1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SỔ TAY DỊCH HẠI TRÊN CÂY RAU MÀU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TIỀN GIANG CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT ******* SỔ TAY DỊCH HẠI TRÊN CÂY RAU MÀU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Địa chỉ: Khu phố Trung Lương, Phường 10, TP Mỹ Tho, Tiền Giang Điện thoại: (0273) 3856220 – Fax: (0273) 3856219 I SÂU, BỆNH HẠI HỌ CÀ (ỚT, CÀ CHUA, CÀ TÍM…) Sâu ăn tạp (Spodoptera litura) Sâu ăn tạp gọi sâu khoang gây hại nhiều loại rau ớt, đậu, dưa, cà, … Ấu trùng nở sống tập trung quanh ổ trứng gặm biểu bì lá, ấu trùng tuổi lớn phát tán rộng ra, ăn khuyết phiến lá, đọt non, hoa, quả… Ấu trùng phá hại mạnh vào ban đêm, ban ngày ẩn nấp tán lá, cỏ dại đất Hình Thành trùng, trứng ấu trùng sâu ăn tạp đất Hình Vịng đời sâu khoang Hình (B), (C), (D) Sâu gây hại lá, trái ớt; (E) vết sâu hại trái ớt * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Trồng liên tục loại rau thuộc ký chủ sâu khoang - Phun nhiều thuốc trừ sâu hóa học dẫn đến sâu kháng thuốc, giảm số lượng thiên địch * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, thu gom, tiêu hủy tàn dư trồng - Cày bừa, phơi đất cho ruộng ngập nước 2-3 ngày để diệt nhộng, sâu non có đất - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng ngắt ổ trứng, có sâu non nở chưa kịp phát tán - Dùng bẫy bả chua bắt bướm - Bảo vệ lồi thiên địch như: Bọ rùa, kiến, bọ xít ăn thịt, bọ cánh cứng, ong ký sinh… - Phủ đất trồng màng phủ nông nghiệp - Khi thấy ấu trùng xuất phun thuốc vào sáng sớm chiều mát chế phẩm sinh học Bacillus thuringiensis; thảo mộc Rotenone, Azadirachtin thuốc có hoạt chất độc Abamectin, Emamectin benzoate, Luferon, … Sâu xanh đục trái (Helicoverpa amigera) - Ấu trùng ăn búp, non, nụ hoa, sau cắn chui vào từ cuống Các chùm hoa bị sâu ăn bị gãy Sâu gây hại nghiêm trọng giai đoạn trái, trái hình thành sâu công thường bị rụng, trái lớn bị thủng thối, chỗ bị đục thường bị thối, đùn phân ngồi Hình Trứng, ấu trùng, nhộng thành trùng sâu xanh đục trái cà chua * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Sâu phát sinh gây hại nặng vào mùa khô giai đoạn hoa rộ tạo trái * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ quanh bờ để hạn chế nguồn ký chủ phụ sâu - Làm đất kỹ trước trồng để diệt nhộng đất - Trồng với mật độ hợp lý, bón phân cân đối - Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, ngắt bỏ ổ trứng, bắt sâu tay giai đoạn con, thu gom tiêu hủy triệt để trái bị sâu đục - Tỉa bớt chùm nụ hoa - Hạn chế phun thuốc để bảo tồn loài thiên địch bọ rùa, nhện, ong ký sinh, chuồn chuồn - Khi phát có nhiều sâu xanh nở dùng chế phẩm sinh học Bacillus thuringiensis; thảo mộc Rotenone thuốc có hoạt chất như: Chlorantraniliprole, Diafenthiuron, Matrine, Spinosad,… Bọ trĩ (Frankliniella occidentalis) - Bọ trĩ gọi bù lạch gây hại cho từ giai đoạn đến hoa, đậu trái, chích hút nhựa làm đọt non bị khô, xoăn gây dị tật trái, rụng trái… - Là môi giới truyền bệnh khảm cho Hình Bọ trĩ triệu chứng gây hại bọ trĩ cà chua * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Phát triển mạnh điều kiện thời tiết nóng khơ đọt, non * Biện pháp quản lý - Chăm sóc khỏe để hạn chế gây hại bọ trĩ - Tưới đủ ẩm cho suốt mùa khơ - Sử dụng bẫy dính màu vàng thu hút bọ trĩ trưởng thành - Bảo vệ loại thiên địch như: Bọ rùa, ong ký sinh… - Có thể sử dụng số hoạt chất Emamectin benzoate, Pyridaben, Spinetoram, Pymetrozine, …để phòng trừ Bọ phấn trắng (Bemisia tabaci) - Bọ phấn trắng gây hại nhiều loại trồng ớt, cà chua, dưa, bầu bí, … Chúng chích hút, làm gân lá, bị vàng, cằn cỗi, phát triển - Chất tiết bọ phấn tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển - Là trùng mơi giới truyền virus gây bệnh xoắn Hình Bọ phấn triệu chứng gây hại bọ phấn ớt * Điều kiện thuận lợi cho phát triển Gây hại mùa khô, phân tán phạm vi rộng nhờ gió * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, tỉa bỏ gốc tạo thơng thống - Tưới đủ ẩm mùa khơ - Dùng bẫy dính màu vàng để thu hút trưởng thành - Có thể sử dụng chế phẩm sinh học Beauveria bassiana thuốc có hoạt chất Buprofezin, Diafenthuiron, Pymetrozin,… Kết hợp với dầu khoáng để diệt bọ phấn trắng Bệnh héo tươi, héo nhanh (Do vi khuẩn Pseudomonas solanacearum) - Triệu chứng già bên bị héo nhẹ non bị héo trước Sau vài ngày héo nhanh không vàng Chẻ thân phần gốc rễ thấy mạch nhựa biến thành màu xám đến nâu; nhúng phần bị cắt vào nước, thấy dịng vi khuẩn tn có màu trắng sữa Hình Triệu chứng bệnh héo xanh cà chua ớt * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Ẩm độ đất cao, nhiệt độ 30-35oC - Vi khuẩn tồn đất, tàn dư trồng, cỏ dại lan truyền qua giống, gió, nước, trùng cơng cụ chăm sóc, bấm ngọn, tỉa chồi * Biện pháp quản lý - Lên líp cao nước tốt - Ln canh trồng - Không nên trồng vụ liên tiếp loại họ - Xử lý hạt giống nước nóng 50oC 25 phút - Vệ sinh đồng ruộng dọn cỏ dại, nhổ bỏ bị bệnh tiêu hủy - Sử dụng phân hữu hoai mục kết hợp với nấm Trichoderma để bón cho - Khi phát bệnh xuất phun loại thuốc có hoạt chất Kasugamycin, Fugous Proteoglycans, Copper oxychloride, Bệnh héo vàng, héo chậm (Do nấm Fusarium sp.) Đầu tiên bị héo vào buổi trưa, tươi lại vào buổi chiều mát, sau vài ngày bệnh chết hẳn khơng cịn khả hồi phục Triệu chứng héo rũ biến vàng xuất vài cành hay cây, bị nhiễm bệnh bị vàng, héo sau chết, cắt ngang thân bị bệnh thấy tế bào thường hóa nâu Hình Triệu chứng bệnh héo vàng ớt cà chua * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Ẩm độ cao, nhiệt độ 25-30oC - Nấm xâm nhập qua vết thương rễ, thân - Nấm lây lan nhờ gió, mưa qua hoạt động người, nấm bệnh lan truyền qua hạt giống - Bón phân khơng cân đối, sử dụng phân chuồng tươi chưa qua ủ hoai - Ruộng khơng nước nước * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, nhổ bỏ bị bệnh đem tiêu hủy - Bón vơi trước trồng - Bón phân cân đối, tăng cường sử dụng phân hữu hoai mục kết hợp với nấm Trichoderma - Khi bệnh xuất sử dụng hoạt chất Mancozeb, Zineb, Ningnanmycin, …để phòng trị Bệnh thán thư (Do nấm Colletotrichum spp.) - Bệnh gây hại lá, thân trái - Trên lá: Vết bệnh hình trịn khơng có hình dạng định, xếp theo chiều dài gân Lúc đầu, đốm bệnh mặt có màu nâu nhạt, sau chuyển sang màu nâu sậm, có viền đỏ, lan rộng lõm sâu - Trên cuống thân: Vết bệnh lõm xuống tạo thành vết dọc màu nâu đen - Trên trái: Xuất vết lõm xuống, hình trịn, ướt, có màu nâu nhạt đến đậm Hình Triệu chứng bệnh thán thư ớt cà chua * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Thời tiết nóng, mưa nhiều, ẩm độ cao - Trồng dày, bón thừa phân đạm - Bào tử nấm phát tán nhờ gió, mưa côn trùng * Biện pháp quản lý - Sử dụng giống bệnh - Vệ sinh, tiêu hủy tàn dư bệnh, lên luống cao nước - Bón vơi trước trồng - Bón phân cân đối - Khi bệnh chớm xuất hiện, phun hoạt chất Mancozeb; Azoxystrobin, Propineb,… Bệnh thối đọt chết cành (Do nấm Choanephora cucurbitarum) - Bệnh gây hại hoa, chồi hoa, nhánh non Mô bị nhiễm bệnh có màu nâu đen đến đen nấm lan nhanh xuống phần dưới, làm phần đọt bị chết, thối mềm Trong điều kiện ẩm độ cao, nơi phần bị thối thường thấy có tơ nấm màu trắng tận có đốm trịn màu đen Hình 10 Triệu chứng bệnh thối đọt ớt * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Bệnh thường gây hại nặng mùa mưa, thời tiết ẩm nhiệt độ cao * Biện pháp quản lý - Tránh trồng với mật độ dày, làm cỏ tạo cho ruộng thơng thống - Đất trồng phải cao nước tốt - Khơng tưới nước q nhiều cho vào chiều mát có bệnh xuất - Khi có triệu chứng bệnh phun số loại thuốc có hoạt chất Difenoconazole, Mancozeb, Folpet, … Bệnh xoắn (Do virus) - Khi bị bệnh, còi cọc, cứng, nhỏ, biến dạng nhăn lốm đốm Bệnh thường xuất non, bệnh làm phân hóa nhiều cành, cho trái trái nhỏ - Bệnh lây lan qua trùng chích hút bọ trĩ, bọ phấn trắng, rầy mềm mơi giới truyền bệnh Hình 15 Bọ trĩ triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Điều kiện nắng nóng khơ - Gây hại nặng thời kỳ từ trổ * Biện pháp quản lý - Nên trồng đồng loạt tránh gối vụ - Kiểm tra ruộng thật kỹ, để phát sớm ấu trùng bọ trĩ - Chăm sóc cho khỏe - Sử dụng màng phủ nông nghiệp hai mặt cho ruộng - Trong mùa nắng nóng, tưới phun mưa để trì độ ẩm đất - Bảo vệ thiên địch bọ rùa, ruồi ăn thịt, ong ký sinh, … - Khi cần thiết nên sử dụng thuốc có hoạt chất Pymetrozin, Abamectin, Spinetoram,… Và kết hợp với dầu khống để phịng trừ Nhện đỏ (Tetranychus urticae) Nhện chích hút nhựa mặt lá, tạo đốm trắng vàng dễ nhận mặt Khi hại nặng chúng làm héo rụng 13 Hình 16 Nhện đỏ triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển Thời tiết nắng nóng, khơ hạn, bón thừa phân đạm * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, tỉa cành thơng thống - Bón phân cân đối - Luân canh với trồng họ hòa - Khi cần thiết dùng hoạt chất thuốc Propagite, Hexythiazox, Fenpyroximate,… để phòng trừ Sâu xanh ăn (Diaphania indica) Sâu non thường sống đọt mặt non, dùng tơ đọt non lại bên ăn phá Khi sâu lớn cắn trụi đọt non Sâu ăn trái non làm cho trái bị thối rụng Khi trái lớn, sâu thường ẩn mặt dưới, nơi phần trái chạm mặt đất cạp lớp vỏ bên ngồi làm vỏ trái bị loang lổ Hình 17 Sâu xanh ăn triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Sâu phát sinh gây hại nặng vào mùa khô giai đoạn hoa rộ tạo trái 14 * Biện pháp quản lý - Thu dọn tàn dư sau thu hoạch - Dùng tay bắt sâu mật số cịn thấp - Có thể sử dụng hoạt chất Abamectin, Emamectin benzoate, Chlorantraniliprole, … phun trước lại để phòng trị Ruồi đục (Liriomyza trifolii) Ruồi đục phát sinh gây hại quanh năm, ấu trùng (dòi) đục lòn ăn phần thịt mặt tạo thành đường ngoằn ngoèo màu trắng Lá bị hại nặng có màu vàng, khơ, giảm quang hợp, sinh trưởng Vết thương dịi đục tạo điều kiện cho lồi nấm vi khuẩn xâm nhập gây hại Hình 18 Ruồi đục triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Gây hại vào đầu mùa khơ từ giai đoạn có bánh tẻ trở * Biện pháp quản lý - Thu gom, tiêu hủy tàn dư trồng, cắt bỏ già, bị dịi đục tiêu hủy - Bón phân tưới nước đầy đủ để phát triển tốt - Khi thấy vết ngoằn ngoèo (vẽ bùa) lá, phun hoạt chất Abamectin, Spinetoram, Cypromazine, … để phòng trừ Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae) - Ruồi thường đẻ trứng gây hại sau đậu trái đến thu hoạch Ấu trùng (dòi) đục vào trái, nhìn từ bên ngồi vết đục, lúc đầu chấm đen, sau lớn dần có màu vàng chuyển sang màu nâu Bên trái bị dòi đục, tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo, làm trái bị thối mềm, dễ rụng 15 Hình 19 Ruồi trưởng thành triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Mùa mưa giai đoạn ruồi sinh sản mạnh gây hại nặng * Biện pháp quản lý - Cày phơi đất ngâm nước ruộng để diệt nhộng đất - Nên sử dụng bao trái để hạn chế ruồi - Thăm đồng thường xuyên để kịp thời phát hiện, thu hái trái bị dòi đục thu gom tiêu hủy trái rụng - Sử dụng bẫy có chứa chế phẩm Methyl Eugenol 85% + Natural Gum 10% + Poly 5%,… để dẫn dụ diệt ruồi đực - Khi ruồi trưởng thành phát sinh nhiều, phun xung quanh ruộng thuốc có hoạt chất Phenthoate, Fenobucarb,… Để xua đuổi Bệnh nứt thân chảy nhựa (Do nấm Mycosphaerella melonis) Bệnh gây hại tất phận Trên lá: Lúc đầu chấm nhỏ màu nâu thành đám, bệnh xuất từ bìa lan vào theo mảng hình vịng cung, có ổ bào tử màu đen, bị cháy, khô rụng Trên thân: Đốm bệnh có hình bầu dục, màu xám trắng, lõm, làm khuyết thân, nhánh nơi bị bệnh Trên vết bệnh, nhựa 16 ứa thành giọt, sau đổi thành màu nâu đen khô cứng lại, vỏ thân nứt Bệnh làm héo dây nhánh Trên trái: Có đốm nhũn nước, sau đốm bệnh khơ, có màu nâu bị nứt nẽ Ngồi ra, bệnh cịn gây hại cuống trái làm cho trái không phát triển rụng Hình 20 Triệu chứng bệnh nứt thân chảy nhựa dưa hấu * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Thời tiết nóng mưa nhiều, nhiệt độ 20-30oC - Nấm tồn tàn dư bệnh, lây lan bào tử * Biện pháp quản lý - Tiêu hủy bệnh tàn dư thực vật sau vụ thu hoạch - Bón cân đối phân đạm - Khi bệnh xuất hiện, phun thuốc có hoạt chất Mancozeb, Metalaxyl, Copper Hydroxide, …để phòng trị (phun lặp lại sau 5-7 ngày) Bệnh thán thư (Do nấm Colletotrichum lagennarium) Bệnh công tất phận Trên lá: Xuất già bên trước, ban đầu vết bệnh đốm nhỏ màu vàng nhạt, sau vết bệnh lan rộng ra, tối màu dần sau thành màu đen, đơi có vịng khoen Lá bệnh nặng có nhiều đốm bị nhăn Bệnh lây lan nhanh làm cháy khô rụng đi, để trơ lại thân Trên thân: Lúc đầu có đốm nhỏ màu nâu sậm, sau đó, đốm rộng có màu xám Thân cháy khơ, teo tóp lại chết 17 Trên trái: Đốm bệnh úng nước, màu nâu đen đến đen, dạng trịn rộng 1-2 cm, có vịng khoen, lõm vào vỏ, nứt nẻ có bào tử hồng nơi vết bệnh Các đốm bệnh phát triển nhanh rải rác khắp vùng vỏ trái, có liên kết lại làm thành vết thối rộng Hình 21 Triệu chứng bệnh thán thư dưa hấu * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Thời tiết nóng, mưa nhiều, nhiệt độ từ 30-34 oC - Bệnh truyền qua tàn dư bệnh qua hạt giống vụ trước * Biện pháp quản lý - Tiêu hủy tàn dư thực vật sau vụ trồng - Luân với trồng khác - Khi thấy xuất bệnh ruộng, cần phun loại thuốc có hoạt chất Difenoconazole, Propineb, Mancozeb, Metalaxyl,… phun lặp lại từ 5-7 ngày phải đảm bảo thời gian cách ly Bệnh thối rễ, héo dây (Do nấm Fusarium sp.) Cây có tượng rũ vào buổi trưa tươi tốt lại buổi chiều hay sáng sớm Cây bị nước, chết khô từ đọt, thân bị nứt, bệnh làm chết rạp đám Trên trưởng thành, nấm gây hại từ thời kỳ hoa đến tượng trái, bị héo nhánh, sau héo đột ngột bị thiếu nước chết 18 Hình 22 Triệu chứng bệnh thối rễ héo dây * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Điều kiện pH thấp, đất ngập úng, nước - Độc canh bầu bí dưa - Nấm bệnh lây lan qua vết thương học hay tuyến trùng, trùng chích hút rễ * Biện pháp quản lý - Đất trồng cao ráo, nước tốt - Xử lý vơi trước trồng trồng mật độ thích hợp - Khơng nên tưới nước vào buổi chiều tối bệnh xuất - Vệ sinh đồng ruộng, thu gom lá, trái bệnh đem tiêu hủy - Phun ngừa hoạt chất Azoxystrobin, Metalaxyl, Chlorothalonil, … Bệnh khảm (Do virus) Tùy giai đoạn bị nhiễm mà thời gian phát bệnh triệu chứng khác Thông thường, bị nhiễm virus bị lùn, chùn lại, dây khơng vươn tiếp được, có màu khơng đồng (khảm) bị vàng hay xanh đậm, có bị nhỏ lại, Hình 23 Triệu chứng bệnh khảm 19 * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Bệnh gây hại vào mùa nắng nóng, nhiệt độ cao, thời tiết khơ hạn - Có xuất gây hại bọ trĩ, rầy mềm * Biện pháp quản lý - Vệ sinh tàn dư trồng vụ trước, nhổ tiêu huỷ bệnh - Theo dõi chặt chẽ mật độ loại côn trùng chích hút phun thuốc để phịng trị kịp thời 10 Bệnh héo (Do nấm Rhizoctonia solani) Bệnh cơng suốt giai đoạn sinh trưởng cây, thường gây thiệt hại nặng cho Ở con: Cổ thân bị úng teo tóp lại, rễ vàng thối, bị gãy ngang cịn xanh tươi, sau đó, héo dần, làm chết Ở lớn: Bệnh xâm nhiễm thân, phần gốc thân, làm cho mô vỏ bị thối nâu nâu đen, vết bệnh lõm sâu vào thân bị nứt Lá héo khơ rụng dần Bệnh cơng trái rễ * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Thời tiết nóng, ẩm độ cao - Nấm bệnh tồn loại rơm rạ, cỏ dại, hạch nấm tồn đất sau mùa vụ trước Hình 24 Triệu chứng bệnh héo * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, phơi đất, thu gom tàn dư trồng tiêu hủy 20 - Không dùng rơm rạ lúa bị bệnh đốm vằn tủ liếp - Không dùng nước tưới từ mương lục bình - Phun thuốc phịng trị định kỳ 7-10 ngày/lần hoạt chất Validamycin, Bordeaux, Zineb, … 11 Bệnh đốm phấn (Do nấm Pseudoperonospora cubensis) Bệnh gây hại chủ yếu Ở mặt lá, đốm bệnh lúc đầu nhỏ, có màu xanh nhạt, sau chuyển dần sang màu vàng đến nâu nhạt thường bị giới hạn gân phụ Cây nhiễm nặng làm giảm phẩm chất trái (trái nhỏ, có vị nhạt) chết Hình 25 Triệu chứng bệnh đốm phấn * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Ẩm độ cao, mưa nhiều - Bệnh xuất quanh năm nặng giai đoạn trổ hoa đến mang trái * Biện pháp quản lý - Sử dụng giống bệnh - Khơng trồng liên tục họ bầu bí - Luống trồng nước tốt; dùng màng phủ nơng nghiệp - Vệ sinh ruộng trồng, ngắt bỏ gốc, bệnh đem tiêu hủy - Có thể phòng trị hoạt chất Mandipropamid, Chlorothalonil, Azoxystrobin, Metalaxyl, … IV SÂU, BỆNH HẠI TRÊN CÂY BẮP Sâu keo mùa thu (Spodoptera frugiperda) * Đặc điểm hình thái - Trứng hình cầu, đường kính 0,5-0,7 mm, đẻ có màu vàng nhạt kem chuyển màu nâu nhạt trước nở 21 - Sâu non có tuổi, tuổi 1-2, thể màu xanh nhạt - vàng nhạt Tuổi 3-6, sâu non có màu trắng sữa, xanh đen nâu nhạt tùy theo môi trường thức ăn Từ tuổi nhìn rõ mắt thường vân hình chữ Y ngược màu vàng mảnh đầu; mặt lưng đốt bụng trước đốt cuối có đốm đen xếp thành hình vuông đốm đen đốt khác xếp thành hình thang Hình 26 Đặc điểm nhận dạng sâu keo mùa thu Hình 27 Vịng đời sâu keo mùa thu * Đặc điểm gây hại 22 - Sâu non tuổi 1, đầu tuổi ăn biểu bì non – bánh tẻ tạo thành vết trắng nhỏ li ti, sâu lớn dần tạo vết hại lớn liên kết tạo thành hình chữ nhật màu trắng đặc trưng Từ tuổi sâu non ăn khuyết lá, bẹ tạo thành lỗ lớn “cửa sổ”; từ giai đoạn trỗ cờ, phun râu, sâu non ăn râu, cờ ngô chui vào bắp gây hại Hình 28 Triệu chứng gây hại trái * Biện pháp quản lý - Sử dụng giống có khả kháng, chống chịu sâu keo mùa thu NK7328 Bt/GT, NK4300 Bt/GT, 8639S, 6919S, - Xử lý hạt giống - Áp dụng biện pháp sinh học quản lý, phòng ngừa sâu keo mùa thu như: bẫy bả chua bẫy dẫn dụ giới tính (pheromone) để diệt sâu trưởng thành; thả loài thiên địch: loài ong ký sinh trứng, ký sinh sâu non; sử dụng chế phẩm nấm xanh, nấm trắng, vi khuẩn Bt, - Khi sâu xuất với mật độ cao, khả gây thiệt hại lớn tới suất trồng, sử dụng tạm thời thuốc có hoạt chất như: Bacillus thuringiensis, Spinetoram, Indoxacarb, phun theo liều lượng khuyến cáo Cục Bảo vệ thực vật 23 Sâu xám (Agrotis ipsilon) Sâu thường gặm đứt gốc bắp non (dưới - lá) kéo thân bị hại xuống nơi trú ẩn Khi thân bắp lớn, sâu cắn phá thân Hình 29 Sâu xám triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Thời tiết lạnh, ẩm độ cao * Biện pháp quản lý - Làm cỏ ruộng chung quanh bờ biện pháp quan trọng để đề phòng sâu hại từ đầu vụ - Gieo bắp thời vụ thích hợp, gieo tập trung vòng tuần - Khi cần thiết sử dụng hoạt chất Abamectin, Emamectin benzoate, Chlorantraniliprole,… Để phòng trừ Sâu đục thân (Ostrinia nubilalis) Khi nhỏ sâu đục xuyên qua nõn, xoè có lỗ thủng Đa số sâu đục thân để lại đường đục có phân (phân có lúc đùn ngồi lỗ đục) Thân bắp bị đục gặp gió to bị gãy ngang Nếu gặp mưa bắp bị hại bị thối Hình 30 Sâu đục thân triệu chứng gây hại 24 * Điều kiện thuận lợi cho phát triển Nhiệt độ từ 15-32ºC, ẩm độ từ 95-100% * Biện pháp quản lý - Gieo trồng bắp tập trung thành vùng sản xuất lớn, thời vụ thích hợp - Chọn trồng giống bắp chống chịu sâu đục thân - Bảo vệ lợi dụng ong ký sinh - Bố trí cấu trồng hợplý Không nên gieo trồng nhiều vụ bắp liên tiếp năm - Phòng trừ thuốc có hoạt chất Abamectin, Esfenvalerate, Etofenprox, Bệnh đốm Có hai loại bệnh đốm bắp: - Bệnh đốm nhỏ: Do nấm (Bipolaris maydis) Vết bệnh thường nhỏ, màu vàng sau lan rộng thành hình bầu dục, rộng 1-2 mm, dài 5-6 mm, mơ bị bệnh chết, vết bệnh có màu đỏ xám - Bệnh đốm lớn: Do nấm (Exserohilum turcicum) Vết bệnh dài to có dạng sọc hình thoi khơng đều, màu nâu xám bạc, khơng có quầng vàng, đa số vết bệnh rộng 1-2 mm, dài 5-10 mm, làm chết nhiều phần lá, giảm khả quang hợp Hình 31 Bệnh đốm 25 * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Nhiệt độ cao, mưa ẩm thời kỳ bắp vươn cao, trỗ cờ đến chín sáp - Ruộng bắp phát triển kém, đất xấu, trồng dày, bón phân khơng cân đối * Biện pháp quản lý - Chọn giống kháng bệnh, bố trí thời vụ thích hợp, chọn loại đất tốt nước tốt, khơng trồng dày, bón cân đối phân NPK, tưới tiêu hợp lý - Vệ sinh đồng ruộng, dọn tàn dư bệnh cỏ dại - Có thể xử lý hạt giống thuốc - Không dùng bắp ruộng bị bệnh để làm giống Bệnh khô vằn (Do nấm Rhizoctonia solani Kuhn) Vết bệnh lúc đầu đốm hình bầu dục, sau lan rộng màu xám, vằn vèo, loang lổ, bệnh thường xuất già phía gốc trước, sau lan dần lên phía \ Hình 32 Bệnh khơ vằn * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Bệnh thường phát sinh điều kiện nóng ẩm, có mưa, ruộng bắp bón nhiều đạm, trồng dày thường bệnh nặng * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, thu dọn tàn dư bệnh - Khi bệnh chớm xuất hiện, dùng thuốc Phun thuốc phòng trị hoạt chất Validamycin, Bordeaux, Zineb, … 26 Chịu trách nhiệm xuất bản: VÕ VĂN MEN - Chi cục trưởng Biên tập: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO NGUYỄN DUY KHIÊM Trình bày: TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO Sửa thảo: VÕ THỊ KIM PHƯƠNG In 360 khổ 15 x 21 cm Doanh nghiệp tư nhân VIỆT HOA, Địa chỉ: 108/3 Lê Thị Hồng Gấm, Phường 6, Thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang Giấy phép xuất số … ngày … tháng …năm 2021 … cấp In xong nộp lưu chiểu tháng … năm 2021 Xuất phẩm không bán

Ngày đăng: 23/09/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w