1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thơ trào phúng của tú quỳ nhìn từ giao thoa thời đại và giao thoa địa văn hóa

98 178 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN KIM CHẤT THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TÚ QUỲ - NHÌN TỪ GIAO THOA THỜI ĐẠI VÀ GIAO THOA ĐỊA VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN KIM CHẤT THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TÚ QUỲ NHÌN TỪ GIAO THOA THỜI ĐẠI VÀ GIAO THOA ĐỊA VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI YẾN Thái Nguyên - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Chất LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Báo chí - Truyền thơng Văn học, Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: TS Trần Thị Hải Yến ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứuvà hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Kim Chất MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn………………………………………… ……… NỢI DUNG Chương TÚ QUỲ VÀ VĂN HÓA QUẢNG NAM TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Một số khái niệm 1.2 Xã hội, văn hóa Quảng Nam cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 14 1.3 Di sản văn chương Tú Quỳ 18 Chương PHỔ BIẾN VÀ CÁ BIỆT TRONG ĐỐI TƯỢNG TRÀO PHÚNG CỦA TÚ QUỲ 25 2.1 Đối tượng trào phúng thơ Tú Quỳ 25 2.2 Đối tượng trào phúng Tú Quỳ - nhìn từ dòng thơ trào phúng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 27 2.3 Sự vắng mặt chủ thể trào phúng với tư cách “tự trào” 44 Chương NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ TÚ QUỲ 3.1 Việc lựa chọn sử dụng thể thơ để viết thơ trào phúng Tú Quỳ 50 3.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn từ 58 3.3 Thủ pháp tạo tình gây cười 72 KẾT LUẬN ……………………………………………………………… 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 86 PHỤ LỤC: Thống kê, phân loại thơ trào phúng Tú Quỳ…………… 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Khoảng thời gian cuối kỷ XIX đầu kỷ XX hai thời kỳ chuyển đởi văn hóa, văn chương quan trọng Việt Nam Đây bước biến chuyển từ thời trung đại sang cận đại, từ vùng văn hóa Đơng Á sang văn hóa phương Tây (với mẫu hình chủ đạo Pháp) Quá trình diễn tồn lãnh thở địa lý cũng hầu hết phạm vi văn hóa, văn chương Việt Nam Trong chuyển biến đó, văn học Việt Nam chứng kiến những giao thoa, chuyển đổi, xuất những tác giả tiêu biểu những vùng miền khác nước 1.2 Trong diễn tiến chung đó, Quảng Nam những vùng đất vừa sở hữu nét đặc thù vừa mang những dấu hiệu chung cho tiến trình phát triển dân tộc, tư tưởng văn chương, với nhân vật tiêu biểu Phan Châu Trinh, Phan Khôi Riêng phạm vi văn chương, Quảng Nam có “đặc sản” Tú Quỳ Cuộc đời nghiệp Tú Quỳ có nhiều điểm gắn bó với đời sống văn hóa, văn chương vùng, với lịch sử đương đại vùng cũng dân tộc Vì thơng qua trường hợp thấy những biến động mang tính thời đại tương tác địa phương-dân tộc Nói cách khác, thơng qua sáng tác văn chương Tú Quỳ quan sát những đan xen văn hóa, văn chương thời gian không gian 1.3 Một những nội dung lớn thơ văn Tú Quỳ trào phúng Trước ông chút, mảng sáng tác có tác giả đặc biệt xuất sắc Tú Xương (Trần Tế Xương) Vì ý đến phương diện nhìn đối sánh sẽ cho phép hiểu thêm chất tượng văn chương mang tính giao thời mối quan hệ giữa văn hóa văn chương vùng với toàn dân tộc Trên những lý để chọn đề tài cho luận văn Thơ trào phúng của Tú Quỳ - nhìn từ giao thoa thời đại và giao thoa địa văn hóa Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử sưu tầm, giới thiệu sáng tác Tú Quỳ Vào những năm 30 kỉ XX, tên tuổi Tú Quỳ giới thiệu Chương Dân thi thoại (1936) Phan Khôi Trong này, tác giả giới thiệu “Ơng Tú Quỳ, người Quảng Nam, có tiếng hay thơ Thơ ông thường dặm khôi hài mà khơi hài có ngụ ý châm biếm” [26, 12], để minh họa, Phan Khôi dẫn “Vịnh hát bội” Tú Quỳ Tiếp đó, vào năm 1941, số thơ Tú Quỳ đưa vào Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm Đến năm 1963, tác phẩm “Vịnh hát bội” Vương Hồng Sển giới thiệu lại khảo cứu Sài Gòn năm xưa Người có cơng lớn việc sưu tầm giới thiệu thơ văn Tú Quỳ đến với bạn đọc Thy Hảo Trương Duy Hy Với trân quý tài thơ địa phương khát vọng trả lại công bằng cho nhà văn bị lịch sử vơ tình lãng qn, Thy Hảo dành 40 năm đời sưu tầm, giới thiệu thơ văn Tú Quỳ1 Kết vào năm 1993 ông đem lại cho bạn đọc 50 đơn vị tác phẩm (trong số 400 đơn vị tác phẩm sưu tầm được) qua Tú Quỳ - danh sĩ Quảng Nam2 15 năm sau, năm 2008, ông chỉnh lý lại sưu tập cho tái với tựa đề Thơ văn Tú Quỳ với 90 tác phẩm giới thiệu Đây những công bố văn đầy đủ nhất, công phu sáng tác Tú Quỳ, Toàn chặng đường gian nan ông ghi lại Hồi ký đường tìm Tú Quỳ (Nhà thơ trào phúng Quảng Nam) Nxb Văn học ấn hành năm 2012 Dựa vào những công bố này, năm 1995 Phan Phụng tuyển chọn 30 tác phẩm đưa vào Tú Quỳ, văn chương và giai thoại (Nxb Đà Nẵng) nhờ việc công bố này, hàng loạt nghiên cứu Tú Quỳ xuất sau 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ văn Tú Quỳ Như nói trên, năm 1936 Phan Khôi giới thiệu Tú Quỳ Chương Dân thi thoại với những đánh giá ban đầu: “Thơ ông thường dặm khôi hài mà khơi hài có ngụ ý châm biếm Ông làm thơ thật lanh có tài ứng biến, đời loạn mà tự toàn” [26, 12] Với đánh giá này, tác giả muốn nhấn mạnh vào chất trào phúng thơ văn Tú Quỳ Đến năm 1968, tạp chí Tân Văn (Sài Gòn, số 7) có đăng viết Nguyễn Văn Xuân với nhan đề “Tú Quỳ - trường hợp, thể văn” (sau in Một người Quảng Nam) Trong viết này, tác giả đánh giá “Tú Quỳ thi sĩ đặc biệt thời đại” [59,124] Bên cạnh đó, viết cũng vào lí giải “tại Tú Quỳ nhắc tới?” Tác giả đưa giả thiết Tú Quỳ nhắc tới lý trị Ơng “ra mặt chống lại công ông Nguyễn Duy Hiệu, nhà chí sĩ lừng lẫy lãnh đạo cơng kháng chiến Quảng Nam Tú Quỳ có những vè chế giễu cỏi, tầm thường, độc ác quân đội Cần Vương” [59, 127] Nhưng, nói, phải đến thời điểm 1993, sau sáng tác Tú Quỳ công bố qua sưu tầm Thy Hảo Trương Duy Hy nhiều nghiên cứu tập trung ông xuất Khi giới thiệu Tú Quỳ - danh sĩ Quảng Nam, Thy Hảo Trương Duy Hy không trả lại nhà thơ cho công chúng mà còn đưa những dẫn bước đầu, giúp người đọc dễ tiếp cận với Tú Quỳ Tác giả sách giới thiệu di sản Tú Quỳ theo sáu nội dung: Yêu thiên nhiên, quê hương đất nước; Yêu nông dân nghèo, đứng phía quần chúng lao động; Bài trừ mê tín dị đoan, đả kích cường hào ác bá, hủ tục nơi xã, thôn; Hưởng ứng phong trào nghĩa hội, Duy Tân, Đông Du phong trào dân quyền Quảng Nam; Trào phúng; Một số sáng tác khác mang tính văn học [22] Đây cách phân chia theo nội dung sáng tác quen thuộc Tuy nhiên cách chia có điểm hạn chế với những sáng tác đa nội dung, việc phân