1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KỸ NĂNG TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP XÚC CỬ TRI VÀ XỬ LÝ ĐƠN THƯ KIẾN NGHỊ, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN

15 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỸ NĂNG TIẾP CÔNG DÂN, TIẾP XÚC CỬ TRI VÀ XỬ LÝ ĐƠN THƯ KIẾN NGHỊ, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN I Đặt vấn đề Hội đồng nhân dân gồm đại biểu Hội đồng nhân dân cử tri địa phương bầu ra, quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Đại biểu Hội đồng nhân dân người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương; liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo1 Như vậy, với vinh dự cao “người đại diện cho ý chí, nguyện vọng Nhân dân địa phương” việc phải “liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu giám sát cử tri, thực chế độ tiếp xúc, báo cáo với cử tri hoạt động Hội đồng nhân dân, trả lời yêu cầu, kiến nghị cử tri; xem xét, đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo” lẽ đương nhiên trách nhiệm nghĩa vụ hàng đầu Đại biểu dân cử Hoạt động tiếp công dân, tiếp nhận, xử lý đơn thư, giải khiếu nại, tố cáo công dân nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên HĐND, Các điều 113, 115 Hiến pháp 2013 Điều Luật Tổ chức CQĐP 46 đại biểu HĐND cấp nói chung HĐND tỉnh nói riêng; đồng thời cầu nối giúp đại biểu dân cử lắng nghe tâm tư, nguyện vọng kịp thời giải ý kiến, kiến nghị đáng nhân dân địa phương Bên cạnh đó, khiếu nại, tố cáo kênh thông tin phản ánh việc thực thực chức năng, nhiệm vụ quan nhà nước, giữ vai trò quan trọng việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội mối quan hệ nhân dân với Đảng, Nhà nước nói chung với quan dân cử, đại biểu dân cử nói riêng Trong phạm vi chuyên đề này, xin phép giới thiệu với quý vị Đại biểu số yêu cầu kinh nghiệm thực tiễn liên quan đến hoạt động tiếp công dân, tiếp xúc cử tri, xử lý đơn thư kiến nghị, khiếu nại, tố cáo công dân, góp phần hồn thành tốt trách nhiệm nghĩa vụ người đại biểu dân cử, đáp ứng tin tưởng mong chờ cử tri Một số yêu cầu kinh nghiệm thực tiễn hoạt động tiếp công dân, tiếp xúc cử tri 2.1 Hoạt động tiếp công dân Tiếp công dân nhằm mục đích tiếp nhận thơng tin, kiến nghị, phản ánh, góp ý vấn đề liên quan đến chủ trương, đường lối sách Đảng pháp luật Nhà nước, công tác quản lý quan, đơn vị Việc tiếp công dân giúp cho công tác giải khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức, đơn vị tiến hành cách hiệu Bởi vì, tiếp cơng dân điểm khởi đầu, khâu quan trọng công tác giải khiếu nại, tố cáo, đồng thời hướng dẫn công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo quy định pháp luật, quan có thẩm quyền giải quyết, khắc phục hạn chế bất cập việc thực quyền khiếu nại, tố cáo công dân Qua nhằm tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật nói chung, pháp luật khiếu nại, tố cáo cơng dân nói riêng quần chúng nhân dân 47 Qua thấy, tiếp công dân giúp quan kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người dân chế, sách, đời sống dân sinh Những kiến nghị, phản ánh từ thực tiễn xã hội sở giúp cho quan có thẩm quyền phát tìm bất cập tồn hoạt động tổ chức quản lý Từ Nhà nước đưa giải pháp để điều chỉnh cho phù hợp mang lại hiệu cao Tạo điều kiện để quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời phát hiện, xác minh, xử lý hành vi trái pháp luật, đảm bảo trật tự, kỷ cương xã hội, phát huy quyền nhân dân Tiếp công dân thể trách nhiệm Nhà nước nhân dân, tác động tích cực đến tình cảm, thái độ người dân, củng cố niềm tin người dân vào sách Đảng, pháp luật Nhà nước; khơi dậy tiềm năng, trí tuệ nhân dân vào nhiệm vụ trị chung Đảng Nhà nước thông qua việc thu thập thông tin, phản hồi vấn đề phát sinh sống, từ đề sách, chủ trương, định đắn, hợp lòng dân Theo quy định Hiến pháp pháp luật đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp cơng dân đến gặp để kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo… Tiếp công dân việc quan, tổ chức, đơn vị, đại biểu Hội đồng nhân dân cá nhân khác theo quy định pháp luật có trách nhiệm gặp trực tiếp cơng dân để lắng nghe, nắm bắt, tiếp nhận kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo cơng dân; động viên, giải thích pháp luật, hướng dẫn thực pháp luật cho công dân để công dân thực quyền kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo theo quy định pháp luật Hoạt động tiếp công dân xử lý đơn thư công dân đại biểu Hội đồng nhân dân trách nhiệm hiến định đại biểu Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm tiếp công dân họ đến gặp đại biểu để kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo; tiếp nhận đơn thư kiến nghị, phản 48 ánh, khiếu nại, tố cáo mà công dân chuyển đến cho đại biểu; hướng dẫn cơng dân trình bày rõ nội dung việc mà họ kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo Trong nghe cơng dân trình bày nội dung việc, đại biểu cần chăm lắng nghe để nắm bắt vấn đề, có ghi chép cẩn thận vào sổ tiếp công dân để nghiên cứu theo dõi Trong trường hợp công dân đến gặp đại biểu để kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo chưa có đơn đại biểu cần hướng dẫn cơng dân viết đơn trình bày rõ nội dung, có xác nhận nội dung trình bày, đại biểu có đề nghị công dân cung cấp thêm tài liệu, chứng để phục vụ cho việc nghiên cứu, xem xét vụ việc Đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm trả lời trực tiếp thông báo văn đến người đến gặp đại biểu để kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo việc kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo thụ lý để nghiên cứu, xem xét, giải quyết; thông báo việc không thụ lý khiếu nại, tố cáo không đủ điều kiện; thông báo việc chuyển khiếu nại, tố cáo cơng dân đến quan có thẩm quyền xem xét giải Công tác chuẩn bị tiếp công dân có ý nghĩa quan trọng đến chất lượng hiệu buổi tiếp Đại biểu cần rà soát, nghe báo cáo lại vụ việc để nắm rõ nội dung khiếu nại, tố cáo, kết xem xét, giải trước nào; nghiên cứu nội dung văn trả lời quan có thẩm quyền (nếu có); lắng nghe ý kiến người có trách nhiệm, nhân dân việc giải kết giải quyết; chuẩn bị đầy đủ văn quy phạm pháp luật có liên quan 2.2 Hoạt động tiếp xúc cử tri Trước tiếp xúc cử tri, đại biểu phải nghiên cứu, tìm hiểu về: đối tượng, địa bàn, vấn đề cử tri quan tâm (những vấn đề đã, giải vấn đề phát sinh); phải nắm chắc, hiểu rõ nội dung mà Hội đồng nhân dân cấp cấp bàn bạc, định kỳ họp trước, đặc biệt đại 49 biểu phải nắm vấn đề mà Hội đồng nhân dân bàn, xem xét, định kỳ họp tới Kinh nghiệm cho thấy, loại đối tượng cử tri (là cán hưu trí, cơng chức, viên chức, lực lượng vũ trang, công nhân, doanh nghiệp, nông dân, sinh viên hay người lao động tự do) có mối quan tâm khác Điểm chung vấn đề mà họ quan tâm vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi ích họ đời sống, cơng tác hoạt động ngày Có thể vấn đề đất đai, mơi trường, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, vấn đề liên quan đến điện, đường, trường, trạm, chế độ phụ cấp, lương bổng, bảo hiểm, trật tự an tồn xã hội,… Nói chung, ngồi vấn đề “nóng” địa bàn (chắc chắn đưa lên “bàn nghị sự”) vấn đề cử tri quan tâm đa dạng, liên quan đến nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Đại biểu cần bình tĩnh, ghi chép đầy đủ ý kiến cử tri (ý chưa rõ hỏi lại) để phân công người phù hợp trao đổi lại với cử tri, vấn để chưa thể trao đổi xin phép ghi nhận lại để trao đổi vào lần sau Hạn chế tối đa việc quên ý kiến cử tri trao đổi lại quên phản hồi lại ý kiến xin phép trả lời sau Khi tham dự tiếp xúc cử tri, đại biểu phải ý chọn trang phục (loại quần áo, giầy dép, màu sắc quần áo ) cho phù hợp (không sang trọng dẫn đến xa cách, không xùi tạo hiểu nhầm dễ dãi, không nghiêm túc, thiếu tơn trọng cử tri) Nói chung, nên chọn trang phục để cử tri cảm nhận đại biểu người giản dị, gần gũi, nghiêm túc Đại biểu nên bố trí thời gian để đến địa điểm tiếp xúc trước 15 phút, tối kỵ đến muộn, bắt cử tri ngồi chờ vừa đến địa điểm tiếp xúc cử tri, đại biểu ngồi vào vị trí dành cho đại biểu Khi đến nơi tiếp xúc cử tri, việc đại biểu nên làm đến chào, hỏi thăm cử tri Việc làm tạo ấn tượng ban đầu tốt, tạo ấn tượng thân thiện, gần gũi, khơng có khoảng cách đại biểu cử tri, góp 50 phần làm giảm áp lực, căng thẳng buổi tiếp xúc, đặc biệt tiếp xúc có nhiều vấn đề “nóng” Tùy thuộc vào việc bố trí tiếp xúc theo Tổ đại biểu hay cá nhân đại biểu, trình tự tiếp xúc thường đại biểu có báo cáo trước, sau đại nghe cử tri hỏi đại diện Tổ đại biểu (trường hợp tiếp xúc theo Tổ) đại biểu (tiếp xúc cá nhân) trả lời câu hỏi cử tri Kinh nghiệm cho thấy, báo cáo nên ngắn gọn, tập trung vào số vấn đề quan trọng chương trình kỳ họp (đối với tiếp xúc trước kỳ họp) số kết quan trọng kỳ họp họp (đối với tiếp xúc sau kỳ họp) đặc biệt nội dung liên quan “sát sườn” đến đời sống kinh tế - xã hội, đến quyền lợi ích hợp pháp cử tri Ngày qua phương tiện truyền thông, hầu hết thơng tin thống trước sau kỳ họp cử tri biết, báo cáo điểm qua chọn vấn đề nhiều cử tri quan tâm để làm sâu sắc thêm tạo điểm nhấn, dành phần lớn thời gian để dành cho cử tri hỏi đại biểu trao đổi với cử tri Trong tiếp xúc cử tri, ý kiến phát biểu cử tri cần phải đại biểu quan tâm, tập trung lắng nghe ghi chép đầy đủ Trong nghe cử tri nói, cần thiết, đại biểu cần chủ động hỏi để cử tri phát biểu làm rõ thêm Hạn chế tối đa việc “ngắt lời”, trường hợp cử tri phát biểu lan man, không vào trọng tâm, không rõ ý cử tri định phát biểu, kiến nghị vấn đề đại biểu chủ động yêu cầu cử tri nói ngắn gọn, hỏi xem cử tri định phản ánh vấn đề với thái độ nhẹ nhàng, lịch Ý kiến phát biểu cử tri chung, nhiều trường hợp thường xoáy vào vấn đề cụ thể, liên quan trực tiếp gián tiếp đến lợi ích họ không phần gay gắt, chí khích Trong trường hợp vậy, người đại biểu cần bình tĩnh (tuyệt đối khơng “nóng mặt” tranh luận “tay bo”) “đổ thêm dầu vào lửa” khơng có hồi kết mà cần thể thái độ nhẹ nhàng, tơn trọng, có phần chia sẻ xúc cử tri, 51 ghi chép đầy đủ ý kiến cử tri Nên nhớ thái độ “phương thuốc” hiệu làm giảm “hưng phấn” đà cử tri Tuy nhiên, để giải triệt để phát biểu trả lời ý kiến, Đại biểu cần có thẳng thắn phân tích làm rõ khía cạnh, vấn đề ý kiến phát biểu cử tri Cái có lý ghi nhận để xem xét giải quyết, khơng phải rõ khơng chỗ nào, chí cử tri có thái độ q khích, lời lẽ hàm ý xúc phạm cần nhắc nhở để bảo đảm cơng minh, trực tơn nghiêm buổi tiếp xúc Đây nội dung quan trọng, thường cử tri phát biểu, hỏi quan tâm đến vấn đề đời sống, công việc sản xuất, tình hình trật tự an tồn xã hội, bảo vệ môi trường…; vấn đề đó, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân ban hành Nghị quyết, Quyết định cụ thể gì? Các chủ trương, biện pháp áp dụng địa phương hiệu nào? Cịn có khó khăn, vướng mắc gì? Với tất câu hỏi đó, đại biểu cần phát biểu để cử tri rõ cần thiết sách Đại biểu phải trả lời trung thực, khách quan vấn đề mà cử tri hỏi Thực tế có vấn đề mà chưa biết, chưa hiểu thấu đáo đại biểu thành thực hỏi cử tri để hiểu thêm, hiểu rõ vấn đề đó; có vấn đề cần có nghiên cứu, tìm hiểu để trả lời cho thấu đáo đại biểu “xin khất” với cử tri trả lời sau, đại biểu phải ghi lại địa cử tri để có ý kiến trả lời gửi trực tiếp đến cử tri Đại biểu phải tâm niệm điều tiếp xúc cử tri để đại biểu lắng nghe tâm tư, nguyện vọng cử tri (nghe nhiều tốt), trao đổi với cử tri để thấu hiểu chia sẻ làm cho cử tri hiểu chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, đừng ngắt lời cử tri không thật cần thiết biến tiếp xúc thành tranh luận cá nhân không hồi kết Để làm vậy, đại biểu cần rèn luyện kỹ “nghệ thuật” LẮNG NGHE Mỗi 52 am hiểu lĩnh vực chuyên môn định, người đại biểu lại phải tiếp cận với nhiều kiến thức nhiều lĩnh vực khác Chỉ có việc tích cực nghiên cứu, học tập, có học tập từ nhân dân thông qua buổi tiếp xúc cử tri để bồi đắp cho thêm kiến thức, hiểu biết hồn thành tốt nhiệm vụ người đại biểu dân cử Xử lý kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo công dân 3.1 Giải kiến nghị cử tri Kiến nghị việc cơng dân cung cấp thơng tin, trình bày ý kiến, nguyện vọng, đề xuất giải pháp với quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền vấn đề liên quan đến việc thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật, cơng tác quản lý lĩnh vực đời sống xã hội thuộc trách nhiệm quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân Qua kiến nghị, người dân chuyển tới quan nhà nước vấn đề mà họ quan tâm Để từ quan nhà nước kiểm tra lại hoạt động mình, hành vi cán bộ, công chức; kịp thời sửa đổi, bổ sung để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy nhà nước Điều 115 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nêu rõ đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm trả lời kiến nghị cử tri, đồng thời đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với quan nhà nước, tổ chức, đơn vị địa phương Người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải kiến nghị đại biểu Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công dân việc thực quyền kiến nghị, đồng thời xác định rõ nghĩa vụ họ việc thực quyền này, Điều Luật Tiếp công dân quy định cụ thể quyền nghĩa vụ người kiến nghị Theo đó, cơng dân có quyền: trình bày nội dung kiến nghị; hướng dẫn giải thích nội dung liên quan đến kiến nghị mình; nhận thơng báo việc tiếp nhận, kết xử lý kiến nghị quyền khác theo quy định pháp 53 luật khiếu nại, tố cáo Người có kiến nghị có nghĩa vụ: có thái độ mực, tơn trọng người tiếp mình; trình bày trung thực việc, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung kiến nghị; trường hợp nhiều người kiến nghị nội dung phải cử người đại diện để trình bày nội dung kiến nghị… Qua theo dõi cơng tác giải kiến nghị cử tri phạm vi nước, tỉnh Bình Phước, thấy quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm việc xem xét, giải kiến nghị cử tri xác định rõ tinh thần trách nhiệm, nghiêm túc việc tiếp thu, trả lời kiến nghị cử tri Có nhiều kiến nghị xem xét, giải thấu đáo, góp phần nâng cao lịng tin nhân dân Đảng Nhà nước, giải kịp thời nhu cầu xúc nhân dân Điều 87 Luật hoạt động giám sát Quốc hội Hội đồng nhân dân quy định nhận kiến nghị công dân, đại biểu Hội đồng nhân dân có trách nhiệm nghiên cứu chuyển đến quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền để xem xét, giải quyết; theo dõi, đôn đốc việc giải quyết, đồng thời thông báo cho người kiến nghị biết Trong thời hạn pháp luật quy định, quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải xem xét, giải thông báo văn cho đại biểu Hội đồng nhân dân biết kết giải quyết; trường hợp không đồng ý với việc giải quyết, đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền gặp người có thẩm quyền giải người đứng đầu quan, tổ chức cấp trực tiếp người có thẩm quyền giải để yêu cầu giải báo cáo quan có thẩm quyền xem xét, xử lý theo thẩm quyền Thực tế qua theo dõi việc giải kiến nghị cử tri cho thấy, kiến nghị cử tri quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm trả lời văn Tuy nhiên, điểm hạn chế đáng nêu số văn trọng tới 54 việc trả lời cử tri mà chưa trọng quan tâm đến việc cốt lõi giải kiến nghị cử tri nào? 3.1.1.Phân loại kiến nghị Trên thực tế, có loại kiến nghị chủ yếu sau: - Kiến nghị việc nghiêm trọng cần có biện pháp kịp thời xử lý để ngăn ngừa hậu xấu xảy (vụ việc gay gắt, phức tạp, đông người tham gia, địa bàn rộng; vụ việc liên quan đến vấn đề dân tộc, tơn giáo, an ninh trị; vụ việc vi phạm pháp luật nghiêm trọng xảy ra; vụ việc bị truy bức, trả thù, trù dập…); - Kiến nghị có nội dung khơng rõ ràng; kiến nghị không rõ địa người gửi, không ký tên; - Kiến nghị giải quyết, lại tiếp tục gửi khơng có thêm chứng - Đối với kiến nghị mà người dân trực tiếp phản ánh cần ghi chép đầy đủ để có sở giám sát việc giải 3.1.2 Tổ chức nghiên cứu kiến nghị Sau phân loại, cần tổ chức nghiên cứu nội dung kiến nghị nội dung tài liệu gửi kèm theo kiến nghị để tóm tắt nội dung; xác định đủ nội dung kiến nghị; trình xem xét, giải quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trước đó; văn quy phạm pháp luật để áp dụng vào việc giải quyết; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quan nào? 3.1.3 Xử lý, chuyển kiến nghị Nội dung xử lý, chuyển kiến nghị bao gồm: lưu kiến nghị để theo dõi, nghiên cứu; tổ chức gặp làm việc với người gửi kiến nghị để làm rõ nội dung vấn đề mà đại biểu quan tâm; làm văn chuyển kiến nghị cử tri đến quan có 55 thẩm quyền giải thông báo cho người có kiến nghị biết Trong việc xử lý, chuyển kiến nghị cần ý thẩm quyền giải kiến nghị Việc xác định thẩm quyền giải kiến nghị việc khơng đơn giản phạm vi mà cơng dân kiến nghị rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vự thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan khác Việc xử lý, chuyển đơn kiến nghị cần phải tiến hành khẩn trương, kịp thời Để thực tốt việc giải kiến nghị cử tri cần thực tốt yêu cầu sau đây: Thứ nhất, trọng công tác tổng hợp, phân loại kiến nghị cử tri thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, để chuyển đến quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét, giải thông báo kịp thời cho cử tri biết Thứ hai, cần xác định việc giải kiến nghị cử tri tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ sở, ngành, địa phương lấy phiếu tín nhiệm, có hình thức cá nhân, quan, tổ chức không giải dứt điểm kiến nghị cử tri để cử tri kiến nghị qua nhiều kỳ họp Hội đồng nhân dân, khơng để tình trạng kiến nghị cử tri bị tồn đọng Thứ ba, Hội đồng nhân dân cần có kế hoạch phân cơng cụ thể cấp, ngành tham gia hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu Hội đồng nhân dân để trả lời trực tiếp kiến nghị cử tri buổi tiếp xúc cử tri Thứ tư, đề nghị đại biểu Hội đồng nhân dân quan tâm đến việc xem xét, đánh giá việc giải kiến nghị cử tri; thường xuyên báo cáo Thường trực Hội đồng nhân dân việc giải kiến nghị cử tri; có kế hoạch biện pháp thơng tin kịp thời đầy đủ kết việc xem xét, giải kiến nghị đến cử tri Thứ năm, thường xuyên theo dõi, đôn đốc tiến độ giải quan có thẩm quyền, gửi văn nhắc nhở tiến hành giám sát cần thiết 56 3.2 Xử lý đơn thư khiếu nại, tố cáo Đại biểu Hội đồng nhân dân nhận đơn thư từ nhiều nguồn: công dân gửi qua đường bưu điện; gửi trực tiếp gặp đại biểu đại biểu có trách nhiệm tiếp nhận xử lý giao cho Văn phòng giúp việc tiếp nhận xử lý Mỗi đơn khiếu kiện dù hay sai gắn với quyền lợi, chí, số phận người Khi chưa xem xét chưa thể biết kết luận việc khiếu kiện sai Do đó, người đại biểu nhân dân khơng “vơ cảm”, từ chối, né tránh nhận đơn thư Sau tiếp nhận đơn thư, đại biểu cần thực bước sau: 3.2.1 Phân loại đơn thư - Đơn kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo việc nghiêm trọng cần có biện pháp kịp thời xử lý để ngăn ngừa hậu xấu xảy (vụ việc gay gắt, phức tạp, đông người tham gia, địa bàn rộng; vụ việc liên quan đến vấn đề dân tộc, tôn giáo, an ninh trị; vi phạm pháp luật nghiêm trọng xảy ra; bị truy bức, trả thù, trù dập ) - Đơn thư khiếu nại, tố cáo không đủ điều kiện để chuyển xem xét (đơn có nội dung không rõ ràng; đơn không rõ địa người gửi, đơn khơng ký tên; đơn có nội dung trùng lặp, chuyển đến nhiều quan thời gian xem xét, giải quyết; đơn xem xét, giải mà đại biểu thấy việc giải pháp luật - Đơn không đủ điều kiện để chuyển: đơn nặc danh, mạo danh; đơn chữ ký chữ ký chụp; đơn giải khơng có thêm chứng 3.2.2 Tổ chức nghiên cứu đơn thư Sau phân loại, cần tổ chức nghiên cứu đơn thư Cần ý nghiên cứu kỹ nội dung đơn thư nội dung tài liệu gửi kèm theo đơn thư để tóm tắt 57 nội dung; ghi tóm tắt nội dung vào sổ thụ lý đơn thư; xác định đầy đủ nội dung đơn thư kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo; trình xem xét, giải quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trước đó; văn quy phạm pháp luật để áp dụng vào việc giải quyết; quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quan nào? 3.2.3 Xử lý, chuyển đơn thư Nội dung xử lý đơn, thư bao gồm lưu đơn, thư để theo dõi, nghiên cứu; tổ chức gặp làm việc với người có đơn, thư để làm rõ nội dung vấn đề mà đại biểu quan tâm; làm văn chuyển đơn, thư đến quan có thẩm quyền giải thơng báo cho người có đơn, thư biết (chú ý việc chuyển đơn khiếu nại lĩnh vực hành chính; đơn khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức; xử lý đơn thư liên quan đến đất đai) Trong việc xử lý, chuyển đơn tố cáo cần ý thẩm quyền giải tố cáo thực theo quy định Luật tố cáo; việc xác định thẩm quyền giải đơn tố cáo việc phức tạp phạm vi, đối tượng mà công dân tố cáo rộng thuộc thẩm quyền quản lý nhiều quan, đó, xử lý đơn, thư tố cáo vừa phải vào quy định pháp luật, vừa phải vào quy định Đảng công tác quản lý cán để chuyển đơn, thư tố cáo đến quan có thẩm quyền xem xét giải quyết; đơn khiếu nại, tố cáo lĩnh vực hoạt động tư pháp chủ yếu khiếu nại án, định việc xem xét lại án, định phải người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng xem xét, định theo quy định pháp luật; đơn kiến nghị, cần có cách thức phù hợp để thu thập nhiều ý kiến, kiến nghị cơng dân tham gia đóng góp vào việc xây dựng đất nước, xây dựng pháp luật, hoạch định sách việc tiếp nhận đơn thư kiến nghị cần phải tiến hành khẩn trương kịp thời Bài học kinh nghiệm 58 Một là, yêu cầu quan trọng tiếp dân, xử lý kiến nghị, đơn thư khiếu nại, tố cáo người đại biểu phải có “tâm” sáng, phải thật tơn trọng người dân, phải biết lắng nghe ý kiến người dân, biết cảm thông, thấu hiểu xúc người dân Biết lắng nghe tức người đại biểu phải thể quan tâm đến vấn đề người dân trình bày, phát biểu Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phải coi trọng việc thực việc tiếp công dân, “tiếp lấy lệ”, “nghe thờ ơ, trả lời vu vơ”, nêu không tiếp công dân, tức người đại biểu khơng làm trịn nhiệm vụ đại biểu Hai là, tiếp cơng dân, tác phong, thái độ, cử đại biểu cần thể tôn trọng công dân, đại biểu cần thể cử ân cần, thăm hỏi, động viên nhằm làm giảm bớt tâm lý căng thẳng cơng dân: đề nghị cơng dân xuất trình giấy tờ tùy thân như: chứng minh thư nhân dân, giấy giới thiệu, giấy ủy quyền, ghi chép thông tin cơng dân vào sổ tiếp cơng dân; có nhiều người đến kiến nghị, phản ánh, khiếu nại, tố cáo việc đại biểu đề nghị họ cử người đại diện để trình bày việc theo quy định pháp luật Đại biểu cần ý việc làm cần thiết để khẳng định họ người có liên quan trực tiếp đến việc đó, ngăn ngừa người lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để làm “cò mồi” Ba là, người đại biểu cần kiên nhẫn, biết cách gợi mở, khích lệ, tạo lịng tin để người dân dễ nói suy nghĩ mình, cung cấp đầy đủ tài liệu, thông tin nội dung diễn biến trình việc mà người dân trình bày gặp đại biểu Bốn là, người đại biểu cần có phương pháp kiên trì, mềm mỏng giải thích để người dân hiểu thực quyền nghĩa vụ (đối với trường hợp người đến khiếu nại, tố cáo có thái độ q khích, vi phạm nội quy tiếp công dân) 59 Năm là, người đại biểu phải có lĩnh “đeo bám đến cùng” để theo dõi, thúc đẩy, giám sát việc giải vụ việc mà người dân phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo với đại biểu Đại biểu phải luôn coi việc giải xúc nhân dân nhiệm vụ quan trọng Sáu là, người đại biểu phải ln ln nhớ “hồi âm” cho người dân kết giải việc mà người dân phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Sự chu tất, chu đáo đại biểu góp phần quan trọng củng cố niềm tin người dân vào quyền nhân dân./ _ 60

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w