nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của một số sâu hại chính trên cây cà chua và biện pháp phòng chống tổng hợp ở tỉnh lâm đồng

202 669 2
nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của một số sâu hại chính trên cây cà chua và biện pháp phòng chống tổng hợp ở tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TỔNG HỢP Ở TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TỔNG HỢP Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 62.62.01.12 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn 2. GS.TS. Phạm Văn Lầm HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học. Các số liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào. Tác giả luận án Nguyễn Văn Sơn LỜI CẢM ƠN Công trình nghiên cứu của tôi được hoàn thành với sự ủng hộ của nhiều tập thể và cá nhân trong thời gian qua. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Tập thể hướng dẫn khoa học PGS.TS. Nguyễn Hồng Sơn, GS.TS. Phạm Văn Lầm, đã truyền đạt kiến thức, định hướng phương pháp luận, ý tưởng, nội dung nghiên cứu, chỉnh sửa văn phong để bản luận án được hoàn thành với chất lượng tốt. Sự đồng ý và tạo điều kiện của Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Lâm Đồng, Viện Môi trường nông nghiệp, Chi cục Bảo vệ thực vật Lâm Đồng, Bộ môn An toàn và Đa dạng sinh học và các địa phương nơi tiến hành thí nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện luận án. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS. Phạm Văn Toản, TS. Nguyễn Tất Khang, TS. Phạm Thị Bích Hiên cùng toàn thể giáo viên của cơ sở đào tạo trong quá trình tác giả học tập và hoàn tất các thủ tục bảo vệ luận án. Các thầy cô trong hội đồng cấp bộ môn đã đóng góp những ý kiến quý báu để luận án được chỉnh sửa với chất lượng tốt nhất. Cuối cùng xin cảm ơn sâu sắc nhất tới tình yêu thương, động viên, khích lệ của Bố, Mẹ và tất cả người thân trong gia đình, bạn bè, những tình cảm thân thương này là nguồn động lực lớn lao giúp tác giả có thể hoàn thành tốt bản luận án này. Tác giả luận án Nguyễn Văn Sơn MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình x MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 4 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 5. Những đóng góp mới của đề tài 6 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 7 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 7 1.2. Những nghiên cứu ở ngoài nước 8 1.2.1. Thành phần, phân bố và tác hại của sâu hại trên cây cà chua 8 1.2.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của một số sâu hại chính 9 1.2.3. Nghiên cứu phòng trừ sâu hại cây cà chua 21 1.3. Những nghiên cứu ở trong nước 25 1.3.1. Nghiên cứu thành phần và tác hại của sâu hại cây cà chua 25 1.3.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học một số sâu hại chính 27 1.3.3. Nghiên cứu phòng trừ sâu hại cây cà chua 32 1.4. Nhận xét chung và những vấn đề quan tâm 36 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.1.1. Địa điểm nghiên cứu 37 2.1.2. Thời gian nghiên cứu 37 2.2. Vật liệu, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu 37 2.2.1. Vật liệu, dụng cụ nghiên cứu ngoài đồng 37 2.2.2. Dụng cụ và thiết bị nghiên cứu trong phòng 37 2.3. Nội dung nghiên cứu 38 2.4. Phương pháp nghiên cứu 38 2.4.1. Nghiên cứu xác định thành phần loài sâu hại trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng 38 2.4.2. Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu hại chính trên cây cà chua ở điều kiện phòng thí nghiệm 40 2.4.3. Nghiên cứu diễn biến mật độ quần thể, yếu tố sinh thái ảnh hưởng đến số lượng sâu hại chính trên cây cà chua 44 2.4.4. Nghiên cứu giải pháp phòng chống sâu hại chính trên cây cà chua theo hướng tổng hợp phục vụ sản xuất cà chua an toàn ở Lâm Đồng 47 2.5. Phương pháp tính toán xử lý số liệu 55 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 56 3.1. Thành phần loài sâu hại trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng 56 3.1.1. Thành phần loài sâu hại đã phát hiện trên cây cà chua 56 3.1.2. Tần suất xuất hiện của các loài sâu hại cây cà chua 61 3.1.3. Độ thường gặp của một số loài sâu hại cây cà chua 63 3.2. Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu hại chính trên cây cà chua 66 3.2.1. Bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis 66 3.2.2. Bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci 81 3.3. Diễn biến mật độ và yếu tố ảnh hưởng đến quần thể của các loài côn trùng ăn thực vật phổ biến trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng 91 3.3.1. Diễn biến mật độ của một số loài côn trùng ăn thực vật phổ biến trong các vụ cà chua 91 3.3.2. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến mật độ của các loài côn trùng ăn thực vật phổ biến 99 3.4. Giải pháp phòng chống sâu hại chính trên cây cà chua theo hướng tổng hợp ở Lâm Đồng 110 3.4.1. Biện pháp canh tác, thủ công cơ giới 110 3.4.2. Biện pháp sinh học 114 3.4.3. Biện pháp hóa học đối với một số sâu hại chính 119 3.4.4. Mô hình phòng chống tổng hợp sâu hại chính trên cây cà chua 125 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt 1 AVRDC Asian Vegetable Research and Development Center (Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Rau châu Á) 2 BVTV Bảo vệ thực vật 3 B. tabaci Bemisia tabaci 4 FAO Tổ chức Nông lương của Liên hiệp quốc 5 GAP Thực hành nông nghiệp tốt 6 IPM Quản lý dịch hại tổng hợp 7 L. huidobrensis Liriomyza huidobrensis 8 N. tenuis Nesidiocoris tenuis 9 nnk Những người khác DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang 3.1. Số lượng loài chân đốt gây hại cây cà chua ở Lâm Đồng và các địa phương khác ở Việt Nam (Lâm Đồng, 2012-2014) 57 3.2. Thành phần loài sâu hại cây cà chua ở Lâm Đồng (2012-2014) 59 3.3. Tần suất xuất hiện của một số sâu hại cây cà chua ở Lâm Đồng (2012-2014) 62 3.4. Thời gian phát triển các pha và vòng đời của bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis nuôi trên cây cà chua (Lâm Đồng, 2013) 69 3.5. Thời gian phát triển các pha và vòng đời của bọ xít mù thuốc lá N. tenuis khi nuôi bằng cây cà chua sạch và cây cà chua có ấu trùng bọ phấn trắng thuốc lá (Lâm Đồng, 2013) 71 3.6. Sức đẻ trứng và tuổi thọ của trưởng thành bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis nuôi bằng thức ăn khác nhau (Lâm Đồng, 2013) 72 3.7. Tỷ lệ sống sót của ấu trùng bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis nuôi bằng các thức ăn khác nhau (Lâm Đồng, 2013) 75 3.8. Sự xuất hiện của bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis trên các cây trồng cà chua tại tỉnh Lâm Đồng 76 3.9. Khả năng sử dụng sâu hại cây cà chua làm thức ăn của trưởng thành bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis (Lâm Đồng, 2014) 77 3.10. Sự gây hại của bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis theo giai đoạn sinh trưởng của cây cà chua tại tỉnh Lâm Đồng 78 3.11. Tác hại của bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis trên cây cà chua theo thời gian trong năm (Lâm Đồng, 2013) 79 3.12. Thời gian phát triển các pha và vòng đời của bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci nuôi trên cây cà chua (Lâm Đồng, 2013) 84 3.13. Thời gian đẻ trứng, sức đẻ trứng của bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci (Lâm Đồng, 2013) 86 3.14. Độ thường gặp của bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci trên một số cây trồng ở vùng chuyên canh cây cà chua (Lâm Đồng, 2014) 88 3.15. Mật độ bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci và tỷ lệ bệnh vi rút xoăn vàng ngọn cây cà chua (Lâm Đồng, 2013) 89 3.16. Mật độ bọ phấn trắng thuốc lá và bọ xít mù thuốc lá trên các giống cà chua thí nghiệm (Lâm Đồng, 2013) 106 3.17. Mật độ ấu trùng (giòi) ruồi đục lá L. huidobrensis trên các giống cà chua thí nghiệm (Lâm Đồng, 2013) 108 3.18. Tần suất xuất hiện của một số nhóm thiên địch trên cây cà chua ở Lâm Đồng (2012-2014) 109 3.19. Ảnh hưởng của các biện pháp vệ sinh đồng ruộng đến sự tích lũy quần thể một số sâu hại cây cà chua (Lâm Đồng, 2013) 111 3.20. Ảnh hưởng của biện pháp xua đuổi, hấp dẫn đến sự tích lũy số lượng bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci trên cây cà chua (Lâm Đồng, 2013) 113 3.21. Mật độ của thiên địch phổ biến trên cà chua (Lâm Đồng, 2013) 115 3.22. Sức ăn ấu trùng bọ phấn của bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis (Reuter) 116 3.23. Ảnh hưởng của một số thuốc bảo vệ thực vật đến sự tích lũy quần thể của bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis (Lâm Đồng, 2013) 118 3.24. Mức độ độc của thuốc thí nghiệm đối với bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis trên cây cà chua (Lâm Đồng, 2013) 119 3.25. Ảnh hưởng của thuốc hóa học lên mật độ của bọ phấn trắng thuốc lá B. tabaci trên cây cà chua ở Lâm Đồng, 2013 120 3.26. Mật độ bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci trên các nghiệm thức phun thuốc hóa học (Lâm Đồng, 2013) 121 3.27. Hiệu lực phòng trừ bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci của một số loại thuốc hóa học (Lâm Đồng, 2013) 122 3.28. Hiệu quả phòng trừ của một số loại thuốc trừ sâu đối với ruồi đục lá Liriomyza huidobrensis (Lâm Đồng, 2013) 123 [...]... cà chua an toàn, luận án được thực hiện với tên đề tài là: Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của một số sâu hại chính trên cây cà chua và biện pháp phòng chống tổng hợp ở tỉnh Lâm Đồng 2 Mục đích, yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích Đề tài đi sâu nghiên cứu thành phần loài sâu hại cây cà chua, xác định loài hại chính, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của những sâu chính hại cây cà. .. cà chua ở Lâm Đồng Trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống sâu hại chính trên cây cà chua theo hướng tổng hợp, nhằm giảm thiểu sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, góp phần phục vụ sản xuất cà chua an toàn tại tỉnh Lâm Đồng 2.2 Yêu cầu - Xác định được thành phần loài sâu hại cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng - Nghiên cứu được đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của một số sâu hại chính. .. phần loài sâu hại, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của sâu hại chính và biện pháp phòng chống chúng tại một vùng chuyên canh cây cà chua ở Việt Nam Chưa có một quy trình IPM nào được đề xuất trên cây cà chua Đặc biệt, chưa có một nghiên cứu nào chuyên sâu về sâu hại cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng Để góp phần làm cơ sở khoa học xây dựng chiến lược phòng chống hiệu quả các loài sâu hại cây cà chua nhằm... tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các loài sâu hại chính trên cây cà chua (bọ phấn trắng thuốc lá Bemisia tabaci, bọ xít mù thuốc lá Nesidiocoris tenuis, ruồi đục lá Liriomyza huidobrensis, ) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu thành phần loài sâu hại, đặc tính sinh vật học, sinh thái học của một số sâu hại chính trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng và biện pháp phòng chống. .. tenuis trên cây cà chua ở Việt Nam và bổ sung dẫn liệu khoa học mới về đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, của bọ phấn trắng thuốc lá B tabaci, ruồi đục lá L huidobrensis, sâu xanh Helicoverpa armigera trên cây cà chua ở điều kiện tỉnh Lâm Đồng - Luận án cung cấp dẫn liệu khoa học mới về hiệu quả của một số biện pháp phòng chống sâu hại chính ở các vùng trồng cây cà chua của tỉnh Lâm Đồng 7 Chương 1 TỔNG... Glov và bọ trĩ Frankliniella occidentalis (Perg.) Chung cho vùng Đông Nam Á có 17 loài sâu hại chính trên cây cà chua Thái Lan có số lượng loài sâu hại chính trên cây cà chua nhiều nhất trong các nước ở Đông Nam Á (với 13 loài) Malaysia có 12 loài sâu hại chính trên cây cà chua Philippin có 11 loài sâu hại chính trên cây cà chua Campuchia và 9 Indonesia, mỗi nước có 10 loài sâu hại chính trên cây cà chua. .. trồng cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng một cách tương đối có hệ thống đến thời điểm công bố Kết quả của luận án đồng thời cung cấp và bổ sung những dẫn liệu mới về đặc tính sinh vật học, sinh thái học của một vài sâu hại chính (bọ xít mù thuốc lá, bọ phấn trắng thuốc lá, ruồi đục lá, ) trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng Luận án còn cung cấp dẫn liệu khoa học về hiệu quả của một số biện pháp phòng chống các sâu. .. này là một hệ sinh học thống nhất, mà cây cà chua đóng vai trò quan trọng Muốn áp dụng thành công các biện pháp phòng chống tổng hợp sâu hại cây cà chua đòi hỏi phải có hiểu biết về cây cà chua, sâu hại và thiên địch của chúng Ở các vùng địa lý khác nhau có số lượng loài gây hại và những loài gây hại quan trọng trên cây cà chua không giống nhau Quần xã côn trùng trên cây cà chua chịu ảnh hưởng của nhiều... nghĩa khoa học vừa làm cơ sở cho việc xây dựng biện pháp IPM để phòng chống một cách hiệu quả sâu hại cây cà chua phục vụ sản xuất cà chua an toàn ở tỉnh Lâm Đồng 8 1.2 Những nghiên cứu ở ngoài nước 1.2.1 Thành phần, phân bố và tác hại của sâu hại trên cây cà chua 1.2.1.1 Thành phần và phân bố Cây chua ở trên thế giới không bị nhiều loài sâu hại tấn công Theo CABI (2014) [49], trên thế giới đã phát hiện... hiệu quả hạn chế sâu hại của các biện pháp bảo vệ thực vật rất cần thiết và là cơ sở khoa học để đề xuất biện pháp phòng chống sâu hại cây cà chua một cách hiệu quả theo hướng sản xuất nông sản an toàn Nghiên cứu về thành phần loài sâu hại, đặc điểm sinh vật học, sự phát sinh, diễn biến số lượng, các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của sâu hại chính trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng sẽ vừa có ý nghĩa . Phạm vi nghiên cứu Đề tài đi sâu nghiên cứu thành phần loài sâu hại, đặc tính sinh vật học, sinh thái học của một số sâu hại chính trên cây cà chua ở tỉnh Lâm Đồng và biện pháp phòng chống chúng. hại chính, nghiên cứu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của những sâu chính hại cây cà chua ở Lâm Đồng. Trên cơ sở đó, đề tài nghiên cứu xây dựng các biện pháp phòng chống sâu hại chính trên. SƠN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH SINH HỌC, SINH THÁI CỦA MỘT SỐ SÂU HẠI CHÍNH TRÊN CÂY CÀ CHUA VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG TỔNG HỢP Ở TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành : Bảo vệ thực vật Mã số : 62.62.01.12

Ngày đăng: 22/10/2014, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan