, cải táng tượng trưng Mộ chum tồn song hành mộ đất mộ sử dụng quan tài chất liệu khác đồng, gỗ (Bintarti D.D 2000: 73-76) Có thể nói, truyền thống mộ chum thiên niên kỷ trước Công nguyên, từ tây Nhật Bản qua nhiều phần Đông Nam Á đến bán đảo Ấn Độ Truyền thống không giống điểm không gian phân bố nó, cho thấy loại hình, kiểu thức táng khác di vật kèm Trước mộ chum coi đặc trưng Đông Nam Á Hải đảo thời gian gần đây, số lượng (1) 34 Thông báo khoa học 2019 ** địa điểm mộ chum Đông Nam Á Lục địa gia tăng đáng kể Bất chấp biến thể, quan sát số cấu trúc tương đồng Sự phân bố mộ chum dọc theo “vịng cung” Thái Bình Dương cho thấy khả chia sẻ tương tác nét văn hóa chung (Sunil Gupta 2005: 22, h.1) Đường bờ biển: Bờ biển miền Trung lồi lõm, ngồi bờ đảo, cụm đảo hình thành q trình tạo sơn như: hịn Gió (Quảng Bình), đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị), Cù Lao Chàm (Quảng Nam), Lý Sơn - Cù Lao Ré (Quảng Ngãi), Hòn Tre (Khánh Hịa), Phú Q (Ninh - Bình Thuận) Những đảo mặt “bình phong” ngăn chặn bớt sóng gió Biển Đơng, mặt khác, chúng cịn tuyến đầu q trình giao thoa văn hóa khu vực quốc tế, nối Đông Nam Á Lục địa với Đông Nam Á Hải đảo, nối bắc - nam đông - tây Miền Trung khu vực Việt Nam có đường ngắn nối liền đường hàng hải quốc tế Biển Đông với tuyến giao thông thủy Đơng Nam Á Lục địa, điều với đường hàng không (Lê Bá Thảo 1998: 391) (2) Ở cực nam khơng gian văn hóa Sa Huỳnh nhóm di tích mộ chum, vị vùng đất đỏ Xuân Lộc, Đồng Nai vùng ven biển Bà Rịa, Vũng Tàu (Giồng Lớn), vùng Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh (Giồng Cá Vồ) Về ranh giới phía nam văn hóa Sa Huỳnh, đặc biệt vị trí, tính chất cụm mộ chum Đơng Nam khu vực Cần Giờ, Tp Hồ Chí Minh nhiều ý kiến khác nhau, theo Đặng Văn Thắng, Nguyễn Thị Hậu: khu cư trú mộ chum Cần Giờ nên phân lập thành loại hình văn hóa riêng, văn hóa Giồng Phệt (Nguyễn Thị Hậu 2007), số người khác lại cho mộ chum miền Nam Việt Nam (lưu vực sông Đồng Nai sông Vàm Cỏ) dạng địa phương văn hóa Sa Huỳnh kết lan tỏa hội nhập truyền thống văn hóa Đồng Nai văn hóa Sa Huỳnh Dấu ấn truyền thống Đồng Nai văn hóa Sa Huỳnh khu trú loại hình Sa Huỳnh Nam địa bàn tỉnh từ Phú Yên đến Ninh - Bình Thuận với diện rìu đồng lưỡi hình parabol (3) Con số nhiên chưa phải số cuối thông báo địa phương lúc kịp thời đầy đủ Phú Yên chắn khơng có trống, năm 2002 khảo sát Phú Yên, cán bảo tàng dẫn tới hai địa điểm tìm thấy trống đồng Năm 2004, phịng Văn hóa - Thông tin huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) cho xem ảnh trống đồng Đông Sơn người dân phát khu vực ven sơng Thu Bồn năm 2011, khảo sát Bình Định, phát thêm số trống thượng nguồn sơng Cơn Cũng theo Phạm Minh Huyền Tây Ngun có 13 trống Đơng Sơn Nam có 11 trống Đơng Sơn (4) Trong số trống đồng Đơng Sơn thượng nguồn sơng Cơn có gốm thô, đồ gốm gốm Sa Huỳnh Trong địa điểm Sa Huỳnh chưa thấy trống Đông Sơn trống Đông Sơn phân bố phạm vi văn hóa Sa Huỳnh, điều cho thấy nhóm cư dân sở hữu trống Đơng Sơn khơng phải nhóm cư dân Sa Huỳnh (5) 35 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Cho đến nay, nhà nghiên cứu xác lập tổ hợp/truyền thống gốm Tiền Sơ sử Đông Nam Á (Hải đảo), Sa Huỳnh, Niah, Kalanay Tabon Mối quan hệ tổ hợp phức tạp Dù có liên hệ genetic (nguồn gốc phát sinh) phát triển độc lập với nhiều tính địa phương chuyên hóa mức độ tinh tế hóa sản xuất Mỗi truyền thống, chí địa điểm truyền thống có loại hình gốm riêng biệt, diễn giải tượng diện sản xuất địa phương hay trao đổi hàng hóa gốm đặc biệt vùng Ngồi ra, khác biệt mang tính địa phương cịn hình thức biểu tộc người, tức cách thức mà qua cộng đồng cư dân trì sắc tộc người (6) Chúng ta có số sử liệu tuyến đường biển phía Nam từ thời Hán Vũ Đế sách thương mại quan doanh - hình thức hoạt động thương mại đạo trực tiếp triều đình Theo đường tơ lụa Trung Quốc đưa tới nhiều quốc gia (Chử Bích Thu 2007: 130) (7) Mặc dù văn hóa Sa Huỳnh có mối quan hệ tiếp xúc giao lưu thường xun với văn hóa Hán (cả Tây Hán Đơng Hán) nhiều vật đồng Tây Hán Đông Hán có mặt văn hóa Sa Huỳnh nay, địa điểm văn hóa Sa Huỳnh khơng tìm thấy đồ gốm Hán Gốm Hán miền Trung Việt Nam tìm thấy địa điểm Champa sớm Gốm Ấn Độ khơng thấy địa điểm văn hóa Sa Huỳnh loại hình phía Bắc Gốm thương mại Nam Ấn thấy địa điểm Champa sớm: Gò Cấm, Trà Kiệu (8) Kết phân tích thành phần khuyên tai Lai Nghi cho thấy hàng nhập khẩu, thứ hàng làm chỗ bắt chước kỹ thuật hình dáng đồ nhập (Reinecke., A nnk 2014: 52-61) (9) Hạt chuỗi hình vật tìm thấy số địa điểm Đông Nam Á Thái Lan, Myanmar, Nam Trung Hoa (10) Ví dụ có số chứng sản xuất trang sức mã não lưu vực sông Mê Công thời kỳ văn hóa Ĩc Eo với chứng hạt chuỗi mã não bán thành phẩm số nơi khác Đông Nam Á (Bellina 2003: 289) (11) ==================== TÀI LIỆU THAM KHẢO Bacus, Elisabeth A., 2003 Styles of Alliance? Decorated Earthenwares in Late Prehistoric and Protohistoric Philippines Polities, Trong John N Miksic (cb.) Earthenware in Southeast Asia - Proceedings of the Singapore Symposium on Premodern Southeast Asian Earthenwares, 39-51, Singapore: Singapore University Press Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, Bảo tàng Quốc gia Hàn Quốc 2014, Di tích Bãi Cọi, Hà Tĩnh, Việt Nam, Báo cáo hợp tác nghiên cứu học thuật Hàn - Việt, song ngữ Hàn Việt 36 Thông báo khoa học 2019 ** Bellina Berenice 2003, “Beads, social change and interaction between India and Southeast Asia” Antiquity, Vol.77, Number 296, June 2003, tr 285-295 Bintarti D.D 2000, More on Urn Burials in Indonesia, BIPPA, Volume 3: 73-76 Lâm Thị Mỹ Dung 2018, Sa Huỳnh - Lâm Ấp - Champa (thế kỷ trước Công nguyên đến kỷ sau Công nguyên) Một số vấn đề khảo cổ học, Nxb Thế giới, Hà Nội Franklin C Southworth 2006, Linguistic Archaeology of South Asia, Routledge Curzon, Taylor & Francis Group, LONDON AND NEW YORK Nguyễn Thị Hậu 2007 “Văn hóa mộ chum thời đại kim khí Việt Nam”, tham dự Hội thảo Quốc tế Khảo cổ học Việt Nam - Lào - Campuchia Hướng tới hợp tác bền vững, tháng 12, Hà Nội Vũ Quốc Hiền, Trương Đắc Chiến, Lê Văn Chiến, 2008, “Di tích Giồng Lớn (Bà Rịa - Vũng Tàu) qua hai lần khai quật”, Khảo cổ học số 6, tr 32-46 Bùi Chí Hồng, Yamagata, Nguyễn Kim Dung 2010, “Khai quật Hòa Diêm năm 2007 2010”, in Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Khảo cổ học Khánh Hòa, Nha Trang 10 Hung Hsiao-chun, Bellwood P 2010, “Movement of Raw Materials and Manufactured Goods Across the South China Sea after 500 BCE: From Taiwan to Thailand and back”, Berenice Bellina, Elizabeth A.Bacus (cb), 50 Years of Archaeology in Southeast Asia, Essays in Honour of Ian Glover, River Books 11 Phạm Minh Huyền 2007, “Dong Son Drums in Vietnam”, tham dự Hội thảo Quốc tế Khảo cổ học Việt Nam - Lào - Campuchia Hướng tới hợp tác bền vững, tháng 12, Hà Nội 12 James C Scott, 2009, The Art of Not Being Governed, Yale University, New Haven & London 13 Manguin Pierre Yves 1993: “Trading Ships of the South China Sea Shipbuilding Techniques and Their Role in the History of the Development of Asian Trade Networks”, Journal of the Economic and Social History of the Orient, Vol.36, No.3 (1993) Pp.253-280, http://.jstor.org/stable/3632633 14 Nishimura Masanari 2007 “Bronze drums unearthed around the South China Sea and their cultural context”, tham dự Hội thảo Quốc tế Khảo cổ học Việt Nam - Lào Campuchia Hướng tới hợp tác bền vững, tháng 12, Hà Nội 15 Nitta Eiji 1999 Iron and Salt Industries in Isan In Fukui Hayao (Ed.) The Dry Areas in Southeast Asia: Harsh or Benign Environment The Center for Southeast Asian Studies Kyoto University March 1999 Pp 75-94 16 Reinecke Andreas, Verena Leusch, Lâm Thị Mỹ Dung 2014, “Đồ vàng cổ Việt Nam: Kết phân tích đồ vàng văn hóa Sa Huỳnh”, Khảo cổ học, số (188), tr 52-63 37 Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 17 Reinecke Andreas, Vin Laychour, Seng Sonetra 2009, The First Golden Age of Cambodia: Excavation at Prohear, Bonn 18 Sunil Gupta 2005, “The Bay of Bengal Interaction Sphere (1000 BC-AD 500)”, BIPPA 3/2005, Canberra 19 Lê Bá Thảo 1998, Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý Nxb Thế giới, Hà Nội 20 The CPAM of Guangzhou and The Municipal Museum of Guangzhou 1981, Excavation of the Han Tombs at Guangzhou (chữ Trung Quốc, có tóm tắt tiếng Anh) Nxb Văn vật, Bắc Kinh 21 Chử Bích Thu 2007, “Con đường tơ lụa biển” thời Hán: Tuyến đường thương mại biển sớm Trung Quốc”, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ 16-17 Nxb Thế giới, Hà Nội THE CONTACTS AND INTERACTIONS OF THE SA HUYNH CULTURE THROUGH RECENT DISCOVERIES AND RESEARCH Lam Thi My Dung The distribution area of Sa Huynh culture is essentially in almost all provinces of Central Vietnam Archaeological sites of the culture have been discovered in various types of topography, from mountainous regions to riverine and coastal sand dunes, and even in coastal islands The natural and social factors, as well as the different spatial and temporal cultural relationships, have created the local groups of this archaeological culture The mosaic of Sa Huynh culture consists of light and dark pieces with different parts such as the central region and the peripheral regions; groups of North Sa Huynh and South Sa Huynh; mountain, coastal plain and island regions and so on The Sa Huynh culture, especially in the final stages, is the meeting point and convergence of different cultures/civilizations due to its bridging geographical location These contacts and interactions have left more or less traces in the characteristics of the Sa Huynh culture and help to increase the diversity of this culture Based on the results of field research and theoretical research, the article focuses on the following aspects: Selection and application of a new archaeological theory in the study of Sa Huynh culture This is the theory of the role of cultural contacts and interactions with increasing social complexity The participation of the pre-Sa Huỳnh groups in the formation of the Sa Huỳnh culture The role of cultural contacts and interactions in the formation of early states in Central Vietnam 38 ... Ngoài hai khối Sa Huỳnh Bắc Sa Huỳnh Nam, Sa Huỳnh đất liền Sa Huỳnh biển đảo cịn có Sa Huỳnh núi, Sa Huỳnh Trung (Phú Yên, Khánh Hòa), Sa Huỳnh vùng biên Sa Huỳnh Sa Huỳnh hay dạng Sa Huỳnh, đặc... động giao thoa văn hóa ba trung tâm này, vài thập kỷ gần đây, nhiều phát nghiên cứu bổ sung tư liệu giúp tìm hiểu chiều kích Đơng Sơn - Sa Huỳnh/ Sa Huỳnh - Đông Sơn; Đồng Nai - Sa Huỳnh /Sa Huỳnh... Tĩnh Quảng Bình, coi vùng đệm, vùng giao thoa văn hóa Đơng Sơn - Sa Huỳnh thời Sơ sử Đại Việt - Champa thời kỳ lịch sử Dấu ấn Đơng Sơn văn hóa Sa Huỳnh - chuyển giao kỹ nghệ đồng “Nam tiến” cư dân

Ngày đăng: 23/09/2021, 22:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w