Giải pháp tăng cường thu hút nhân lực khoa học và công nghệ cho công tác nghiên cứu và triển khai thông qua thực hiện các đề tài, dự án khoa học và công nghệ

106 22 0
Giải pháp tăng cường thu hút nhân lực khoa học và công nghệ cho công tác nghiên cứu và triển khai thông qua thực hiện các đề tài, dự án khoa học và công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN - NGUYỄN NGỌC HƯNG HÌNH TƯỢNG NGƯỜI LÍNH SAU CHIẾN TRANH QUA CÁC TIỂU THUYẾT CỦA CHU LAI, LÊ LỰU, BẢO NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC CHUYÊN NGÀNH: MÃ SỐ: LÝ LUẬN VĂN HỌC 60.22.32 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN NAM HÀ NỘI - 06/2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài…………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………… Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ………………………………………… 10 Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………… 10 Mục đích, đóng góp luận văn …………………………… 10 Kết cấu luận văn …………………………………………………… 11 PHẦN NỘI DUNG……………………………………………………… 12 NHỮNG NHÀ VĂN MẶC ÁO LÍNH…………………………………… 12 CHƢƠNG 1: NGƢỜI LÍNH VÀ BI KỊCH NGÀY TRỞ VỀ…………… 21 Q trình hịa nhập khơng dễ dàng với sống sau chiến tranh…… 22 Quá khứ ám ảnh……………………………………………………… 31 Những đổ vỡ, mát tình yêu hạnh phúc gia đình………… 37 CHƢƠNG 2: NGƢỜI LÍNH VÀ NHỮNG PHẨM CHẤT TỐT ĐẸP… 43 Trân trọng khứ…………………………………………………… 43 Băn khoăn, trăn trở thay đổi ngƣời xã hội sau chiến trang……………………………………………………………… 47 Vƣợt lên để chiến thắng hoàn cảnh, tự đấu ttranh để hồn thiện 53 CHƢƠNG 3: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG…………… 61 Nghệ thuật miêu tả………………………… ……………………… 62 1.1 Nghệ thuật tổ chức điểm nhìn…………………………………… 62 1.2 Miêu tả tâm lý nhân vật………………………………………… 65 Không gian thời gian nghệ thuật………………………………… 69 2.1 Không gian nghệ thuật………… ……………………………… 69 2.1.1 Không gian đƣợc định vị từ điểm đến diện…………………… 70 2.1.2 Không gian đƣợc định vị theo trục thời gian………………… 72 2.1.3 Không gian đối lập …………………………………………… 73 2.2 Thời gian nghệ thuật …………………………………………… 75 Ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật…………………………………… 80 3.1 Ngôn ngữ gần gũi với đời sống….……………………………… 80 3.2 Giọng điệu trần thuật……… …………………………………… 83 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 89 TI LIU THAM KHO 93 Luận văn Thạc sÜ NguyÔn Ngäc H-ng - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến tranh đề tài lớn văn học từ trước tới Sự diện mảng đề tài văn học phản ánh sinh động tranh thực sống giai đoạn lịch sử đặc biệt dân tộc loài người Với văn học Việt Nam, chiến tranh người lính từ lâu xem đề tài có tính truyền thống Ra đời, phát triển môi trường, bối cảnh lịch sử dân tộc suốt nghìn năm giặc phương Bắc xâm lăng, trăm năm ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp đế quốc Mĩ, văn học Việt Nam gương phản ánh trung thành chân thực thực sống đất nước người trường chinh dựng nước giữ nước Đề tài chiến tranh văn học Việt Nam bước trưởng thành qua chặng đường phát triển văn học dân tộc Ở chặng đường, đề tài chiến tranh lại tiếp cận phản ánh từ góc độ khác nhau, theo cảm hứng khác Đặc biệt, sau hồ bình thống đất nước (từ tháng năm 1975), văn học không viết chiến tranh hăng hái nhiệm vụ phản ánh đời sống thời hậu chiến Lúc này, người viết có “độ lùi” cần thiết để nhìn nhận chiến, để thâm nhập sâu vào đời sống tinh thần người lính, mà chiến tranh trở thành “siêu đề tài, người lính trở thành siêu nhân vật, khám phá thấy độ rung khơng mịn nhẵn”[57;18] Thực chất, văn học “hậu chiến” khái niệm ước lệ giai đoạn văn học sau chiến tranh mà cảm hứng suy ngẫm chiến tranh hoàn cảnh Văn học người vừa bước khỏi, cịn bị chi phối nặng nề qn tính chiến Từ sớm, Viết chiến Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - tranh (1978), Nguyễn Minh Châu đặt câu hỏi cho hướng tiểu thuyết chiến tranh sau