GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 4 ĐAN MẠCH CẢ NĂM

99 56 1
GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 4 ĐAN MẠCH CẢ NĂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂM; GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂMGIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂMGIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂMGIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂMGIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂMGIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 3 ĐAN MẠCH CẢ NĂM

Tiết – Tuần 1, ngày 27/8/2021 Tiết – Tuần 2, ngày 03/9/2021 Bài NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần đạt được: - Nêu được sự phong phú của màu sắc thiên nhiên vai trò của màu sắc đời sống - Nhận nêu được các cặp màu bổ túc, các màu nóng, màu lạnh - Vẽ được các mảng màu bản, các cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí hoặc bức tranh biểu cảm - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu cảm - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh ảnh, đồ vật có màu sắc phù hợp với nội dung học - Tranh vẽ biểu cảm của HS HS chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT I KT ĐDHT CỦA HS: HS lấy ĐDHT cho GV KT * Khởi động: GV yêu cầu: Cả lớp hát “Hộp bút chì màu” gọi tên các màu GV chốt ý, vào Gọi HS nhắc lại tên cầu vồng II Bài mới: HS lắng nghe nhắc lại tên Hướng dẫn tìm hiểu: GV hướng dẫn: GV gợi ý: HS hoạt động nhóm - Màu sắc đâu mà có? Các nhóm quan sát hình 1.1 - Màu sắc thiên nhiên màu sắc tiến hành thảo luận để tìm hiểu tranh có điểm gì khác nhau? về màu sắc có thiên nhiên - Màu sắc có vai trò gì cuộc sống? có các sản phẩm mĩ GV tóm tắt: thuật người tạo HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Mắt người nhìn được màu sắc có ánh HS lắng nghe, ghi nhớ sáng, không có ánh sáng (trong bóng tối) mọi vật không có màu sắc - Màu sắc thiên nhiên vô phong phú - Màu sắc tranh vẽ, sản phẩm trang trí, công trình kiến trúc,… người tạo - Màu sắc làm cho mọi vật đẹp hơn, khiến cuộc sống vui tươi, phong phú Cuộc sống không thể không có màu sắc 1.1/ Màu bản: HS quan sát hình 1.2 bảng màu của GV chuẩn bị: - Gọi tên các màu bản - Nhắc lại tên ba màu bản: đỏ, vàng, lam 1.2/ Màu bổ túc: HS trải nghiệm cách pha màu từ các màu bản: gọi tên màu mới được pha trộn từ các màu bản: Đỏ + Vàng = Da cam Vàng + Xanh lam = Xanh lục Xanh lam + Đỏ = Tím GV yêu cầu: HS quan sát hình 1.4 nêu tên các màu đối diện với màu bản nhận biết cặp màu bổ túc: GV tóm tắt: Cặp màu đối diện Đỏ – Xanh lục vòng tròn màu sắc cặp màu bổ túc Vàng – Tím Xanh lam – Da cam GV hướng dẫn HS nêu cảm nhận về các cặp HS xem hình 1.5 nêu cảm màu bổ túc: nhận GV gợi ý: - Em có cảm nhận nhìn thấy các cặp màu bổ túc đứng cạnh nhau? - Em có thấy các màu sắc tươi hơn, rực rỡ chúng đứng cạnh không? GV tóm tắt: HS lắng nghe, ghi nhớ - Các cặp màu bổ túc đứng cạnh thường làm cho màu sắc tươi hơn, rực rỡ HOẠT ĐỘNG CỦA GV hơn, thu hút thị giác (bắt mắt hơn) nên thường được dùng muốn tạo sự chú ý về màu sắc Trong lễ hội, quảng cáo, sân khấu, trang trí sách báo, đồ chơi trẻ em,… người ta thường sử dụng các màu bổ túc - Các cặp màu bổ túc gây sự tương phản đứng cạnh Các màu dễ gây sự chói mắt, sặc sỡ, lòe loẹt nên không dùng cạnh nhua trường hợp phải nhìn gần, liên tục, thường xuyên như: đồ dùng, trang phục hàng ngày, nội thất nhà ở,… 1.3/ Màu nóng – Màu lạnh: GV yêu cầu: GV gợi ý: - Màu nóng màu lạnh thường tạo cảm giác nào? - Nêu nhận xét của em thấy các màu nóng đứng cạnh nhau? - Nêu nhận xét của em thấy các màu lạnh đứng cạnh nhau? GV tóm tắt: - Màu nóng màu tạo cảm giác ấm áp hoặc nóng bức, màu có sắc độ gần với màu đỏ, màu vàng - Màu lạnh màu tạo cảm giác mát dịu hoặc lạnh lẽo, màu có sắc độ gần với màu lục, lam GV yêu cầu: GV gợi ý: - Trong tranh có màu nào? - Kể tên các cặp màu bổ túc mà em thấy tranh? - Bức tranh có nhiều màu nóng, bức tranh có nhiều màu lạnh? - Màu sắc bức tranh tạo cho em cảm giác gì? GV tóm tắt: Sự hài hòa về màu sắc được tạo nên sự kết hợp màu nóng màu HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS quan sát bảng màu nóng, màu lạnh hình 1.6 nêu cảm nhận về màu nóng, màu lạnh: HS lắng nghe, ghi nhớ HS thảo luận nhóm quan sát hình 1.7 để nhận biết về màu sắc, các mảng màu được đặt cạnh thành một trang trí hay một bức tranh biểu cảm sinh động HS lắng nghe, thảo luận trẻ lời câu hỏi: HS lắng nghe, ghi nhớ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS lạnh, màu đậm màu nhạt một tổng thể Hướng dẫn thực hiện: GV yêu cầu: HS quan sát hình 1.8 để nhận GV tóm tắt: biết cách vẽ màu: - Vẽ các nét ngẫu nhiên hoặc vẽ các hình bản tạo bố cục - Vẽ màu hoặc cắt dán giấy màu vào các hình màng ngẫu nhiên hoặc các hình bản theo ý thích dựa màu bản, mảu bổ túc, màu tương phản, màu nóng, màu lạnh,… để vẽ màu vào các hình mảng nền - Vẽ thêm chi tiết màu cho có đậm, nhạt để bức tranh sinh động GV yêu cầu: HS quan sát hình 1.9 một số vẽ của GV chuẩn bị để tham khảo có ý tưởng sáng tạo về bố cục màu sắc tranh TIẾT Hướng dẫn thực hành: GV yêu cầu: - Cá nhân: HS vẽ (hoặc cắt dán GV theo dõi, hướng dẫn, uốn nắn để HS thực giấy màu) bức tranh bố cục hành: đường nét, hình mảng, màu sắc vào Sách đặt tên cho bức tranh - Nhóm: Các nhóm tiến hành vẽ (hoặc cắt dán giấy màu) bức tranh bố cục đường nét, màu sắc vào giấy vẽ khổ A4 Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm: GV hướng dẫn: HS trưng bày sản phẩm GV gợi ý: HS đại diện các nhóm thuyết - Em có thấy thú vị thực hiện vẽ trình sản phẩm của nhóm mình không? Em có cảm nhận gì về vẽ của Các HS khác tham gia đặt mình? câu hỏi để chia sẻ, trình - Em lựa chọn thể hiện màu sắc bày cảm xúc, học tập lẫn vẽ của mình? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Em thích vẽ của các bạn lớp (hoặc của nhóm khác)? Em học hỏi được gì từ vẽ của các bạn? - Hãy nêu ý kiến của em về cách sử dụng màu sắc cuộc sống hàng (VD: Cách kết hợp màu sắc của quần áo, giày dép, đồ chơi,…) GV hướng dẫn HS tự đánh giá, xếp loại HS tự đánh giá, xếp loại làm làm của mình, của nhóm mình của mình, của nhóm mình GV tổng kết, đánh giá, xếp loại làm của HS lắng nghe HS IV TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS - Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành - Chuẩn bị cho học sau V VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV gợi ý HS: vận dụng các kiến thức về màu sắc qua chủ đề vừa học để tạo thành các bức tranh biểu cảm khác theo ý thích (vẽ hoặc cắt dán vào giấy khổ giấy lớn hơn) HS tuyên dương nhóm, tuyên dương cá nhân HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, vận dụng – sáng tạo Tiết – Tuần 3, ngày 10/9/2021 Tiết – Tuần 4, ngày 17/9/2021 Tiết – Tuần 5, ngày 24/9/2021 Tiết – Tuần 6, ngày 01/10/2021 Bài CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần đạt được: - Nhận biết nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số vật - Thể hiện được hình ảnh vật hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều - Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình: + Vẽ nhau; Xây dựng cốt truyện + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề + Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn - Hình thức tổ chức: Hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng nhóm III ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm về các vật phù hợp với nội dung chủ đề HS chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán, … - Đất nặn, các vật dễ tìm vỏ đồ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép, … IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TIẾT I KT ĐDHT CỦA HS: * Khởi động: GV yêu cầu: HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV chốt ý, vào Gọi HS nhắc lại tên II Bài mới: Hướng dẫn tìm hiểu: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Trong hình vật nào? Thức ăn của chúng gì? - Những vật đó có đặc điểm gì nổi bật? (Hình dáng, các bộ phận, màu sắc,…) - Những vật đó thường có hoạt động gì? Môi trường sống của chúng sao? GV tóm tắt: Các vật sống các môi trường khác nhau: cạn, dười nước, rừng hay gia đình hoặc trang trại,… (vật ni) Mỗi lồi vật có đặc điểm riêng về hình dáng với các hoạt động khác Khi tạo hình các vật cần lưu ý tới đặc điểm đó GV yêu cầu: GV gợi ý: - Em quan sát thấy hình ảnh gì HS lấy ĐDHT cho GV KT Cả lớp hát tập thể một số hát về các vật quen thuộc mà em biết HS lắng nghe nhắc lại tên HS tiến hành hoạt động nhóm HS quan sát hình 2.1 tiến hành thảo luận để trả lời câu hỏi: HS quan sát hình 2.2, tiến hành thảo luận để tìm hiểu về chất liệu hình thức thể hiện của các sản HOẠT ĐỘNG CỦA GV sản phẩm? - Hình dáng, màu sắc của các vật các sản phẩm nào? - Các sản phẩm có thể được thực hiện hình thức nào? Từ chất liệu gì? GV tóm tắt: - Mỗi vật có đặc điểm về môi trường sống, hình dáng, hoạt động,… khác - Có nhiều hình thức tạo hình sản phẩm vật với các chất liệu khác Có thể vẽ, xé/ cắt dán, nặn, tạo hình từ vỏ hộp, dây kim loại,… Khi tạo hình cần chú ý đến đặc điểm về hình dáng, hoạt động của các vật Hướng dẫn thực hiện: GV yêu cầu: GV gợi ý: - Em sẽ lựa chọn vật để tạo hình? - Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đó sống đâu? - Em sẽ thể hiện vật đó chất liệu gì? Bằng cách nào? GV hướng dẫn: 2.1/ Vẽ/ xé dán: GV yêu cầu: GV tóm tắt: Cách tạo bức tranh về vật: - Vẽ/ xé dán vật tạo kho hình ảnh - Sắp xếp các vật từ kho hình ảnh vào tờ giấy khổ lớn - Vẽ/ xé dán thêm các hình ảnh phụ GV yêu cầu HS thực hành vẽ vật quen thuộc TIẾT 2.2/ Nặn: GV yêu cầu HS: HOẠT ĐỘNG CỦA HS phẩm về vật HS lắng nghe, ghi nhớ HS lựa chọn vật hình thức thể hiện vật đó HS tham khảo hình 2.3 đề tìm hiểu nhận biết cách vẽ, xé/ cắt dán bức tranh về vật HS thực hành vẽ vật quen thuộc HS quan sát hình 2.4 để nhận cách nặn vật: - Cách 1: Nặn bộ phận ghép dính - Cách 2: Từ một thỏi đất, nặn, HOẠT ĐỘNG CỦA GV 2.3/ Tạo hình từ vật liệu tìm được: GV hướng dẫn: GV tóm tắt: - Tạo khối chính của vật từ các vật liệu tìm được - Ghép nối các khối chính tạo thêm các chi tiết phụ - Vẽ/ xé dán thêm các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm TIẾT 3 Hướng dẫn thực hành: 3.1/ Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu: GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn HS làm TIẾT Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 3): 3.2/ Hoạt động nhóm: GV yêu cầu: GV gợi ý: - Tưởng tượng các vật thành các nhân vật có tính cách: Các nhân vật đó làm gì, đâu? Các nhân vật đó tham gia hoạt động, sự kiện gì?,… - Có thể viết lời thoại cho các nhận vật để xây dựng câu chuyện, tiểu phẩm VD: Một ngày đẹp trời, các bạn Rùa, Cá, Bạch Tuộc, Ốc,… rủ chơi công viên dưới đáy đại dương Bạn Ốc chậm chạp nên bị lạc Các bạn Bạch Tuộc, Rùa Cá lo lắng chia các ngả để tìm Ốc Rùa phát hiện bạn Ồc bị gã Cua Càng chặn lại bắt nạt… Rùa liền gọi các bạn lại, bênh vực giải cứu Ồc khỏi HOẠT ĐỢNG CỦA HS vê, v́t tạo hình khới chính của vật, sau đó thêm các chi tiết phụ Từ các vật liệu tìm được, HS lựa chọn vật tạo hình cho phù hợp: HS suy nghĩ chọn vật để thực hiện xây dựng kho hình ảnh cách vẽ/ xé dán hoặc nặn, tạo hình từ vật liệu tìm được HS tiến hành hoạt động nhóm: - Lựa chọn các vật kho hình ảnh, sắp xếp bố cục bức tranh - Sáng tạo thêm các chi tiết khác để tạo không gian cho bức tranh sinh đợng HOẠT ĐỢNG CỦA GV gã Cua Càng Tình bạn của họ ngày gắn bó GV hướng dẫn: HOẠT ĐỘNG CỦA HS Các nhóm thảo luận, thống câu chuyện, tiểu phẩm của nhóm, phân công nhiệm vụ cho các thành viên nhóm: sắm vai nhân vật, thuyết trình, dẫn chuyện,… Tổ chức trung bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Em có thấy thú vị thực hiện vẽ, nặn, tạo hình vật không? Em có cảm nhận gì về sản phẩm của mình (nhóm mình)? - Em lựa chọn thể hiện hình dáng, đặc điểm, màu sắc thực hiện vật sản phẩm của mình? - Em thích sản phẩm của các bạn/ nhóm khác lớp? Hãy nêu nhận xét của mình về sản phẩm - Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn? GV yêu cầu: GV nhận xét, đánh giá, xếp loại làm của HS IV TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS - Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hồn thành - Chuẩn bị cho học sau V VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV gợi ý: HS sử dụng kiến thức về vẽ, nặn, tạo dáng vật từ vật liệu tìm được để sáng tạo linh hoạt các học mĩ thuật khác áp dụng vào đời sống thực tế trang trí góc học tập, nhà cửa, lớp học,… của em Các nhóm trình bày sản phẩm Đại diện nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình: Các nhóm khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn Các nhóm tự đánh giá, xếp loại làm của nhóm mình HS lắng nghe HS tuyên dương HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, vận dụng sáng tạo tranh trí góc học tập, nhà cửa, lớp học Tiết – Tuần 7, ngày 09/10/2021 Tiết – Tuần 8, ngày 16/10/2021 Bài NGÀY HỘI HÓATRANG (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần đạt được: - Phân biệt nêu được đặc điểm một số loại mặt nạ sân khấu chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam một vài lễ hội quốc tế - Biết cách tạo hình mặt nạ - Tạo hình được mặt nạ, mũ vật, nhân vật,… theo ý thích - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình mĩ thuật: Tạo hình từ vật tìm được, Trình diễn sắm vai - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm III ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh ảnh về một số lễ hội hóa trang Ha-lô-uyn (Halloween), Các-navan (Canaval) một số loại hình nghệ thuật dân tộc tuồng, chèo, cải lương, … - Một số sản phẩm tạo hình hóa trang của HS - Hình minh họa các bước thực hiện tạo hình mặt nạ hóa trang HS chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, hồ dán, bìa, đất nặn, kéo, dây, các vật dễ tím khuy (nút) áo, hạt, ruy băng,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT I KT ĐDHT CỦA HS: HS lấy ĐDHT cho GV KT * Khởi động: GV tổ chức trò chơi “Tôi Một số HS đeo mặt nạ, che trang ai?” phục lại để các bạn lớp đoán tên GV chốt ý, vào Gọi HS nhắc lại tên HS lắng nghe nhắc lại tên II Bài mới: Hướng dẫn tìm hiểu: 10 tranh? Chúng được thể hiện chất liệu gì? - Em hiểu tranh tĩnh vật? - Cách sắp xếp các hình vẽ, màu sắc được sử dụng tranh hư nào? GV tóm tắt: - Tranh tĩnh vật tranh vẽ đồ vật, hoa, quả Tranh tĩnh vật thể hiện hình dáng, đặc điểm màu sắc của vật mẫu cảm xúc của người vẽ - Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức tình cảm nhẹ nhàng, tươi mát, cảm xúc yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống - Để vẽ được tranh tĩnh vật, các em cần quan sát để cảm nhận vẻ đẹp về hình dáng, đặc điểm, màu sắc,… của các vật mà mình định vẽ Hướng dẫn thực hiện: GV yêu cầu: GV tóm tắt: Cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát: - Quan sát vật mẫu để nhận biết hình dáng, đặc điểm, tỉ lệ, vị trí các vật mẫu,… - Cảm nhận vẻ đẹp của vật mẫu Dựa vào hình dáng của mẫu để vẽ theo chiều ngang hoặc chiều dọc của khổ giấy cho hợp lí - Quan sát mẫu quá trình vẽ thực hiện theo các bước: + Phác hình + Vẽ chi tiết + Vẽ màu theo cảm nhận GV yêu cầu: GV tiến hành vẽ minh họa trực tiếp bảng cho HS quan sát nắm được cách vẽ GV tóm tắt: Cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm: - Tập trung quan sát vật mẫu, không nhìn vào giấy; mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch, không nhấc bút khỏi tờ giấy vẽ 85 tranh tĩnh vật HS lắng nghe, ghi nhớ HS quan sát hình 10.2, thảo luận để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát HS lắng nghe, ghi nhớ HS nhớ lại cách vẽ biểu cảm chân dung học lớp 3, đồng thời quan sát hình 10.4 để nhận biết cách vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm HS lắng nghe, ghi nhớ cách vẽ - Vẽ thêm nét màu theo cảm xúc, có thể sử dụng màu tương phản, có đậm nhạt, sáng tối rõ ràng,… TIẾT Hướng dẫn thực hành: 3.1 Vẽ tranh tĩnh vật theo quan sát: GV hướng dẫn: Ở vị trí ngồi khác nhau, hình dáng, vị trí của vật mẫu sẽ thay đổi Khi vẽ phải chú ý ghi nhớ hình dáng, chi tiết của mẫu quan sát được để thể hiện đặc điểm vẻ đẹp của mẫu 3.2 Vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm: GV yêu cầu: GV hướng dẫn: GV gợi ý: GV lưu ý: - Các nét được thêm vào mang tính trang trí, có thể vẽ theo chiều dọc, chiều ngang hoặc bao quanh hình vẽ để tạo các mảng không gian theo cảm xúc, làm đồ vật sinh động đẹp - Có thể sử dụng màu tương phản, màu bổ túc,… để làm tăng tính biểu cảm của đồ vật TIẾT 3 Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 2): 3.3 So sánh hai cách vẽ tranh tĩnh vật: GV yêu cầu: GV gợi ý: - Trong bức tranh a b có hình ảnh gì? - Hình dạng, màu sắc của các đồ vật được thể hiện nào? - Em có cảm nhận trải nghiệm hai cách vẽ tranh tĩnh vật khác nhau? GV tóm tắt: Tranh tĩnh vật tranh vẽ các đồ vật dạng tĩnh, có thể hoa, quả, Có thể vẽ cách quan sát theo mẫu nhìn giấy 86 HS tự bày mẫu vẽ theo quan sát HS thực hành cá nhân, sau đó cắt ghép các hình vẽ riêng thành bức tranh tĩnh vật theo nhóm HS chọn vật mẫu để vẽ theo nhóm HS vẽ nháp đến lần để HS tự tin thể hiện vẽ tranh tĩnh vật biểu cảm HS thể hiện màu sắc theo cảm xúc trang trí khung tranh để điều chỉnh bố cục vẽ biểu cảm chưa cân đối với tờ giấy HS thực hành HS quan sát hình 10.5, thảo luận nhóm để tìm sự giống khác tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát tranh tĩnh vật vẽ biểu cảm HS lắng nghe, ghi nhớ để vẽ hoặc quan sát theo mẫu không nhìn giấy để vẽ - Quan sát theo mẫu nhìn giấy để vẽ: + Hình vẽ được thể hiện cân đối tương đối giống đặc điểm của mẫu + Màu sắc hình vẽ được thể hiện theo cảm xúc của người vẽ hoặc theo màu sắc của vật mẫu + Tranh tĩnh vật đem lại cho người thưởng thức tình cảm nhẹ nhàng, tươi mát, cảm xúc đẹp trước thiên nhiên cuộc sống - Quan sát theo mẫu vẽ không nhìn giấy: + Trang tĩnh vật biểu cảm sử dụng nét vẽ cường điệu, liền mạch nên hình mảng chồng đè lên không cân đối với nhiều mảng màu tương phản mạnh mẽ theo cảm xúc của người vẽ + Tranh tĩnh vật biểu cảm mang lại cho người thưởng thức cảm xúc đa dạng, phong phú Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Em thấy thích bức tranh nào? Vì sao? - Em mời tác giả của bức tranh tĩnh vật mà em thích lên chia sẻ về tác phẩm của mình? - Em có nhận xét gì về đường nét màu sắc của các bức tranh tĩnh vật vẽ theo quan sát biểu cảm? - Em sẽ sử dụng tác phẩm của nhóm mình để làm gì? (trang trí góc học tập, lớp học,…) - Em có cảm nhận gì sau được vẽ xem các bức tranh tĩnh vật? GV hướng dẫn: GV nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của HS IV TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: 87 HS trưng bày sản phẩm HS thuyết trình sản phẩm của mình/ nhóm mình Các HS khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc học tập lẫn HS tự đánh giá, xếp loại sản phẩm của mình/ nhóm mình HS lắng nghe HS tuyên dương HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, vận dụng – sáng tạo: - Làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật để tặng bạn bè, người - GV nhận xét chung tiết học thân - Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS - Tạo hình tĩnh vật - Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn chất liệu khác đất nặn, giấy thành màu, sợi len, vải,… chọn các - Chuẩn bị cho học sau tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp V VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: học, góc học tập,… GV gợi ý HS: - Làm khung tranh cho bức tranh tĩnh vật để tặng bạn bè, người thân - Tạo hình tĩnh vật chất liệu khác đất nặn, giấy màu, sợi len, vải,… chọn các tranh tĩnh vật đẹp để trang trí lớp học, góc học tập,… Ngày dạy: Tiết – Tuần 30, ngày 02/04/2021 Tiết – Tuần 31, ngày 09/04/2021 Tiết – Tuần 32, ngày 16/04/2021 Tiết – Tuần 33, ngày 23/04/2021 Bài 11 EM THAM GIA GIAO THÔNG (4 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần đạt được: - Hiểu biết về giao thông tham gia giao thơng an tồn - Biết cách thực hiện tạo hình được sản phẩm hình thức vẽ, xé/ cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng quy trình Vẽ - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt đợng nhóm III ĐỜ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV ch̉n bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh ảnh, mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thơng an tồn khơng an toàn - Những sản phẩm tạo hình của HS các lớp học (nếu có) HS chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 88 TIẾT I KT ĐDHT CỦA HS: * Khởi động: GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Di chuyển theo tín hiệu đèn”: GV cầm hình tròn đỏ, vàng, xanh lá: GV giới thiệu hướng dẫn HS về ý nghĩa của các màu sắc của đèn tín hiệu giao thông HS lấy ĐDHT cho GV KT HS tham gia trò chơi: di chuyển theo tín hiệu đèn: - Màu đỏ: ngồi xuống - Màu xanh: di chuyển lên phía trước - Màu vàng: chạy tại chỗ GV chốt ý, vào bài: Em tham gia giao thông HS lắng nghe nhắc lại tên Gọi HS nhắc lại tên II BÀI MỚI: Hướng dẫn tìm hiểu: GV yêu cầu: HS tiến hành hoạt động nhóm GV gợi ý: HS quan sát hình minh họa của - Em thường tham gia giao thông nào? Ở GV chuẩn bị hình 11.1: thảo đâu? Bằng phương tiện gì? luận nhóm để tìm hiểu nội dung - Khi tham gia giao thông, em thấy xung chủ đề giao thông quanh có phương tiện khác? - Qua hình ảnh quan sát, em thấy ảnh chụp cảnh giao thơng khơng an tồn? - Em làm gì để thực hiện an toàn gian HS quan sát hình 11.2 thảo thông? luận nhóm để tìm hiểu nội dung GV yêu cầu: các hình thức thể hiện tranh GV gợi ý: về chủ đề giao thông - Các bức tranh thể hiện hình ảnh giao thông phương tiện gì? Ở đâu? - Bức tranh thể hiện giao thơng an tồn, người tham gia giao thông có ý thức văn hóa? Bức tranh thể hiện giao thơng khơng an tồn? - Em thích bức tranh nào? Vì sao? - Bức tranh em thích được tạo hình chất liệu gì? Em hình dung cách thực hiện nào? - Em sẽ chọn nội dung để thể hiện chủ đề “Em tham gia giao thông”? HS lắng nghe, ghi nhớ - Trong tranh của em sẽ có hình ảnh nào? Em sẽ hợp tác với các bạn 89 để thể hiện bức tranh chung của nhóm? GV tóm tắt: - Chúng ta có thể tham gia giao thông nhiều hình thức (đường bộ, đường thủy, đường sắt, đường hàng không,…) nhiều loại phương tiện (ô tô, xe máy, máy bay, tàu, thuyền, xe đạp,…) - Khi tham gia giao thông, mọi người đều phải nghiêm chỉnh chấp hành ḷt an tồn giao thơng - Có nhiều cách thể hiện tranh về chủ đề “Em tham gia giao thông” với các chất liệu tạo hình khác nhau: màu vẽ (màu sáp, màu nước, màu dạ), hoặc giấy màu được cắt/ xé dán,… Hướng dẫn thực hiện: GV yêu cầu: GV tóm tắt: Cách tạo hình bức tranh theo chủ đề giao thông: - Vẽ, xé/ cắt dán các hình ảnh đơn theo nội dung thảo luận của nhóm để tạo kho hình ảnh - Cắt rời các hình ảnh của cá nhân, sau đó sắp xếp vào khổ giấy của nhóm theo nội dung chủ đề - Vẽ hoặc xé/ cắt dán các hình ảnh khác, tạo không gian để thể hiện rõ nội dung tranh vẽ màu TIẾT Hướng dẫn thực hành: 3.1 Hoạt động cá nhân: GV hướng dẫn: TIẾT 3 Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 2): 3.2 Hoạt động nhóm: GV hướng dẫn: 90 HS quan sát hình 11.3 thảo luận để nhận biết cách thực hiện bức tranh chủ đề giao thông theo nhóm HS vẽ nhân vật, phương tiện tham gia giao thông HS cắt/ xé rời hình ảnh khỏi tờ giấy tạo kho hình ảnh Các nhóm thảo luận để chọn nội dung đề tài Lựa chọn các hình ảnh từ kho hình ảnh sắp xếp thành bố cục tạo sản phẩm tập thể Thêm các chi tiết nhà, cầu, cối,… để sản phẩm sinh động HS xây dựng câu chuyện “Em tham gia giao thông” dựa các sản phẩm tạo hình của nhóm GV gợi ý: - Câu chuyện của nhóm em xảy đâu? Vào thời điểm nào? - Các nhân vật có mối quan hệ nào? - Qua câu chuyện, nhóm em muốn nhắn gửi điều gì tới các bạn hoặc người tham gia giao thông? TIẾT 4 Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Em lựa chọn thể hiện hình ảnh nào? Em thể hiện bố cục, màu sắc chất liệu nội dung của bức tranh đó nào? - Em thích sản phẩm của các bạn lớp? - Em có nhận xét gì về bố cục, màu sắc, nội dung các sản phẩm của nhóm khác? GV hướng dẫn: GV nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của HS IV TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS - Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành - Chuẩn bị cho học sau V VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV gợi ý HS: sử dụng kiến thức về vẽ, xé/ cắt dán, nặn,… hoặc tạo hình sản phẩm từ các vật liệu tìm được theo chủ đề giao thông một cách sáng tạo áp dụng vào đời sống thực tế vẽ tranh tuyên truyền về an toàn 91 Các nhóm trưng bày sản phẩm Đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm của nhóm mình Các nhóm khác tham gia đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn HS tự đánh giá, xếp loại sản phẩm của nhóm mình HS lắng nghe HS tuyên dương HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, vận dụng – sáng tạo: sử dụng kiến thức về vẽ, xé/ cắt dán, nặn,… hoặc tạo hình sản phẩm từ các vật liệu tìm được theo chủ đề giao thông một cách sáng tạo áp dụng vào đời sống thực tế vẽ tranh tuyên truyền về an tồn giao thơng tại trường, lớp; tham gia c̣c thi vẽ tranh về an tồn giao thơng,… giao thơng tại trường, lớp; tham gia cuộc thi vẽ tranh về an tồn giao thơng,… Ngày dạy: Tiết – Tuần 34, ngày 30/04/2021 Tiết – Tuần 35, ngày 07/05/2021 Bài 12 TÌM HIỂU TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (2 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần đạt được: - Hiểu biết vài nét về nguồn gốc, nội dung vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam - Biết yêu quý, có ý thức giữ gìn bảo tồn nghệ thuật dân tộc - Trải nghiệm, liên kết tác phẩm hình thức in mộc bản (nếu có), vẽ màu vào hình tranh dân gian hoặc vẽ lại được một tranh dân gian - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, cả bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Liên kết HS với tác phẩm - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: GV chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh ảnh phù hợp với nội dung chủ đề - Hình minh họa mô tranh dân gian của HS HS chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Bài viết, ảnh chụp về tranh dân gian Việt Nam (nếu có) - Giấy vẽ, màu vẽ,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT I KT ĐDHT CỦA HS: * Khởi động: GV hướng dẫn HS chơi trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây GV chốt ý, vào bài: Tìm hiểu tranh dân gian Việt Nam Gọi HS nhắc lại tên II BÀI MỚI: Hướng dẫn tìm hiểu: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Kể tên dòng tranh dân gian Việt Nam 92 HS lấy ĐDHT cho GV KT HS chơi trò chơi Rồng rắn lên mây: vừa chơi vừa đọc đồng dao HS lắng nghe nhắc lại tên HS quan sát hình 12.1 để tìm hiểu về tranh dân gian Việt Nam mà em biết - Trong bức tranh có hình ảnh gì? - Đường nét màu sắc tranh được thể hiện nào? - Em thích bức tranh dân gian nào? Em có nhận xét gì về nội dung ý nghĩa bức tranh? GV kết luận: - Tranh dân gian di sản văn hóa của dân tộc HS lắng nghe, ghi nhớ Việt Nam Tranh dân gian có nhiều vùng miền khác Phổ biến tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống (Hà Nội), tranh Làng Sình (Huế), tranh Kim Hồng (Hà Nợi) - Tranh dân gian Việt Nam thường phản ánh cuộc sống lao động, sinh hoạt, ước mơ, tín ngưỡng,… của nhân dân ca ngợi các anh hùng dân tộc - Các dòng tranh phần lớn sử dụng kĩ thuật in từ bản khắc gỗ lên giấy dó màu sắc lấy từ thiên nhiên cách thể hiện đường nét màu sắc dòng tranh khác Hướng dẫn xem tranh “Cá chép trăng” (tranh Hàng Trống) và “Cá chép” (tranh Đông Hồ): HS xem tranh “Cá chép GV yêu cầu, hướng dẫn: trăng” (tranh Hàng Trống) “Cá chép” (tranh Đông Hồ) tranh hình 12.4: HS tiến hành thảo luận nhóm để GV hướng dẫn, gợi ý: tìm hiểu, phân tích tranh nêu - Tranh Cá chép trăng có hình cảm nhận về hai dòng tranh dân ảnh nào? (Cá chép, đàn cá con, mặt trăng gian nổi tiếng của Việt Nam rong rêu) - Tranh Cá chép có hình ảnh nào? (Cá chép, đàn cá hoa sen) - Hình ảnh cá chép hai bức tranh được thể hiện nào? (Hình cá chép vẫy đuôi để bơi; các bộ phận vây, mang, vảy cá được cách điệu đẹp) - Tranh Cá chép trông trăng tranh Cá HS lắng nghe, ghi nhớ 93 chép có điểm gì giống khác nhau? GV tóm tắt: Điểm giống của hai bức Cá chép trông trăng Cá chép: Cùng vẽ về cá chép, dáng của hai cá khá giống nhau, thân uốn lượn một cách uyển chuyển, sống động bơi Điểm khác của hai bức tranh: - Đường nét tranh Cá chép trông trăng (tranh Hàng Trống) mảnh, trau chuốt Tranh Hàng Trống được tô màu bút lông sử dụng phẩm nhuộm nên màu tươi rực rỡ Tranh in giấy dó được bồi nhiều lớp - Đường nét tranh Cá chép (tranh Đông Hồ) đậm, chắc khỏe, dứt khoát Do màu sắc sử dụng tranh màu từ thiên nhiên nên tranh dân gian Đông Hồ thường trầm ấm, in đơn giản theo mảng in, không vẽ vờn màu tranh Hàng Trống Tranh dân gian Đông Hồ được in lên giấy dó quét điệp (giấy được quét bột từ vỏ điệp tán nhỏ) TIẾT Hướng dẫn thực hành: GV yêu cầu: GV nêu lại cách vẽ tranh dân gian để HS tham khảo: - Quan sát tranh mẫu, vẽ phác hình ảnh chính - Vẽ thêm các chi tiết của tranh - Chỉnh sửa hình cho phù hợp - Vẽ màu theo ý thích (sử dụng – màu) Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Em sưu tầm được hững bức tranh dân gian nào? Chúng thuộc dòng tranh dân gian nào? - Em vẽ lại bức tranh dân gian nào? Em có 94 HS quan sát một số tranh dân gian hình 12.5 chọn bức tranh để vẽ lại theo ý thích HS quan sát một số vẽ mô tranh dân gian hình 12.6 vẽ của GV chuẩn bị để có ý tưởng vẽ lại bức tranh mà em thích HS trưng bày sản phẩm của mình HS thuyết trình về sản phẩm của mình Các HS khác tham ga đặt câu hỏi để chia sẻ, trình bày cảm xúc học tập lẫn nhận xét gì về hình vẽ, đường nét, màu sắc bức tranh của mình? - Em có cảm nhận gì sau được xem một số tranh dân gian Việt Nam? - Em thích vẽ của nhóm nào? Vì sao? GV hướng dẫn: GV nhận xét, đánh giá xếp loại sản phẩm của HS IV TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS - Động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành - Chuẩn bị cho học sau V VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: GV gợi ý HS: sử dụng các hình ảnh tranh dân gian để trang trí sản phẩm ứng dụng HS tự đánh giá, xếp loại sản phẩm của mình HS lắng nghe HS tuyên dương HS lắng nghe, ghi nhớ HS lắng nghe, vận dụng – sáng tạo: sử dụng các hình ảnh tranh dân gian để trang trí sản phẩm ứng dụng Tiết – Tuần 3, ngày 12/09/2021 Tiết – Tuần 4, ngày 19/09/2021 Tiết – Tuần 5, ngày 26/09/2021 Tiết – Tuần 6, ngày 03/10/2021 Chủ đề CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần đạt được: - Nhận biết nêu được đặc điểm hình dáng, môi trường sống của một số vật - Thể hiện được hình ảnh vật hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ba chiều - Tạo dựng được bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm - Giới thiệu, nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình: + Vẽ nhau; Xây dựng cốt truyện + Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề + Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN: 95 GV chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Tranh ảnh, mô hình sản phẩm về các vật phù hợp với nội dung chủ đề HS chuẩn bị: - Sách Học Mĩ thuật lớp - Màu vẽ, giấy vẽ, giấy báo, bìa, giấy màu, kéo, hồ dán,… - Đất nặn, các vật dễ tìm vỏ đồ hộp, chai, lọ, đá, sỏi, dây thép,… IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV TIẾT I KT ĐDHT CỦA HS: * Khởi động: GV yêu cầu: HOẠT ĐỢNG CỦA HS GV chớt ý, vào Gọi HS nhắc lại tên II Bài mới: Hướng dẫn tìm hiểu: GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Trong hình vật nào? Thức ăn của chúng gì? - Những vật đó có đặc điểm gì nổi bật? (Hình dáng, các bộ phận, màu sắc,…) - Những vật đó thường có hoạt động gì? Môi trường sống của chúng sao? GV tóm tắt: Các vật sống các môi trường khác nhau: cạn, dười nước, rừng hay gia đình hoặc trang trại,… (vật ni) Mỗi lồi vật có đặc điểm riêng về hình dáng với các hoạt động khác Khi tạo hình các vật cần lưu ý tới đặc điểm đó GV yêu cầu: GV gợi ý: - Em quan sát thấy hình ảnh gì sản phẩm? - Hình dáng, màu sắc của các vật các sản phẩm nào? - Các sản phẩm có thể được thực hiện 96 HS lấy ĐDHT cho GV KT Cả lớp hát tập thể một số hát về các vật quen thuộc mà em biết HS lắng nghe nhắc lại tên HS tiến hành hoạt động nhóm HS quan sát hình 2.1 tiến hành thảo luận để trả lời câu hỏi: HS quan sát hình 2.2, tiến hành thảo luận để tìm hiểu về chất liệu hình thức thể hiện của các sản phẩm về vật hình thức nào? Từ chất liệu gì? GV tóm tắt: - Mỗi vật có đặc điểm về môi trường sống, hình dáng, hoạt động,… khác - Có nhiều hình thức tạo hình sản phẩm vật với các chất liệu khác Có thể vẽ, xé/ cắt dán, nặn, tạo hình từ vỏ hộp, dây kim loại,… Khi tạo hình cần chú ý đến đặc điểm về hình dáng, hoạt động của các vật Hướng dẫn thực hiện: GV yêu cầu: GV gợi ý: - Em sẽ lựa chọn vật để tạo hình? - Con vật đó có đặc điểm gì nổi bật? Con vật đó sống đâu? - Em sẽ thể hiện vật đó chất liệu gì? Bằng cách nào? GV hướng dẫn: 2.1/ Vẽ/ xé dán: GV yêu cầu: GV tóm tắt: Cách tạo bức tranh về vật: - Vẽ/ xé dán vật tạo kho hình ảnh - Sắp xếp các vật từ kho hình ảnh vào tờ giấy khổ lớn - Vẽ/ xé dán thêm các hình ảnh phụ GV yêu cầu HS thực hành vẽ vật quen thuộc TIẾT 2.2/ Nặn: GV yêu cầu HS: 2.3/ Tạo hình từ vật liệu tìm được: GV hướng dẫn: GV tóm tắt: HS lắng nghe, ghi nhớ HS lựa chọn vật hình thức thể hiện vật đó HS tham khảo hình 2.3 đề tìm hiểu nhận biết cách vẽ, xé/ cắt dán bức tranh về vật HS thực hành vẽ vật quen thuộc HS quan sát hình 2.4 để nhận cách nặn vật: - Cách 1: Nặn bộ phận ghép dính - Cách 2: Từ một thỏi đất, nặn, vê, vuốt tạo hình khối chính của vật, sau đó thêm các chi tiết phụ Từ các vật liệu tìm được, HS lựa 97 - Tạo khối chính của vật từ các vật liệu chọn vật tạo hình cho phù tìm được hợp: - Ghép nối các khối chính tạo thêm các chi tiết phụ - Vẽ/ xé dán thêm các chi tiết trang trí để hoàn thiện sản phẩm TIẾT 3 Hướng dẫn thực hành: 3.1/ Hoạt động cá nhân: GV yêu cầu: GV theo dõi, hướng dẫn uốn nắn HS làm HS suy nghĩ chọn vật để thực hiện xây dựng kho hình ảnh cách vẽ/ xé dán hoặc nặn, TIẾT tạo hình từ vật liệu tìm được Hướng dẫn thực hành (tiếp theo tiết 3): 3.2/ Hoạt động nhóm: GV yêu cầu: GV gợi ý: HS tiến hành hoạt động nhóm: - Tưởng tượng các vật thành các nhân - Lựa chọn các vật kho vật có tính cách: Các nhân vật đó làm hình ảnh, sắp xếp bố cục bức gì, đâu? Các nhân vật đó tham gia tranh hoạt động, sự kiện gì?,… - Sáng tạo thêm các chi tiết khác - Có thể viết lời thoại cho các nhận vật để để tạo không gian cho bức tranh xây dựng câu chuyện, tiểu phẩm sinh động VD: Một ngày đẹp trời, các bạn Rùa, Cá, Bạch Tuộc, Ốc,… rủ chơi công viên dưới đáy đại dương Bạn Ốc chậm chạp nên bị lạc Các bạn Bạch Tuộc, Rùa Cá lo lắng chia các ngả để tìm Ốc Rùa phát hiện bạn Ồc bị gã Cua Càng chặn lại bắt nạt… Rùa liền gọi các bạn lại, bênh vực giải cứu Ồc khỏi gã Cua Càng Tình bạn của họ ngày gắn bó GV hướng dẫn: Các nhóm thảo luận, thống câu chuyện, tiểu phẩm của nhóm, phân công nhiệm vụ cho các 98 thành viên nhóm: sắm vai Tổ chức trung bày, giới thiệu và đánh nhân vật, thuyết trình, dẫn giá sản phẩm: chuyện,… GV hướng dẫn: GV gợi ý: - Em có thấy thú vị thực hiện vẽ, nặn, Các nhóm trình bày sản phẩm tạo hình vật không? Em có cảm nhận gì Đại diện nhóm thuyết trình về về sản phẩm của mình (nhóm mình)? sản phẩm của nhóm mình: - Em lựa chọn thể hiện hình dáng, đặc Các nhóm khác tham gia điểm, màu sắc thực hiện đặt câu hỏi để chia sẻ, trình vật sản phẩm của mình? bày cảm xúc, học tập lẫn - Em thích sản phẩm của các bạn/ nhóm khác lớp? Hãy nêu nhận xét của mình về sản phẩm - Em học hỏi được gì từ sản phẩm của bạn? GV yêu cầu: GV nhận xét, đánh giá, xếp loại làm của HS Các nhóm tự đánh giá, xếp loại IV TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: làm của nhóm mình - GV nhận xét chung tiết học - Tuyên dương nhóm, tuyên dương HS HS lắng nghe - Đợng viên, khuyến khích các HS chưa hồn HS tuyên dương thành - Chuẩn bị cho học sau V VẬN DỤNG – SÁNG TẠO: HS lắng nghe, ghi nhớ GV gợi ý: HS sử dụng kiến thức về vẽ, nặn, tạo dáng vật từ vật liệu tìm được để sáng HS lắng nghe, vận dụng sáng tạo tạo linh hoạt các học mĩ thuật khác tranh trí góc học tập, nhà cửa, áp dụng vào đời sống thực tế trang trí lớp học góc học tập, nhà cửa, lớp học,… của em 99 ... – Tuần 3, ngày 10/9/2021 Tiết – Tuần 4, ngày 17/9/2021 Tiết – Tuần 5, ngày 24/ 9/2021 Tiết – Tuần 6, ngày 01/10/2021 Bài CHÚNG EM VÀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: HS cần... cắt dán giấy màu) bức tranh bố cục đường nét, màu sắc vào giấy vẽ khổ A4 Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm: GV hướng dẫn: HS trưng bày sản phẩm GV gợi ý: HS đại... yêu cầu nội dung trang trí 14 HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lấy ĐDHT cho GV KT HS quan sát gọi tên các chữ cái: O, A, M, V,… HS hoạt động nhóm HS quan sát hình 4. 1, thảo luận nhóm để nhận

Ngày đăng: 23/09/2021, 20:02

Hình ảnh liên quan

+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề. + Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn. - GIÁO ÁN MỸ THUẬT LỚP 4 ĐAN MẠCH CẢ NĂM

o.

hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề. + Tạo hình con rối – Nghệ thuật biểu diễn Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan