1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả

9 247 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 600,85 KB

Nội dung

Những năm gần đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại cũng đang hoành hành làm giảm năng suất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu hại chủ yếu như: Rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh chuổi rồng,…. Xuất phát từ thực tế đó mà Đề tài tiểu luận: Một số sâu bệnh hại trên cây sắn và biện pháp phòng trừ hiệu quả đã được thực hiện.

MỞ ĐẦU Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực ăn củ có nguồn  gốc từ vùng nhiệt đới của châu Mỹ La tinh đang được trồng ở trên 100  nước của vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Cây sắn được du nhập vào Việt  Nam khoảng giữa thế kỷ 18 và được trồng nhiều ở vùng Đơng Nam Bộ,  vùng Tây Ngun, vùng núi và trung du phía bắc, vùng ven biển nam Trung  Bộ và vùng ven biển bắc Trung Bộ. Là cây cơng nghiệp tiêu thụ trong  nước và có giá trị xuất khẩu, sắn dễ tính thích hợp với nhiều chất đất và  địa hình, nơng dân trồng sắn hầu như khơng phải đầu tư nhiều nên  nó  được xem như cây “xóa đói giảm nghèo” cho nơng dân. Những năm gần  đây diện tích trồng sắn ở nước ta ngày càng mở rộng bên cạnh đó, dịch hại  cũng đang hồnh hành làm giảm năng xuất sắn của nước ta. Các bệnh, sâu  hại chủ yếu như: rệp sáp bột hồng hại sắn, sùng trắng, nhện đỏ, bệnh  chuổi rồng,….Mặc dù trên thị trường hiện tài đã có rất nhiều loại thuốc  nhằm giúp bà con nơng dân phòng và trừ bệnh tuy nhiên bệnh hại vần đag  gây ra rất nhiều thiệt hại cho nơng dân Sau đây, nhóm em xin trình bày về một số sâu bệnh hại trên cây sắn và  biện pháp phòng trừ hiệu quả I II NỘI DUNG MỘT SỐ  SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY SẮN VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG  TRỪ  1. Rệp sáp bột hồng hại sắn (Phenacoccus manihoti) 1.1. Đặc điểm hình thái  + Trứng hình o­van thn, lúc mới đẻ  màu trong hơi vàng sau chuyển   thành màu hồng vàng, kích thước dài : 0,30 ­ 0,75mm, rộng 0,15 ­ 0,30mm.  Trứng nằm trong các túi trứng bao phủ kín bằng lơng mịn và nằm ở  điểm  cuối phía sau của trưởng thành cái + Rệp non màu hồng, có 3 tuổi, râu đầu của rệp non tuổi 1 có 6 đốt, các   tuổi tiếp theo có 9 đốt + Rệp trưởng thành cơ thể có dạng hình trứng, màu hồng và bao phủ bởi   lớp sáp bột màu trắng; mắt hơi lồi; chân rết phát triển, cơ thể mang nhiều   các tua sáp trắng rất ngắn ở phần bên mép thân và đi. Đơi tua sáp ở đi  dài hơn các tua sáp khác.Chính điều này làm cho cơ thể rệp nhìn bên ngồi   có gai. Kích thước rệp trưởng thành dài khoảng 1,0 ­ 2,60mm rộng  khoảng 0,5 ­ 1,4mm. Râu đầu thường có 9 đốt   1.2. Đặc điểm sinh học + Ở điều kiện nhiệt độ mơi trường khoảng 28 0C, thời gian phát triển từ  trứng đến trưởng thành đẻ trứng khoảng 33 ngày (vòng đời) + Mỗi con trưởng thành cái có thể đẻ 300 – 500 trứng + Rệp sáp bột hồng hại sắn phát sinh phát triển mạnh trong các tháng  mùa khơ và các tháng có lượng mưa thấp (

Ngày đăng: 13/01/2020, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w