1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch

14 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 126,5 KB

Nội dung

Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch Giáo án mỹ thuật lớp 5 đan mạch

Trang 1

BÀI 1 : CHÂN DUNG TỰ HỌA ( 2 tiết )

I MỤC TIÊU:

- HS nhận ra đặc điểm riêng , sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt người

- Thể hiện tranh chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và các chất liệu khác nhau

- Giới thiệu , nhận xét và nêu được cảm nhận của mình

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

gợi mở, trực quan, thực hành luyện tập

hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: Một số tranh, ảnh về chân dung phù hợp ndung chủ đề

- Sản phẩm của học sinh về chân dung tự họa

HS chuẩn bị:sgk, vở vẽ, giấy màu, hồ dán, bìa vải , sợi , len , hoa lá…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

khởi động

Trò chơi : đoán tâm trạng qua khuôn mặt gọi 4,5 hs

lên thể hiện biểu cảm trên khuôn mặt , các hs khác

theo dõi và nx, gv giới thiệu bài mới

1.Hướng dẫn tìm hiểu.

HS quan sát hình1.1sgk để tìm hiểu về chân dung tự

họa và cách vẽ chân dung tự họa.dặt câu hỏi:

+ Thế nào là chân dung tự họa

+ Tranh chân dung tự họa thể hiện khuôn mặt, nửa

người hay cả người?

+ Tranh chân dung tự họa thường vẽ theo hình thức

nào?( vẽ theo quan sát, vẽ theo trí nhớ…) có thể vẽ

bằng những chất liệu gì?

+ Bố cục màu trong tranh thể hiện ntn?

+ những bộ phận nào đối xứng nhau qua trục dọc,

nhận xét các bộ phận đó.(bằng nhau, giống nhau )

gv chốt:

Tranh chân dung tự họa có thể được vẽ theo quan sát

qua gương hoặc vẽ theo trí nhớ nhằm thể hiện đ đ

của khuôn mawtjvaf biểu đạt trạng thái cảm xúc của

HS tham gia trò chơi, phát biểu ý kiến theo gợi

ý hướng dẫn của gv

HS quan sát tranh gv, theo dõi sgk theo hướng dẫn của gv và trả lời các câu hỏi,

HS trả lời câu hỏi, gv nhận xét và chốt kiến thức

Trang 2

chính người vẽ.

+Khuôn mặt người bao gồm các bộ phận:Mắt, mũi,

miệng, tai nằm đói xứng qua trục dọc chính giữa

khuôn mặt

+Tranh chân dung tự họa có thể vẽ khuôn mặt, nửa

người hay vẽ cả người,bằng nhiều hình thức chất liệu

khác nhau như vẽ màu ,xé, cắt dán bằng giấy màu,

vải, đất nặn…

Tranh chân dung có bố cục cân đối; màu săc hài hòa,

kết hợp đậm nhạt để biểu đạt cảm xúc của nhân vật

2.Hướng dẫn thực hiện;

HS tự tìm ra cách thể hiện cho mình: có thể vẽ, xé,

cát dán bằng giấy màu, hoặc các chất liệu khác

hs làm bài cá nhân hoặc theo nhóm

HS xem h1.2 để tìm hiểu về cách vẽ chân dung

cách vẽ:

+ Vẽ phác các bộ phận chính của chân dung như

phần đầu, cổ, vai, thân…

+ Vẽ các bộ phận mắt, mũi, miệng, tóc

+ vẽ màu hoàn thiện theo ý thích

3 Hướng dẫn thực hành: hs thể hiện chân dung tự

họa có thể vẽ, xé dán hay dùng các vật liệu k

HS tham khảo hình 1.3 sgk để có thêm ý tưởng sáng

tạo cho sản phẩm

GV theo dõi giúp hs hoàn thành sản phẩm theo ý

mình

Tiết 2

Hoạt động tiếp nối: hs hoàn thiện nốt bài vẽ ở tiết 1

4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản

phẩm

HS thuyết trình về sản phẩm của mình, các hs khác

tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để khắc sâu kiến

thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá

câu hỏi:em thấy bức chân dung nào giống tác giả

nhất, nhân vật trong tranh thể hiện cảm xúc gì?

HS lắng nghe

- HS thể hiện sphẩm cân đối , hài hòa, chân dung rõ đặc điểm, biểu cảm tốt, màu sắc có đậm có nhạt , tươi sáng

HS có thể vận dụng bài học tạo sp bằng những vật liệu khác nhau, có thể vẽ chân dung nhiều người (không bắt buộc)

Trang 3

em có nx gì về bố cục , màu sắc trong sản phẩm của

mình, của bạn

+Giới thiệu vài nét về bản thân,như tên tuổi, sở

thích

mời tg bức chân dung em thích nhất lên chia sẻ về tp

của mình

*GV tổng kết chủ đề, đánh giá giờ học, tuyên dương

HS có sp đẹp

dặn dò: đọc trước bài 2, quan sát các hình khối

BÀI 2: SỰ LIÊN KẾT THÚ VỊ CỦA CÁC HÌNH KHỐI ( 3 tiết )

I MỤC TIÊU:

- HS nhận ra đặc điểm riêng , sự khác biệt của các hình khối cơ bản

- Chỉ ra sự liên kết của các hình khối trong các đồ vật và các công trình kiến trúc

- Tạo được hình khối 3 chiều từ vật liệu dễ tìm và liên kết chúng lại thành đồ vật, con vật, ngôi nhà, phương tiện gt theo ý thích

- Giới thiệu, nx và nêu đc cảm nhận về nhóm s phẩm của nhóm mình, nhóm bạn

II: PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC.

- Tiếp cận chủ đề, tạo hình 3 chiều

- Điêu khắc- Tạo hình không gian

hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân.hđ nhóm

III ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Giáo viên: sgk,đồ vật thật, hình minh họa các khối hình, con vật…

- S phẩm tham khảo

HS chuẩn bị:sgk, vở vẽ, giấy màu, hồ dán, bìa, vỏ hộp, đá ,sỏi…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Tiết 1

*Trò chơi: nhận biết các khối hình cơ bản đồ

vật.-gv giới thiệu bài

1.Hướng dẫn tìm hiểu.

HS tham gia trò chơi, phát biểu ý kiến theo gợi

ý hướng dẫn của gv

Trang 4

HS quan sát các hình khối trong hình 2.1SGK,

nêu tên đặc điểm của các hình khối

+ HS quan sát h2.2SGKhoa, đồ dung trực quan

gv chuẩn bị, p tích đồ vật đc tạo bởi những

khối hình nào?

+ quan sát h2.3 để ng cứu về hình khối và cách

tạo

s phẩm từ hình khối

Vd: tạo khối hình ngôi nhà từ hình hộp chữ nhật

và hình chóp

Chùa một cột từ khối tụ, khối hộp, và khối

chóp

gv chốt: - Trong cuộc sống có rất nhiều công

trình kiến trúc, các đồ vật, sự vật….được tạo

bởi sự liên kết các hình khối.

- Có thể tạo hình sản phẩm từ sự lien kết các

hình khối.

2.Hướng dẫn thực hiện;

HS thảo luận để lựa chọn nd và hình thức , vật

liệu

để tạo hình sản phẩm từ sự liên kết các hình

khối

GV dùng câu hỏi gợi mở để hs định hướng sp

mà mình định tạo hình

Câu hỏi: em chuẩn bị vật liệu gì, định tạo hình

sp gì? Sp đó được tạo bởi khối hình gì?

Cách tạo sp:

- Hình thành ý tưởng dựa trên vật liệu

mình có

- Tạo khối chính từ các vật liệu

- Liên kết các khối để tạo dáng sản phẩm

- Trang trí và hoàn thiện sản phẩm

+ HS tham khảo hình 2.4, 2.5 để lấy ý tưởng tạo

hình sp

+ HS tự tìm ra cách thể hiện cho mình: có thể

vẽ, xé, cắt dán bằng giấy màu, hoặc các chất

liệu khác

+ HS quan sát tranh gv, theo dõi sgk theo hướng dẫn của gv

và trả lời các câu hỏi,

+ HS trả lời câu hỏi, gv nhận xét và chốt kiến thức

HS lắng nghe

- HS thể hiện sphẩm cân đối , hài hòa, rõ đặc điểm, màu sắc

có đậm có nhạt , tươi sáng

HS có thể vận dụng bài học tạo

sp bằng những vật liệu khác nhau, có thể tạo nhiều sản phẩm

Trang 5

hs làm bài cá nhân hoặc theo nhóm

3 Hướng dẫn thực hành: hs tự tạo một s

phẩm mà mình yêu thích

có thể vẽ, xé dán hay dùng các vật liệu k

HS tham khảo hình 2.6sgk để có thêm ý tưởng

sáng tạo cho sản phẩm

GV theo dõi giúp hs hoàn thành sản phẩm theo

ý mình HS hoạt động các nhân hoặc nhóm

Lưu ý: hđ nhóm cần thống nhất ý tưởng cho

nhóm, phân công nhiệm vụ làm chi tiết sản

phẩm liên kết các khối tạo sp Có thể tô màu

hoặc bọc giấy màu trước khi liên kết khối.có thể

dùng nhiều loại vật liệu cho cùng một sản

phẩm

Tiết 2+3

H động tiếp nối: hs hoàn thiện nốt sản phẩm ở

tiết 1 Trong lúc hs thực hành gv theo dõi, giúp

đỡ hs tạo được sản phẩm cá nhân hoặc nhóm

4.Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá

sản phẩm

HS thuyết trình về sản phẩm của mình, các hs

khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ để

khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết

trình, tự đánh giá

câu hỏi:em thấy sản phẩm nào đẹp nhất, vì sao?

em có nx gì về bố cục , màu sắc trong sản phẩm

của mình, của bạn

+Giới thiệu vài nét về bản thân,như tên tuổi, sở

thích

mời tg sản phẩm em thích nhất lên chia sẻ về tp

của mình

+ sp được tạo sp từ những vật liệu gì, khâu nòa

là khó nhất, tên tp là gì? Em ( nhóm em) muốn

truyền đạt đến ng xem thông điệp gì?

Tổng kết chủ đề, đánh giá tiết học,

Dặn dò: chuẩn bị cho bài học sau: Âm nhạc và

sắc màu

(không bắt buộc)

HS lắng nghe

VS lớp học

Trang 6

Bài 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU

Thời lượng: 3 tiết

Trang 7

I MỤC TIÊU

- Nghe và vận động được theo giai điệu của âm nhạc chuyển dược âm thanh và

giai điệu thành những đương nét và màu sắc trên giấy

- Biết , hiểu về đường nét và màu sắc trong bức tranh vẽ theo nhạc , từ các

đường nét và màu sắc có thể cảm nhận và tưởng tượng được hình ảnh

- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sp

Mĩ thuật mới

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm

mình

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp:Vận dụng quy trình vẽ theo âm nhạc

- Hình thức tổ chức : Hoạt đọng nhóm , hoạt động cá nhân

III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:

1, Giáo viên- Sách học Mĩ thuật 5

- Âm nhạc: nghe nhiều tiết tấu – hát trong quá trình vận động

- Sản phẩm:

2, Học sinh- sách học Mĩ thuật 5

- Giấy vẽ , màu , thước kẻ , keo kéo ,băng dính

IV CÁC HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

sinh

TIÊT 1

Khởi động:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

- Nhận xét

- Giới thiệu và ghi bảng

1 Vẽ theo nhạc

- Yêu cầu học sinh chia nhóm

Hướng dẫn học sinh trải nghiệm theo nhạc

- Hướng dẫn HS chuẩn bị giấy

- GV bật nhạc

2- Hướng dẫn tìm hiểu

GV đưa ra câu hỏi gợi mở :

- Mảng màu nào có hòa sắc nóng ? hòa sắc lạnh? Sáng tối?

Tương phản?

-GV nhận xét tuyên dương

- Em liên tưởng tới những hình ảnh gì từ những đường nét

và màu sắc trong tranh?

- Từ những hình ảnh đó, em liên tưởng đến câu chuyện gì?

- GV nhận xét tuyên dương

- GV nhận xét chung giờ học

- Tuyên dương học sinh có cảm nhận tốt về bức tranh vẽ

theo nhạc

Hát

-Hoa, lá, mặt trời , sóng nước, cánh đồng , núi, nhà ,con vật, người

-Phong cảnh , tĩnh vật, hoạt động của con người

Nhận xét

- HS vỗ tay tuyên dương bạn

- Học sinh thực hiện theo yc của giáo viên

Trang 8

- Nêu cảm nhận về bức tranh vẽ theo nhạc mà em đã thực

hiện

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết 2

3 Thưởng thức , cảm nhận và tưởng tượng các hình ảnh

trên bức tranh vẽ theo nhạc

TIẾT 2

Tìm hiểu các sản phẩm trang trí từ bức tranh vẽ theo nhạc

Hướng dẫn thực hiện.

YC HS quan sát hình 3.3 hoặc ( hình minh họa GV chuẩn bị)

Thảo luận nhóm để tìm hiểu

- Gợi mở:

+ Từ những bức tranh vẽ theo nhạc có thể tạo được sp gì?

+ Có những hình ảnh gì trên các sp đó? …

- GV tóm tắt:

- YC học sinh quan sát hình 3.4, sách mĩ thuật lớp 5 hoặc

( giáo viên chuẩn bị)

- Gợi mở

+ Hình ảnh được đặt ở vị trí nào trong sp của em?

+ Nội dung nào của phần chữ được viết to, nội dung nào

được viết nhỏ? Các nội dung đó được sắp xếp vị trí nào trên

bìa sách/ bưu thiếp? (ở trên, dưới, giữa)

+ Kiểu chữ nào được thể hiện trong sp?

+ Hình, chữ trên bìa sách/ bưu thiếp được sắp xếp cân đối

không?

- GV tóm tắt:

YC học sinh xem sp lớp trước để có thêm ý tưởng

- Yc HS lựa chọn phần hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo

nhạc Sau đó thêm các đường nét màu sắc phù hợp để trang

trí bìa sách, lịch…theo ý thích

- HS thực hành GV bật nhạt không lời giai điệu tươi vui tạo

không khí vui vẻ, tăng thêm cảm xúc cho HS thực hành

TIẾT 3

4- Tổ chức trưng bày, giới thiệu và đánh giá

sản phẩm

- Hướng dẩn học sinh trưng bày sản phẩm của nhóm minh,

thảo luận chia sẽ

Gợi mở để học sinh giới thiệu

+ Ý tưởng bức tranh em là gì?

+ Kiểu chữ, hình ảnh?

+ Em thích sp bạn nào nhất? vì sao?

+ Em học hỏi được gì ở sp của bạn trong lớp?

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương HS tích cực, động viên

khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài

- Cá nhân, nhóm lựa chọn sp đẹp, sáng tạo làm khung hoặc

trang trí thêm để treo ở goc học tập cá nhân, treo trang trí lớp

- Tổ trưởng điều khiển từng tổ lên bảng trưng bày SP

- Học sinh chuận bị

- Chọn bạn lên giới thiệu sp

- Giới thiệu sp

- HS nhận xét

- HS ghi vào phiếu đánh giá

Trang 9

học Hs sáng tạo các sp khác theo ý thích phần giấy còn lại

của bức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết

*Nhận xét, đánh giá

*Vận dụng, sáng tạo

Vệ sinh lớp học

Bài 4: SÁNG TẠO VỚI NHỮNG CHIẾC LÁ

(Thời lượng 2 tiết)

I MỤC TIÊU:

- Nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại lá cây

- Biết sử dụng lá cây để tạo các sản phẩm như đồ vật, con vật, quả…

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn

II PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC

1 Phương pháp:

- Vận dụng quy trình Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề

2 Hình thức tổ chức:

- Hoạt động cá nhân

- Hoạt động nhóm

III ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN.

1 Giáo viên

- Sách học mĩ thuật lớp 5

- Hình ảnh lá, một số loại lá cây

- Hình minh họa cách tạo hình sp từ lá cây

2 Học sinh

- Sách học mĩ thuật 5

- Lá cây ( lá khô, lá rụng) giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, keo hai mặt, keo, kéo

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Trang 10

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

TIÊT 1

- Kiểm tra đồ dung

Khởi động

Trò chơi : Vẽ lên bảng một số lá cho hs lên bảng

sáng tạo hình ảnh mới, giới thiệu chủ đề

1- Hướng dẫn tìm hiểu

HS quan sát hình 4.1sgk để tìm hiểu hình dáng cấu

tạo màu sắc của lá

Gợi mở câu hỏi:

+ Em nhận ra những lá cây gì?

+ Hình dạng, cấu tạo, màu sắc?

HS xem h4.2 hoặc hình minh họa của giáo viên

chuẩn bị để các em tìm hiểu sp từ lá cây

Yêu cầu học sinh thảo luận để tìm hiểu cách tạo

hình từ lá cây

2- Hướng dẫn thực hiện

- Gợi mở:

+ Em sẽ tạo hình gì từ lá cây?

+ Em sử dụng lá cây tạo hình như thế nào?

+ Em có kết hợp lá cây với vật liệu khác không

- Tóm tắt

- Yêu cầu học sinh xem hình 4.3, 4.5 SGK hoặc

gv trang bị minh họa

Em hãy sử dụng các loại lá cây đã chuẩn bị để tạo

sản phẩm theo ý thích

- Quan sát hướng dẫn phù hợp từng cá nhân

3- Hướng dẫn thực hành

-Thực hành

* Nhận xét , dặn dò

TIẾT 2

Hoạt động tiếp nối: hs hoàn thiện nốt bài vẽ ở tiết

1

Câu hỏi gợi mở:

- Em có thấy thích thú khi tham gia tạo hình sp từ

lá cây không? Vì sao?

- Em đã tạo sp gì? Làm thế nào để hoàn thiện

sp?

* GV tổng kết chủ đề, đánh giá giờ học, tuyên

dương HS có sp đẹp

- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình

- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề Tuyên

dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích

- Ban đồ dùng kiểm tra báo cáo

- Học sinh thực hiện

- Trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

HS quan sát tranh gv, theo dõi sgk theo hướng dẫn của

gv thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi,

HS lắng nghe

HS trả lời câu hỏi, gv nhận xét và chốt kiến thức

- Quan sát, lắng nghe

- Tìm hiểu

- Thực hành

- HS nhận xét

- Tổ trưởng điều khiển từng

tổ lên bảng trưng bày SP

- Học sinh chuận bị

- Chọn bạn lên giới thiệu sp thuyết trình về sản phẩm của mình, các hs khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia

sẻ để khắc sâu kiến thức và rèn luyện kỹ năng thuyết trình, tự đánh giá

- Giới thiệu sp

- HS nhận xét

- HS ghi vào phiếu đánh giá

Trang 11

Bài 5: TRƯỜNG EM

Thời lượng: 4 tiết

I Mục tiêu:

- Khai thác được các hình ảnh, hoạt động đặc trưng trong nhà trường để tạo hình sản phẩm hai chiều, ba chiều

- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn

II Phương pháp và hình thức tổ chức

- Phương pháp: Có thể vận dụng các quy trình

+ Tạo hình ba chiều – Tiếp cận theo chủ đề

+ Điêu khắc – Nghệ thuật tạo hình không gian

- Hình thức tổ chức

+ Hoạt động cá nhân

+ Hoạt động nhóm

III Đồ dùng và phương tiện

GV chuẩn bị:

- Sách học Mĩ thuật lớp 5

- Tranh minh họa mô hình sp phù hợp nd chủ đề

HS chuẩn bị:

- Sách học Mĩ thuật lớp 5

- Giấy vẽ A4, giấy màu, giấy báo, bìa, kéo, hồ, keo, hộp, tre,vải, đá,sỏi, dây kim loại mềm…

IV Hoạt động dạy và học:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

TIÊT 1

- Kiểm tra đồ dung

Khởi động

hát bài em yêu trường em, giới thiệu chủ đề

1- Hướng dẫn tìm hiểu nội dung chủ đề qua

trãi nghiệm thực tế.

Cho hs liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời

Gợi mở câu hỏi:

+ Quang cảnh trường em như thế nào? Có

những hoạt động gì diễn ra?

+ Em có tham gia hoạt động đó không? Hoạt

đồng nào em nhớ nhất?

HS hát

- HS liên hệ thực tế thảo luận nhóm trả lời

- Thư ký ghi nội dung thảo luận lên báo cáo

Ngày đăng: 11/01/2017, 02:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w