loại sẽ trở nên lúng túng Khắc phục hạn chế này, kết hợp với góp ý số nhà văn học, năm 2008, Thy Hảo Trương Duy Hy cho tái di sản thơ văn Tú Quỳ với cách chia theo thể loại Đó là: thơ, vè, thư tín, phú – văn tế, câu đối – chữ thờ Thêm nữa, lần in này, tác phẩm Tú Quỳ còn giới thiệu xuất xứ, nguồn tư liệu khảo dị Và phần Phụ lục sách, tác giả cung cấp những đánh giá xung quanh thơ văn Tú Quỳ Những năm gần đây, thơ văn Tú Quỳ còn giới thiệu đánh giá báo tạp chí địa phương Hồng Thanh Thụy báo Đà Nẵng, số tết năm 2012 có viết “Núi sông đất Quảng thơ văn Tú Quỳ”, với mục đích màu sắc địa phương qua những hình ảnh núi sơng - với tư cách vừa danh thắng vừa cấu trúc địa lý - khu vực Quảng Nam mà tác giả đưa vào văn thơ Trên Tạp chí Non Nước số 180 (2012) tác giả Hoàng Thị Kim Phượng có “Một cách nhìn khác “Cây tre” Tú Quỳ” Theo tác giả, thơ nhằm phê phán những kẻ ngụy quân tử, che giấu bên rỗng tuếch hồn tồn khơng nhằm ám cá nhân Ngoài ra, tác giả Hoàng Thị Kim Phượng có luận văn thạc sĩ bảo vệ năm 2013 (Đại học Đà Nẵng) với đề tài Đặc điểm thơ văn Tú Quỳ Trong luận văn này, tác giả đánh giá Tú Quỳ tượng văn học độc đáo vào nghiên cứu thơ văn ơng số khía cạnh như: Chân dung sống thơ văn Tú Quỳ, chất dân gian – nét đặc sắc phương diện nghệ thuật thơ văn Tú Quỳ Tác giả Nguyễn Phong Nam Tạp chí Non Nước số 184 (2013) tìm lời giải cho sức sống thơ văn Tú Quỳ lòng nhân dân Quảng Nam Theo ơng: “Tú Quỳ với hành trang mình, trở thành tượng văn hóa khơng đơn vấn đề thể loại, khơng chuyện câu chữ, tiểu tiết” [29,71] Song song với viết, nghiên cứu công bố phạm vi địa phương quê hương Tú Quỳ, số từ điển đưa ông vào từ mục, như: Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến thế kỷ XIX (2001) tác giả Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường, Từ điển tác giả, tác phẩm văn học (dùng nhà trường) Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (Nxb Đại học Sư Phạm, 2004), Từ điển văn học (bộ mới) Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá chủ biên (Nxb Thế giới, 2004) Trong Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Lại Nguyên Ân coi thể loại đặc sắc thơ văn Tú Quỳ, “Tú Quỳ đưa vào thơ Nôm nhiều sắc thái địa phương tiếng Việt, cư dân miền Trung xử lý nhuần nhuyễn, làm giàu cho thơ văn tiếng Việt thể loại thuộc phạm trù văn học trung đại” [2, 207] Từ điển tác giả, tác phẩm văn học (dùng nhà trường) nhận định “Nghệ thuật trào phúng Tú Quỳ chưa đạt tới đỉnh cao Tú Xương cũng góp vào làng cười Việt Nam điệu cười riêng sắc sảo, hóm hỉnh, có sức mạnh phê phán cao mang đậm nét cá tính sáng tạo nhà thơ trào phúng xứ Quảng” [28, 759] Đây những ghi nhận quan trọng, từ điển quan phương từ điển dùng nhà trường mà tính quy phạm chuẩn mực xếp hàng đầu Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu Tú Quỳ kể từ 1993 đến có những bước tiến đáng kể so với những năm 1930 Hầu hết nhà biên khảo, nghiên cứu đề coi Tú Quỳ tác giả độc đáo vùng văn hoá Quảng Nam, trào phúng làm nên tên t̉i Tú Quỳ, thứ định tồn bền bỉ thơ Tú Quỳ công chúng Tuy nhiên, nghiên cứu thường Để châm biếm, vạch trần chất bà quan huyện nết, cắm sừng quan ơng, gian díu với anh thư lại làm việc huyện nhà, Tú Quỳ đã khéo léo sử dụng những hình hảnh đối giữa tượng bên chất bên trong, giữa ngày đêm, trong: Ngoài đeo má phấn ba phân bạch, Trong dấu lòng son điểm hồng Ngày vắng nhởn nhơ trang thiếu nữ, Đêm chờ đợi khách mao công (Cái ấy) Hay số thơ khác, cũng bắt gặp hàng loạt hình ảnh đối lập - ngoài, chất - tượng sử dụng Trong bụng lem nhem ba sách Ngồi cằm lém đém chòm râu (Trâu già) Kinh luân giấu kỹ đâu bụng Yếm áo khoe thường rõ mặt mo (Con bò) Ngồi mặt trần bì Mà liên nhục biết (Bỡn bán thuốc Bắc) Có thể nói, việc tận dụng nguyên tắc đối ý hai cặp câu thực luận thơ theo thể thất ngôn bát cú để tạo mâu thuẫn/đối lập tạo cộng hưởng giữa hình thức nội dung thơ, khiến cho chất trào phúng, phê phán đẩy lên mạnh mẽ 79 Tiểu kết Nhìn lại phương thức nghệ thuật trào phúng Tú Quỳ quy chúng thành hai loại, là: lối viết (tức phương thức sử dụng thể thơ, mà chủ yếu thơ luật Đường), thủ pháp gây cười Là hình thức quan phương, thiên nội dung trang trọng , thơ luật Đường dùng cho phong cách trào phúng có chuyển đổi nhiều phương diện, Trước hết thay đởi ngun tắc mang tính hình thức (luật đối thanh, đối ý) Thay đổi thứ hai thuộc quan niệm viết: trào phúng hình thức phê phán bằng tiếng cười nên cần tán thưởng người nghe/đọc, thay viết cho người đồng đạo, cho bạn hữu, cho bậc tri âm, tác giả trào phúng viết cho công chúng đọc đông đảo Thay đổi thứ ba thể luật Đường dùng để viết trào phúng diễn chủ đề: với việc tập trung phơi bày những mặt xấu, những lố bịch, tệ hại, người xã hội, thơ văn trào phúng tạm đưa nội dung "chí" "đạo" vốn quen thuộc tác phẩm viết bằng hình thức Đường luật vị trí thứ yếu Và đởi thứ tư thơ trào phúng dùng thể luật Đường thể tài: thơ vịnh vật, vịnh người bị xoá mờ nét đạo lý nêu gương để tô đậm chất tả thực hướng đến mục tiêu phê phán giễu nhại Ngoại trừ thay đổi đầu tiên, ba đổi thay còn lại với thể luật Đường trongcác tác phẩm trào phúng khiến thơ văn theo hướng thông tục hóa, bình dân hóa Tú Quỳ theo đường sáng tác thơ trào phúng Ở Tú Quỳ, dường có phá cách luật gieo vần, đối thanh, đối ý Nhưng với ba phương diện còn lại, ngòi bút Tú Quỳ thể nét riêng rõ rệt Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu có nhận xét xác đáng nghệ thuật ngôn từ Tú Quỳ sau: “nhiều nhà thơ đầu kỷ có những “nghịch” Cái “nghịch” Nguyễn Khuyến, nghịch Tú Quỳ; nghịch Nguyễn Khuyến khác cáci nghịch Tú Quỳ, nghịch Tú Quỳ, 80 Cái hay chữ, cách xếp chữ” [24, 266] Ở tác phẩm Tú Quỳ nhận diện nhiều thủ pháp ngơn từ khác nhau, như: chơi chữ (đồng âm, gần âm; nói nhại; dùng từ láy; viết theo lối đọc xuôi đọc ngược), vận dụng ca dao tục ngữ, sử dụng ngôn ngữ đời thường từ ngữ nghề nghiệp Trong sử dụng từ láy ngôn ngữ đời thường những thủ pháp Tú Quỳ ưa dùng cả; đặc biệt, xuất phương ngữ lớp ngơn ngữ thường nhật nhân tố đem lại sắc riêng cho thơ trào phúng Tú Quỳ Về thủ pháp tạo tình gây cười, ba phương thức - chọn chi tiết trào phúng, tạo mâu thuẫn sử dụng ẩn dụ sinh lý - mà Tú Quỳ thường dùng, thấy Tú Quỳ dựa vào quy định thể Đường luật đối (cho hình thức) để tạo những đối lập hình ảnh, ngữ nghĩa Mặt khác, việc tác giả thường dùng ẩn dụ sinh lý lại kéo ơng phía dân gian Hai phương diện chứng tỏ Tú Quỳ khơng người thục quy ước sáng tác quan phương mà còn am hiểu tri thức folklore Và điều đặc biệt khảo sát thủ pháp gây cười thơ trào phúng Tú Quý, độc giả không gặp lối phóng đại, ngoa dụ 81 KẾT LUẬN Khảo sát phận thơ ca đặc sắc Tú Quỳ - thơ trào phúng, luận văn đặt tượng điểm quy chiếu, là: không gian (Quảng Nam - vùng đất văn hóa, văn chương dân tộc), thời gian (cuối kỷ XIX-đầu kỷ XX) trục lịch sử phát triển thể loại văn chương trào phúng Sự nghiệp Nam tiến chúa Nguyễn Đàng kỷ XIX để lại những thành vững chãi nhiều phương diện: vùng đất định hình thiết chế tở chức quốc gia thống (kể từ triều đại vua nhà Nguyễn); đồng thời, vùng đất phương Nam cũng đem vào dòng chảy văn hóa chung dân tộc những nét riêng Quảng Nam - nơi sản sinh Tú Quỳ, vào những năm cuối kỷ XIX nhiều sử liệu ghi nhận địa phương đa sắc tộc, có những cư dân mang tính cách phóng khống kiên ngạnh, thích biện bác, ham chuộng việc nghĩa Bước vào thời điểm chuyển giao kỷ, dân tộc buộc phải chấp nhận làm xứ thuộc địa, Quảng Nam thành trung tâm vũ trang chống ngoại xâm sau lại nơi đầu vận động canh tân Cũng vào thời điểm này, phạm vi văn chương, nở rộ dòng văn thơ trào phúng, nhờ trưởng thành ngôn ngữ viết (Nôm) hỗn tạp thực xã hội nửa Á nửa Âu hoàn cảnh dân tộc chủ quyền Vốn kiểu thơ văn phi thống, bị coi nhẹ, đến lúc văn thơ trào phúng nhiều nhà nho lựa chọn để bộc bạch thái độ sống những cảm xúc trước thời Họ miêu tả những nhố nhăng thực (bao gồm người việc) để giễu nhại, phê phán Đến với vùng đất Quảng Nam, thơ văn trào phúng nổi bật với tên tuổi Tú Quỳ Tiếng cười Tú Quỳ nhắm đến số tượng như: những tượng gây cười, thói tật thuộc chất người, lố bịch đời sống xã hội đương thời, hủ tục, cảnh quan lại ức hiếp 82 dân làm tay sai cho thực dân Trên thực tế, những chủ đề/nội dung quen thuộc thơ trào phúng Được sáng tác từ thực tiễn sống vùng quê Quảng Nam, thơ trào phúng Tú Quỳ đem đến nét chi tiết điểm nhấn 28/40 thơ thuộc nội dung gắn liền với những xuất xứ cụ thể [23] những câu chuyện sinh động người việc Quảng Nam những năm cuối kỷ XIX đầu XX; thế, chủ yếu những thực thôn quê đô thị Về nghệ thuật viết, Tú Quỳ sáng tác thơ trào phúng bằng những thủ pháp quen thuộc thơ trào phúng nói chung, lối viết thủ pháp gây cười Song Tú Quỳ tạo sắc chủ yếu thủ pháp gây cười với đóng góp đưa lớp từ vựng địa phương, bao gồm từ ngữ nghề nghiệp, vào trò chơi ngôn ngữ khiến cho kho tàng ngơn ngữ trào phúng nói chung mở rộng, cũng đồng thời khẳng định giá trị ngôn ngữ địa phương đời sống ngôn ngữ dân tộc Nét độc đáo ngòi bút trào phúng Tú Quỳ nét phụ trội vậy, mà còn bộc lộ những điểm khuyết thiếu: nội dung cười Tú Quỳ không hướng nhiều tới người sinh hoạt đô thị, khuyết vắng tự trào vắng bóng những bậc đại quan mang trọng tội, nghệ thuật, ngòi bút Tú Quỳ cũng gần khơng cường điệu phóng đại Có lẽ thực chân phương những nguyên tắc quan trọng chi phối ngòi bút Tú Quỳ Tóm lại, đặt thơ trào phúng Tú Quỳ dòng thơ trào phúng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX mà “Về nội dung, thơ trào phúng đến vượt qua giai đoạn tìm tiếng cười khơi hài… để vào những vấn đề có nội dung trị, xã hội, có ý nghĩa phê phán, đấu tranh rộng Về nghệ thuật, tiếng cười trở thành sắc bén, hiểm ác đa dạng, có hiệu phê phán cao hơn” [21, 202] thấy, Tú Quỳ khơng có đóng góp đột xuất nguyên tắc 83 viết, chủ đề hay đối tượng phê phán, chất khơi hài1 góp mặt thơ trào phúng Tú Quỳ với những điểm nhấn riêng cũng chỗ khuyết thiếu nội dung nghệ thuật chứng tỏ rằng “Thuận Quảng vùng văn hoá”, “sự phát triển lịch sử dân tộc khơng có miền Bắc cũng khơng phải giống tất nơi [24, 265] Nhận xét phù hợp với nhận định nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu văn chương trào phúng những năm đầu kỷ XX, rằng: Sau hai phong cách độc đáo riêng biệt Nguyễn Khuyến Tú Xương, đầu kỷ XX dòng thơ trào phúng phát triển rộng rãi khơng có thêm phong cách cười [21, 235] 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (2008), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (2001), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bonnemaison Joel, Sự hồi sinh của cách tiếp cận văn hóa Truy cập http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhh- phuong-phap-nghien-cuu/1273-joel-bonnemaison-su-hoi-sinh-cua-motcach-tiep-can-van-hoa.html Nguyễn Văn Bổn (sưu tầm, biên soạn, 2011), Thủ Thiệm – tiếng cười dân gian độc đáo xứ Quảng, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (2012), Cái cười của thánh nhân, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh G Condominas (1997), Không gian xã hội vùng Đông Nam Á, Nxb Văn hóa, Hà Nội Đại Nam nhất thống chí, Tập (PhạmTrọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, 2006), Nxb Thuận Hóa, Huế Đại từ điển tiếng Việt (1999), Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam Bộ Giáo dục đào tạo, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 10.Dương Quảng Hàm (1996), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 11.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 85 12.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội 13.Võ Văn Hòe – Hồ Tấn Tuấn – Lưu Anh Rô (biên soạn, 2010), Văn hóa xứ Quảng góc nhìn, Nxb Lao động, Hà Nội 14.Bích Hồng (2011), “Giải oan cụ Tú Quỳ”, tạp chí Nhà văn (Tp Hồ Chí Minh) Truy cập http:/nhavantphcm.com.vn/doc-duong-van-hoc/giaian-oan-cu-tu-quy.html 15.Đỗ Hòa Hới (1992),“Phan Châu Trinh sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỷ XX”,Triết học, số 16.Bùi Quang Huy (biên soạn, 1996), Thơ ca trào phúng Việt Nam, Nxb Đồng Nai 17.Trần Đình Hượu (1995), “Vấn đề xuất xử nhà nho phát triển thơ Tam Nguyên Yên Đổ”, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 18.Trần Đình Hượu (1995), “Từ góc độ phát triển khơng đồng văn hóa dân tộc nhìn từ ánh sáng Nguyễn Thông”, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 19.Trần Đình Hượu (1995), “Thực tại, thực và vấn đề chủ nghĩa thực văn học Việt Nam trung cận đại”, Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 20.Trần Đình Hượu (1995), “Nho giáo Nho học Việt Nam, vài vấn đề đặc điểm vai trò trước thực tế phát triển thời cận-hiện đại”, Đến hiện đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21.Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900 – 1930, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 86 22.Thy Hảo Trương Duy Hy (1993), Tú Quỳ - Danh sĩ Quảng Nam, Nxb Đà Nẵng 23.Thy Hảo Trương Duy Hy (2008), Thơ văn Tú Quỳ, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 24.Thy Hảo Trương Duy Hy (2012), Hồi ký Trên đường tìm Tú Quỳ(Nhà thơ trào phúng Quảng Nam), Nxb Văn học, Hà Nội 25.Vũ Ngọc Khánh (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam: Phần viết từ kỷ 13 đến 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 26.Phan Khôi (1996), Chương Dân thi thoại, Nxb Đà Nẵng 27.Trần Thị Hoa Lê (2017), Văn học trào phúng Việt Nam thời trung đại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 28.Nguyễn Đăng Mạnh, Bùi Duy Tân, Nguyễn Như Ý (2004), Từ điển tác giả, tác phẩm văn học (dùng nhà trường), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29.Nguyễn Phong Nam, “Thơ văn Tú Quỳ từ điểm nhìn văn hóa” Tạp chí Non nước (Đà Nẵng) Truy cập http:/vannghedanang.org.vn/nonnuoc/ chitiet.php?id=1260&so=52 30.Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 31.Hồng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 32.Phan Phúc, Cụ Tú Quỳ - Danh sĩ Quảng Nam Truy cập http:/www.hophan.net/index.php?option=com_content&view=article&i d=614:cu-tu-quy-danh-si-quang-nam-phan-1-tieu-su-va-giathe&catid=105:-lich-su-con-nguoi&Item 33.Phan Phụng (1992), Tú Quỳ, văn chương và giai thoại, Nxb Đà Nẵng 87 34.Hoàng Thị Kim Phượng (2012), “Một cách nhìn khác “Cây tre” Tú Quỳ”, Tạp chí Non nước Truy cập http:/huynhthuckhangdn.edu.vn/index.php?option=com_content&view =article&id=253:moy-cach-nhin-khac-ve-cay-tre-cua-tuquy&catid=52:to-ngu-van&Itemid=85 35.Hoàng Thị Kim Phượng (2013), Đặc điểm thơ văn Tú Quỳ, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học (Đại học Đà Nẵng) Truy cập http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://tailieuso udn.vn/bitstream/TTHL_125/5254/2/Tomtat.pdf 36.Vương Hồng Sển (1990), Sài Gòn năm xưa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 37.Vũ Văn Sĩ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn, 2001), Trần Tế Xương - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38.Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX (1970), Nxb Văn học, Hà Nội 39.Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 40.Vũ Thanh (tuyển chọn,1998), Nguyễn Khuyến – Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41.Vũ Thanh (2017), “Con đường tìm kiếm ngơn ngữ thể loại văn học trào phúng giai đoạn nửa cuối kỷ XIX”, Nghiên cứu văn học, số 42.Nguyễn Q Thắng (1998), Tiến trình văn nghệ miền Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 43.Nguyễn Q Thắng (1999), Từ điển tác gia Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 88 44.Nguyễn Q Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cõi và giữ nước, Nxb Tp Hồ Chí Minh 45.Lã Nhâm Thìn (chủ biên, 2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 46.Lã Nhâm Thìn, Vũ Thanh (đồng chủ biên, 2015), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 47.Trần Nho Thìn (2009), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48.Ngô Đức Thịnh (1993), Văn hóa vùng và phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 49.Trần Ngọc Thêm (tái lần 3, 2000), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50.Đỗ Lai Thúy (1999), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội 51.Hồng Thanh Thụy (2012), “Núi sơng đất Quảng thơ văn Tú Quỳ”, báo Đà Nẵng, số tết 52.Lâm Quang Thự (1974), Quảng Nam: địa lý, lịch sử, nhân vật, Ban liên lạc đồng hương tỉnh Quang Nam Uỷ ban mặt trận tổ quốc tỉnh Thanh Hoá xb 53.Lâm Quang Thự – Tạ Thị Bảo Kim (1983), Quảng Nam - Đà Nẵng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 54.Hồng Hải Vân (2009), Làng tơi có ơng Tú Quỳ Truy cập http://www.hoanghaivan.com/2009/07/lang-toi-co-ong-tu-quy.html 55.Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam thế kỉ X- XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 56.Trần Ngọc Vương (2012), “Vị trí Trần Tế Xương lịch sử văn học”, Nghiên cứu Văn học, số 57.Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam, nhìn địa văn hoá Nxb Văn hoá Dân tộc Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội Truy cập https://docs.google.com/viewer?a=v&pid=sites&srcid=ZGVmYXVsdG RvbWFpbnx0YWluZ3V5ZW5zb2hvYXxneDo3MjZhYmM3YWVhY WJjNWY4 58.Nguyễn Văn Xuân (2002), Tuyển tập Nguyễn Văn Xuân, Nxb Đà Nẵng 59.Nguyễn Văn Xuân (2010), "Tú Quỳ - Một trường hợp, thể thơ", Một người Quảng Nam, Thời đại xb, Hà Nội 90 Phụ lục: THỐNG KÊ, PHÂN LOẠI THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TÚ QUỲ Với cách hiểu “trào phúng” trình bày mục 1.1 (Chương 1) cách chia loại đối tượng trào phúng mục 21 (Chương 2) người viết lập bảng thống kê phân loại tác phẩm trào phúng Tú Quỳ sau: Stt Tên Thể loại Ghi chú1 I Mượn đồ vật, loài vật làm đối tượng 1 Con tôm Đường luật Con muỗi Đường luật Con mèo Đường luật 2&5 Vịnh ông Táo (II) Đường luật 5 Dế dũi Đường luật Chuồng bồ câu Đường luật Ký 1, 2, 3, 4, tương ứng với nhóm đối tượng phân loại mục 2.1 Chương 2, là: - Những việc, vật gây cười (1) - Thế thái nhân tình thói tật người nói chung (2) - Sự nhố nhăng đời sống xã hội đương thời (3) - Hủ tục: thói mê tín dị đoan (4) - Quan lại ức hiếp dân làm tay sai cho quyền thực dân (5) Dấu * những phê phán số tượng tiêu cực Nghĩa hội 91 Cây tre Đường luật * Cây vông Đường luật Trâu già Đường luật 2&5 10 Con bò Đường luật 2&5 11 Hộp quẹt Đường luật 1&3 12 Chó nhà giàu Đường luật 2&5 13 Con cóc Đường luật 14 Cá khô Đường luật 15 Đồng hồ cu Thất ngôn trường thiên 16 Cây đa thần Lục bát 4&5 II Đối tượng người sự việc, sự kiện liên quan đến đời sống người 17 Sư nữ (I) Đường luật 18 Sư nữ (II) Đường luật 19 Vịnh bà Khách Xáng Đường luật 20 Bỡn cô bán thuốc Bắc Đường luật 21 Người kéo xe ngồi xe kéo Đường luật 22 Vịnh ông tướng Đường luật 23 Hát Bội Đường luật 24 Hát Bội Quảng Nam Đường luật 25 Đi mượn bàn cờ Đường luật 26 Không Đường luật 92 27 Nhớ nhà Đường luật 28 Cái Đường luật 2&3 29 Tranh giành Lý trưởng Đường luật 2&5 30 Hớt tóc Đường luật 31 Trơng chồng I Đường luật 32 Trông chồng II Đường luật 33 Chân tu (bài đọc xuôi) Đường luật 34 Hồi tục (bài đọc ngược) Đường luật 35 Văn tế Lý trưởng Văn tế 36 Văn tế phù thủy Văn tế 37 Trả lễ thần làng Văn khấn 38 Phú ông Mốc Phú 4&5 39 Vè đánh đạo Vè * 40 Cho hai chữ thờ chồng Câu đối 93 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN KIM CHẤT THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TÚ QUỲ NHÌN TỪ GIAO THOA THỜI ĐẠI VÀ GIAO THOA ĐỊA VĂN HÓA Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN... đối tượng trào phúng Tú Quỳ - Chương Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Quỳ Đóng góp luận văn Với luận văn này, tác giả đem đến cho người đọc nhìn đầy đủ thơ văn Tú Quỳ nói chung thơ trào phúng ơng... riêng Từ hiểu thơ trào phúng Tú Quỳ vừa giá trị riêng tác giả vừa sản phẩm giao thoa thời đại (trung đại- cận đại) giao thoa địa văn hóa (Quảng Nam-Việt Nam, tức địa vùng-dân tộc phương diện văn

Ngày đăng: 09/10/2018, 15:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w