Hướng dẫn thực hiện cho đề tài tốt nghiệp khóa học Âm Ngữ Trị Liệu,

42 7 0
Hướng dẫn thực hiện cho đề tài tốt nghiệp khóa học Âm Ngữ Trị Liệu,

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Quyển sách hướng dẫn thực cho đề tài tốt nghiệp khóa học Âm Ngữ Trị Liệu, 2010 – 2012 bởi: Trần Thái Hằng Bệnh viện Chợ Rẫy Trương Thị Minh Hiền Bệnh viện Chợ Rẫy Lưu Thị Ngọc Diệp Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Dưới giám sát bởi: Ms Marie Atherton, Program Coordinator, Speech Therapy Training Program, Pham Ngoc Thach University of Medicine, HCMC Vietnam Ms Louise Brown, Senior Lecturer, Speech Pathology, James Cook University, Townsville, Australia Dưới hỗ trợ: Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch, TP Hồ Chí Minh Khóa học Âm Ngữ Trị Liệu, Niên học: 2010 – 2012 XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN Ms Marie Atherton Ms Louise Brown Đã tận tình hướng dẫn góp ý Các đồng nghiệp hai bệnh viện: Bệnh viện Chợ Rẫy Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Đã chân thành cộng tác Các gia đình người bệnh: Đã nhiệt tình hợp tác GIỚI THIỆU Đơi sau đột quỵ, bệnh nhân có khó khăn việc giữ vệ sinh miệng và/ khó khăn việc ăn uống an toàn Điều bệnh nhân có: thể yếu, thần kinh vùng đầu mặt cổ bị tổn thương sau đột quỵ Quyển sách hướng dẫn này,với mục đích cung cấp thơng tin tới bạn gia đình tầm quan trọng sức khỏe miệng/ vệ sinh miệng cách ăn uống an toàn cho người bệnh sau đột quỵ NỘI DUNG: Phần I: VỆ SINH MIỆNG A Tầm quan trọng vệ sinh miệng B Những hướng dẫn cho vệ sinh miệng C Các loại thuốc cổ truyền D Các loại nước súc miệng không chứa cồn Trang Trang Trang 11 Trang 13 Phần II: CHÚNG TA NUỐT THỨC ĂN VÀ THỨC UỐNG NHƯ THẾ NÀO ? Trang 14 Thế nuốt bình thường? Thế “khó nuốt”.? Những dấu hiệu triệu chứng “khó nuốt” NHỮNG ĐIỀU TRỊ CHO VẤN ĐỀ “KHÓ NUỐT” Trang 21 Phần III: Những gợi ý điều chỉnh loại thức ăn thức Trang 22 uống giúp cải thiện tình trạng “khó nuốt” Phần IV: Những hướng dẫn chung cho nuốt an toàn Các tư cho ăn Trang 30 Trang 35 Phần V: Một số dụng cụ hỗ trợ ăn uống cho bệnh nhân sau đột quỵ Trang 39 Tham khảo Trang 40 I VỆ SINH MIỆNG (http://freeiconsweb.com.) A Tại sức khỏe miệng/ vệ sinh miệng lại quan trọng? Vệ sinh miệng giúp có hàm tốt, lưỡi sạch, nướu tốt thở khơng có mùi Do vệ sinh miệng tốt , có cảm giác ăn ngon miệng tạo tự tin giao tiếp Nếu không làm miêng tốt, bị sâu răng, bệnh nướu răng, thở có mùi Nếu có vấn đề nuốt vi khuẩn miệng phát triển vào phổi gây viêm phồi Tại vệ sinh miệng tốt lại quan bệnh nhân sau đột quỵ ? Vệ sinh miệng tốt quan trọng để miệng Sau đột quỵ, vệ sinh miệng lại quan trọng nhiều vì: Chúng ta biết rằng, người sau đột quỵ có khó khăn nuốt yếu vùng miệng cổ họng Khó nuốt làm tăng nguy cơ: nước bọt, thức ăn vi khuẩn vào phổi gây nhiễm trùng phổi viêm phổi Vệ sinh miệng làm tăng số lượng vi khuẩn vào phổi Vệ sinh miệng dẫn tới giảm vị giác Người bệnh giảm cảm giác thèm ăn Nhiễm trùng nướu bị sâu dẫn tới đau miệng cổ họng Điều gây khó khăn việc nhai nuốt thức ăn nói Miệng quan trọng để ngăn ngừa vi khuẩn phát triển vấn đề khác miệng Điều quan trọng phải nhớ rằng, người sau đột quỵ thường có khó khăn việc giao tiếp Do đó, họ khơng có khả nói với người miệng họ khơ, họ có nhu cầu cần làm miệng Vì vậy, người chăm sóc/ người thân phải nhớ giúp người bệnh vệ sinh miệng việc làm RẤT QUAN TRỌNG MIỆNG SẠCH THÌ TRƠNG NHƯ THẾ NÀO? - Môi hồng - Niêm mạc hồng , ẩm ướt - Lưỡi - Răng - Hơi thở khơng có mùi - Đủ nước bọt miệng (http://www.cdrommu.org) MIỆNG KHƠNG SẠCH THÌ TRƠNG NHƯ THẾ NÀO? - Môi: khô,nứt nẻ sâu, chảy máu,loét - Loét miệng - Nha chu – “chảy máu nướu răng” - Răng đóng bợn nhiều - Lưỡi nứt nẻ, phồng rộp - Lưỡi đóng nhiều mảng bợn trắng, nấm, loét - Thức ăn đọng lại quanh miệng - Miệng khơ khơng có nước bọt - Nước bọt miệng đặc quánh B BẠN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ MIỆNG SẠCH ? ĐỐI VỚI NGƯỜI SAU ĐỘT QUỴ, điều quan trọng bạn phải theo hướng dẫn chung sau đây: - Chải thường xuyên lần /ngày.(sau bữa ăn) - Xỉa thường xuyên nha khoa - Sử dụng nước súc miệng khơng chứa cồn, nước muối pha lỗng sử dụng loại thuốc cổ truyền để vệ sinh miệng (tham khảo thơng tin bên dưới) Nếu có số vấn đề kèm theo: thử theo hướng dẫn sau: Nếu thức ăn miệng sau bữa ăn, khuyến khích người bệnh nuốt xuống Nếu thức ăn miệng, sử dụng gạc mềm để lấy thức ăn miệng Sau bữa ăn, sử dụng khăn gạc lau nước bọt cịn tồn đọng miệng Nếu có bệnh nướu hay chảy máu, đến gặp bác sĩ nha sĩ Sử dụng Vaseline chất bôi trơn khác để thoa lên môi khô, nứt nẻ Sử dụng gạc mềm để làm mảng bợn trắng lưỡi Nếu mảng bợn trắng còn, người bệnh nên đến gặp bác sĩ 10 Để đảm bảo nuốt an toàn, bạn nên hỏi ý kiến với chuyên viên Âm Thực phẩm mềm tự nhiên Ngữ Trị Liệu Bác Mềm sĩ để chọn lựa lọai thức - Mềm ,có thể - Đậu xanh bỏ vỏ ,bí đỏ, rau mồng nhai tơi , khoai lang , khoai mỡ,… ăn thích hợp với người khơng cần cắn nấu mềm bệnh giai - Cần thiết phải - Phần thịt lọai cá loại cắt nhỏ bỏ xương cá hú, cá lóc, cá đoạn cần thiết basa Các loại bún, phở (ít nước lèo) - Phô mai , sữa chua, kem, chuối 28 Để đảm bảo nuốt an toàn, bạn nên hỏi ý kiến Thực phẩm Băm mềm, ẩm/ nhỏ ướt, dễ vo ẩm/ ướt với chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu Bác thành viên sĩ để chọn lựa lọai thức -Có thể dễ dàng - Các loại đậu, bí đỏ, rau, khoai nghiền nhỏ lang, khoai mỡ … phải nấu muỗng hầm nhừ bệnh giai - Có thể nhai - Các lọai cá loại bỏ xương đoạn cần thiết không cần kho; cá hú, cá lóc, cá phải nhai basa ăn thích hợp với người - Cháo trắng - Phô mai , sữa chua, kem 29 Để đảm bảo nuốt an toàn, bạn nên hỏi ý kiến Thực phẩm Xay xay nhuyễn nhuyễn, với chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu Bác mịn,khơng có sĩ để chọn lựa lọai thức lợn cợn ăn thích hợp với người Không cần phải cắn nhai -Tất lọai thực phẩm bệnh giai xay nhuyễn máy xay sinh tố đoạn cần thiết - Các lọai bột dùng cho trẻ em 30 IV NHỮNG HƯỚNG DẪN CHUNG CHO NUỐT AN TOÀN Đảm bảo người bệnh sử dụng loại thức ăn, thức uống hướng dẫn chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu có thay đổi bạn phải hỏi ý kiến chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu Tư người bệnh suốt bữa ăn phải hướng dẫn chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu Ví dụ: phải ngồi thẳng, đầu cổ nâng đỡ, chêm gối phía sau đầu Dụng cụ ăn sử dụng thích hợp cho loại bệnh nhân Ví dụ : sử dụng loại dụng cụ ăn dành riêng cho người bệnh sau đột quỵ (xem hình trang 39) Nên ăn muỗng nhỏ Đảm bảo người bệnh nuốt hết thức ăn miệng trước ăn muỗng Không hối thúc người bệnh nuốt nhanh Nên hỏi ý kiến chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu để hướng dẫn phương pháp thay tập để đảm bảo người bệnh nuốt an toàn Chú ý: trường hợp người bệnh ăn qua ống nên nâng giường cao 45 đến 60 độ cho ăn, để tránh trào ngược thức ăn Hoặc liên lạc với chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu để tham khảo thêm chi tiết 31 Những điều cần lưu ý bắt đầu cho ăn Khi gặp tình sau - Sự tỉnh táo Bạn phải làm gì? Khơng cho người bệnh ăn họ ngủ Nếu người bệnh từ chối ăn, không nên thúc ép họ ăn Nếu người bệnh ngủ gật Giúp người bệnh ngồi dậy Gọi tên chạm vào người bệnh Người bệnh phải thật tỉnh táo khoảng 5-10 phút trước ăn Nếu bệnh nhân thường xuyên ngủ suốt bữa ăn Tiếp tục gọi tên người bệnh nói chuyện với họ để giúp họ tỉnh táo Nên ăn nhiều lần ngày (trên lần) Khi bắt đầu bữa ăn, dùng khăn lạnh lau mặt dùng loại thức uống làm lạnh để kích thích tỉnh táo 32 Chảy thức ăn, thức uống miệng Miệng Thức ăn thức uống đọng miệng sau nuốt Nhai khó , người bệnh ngậm thức ăn lâu: 10 giây Người chăm sóc dùng tay hỗ trợ miệng cằm người bệnh để giúp ngậm miệng giữ thức ăn miệng Khuyến khích người bệnh nuốt nước bọt Khuyến khích người bệnh tự lau miệng Khuyến khích người bệnh dùng lưỡi để làm thức ăn tồn đọng miệng Nếu thức ăn miệng, sử dụng gạc mềm lấy thức ăn khỏi miệng Nếu người bệnh yếu bên mặt, nên đặt thức ăn phía bên mạnh miệng Đánh làm miệng sau bữa ăn Nên ăn chút Khuyến khích người bệnh nuốt hết thức ăn đọng miệng Thay đổi chế độ ăn: nên ăn thức ăn mềm, băm nhỏ Tránh thức ăn cứng, lợn cợn Không hối thúc người bệnh nuốt nhanh 33 Miệng Cổ họng Khó di chuyển thức ăn, thức uống quanh miệng Ho, sặc sau nuốt Nếu người bệnh yếu bên mặt, đặt thức ăn phía bên mạnh miệng Không nên vừa ăn vừa uống Phải đảm bảo người bệnh nuốt hết thức ăn trước ăn muỗng Thử cho người bệnh cúi đầu xuống nuốt làm cho người bệnh dễ nuốt Nếu người bệnh nhai nên thử thay đổi thức ăn Ví dụ: thức ăn mềm xay nhuyễn Cho ăn chậm Ăn chút Nếu người bệnh ho sặc nên thử cho bệnh nhân dùng thức ăn thức uống dạng đặc (Bạn nên thảo luận với chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu trước thay đổi thức ăn thức uống) Nếu người bệnh ho sặc, bạn nên báo với chuyên viên âm ngữ trị liệu 34 Nghe thấy giọng người bệnh có nước hay đàm cổ họng sau nuốt Cổ họng Bảo người bệnh ho tằng hắng sau nuốt Bảo người bệnh nuốt nhiều lần Thử cho người bệnh cúi đầu xuống nuốt làm cho người bệnh dễ nuốt Nếu không nuốt thức ăn hay thức uống lỗng nên thử sử dụng thức uống, thức ăn đặc Người bệnh than Thử cho người bệnh cúi đầu xuống xoay đầu phiền thức ăn, phía bên yếu nuốt làm cho người bệnh dễ thức uống bị nuốt nghẹn cổ Thử thay đổi thức ăn mềm gọi cho chuyên viên Âm họng Ngữ Trị Liệu Ho nằm xuống sau bữa ăn trào ngược thức ăn Đảm bảo người bệnh ngồi 30 phút sau ăn Đảm bảo miệng sau bữa ăn Nếu người bệnh cịn nơn ngừng cho ăn miệng báo với bác sĩ chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu 35 CÁC TƯ THẾ CHO ĂN NHỮNG TƯ THẾ ĐÚNG Người bệnh ngồi thẳng với đầu lưng hướng phía trước (được chêm gối) Đây tư tốt cho người bệnh ăn qua ống Người bệnh ngồi thẳng: đầu, lưng, tay yếu chêm gối 36 (http://www.macworld.com/appguide/app.html?id =343282&expand=false) Khi cho ăn phải ngồi trước mặt người bệnh dùng tay hỗ trợ miệng cằm để giúp người bệnh ngậm, giữ thức ăn (nếu cần thiết) TƯ THẾ CÓ THỂ GIÚP NGƯỜI BỆNH DỄ NUỐT “Cúi đầu – hạ cằm phía ngực” (http://copddysphagia.wikispaces.com/Chin+Tuck) 37 NHỮNG TƯ THẾ SAI KHÔNG cho người bệnh ăn uống ngủ gật nằm nghiêng bên KHÔNG cho người bệnh ăn uống nằm ngửa KHÔNG cho người bệnh ăn qua ống tư nằm ngửa 38 TƯ THẾ NGỒI LÝ TƯỞNG CHO BỆNH NHÂN TỰ ĂN Ngồi thẳng với hỗ trợ hồn tồn lưng ghế Mắt nhìn thức ăn bàn Hai tay đặt bàn Gối chêm thắt lưng Hông gối gập 900 Hai bàn chân đặt mặt đất (sử dụng bục đặt bàn chân cần thiết) 39 V MỘT SỐ DỤNG CỤ HỖ TRỢ ĂN UỐNG CHO NGƯỜI BỆNH SAU ĐỘT QUỴ Các loại muỗng, đũa, nĩa, dao, chén, đĩa, ly Hãy tham khảo với chuyên viên Họat Động Trị Liệu chuyên viên Âm Ngữ Trị Liệu khoa Vật Lý Trị Liệu - Phục Hồi Chức Năng trước bạn sử dụng cho người bệnh 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dietitians Association of Australia & The Speech Pathology Association of Australia Limited (2007) Texture-modified foods and thickened fluids as used for individuals with dysphagia: Australian standardised labels and definitions Nutrition and Dietetics 64 (Suppl 2), S53-S76 Đỗ, L T (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam (2nd TB.) Hà Nội, HN: Nhà xuất y học Irish Nutrition and Dietetic Institute and The Irish Association of Speech and Language Therapists (2007) Irish consistency descriptors for modified foods and fluids Accessed from http://www.iaslt.ie/docs/public/information/Irish%20consis tency%20descriptors%20for%20modified%20fluids%20a nd%20food.pdf O’ Loughlin, G., & Shanley, C (1999) Swallowing on a plate – A training package for nursing home staff caring for residents with swallowing problems The Centre for Education and Research (CERA) and the Inner West Geriatric and Rehabilitation Services Basing House Books, Australia Sharpe, J (n.d.) Mouth cares and speech pathology Inservice for nurse education Unpublished spiral bound booklet Queensland Health, Australia 41 Nếu bạn có câu hỏi nào, vui lịng liên lạc theo địa sau: Bệnh viện Chợ Rẫy Trần Thái Hằng Trương Thị Minh Hiền Địa chỉ: Khoa Vật Lý Trị Liệu – Phục Hồi Chức Năng 201 B Nguyễn Chi Thanh, Phường 12 Quận Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 38554137 – 124 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Lưu Thị Ngọc Diệp Địa chỉ: Khoa Y Học Cổ Truyền – Vật Lý Trị Liệu _Phục Hồi Chức Năng 468 Nguyễn Trãi, Phường Quận Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: (08) 39234349 – 39234332 - 784 42

Ngày đăng: 23/09/2021, 19:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan