1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Ảnh hưởng của niềm tin lên hội nhập thương mại di động trong ngành du lịch: Nghiên cứu khám phá tại Việt Nam

13 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích của bài viết này là giải thích ảnh hưởng của niềm tin lên sự hội nhập thương mại di động (TMDĐ) của người tiêu dùng trong ngành du lịch Việt Nam, từ đó đưa ra các gợi ý nhằm giúp các công ty có thể sử dụng TMDĐ như một công cụ thương mại hiệu quả để tiếp cận nhiều khách hàng hơn, để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng. B

Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 ẢNH HƯỞNG CỦA NIỀM TIN LÊN HỘI NHẬP THƯƠNG MẠI DI ĐỘNG TRONG NGÀNH DU LỊCH: NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ TẠI VIỆT NAM THE IMPACT OF TRUST ON THE MOBILE COMMERCE ADOPTION IN TOURISM INDUSTRY: A CASE OF VIETNAM TS Đặng Thị Thu Trang Trường Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Email: trangdtt@due.edu.vn Tóm tắt Mục đích viết giải thích ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập thương mại di động (TMDĐ) người tiêu dùng ngành du lịch Việt Nam, từ đưa gợi ý nhằm giúp cơng ty sử dụng TMDĐ công cụ thương mại hiệu để tiếp cận nhiều khách hàng hơn, để đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng Bằng cách sử dụng nghiên cứu định tính với vấn chuyên sâu, viết thừa nhận niềm tin yếu tố định quan trọng việc hội nhập TMDĐ người tiêu dùng Kết nghiên cứu cịn thể đặc tính thiết kế, quyền riêng tư danh tiếng nhà cung cấp ba khía cạnh niềm tin có tác động tích cực đến việc hội nhập TMDĐ lĩnh vực du lịch Chính vậy, cơng ty ngành du lịch Việt Nam xem xét kết nghiên cứu để cải thiện dịch vụ họ lĩnh vực TMDĐ, đồng thời nên ý xây dựng lòng tin người tiêu dùng TMDĐ nhằm thu hút nhiều khách hàng tăng tỷ lệ hội nhập TMDĐ Từ khóa: Thương mại di động (TMDĐ); Niềm tin; Ngành du lịch Abstract The purpose of this article is to explain the effect of trust on consumers mobile commerce adoption in the tourism industry in Vietnam, thus providing suggestions to help companies to use mobile commerce (MC) as an effective commercial tool to reach out more customers and to satisfy customers needs and wants By using qualitative research with in-depth interviews, the article has recognized trust as an important determinant of MC adoption Research results also show that design, privacy and reputation are the main dimensions of trust which have a positive impact on MC adoption in the tourism industry Therefore, companies in the Vietnamese tourism industry may consider the results of this research to improve their services in the field of MC They should pay adequate attention to build consumer trust in order to attract more customers and increase the adoption rate of MC Keywords: Mobile commerce (MC); Trust; Tourism industry Giới thiệu Ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập thương mại di động (TMDĐ) người tiêu dùng nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tiễn số quốc gia giới Vai trò niềm tin ngày trở nên quan trọng thương mại điện tử (TMĐT) nói chung thương mại di động nói riêng, đặc biệt bối cảnh Việt Nam Thực tế cho thấy, Việt Nam, năm 2013, có khoảng 94% dân số có điện thoại 37% số sở hữu điện thoại thông minh (theo số liệu viện Gallup, Mỹ) Đến 8/2016, theo thống kê Bộ Thông tin truyền thông, Việt Nam có 128 triệu thuê bao di động, có 55% triệu thuê bao sử dụng smartphone Hiện nay, theo nghiên cứu Nielsen Việt Nam, trung bình người Việt Nam sở hữu 1,3 điện thoại, 70% smartphone Mặt khác, theo đo lường Google, trung bình ngày, người cầm điện thoại lên xem khoảng 150 lần, tức 10 lần Trong đó, có đến 75% người 35 tuổi sử dụng smartphone thay máy tính cho mục đích: giải trí, tìm kiếm thơng tin, kết nối mạng xã hội, mua sắm Có thể nói, gia tăng tỷ lệ người dùng smartphone nước ta với phát triển Internet, mạng di động 3G, 4G mảnh đất màu mỡ để TMDĐ bùng nổ 92 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Theo báo cáo “Chỉ số TMĐT Việt Nam 2017” Hiệp hội TMĐT Việt Nam công bố, có 49% doanh nghiệp nhận đơn đặt hàng qua ứng dụng di động số dự đốn cịn tăng nhanh thời gian tới Riêng với trang TMĐT lớn Lazada doanh thu từ việc bán hàng qua di động chiếm từ 50-60% doanh thu tổng Do đó, dịch chuyển sang tảng di động xu hướng tất yếu TMĐT.1 Tuy nhiên, nhân tố cản trở cho việc hội nhập thương mại di động Việt Nam niềm tin người tiêu dùng, chưa có nhiều nghiên cứu sâu giải thích mối quan hệ Do đó, cần phải nghiên cứu mặt thực tiễn để tìm ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập thương mại di động người tiêu dùng Việt Nam Trong khuôn khổ nghiên cứu này, tác giả thực vấn chuyên sâu bán cấu trúc với 20 du khách Việt Nam có thực giao dịch với thiết bị cầm tay không dây suốt chuyến du lịch họ Nghiên cứu cho phép phân tích ảnh hưởng niềm tin đến hội nhập thương mại di động ngành du lịch Việt Nam Phần sau trình bày tổng quan nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng niềm tin đến hội nhập thương mại di động nói chung ngành du lịch nói riêng kết nghiên cứu trước liên quan đến chủ đề Phần trình bày phương pháp nghiên cứu, sau phần giải thích kết nghiên cứu đánh giá Phần cuối rút kết luận đưa đề xuất nghiên cứu thêm Cơ sở lý thuyết 2.1 Thương mại di động hội nhập thương mại di động ngành du lịch Có nhiều khái niệm khác thương mại di động (TMDĐ) Có số nhà nghiên cứu xem thương mại điện tử thương mại di động, số học giả khác lại cho thương mại điện tử thương mại di động có mối liện hệ mật thiết với Theo (Sadi and Noordin, 2011), thương mại di động (Mobile commerce hay m-commerce) việc sử dụng thiết bị đầu cuối không dây, như điện thoại di động, điện thoại thông minh, PDA một mạng lưới không dây truy cập thông tin tiến hành giao dịch có gia tăng giá trị trao đổi thông tin, hàng hóa, dịch vụ Trong đó, thương mại điện tử trao đổi hàng hố, dịch vụ thơng tin cách sử dụng cơng nghệ thơng tin truyền thơng di động Nói chung, thương mại di động thường được hiểu TMĐT trên tảng di động được coi như một tập hợp TMĐT (Ngai and Gunasekaran, 2007) Trong TMDĐ, theo (Varshney and Vetter, 2002; Ngai and Gunasekaran, 2007), dịch vụ được sử dụng trên thiết bị di động thông qua kết nối mạng không dây mạng viễn thông Trong khuôn khổ nghiên cứu này, thiết bị di động bao gồm điện thoại thông minh, máy tính bảng máy tính xách tay (Leung and Antypas, 2001; Zhang, Zhu, and Liu, 2012; Nguyen, 2016) TMDĐ coi công nghệ sáng tạo kể từ thiết bị di động xem sản phẩm phát triển sáng tạo, thực tế loại điện thoại thông minh thường xuyên tung với tính cải tiến mang lại thay đổi đáng kể cho người tiêu dùng (Coursaris and Hassanein, 2002) Mặt khác, việc hội nhập công nghệ thông tin truyền thông chủ đề nghiên cứu nhiều học thuật (Mayer, Huh, and Cude, 2005; Fang et al., 2014; Hew, 2017) Các nghiên cứu trước nhấn mạnh tầm quan trọng yếu tố định yếu tố ảnh hưởng đến việc hội nhập TMDĐ, có hiểu biết toàn diện lĩnh vực TMDĐ (Facchetti et al., 2005) chứng minh TMDĐ trở thành kênh thương mại quan trọng giúp công ty đáp ứng nhu cầu khác người tiêu dùng Nó thể hội tuyệt vời cho công ty cung cấp dịch vụ cho khách hàng lúc nơi đâu Tương tự, (Siau, Sheng, and Nah, 2003) cho “thương mại di động lên trọng tâm giới kinh doanh ngành viễn thông tương lai gần” https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/thuong-mai-dien-tu/con-loc-di-dong-cua-thuong-mai-dien-tu-viet-nam3731078.html 93 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Về chất TMDĐ, nhiều tác giả đưa khái niệm khác Trong nghiên cứu này, tác giả dựa theo khái niệm (Durlacher, 1999; Sadeh, 2002) “hội nhập TMDĐ đề cập đến việc chủ sở hữu thiết bị di động sử dụng thiết bị có hỗ trợ Internet để truy cập vào nhóm ứng dụng dịch vụ để thực giao dịch Việc hội nhập TMDĐ tăng cao tiếp tục phát triển giới (Khalifa and Cheng, 2002) Hơn nữa, so với thương mại điện tử, TMDĐ phổ biến khả tiếp cận với người dùng cao (Saidi, 2009) Ngoài ra, TMDĐ thuận tiện hiệu (Gretzel, Yuan, and Fesenmaier, 2000; Alvi et al., 2016) Có thể nói, TMDĐ mảnh đất màu mỡ cần doanh nghiệp TMĐT nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng khai thác thêm thời gian tới Tuy nhiên, việc hiểu hành vi mua sắm khách hàng niềm tin khách hàng vô quan trọng việc phát triển TMDĐ Phần phân tích khía cạnh niềm tin hội nhập TMDĐ nói chung ngành du lịch nói riêng 2.2 Các khía cạnh niềm tin hội nhập thương mại di động Niềm tin người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng tăng trưởng thành công TMDĐ (Siau, Sheng, and Nah, 2003; Tsu Wei et al., 2009; Y.-M Li and Yeh, 2010) Nhiều nhà tiếp thị nhà nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng niềm tin đến việc hội nhập TMDĐ nói chung ngành du lịch nói riêng (Tsu Wei et al., 2009; L Wang et al., 2014; E S.-T Wang and Lin, 2017) Siau Shen phát triển khung lý thuyết niềm tin vào TMDĐ vào năm 2003, đặt móng cho nhà nghiên cứu khác để khảo sát mối quan hệ niềm tin TMDĐ tương lai Trong nghiên cứu này, Siau Shen đưa yếu tố định ảnh hưởng đến niềm tin khách hàng TMDĐ phân thành hai loại: niềm tin công nghệ niềm tin nhà cung cấp Cả hai quan trọng đóng vai trò ngang (Siau, Sheng, and Nah, 2003) Trong đó, (W Li, 2013) cho Siau Shen khơng xác định khía cạnh niềm tin TMDĐ, đó, thiếu kiến thức cách hình thành niềm tin người tiêu dùng TMDĐ Ngoài ra, tác giả làm rõ có nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng TMDĐ (W Li, 2013) Do đó, dựa mơ hình Siau Shen (2003) (W Li, 2013) đề xuất mơ hình khái niệm niềm tin vào TMDĐ bối cảnh du lịch Trong mơ hình này, (W Li, 2013) xác định tám khía cạnh niềm tin ngành dịch vụ du lịch di động Thứ nhất, niềm tin công nghệ bao gồm dễ sử dụng cảm nhận, chất lượng thông tin, đảm bảo quyền riêng tư rủi ro cảm nhận Thứ hai, niềm tin với nhà cung cấp bao gồm danh tiếng, khả cá biệt hoá theo khách hàng, dấu hiệu diện xã hội diện offline (W Li 2013) 2.3 Những khía cạnh niềm tin ngành du lịch di động (mobile tourism industry) Mặc dù (W Li, 2013) khía cạnh niềm tin người tiêu dùng TMDĐ bối cảnh ngành du lịch, nghiên cứu cơng trình thảo luận lý thuyết Vì vậy, cần thiết cho nghiên cứu thực nghiệm để đánh giá khía cạnh quan trọng niềm tin TMDĐ, nhằm nâng cao kiến thức TMDĐ cung cấp nhiều thông tin giá trị cho nhà cung cấp nhà nghiên cứu ngành dịch vụ du lịch di động Trong nghiên cứu mình, (W Li, 2013) thừa nhận niềm tin yếu tố quan trọng giải thích việc hội nhập TMDĐ khách hàng Nghiên cứu có tính đến tám khía cạnh niềm tin hội nhập TMDĐ ngành du lịch xem xét sở lý luận có liên quan trước tương thích với chủ đề theo nghiên cứu Các tác giả xác định ba khía cạnh niềm tin vào TMDĐ bối cảnh du lịch Trước hết, nghiên cứu trước cho thấy nhiều nhà nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng đặc tính thiết kế niềm tin người tiêu dùng việc hội nhập TMDĐ (Ranganathan and Ganapathy, 2002; Koufaris and Hampton-Sosa, 2004; Jayasingh and Eze, 2012; Nilashi et al., 2015) Thứ hai, có nhiều nghiên cứu nhấn mạnh tác động tính riêng tư niềm tin người tiêu dùng việc hội nhập TMDĐ (Sheng, Nah, and Siau, 2008; Kukar-Kinney and Close, 2010; 94 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 Persaud and Azhar, 2012) Thứ ba, nhà nghiên cứu tập trung coi trọng danh tiếng yếu tố then chốt niềm tin người tiêu dùng việc hội nhập TMDĐ (Doney and Cannon, 1997; Golbeck and Hendler, 2004) Nhiều nghiên cứu tiếp tục ủng hộ đặc tính thiết kế, quyền riêng tư danh tiếng khía cạnh phổ biến ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng việc hội nhập TMDĐ (R N Mayer, Huh, and Cude, 2005; Agarwal and Venkatesh, 2002; Schoenbachler and Gordon, 2002; Gaur, Sharma, and Bedi, 2012; Persaud and Azhar, 2012) Chi tiết ba khía cạnh niềm tin việc hội nhập TMDĐ mô tả kỹ lưỡng phần - Mối quan hệ đặc tính thiết kế việc hội nhập TMDĐ ngành du lịch Tuỳ thuộc vào quan điểm tác giả khác nhau, đặc tính thiết kế khái niệm đa chiều TMDĐ, bao gồm yếu tố liên quan đến chất lượng trang web, chất lượng thông tin khả cá biệt theo khách hàng (Cao, Zhang, and Seydel, 2005; Nilashi et al., 2015) Mô hình khái niệm (W Li 2013) cho thấy chất lượng thơng tin (như khía cạnh tin cậy cơng nghệ) khả cá biệt theo khách hàng (như khía cạnh tin cậy nhà cung cấp) xem yếu tố giải thích niềm tin dịch vụ du lịch di động Vì vậy, tác giả sử dụng đặc tính thiết kế chiều hướng niềm tin TMDĐ ngành du lịch nghiên cứu Trong đó, (Koufaris and Hampton-Sosa, 2004) cho bối cảnh trực tuyến, nhận thức khách hàng tảng yếu tố định để đạt niềm tin ban đầu Khi sử dụng ứng dụng di động, đặc tính thiết kế đại diện cho ấn tượng người tiêu dùng, (Wells, Valacich, and Hess, 2011) đưa kiến nghị trực quan trang web xác định dấu hiệu chất lượng trang web Chất lượng trang web ghi nhận có tác động đến niềm tin khách truy cập (Mayer, Huh, and Cude, 2005) theo (Cao, Zhang, and Seydel, 2005), chất lượng xác định yếu tố ảnh hưởng đến niềm tin, thái độ ý định người tiêu dùng trang web (Cyr, Kindra, and Dash, 2008) xem thẩm mỹ thiết kế công cụ quan trọng cho phép nâng cao niềm tin thu hút ý khách hàng Ngoài ra, (Y.-M Li and Yeh, 2010; W Li, 2013) chứng minh ảnh hưởng giao diện thiết kế tốt cho khách hàng lên niềm tin di động Đặc tính thiết kế bối cảnh TMDĐ định nghĩa (Cyr, Head, and Ivanov, 2006) hài hoà, hấp dẫn cảm xúc, thẩm mỹ trang web thể yếu tố khác màu sắc, hình dạng, ngơn ngữ, âm nhạc Thêm vào đó, (Nilashi et al., 2015) tính đến khả cá biệt theo khách hàng việc đo lường đặc tính thiết kế thương mại di động, với khả điều hướng, khả hiểu đa phương tiện Khả hiểu liên quan đến (W Li, 2013) gọi chất lượng thông tin (Lu and Rastrick, 2014) đặt tên thiết kế thơng tin, tất thuật ngữ tính đến định nghĩa đặc tính thiết kế TMDĐ (Chae and Kim, 2003) nhận thấy khách hàng thích nội dung, dịch vụ cá nhân cá biệt theo khách hàng bổi cảnh di động, khả cá nhân hóa quan trọng thương mại điện tử (Lavie and Tractinsky, 2004) xem khả cá biệt theo khách hàng yếu tố đặc tính thiết kế trang web ảnh hưởng đến trải nghiệm trang web Cuối cùng, (Siau, Sheng Nah, 2003) đề xuất việc cá nhân hóa trang web làm tăng niềm tin di động Vì vậy, thiết kế tốt hiệu cho thấy tầm quan trọng thành cơng TMDĐ, có lợi ích truyền thơng cách dễ dàng để tiếp cận nhà cung cấp TMDĐ người tiêu dùng (Ozdemir and Kilic, 2011) Các yếu tố gắn với TMDĐ ảnh hưởng đến thiết kế, chẳng hạn hình nhỏ thiết bị di động, mạng chậm bất tiện gõ phím, hạn chế tin tưởng vào TMDĐ (Y E Lee and Benbasat, 2004; Chae and Kim, 2003) kết cản trở việc hội nhập TMDĐ người tiêu dùng (Lu and Rastrick, 2014) Do đó, cơng ty cung cấp ứng dụng di động phải nắm bắt tính đặc hiệu kênh cách nỗ lực đáng kể thiết kế (Y.-M Li and Yeh, 2010) để giải thách thức việc đạt lòng tin (Lee and Benbasat, 2004; Siau, Sheng, and Nah, 2003) tăng cường hội nhập người tiêu dùng (Lu and Rastrick, 2014) Mặt khác, (Huang, Lin, and Huang, 2013) đề nghị công ty kinh doanh thực quy trình thiết kế lại 95 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 giao diện để đạt chuyển đổi linh hoạt thương mại điện tử TMDĐ Nhiều công ty đối phó với hạn chế TMDĐ cách cố gắng tạo chương trình ứng dụng di động thân thiện với người dùng, để tăng cường hội nhập TMDĐ người tiêu dùng (Chandra, Srivastava, and Theng, 2010; Jayasingh and Eze, 2012; Nilashi et al., 2015) Hơn nữa, thiết kế trực quan hấp dẫn kết hợp với cảm xúc chất lượng tổng thể số tác giả kết luận tiến hành giao dịch trực tuyến, nhận thức khách hàng chất lượng ảnh hưởng đến lòng tin khách hàng (Cao, Zhang, and Seydel, 2005; Mayer, Huh, and Cude, 2005) Các nghiên cứu trước thiết lập tác động tích cực thiết kế hấp dẫn tin tưởng người tiêu dùng (Cyr, Kindra, and Dash, 2008; Y.-M Li and Yeh, 2010) Bên cạnh đó, (Bansal, Zahedi, and Gefen, 2015) chứng minh hấp dẫn thiết kế trang web có liên quan tích cực với tin tưởng Một số tác giả nghiên cứu tác động tích cực niềm tin đến hội nhập công nghệ mới, đặc biệt thương mại điện tử TMDĐ (Benbasat and Wang, 2005) Do đó, phân tích cho phép khẳng định thiết kế đặc điểm quan trọng việc hội nhập TMDĐ ngành du lịch - Mối quan hệ quyền riêng tư việc hội nhập TMDĐ ngành du lịch Quyền riêng tư khái niệm rộng vấn đề nóng sở lý luận liên quan đến giao dịch trực tuyến (Milne and Culnan, 2004; Son and Kim, 2008; Persaud and Azhar, 2012), đặc biệt ngành du lịch (Ponte, Carvajal-Trujillo, and Escobar-Rodríguez, 2015) Trong nghiên cứu này, quyền riêng tư bao gồm mối quan tâm quyền riêng tư bảo đảm quyền riêng tư Trong đó, (W Li, 2013) xem xét đảm bảo riêng tư mơ hình khái niệm mình, chúng tơi dựa nghiên cứu trước khảo sát nhận thức người tiêu dùng liên quan đến quyền riêng tư bối cảnh trực tuyến, mà mối quan tâm quyền riêng tư đóng vai trị quan trọng việc hội nhập TMDĐ người tiêu dùng (Eastlick, Lotz, and Warrington, 2006; Van Dyke, Midha, and Nemati, 2007; Son and Kim, 2008) Theo (Son and Kim, 2008), mối bận tâm quyền riêng tư thông tin, xem xét bối cảnh trực tuyến đề cập đến mối quan ngại cá nhân mối đe dọa liên quan đến quyền riêng tư thông tin họ, trình gửi thơng tin cá nhân Internet (Westin and Ruebhausen, 1967) định nghĩa quyền riêng tư sẵn lòng người để lựa chọn kiểm sốt mà khơng có hạn chế, điều khoản tình tiết lộ thơng tin cá nhân Định nghĩa ông sử dụng rộng rãi sở lý thuyết liên quan đến quyền riêng tư Khái niệm quyền riêng tư đề cập đến “một tập hợp yêu cầu pháp lý hành xử liên quan đến việc xử lý liệu cá nhân, chẳng hạn nhu cầu thông báo cho người tiêu dùng thời điểm chấp nhận hợp đồng mà liệu thu thập sử dụng ” (Flavián and Guinalíu, 2006) Mặt khác, mối bận tâm liên quan đến quyền riêng tư thông tin vấn đề nóng (Smith, Dinev, and Xu, 2011; Xu et al., 2012) Khách hàng trực tuyến thường đánh giá rủi ro giao dịch trực tuyến tùy thuộc vào việc khai thác sai tiết lộ thông tin cá nhân (Milne and Culnan, 2004) Khi định có tiết lộ thơng tin thân hay không, khách hàng phải phát triển cảm giác tin tưởng trang web (Schoenbachler and Gordon, 2002) ứng dụng di động trường hợp TMDĐ Thêm vào đó, thu thập thơng tin khách hàng bắt buộc công ty kinh doanh trực tuyến, đặc biệt thơng tin cá nhân nhiều trường hợp, chúng sử dụng để cung cấp dịch vụ cá nhân hóa (D.-J Lee, Ahn, and Bang, 2011) Ngày nay, người dùng trực tuyến có xu hướng để lại “dấu chân điện tử” cung cấp thơng tin sở thích, thái độ hành vi họ, dễ dàng tiếp cận người dùng khác (Zviran, 2008), tính riêng tư mối lo ngại lớn khách hàng, liên tục đẩy họ khỏi công ty kinh doanh trực tuyến (Kukar-Kinney and Close, 2010) Mặt khác, (Y Li, 2011) thừa nhận việc thu thập liệu mối đe dọa đến quyền riêng tư khách hàng Ngoài ra, (Persaud and Azhar, 2012) (Verkasalo et al., 2010) xác định tầm quan trọng quyền riêng tư người tiêu dùng, đặc biệt nói đến quảng cáo thiết bị di 96 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 động, người tiêu dùng yêu cầu có quyền kiểm sốt thời gian cách thức tiến hành để tham gia vào hoạt động tiếp thị thiết bị di động Tác động mối quan tâm quyền riêng tư đến niềm tin xem xét nghiên cứu trước (Eastlick, Lotz and Warrington, 2006; Van Dyke, Midha, and Nemati, 2007; Son and Kim, 2008), tác động đến việc hội nhập TMDĐ (Sheng, Nah and Siau, 2008; Angst and Agarwal, 2009; Shin, 2010) Do đó, quyền riêng tư yếu tố đảm bảo mối quan hệ thành công người mua người bán; phát triển (C Liu, Marchewka and Ku, 2004) mơ hình “Quyền riêng tư - Niềm tin - Hành vi” Ở đây, quyền riêng tư ảnh hưởng đến niềm tin niềm tin ảnh hưởng đến ý định hành vi người tiêu dùng giao dịch trực tuyến Chúng ta biết niềm tin làm giảm rủi ro cảm nhận (Gefen, Karahanna and Sraub, 2003) tạo bối cảnh phù hợp để tiết lộ thông tin người dùng trực tuyến (Bansal and Zahedi, 2008) Để xây dựng niềm tin, sách quyền riêng tư cần phải đáp ứng số yêu cầu như: chúng phải thông báo, chúng nên bảo đảm cho người tiêu dùng có tiết lộ thơng tin cá nhân bị rủi ro thấp (Sultan et al., 2003; Dinev and Hart, 2006) Bảo mật quyền riêng tư câu trả lời cho mối quan tâm quyền riêng tư người tiêu dùng Bảo đảm quyền riêng tư đảm bảo tôn trọng quyền riêng tư người tiêu dùng áp dụng sách bảo mật tốt Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá đảm bảo quyền riêng tư quan trọng để giảm bớt mối bận tâm quyền riêng tư người tiêu dùng xây dựng niềm tin Điển hình, (Smith, Dinev and Xu, 2011) cho bảo đảm quyền riêng tư có giá trị khả bảo vệ tính riêng tư họ họ tiếp tục đánh giá quyền riêng tư quyền khách hàng Theo (Bansal, Zahedi and Gefen, 2015), cá nhân có giá trị khác quyền riêng tư họ, mối đe dọa cảm nhận mối bận tâm quyền riêng tư cao thấp Do đó, người có mối bận tâm quyền riêng tư cao, so với người có mối bận tâm quyền riêng tư thấp, cẩn thận lời hứa bảo đảm quyền riêng tư nhà cung cấp đưa xem xét kỹ điều khoản đảm bảo (Bansal, Zahedi and Gefen, 2015) Hơn nữa, (Flavián and Guinalíu, 2006) đo lường tác động quyền riêng tư lòng tin người tiêu dùng Họ cho hiểu biết quyền riêng tư người tiêu dùng lớn tin tưởng lớn trang web Tương tự vậy, (Shin, 2010) đưa giả thuyết tác động tích cực riêng tư cảm nhận đến niềm tin người dùng nhằm mục đích tìm hiểu hội nhập cơng nghệ Do vậy, khẳng định TMDĐ, tính đầy đủ tun bố sách bảo mật có liên quan tích cực với tin tưởng - Mối quan hệ danh tiếng nhà cung cấp việc hội nhập TMDĐ ngành du lịch Khái niệm danh tiếng có liên quan mật thiết đến thuộc tính niềm tin tính đáng tin (R C Mayer, Davis, and Schoorman, 1995; Kim, 2008) Như định nghĩa trước (Doney and Cannon, 1997), danh tiếng giải thích mức độ mà người mua tin người bán có lực chuyên nghiệp trung thực nhân từ Danh tiếng nhận thức khách hàng cảm nhận hình ảnh chung, đổi mới, chất lượng sản phẩm dịch vụ cam kết, hài lòng khách hàng nhà cung cấp (Koufaris and Hampton-Sosa, 2004) Tuy nhiên, nghiên cứu (W Li, 2013), tác giả sử dụng khái niệm danh tiếng ngành du lịch, có nhiều bên khác ảnh hưởng đến niềm tin người tiêu dùng việc hội nhập TMDĐ Chẳng hạn, (Y Zhang et al., 2011) sử dụng danh tiếng nhà cung cấp thay uy tín tổ chức ngành khơng quản lý tổ chức, bao gồm nhiều nhà cung cấp khác Đặc biệt ngành du lịch, bao gồm nhà cung cấp dịch vụ bên thứ ba, tảng toán bên thứ ba Ngoài ra, nhiều nhà nghiên cứu tính đến danh tiếng nghiên cứu họ (Gaur, Sharma and Bedi, 2012) Do đó, tác giả xem danh tiếng khái niệm tốt bao quát cho nghiên cứu Danh tiếng phân biệt tính chất chủ quan nó, khơng chủ yếu dựa kiện khách quan mà niềm tin gán cho đặc tính người vật (R C Mayer, Davis and Schoorman, 1995) Dựa mơ hình phát triển (Gaur, Sharma and Bedi, 2012), 97 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 danh tiếng nhà cung cấp chia thành hai yếu tố: danh tiếng cá nhân danh tiếng chia sẻ Danh tiếng cá nhân đề cập đến trải nghiệm cá nhân trực tiếp người mua với người bán, danh tiếng chia sẻ dựa lời khuyên ý kiến đưa người mua khác có kinh nghiệm trước với người bán Do đó, danh tiếng nhận thức cá nhân định hình quan điểm khác (Rahimi and Bakkali, 2014) nhấn mạnh thực tế người dùng thương mại điện tử, chịu ảnh hưởng ý kiến người dùng khác để xây dựng niềm tin trải nghiệm danh tiếng Nói chung, người dùng có xu hướng tin vào mối quan tâm chung họ, lý loại khuyến nghị trực tuyến cho thấy tầm quan trọng ảnh hưởng đến danh tiếng cảm nhận (Golbeck and Hendler, 2004; Y Liu, Zhang and Zhu, 2011) Trong TMDĐ, theo (McKnight, Cummings and Chervany, 1998), danh tiếng ngụ ý cá nhân gán đặc tính cho người, tùy thuộc vào thơng tin cũ thu thập người Danh tiếng truyền miệng làm giảm rủi ro cảm nhận cảm giác bất an nhà cung cấp (Grazioli and Jarvenpaa, 2000) Do đó, lập luận đánh giá tích cực từ người thân làm gia tăng sẵn sàng thực mối quan hệ với nhà cung cấp Trong nhiều lĩnh vực, danh tiếng biết đến người xây dựng niềm tin mạnh mẽ (Grazioli and Jarvenpaa, 2000) Danh tiếng đánh giá nhận xét xã hội (Bansal, Zahedi and Gefen, 2015) Trong môi trường trực tuyến, danh tiếng quan trọng nguồn đáng tin cậy, độ tin cậy xem ảnh hưởng đến niềm tin (Metzger and Flanagin, 2013) hội nhập người tiêu dùng Danh tiếng tính đến định kinh doanh kể từ thành lập trước (Yaniv and Kleinberger, 2000), khái niệm dễ bị tổn thương dễ bị dẫn đến hoen ố danh tiếng tạo danh tiếng tốt (Y Zhang et al., 2011) tiếp tục đánh giá uy tín nhà cung cấp khó xây dựng dễ bị mất, lý nhà cung cấp cần phải trì đặn nỗ lực họ để bảo tồn danh tiếng tốt Phát triển thêm giả thuyết dựa vào nghiên cứu (Bansal, Zahedi and Gefen, 2015), nghiên cứu danh tiếng trang web có liên quan tích cực với tin tưởng Trong TMDĐ, (McKnight, Choudhury and Kacmar, 2002) cho danh tiếng nhà cung cấp cảm nhận khách hàng có liên quan tích cực đến niềm tin vào nhà cung cấp web Những phân tích sở cho việc thực nghiên cứu định tính mặt thực tiễn ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập thương mại di động ngành du lịch Việt Nam Từ việc phân tích kết nghiên cứu định tính, có rút kiến nghị nhằm gia tăng niềm tin thương mại di động ngành du lịch Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tác giả tiếp cận phương pháp định tính thu thập liệu vấn chuyên sâu bán cấu trúc, thực trực tiếp với 20 du khách Việt Nam với thời gian vấn trung bình khoảng 30-45 phút Các vấn diễn từ tháng đến tháng năm 2018 Đà Nẵng Nội dung vấn tập trung vào khám phá ảnh hưởng khía cạnh khác niềm tin lên hội nhập thương mại di động ngành du lịch Kỹ thuật vấn cung cấp liệu phong phú đảm bảo người tham gia dễ dàng cung cấp thơng tin Khn khổ lý thuyết khung lý thuyết tác giả sử dụng để đưa phương pháp trình đưa suy luận Kết nghiên cứu nội dung liên quan rút từ khung lý thuyết thực tế tác động niềm tin lên hội nhập thương mại di động ngành du lịch Việt Nam Từ đó, tác giả đưa kết luận ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập thương mại di động gợi ý nhằm gia tăng tỷ lệ hội nhập TMDĐ ngành du lịch Việt Nam Kết nghiên cứu thảo luận Dưới đây, tác giả trình bày phát từ nghiên cứu - Trước hết, chất hội nhập thương mại di động (TMDĐ), nghiên cứu khám phá số nội dung phản ánh chất việc hội nhập TMDĐ lĩnh vực du lịch người tiêu 98 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 dùng: trải nghiệm TMDĐ thái độ họ TMDĐ Về trải nghiệm TMDĐ, kết nghiên cứu ra, 40% người tham gia vấn trải nghiệm TMDĐ từ 1-3 năm, 35% người trả lời trải nghiệm 4-6 năm, 25% người trả lời năm Mặt khác, nghiên cứu cho thấy 100% người trả lời sử dụng điện thoại thơng minh smartphone Kết cịn thể thành phố mà người tham gia tham quan: 30% người trả lời tham quan 1-4 tỉnh/thành phố, 40% người trả lời tham quan từ 5-8 thành phố 30% người trả lời tham quan thành phố Về thái độ TMDĐ, du khách thừa nhận “Tôi mong muốn sử dụng TMDĐ cho giao dịch tương lai” Trong đó, du khách khác cho “TMDĐ thuận tiện dễ tiếp cận so với thương mại điện tử” Kết tương đồng với kết nghiên cứu (Saidi, 2009; Gretzel, Yuan, and Fesenmaier, 2000; Alvi et al., 2016) Vì vậy, hội nhập TMDĐ người tiêu dùng lĩnh vực du lịch cao TMDĐ xem hội kinh doanh sáng tạo cho công ty, đại diện cho mơ hình kinh doanh giúp cơng ty nói chung lĩnh vực du lịch nói riêng tiếp cận làm hài lịng khách hàng - Về ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập TMDĐ ngành du lịch, kết cho thấy đặc tính thiết kế, quyền riêng tư danh tiếng nhà cung cấp khía cạnh niềm tin tác động đến hội nhập TMDĐ ngành du lịch Thứ nhất, đặc tính thiết kế, nghiên cứu cho thấy đặc tính thiết kế có tác động tích cực đến hội nhập TMDĐ du khách Cụ thể, số đáp viên thừa nhận “Giao diện tổng thể trang web ứng dụng di động hấp dẫn trực quan” Có đáp viên bày tỏ “Cách xếp rõ ràng trang web hay ứng dụng di động quan trọng với tơi” Trong đó, đáp viên khác cho “Tôi cảm thấy nhu cầu cá nhân đáp ứng sử dụng trang web ứng dụng dành cho thiết bị di động” Kết tương đồng với nghiên cứu (Lu and Rastrick, 2014; Y.-M Li and Yeh, 2010) Thứ hai, quyền riêng tư, kết nghiên cứu cho thấy khía cạnh niềm tin hội nhập TMDĐ tác động tích cực đến hội nhập TMDĐ du khách Cụ thể, đáp viên cho biết “Điều quan trọng trang web ứng dụng dành cho thiết bị di động thể mối quan tâm quyền riêng tư người dùng” Mặt khác, có ứng viên số người tham gia phát biểu “Mức độ lo ngại việc lạm dụng thông tin cá nhân gửi trang web ứng dụng dành cho thiết bị di động mua sản phẩm dịch vụ cao” Hơn nữa, số đáp viên khác thừa nhận “Việc tuyên bố bảo mật quyền riêng tư trang web ứng dụng dành cho thiết bị di động quan trọng tôi” Phát phù hợp với số nghiên cứu cho quyền riêng tư có tác động đáng kể đến việc hội nhập TMDĐ người tiêu dùng (Eastlick, Lotz and Warrington, 2006; Van Dyke, Midha and Nemati, 2007; Son and Kim, 2008; W Li, 2013) Cuối cùng, kết nghiên cứu danh tiếng nhà cung cấp xem khía cạnh quan trọng niềm tin ảnh hưởng đến việc hội nhập TMDĐ ngành du lịch Cụ thể, số đáp viên cho biết “Tôi thích sử dụng trang web ứng dụng di động tiếng hơn”, “Tơi thích chọn trang web ứng dụng dành cho thiết bị di động người dùng coi trọng”, “Ý kiến người xung quanh (bạn bè, gia đình, cộng đồng trực tuyến) ảnh hưởng đến lựa chọn trang web ứng dụng dành cho thiết bị di động tôi” Kết tương đồng với nghiên cứu trước (Grazioli and Jarvenpaa, 2000; Gaur, Sharma and Bedi, 2012; Bansal, Zahedi and Gefen, 2015) Từ phân tích trên, kết hợp với kinh nghiệm rút từ nghiên cứu giới, tác giả rút gợi ý để tăng cường niềm tin việc hội nhập TMDĐ ngành du lịch sau: - Cải thiện đặc tính thiết kế TMDĐ chất lượng trang Web, chất lượng thơng tin khả cá biệt hố theo khách hàng giúp nâng cao niềm tin thu hút ý khách hàng Cụ thể hơn, công ty du lịch nên ý đến hài hoà, hấp dẫn cảm xúc thẫm mỹ trang web thể yếu tố khác màu sắc, hình dạng, ngơn ngữ, âm nhạc Vì cơng ty kinh doanh du lịch nên thực quy trình thiết kế giao diện để đạt chuyển đổi linh hoạt thương mại điện tử TMDĐ, đặc biệt cố gắng tạo chương trình ứng dụng di động 99 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 thân thiện với người dùng để tăng cường hội nhập TMDĐ Ngồi ra, cơng ty tính đến khả cá biệt hố theo khách hàng việc đo lường đặc tính thiết kế TMDĐ, với khả điều hướng, khả hiểu đa phương tiện Do đó, doanh nghiệp cần trọng chất lượng thông tin, hay thiết kế thơng tin cá biệt hố theo khách hàng nội dung, đặc tính thiết kế trang web ảnh hưởng đến trải nghiệm trang web khách hàng - Để cải thiện niềm tin khách hàng hội nhập TMDĐ thông qua quyền riêng tư, công ty nên trọng đến sách quyền riêng tư đáp ứng số yêu cầu như: chúng phải thông báo, đồng thời nên bảo đảm cho người dùng có tiết lộ thơng tin cá nhân bị rủi ro thấp Mặt khác, công ty cần quan tâm đến tính bảo mật quyền riêng tư, bảo đảm quyền riêng tư đảm bảo tôn trọng quyền riêng tư người tiêu dùng áp dụng sách bảo mật tốt - Để nâng cao danh tiếng nhà cung cấp khách hàng việc hội nhập TMDĐ, công ty ngành du lịch nên trọng đến danh tiếng cá nhân danh tiếng chia sẻ Ở đây, danh tiếng cá nhân đề cập đến trải nghiệm cá nhân trực tiếp khách hàng với nhà cung cấp dịch vụ, danh tiếng chia sẻ dựa lời khuyên ý kiến đưa khách hàng khác có kinh nghiệm trước với nhà cung cấp dịch vụ Ngồi ra, cơng ty du lịch cần ý đến danh tiếng truyền miệng, truyền thông điện tử nhằm làm giảm rủi ro cảm nhận cảm giác bất an khách hàng nhà cung cấp Đặc biệt, môi trường trực tuyến, danh tiếng quan trọng nguồn đáng tin cậy, độ tin cậy xem ảnh hưởng đến niềm tin Tạo danh tiếng tốt khó khăn, nhà cơng ty hay nhà cung cấp dịch vụ lĩnh vực du lịch cần trì đặn nổ lực hộ để bảo tồn danh tiếng tốt họ Nói tóm lại, cơng ty nên ý xây dựng lịng tin người tiêu dùng để tăng tỷ lệ hội nhập TMDĐ Các cơng ty xây dựng lịng tin người tiêu dùng nhiều cách: đầu tiên, cơng ty cung cấp thiết kế tốt cho khách hàng, ví dụ, nâng cao chất lượng thông tin khả tùy chỉnh Thứ hai, quyền riêng tư trọng tâm người tiêu dùng họ hội nhập công nghệ mới, đó, cơng ty nên nỗ lực vào vấn đề bảo mật riêng tư Thứ ba, danh tiếng tốt nhấn mạnh người hỏi nghiên cứu này, quan trọng cơng ty để tạo hình ảnh thương hiệu tốt tích cực Kết luận TMDĐ xu hướng cho phát triển thương mại tương lai, việc hội nhập TMDĐ cao tiếp tục phát triển giới (Khalifa and Cheng, 2002) Nghiên cứu nhằm cung cấp thông tin cách nhà tiếp thị sử dụng TMDĐ công cụ thương mại cách hiệu Nhiều nghiên cứu trước công nhận niềm tin cấu trúc đa chiều yếu tố định quan trọng việc hội nhập TMDĐ người tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy, đặc tính thiết kế, quyền riêng tư danh tiếng nhà cung cấp có tác động tích cực đến việc hội nhập TMDĐ lĩnh vực du lịch Chúng xem khía cạnh niềm tin thương mại di động, có nghĩa chúng đại diện cho niềm tin Chính vậy, cơng ty phát triển ngành du lịch xem xét kết nghiên cứu để cải thiện dịch vụ họ lĩnh vực TMDĐ dự định mở rộng dịch vụ họ với việc cung cấp lựa chọn thay cho TMDĐ Hơn nữa, ngành công nghiệp khác (mua sắm di động, dịch vụ đặt chỗ di động ) xem xét kết niềm tin hội nhập TMDĐ, niềm tin nhấn mạnh yếu tố quan trọng việc hội nhập TMDĐ nhiều nghiên cứu với ngành khác (Cyr, Kindra and Dash, 2008; Jayasingh and Eze, 2012; W Li, 2013) Mặc dù đóng góp trên, nghiên cứu có số giới hạn mở hướng cho nghiên cứu Do chất khám phá, kết nghiên cứu khái quát hoá Trong tương lai, tác giả tiến hành nghiên cứu định lượng, tức khảo sát du khách Việt Nam để đo lường mức độ tác động niềm tin đến việc hội nhập TMDĐ lĩnh vực du lịch 100 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 TÀI LIỆU THAM KHẢO Agarwal, Ritu and Viswanath Venkatesh (2002), “Assessing a Firm’s Web Presence: A Heuristic Evaluation Procedure for the Measurement of Usability,” Information Systems Research, 13 (2), 168–186 Alvi, Sameeah, Ume Laila, Kamran Khan, and Karamatullah Hussainy (2016), “Intention to Adopt MCommerce over E-Commerce,” KASBIT Journal of Management & Social Science, (1), 154–175 Angst, Corey M and Ritu Agarwal (2009), “Adoption of Electronic Health Records in the Presence of Privacy Concerns: The Elaboration Likelihood Model and Individual Persuasion,” MIS Quarterly, 33 (2), 339–370 Bansal, Gaurav and Fatemeh Zahedi (2008), “The Moderating Influence of Privacy Concern on the Efficacy of Privacy Assurance Mechanisms for Building Trust: A Multiple-Context Investigation,” ICIS 2008 Proceedings, , Fatemeh ‘Mariam’ Zahedi, and David Gefen (2015), “The Role of Privacy Assurance Mechanisms in Building Trust and the Moderating Role of Privacy Concern,” European Journal of Information Systems, 24 (6), 624–644 Benbasat, Izak and Weiquan Wang (2005), “Trust in and Adoption of Online Recommendation Agents,” Journal of the Association for Information Systems, (3), Cao, Mei, Qingyu Zhang, and John Seydel (2005), “B2C E-Commerce Web Site Quality: An Empirical Examination,” Industrial Management & Data Systems, 105 (5), 645–661 Chae, Minhee and Jinwoo Kim (2003), “What’s so Different about the Mobile Internet?,” Communications of the ACM, 46 (12), 240–247 Chandra, S., S.C Srivastava, and Y.L Theng (2010), “Evaluating the Role of Trust in Consumer Adoption of Mobile Payment Systems: An Empirical Analysis,” Communications of the Association for Information System, , (27), 561-588 10 Coursaris, Constantions and Khaled Hassanein (2002), “Understanding M-Commerce: A Consumer-Centric Model,” Quarterly Journal of Electronic Commerce, 3, 247–272 11 Cyr, Dianne, Milena Head, and Alex Ivanov (2006), “Design Aesthetics Leading to M-Loyalty in Mobile Commerce,” Information & Management, 43 (8), 950–963 12 ———, Gurprit S Kindra, and Satyabhusan Dash (2008), “Web Site Design, Trust, Satisfaction and eLoyalty: The Indian Experience,” Online Information Review, 32 (6), 773–790 13 Dinev, Tamara and Paul Hart (2006), “An Extended Privacy Calculus Model for E-Commerce Transactions,” Information Systems Research, 17 (1), 61–80 14 Doney, Patricia M and Joseph P Cannon (1997), “An Examination of the Nature of Trust in Buyer-Seller Relationships on JSTOR,” Journal of Marketing, , 5–51 15 Durlacher, F (1999), Mobile Commerce Report, Research Ltd 16 Eastlick, Mary Ann, Sherry L Lotz, and Patricia Warrington (2006), “Understanding Online B-to-C Relationships: An Integrated Model of Privacy Concerns, Trust, and Commitment,” Journal of Business Research, 59 (8), 877–886 17 Facchetti, Antonello, Andrea Rangone, Filippo Maria Renga, and Alberto Savoldelli (2005), “Mobile Marketing: An Analysis of Key Success Factors and the European Value Chain,” International Journal of Management and Decision Making, (1), 65–80 18 Fang, Yulin, Israr Qureshi, Heshan Sun, Patrick McCole, Elaine Ramsey, and Kai H Lim (2014), “Trust, Satisfaction, and Online Repurchase Intention: The Moderating Role of Perceived Effectiveness of eCommerce Institutional Mechanisms.,” Mis Quarterly, 38 (2) 19 Flavián, Carlos and Miguel Guinalíu (2006), “Consumer Trust, Perceived Security and Privacy Policy: Three Basic Elements of Loyalty to a Web Site,” Industrial Management & Data Systems, 106 (5), 601– 620 101 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 20 Gaur, Vibha, Neeraj Kumar Sharma, and Punam Bedi (2012), “A Dynamic Model for Sharing Reputation of Sellers among Buyers for Enhancing Trust in Agent Mediated E-Market,” ArXiv Preprint ArXiv:1201.3835, 21 Gefen, David, Elena Karahanna, and Detmar W Sraub (2003), “Trust and TAM in Online Shopping: An Integrated Model,” MIS Quarterly, , 51-90 22 Golbeck, Jennifer and James Hendler (2004), “Inferring Reputation on the Semantic Web,” in Proceedings of the 13th International World Wide Web Conference, Vol 316 23 Grazioli, Stefano and Sirkka L Jarvenpaa (2000), “Perils of Internet Fraud: An Empirical Investigation of Deception and Trust with Experienced Internet Consumers,” IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics-Part A: Systems and Humans, 30 (4), 395–410 24 Gretzel, Ulrike, Yu-Lan Yuan, and Daniel R Fesenmaier (2000), “Preparing for the New Economy: Advertising Strategies and Change in Destination Marketing Organizations,” Journal of Travel Research, 39 (2), 146–156 25 Hew, Jun-Jie (2017), “Hall of Fame for Mobile Commerce and Its Applications: A Bibliometric Evaluation of a Decade and a Half (2000–2015),” Telematics and Informatics, 34 (1), 43–66 26 Huang, Eugenia Y., Yu-Ju Lin, and Travis K Huang (2013), “Task-Oriented m-Commerce Interface Design,” in International Conference on Human-Computer Interaction, Springer, 36–40 27 Jayasingh, Sudarsan and Uchenna Cyril Eze (2012), “Analyzing the Intention to Use Mobile Coupon and the Moderating Effects of Price Consciousness and Gender,” International Journal of E-Business Research (IJEBR), (1), 54–75 28 Khalifa, Mohamed and S Cheng (2002), “Adoption of Mobile Commerce: Role of Exposure,” in Hicss, IEEE, 46 29 Kim, Dan J (2008), “Self-Perception-Based versus Transference-Based Trust Determinants in ComputerMediated Transactions: A Cross-Cultural Comparison Study,” Journal of Management Information Systems, 24 (4), 13–45 30 Koufaris, Marios and William Hampton-Sosa (2004), “The Development of Initial Trust in an Online Company by New Customers,” Information & Management, 41 (3), 377–397 31 Kukar-Kinney, Monika and Angeline G Close (2010), “The Determinants of Consumers’ Online Shopping Cart Abandonment,” Journal of the Academy of Marketing Science, 38 (2), 240–250 32 Lavie, Talia and Noam Tractinsky (2004), “Assessing Dimensions of Perceived Visual Aesthetics of Web Sites,” International Journal of Human-Computer Studies, 60 (3), 269–298 33 Lee, Dong-Joo, Jae-Hyeon Ahn, and Youngsok Bang (2011), “Managing Consumer Privacy Concerns in Personalization: A Strategic Analysis of Privacy Protection,” Mis Quarterly, , 423–444 34 Lee, Young Eun and Izak Benbasat (2004), “A Framework for the Study of Customer Interface Design for Mobile Commerce,” International Journal of Electronic Commerce, (3), 79–102 35 Leung, Kenneth and John Antypas (2001), “Improving Returns on M-Commerce Investments,” Journal of Business Strategy, 22 (5), 12–12 36 Li, Wenli (2013), “Dimensions of Trust in Tourism M-Commerce: A Conceptual Model,” Information Technology Journal, 12 (15), 3279–3283 37 Li, Yuan (2011), “Empirical Studies on Online Information Privacy Concerns: Literature Review and an Integrative Framework.,” CAIS, 28, 28 38 Li, Yung-Ming and Yung-Shao Yeh (2010), “Increasing Trust in Mobile Commerce through Design Aesthetics,” Computers in Human Behavior, 26 (4), 673–684 39 Liu, Chang, Jack T Marchewka, and Catherina Ku (2004), “American and Taiwanese Perceptions Concerning Privacy, Trust, and Behavioral Intentions in Electronic Commerce,” Journal of Global Information Management (JGIM), 12 (1), 18–40 102 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 40 Liu, Yuan, Jie Zhang, and Quanyan Zhu (2011), “Design of a Reputation System Based on Dynamic Coalition Formation,” in International Conference on Social Informatics, Springer, 135–144 41 Lu, Ying and Karyn Rastrick (2014), “Impacts of Website Design on the Adoption Intention of Mobile Commerce: Gender as a Moderator,” New Zealand Journal of Applied Business Research, 12 (2), 51 42 Mayer, Robert N., Jisu Huh, and Brenda J Cude (2005), “Cues of Credibility and Price Performance of Life Insurance Comparison Web Sites,” Journal of Consumer Affairs, 39 (1), 71–94 43 Mayer, Roger C., James H Davis, and F David Schoorman (1995), “An Integrative Model of Organizational Trust,” Academy of Management Review, 20 (3), 709–734 44 McKnight, D Harrison, Larry L Cummings, and Norman L Chervany (1998), “Initial Trust Formation in New Organizational Relationships,” The Academy of Management Review, 23 (3), 473–90, doi:10.2307/259290 45 McKnight, D.Harrison, Vivek Choudhury, and Charles Kacmar (2002), “Developing and Validating Trust Measures for E-Commerce,” Information Systems Research, , 334–59 46 Metzger, Miriam J and Andrew J Flanagin (2013), “Credibility and Trust of Information in Online Environments: The Use of Cognitive Heuristics,” Journal of Pragmatics, 59, 210–220 47 Milne, George R and Mary J Culnan (2004), “Strategies for Reducing Online Privacy Risks: Why Consumers Read (or Don’t Read) Online Privacy Notices,” Journal of Interactive Marketing, 18 (3), 15–29 48 Ngai, Eric WT and Angappa Gunasekaran (2007), “A Review for Mobile Commerce Research and Applications,” Decision Support Systems, 43 (1), 3–15 49 Nguyen, Van Minh (2016), “Những Xu Hướng Ứng Dụng Chính Trong Thương Mại Điện Tử Hiện Đại,” Tạp Chí Khoa Học Thương Mại, số 89 + 90, 1+2/2016 50 Nilashi, Mehrbakhsh, Othman Ibrahim, Vahid Reza Mirabi, Leili Ebrahimi, and Mojtaba Zare (2015), “The Role of Security, Design and Content Factors on Customer Trust in Mobile Commerce,” Journal of Retailing and Consumer Services, 26, 57–69 51 Ozdemir, Erkan and Serkan Kilic (2011), “Young Consumers’ Perspectives of Website Visualization: A Gender Perspective,” Business and Economics Research Journal, (2), 41–60 52 Persaud, Ajax and Irfan Azhar (2012), “Innovative Mobile Marketing via Smartphones: Are Consumers Ready?,” Marketing Intelligence & Planning, 30 (4), 418–443 53 Ponte, Enrique Bonsón, Elena Carvajal-Trujillo, and Tomás Escobar-Rodríguez (2015), “Influence of Trust and Perceived Value on the Intention to Purchase Travel Online: Integrating the Effects of Assurance on Trust Antecedents,” Tourism Management, 47, 286–302 54 Rahimi, Hasnae and Hanan EL Bakkali (2014), “A New Trust Reputation System for E-Commerce Applications,” ArXiv Preprint ArXiv:1405.3199, 55 Ranganathan, Chandrasekaran and Shobha Ganapathy (2002), “Key Dimensions of Business-to-Consumer Web Sites,” Information & Management, 39 (6), 457–465 56 Sadeh, Norman (2002), Mobile Commerce: New Technologies, Services and Business Models, Wiley, April 57 Sadi, A H M and Mohamad Fauzan Noordin (2011), “Factors Influencing the Adoption of M-Commerce: An Exploratory Analysis.” 58 Saidi, Edwin (2009), “Mobile Opportunities, Mobile Problems: Assessing Mobile Commerce,” The Journal of Internet Banking and Commerce, 14 (1), 1–10 59 Schoenbachler, Denise D and Geoffrey L Gordon (2002), “Trust and Customer Willingness to Provide Information in Database-Driven Relationship Marketing,” Journal of Interactive Marketing, 16 (3), 2–16 60 Sheng, Hong, Fiona Fui-Hoon Nah, and Keng Siau (2008), “An Experimental Study on Ubiquitous Commerce Adoption: Impact of Personalization and Privacy Concerns,” Journal of the Association for Information Systems, (6), 15 103 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại phân phối” lần năm 2018 61 Shin, Dong-Hee (2010), “The Effects of Trust, Security and Privacy in Social Networking: A SecurityBased Approach to Understand the Pattern of Adoption,” Interacting with Computers, 22 (5), 428–438 62 Siau, Keng, Hong Sheng, and Fiona Nah (2003), “Development of a Framework for Trust in Mobile Commerce,” SIGHCI 2003 Proceedings, , 63 Smith, H Jeff, Tamara Dinev, and Heng Xu (2011), “Information Privacy Research: An Interdisciplinary Review,” MIS Quarterly, 35 (4), 989–1016 64 Son, Jai-Yeol and Sung S Kim (2008), “Internet Users’ Information Privacy-Protective Responses: A Taxonomy and a Nomological Model,” MIS Quarterly, , 503–529 65 Sultan, Fareena, Glen Urban, Venkatesh Shankar, and Iakov Bart (2003), “Determinants and Role of Trust in E-Business: A Large Scale Empirical Study.” 66 Tsu Wei, Toh, Govindan Marthandan, Alain Yee-Loong Chong, Keng-Boon Ooi, and Seetharam Arumugam (2009), “What Drives Malaysian M-Commerce Adoption? An Empirical Analysis,” Industrial Management & Data Systems, 109 (3), 370–388 67 Van Dyke, Thomas P., Vishal Midha, and Hamid Nemati (2007), “The Effect of Consumer Privacy Empowerment on Trust and Privacy Concerns in E-Commerce,” Electronic Markets, 17 (1), 68–81 68 Varshney, Upkar and Ron Vetter (2002), “Mobile Commerce: Framework, Applications and Networking Support,” Mobile Networks and Applications, (3), 185–198 69 Verkasalo, Hannu, Carolina López-Nicolás, Francisco J Molina-Castillo, and Harry Bouwman (2010), “Analysis of Users and Non-Users of Smartphone Applications,” Telematics and Informatics, 27 (3), 242– 255 70 Wang, Edward Shih-Tse and Ruenn-Lien Lin (2017), “Perceived Quality Factors of Location-Based Apps on Trust, Perceived Privacy Risk, and Continuous Usage Intention,” Behaviour & Information Technology, 36 (1), 2–10 71 Wang, Liang, Rob Law, Kam Hung, and Basak Denizci Guillet (2014), “Consumer Trust in Tourism and Hospitality: A Review of the Literature,” Journal of Hospitality and Tourism Management, 21, 1–9 72 Wells, John D., Joseph S Valacich, and Traci J Hess (2011), “What Signal Are You Sending? How Website Quality Influences Perceptions of Product Quality and Purchase Intentions,” MIS Quarterly, , 373– 396 73 Westin, Alan F and Oscar M Ruebhausen (1967), Privacy and Freedom, Vol 1, Atheneum New York 74 Xu, Heng, Hock-Hai Teo, Bernard CY Tan, and Ritu Agarwal (2012), “Research Note—Effects of Individual Self-Protection, Industry Self-Regulation, and Government Regulation on Privacy Concerns: A Study of Location-Based Services,” Information Systems Research, 23 (4), 1342–1363 75 Yaniv, Ilan and Eli Kleinberger (2000), “Advice Taking in Decision Making: Egocentric Discounting and Reputation Formation,” Organizational Behavior and Human Decision Processes, 83 (2), 260–281 76 Zhang, Liyi, Jing Zhu, and Qihua Liu (2012), “A Meta-Analysis of Mobile Commerce Adoption and the Moderating Effect of Culture,” Computers in Human Behavior, 28 (5), 1902–1911 77 Zhang, Yixiang, Yulin Fang, Kwok-Kee Wei, Elaine Ramsey, Patrick McCole, and Huaping Chen (2011), “Repurchase Intention in B2C E-Commerce—A Relationship Quality Perspective,” Information & Management, 48 (6), 192–200 78 Zviran, Moshe (2008), “User’s Perspectives on Privacy in Web-Based Applications,” Journal of Computer Information Systems, 48 (4), 97–105 104 ... luận ảnh hưởng niềm tin lên hội nhập thương mại di động gợi ý nhằm gia tăng tỷ lệ hội nhập TMDĐ ngành du lịch Việt Nam Kết nghiên cứu thảo luận Dưới đây, tác giả trình bày phát từ nghiên cứu - Trước... du khách Việt Nam có thực giao dịch với thiết bị cầm tay không dây suốt chuyến du lịch họ Nghiên cứu cho phép phân tích ảnh hưởng niềm tin đến hội nhập thương mại di động ngành du lịch Việt Nam. .. nghiên cứu đánh giá Phần cuối rút kết luận đưa đề xuất nghiên cứu thêm Cơ sở lý thuyết 2.1 Thương mại di động hội nhập thương mại di động ngành du lịch Có nhiều khái niệm khác thương mại di động

Ngày đăng: 23/09/2021, 12:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w