thời chiến Khi “tất vấn đề quy luật chiến tranh phát triển trọn vẹn, số phận tính cách nhân vật phơi bày trọn vẹn”, hàng chục hồi kí tướng lĩnh “có nhiều kiện, nhiều bối cảnh lịch sử kể lại cách cụ thể”, “tiểu thuyết viết chiến tranh tìm lĩnh vực để có chỗ đứng không trùng lặp với chỗ đứng hồi kí chiến tranh?” Sự lựa chọn “phải viết người” Con người với “tất mặt tính cách đa dạng phải phơi bày đời sống thực” mà nhiều thập kỷ qua “tạm thời giấu trang sách” Tiểu thuyết chiến tranh để nhân vật bị kiện lấn át, “chỉ đóng vai trị làm đường dây để xâu chuỗi kiện lại với nhau” Nhìn lại khứ qua, khoảng cách thời gian đưa lại cho người cầm bút suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc số phận người khía cạnh mà trước bị làm mờ đi, nhạt trước số phận dân tộc: khía cạnh bi kịch cá nhân Cảm hứng bi kịch cội nguồn cho xuất loại nhân vật mang diện mạo tinh thần hoàn toàn tiểu thuyết chiến tranh sau 1975, sau 1986 nhờ nỗ lực đổi dân chủ hóa đời sống văn hóa văn nghệ Có thể nói, thay đổi thể loại tiểu thuyết nằm quan niệm đề tài vốn khơng q trình đổi văn học Việt Nam sau 1975 Chiến tranh người lính văn xi Việt Nam sau 1975 nói chung, tiểu thuyết nói riêng, nhìn nhận quan niệm đời người Từ năm 1980 nhìn đời thường theo khuynh hướng - đời tư trở nên phổ biến Chiến tranh, người lính khai thác tương quan với đề tài khác, đề tài mà có thời bình người ta có hội để khai thác Đặc điểm kộo theo mt h Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngäc H-ng - quả: xu hướng phản ánh chung văn học đổi mới, người lính phản ánh từ nhiều bình diện, nhiều mối quan hệ đời sống Người lính - sản phẩm lịch sử thời - nhìn nhận khơng nhãn quan lịch sử dân tộc mà số phận cá nhân, mối tương quan nhiều chiều thời gian, nhiều phạm vi sống khác Xuân Thiều, nhà văn khoác áo lính trải qua hai chiến tranh rút suy ngẫm thấm thía: “Âm vang chiến tranh không nỗi nhớ khứ chưa xa, mà chủ yếu tác động chiến tranh hằn sâu vào đời sống số phận người cho đến bây giờ, chưa biết ví sóng lăn tăn mặt hồ sau bão ”[107;25] Vận động đổi văn học Việt Nam sau 1975 chặng đường đổi mạnh mẽ kể từ sau 1986 lên văn xuôi với tư tiểu thuyết đại Sự đối thoại văn học đổi với văn học sử thi thời kì đổi bộc lộ thành khuynh hướng phản sử thi, từ ý thức tự “cởi trói” để hồ nhập với dịng chảy chung văn học nhân loại Cái nhìn chiến tranh, người lính trước hết xuất phát từ bối cảnh cách tân sôi Từ đây, câu chuyện đời sống thường ngày tràn vào văn học, tạo nên nhiều lối rẽ, không thuộc chiến tranh Chúng đặc biệt ấn tượng với sáng tác Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh Cả ba tác giả nhà văn qn đội ba “ơng lớn” văn học Việt Nam sau 1975 Bên cạnh việc khai thác đề tài sống hịa bình, nhà văn trung thành với đề tài người lính Các sáng tác cho ta thấy nhìn đau đáu gần xuyên suốt, tạo cho người đọc nhiều ám ảnh hình tượng người lính sau chiến Đồng thời ta thấy nhạy cảm nhà văn trước biến động thời cho đời tác Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - phẩm thể bám sát bước đời sống, đóng góp nhiều tiếng nói lớn cho văn học Lý để chọn đề tài muốn thông qua tiểu thuyết viết chiến tranh người lính ba nhà văn để lần có nhìn đa chiều, sâu hơn, khách quan toàn diện người lính sau chiến tranh Lịch sử vấn đề Sau năm 1975, văn học Việt Nam nói chung, tiểu thuyết nói riêng bước sang chặng đường tiến trình đại hố Trong đời sống văn học, tiểu thuyết đạt khơng thành tựu số lượng chất lượng sáng tác, bật lên với nhiều tên tuổi có Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh Điều lý giải tiểu thuyết thời kỳ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình, báo khoa học Dù trực tiếp hay gián tiếp cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết thời kỳ này, người ta dành quan tâm đáng kể đến đối tượng chiến tranh người lính Tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính khơng nằm ngồi vận động chung văn xuôi Trước bàn đến ý kiến trực tiếp đề cập đến vấn đề chiến tranh người lính tiểu thuyết, cần phải kể đến nhận định khái quát vận động đổi văn xi sau 1975 Nhìn chung, văn xi Việt Nam sau 1975 phân tích phương diện bản, thể quy luật phát triển văn học hầu kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân văn xi thời kì Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc viết: “Tình hình sáng tác văn học theo tơi có hai mặt: mặt, mặt tốt Sáng tác văn học hay dần lên Hình sáng tác đại thể chuyển lên bình diện cao hơn, sâu sắc hơn, văn học hơn, người Tính xó hi rt mnh m, nhiu Luận văn Th¹c sÜ Ngun Ngäc H-ng - đến gay gắt, tính nhân văn ngày sâu, khơng dễ dãi ” [80;7] cịn tác giả Hà Xn Trường nhận định: “Có đổi thực văn học”, “dư luận rộng rãi tập trung đánh giá mặt tích cực văn học, chủ yếu văn xi năm gần Chính mặt tích cực đại diện cho đổi văn học” (trả lời vấn Lễ tưởng niệm hội thảo Nguyễn Minh Châu, Văn nghệ Quân đội số 3/1994) Nhà văn Nguyễn Quang Thân lại cho “chưa văn xuôi phát triển mạnh bây giờ” “chưa nhà văn thành thật bây giờ” [114;86] Bàn văn học từ 1975 đến 1990, GS Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: “Điều đặc biệt quan trọng mười lăm năm qua, kinh nghiệm văn học người sáng tác công chúng văn học kinh nghiệm bừng tỉnh, rõ ràng có thay đổi thị hiếu nhu cầu văn học ”[112;28] Tính chất bước ngoặt văn xi nói chung, tiểu thuyết nói riêng sau 1975 đánh giá gắn với vấn đề cụ thể viết Nguyên Ngọc, Bích Thu, Vũ Tuấn Anh, Mai Hương Nhà văn Nguyên Ngọc cho văn học cố gắng rút khỏi đề tài số phận chung cộng đồng dân tộc, đến thực ngổn ngang, khai thác sâu vào số phận cá nhân có người lính thời hậu chiến mà phạm vi quan tâm văn học ngày rộng lớn, phong phú Nguyễn Minh Châu, người có thành công bật thể loại tiểu thuyết sử thi trước 1975 đồng thời người nhạy bén với xu đổi mạnh bạo với thể nghiệm văn xi đại Dưới góc độ lý luận phê bình, ơng người có cơng đầu thời điểm chuyển có tính chất bước ngoặt đưa vấn đề nóng bỏng, đầy tính thời nhu cầu đổi Trong viết Viết chiến tranh [15;7], sau đưa nhận định đặc điểm văn học 1945 – 1975 việc khai Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - thác thực chiến tranh hình tượng người lính, hạn chế tác phẩm viết chiến tranh giai đoạn “một chiều, theo hướng tích cực, mặt xấu giấu trang sách”, Nguyễn Minh Châu đặt vấn đề thể “con người” văn học, kêu gọi nhìn mới, chân thực chiến tranh, người lính, đào sâu chất nhân văn, nhân từ đề tài chiến tranh Nghiên cứu tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh người lính sau năm 1975 việc khảo sát số tác phẩm Nguyễn Trọng Oánh, Lê Lựu, Bảo Ninh, Chu Lai, Nguyễn Minh Châu , tác giả Đinh Xuân Dũng đưa đánh giá cụ thể nhìn nhận “sự xuất tính đa dạng phương thức khái quát thực chiến tranh tính đa việc đánh giá thực”; đồng thời nói đến “khái qt vĩ mơ” “khái quát vi mô” đề tài chiến tranh hai khuynh hướng song tồn Tất nhiên song hành hai khuynh hướng giảm dần kể từ đầu thập kỷ 80, “khái quát vĩ mô” dần nhường chỗ cho “khái quát vi mô”, văn xuôi viết chiến tranh hướng tới số phận cá nhân, biến động phức tạp tinh vi giới tinh thần [20;121] Khi nhận xét tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), nhà phê bình Đặng Quốc Nhật nhận xét: “Nỗi buồn chiến tranh gợi cho suy nghĩ cho tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Ở người đọc thấy dội, khốc liệt chiến đấu chiến trường, chịu đựng đến mức ghê gớm, giá chiến công chiến thắng cuối cùng, bi kịch người lính thời hậu chiến ” Trong viết Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, nhà nghiên cứu Tôn Phương Lan nhận xét: “văn học viết đề tài chiến tranh năm chiến tranh nói buồn vui sống thường nhật, nói đau thng, mt mỏt, hi sinh trờn Luận văn Thạc sÜ NguyÔn Ngäc H-ng - chiến trường, quan tâm đến số phận người mà tập trung quan tâm đến số phận đất nước Sau chiến tranh, văn học viết đề tài có “xu hướng viết thật đời sống, viết khó khăn, ác liệt, sai lầm, vấp ngã, thiếu sót người lính chiến tranh trước cám dỗ sống đời thường”; thực chiến tranh đựơc nhìn nhận qua giới nội tâm, số phận cá nhân người Ở tầng bậc khác, nhà văn Hồ Phương xem trình vận động văn học chiến tranh sau 1975 “sự trở ngun lí: Văn học nhân học Theo ơng, văn học sau 1975 chủ yếu khám phá biểu tâm hồn, tính cách, sức sống người qua số phận khác muôn vàn kiện xảy sống”; “Để sâu vào số phận người, khơng tác giả sâu viết bi kịch cá nhân nằm bi kịch chung dân tộc chiến Qua bi kịch ấy, tính cách ngã người bộc lộ rõ”, “càng sâu vào người, văn học ta gần tới chất sống, tính nhân văn cao hơn” Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử tổng kết Mấy ghi nhận đổi tư nghệ thuật hình tượng người văn học ta thập kỉ qua rằng: “Nhìn chung khẳng định văn học nước ta sau năm 1975 đánh dấu biến đổi đáng kể tư văn học vào thời kì mới, thời kì hứa hẹn khám phá tái hình tượng người nhiều mặt tất chiều sâu phong phú Một tên tuổi khơng thể khơng kể đến Bảo Ninh ” Quả thực giai đoạn sau năm 1975, xuất nhà văn Bảo Ninh luồng gió khiến dư luận xôn xao thời gian dài từ trở số lượng viết tác phẩm ơng nhiều dần lên, kể đến như: Bảo Ninh nỗi ám ảnh chin tranh, Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - KẾT LUẬN Kể từ sau 1975, văn học Việt Nam bước sang giai đoạn tiến trình phát triển Từ tác phẩm mang đậm dấu ấn văn học thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước năm đầu sau chiến tranh đến đầu năm 90 kỉ XX, văn học có bước chuyển thể đổi nhiều phương diện Văn xi nói chung tiểu thuyết nói riêng gặt hái thành công đáng kể, đưa văn học nước nhà tiến thêm bước hành trình hồ nhập với văn học giới, tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh người lính đóng vai trị quan trọng Đặt tiểu thuyết viết chiến tranh người lính Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh xu hướng vận động đổi văn xi để tìm hiểu đặc trưng bật việc khai thác thực chiến tranh hình tượng người lính, chúng tơi rút số kết luận sau: Trên phương diện nội dung, tiểu thuyết tác giả mở rộng phạm vi phản ánh theo hướng đa dạng hoá đề tài Đặc điểm có sở từ bối cảnh xã hội, đời sống văn hoá thực hố thành nhu cầu đổi từ phía chủ thể sáng tạo Sự đổi nội dung phản ánh thể rõ biến đổi cảm hứng: từ cảm hứng mang đậm chất sử thi văn học 1945 - 1975, tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh, Thời xa vắng, Ăn mày dĩ vãng, Vòng tròn bội bạc quan tâm nhiều đến vấn đề sống đời thường Với xu hướng này, tiểu thuyết Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh khai thác đề tài chiến tranh, người lính hoà trộn đan xen với đề tài thuộc phạm vi sự, đời tư Sự biến đổi mối quan hệ người lính với lịch sử, cá nhân với cộng đồng thể rõ trình hình thành người cá nhân quan niệm cầm bút tác giả chứng tỏ s xõm nhp, dõn 89 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngäc H-ng - chủ hoá theo hướng đa dạng hoá đề tài Quãng thời gian mươi năm đầu sau thắng lợi kháng chiến chống Mĩ đủ để bút tiểu thuyết tiêu biểu Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh dự cảm hướng cho nghệ thuật tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Hiện thực chiến tranh tác phẩm kết tích luỹ tư liệu chân thực ngồn ngộn chi tiết, kiện chiến Tuy nhiên, bên cạnh nguồn hồi ức chiến tranh nóng hổi, có tìm tịi khai thác vấn đề chiến tranh, hậu chiến tranh gắn với nhu cầu thẩm mĩ sống thời bình Nhìn chung, nhận định tiểu thuyết viết đề tài người lính sau chiến tranh chiến Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh là: giảm dần chất sử thi, thay vào nhu cầu phản ánh sự, đời tư, nhìn nhận chiến tranh, hậu chiến tranh “gần” hơn, “đời” thời kì đổi Trong tác phẩm tiểu thuyết đó, biến động to lớn đời sống xã hội, sống riêng tư người chiến tranh hậu nặng nề mà chiến tranh để lại đời sống xã hội sống cá thể rộng lớn, phức tạp, đa dạng nhiều thể qua bề mặt biến cố, kiện lịch sử Đúng nhà văn Lê Lựu bộc bạch: “Một thời khơng quan tâm có mà hời hợt với thân phận số kiếp người mà tồn viết nhiệm vụ, cơng việc phong trào, sách mà quên có chuyện riêng tư thân nhân vật bạn đầy niềm vui nỗi buồn Cả đau đớn mát ” Khắc phục nhìn có phần giản đơn, chiều thường thấy tiểu thuyết viết chiến tranh theo khuynh hướng “lí tưởng hố”, tác phẩm tiểu thuyết nói riêng văn xi nói chung giai đoạn bước đầu thực bước tiến vic i sõu 90 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - phân tích thực chiến tranh, hậu chiến tranh với màu sắc đa dạng, chí “góc khuất” mà trước văn học dè dặt ngần ngại không dám nhắc tới Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thay đổi theo hướng tích cực tiểu thuyết đề tài chiến tranh người lính Trước hết hệ nhận thức lịch sử, thực người khiến tiểu thuyết hậu chiến dần hướng vào việc khám phá người lính góc độ cá nhân, đời tư khơng tiếp tục xây dựng hình tượng người anh hùng mang tiếng nói đại diện cho cộng đồng tiểu thuyết giai đoạn trước Sự đổi quan niệm nghệ thuật người trở thành hạt nhân thành tựu mà tiểu thuyết hậu chiến đóng góp cho văn học chiến tranh Việt Nam Khi lên với tất tính chất đa diện người đời thường, người lính chân thực, gần gũi ám ảnh chân dung nhân vật bi kịch Nhưng điểm quan trọng khác chiến tranh tái Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh người khốc áo lính Những người lính cầm bút viết chiến tranh với tư cách nhân chứng chiến tranh, họ viết chiến tranh người lính viết trải nghiệm xương máu mình, họ viết đồng đội viết lương tâm trách nhiệm niềm tin lớn lao Xuất phát từ thay đổi quan niệm sống người, tiểu thuyết người lính hậu chiến Chu Lai, Lê Lựu, Bảo Ninh có tìm tịi đổi nghệ thuật cho phù hợp với thực tế bề bộn ngổn ngang đầy biến động xã hội Việt Nam sau chiến tranh Về cấu trúc thể loại tiểu thuyết có chuyển dịch từ cấu trúc lịch sử - kiện mang hướng “sử thi” tiểu thuyết kháng chiến đến cấu trúc lịch sử - tâm hồn người, vấn đề - đời tư bước đầu quan tâm đưa vào trang vit 91 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - Kết cấu thời gian – khơng gian tiểu thuyết có vận động, tìm tịi hướng mới: từ thời gian vật lí sang thời gian tâm lí, từ khơng gian địa lí đến khơng gian tâm tưởng khiến cho nhịp điệu, tiết tấu tiểu thuyết hài hoà uyển chuyển Đặc biệt xuất vùng kí ức nhân vật trở thành điểm nhấn quan trọng góp phần làm nên thành cơng mặt nghệ thuật cho tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng, Thời xa vắng hay Nỗi buồn chiến tranh Ở đó, ấn tượng sâu sắc nỗi ám ảnh khứ tràn ngập kí ức khắc khoải nhân vật Văn học sau 1975 10 năm đầu sau chiên tranh thực chất nối dài văn học kháng chiến Do vậy, văn học giai đoạn sở kế thừa tiếp nối nội dung văn học giai đoạn trước việc khắc hoạ chân dung người lính với nét phẩm chất tiêu biểu trở thành vĩnh cửu Chỉ có điều phẩm chất khơng phải thể nơi chiến trường mà sống thời bình với tất khó khăn phức tạp tưởng bình n mà lại đầy giơng bão Viết người lính sau chiến tranh thành công lớn Bảo Ninh, Chu Lai Lê Lựu Các tác giả đào sâu thực chiến tranh trải nghiệm cá nhân để làm phong phú thêm nhìn cộng đồng thực lịch sử Nhìn thẳng mặt tàn khốc chiến tranh, nói lên tiếng nói cảnh báo hiểm họa chiến tranh để lại, đồng thời dựng lại hình ảnh người lĩnh kiên cường anh dũng làm nên sức mạnh cho chiến, làm nên chiến thắng hôm tiếp tục khẳng định phẩm chất sau ngày chiến thắng - thành tựu nội dung tư tưởng nghệ thuật chủ yếu tác phẩm 92 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - Danh mục tài liệu tham khảo Vũ Tuấn Anh – Văn học đổi phát triển, Tạp chí Văn học, Số 4/ 1995 Vũ Tuấn Anh – Văn học nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học Xã hội, 2001 Lại Nguyên Ân – Tiểu thuyết Miền cháy, câu chuyện đất nước sau chiến tranh, Báo Văn Nghệ, Số 31 / 1987 BCH Hội Nhà văn Việt Nam – Nhận định bổ sung, Báo Văn nghệ, ngày 24/02/1990 BCH Hội Nhà văn Việt Nam – Tình hình văn học nay, Báo Văn nghệ, Ngày 28/7/1990 Mai Huy Bích – Trở lại tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu, Báo Văn nghệ, Ngày 21/11/1987 Bộ Chính trị – BCH Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị 05 Văn hoá văn nghệ, 1987 Nguyễn Văn Bổng – Cái văn nghệ, Báo Văn nghệ, Ngày 25/7/1987 Nhị Ca – Sắc diện ngịi bút Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số / 1975 10 Nguyễn Minh Châu – Người lính chiến tranh nhà văn, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/ 1987 11 Nguyễn Minh Châu – Miền cháy, Nxb Quân đội nhân dân, 1977 12 Nguyễn Minh Châu – Lửa từ nhà, Nxb Văn học, 1977 13 Nguyễn Minh Châu – Viết chiến tranh, Tạp chí văn nghệ Quân đội, Số 1/ 1978 93 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 14 Nguyễn Minh Châu – Những người từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, 1982 15 Nguyễn Minh Châu – Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh hoạ, Báo Văn nghệ, Số 49-50 / 1987 16 Trần Cương – Về vài hướng tiếp cận đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn học, Số 3/1986 17 Trần Duy Châu – Từ đâu đến Nỗi buồn chiến tranh, Tạp chí Cộng Sản, Số 10/1994 18 Nơng Quốc Chấn - Đổi văn học, Tạp chí văn học, Số / 1989 19 Hồng Diệu- Nửa kỉ văn học nhìn từ đặc điểm quan trọng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 11 / 1995 20 Đinh Xuân Dũng – Hiện thực chiến tranh sáng tạo nghệ thuật, Nxb Quân đội nhân dân, 1990 21 Đinh Xuân Dũng – Văn học Việt Nam chiến tranh, hai giai đoạn phát triển, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 12/1995 22 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Báo cáo trị BCHTƯ Đảng ĐHĐBTQ lần thứ IV, Nxb Sự thật H, 1997 23 Đảng Cộng Sản Việt Nam – Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, 1987 24 Phan Cự Đệ – Mấy vấn đề văn xi nay, Tạp chí Văn học, Số / 1986 25 Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại – Tập Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1974 26 Phan Cự Đệ – Tiểu thuyết Việt Nam đại – Tập Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, 1974 94 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 27 Trung Trung Đỉnh – Suy nghĩ ngừơi cuộc, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 6/ 1987 28 Nguyễn Khoa Điềm – Một vài cảm nhận đời sống văn chương hôm nay, Báo Văn nghệ, Số 35/ 1994 29 Hà Minh Đức – Thời gian & Trang sách, Nxb Văn học, 1987 30 Hà Minh Đức – Những chặng đường phát triển văn xuôi Cách mạng, Báo Văn nghệ, Số 33 / 1994 31 Hà Minh Đức – Văn học phải góp phần hướng thiện hồn thiện nhân cách người, Báo Văn nghệ, Số 10 / 1993 32 Thanh Giang – Tản mạn đề tài chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số / 1993 33 Đỗ Mai Hà - Hội thảo truyện ngắn với đề tài lực lượng vũ trang chiến tranh Cách mạng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 02 /1987 34 Nam Hà - Sự thật chiến tranh tác phẩm văn học viết chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số / 1992 35 Nguyễn Văn Hạnh – Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, Số 03 / 1983 36 Hoàng Ngọc Hiến – Những nghịch lí chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 15 / 1991 37 Hoàng Ngọc Hiến – Văn học học văn, Nxb Văn học, 1999 38 Phạm Hoa – Chim én bay, cách nhìn chiến tranh, Báo Văn nghệ, Ngày 16/9/ 1989 39 Nguyễn Hoà - Suy tư từ Thời xa vắng, Báo Văn nghệ, Ngy 15/12/1987 95 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 40 Nguyễn Hoà - Suy nghĩ vấn đề người văn học viết chiến tranh, báo văn nghệ, Số 51 / 1989 41 Ngơ Hồng – Hội thảo thực chiến tranh người lính văn xi gần đây, Báo Văn nghệ, Số 47 / 1990 42 Nguyễn Trí Huân – Năm 1975 họ sống thế, Nxb Quân đội nhân dân 1975 43 Nguyễn Trí Huân – Chim én bay, Nxb Quân đội nhân dân, 1989 44 Nguyễn Trí Huân – Những trang viết người lính, Báo Văn nghệ, Số 41 / 1994 45 Nguyễn Thanh Hùng – Chiến tranh qua tình người lại, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 12/1994 46 Mai Hương – Văn xuôi cao trào đổi mới, Hội thảo Văn học đổi mới, Viện Văn học, 1990 47 Dương Hướng – Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn, 1990 48 Tạ Văn Khai – Bạn đọc chờ đón tác phẩm chân thực, Báo Văn nghệ, Số 34/1989 49 Nguyễn Khải – Tháng Ba Tây Nguyên, Nxb Quân đội Nhân dân, 1976 50 Nguyễn Khải – Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, 1982 51 Nguyễn Khải – Thời gian người, Nxb Tác phẩm mới, 1982 52 Nguyễn Khải – Nhìn lại trang viết mình, Báo Văn nghệ, Số 39/1995 53 Ma Văn Kháng – Mưa mùa hạ, Nxb Lao động, 1982 54 Ma Văn Kháng – Mùa rụng vn, Nxb Ph n, 1985 96 Luận văn Thạc sĩ NguyÔn Ngäc H-ng - 55 Ma Văn Kháng – Ngẫu hứng tự sáng tác, Tạp chí Văn học, Số 02/ 1989 56 Nguyễn Kiên - Định hướng tìm tịi, Báo Văn nghệ, Số 22/1991 57 Chu Lai – Vài suy nghĩ thật chiến tranh, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 04/1987 58 Chu Lai – Nắng đồng bằng, Nxb Hội Nhà văn, 1978 59 Chu Lai - Ăn mày dĩ văng, Nxb Hội Nhà văn, 1992 60 Tôn Phương Lan – Chiến tranh tác phẩm văn chương giải, tạp chí Văn học, Số 01/1994 61 Tơn Phương Lan – Nhà văn tìm mình, Báo Văn nghệ, Ngày 19/3/1994 62 Tôn Phương Lan – Người lính văn xi viết chiến tranh nhà văn cầm súng, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/1995 63 Phong Lê – Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945 -1975, Nxb Khoa học xã hội, 1974 64 Phong Lê – Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945, Tạp chí văn học, Số 4/1991 65 Mai Quốc Liên – Suy nghĩ vài vấn đề văn học, Báo Văn nghệ, Số 11/1989 66 Lưu Liên – Tiểu thuyết, thể loại động, đầy triển vọng, Tạp chí Văn học, Số 4/1987 67 Nguyễn Lộc – Vấn đề phân kì lịch sử văn học uqy luật vận động văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, Số 03/1985 68 Nguyễn Văn Long – Cuộc chiến tranh chống Mỹ trang văn xi hơm nay, Tạp chí văn nghệ Qn đội, S 5/1985 97 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 69 Nguyễn Văn Long – Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 2002 70 Thái Bá Lợi – Họ thời với ai, Nxb Quân đội nhân dân, 1981 71 Nguyễn Văn Lưu – Văn học Cách mạng cách mạng văn học, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 8/1992 72 Lê Lựu – Thời xa vắng, Nxb Tác phẩm mới, 1986 73 Phương Lựu Đổi từ học cách mạng, Báo Văn nghệ , Số 9/1989 74 Thiếu Mai – Từ Dấu chân người lính đến Những người từ rừng ra, nghĩ Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 4/1983 75 Nguyễn Đăng Mạnh – Về khuynh hướng tiểu thuyết phát triển, Báo Nhân Dân, Số Ngày 27/10/1985 76 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo – Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, 1987 77 Nguyễn Đăng Mạnh – Chân dung văn học, Nxb Thuận Hoá, 1990 78 Khrapchenco.M.B – Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, 1987 79 Khrapchenco.M.B – Những vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2002 80 Nguyên Ngọc – Mạnh bạo bước qua xấu ác để hướng tới thiện đẹp, Báo Lao động chủ nhật, Số 8/1990 81 Nguyên Ngọc – Văn xuôi sau 1975, thử thăm dị đơi nét quy luật phát triển, Tạp Vn hc, S 4/1991 98 Luận văn Thạc sĩ NguyÔn Ngäc H-ng - 82 Nguyên Ngọc – Cần phát huy đầy đủ chức xã hội văn học, báo Văn Nghệ, Số 44/1987 83 Phạm Xuân Nguyên – Tản mạn bên lề thi, Tạp chí Văn nghệ Quân Đội, Số 10/1993 84 Mai Ngữ - Nguyễn Minh Châu đẹp đích thực văn học, Tạp chí Thể Thao Văn hố, Số 36/1988 85 Vương Trí Nhàn – Một đóng góp vào việc nhận diện người Việt Nam hôm nay, Báo Văn nghệ, Số ngày 12/7/1987 86 Vương Trí Nhàn – Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây, Tạp chí Văn học, Số 2/1996 87 N Niculin – Nguyễn Minh Châu sáng tác Anh, Báo Văn nghệ, Số 21/1988 88 Nhiều tác giả - Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, 2002 89 Nhiều tác giả - Thời xa vắng – Tiểu thuyết phim, Nxb Hội Nhà văn, 2004 90 Nhiều tác giả - Văn học 1975 – 1985: Tác phẩm dư luận, Nxb Hội nhà văn, 1997 91 Nhiều tác giả - Việt Nam nửa kỉ văn học (1945 - 1995), Nxb Hội nhà văn, 1997 92 Nhiều tác giả - Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, 1999 93 Nhiều tác giả - 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 94 Nhiều tác giả - Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giỏo Dc, 2004 99 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 95 Bảo Ninh – Nỗi buồn chiến tranh, Nxb Hội Nhà văn,1990 96 Bảo Ninh – Bài ca người lính sau chiến tranh, Báo Văn nghệ, Số 28/1991 97 Nguyễn Trọng Oánh - Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân, 1979 98 Vũ Đức Phúc – Hiểu viết chiến tranh cho đúng, Báo Văn nghệ, Số 15/1995 99 Huỳnh Như Phương – Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hoá văn học, Tạp chí Văn học, Số 4/1991 100 Vũ Văn Sĩ – Văn học sử thi, điểm nhìn từ hơm nay, Tạp chí Văn học, Số 6/1990 101 Trần Đình Sử – Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội Nhà văn, 1996 102 Trần Đình Sử – Lý luận văn học hôm nay, Báo Văn nghệ, Số ngày 9/10/1995 103 Trần Đình Sử – Văn học thời gian, Nxb Văn học, 2001 104 Ngô Thảo – Văn học người lính , Nxb Quân đội nhân dân, 2001 105 Bùi Việt Thắng – Tiểu thuyết đương đại (Tiểu luận phê bình), Nxb Quân Đội nhân dân, 2005 106 Nguyễn Ngọc Thiện – Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, Số 6/1990 107 Xuân Thiều - Điểm qua tác phẩm giải đề tài chiến tranh cách mạng lực lượng vũ trang Hội nhà văn Việt Nam, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Số 5/1994 108 Bích Thu – Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn hc, S 4/1995 100 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 109 Đỗ Lai Thuý – Một cách nhận diện văn học thời kì vừa qua, Phụ san Báo Văn nghệ, Tháng 6/1990 110 Nguyễn Mạnh Tuấn - Đứng trước biển, Nxb Tác phẩm mới, 1982 111 Nguyễn Mạnh Tuấn – Cù lao Tràm, Nxb Hải Phịng, 1985 112 Hồng Ngọc Hiến - Thời kỳ văn học vừa qua xu phát triển, Chuyên san báo Văn nghệ, Tháng / 1990 113 Chu Lai – Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học, 2003 114 Phạm Thị Hồi – Trích hội thảo tình hình văn xi nay, Báo văn nghệ, Số / 1990 115 Lại Nguyên Ân – Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng Tám, sử thi đại, Tạp chí Văn học, Số / 1986 116 Nguyễn Thị Bình – Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư Phạm Hà Nội, 1996 117 Nguyễn Thị Bình – Một vài nét quan niệm thực văn xi nước ta từ sau 1975, Tạp chí Văn học, số / 2003 118 BCH Hội Nhà văn Việt Nam – Văn học nghiệp đổi 101 Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Ngọc H-ng - 102 Luận văn Thạc sÜ NguyÔn Ngäc H-ng - 103 ... khác tác giả số tác giả khác để làm dẫn chứng minh hoạ Phƣơng pháp nghiên cứu Chúng vận dụng thao tác thi pháp học, loại hình học, văn học trình xử lí nội dung nghiên cứu Ngồi ra, phương pháp. .. lý giải tiểu thuyết thời kỳ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trình, báo khoa học Dù trực tiếp hay gián tiếp cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết thời kỳ này, người ta dành quan tâm đáng... phát triển văn học hầu kiến nghiên cứu phê bình gặp khẳng định thành tựu cách tân văn xi thời kì Nhà nghiên cứu Nguyên Ngọc viết: “Tình hình sáng tác văn học theo tơi có hai mặt: mặt, mặt tốt Sáng

Ngày đăng: 22/09/2020, 15:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan