SỔ TAY DỊCH HẠI TRÊN CÂY LÚA VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

28 12 0
SỔ TAY DỊCH HẠI TRÊN CÂY LÚA VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TIỀN GIANG CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT ******* SỔ TAY DỊCH HẠI TRÊN CÂY LÚA VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ Địa chỉ: Km 1966, Quốc Lộ 1A, xã Long An, Châu Thành, Tiền Giang Điện thoại: (0273) 3856220 – Fax: (0273) 3856219 CỎ DẠI Có 03 nhóm cỏ ruộng lúa: cỏ rộng, chác lác cỏ hoà bản Nhóm cỏ rộng Nhóm cỏ chác lác Nhóm cỏ hịa bản Hình Các nhóm cỏ ruộng lúa Để quản lý cỏ dại tốt cần thực biện pháp sau:  Sử dụng giống lúa cấp xác nhận  Làm đất đánh bùn kỹ, san mặt ruộng tốt  Sạ lúa theo hàng cấy máy  Đưa nước vào ruộng sớm để kiểm soát (ém) cỏ  Kết hợp nhổ cỏ lúc cấy dặm vào giai đoạn 15-18 NSS  Cắt bơng cỏ cịn sót ruộng, khơng để cỏ trỗ rụng hạt vụ sau  Không để cỏ dại tạo hạt bờ ruộng kênh mương dẫn nước  Sử dụng hoạt chất thuốc diệt cỏ tiền nẩy mầm Pretilachor, Butachlor, … hoạt chất thuốc diệt cỏ hậu nẩy mầm Pyrazosulfuron Ethyl, Cyhalofop-butyl, … để phòng trừ  Luân phiên sử dụng thuốc trừ cỏ với chế tác động khác tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng” ỐC BƯƠU VÀNG (Pomacea canaliculated) - Ốc bươu vàng gây hại từ sạ đến khoảng 30 NSS lúa cấy, sống gây hại chủ yếu môi trường ao hồ, đầm lầy, ruộng tưới tiêu, kênh rạch - Trứng màu đỏ, nở sau 7-15 ngày, sau phát triển trưởng thành sau 75-90 ngày Hình Trứng cách gây hại ốc bươu vàng * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Có ký chủ phụ: bèo cám, lục bình, có mọng nước - Bón thừa đạm - Ruộng ngập nước liên tục * Biện pháp quản lý - Thả vịt vào ruộng - Bắt ốc trứng ốc lúc làm đất xuống giống - Đào rãnh ruộng dùng loại dẫn dụ ốc đu đủ, khoai mì, để bắt ốc - Cắm nhiều cọc dọc bờ ruộng, rãnh nước để thu ổ trứng - Đặt lưới (đường kính mắt lưới mm) chắn mương dẫn nước, không cho ốc theo nước vào ruộng - Có thể diệt ốc chế phẩm có chứa hoạt chất: Metaldehyde, Niclosamide, Saponin, CHUỘT (Rattus argentiventer) Chuột gây hại giai đoạn lúa thiệt hại nặng từ giai đoạn tượng khối sơ khởi Chuột gây hại cách ăn hạt lúa sạ; lúa cấy, cắn đứt ngang thân lúa làm cho ruộng lúa bị chồi thưa hẳn ăn hạt gạo bên giai đoạn lúa chín sáp đến thu hoạch Hình Chuột triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Có nguồn thức ăn, nước uống nơi trú ẩn - Xuống giống khơng đồng loạt - Có vị trí thuận lợi để làm hang sinh sản: bờ đê rộng có khu vườn hay trồng khác gần ruộng lúa Hình Diệt chuột cộng đồng sử dụng bẫy để diệt chuột * Biện pháp quản lý - Quản lý chuột phải mang tính cộng đồng, đồng loạt, thường xuyên diệt chuột từ đầu vụ trước chuột sinh sản - Nên tập trung diệt chuột nơi rậm rạp bờ đê, bờ kênh, đường giao thông nội đồng vườn tược, bụi rậm, - Làm cỏ bờ đê mép ruộng - Thiết lập hệ thống bẫy trồng (TBS) nơi chuột gây hại nhiều (tỷ lệ thiệt hại >10%) đạt hiệu quả cao - Chỉ nên sử dụng bẫy trộn thuốc hóa học tối đa lần/vụ lúa để diệt chuột: lúc làm đất xuống giống giai đoạn lúa đẻ nhánh phải tuân thủ hướng dẫn an tồn bao bì  Tuyệt đối khơng sử dụng điện để bắt chuột nguy hiểm người, vật nuôi động vật hoang dã CÔN TRÙNG HẠI LÚA 4.1 Bọ trĩ (Baliothrips biformis) - Gây hại từ giai đoạn mạ đến đẻ nhánh, nặng từ 10-15 NSS - Bọ trĩ non nhỏ, dài độ mm màu vàng nhạt, hình dáng giống trưởng thành chưa có cánh Con trưởng thành có màu đen thon dài 1,5-2 mm - Bọ trĩ thích sống tập trung lúa, chóp lại hút nhựa làm chóp vàng khô - Cả thành trùng ấu trùng gây hại Hình Bọ trĩ triệu chứng gây hại * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Lúa cịn nhỏ - Thời tiết khơ hạn - Ruộng thiếu nước, thiếu phân * Biện pháp quản lý - Ruộng phải đủ nước - Bón phân sớm kịp thời, đầy đủ để lúa sinh trưởng tốt - Hạn chế tối đa việc phun thuốc hóa học - Phun loại phân bón giúp lúa nhanh phục hồi 4.2 Rầy nâu (Nilaparvata lugens) - Rầy non linh hoạt, nở có màu xám trắng, tuổi 2-3 trở lên có màu nâu vàng - Vịng đời phát triển từ 23-30 ngày, có tuổi - Rầy trưởng thành ưa ánh sáng, thường vào đèn lúc ban đêm - Cả rầy non rầy trưởng thành (cánh dài cánh ngắn) chích hút nhựa lúa gây tượng “cháy rầy” mật số cao - Rầy nâu truyền bệnh lúa cỏ, vàng lùn lùn xoắn - Thường gây hại vào giai đoạn lúa trỗ - chín có tích lũy mật số từ đầu vụ Hình Trưởng thành cánh dài (A), trưởng thành cánh ngắn (B), trứng (C) ấu trùng (D) rầy nâu Hình Vòng đời rầy nâu * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Trồng lúa liên tục năm - Trồng giống nhiễm rầy - Sạ dày - Bón thừa phân đạm - Phun thuốc trừ sâu sớm từ 0-40 NSS, phun nhiều lần, phối trộn nhiều loại thuốc, * Biện pháp quản lý - Sử dụng giống xác nhận, kháng rầy, gieo sạ thưa sạ hàng - Gieo sạ đồng loạt né rầy - Dọn cỏ, lúa bệnh đồng vùng xung quanh - Bón phân cân đối dựa vào bảng so màu - Thăm ruộng thường xuyên - Không sử dụng thuốc trừ sâu hóa học từ 0-40 NSS - Bảo vệ thiên địch, áp dụng công nghệ sinh thái đồng ruộng - Sử dụng chế phẩm sinh học nấm Metarhizium sp - Biện pháp hóa học: sử dụng thuốc trừ rầy mật độ rầy cao khoảng từ 2.000-3.000 con/m2 hoạt chất thuốc Abamectin, Emamectin benzoate, Pymetrozine, Buprofezin,… Trước phun thuốc, cho nước ngập ruộng để rầy di chuyển lên phía dễ tiếp xúc với thuốc 4.3 Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis) - Sâu thành ống trú ngụ bên cạp nhu mơ lá, để lại lớp biểu bì trắng dọc theo gân không gây thiệt hại suất giai đoạn 40 ngày đầu sau sạ - Bướm có màu vàng nhạt, cánh có vạch nâu - Trứng đẻ dọc theo thân - Vòng đời sâu nhỏ từ 25-35 ngày - Ruộng lúa bị gây hại nặng từ giai đoạn đòng trỗ sau ảnh hưởng đến suất Hình Thành trùng, sâu non gây hại sâu nhỏ Hình Vòng đời sâu nhỏ * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Ruộng thâm canh - Ruộng sạ dày - Bón nhiều phân đạm - Ẩm độ cao - Thời tiết khơ hạn - Những ruộng có bóng râm - Phun thuốc trừ sâu nhiều * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng, làm cỏ dại - Gieo sạ tập trung, đồng loạt - Điều chỉnh mật độ gieo sạ hợp lý - Sử dụng phân