1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thơ hoàng cầm từ góc nhìn địa văn hóa

115 311 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ TRANG THƠ HOÀNG CẦM TỪ GĨC NHÌN ĐỊA VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI BÙI THỊ TRANG THƠ HOÀNG CẦM TỪ GĨC NHÌN ĐỊA VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Tuấn Anh HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu nhƣ hồn thành luận văn tốt nghiệp, tác giả luận văn xin đƣợc chân thành cảm ơn BGH trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, khoa đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo, cán giảng viên giảng dạy, giúp đỡ hƣớng dẫn tận tình cho tác giả Đặc biệt, tác giả luận văn xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Vũ Tuấn Anh - ngƣời thầy tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Dù cố gắng trình thực đề tài, song chắn luận văn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi – Bùi Thị Trang học viên lớp cao học khóa 20, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Tôi xin cam đoan, mà tơi trình bày luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân suốt q trình học tập cơng tác Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, tháng 07 năm 2018 Tác giả luận văn Bùi Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luân văn CHƢƠNG VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN ĐỊA VĂN HĨA VÀ THƠ HỒNG CẦM 1.1 Văn hóa văn học Địa văn hóa văn học 1.1.1 Văn hóa văn học 1.1.2 Địa văn hóa với văn học 11 1.2 Tiếp cận thơ trữ tình từ góc nhìn địa văn hóa 13 1.2.1 Thơ trữ tình kết tinh giá trị địa văn hóa 13 1.2.2 Nghiên cứu giá trị địa văn hóa thơ trữ tình 15 1.3 Địa văn hóa Kinh Bắc – cội nguồn thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm 18 1.3.1 Kinh Bắc – mảnh đất địa linh nhân kiệt 18 1.3.2 Văn hóa địa Kinh Bắc – miền nghệ thuật hấp dẫn thơ Hoàng Cầm 24 CHƢƠNG THƠ HOÀNG CẦM - SỰ KẾT TINH CÁC GIÁ TRỊ ĐỊA VĂN HÓA 31 2.1 Thiên nhiên địa Kinh Bắc – Biểu tƣợng in đậm thơ Hoàng Cầm 31 2.1.1 Những dòng sơng Kinh Bắc 31 2.1.2 Núi đồi Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm 41 2.1.3 Biểu tượng cỏ 44 2.2 Sinh hoạt văn hóa – nét đẹp ngƣời Kinh Bắc 50 2.2.1 Hội hè Kinh Bắc 50 2.2.2 Hát quan họ - biểu tượng địa văn hóa độc đáo 55 2.3 Con ngƣời Kinh Bắc dƣới góc nhìn địa văn hóa 59 2.3.1 Con người lịch sử truyền thuyết 59 2.3.2 Người phụ nữ Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm 63 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TRONG THƠ HOÀNG CẦM 71 3.1 Thể thơ 71 3.1.1 Thể thơ truyền thống 71 3.1.2 Thơ tự 74 3.2 Ngôn ngữ 82 3.2.1 Ngôn ngữ giàu nhạc điệu 83 3.2.2 Ngôn ngữ thơ mang đậm màu sắc truyền thống 88 3.2.3 Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, có tính biểu tượng cao 91 3.3 Giọng điệu……………………………………………………………………… KẾT LUẬN 105 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học phận quan trọng cấu trúc văn hóa Văn học biểu văn hố, tác phẩm văn học có hình ảnh văn hố thơng qua nhìn phản ánh nhà văn Có thể nói văn học văn hóa lên tiếng ngôn từ nghệ thuật Từ mối quan hệ mật thiết nên việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đƣợc ý đóng góp tích cực vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Hoàng Cầm để lại ấn tƣợng sâu sắc lòng bạn đọc Thơ ông hấp dẫn nhƣ hoa lạ văn đàn phong cách thơ vừa gần gũi độc đáo Hồng Cầm chọn cho lối riêng thơ dù đời ông trải qua khơng thăng trầm, đắng cay Ơng vắt kiệt sức cho thơ lẽ câu thơ đầy ma lực quyến rũ ngƣời đọc đời Ngƣời ta “phải lòng” thơ ơng khơng dễ dứt đƣợc ám ảnh thơ ông Một yếu tố góp phần tạo nên phong cách thơ Hồng Cầm phải kể đến ảnh hƣởng văn hóa gia đình q hƣơng ơng Kinh Bắc có lẽ điều kỳ diệu tạo hóa ban tặng cho ông, “thiên mệnh” đời thơ ông Từ góc nhìn địa văn hóa ngƣời viết hy vọng giúp bạn đọc khám phá tiếp cận đầy đủ đóng góp nhà thơ Hồng Cầm tiến trình phát triển thơ Việt kỷ XX Lịch sử vấn đề Đất nƣớc ta có vùng văn hóa thật kì diệu mà nói đến tên, hồn ta xốn xang bao cảm xúc, lên bao hình ảnh May mắn thay có nhà văn, nhà thơ đƣợc sinh ra, lớn lên gắn bó lâu dài với mảnh đất Tâm hồn họ đƣợc ni dƣỡng, vun đắp văn hóa, phong tục, duyên dáng riêng, vần thơ họ nhƣ đƣợc mã hóa hồn điệu quê hƣơng Một vùng đất nhƣ Kinh Bắc, tác giả nhƣ Hoàng Cầm Phải Hoàng Cầm sinh để viết Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm Kinh Bắc hút đầy ma lực nhƣ thế? Văn hóa địa Kinh Bắc giúp Hồng Cầm chiếm đƣợc trái tim bạn đọc Chính nghiên cứu thơ Hồng Cầm có nhiều tác giả lựa chọn góc độ khác để tiếp cận, khám phá thơ ông Nhìn từ góc độ ngơn ngữ học, tác giả Phạm Thị Hồi có viết Mưa Thuận Thành đăng tạp chí Thơ 1997 nhận xét: “Cái hệ lời ới hời vi vút sấp ngửa khép nép nghiêng ngửa mê tê tê vời vợi lại đôi với âm vận riêng, dƣờng nhƣ đƣợc gọt rũa tính tốn cho khơng chút ngẫu nhiên lọt lƣới, đồng thời dƣờng nhƣ cảnh vẻ thôi, chẳng bận tâm, nên chỗ ngang phứa lên, phá kỷ lục tay chơi thƣợng thặng…” [1, 360] Tác giả phát đƣợc nét độc đáo, mẻ thơ Hồng Cầm phƣơng diện ngơn ngữ Các tác giả khác nhƣ Đặng Tiến, Chu Văn Sơn bàn Cây tam cúc Hồng Cầm có viết thứ ngơn ngữ thơ mới, trẻ trung có sức hấp dẫn lạ kỳ Đỗ Lai Thúy nêu ý kiến: “Thơ Hoàng Cầm thơ ẩn dụ Hệ thống ẩn dụ ông, phần lấy nguyên từ kho trời chung văn hóa dân gian, phần khác lấy có cải biến, lại cá nhân ơng sáng tạo…” [1, 131] Còn nhiều cơng trình nghiên cứu mặt ngơn ngữ thơ Hoàng Cầm nhƣ Đỗ Đức Hiểu, Phan Huy Dũng, Hoàng Hƣng… họ đƣợc giới ảo, siêu thực, vơ thức giới thơ Hồng Cầm Về góc độ phân tâm học, khơng thể bỏ qua cơng trình Đi tìm ẩn ngữ thơ Hồng Cầm tác giả Đỗ Lai Thúy Tác giả cho ngƣời đọc thấy đƣợc ẩn ức tính dục, tâm tƣ sâu kín mà chƣa phân tích kỹ lƣỡng, rạch ròi Về góc độ văn hóa, có nhiều cơng trình sâu vào khai thác yếu tố văn hóa Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm Đầu tiên Nguyễn Thị Bắc luận văn có khẳng định văn hóa vùng yếu tố quan trọng, có tính định để tạo nên tƣợng thơ Hoàng Cầm Tác giả Lại Nguyên Ân năm 2011 có xuất Hoàng Cầm – hồn thơ độc đáo tập hợp nhiều viết đời nghiệp thơ ca Hồng Cầm Tác phẩm đặc sắc tập trung nhiều cơng trình nghiên cứu, viết có giá trị nhà nghiên cứu tên tuổi nhƣ Chu Văn Sơn, Nguyễn Đăng Điệp, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trọng Tạo Năm 2012, Lƣơng Minh Chung luận án tiến sĩ chọn đề tài Thơ Hoàng Cầm từ góc nhìn văn hóa sâu nghiên cứu vấn đề văn hóa thơ Hồng Cầm Cơng trình có khai thác biểu tƣợng thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa nhƣng chƣa giải thích cụ thể đƣợc cội nguồn sâu xa ảnh hƣởng đến văn hóa, phong tục, ngƣời Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm Năm 2013, tác giả Trần Đức Hoàn nghiên cứu thơ Hoàng Cầm qua luận án Văn hóa Kinh Bắc – vùng thẩm mỹ thơ Hoàng Cầm sâu khai thác ảnh hƣởng văn hóa Kinh Bắc thơ Hồng Cầm Tác giả cội nguồn văn hóa để tạo vùng thẩm mỹ độc đáo, ảnh hƣởng lớn đến phong cách, tƣ tƣởng bút xứ Kinh Bắc - Hồng Cầm Tuy vậy, cơng trình cơng phu chƣa khẳng định, sâu vào vấn đề địa văn hóa, chƣa ý đến tính chất địa phƣơng, vùng miền sâu đậm Trong báo, nghiên cứu phê bình nhũng đóng góp Hồng Cầm với văn chƣơng nƣớc nhà có nói đến ảnh hƣởng văn hóa Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm, song hầu nhƣ viết chƣa nhấn mạnh đến khía cạnh địa văn hóa, ảnh hƣởng, tác động địa văn hóa Kinh Bắc mạch nguồn ni dƣỡng thơ ca Hồng Cầm Chính địa văn hóa với đặc trƣng riêng biệt văn hóa, phong tục thứ tạo nên màu sắc riêng, sức hấp dẫn riêng, lạ thơ Hoàng Cầm Từ nguyên nhân trên, ngƣời viết muốn chọn khai thác vấn đề địa văn hóa để vào khai thác tầng sâu văn hóa Kinh Bắc, chất địa phƣơng, ảnh hƣởng không trộn lẫn mang màu sắc Kinh Bắc thơ Hoàng Cầm Từ việc nghiên cứu đến khẳng định: Địa văn hóa Kinh Bắc nét độc đáo, riêng biệt thơ Hồng Cầm Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm nghiên cứu yếu tố địa văn hóa vùng Kinh Bắc xuyên suốt chặng đƣờng sáng tác thơ Hồng Cầm Dựa vào phạm trù văn hóa, ngƣời viết làm rõ mối quan hệ văn hóa văn học tầm khái quát.Từ sâu vào thơ Hoàng Cầm nhƣ tƣợng cụ thể văn hóavăn hóa Kinh Bắc Làm rõ yếu tố địa văn hóa sáng tác Hồng Cầm từ khẳng định vị trí, đóng góp thơ Hồng Cầm văn học Việt Nam đại với quê hƣơng Kinh Bắc phƣơng diện văn hóa Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Luận văn bao quát toàn sáng tác Hoàng Cầm,chú ý tác phẩm liên quan đến địa - văn hóa Kinh Bắc Đó tập thơ kết tinh giá trị, sắc văn hóa truyền thống vùng Kinh Bắc Phạm vi nghiên cứu luận văn văn thơ Hoàng Cầm đƣợc xuât Đọc tham khảo nghiên cứu thơ Hoàng Cầm tác giả, nhà nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp chủ yếu sau: - Phƣơng pháp thống kê phân loại 95 Với Hồng Cầm, gió biểu trƣng cho bất trắc, phiêu bạt đời Có lẽ, tƣ đời nhiều sóng gió mà tác giả mang nhiều tâm tƣ, ẩn ức nên biểu tƣợng thơ ông mang nhiều tâm tƣ nhƣ thế: “Bao năm phương Cứ thương thầm nhớ trộm Gió bao dặm đường Sao em chập chững” (Một phương) “Gió nam quất gãy cầu nhịp nối Gió tây nóng cháy rừng xanh Gió bắc cau mày động biển Gió đơng lờ ngờ thinh” (Tương biệt hành) Có thăng trầm, chìm đời gió nhƣ giúp ơng trải lòng trang giấy Mỗi câu chữ viết cách ơng xoa dịu nỗi đau, việc ông chữa lành vết thƣơng cho để cuối ơng “vỗ n ngi sóng lòng” Nhƣ vậy, “gió” biểu tƣợng giúp thi nhân gửi gắm tâm trạng, gió khơng đơn tƣợng tự nhiên mà trở thành phƣơng tiện chuyên chở tâm trạng, nỗi niềm Viết biểu tƣợng thiên nhiên, vũ trụ Hồng Cầm chọn “Mƣa” để kí thác tâm trạng Trong tập thơ mƣa xuất chiếm khoảng 158 lần tổng 267 thơ, nhƣng nhiều có lẽ tập “Về Kinh Bắc” đặc biệt “Mưa Thuận Thành” Nếu nhƣ quan niệm cha ông ta, mƣa giúp cho cối xanh tốt, vạn vật đâm chồi nảy lộc thơ Hồng Cầm mƣa biểu trƣng cho sức sống 96 “Như mưa sớm Ươm mầm non thui” (Tâm đêm giao thừa) Ngoài ra, giới linh thiêng Kinh Bắc yêu thƣơng mƣa mang ý nghĩa khát vọng, hạnh phúc lứa đôi “Muốn ôm anh ngủ nồng đêm cỏ Phải thức chờ nghe lạnh cánh bay Dẫu động bờ Nam rung bến Bắc Chẳng hờ thấm nhịp mưa say” (Tương biệt hành) Hay lối ngắt chữ, gợi tình đặc biệt: Anh đến em nói se sẽ: - Vào em đi! hững mưa hờ (Tơ tưởng) Ẩn ngơn từ mƣa tình yêu, khát khao đƣợc sống, đƣợc yêu thƣơng hết mình.Mƣa ngƣợc lại nhiều hồn cảnh lại hình ảnh nỗi đau chia lìa,của tan vỡ, chia xa “Giọt mưa phương Nam khóc tóc em Giọt mưa phương Nam ngậm trang thơ mềm” (Giọt mưa phương Nam) Có mƣa mang theo nỗi niềm thƣơng nhớ, lại có mƣa tiếc nuối mối tình chƣa trọn vẹn… Ở thơ mƣa mang tâm trạng, nỗi niềm khác nhau: “Mặt đường mưa lạnh rêu trơn Mặt trăng héo úa chập chờn mặt sông” (Kỷ niệm) 97 “Đã ngược gió em phanh áo Thách mũi tên mưa thách vòng gió bão” (Vào đường mê) Ngồi ra, mƣa biểu tƣợng tính nữ, tính dục Nguyễn Thị Minh Bắc nghiên cứu Mưa Thuận Thành nhận xét rằng: “Đó mƣa lạ, mƣa tâm trạng, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc” Mưa khốc lên khơng gian Kinh Bắc huyền thoại: “Nhớ mưa Thuận Thành Long lanh mắt ướt Là mưa phi Tơ tằm óng chuốt Ngón tay trắng nuột Nâng bồng Thiên Thai” Mƣa lên với nhiều tƣ nhƣ nằm, ngồi,đứng, nghiêng… lại mang dáng vẻ ngƣời, biết làm duyên, biết thẹn thùng khép nép… tất dáng điệu ngƣời thiếu nữ quyến rũ, mê Ngƣời đọc bắt gặp mƣa khác Kinh Bắc thơ Cơn mƣa Chiều xuân Anh Thơ ví dụ: “Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi” Cơn mƣa đặc trƣng mùa xuân miền Bắc, khơng ồn ào, đỏng đảnh, cá tính nhƣ thơ Hồng Cầm Đó mƣa bụi, êm êm, dịu dàng, nhẹ nhàng có chút lặng lẽ tỏa không gian, cảnh vật Sự khác biệt đƣợc tạo nên từ phong cách thi nhân, mƣa Hồng Cầm có lẽ mà đặc biệt, hút hấp dẫn.Có thể bắt gặp nhiều hình ảnh mƣa độc đáo nhƣ thơ Hoàng Cầm, với giới hạn luận văn ngƣời viết chƣa thể trình bày cách đầy đủ đƣợc 98 Thêm biểu tƣợng đƣợc nhắc đến nhiều thơ Hoàng Cầm “Đêm” Đây khoảng không gian yên tĩnh, thời gian thi sĩ cảm xúc, cho sáng tạo vƣợt xa giới hạn bình thƣờng, đƣa thơ ông đến gần với giới tƣợng trƣng, siêu thực Đêm huyền nhiệm, bí ẩn mang dấu ấn thời gian xa xôi khứ: “Bè lông ngỗng ngược sông Hồng mưa lũ Cổ Loa rúc chòi canh Giếng Ngọc ễnh ương quát đêm tiền sử” (Gió lơng ngỗng) Khơng vậy, đêm giới bí hiểm, khát khao hoan lạc, điều mông lung, huyền diệu: “Đêm dang tay mời Vương Hậu ngủ chung giường” (Đèn nhang 2) “Hoa trinh nữ lìa cành lũa lầy đêm hoan lạc” (Một thiên tài thiên hư) Có thể thấy biểu tƣợng đêm nhƣ tín hiệu thẩm mỹ đƣợc Hồng Cầm sử dụng phổ biến Đó là cách mà nhà thơ sử dụng ngơn ngữ đầy sáng tạo để tìm cho lối riêng, đƣờng chất liệu ngôn từ cũ Jakobson nhận định rằng: “Thơ nghệ thuật lấy ngôn từ làm cứu cánh”, Hoàng Cầm biết tạo giá trị cho ngơn ngữ, kết hợp hài hòa ngơn ngữ giúp nhà thơ hồn thành sứ mệnh thi nhân khoác cho thơ ca phép màu kì diệu góp phần làm cho sống lung linh, giàu màu sắc thẩm mỹ 99 3.3 Giọng điệu Thơ hình thức tổ chức ngơn từ đặc biệt Khơng giống với văn xi, thơ có tính hàm súc cao, có khả biểu đạt ý nghĩa qua cấu trúc, ngôn ngữ giọng điệu Mỗi nhà thơ thể giọng điệu riêng Trong tác phẩm khơng có giọng điệu khơng có rung động, sâu sắc, nỗi đau thƣơng, nỗi xót xa tác giả trƣớc thân phận ngƣời, chia sẻ với ngƣời niềm vui tình u sống Chính vậy, phân tác phẩm thơ trữ tình phân tích giọng điệu chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình), giọng điệu bộc lộ chủ thể cách trung thực, cho phép ta nhận nét riêng, độc đáo nghệ sĩ.Chính giọng điệu góp phần tạo nên phong cách tác giả Trong thơ Hoàng Cầm, ngƣời đọc bắt gặp giọng điệu chua xót, nghẹn ngào nhiều Lý giải cho điều có lẽ trái ngang, lận đận thời đại đầy biến động cộng với ảnh hƣởng cội nguồn văn hóa truyền thống tạo nên giọng điệu thơ ông Trƣớc hết, ẩn ức, nghẹn ngào có dấu ấn Diêu ngày thơ bé với ám ảnh tình u ngang trái, xót xa: Từ thủa Em cầm Đi đầu non cuối bể Gió quê vi vút gọi Diêu hời… …ới Diêu bông…! (Lá Diêu bơng) Có ám ảnh hình ảnh cuối đồng quê vi vút gió tiếng gọi diêu vang xa nhƣ nỗi niềm nghẹn ngào cậu bé si tình Mãi sau câu chuyện Diêu bơng thấp thống nghẹn ngào trở lại thơ khác Hoàng Cầm giữ nguyên nỗi khát khao thƣở nào: 100 “Diêu Bông gọi không Cứ ngồi canh giấc mơ mặn nồng” (Bao nói hết) Khơng có Diêu Bơng nhƣng có tình u si mê chân thành cậu bé thật Thực ảo đan cài, trộn lẫn vào với tâm trạng nhân vật tạo nên giọng thơ đầy xót xa nhƣ Ở thơ Cây tam cúc, câu kết mang tâm trạng buồn, vơ vọng: “Em đứng nhìn theo Em gọi đơi” Nhân vật Em bơ vơ nhìn theo Chị sang ngang kết duyên hồng mà bất lực, đau đớn Đôi mắt Em nhƣ ám ảnh tâm can ngƣời đọc Những vần thơ khắc khoải nhƣ dƣờng nhƣ xuất phát từ bi kịch, nghịch lí đời: “Chợt nghe sơng cạn Đắng cay sừng sững bờ nhân duyên” (Xanh xưa) Những ẩn ức khơng phải có câu chuyện tình Chị - Em khơng trọn vẹn nhà thơ mà xuất hoàn cảnh tâm trạng khác Đó tâm trạng lo lắng pha lẫn nỗi buồn: “Mẹ Con không mong giời mưa (mưa không thả diều) mẹ đâu?” (Đứa trẻ) Cả nỗi niềm trƣớc tàn phai sắc màu âm điệu tâm hồn: “Có nét buồn khơi ngun Chìm sâu vào đằng đẵng Có tiếng ca ưu phiền 101 Chìm sâu vào lẳng lặng” (Nhớ…lá) Đôi mát sinh từ việc chứng kiến biểu tƣợng quê hƣơng Kinh Bắc bị tàn phá: “Mẹ đàn lợn âm dương Chia lìa đôi ngả Đám cưới chuột tưng bừng rộn rã Bây tan tác đâu?” (Bên sông Đuống) Sự mát sinh tƣ nhiều nguyên nhân, nhƣng vẻ đẹp lí tƣởng, thứ ngƣời suốt đời mơ ƣớc khó lòng vƣơn tới có lẽ mà nỗi buồn, nỗi đau thơ Hoàng Cầm trở nên sâu sắc hết Giọng điệu đau xót, nghẹn ngào thơ Hồng Cầm đƣợc tạo hình thức nghệ thuật tƣơng ứng Đó nghệ thuật đối, phƣơng thức trùng điệp cách xuống dòng, xé lẻ dòng thơ cách đột ngột tạo ấn tƣợng mạnh đọc Sự tƣơng phản, đối lập nằm câu, chữ, cặp câu toàn làm cảm xúc nhƣ bị xé hai dạng thức: “Hư vô tràn ấm Cõi thực lạnh trăm chiều ….Đi tuyệt vời hạnh phúc Song song đau tuyệt vời…” (Vào đường mê) “Em trẩy chùa Hương phía Giải oan …anh trẩy chùa Hương phía xót thương…” (Chùa Hương) 102 Những câu thơ đƣợc tác giả sử dụng phƣơng thức trùng điệp làm tăng giọng điệu buồn thƣơng cảm xúc chung tác phẩm: “Tơ tưởng em héo hắt Nghe ru vắng ngắt Song Hồ… …Tơ tưởng em chiều chiều xa lắc Một đi… hoa tím thừa …Tơ tưởng em mai mai vò võ Tóc bạc nhiều nhuộm xanh thơ? …Tơ tưởng em đếm li sợi tóc Có nhịp nhàng nhịp óng duyên…” (Tơ tưởng) Phải ngƣời thơ Hồng Cầm ln bị giằng xé mơ ƣớc, khát vọng nỗi đau không thành thật nên suốt đời ông day dứt, trở trăn Nỗi niềm tạo nên giọng điệu suy tƣ, nghẹn ngào đầy ẩn ức, nhƣ bi kịch mát thơ ơng Nhƣng dƣờng nhƣ nguồn tiềm lực vơ hạn thơ Hồng Cầm? Dù bắt gặp giọng điệu chua xót, nghẹn ngào thơ Hồng Cầm nhiều nhƣng xen vào có thơ mang giọng điệu vui tươi, hóm hỉnh tạo cho thơ ơng phong phú, hài hòa sắc điệu Đó câu thơ trẻo Kinh Bắc yêu thƣơng, hội hè vui tƣơi miền quan họ duyên dáng đầy chất thơ 103 “Hát thi ba mươi sáu giọng bổng trầm Tìm anh chàng hát thua Mà sắc mặt đỏ Mà đơi mắt Mà tay dứt mạnh sợi cỏ Chúng ta ướm làm chồng Ngày hội năm sau Anh bắc giàn hoa thiên lý Mời em ngồi nghỉ (Khi em hát thua anh)” (Suốt tháng giêng) Những chàng trai, cô gái Kinh Bắc lên duyên dáng ngày hội, tiếng hát, lời ca trò chơi truyền thống giúp họ quên bao mệt nhọc, ƣu phiền tạo niềm vui sống, lao động Hoàng Cầm tái khơng khí giọng thơ vui vẻ, hóm hỉnh trẻo Sự vui tƣơi, náo nức ngày hội làng nhƣ đƣợc hiển trƣớc mắt ngƣời đọc: “Tết Vân Hà làng mở hội thi Núc ních đơi chật đường nghẽn lối Cỗ ba tầng Giò lụa Giò mỡ chìm Nem bối rối Lá sung bay rụng đầy nong” (Hội Vân Hà) Có câu thơ đẹp lung linh tình yêu nam nữ: “Phương xa hồng nắng Có nắng rám má tuổi mơ xưa?” (Phương xa) 104 Rõ ràng, dù viết với giọng điệu ngƣời đọc nhận thơ ông trái tim ngƣời đa tài, đa tình Lời thơ Hồng Cầm tiếng vọng trái tim nghệ sĩ, khơng cầu kì, ý kỹ thuật nhƣng thơ ơng nhƣ “món ăn” lạ với nhiều ngƣời Nói thơ mình, thân nhà thơ nói:“khơng cấu tứ, nghĩ ngợi câu chữ, khơng theo luật lệ gọi từ pháp tu từ, ràng buộc phép tắc điệu, ngữ điệu hết Chỉ tuân theo nhịp điệu rung động toàn thân; tâm hồn thể chất, khí chất Bài thơ nung nấu, sống đến mức đòi hỏi bật mạnh” Tóm lại, thơ Hồng Cầm đơi lúc giọng thơ êm ả nhƣ nhịp sống bình yên, ngào quê hƣơng Kinh Bắc, có lúc lại đỏng đảnh, lẳng lơ nhƣ đôi mắt lúng liếng đa tình gái quan họ, có lúc duyên dáng, tế nhị nhƣ nón quai thao, khăn mỏ quạ, nhƣng có lúc cuồng xoay, đau đớn nhƣ đời đầy bão tố tác giả: chim oanh vàng đất Kinh Bắc Vì thế, đọc thơ Hồng Cầm đến với mn nhạc điệu tâm hồn, yêu thƣơng, khát khao, lòng với Kinh Bắc, với thơ ca với đời đẹp đẽ đầy ngang trái 105 KẾT LUẬN Văn học gƣơng mặt văn hóa, văn học biểu giá trị văn hóa, đặc biệt văn hóa tinh thần dân tộc Một tác phẩm văn chƣơng đƣợc đánh giá xuất sắc phản ánh, lƣu giữ kết tinh giá trị văn hóa thời đại, dân tộc.Văn học văn hóa có mối quan hệ vừa sâu sắc, vừa bền vững Bởi lẽ đó, khẳng định: Nguồn cội ,cơ sở sáng tạo văn chƣơng, nghệ thuật giá trị, văn hóa dân tộc Vì thế, nghiên cứu văn học phải gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu văn hóa Tiếp cận văn học dƣới góc nhìn địa văn hóa phƣơng pháp nghiên cứu mẻ, giúp khắc phục hạn chế việc nghiên cứu đánh giá văn học văn học Quan trọng việc nghiên cứu giúp mở rộng, khám phá giá trị mẻ cho văn học Hơn nữa, việc nghiên cứu văn học dƣới góc nhìn địa văn hóa ngày đƣợc ý thân thơ trữ tình tƣợng kết tinh giá trị địa văn hóa cộng đồng, dân tộc Hoàng Cầm nhà thơ lớn văn học đại Việt Nam, dù đời thơ ông trải qua nhiều thăng trầm nhƣng ông bền bỉ sáng tạo tìm cho vị trí riêng dòng chảy thi ca nƣớc nhà Trong thơ Hồng Cầm cho thấy mạch nguồn chủ đạo làm nên vẻ đẹp thơ ơng địa văn hóa Kinh Bắc, q hƣơng ơng Bằng ngơn ngữ thơ ca, Hồng Cầm sai khiến đƣợc chữ, khiến thơ ông mang linh hồn, thở địa Kinh Bắc yêu thƣơng Dù không cầu kì, ý kỹ thuật làm thơ nhƣng Hồng Cầm lại khiến ngƣời đọc bị thu hút từ điều giản dị ,mộc mạc nhƣng đậm chất văn hóa quê hƣơng Kinh Bắc Qua biểu tƣợng quê hƣơng tác giả cho thấy nhìn độc đáo ngƣời, đời văn hóa địa phƣơng nơi sinh Tất lên với thái độ nâng niu, trân trọng nhƣ tình yêu 106 nhà thơ quê hƣơng Kinh Bắc trở thành thơ Hồng Cầm, tất tinh hoa văn hóa Kinh Bắc kết tinh giàu đẹp, phong phú thơ ơng Ngƣời ta gọi trang thơ Hồng Cầm giới “siêu Kinh Bắc” Với nhìn độc đáo, mẻ giá trị địa văn hóa Kinh Bắc đƣợc Hồng Cầm khai thác thể thành cơng Đó biểu tƣợng thiên nhiên, ngƣời, nếp sinh hoạt đời thƣờng nhƣng phản ánh văn hóa phong phú xứ Kinh Bắc Những đồi núi, dòng sơng, cây, lá, vốn quen thuộc nhƣng vào thơ Hồng Cầm “mã văn hóa” đầy ý nghĩa Bởi vậy, tìm hiểu giới thơ Hồng Cầm việc ngƣời đọc tác giả giải mã biểu tƣợng văn hóa quê hƣơng Kinh Bắc Hay nói khác bạn đọc “đọc” văn hóa Kinh Bắc để cảm nhận đầy đủ tầng nghĩa sâu xa giới thơ Hồng Cầm Một dòng sơng Đuống nghiêng nghiêng, bình yên gợi bao thƣơng nhớ, sông Cầu lơ thơ chảy ngang câu quan họ thƣớt tha, Thiên Thai kỳ ảo nhƣ miền cổ tích lung linh… Tất hút đến lạ kỳ câu thơ Hoàng Cầm, tạo thành sắc màu Kinh Bắc không trộn lẫn vào đâu đƣợc Con ngƣời Kinh Bắc lên thơ Hoàng Cầm ngƣời Mẹ, ngƣời Chị, ngƣời Em hay ngƣời khứ, huyền thoại xa xƣa Tất nằm cảm xúc yêu thƣơng, trân trọng vô bờ bến Nhà thơ gợi lại đƣợc vẻ đẹp duyên dáng, đằm thắm ngƣời Kinh Bắc đồng thời bộc lộ khát khao mãnh liệt tình yêu, hạnh phúc, xúc cảm cá nhân đời thƣờng, riêng tƣ Sự sáng tạo Hoàng Cầm biểu phƣơng diện thi pháp thể loại, đặc biệt phƣơng diện thể thơ, ngôn ngữ giọng điệu Với thể thơ tự đƣợc thể việc ngắt dòng, xé dòng, hay hình thức thơ bậc thang… Hoàng Cầm thoải mái bộc lộ cung bậc cảm xúc Thơ tự 107 nhƣ cách tác giả bộc lộ tự tâm hồn, tình cảm Về ngơn ngữ, tác giả lại để lại ấn tƣợng thứ ngôn ngữ giàu nhạc điệu, thứ ngôn ngữ mang màu sắc truyền thống, câu quan họ thƣớt tha Sự kết hợp truyền thống đại tạo nên giọng điệu Hoàng Cầm độc đáo mẻ Đọc thơ Hồng Cầm khơng dễ, nhiều ngƣời nói nhƣ đọc thơ ơng Quả khơng sai giới thơ Hoàng Cầm giới đa dạng đầy màu sắc, lạ mà quen, xa mà gần, lung linh, kỳ ảo đậm đặc văn hóa địa Kinh Bắc Có lẽ lại sức hấp dẫn thơ ông, để câu thơ ông viết tƣởng chừng chẳng có đặc sắc nhƣng lại ngân vang, ám ảnh lòng bạn đọc mai sau… Nghiên cứu thơ Hồng Cầm từ góc nhìn địa văn hóa ngƣời viết hy vọng góp thêm nhìn thơ Hồng Cầm, đánh giá đầy đủ sâu sắc ảnh hƣởng địa văn hóa Kinh Bắc với đời thơ ơng Từ hy vọng với hƣớng nghiên cứu mở nhìn từ phƣơng diện địa văn hóa nghiên cứu thơ trữ tình 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2011), Hoàng Cầm hồn thơ độc đáo, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Nguyễn Thị Minh Bắc (2008), Thơ Hồng Cầm với văn hóa Kinh Bắc NXB Hội nhà văn Hoàng Cầm – thơ, NXB Hội nhà văn, trung tâm văn hóa Đơng Tây, 2003 Hồng Cầm (1999), Văn xi, Nxb Văn hố, Hà Nội Hồng Cầm (2002), Gọi đôi – Thơ lục bát chọn lọc, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Lƣơng Minh Chung (2012), “Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hố”, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Hà Nội Phạm Đức Dƣơng (2002), Từ văn hoá đến văn học, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Trần Thanh Đạm (31/10/1998), “Văn học văn hoá”, Báo Văn nghệ, số 44 Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ (1932-1945), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (1984), Tác phẩm chân dung, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Vọng từ chữ NXB Văn học 13 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Hồng Thị Huế (2007), Thơ nhìn từ góc độ quan hệ văn hoá - văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 109 16 ĐỗViệt Hùng - Nguyễn Thị Ngân Hoa (2004), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội 20 Nguyễn Thuỵ Kha (1999), Nguồn cảm hứng sáng tác văn học Việt Nam người nghệ sĩ, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 Mã Giang Lân (2004), Văn học Việt Nam 1945 - 1954, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Mã Giang Lân (2010), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Văn Lâm (2004), "Tiếp biến văn hoá - ý tưởng để phát triển văn hố", Tạp chí Văn nghệ Qn đội, số 25 Nguyễn Ngọc Lâm (2008), "Đôi điều bàn thêm thơ Lá diêu thi sĩ Hồng Cầm", Tạp chí Thơ, số 26 Nguyễn Xn Lạc (2004) , Hoàng Cầm giai điệu thơ Kinh Bắc NXB Trẻ 27 Đặng Tiến , Thơ Hoàng Cầm – truyền thống đại Bài Website Vietnamnet.com.vn 28 Đặng Phƣơng Thảo, “Phong cách ngơn ngữ thơ Hồng Cầm”, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 29 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội ... phƣơng thức thể thơ Hồng Cầm CHƢƠNG VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN ĐỊA VĂN HĨA VÀ THƠ HỒNG CẦM 1.1 Văn hóa văn học Địa văn hóa văn học 1.1.1 Văn hóa văn học 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng,... trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Văn học từ góc nhìn địa văn hóa thơ Hồng Cầm Chƣơng 2: Thơ Hoàng Cầm – kết tinh giá trị địa văn hóa Chƣơng... đóng góp luận văn Cấu trúc luân văn CHƢƠNG VĂN HỌC TỪ GĨC NHÌN ĐỊA VĂN HĨA VÀ THƠ HỒNG CẦM 1.1 Văn hóa văn học Địa văn hóa văn học 1.1.1 Văn hóa văn học

Ngày đăng: 05/11/2018, 15:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w