bón hợp lý, khơng bón thừa đạm - Áp dụng giảm tăng, phải giảm - Bảo vệ thiên địch - Không phun thuốc trừ sâu giai đoạn từ 0-40 NSS * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Nhiệt độ ẩm độ cao, khơ hạn - Ruộng bón thừa phân đạm - Ruộng sạ dầy, thiếu nước tưới - Phun thuốc sớm nhiều lần trước 40 NSS * Biện pháp quản lý - Cày lật gốc rạ sau thu hoạch lúa, đảm bảo vật liệu trồng không sinh trưởng trở lại mùa sau, cắt vụ luân canh với trồng khác, - Thường xuyên thăm đồng để biết triệu chứng nhện gié có biện pháp kiểm sốt hiệu quả - Bón phân cân đối giai đoạn sinh trưởng lúa - Bảo vệ thiên địch đồng ruộng (nhện, ong ký sinh,…) - Có thể sử dụng nhóm hoạt chất trừ nhện để phun phát triệu chứng bẹ đòng từ 5-10% - Trước phun cho nước vào ngập ruộng để nhện gié di chuyển lên 4.7 Muỗi hành (Orseolia oryzae) - Muỗi hành xuất gây hại quanh năm, chủ yếu từ giai đoạn mạ đến cuối đẻ nhánh - Thành trùng có hình dạng kích thước giống muỗi nhà Muỗi đực có màu nâu, muỗi màu nâu đỏ thân dài muỗi đực - Trứng đẻ gần gốc phiến lá, bẹ (cách mặt nước 30 cm) - Ấu trùng nở lách qua mép bẹ hay chui trực tiếp vào đỉnh sinh trưởng, gây hại đỉnh sinh trưởng tiết hóa chất nước bọt làm cho lúa vừa nhú lên bị bít lại, lúa tiếp tục phát triển dài thêm giống cọng hành bao bọc ấu trùng bên Chồi bị hại khô không trỗ 13 Hình 14 Muỗi hành triệu chứng gây hại Hình 15 Vòng đời muỗi hành * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Ruộng có diện ký chủ phụ lúa hoang, lúa chét, cỏ bắc, cỏ ống, cỏ lồng vực, cỏ lông tây, - Nhiệt độ 26-30oC, ẩm độ 85%-95% - Sương mù trời có mây âm u - Bón phân khơng cân đối 14 *Biện pháp quản lý - Theo dõi bẫy đèn để phát cao điểm thành trùng muỗi hành - Tuân thủ lịch thời vụ; cày ải, phơi đất sau thu hoạch lúa tối thiểu 15 ngày - Làm cỏ dại, lúa chét ruộng, lúa hoang mọc kênh mương - Hạn chế gieo sạ giống lúa thơm như: Jasmine 85, OM 4900, - Áp dụng Giảm Tăng, Phải Giảm, Công nghệ sinh thái - Làm đất kỹ san phẳng mặt ruộng - Hạn chế cấy dặm - Khơng phun thuốc trừ sâu hóa học giai đoạn đầu lúa (0-40 NSS) - Khơng sử dụng chất kích thích sinh trưởng giai đoạn mạ đến đẻ nhánh - Khơng bón thừa phân đạm, tăng cường bón lân, kali, bổ sung thêm phân có hàm lượng canxi, magiê, silic cao BỆNH HẠI TRÊN LÚA 5.1 Bệnh đạo ôn (Do nấm Pyricularia oryzae) - Bệnh xuất quanh năm phát triển mạnh vụ Thu Đông Đông Xuân - Bệnh thường gây hại lá, cổ bơng, lóng thân, gié hạt, gây hại nặng cổ bơng - Trên lá, vết bệnh có dạng hình mắt én, tâm màu xám trắng, xung quanh có viền nâu, sủng nước; nhiều vết bệnh liên kết với làm bị cháy khơ - Trên cổ bơng có vết màu nâu sậm đen lõm vào 15 Hình 16 Triệu chứng bệnh đạo ôn Hình 17 Triệu chứng bệnh đạo ơn lóng thân (A) cổ (B) * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Trồng giống nhiễm - Sạ dày, bón phân khơng cân đối thừa phân đạm - Có vết bệnh diện bào tử nấm bệnh - Trời nhiều mây, mưa nhiều, ẩm độ cao sương mù nhiều *Biện pháp quản lý - Dọn cỏ dại, rơm rạ - Xử lý hạt giống - Gieo sạ với mật độ vừa phải - Khơng bón thừa phân đạm (bón tối đa 110 kg N/ha), tăng cường phân có chứa kali silic 16 - Nếu thấy bệnh chớm phát, ngưng bón đạm, không để ruộng khô nước phun hoạt chất đặc trị Azoxystrobin, Tricylazole, Propiconazole, … - Trong giai đoạn trỗ bông, phải phun ngừa bệnh đạo ôn cổ trước sau trỗ ngày với thuốc hoạt chất 5.2 Bệnh đốm vằn (Do nấm Rhizoctonia solani) - Bệnh thường xuất sau giai đoạn đẻ nhánh tối đa lúa vừa giáp tán gây hại chủ yếu bẹ lá, phiến Dấu hiệu nhận biết bẹ gần mực nước hình thành đốm hình van, ê lip đốm xanh xám bất thường - Bệnh gây hại giai đoạn địng-trỗ, làm cho bơng lúa khơng được, hạt lúa bị lem, lép đen - Bệnh nặng làm lúa cháy khơ thành chịm lan rộng Hình 18 Triệu chứng bệnh đốm vằn * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Có nguồn bệnh đất - Nguồn nước có bào tử gây bệnh nguồn lây nhiễm - Bệnh thường xuất vào mùa mưa - Nhiệt độ từ 28-32°C, ẩm độ từ 96-100% - Bón thừa phân đạm - Mật độ sạ dày 17 * Biện pháp quản lý - Diệt ký chủ trung gian như lục bình, cỏ dại, lúa chét - Sạ lúa với mật độ vừa phải, dùng giống kháng bệnh - Áp dụng tưới nước tiết kiệm “ướt khô xen kẽ” - Không bón thừa phân đạm, khơng bón phân lúa bị bệnh - Phun thuốc triệu chứng có xu hướng tăng dần thuốc có hoạt chất Azoxystrobin, Chitosan, Fenbuconazole, Validamycin, Kasugamycin để phòng trị 5.3 Bệnh cháy bìa (Do vi khuẩn Xanthomonas oryzae) - Bệnh thường phát triển gây hại nặng vụ Hè Thu từ giai đoạn đẻ nhánh tối đa trở - Triệu chứng vệt dài khoảng 2-3 cm sủng nước xuất mặt phiến Những vệt lớn dần chuyển sang màu vàng vịng vài ngày Triệu chứng xuất bên hay cả bên bìa Bệnh nặng làm tồn khơ bạc trước chín, làm lúa trỗ lép nhiều, giảm suất đáng kể Hình 19 Triệu chứng gây hại bệnh cháy bìa lúa * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Ruộng có nhiều cỏ dại tàn dư bệnh vụ trước - Có diện vi khuẩn gây bệnh ruộng nguồn nước tưới 18 - Nhiệt độ, ẩm độ cao, mưa bão, gió mực nước ruộng cao - Sạ dày - Bón thừa phân đạm * Biện pháp quản lý - Vệ sinh đồng ruộng - Sử dụng giống chống chịu bệnh - Xử lý hạt giống - Gieo sạ với mật độ vừa phải - Khơng bón thừa phân đạm (bón tối đa 110 kg N/ha) - Đảm bảo ruộng thoát nước tốt mùa mưa - Khi ruộng nhiễm bệnh ngưng bón đạm, bón thêm kali sử dụng hoạt chất Streptomycin sulfate, Ethylicin, Oxolinic acid, Bismerthiazol , … để phòng trị 5.4 Bệnh lem lép hạt (Do nhiều tác nhân gây ra) - Bệnh thường xuất hạt vào giai đoạn chín, làm giảm phẩm chất hạt trước sau thu hoạch - Tác nhân gây bệnh xâm nhiễm bên vỏ trấu, bên hạt gạo hay cả hai tạo thành đốm màu nâu đậm hay đen xuất hạt Màu sắc hạt lúa bệnh khác đỏ, vàng, cam, hồng hay đen tùy vào mức độ bệnh - Hạt bị nhiễm bệnh thường teo lại, bất thụ lem lép Hình 20 Triệu chứng gây hại bệnh lem lép hạt 19 * Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Mưa liên tục - Trời nhiều mây, ẩm độ cao giai đoạn trỗ - Bón thừa phân đạm giai đoạn đòng trỗ * Biện pháp quản lý - Sử dụng hạt giống bệnh - Bón phân cân đối - Quản lý côn trùng gây hại hạt giai đoạn trỗ-chín - Phun thuốc ngừa bệnh giai đoạn trước sau trỗ khoảng ngày thuốc có hoạt chất Kasugamycin, Ningnanmycin, Oxolinic acid, Propiconazole, Difenoconazole, … 5.5 Bệnh vàng lùn - lùn xoắn lúa (Do virus gây ra) 5.5.1 Bệnh vàng lùn Bệnh vàng lùn dạng triệu chứng khác virus gây bệnh lúa cỏ RGSV (Rice Grassy Stunt Virus) gây Hình 21 Triệu chứng gây hại bệnh vàng lùn - Lá lúa từ xanh nhạt vàng nhạt vàng cam vàng khô - Lá bị vàng trước, đến phía bên Vết vàng từ chóp lan dần vào bẹ Lá có khuynh hướng xòe ngang - Bệnh làm lúa bị lùn giảm số chồi - Ruộng lúa bị nhiễm bệnh ngả màu vàng chiều cao không đồng 20 5.5.2 Bệnh lùn xoắn - Bệnh lùn xoắn virus RRSV (Rice Ragged Stunt Virus) gây Hình 22 Triệu chứng gây hại bệnh lùn xoắn - Cây bị lùn, màu xanh đậm Rìa bị rách gợn sóng, dọc theo gân có bướu, chóp bị biến dạng, xoăn lại - Lúa khơng trỗ được, bị nghẹn địng, hạt lép 5.5.3 Bệnh lúa cỏ - Bệnh lúa cỏ virus RGSV (Rice Grassy Stunt Virus) gây - Cây bị lùn, mọc nhiều chồi, rễ bình thường - Lá ngắn, hẹp, cứng màu xanh vàng vàng cam - Lá non có nhiều đốm gỉ sắt màu vàng đỏ Hình 23 Triệu chứng gây hại bệnh lúa cỏ 5.5.4 Cách lan truyền bệnh vàng lùn-lùn xoắn - Rầy nâu môi giới truyền virus - Cây lúa bị bệnh mang virus thu hoạch, lúa chét nhiễm bệnh - Virus khơng truyền qua trứng rầy, đất, nước, khơng khí 21 5.5.5 Điều kiện thuận lợi cho phát triển - Có xuất rầy nâu mang virus gây bệnh - Lúa trồng liên tục suốt năm - Không xuống giống đồng loạt - Lượng giống sạ cao - Bón thừa phân đạm - Lạm dụng thuốc trừ sâu hoá học 5.5.6 Biện pháp quản lý - Nên áp dụng 3G3T, 1P5G để lúa khoẻ Sử dụng phân đạm hạn chế xuất dịch hại - Áp dụng biện pháp để quản lý rầy nâu - Loại bỏ bị nhiễm bệnh ruộng cày lật gốc rạ bị bệnh sau thu hoạch để cắt đứt nguồn lây bệnh cho vụ sau CÔNG NGHỆ SINH THÁI - MỘT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỊCH HẠI “Trồng có hoa bờ ruộng dẫn dụ thiên địch phòng trừ sâu, rầy hại lúa” * Lợi ích mơ hình cơng nghệ sinh thái - Số lượng thiên địch ăn mồi ký sinh trứng rầy tăng đáng kể ruộng lúa trồng nhiều hoa - Tăng lợi nhuận giảm chi phí thuốc trừ sâu, rầy suất không giảm - Có thêm nguồn rau xanh cho bữa ăn gia đình - Tạo cảnh quan nông thôn * Lưu ý: nên chọn ruộng có bờ đê, bờ ruộng lớn chủ động nguồn nước tưới để thuận tiện cho việc chăm sóc hoa 22 Hình 24 Trồng hoa mơ hình cơng nghệ sinh thái 23 MỘT SỚ THIÊN ĐỊCH PHỔ BIẾN TRÊN RUỘNG LÚA 1.Nhóm bắt mồi, ăn thịt Bọ rùa chấm Bọ rùa Bọ rùa vệt Bọ rùa đỏ Chuồn chuồn kim Nhện Lycosa Nhện chân dài Nhện lưới Kiến khoang Bọ cánh cứng khoang Bọ kìm 24 Bọ xít nước Bọ xít gọng vó Bọ xít gai ăn thịt Dế nhảy Muồm muỗm 2.Nhóm ký sinh Ong đen ký sinh Bọ xít mù xanh Ong ký sinh lồng đèn Ong kiến ký sinh sâu nhỏ 25 Ong ký sinh trứng rầy nâu Ong cự ký sinh sâu nhỏ Ong ký sinh mồi Ong ký sinh rầy nâu Nấm ký sinh rầy 26 Chịu trách nhiệm xuất bản: VÕ VĂN MEN - Chi cục trưởng Biên tập: LÝ HÙNG Trình bày: LÝ HÙNG Sửa thảo: VÕ THỊ KIM PHƯƠNG

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan