Quản trị chiến lược của các ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa nghiên cứu điển hình tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

31 285 3
Quản trị chiến lược của các ngân hàng thương mại nhà nước sau cổ phần hóa nghiên cứu điển hình tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN LONG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HOÁ: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 62 34 02 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Hà Nội - 2017 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quản trị chiến lược (QTCL) lĩnh vực nhiều nhà kinh tế, học giả quan tâm nghiên cứu suốt nhiều thập kỷ qua Thông lệ QTCL phổ biến giới nhiều tổ chức, doanh nghiệp quốc gia phát triển áp dụng từ lâu Ngân hàng thương mại (NHTM) doanh nghiệp QTCL NHTM tuân theo nội dung QTCL doanh nghiệp Tuy nhiên, doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh đặc thù, ví mạch máu kinh tế; sản phẩm dịch vụ dễ bị đối thủ bắt chước; chịu điều tiết quản lý chặt chẽ nhiều quy định chuyên ngành khắt khe, đổ vỡ gây tổn thất lớn phạm vi rộng kinh tế… QTCL NHTM có nét đặc thù riêng gắn với yếu tố quản trị rủi ro, tuân thủ sách quy định pháp luật chuyên ngành, đồng thời gắn với trình phát triển bán sản phẩm dịch vụ điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình tái cấu trúc kinh tế tham gia sâu rộng vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt áp lực cho hệ thống NHTM phải nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng quy định chuyên ngành ngày nghiêm ngặt ứng phó tốt với thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô Vấn đề trở nên đắn NHTM Nhà nước (NHTMNN) Việt Nam sau cổ phần hoá (CPH) Sau thực CPH, NHTMNN đáp ứng yêu cầu cổ đông Nhà nước mà nhà đầu tư chiến lược số lượng lớn cổ đơng đại chúng Vì QTCL đóng vai trò quan trọng Đa số NHTM Việt Nam thực QTCL với mức độ khác Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu QTCL NHTM Việt Nam, NHTMNN sau CPH Trên sở đó, NCS lựa chọn nghiên cứu đề tài: “QTCL NHTM Nhà nước Việt Nam sau cổ phần hóa: nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu Lý chọn BIDV đối tượng nghiên cứu điển hình: NHTMNN sau CPH có nhiều điểm tương đồng: quy mô thị phần, hiệu hoạt động dẫn đầu thị trường; có tăng trưởng phát triển mạnh mẽ quy mô, chất lượng hiệu hoạt động sau CPH; đơn vị chủ đạo, góp phần tạo lập ổn định thị trường tiền tệ, kinh tế vĩ mô Nhà nước chiếm cổ phần chi phối; xây dựng chiến lược kinh doanh thực QTCl mức độ khác Do đó, việc chọn ngân hàng làm điển hình nghiên cứu khơng có nhiều điểm khác biệt lớn Chọn BIDV làm điển hình nghiên cứu ngân hàng có quy mơ tổng tài sản dẫn đầu thị trường, có bề dày lịch sử truyền thống BIDV CPH nỗ lực tìm kiếm nhà đầu tư chiến lược ngân hàng lại bán xong cổ phần chiến lược cho nhà đầu tư nước Sự thay đổi đặt áp lực cho BIDV phải tăng trưởng bền vững, hiệu quả, trì vị dẫn đầu, chủ động đầu việc đưa tín hiệu dẫn dắt thị trường, thực thi sách Chính phủ, đạo NHNN Việt Nam BIDV cần hoạch định chiến lược phát triển rõ ràng, có khác biệt thực thi có hiệu mục tiêu chiến lược đặt Việc làm rõ thực tiễn QTCL BIDV từ so sánh đối chiếu với mơ hình lý thuyết thơng lệ quốc tế tảng để NHTM khác, NHTMNN sau cổ phần hoá, xem xét đối chiếu vận dụng vào thực tiễn hoạt động QTCL ngân hàng Mục tiêu nghiên cứu - Thực tổng quan nghiên cứu thông lệ thực hành QTCL nhân tố tác động đến QTCL, mối quan hệ QTCL kết hoạt động NHTM giới - Hệ thống hóa sở lý thuyết QTCL nói chung, QTCL NHTM nói riêng Nghiên cứu, đề xuất lựa chọn mơ hình QTCL phù hợp với NHTMNN Việt Nam sau CPH Đánh giá, phân tích thực tiễn QTCL BIDV so với sở lý thuyết tảng, mơ hình đề xuất thông lệ quốc tế - Đánh giá, kiểm định nhân tố tác động đến QTCL; kiểm định ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động BIDV - Đề xuất, khuyến nghị giải pháp thúc đẩy ứng dụng thông lệ quốc tế QTCL tăng cường lực QTCL cho BIDV nói riêng, NHTMNN sau cổ phần hóa nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu QTCL NHTMNN Việt Nam sau CPH - nghiên cứu điển hình BIDV 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu QTCL BIDV Phạm vi thời gian: Đề tài sử dụng số liệu giai đoạn trước sau thời điểm CPH ngân hàng; liệu kết khảo sát vấn đề liên quan đến thực hành QTCL đánh giá nhân tố tác động đến QTCL BIDV giai đoạn 2012 - 2016 (sau cổ phần hóa) - Phạm vi nội dung: Tập trung vào thực tiễn QTCL, nhân tố tác động đến QTCL ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động BIDV Câu hỏi nghiên cứu Luận án nghiên cứu trả lời câu hỏi chính: (i) Cơ sở khoa học thực tiễn QTCL NHTM? (ii) Mơ hình QTCL phù hợp với NHTMNN sau CPH Việt Nam? (iii) Thực tiễn ứng dụng QTCL BIDV so với sở lý thuyết tảng, mơ hình đề xuất thông lệ quốc tế? (iv) Các nhân tố chủ yếu tác động đến QTCL ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động BIDV? (v) Làm để thúc đẩy ứng dụng thông lệ tốt QTCL tăng cường lực QTCL BIDV nói riêng, NHTM NN sau CPH nói chung? Phương pháp nghiên cứu NCS sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu định tính định lượng Thực điều tra khảo sát với quy mô mẫu 320 cán bộ, lãnh đạo cấp trung, lãnh đạo cấp cao BIDV Các thông tin thu thập thông qua khảo sát NCS xử lý phần mềm SPSS phiên 16.0 ước lượng qua phần mềm SmartPLS 2.0 Những đóng góp đề tài 6.1 Đóng góp lý luận - Hệ thống hoá sở lý luận QTCL doanh nghiệp nói chung NHTM nói riêng Đề xuất lựa chọn mơ hình QTCL phù hợp với NHTMNN sau CPH Việt Nam, xây dựng phát triển khung lý thuyết phân tích QTCL, sở cho nghiên cứu sau vận dụng phát triển - Cung cấp chứng thực tiễn mối quan hệ nhân tố ảnh hưởng đến QTCL ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động NHTM cho sở lý luận QTCL NHTM 6.2 Đóng góp thực tiễn - Trên sở kết nghiên cứu, nhà quản lý ngân hàng BIDV nói riêng NHTM nói chung so sánh, đối chiếu, tìm điểm mạnh, điểm yếu, tồn tại, hạn chế hoạt động QTCL, từ đưa hành động khắc phục, cải thiện kịp thời - Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý ngân hàng tập trung thực giải pháp thúc đẩy nhân tố liên quan nhằm ứng dụng hiệu QTCL theo thông lệ quốc tế, góp phần gia tăng hiệu hoạt động ngân hàng, đáp ứng kỳ vọng cổ đông - Kết nghiên cứu giúp nhà đầu tư nước nắm bắt thực tiễn QTCL BIDV nói riêng, NHTMNN sau cổ phần hóa Việt Nam nói chung để bổ sung thơng tin liên quan cho việc xem xét định đầu tư - Trên sở kết nghiên cứu luận án, NCS đề xuất giải pháp khuyến nghị nhằm thúc đẩy ứng dụng, nâng cao lực QTCL theo thông lệ quốc tế BIDV nói riêng, NHTMNN sau CPH nói chung Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận án có kết cấu gờm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu quản trị chiến lược NHTM Chương 2: Cơ sở lý thuyết quản trị chiến lược NHTM Chương 3: Mơ hình quản trị chiến lược NHTM Chương 4: Phương pháp nghiên cứu Chương 5: Thực trạng quản trị chiến lược BIDV Chương 6: Đánh giá nhân tố tác động đến quản trị chiến lược ảnh hưởng quản trị chiến lược đến kết hoạt động BIDV Chương 7: Giải pháp, khuyến nghị thúc đẩy ứng dụng thông lệ quốc tế quản trị chiến lược tăng cường lực quản trị chiến lược BIDV CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu QTCL ngân hàng thương mại 1.1.1 Các nghiên cứu thông lệ QTCL ngân hàng thương mại Có nhiều nghiên cứu thực hành QTCL NHTM giới mà NCS tổng quan Nimmanphatcharin (2002); Edirisinghe (2008); Jradi (2009); Eggert (2012); Mbwaya (2012); Zafar cộng (2013); Vaduva (2013); Doski cộng (2013); Said cộng (2013); Javadin cộng (2014); Onyango (2014); Ozturk Coskun (2014); Ridwan (2015) Bên cạnh Việt nam có số nghiên cứu Phạm Minh Tú (2009); Phạm Quang Huy (2011); Huyền Diệu Diệu Hương (2013) Các nghiên cứu thường dựa khung nghiên cứu học giả trước có vận dụng điều chỉnh để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Các nghiên cứu đề cập QTCL gồm nhiều giai đoạn khác nằm bước chính: xây dựng chiến lược, thực thi chiến lược đánh giá, kiểm soát chiến lược Các phương pháp nghiên cứu sử dụng đa dạng bao gồm nghiên cứu định lượng, định tính kết hợp Một số nghiên cứu thẻ điểm cân (BSC) hệ thống quản lý hiệu chiến lược mang đến cách tiếp cận toàn diện 1.1.2 Các nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến QTCL Li cộng (2008) số yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chiến lược gồm: (i) Các yếu tố hỗn hợp: xây dựng chiến lược mối quan hệ đơn vị/phòng ban khác nhau, cấp độ chiến lược khác nhau; (ii) Các yếu tố mềm: người thực hiện, truyền thôngchiến lược, đồng thuận, cam kết lãnh đạo nhân viên; (iii) Các yếu tố cứng: cấu tổ chức, hệ thống hành Nghiên cứu Kakunu (2012) yếu tố ảnh hưởng lớn đến QTCL công nghệ, kinh tế, tồn cầu hố, trị pháp lý, cấu trúc ngân hàng, nguồn lực ngân hàng mơi trường văn hóa xã hội Maseko (2012) nghiên cứu yếu tố tác động đến thành công việc thực chiến lược hoạt động ngân hàng bán lẻ Nam Phi am hiểu thị trường địa phương, thấu hiểu khách hàng, kĩ giao tiếp, tố chất lãnh đạo, khả liên kết văn hóa chiến lược liên kết nguồn lực chiến lược, chế khen thưởng chiến thuật phù hợp yếu tố thành công hàng đầu thực chiến lược ngân hàng bán lẻ Nghiên cứu Rotich Odero (2016) Kenya kỹ quản lý, đổi mới, đào tạo cấu tổ chức số nhân tố tác động đến QTCL 1.1.3 Các nghiên cứu ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động ngân hàng thương mại Các nghiên cứu có mối liên hệ tích cực QTCL kết hoạt động Hopkin (1997) mức độ ngân hàng tham gia vào QTCL điều kiện cốt lõi hoạt động tài ngân hàng tầm quan trọng việc lập kế hoạch chiến lược dẫn đến thành cơng mặt tài ngân hàng tổ chức tài Nghiên cứu Taiwo Idunnu (2007) kết luận kế hoạch chiến lược giúp tăng cường hiệu hoạt động sống tổ chức Ayanda Oyinola (2014) xác định có mối quan hệ tích cực hoạch định chiến lược hiệu hoạt động tổ chức Bất kỳ tổ chức hoàn toàn nắm nguyên tắc QTCL hoạt động có cải thiện hiệu Elsiefy Eljohani (2016) nghiên cứu thực hành QTCL ngân hàng hồi giáo ảnh hưởng tác động QTCL đến kết hoạt động lĩnh vực tài hời giáo Qatar khẳng định việc thực hành QTCL có ảnh hưởng đáng kể đến hiệu hoạt động ngân hàng Ngồi ra, QTCL cơng cụ quan trọng ngân hàng Hồi giáo sử dụng trình điều hành hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.2 Khoảng trống nghiên cứu Từ tổng quan nghiên cứu nước, NCS nhận thấy tờn khoảng trống nghiên cứu QTCL NHTM, đặc biệt NHTMNN sau cổ phần hóa Việt Nam: Thứ nhất, Việt Nam chưa có nghiên cứu thực đánh giá thực tiễn QTCL NHTM dựa sở mơ hình lý thuyết tảng thông lệ quốc tế, từ xác định giải pháp, biện pháp thúc đẩy ứng dụng QTCL theo thông lệ tốt NHTM Việt Nam Thứ hai, chưa có nghiên cứu Việt Nam đề cập, làm rõ nêu bật vấn đề đánh giá thông lệ QTCL; phân tích nhân tố tác động đến QTCL, mối liên hệ QTCL hiệu hoạt động Thứ ba, nghiên cứu Việt Nam chưa đa dạng phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp nghiên cứu định tính, hướng tiếp cận theo phương pháp nghiên cứu định lượng hạn chế Thứ tư, Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đến QTCL NHTMNN sau chuyển đổi hình thức sở hữu sang NHTMCP Các vấn đề mà nghiên cứu nước chưa đề cập là: (i) mơ hình thực tiễn QTCL NHTM Việt Nam so với thơng lệ quốc tế có khác biệt?; (ii) nhân tố tác động đến QTCL NHTM Việt Nam?; (iii) mối quan hệ QTCL kết hoạt động NHTM Việt Nam? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Lịch sử hình thành phát triển chiến lược QTCL Chiến lược thuật ngữ có ng̀n gốc từ qn Thuật ngữ “chiến lược” tiếng Anh “strategy” có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp với hai từ “stratos” (quân đội, bầy đoàn) “agos” (lãnh đạo, điều khiển) Từ năm 50-60 kỷ XX, khái niệm chiến lược sử dụng sang lĩnh vực kinh tế - xã hội QTCL khởi đầu từ năm 1960 với việc sử dụng thuật ngữ chiến lược người có tầm ảnh hưởng QTCL kể đến là: Alfred D Chandler, Philip Selznick, Igor Ansoff Peter Drucker 2.2 Định nghĩa chiến lược QTCL Có nhiều định nghĩa chiến lược học giả giới Chandler (1962), Henderson (1979), Andrews (1980), Michael Porter (1980; 1987; 1996), Minztberg (2000), Saloner cộng (2001), Kaplan Norton (2001), Johnson Scholes (2012) Điểm chung định nghĩa chiến lược: xác định mục tiêu dài hạn hành động, nguồn lực để thực mục tiêu đó, tạo lợi cạnh tranh Các học giả có nhiều định nghĩa khác QTCL Wheelen Hunger (2000), David (2005), Hill Jones (2007), Johnson Scholes (2009), Fitzroy cộng (2012), Coulter (2013) Điểm chung định nghĩa QTCL nói chiến lược tập trung vào định quản lý hành động, đạt mục tiêu đề ra, phân tích mơi trường, phân bổ nguồn lực hiệu hoạt động tổ chức 2.3 Vai trò tầm quan trọng QTCL 2.3.1 Vai trò QTCL QTCL giúp tổ chức định hướng rõ tầm nhìn chiến lược, sứ mạng mục tiêu QTCL giúp tổ chức chủ động việc định nhằm khai thác kịp thời hội ngăn chặn hạn chế rủi ro từ môi trường bên ngoài, phát huy điểm mạnh giảm thiểu điểm yếu nội tổ chức 2.3.2 Tầm quan trọng QTCL QTCL giúp nhà quản lý chủ động định hướng hoạt động kinh doanh tổ chức Một tổ chức tập trung vào QTCL có hoạt động toàn diện tổ chức đặt ưu tiên vào vấn đề khác chiến lược Trong QTCL, xây dựng thực thi chiến lược chức quản lý cốt lõi 2.4 Lợi ích QTCL David (2011) cụ thể hóa lợi ích QTCL thành lợi ích tài lợi ích phi tài Lợi ích tài thể chỗ tổ chức thực hành QTCL thường đạt kết tốt nhiều so với kết mà họ đạt trước so với tổ chức không thực hành QTCL Thực hành QTCL giảm bớt rủi ro gặp phải, tận dụng tốt hội dự đoán xu hướng tương lai Bên cạnh lợi ích tài chính, lợi ích phi tài QTCL bao gồm: Giúp nhận dạng, xếp mục tiêu ưu tiên tận dụng hội; Đưa đề cương cho việc phát triển đồng hoạt động kiểm sốt tiến trình thực hoạt động đó; Giúp tối thiểu hóa rủi ro đờng thời phân bổ tốt nguồn lực để thực hoá hội xác định; Thúc đẩy việc kết hợp hành vi đơn lẻ thành nỗ lực chung; Cung cấp sở cho việc làm rõ trách nhiệm cá nhân; Khuyến khích suy nghĩ tiến bộ; Thúc đẩy hợp tác, gắn bó hăng say việc xử lý vấn đề thực thi hội; Khuyến khích thái độ tích cực để thực thi thay đổi nhằm đạt mục tiêu tổ chức 2.5 Các cấp độ chiến lược Johnson Scholes (1999) xác định ba cấp độ chiến lược tổ chức lớn gồm cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh cấp hoạt động Tương tự vậy, Thompson Strickland (2003) phân chia tổ chức thành hai loại tổ chức đa ngành đơn ngành đồng thời đưa bốn cấp độ chiến lược cho tổ chức đa ngành bao gồm cấp doanh nghiệp, cấp kinh doanh, cấp chức năng, cấp hoạt động đề xuất ba cấp độ chiến lược cho tổ chức đơn ngành bao gồm cấp kinh doanh, cấp chức cấp hoạt động 2.6 Các nhân tố tác động đến QTCL 2.6.1 Nhân tố bên ngồi Mơi trường vĩ mơ: Mơi trường vĩ mơ (mơi trường chung) bao gờm yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức tổ chức khó có khả dự đốn kiểm sốt Dess cộng (2006), Hitt cộng (2005) xác định môi trường chung bao gồm nhân học, văn hóa xã hội, trị, pháp luật, cơng nghệ, kinh tế tồn cầu hóa Mơi trường cạnh tranh ngành: Cấu trúc ngành có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xác định quy tắc cạnh tranh chiến lược sẵn có tổ chức (Porter, 2004) Do đó, việc phân tích mơi trường ngành quan trọng tổ chức Năng lực cạnh tranh tổ chức phụ thuộc vào tính chất ngành tham gia hoạt động Porter (2004) coi cạnh tranh cốt lõi thành công hay thất bại nhấn mạnh tầm quan trọng việc có chiến lược cạnh tranh để thành công việc chống lại lực lượng định cạnh tranh ngành 2.6.2 Nhân tố bên Danh tiếng: Danh tiếng tài sản vơ hình tổ chức tạo lợi cạnh tranh bền vững (Fombrun, 1996) Danh tiếng thiết lập giúp cản trở cạnh tranh tổ chức mang lại lợi nhuận cho tổ chức chúng khó bắt chước Hơn nữa, danh tiếng quan trọng để đạt lợi cạnh tranh, chúng có giá trị, khó khăn tốn để bắt chước, thay chuyển giao Danh tiếng ảnh hưởng trực tiếp đến mơ hình hành vi chiến lược cách mà tổ chức hoạch định, lập kế hoạch cho vấn đề có tầm quan trọng chiến lược sống còn, tăng trưởng khả sinh lợi tổ chức (Oghojafor, 2007) Cấu trúc sở hữu: Một số nhà nghiên cứu cố gắng tìm ảnh hưởng cấu trúc sở hữu (cấu trúc vốn) đến hoạt động tổ chức, không xác định cấu trúc sở hữu ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động tổ chức Li Simerly (1998) liên kết mối quan hệ quyền sở hữu, hiệu với môi trường thấy sở hữu nội tăng lên dẫn đến lợi nhuận tốt điều kiện môi trường động Phong cách quản lý: Chiến lược tổ chức thành công chủ yếu phụ thuộc vào phù hợp môi trường cạnh tranh tổ chức khiếu, kỹ năng, kiến thức ban lãnh đạo Do đó, hành vi nhà lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến thành cơng tổ chức phát triển kỹ lãnh đạo thực có hiệu làm tăng giá trị cho toàn tổ chức tất cấp độ cốt lõi cấp tổ chức, đơn vị cá nhân Nguồn lực tổ chức: Quản lý hiệu ng̀n lực tổ chức đóng vai trò quan trọng việc củng cố hiệu chiến lược Đây hành động lãnh đạo chiến lược có lẽ quan trọng QTCL liên quan đến việc kết hợp nguồn lực nội tổ chức với hội từ mơi trường bên ngồi để đạt dự định chiến lược tổ chức David (2011) cho cần thực thi chiến lược chọn với ng̀n lực sẵn có 2.7 QTCL mối liên hệ với kết hoạt động tổ chức Mỗi tổ chức thành lập mục đích định, có hai loại hình tổ chức tổ chức hoạt động lợi nhuận tổ chức phi lợi nhuận Tổ chức hoạt động lợi nhuận trọng vào mục tiêu CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Thiết kế nghiên cứu 4.1.1 Quy trình nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, NCS lựa chọn áp dụng đồng thời hai phương pháp định tính định lượng, giúp khắc phục điểm yếu phương pháp tăng cường phong phú nguồn liệu Quy trình nghiên cứu thực qua bước Bước - Tổng quan nghiên cứu, sở lý luận thông qua thu thập tài liệu thứ cấp, xác định rõ khoảng trống nghiên cứu, đề xuất khung phân tích giả thuyết nghiên cứu Bước - Xây dựng bảng hỏi điều tra câu hỏi vấn chuyên sâu Bước - Tiến hành khảo sát diện rộng đến đối tượng nghiên cứu lãnh đạo, nhân viên trụ sở chi nhánh BIDV để phân tích, đánh giá, làm rõ mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Các thông tin thu thập xử lý phần mềm SPSS 16.0; biến số đo lường phương pháp tiếp cận PLS, ước lượng thông qua phần mềm SmartPLS với liệu đầu vào câu trả lời bảng hỏi vấn Bước Đưa kết nghiên cứu khuyến nghị BIDV nói riêng, NHTMNN sau cổ phần hố nói chung 4.1.2 Phương pháp thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp: tìm kiếm thơng tin nghiên cứu qua tài liệu sách, báo, tạp chí, Google sử dụng lọc thông tin để đảm bảo thơng tin, tài liệu sử dụng có độ tin cậy cao, từ sử dụng để phân tích liệu Dữ liệu định tính: sử dụng phương pháp điều tra khảo sát thông qua bảng hỏi đồng thời kết hợp vấn sâu để thu thập thông tin, liệu cần thiết Các vấn sâu thực với số thành viên Hội đồng quản trị, Ban Tổng giám đốc, Lãnh đạo Ban kế hoạch chiến lược số cán trực tiếp tham gia công tác quản trị chiến lược Dữ liệu định lượng: thiết kế phiếu điều tra khảo sát, thực điều tra sơ bộ, hiệu chỉnh thang đo bảng hỏi, tiến hành điều tra diện rộng đến đối tượng nghiên cứu lãnh đạo nhân viên Trụ sở chính, chi nhánh BIDV để làm rõ mục tiêu nghiên cứu kiểm định giả thuyết nghiên cứu 4.1.3 Phương pháp xử lý liệu Tổng hợp kết điều tra khảo sát, đồng thời kết hợp ghi chép từ vấn sâu, tiếp sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để nhập liệu; thực phân tích kết khảo sát từ kết vấn Để phân tích liệu thu thập qua bảng hỏi chi tiết nhằm mục đích kiểm định tác động nhân tố mơ hình QTCL ảnh hưởng QTCL kết hoạt động ngân hàng, NCS sử dụng phần mềm SPSS 16.0 SmartPLS 2.0 để ước lượng biến số Hệ số Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố khám phá sử dụng để phân tích đánh giá, kiểm định độ tin cậy thang đo Tiếp đó, NCS kiểm định tương quan biến thông qua hệ số tương quan Pearson 4.2 Nghiên cứu định lượng 4.2.1 Phương pháp tiếp cận PLS mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM áp dụng nghiên cứu NCS đề xuất sử dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modelling) để kiểm định mối quan hệ biến ảnh hưởng đến QTCL ngân hàng Cách tiếp cận PLS - SEM thiết kế Betzin Henseler (2005) ngày trở nên phổ biến nghiên cứu hành vi, marketing QTCL Các nhà nghiên cứu sử dụng PLS - SEM cho nghiên cứu theo hướng dự báo, phân tích 14 kiểm tra cấu trúc mơ hình NCS cho PLS phương pháp phù hợp để cung cấp câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “Các yếu tố ảnh hưởng đến QTCL ngân hàng ngân hàng thực biện pháp để cải thiện việc QTCL ngân hàng mình?” do: cách tiếp cận PLS có khả phân tích cấu trúc cấu tạo (formative constructs) cấu trúc phản ánh (reflective constructs) sử dụng mơ hình lý thuyết; cách tiếp cận PLS sử dụng phổ biến nghiên cứu QTCL trước đây; phương pháp PLS cần liệu (số mẫu quan sát) yêu cầu phân phối mẫu, đặc tả mô hình khắt khe so với phương pháp tiếp cận CB để đánh giá mơ hình SEM 4.2.2 Xây dựng nghiên cứu Thiết kế bảng hỏi để thu thập liệu Để đảm bảo tính xác khách quan, bảng hỏi lấy ý kiến thông qua: (1) vấn trực tiếp, (2) vấn qua kênh online (3) tự phản biện Nội dung khảo sát gồm nội dung lớn: Các nhân tố ảnh hưởng đến QTCL ngân hàng: nhóm câu hỏi đại diện nhân tố mơ hình đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến QTCL ngân hàng; Ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động ngân hàng: nhóm câu hỏi đại diện cho nhân tố chịu ảnh hưởng trình áp dụng QTCL ngân hàng; Khảo sát thực hành QTCL BIDV: nhóm câu hỏi tập trung vào trình QTCL xây dựng chiến lược; thực thi chiến lược; kiểm soát đánh giá việc thực thi chiến lược Thang đo sử dụng nội dung (1, (2) (3) thang Likert điểm Ngoài thang đo tổng hợp kế thừa từ nghiên cứu trước đây, NCS tự phát triển bổ sung thêm số thang đo thích hợp cho phù hợp với yêu cầu nghiên cứu dựa sở lý luận phân tích chương 2, Bảng 4.2: Chi tiết thang đo nhân tố tác động đến QTCL nguồn sử dụng nghiên cứu Mã câu Nguồn STT Nhân tố Thang đo hỏi tham khảo 1.Anh/chị cho mơi trường trị Việt Nam A1 ổn định so với quốc gia khác Môi trường vĩ mô (chính trị, luật pháp, kinh tế…) Cạnh tranh đối thủ Danh tiếng ngân Anh/chị cho môi trường pháp lý cho ngành Ngân hàng quy định rõ ràng, cụ thể A2 Chính phủ NHNN quan tâm đến định hướng chiến lược NHTM A3 Chính phủ NHNN ln ủng hộ chiến lược đề NHTM A4 Anh/chị cho diễn biến kinh tế nước ổn định thời gian qua A5 Anh/chị cho NHTMCP ngày chiếm ưu khách hàng B1 Anh/chị cho NHTMCP có định hướng rõ ràng chiến lược phát triển B2 Anh/chị tin cạnh tranh ngân hàng ngày gay gắt B3 Anh/chị cho việc gia nhập ngân hàng dễ dàng B4 Anh/chị tin ngân hàng có tiềm lực tài vững mạnh hệ thống 15 C1 Phát triển NCS Hitt cộng (2005); Thompson Strickland (2003) Fombrun Van Riel STT Nhân tố hàng Cấu trúc sở hữu ngân hàng Phong cách quản lý Ban lãnh đạo Các nguồn lực ngân hàng QTCL ngân hàng Thang đo Mã câu hỏi Anh/chị nghĩ ngân hàng có tiềm tăng trưởng tương lai C2 Ngân hàng cung cấp sản phẩm dịch vụ với chất lượng cao C3 (1997, 2003); Ngân hàng cố gắng cải thiện chất lượng sản phẩm dịch vụ C4 Oghojafor (2007) Anh/chị tin ngân hàng có danh tiếng tốt thị trường C5 Anh/chị nghĩ việc chuyển đổi cấu trúc sở hữu ngân hàng cần thiết D1 Anh/chị nghĩ việc thay đổi tính chất sở hữu ngân hàng có làm thay đổi mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh cốt lõi ngân hàng? D2 Anh/chị nghĩ việc chuyển đổi tính chất sở hữu có ảnh hưởng đến quản trị doanh nghiệp? D3 Anh/chị nghĩ việc thay đổi tính chất sở hữu làm giảm vai trò chủ đạo thực thi sách tiền tệ NHTM Nhà nước? D4 Anh/chị có hài lòng phong cách quản lý ban lãnh đạo Ngân hàng? E1 Anh/chị nghĩ phong cách quản lý ban lãnh đạo góp phần nâng cao kết hoạt động ngân hàng? E2 Anh/chị nghĩ phong cách quản lý ban lãnh đạo tác động tích cực đến chiến lược ngân hàng? E3 Anh/chị cho phong cách quản lý Ban lãnh đạo thường xuyên thay đổi để phù hợp với mục tiêu hoạt động ngân hàng? E4 Anh/chị cho ngân hàng tập trung gia tăng lực tài chính? F1 Anh/chị cho ngân hàng tập trung đẩy mạnh nghiên cứu phát triển (R&D)? F2 Anh/chị cho ngân hàng tập trung mở rộng thị trường? F3 Anh/chị cho ngân hàng tăng cường đào tạo phát triển nguồn nhân lực? F4 Anh/chị cho ngân hàng có định hướng chiến lược rõ ràng tương lai? G1 Anh/chị cho ngân hàng có kế hoạch cụ thể để thực mục tiêu chiến lược đề ra? 16 G2 Nguồn tham khảo Li Simerly (1998); Phát triển NCS Wadell cộng (2007) Grant (1991); Clark (2000) Phát triển NCS STT Nhân tố Thang đo Mã câu hỏi Anh/chị tin ngân hàng chủ động việc định hướng phát triển? G3 Anh/chị tin ngân hàng xác định rõ lợi cạnh tranh thị trường? G4 Anh/chị tin việc định hướng chiến lược rõ ràng giúp ngân hàng cải thiện tiêu hoạt động kinh doanh tương lai? G5 Nguồn tham khảo Nguồn: Tổng hợp và phát triển NCS Bảng 4.3: Chi tiết thang đo back test ảnh hưởng QTCL STT đến kết hoạt động NHTM nguồn sử dụng nghiên cứu Mã câu Nguồn tham Nhân tố Thang đo hỏi khảo Anh/chị cho ngân hàng có định hướng chiến G1 lược rõ ràng tương lai Anh/chị cho ngân hàng có kế hoạch cụ thể để G2 thực mục tiêu chiến lược đề Anh/chị tin ngân hàng chủ động việc G3 QTCL định hướng phát triển Phát triển ngân hàng NCS Anh/chị tin ngân hàng xác định rõ lợi G4 cạnh tranh thị trường Tình hình tài ngân hàng Sự hài lòng khách hàng Hiệu nhân viên Anh/chị tin việc định hướng chiến lược rõ ràng giúp ngân hàng cải thiện tiêu hoạt động kinh doanh tương lai G5 Anh/chị cho lợi nhuận ngân hàng cải thiện rõ rệt thời gian gần H1 Anh/chị cho số tài ngân hàng cải thiện tích cực thời gian gần H2 Anh/chị cho chất lượng tài sản ngân hàng cải thiện tích cực (Ví dụ: tỷ lệ nợ xấu giảm, nợ bán cho VAMC….) Nhìn chung, tình hình tài ngân hàng có cải thiện rõ rệt so sánh với ngân hàng khác H3 H4 Anh/chị cho rằng, ngân hàng nhận nhiều phản hời tích cực từ khách hàng I1 Nhìn chung, Anh/chị tin hài lòng với chất lượng dịch vụ ngân hàng I2 Anh/chị cho ngân hàng thiết kế nhiều sản phẩm hướng tới khách hàng nhiều I3 Anh/chị thấy suất lao động nhân viên có cải thiện rõ rệt J1 Anh/chị thấy thu nhập tiền lương nhân viên có cải thiện rõ rệt J2 Anh/chị thấy tác phong làm việc nhân viên chuyên nghiệp 17 Hopkins (1997); Ayanda Oyinola (2014) J3 Phát triển NCS Phát triển NCS STT Thang đo Mã câu hỏi Nhìn chung, Anh/chị tin hiệu hoạt động nhân viên cải thiện tích cực J4 Anh/chị thấy mạng lưới giao dịch ngân hàng mở rộng mạnh mẽ K1 Nhân tố Anh/chị thấy quy mô nhân ngân hàng Tăng trưởng gia tăng đáng kể hoạt động ngân hàng Anh/chị thấy sản phẩm cốt lõi ngân hàng cải thiện theo hướng đa dạng Danh tiếng ngân hàng Anh/chị tin quy mô khách hàng ngân hàng mở rộng mạnh mẽ Anh/chị tin chất lượng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cải thiện Anh/chị tin ngân hàng có tiềm tăng trưởng tương lai K2 K3 Nguồn tham khảo Hopkins (1997);Taiwo Idunnu (2007) K4 L1 L2 Anh/chị tin khách hàng yêu thích sử dụng sản phẩm/dịch vụ ngân hàng L3 Anh/chị tin nhận diện thương hiệu truyền thông ngân hàng nâng cao L4 Anh/chị tin ngân hàng nâng cao danh tiếng thị trường L5 Phát triển NCS Nguồn: Tổng hợp và phát triển NCS 4.2.3 Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu Mẫu NCS thu thập theo phương pháp lấy mẫu phi xác xuất với kỹ thuật chọn mẫu thuận tiện (Convenience Sampling) chọn mẫu mở rộng dần (Snowball Sampling) Cỡ mẫu tối thiểu xác định đơn giản công thức nghiên cứu Comrey Lee (1973): Cỡ mẫu tối thiểu = Số câu hỏi × Với 31 câu hỏi bảng hỏi, số lượng tối thiểu mẫu khảo sát 155 mẫu 4.2.4 Thực khảo sát xử lý số liệu Mẫu khảo sát thu thập thông qua khảo sát trực tuyến trực tiếp từ ngày 02/05 - 30/05/2017 lãnh đạo, nhân viên trụ sở chi nhánh BIDV (160 phiếu online 160 phiếu offline) Số phiếu hợp lệ 284 phiếu (151 phiếu trực tiếp 133 phiếu trực tuyến) sử dụng để tiến hành bước thống kê CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TẠI BIDV 5.1 Khái quát hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Các NHTM Việt Nam đa dạng hoạt động, hình thức sở hữu số lượng Đến 31/12/2016, hệ thống NHTM Việt Nam có 48 tổ chức tín dụng bao gờm: 04 ngân hàng thương mại nhà nước thành 18 lập, tổ chức hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ; 03 Ngân hàng thương mại thuộc sở hữu Nhà nước chi phối sau cổ phần hoá; 28 Ngân hàng Thương mại Cổ phần; 08 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài; 02 Ngân hàng liên doanh Việt Nam; 02 Ngân hàng sách 01 Ngân hàng hợp tác xã Việt Nam (tiền thân Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương) 5.2 Đặc điểm NHTMNN sau Cổ phần hoá (VCB, CTG BIDV) 5.2.1 NHTMNN trước Cổ phần hóa Trước CPH, VCB, CTG BIDV thuộc nhóm NHTM Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ, đóng vai trò cơng cụ quan trọng để Chính phủ thực mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mô Các NHTMNN chủ lực trong việc tài trợ vốn, cung ứng sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho hầu hết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế VCB, CTG BIDV trước cổ phần hóa phát huy vai trò thị trường tài chính, góp phần thực hiệu sách tiền tệ; hoạt động kinh doanh tương đối ổn định Tuy nhiên, NHTMNN Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ gặp phải số vấn đề cần ý, đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng hiệu phát triển chưa tương xứng với tiềm thực (về nguồn nhân lực, sở vật chất, mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch, thương hiệu, uy tín ); lực cạnh tranh thấp so với NHTMCP lớn; hệ thống kiểm soát kiểm toán nội chưa mạnh; chưa tuân thủ nghiêm khuôn khổ pháp luật Nhà nước sách, quy định nội ngân hàng.Ngồi ra, NHTMNN chưa có chiến lược kinh doanh với sứ mệnh, tầm nhìn rõ ràng, tập trung vào kế hoạch kinh doanh ngắn hạn (kế hoạch kinh doanh hàng năm) Như vậy, thấy việc cổ phần hóa NHTMNN yêu cầu tất yếu khách quan, khâu quan trọng trình đổi hoạt động hệ thống ngân hàng; củng cố cấu lại NHTM 5.2.2 Q trình Cổ phần hóa NHTMNN Bảng 5.5: Kết IPO NHTMNN Thông tin IPO VCB CTG BIDV 2007 2008 2011 Mức giá khởi điểm (đồng) 100.000 20.000 18.500 VN-Index thời điểm IPO (điểm) 924,37 302,19 350,66 Số lượng NĐT đăng kí 9.552 12.990 16.238 107.860 20.265 18.583 Thời gian IPO Giá đấu thành công BQ (đồng/CP) Giá trị thu (tỷ đồng) 10.516 1.000 1.575 Nguồn: Tác giả tổng hợp từ website cafef, vneconomy, thoibaonganhang Tận dụng ưu sau cổ phần hóa, ngân hàng tiếp tục triển khai thành cơng nhiều đợt phát hành cổ phiếu tăng vốn điều lệ; đặc biệt VCB bán chiến lược thành công cho đối tác Mizuho Corporate Bank (năm 2011); CTG bán chiến lược cho Bank of Tokyo-Mitsubishi UFJ (năm 2012) BIDV chưa thực phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư chiến lược Bên cạnh đó, sau CPH, Nhà nước chiếm cổ phần chi phối NHTM Vì bên cạnh nhiệm vụ kinh doanh đáp ứng kỳ vọng cổ đơng, NHTMCP Nhà nước đơn vị chủ đạo, góp phần tạo lập ổn định thị trường tiền tệ, bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mô Các NHTMCP Nhà nước tham gia tích cực vào q trình tái cấu kinh tế Bên cạnh đó, NHTMCP Nhà nước thực trách nhiệm xã hội 19 5.2.3 Kết hoạt động NHTM Nhà nước sau Cổ phần hóa Sau CPH, NHTMNN có phát triển mạnh mẽ, tận dụng lợi sau trình chuyển đổi VCB sau năm tính từ thời điểm cổ phần hóa, tiêu quy mơ có tăng trưởng mạnh mẽ, tổng tài sản hết năm 2016 đạt 762.000 tỷ, tăng 3,86 lần so với 2007; dư nợ tín dụng đạt gần 470.000 tỷ, tăng 4,8 lần so với 2007; huy động vốn đạt gần 599.000 tỷ tăng 3,4 lần; lợi nhuận trước thuế đạt 8.200 tỷ, tăng 2,6 lần so với năm 2007.CTG sau năm tính từ thời điểm cổ phần hóa, tiêu quy mơ có tăng trưởng mạnh mẽ, tổng tài sản hết năm 2016 đạt 947.000 tỷ, tăng 4,9 lần so với 2008; dư nợ tín dụng đạt 720.000 tỷ, tăng gần lần so với 2008, huy động vốn đạt gần 654.000 tỷ, tăng 5,4 lần; lợi nhuận trước thuế đạt 8.250 tỷ, tăng 3,4 lần so với năm 2008 BIDV sau năm tính từ thời điểm cổ phần hóa, kết kinh doanh có tăng trưởng trội: NHTMCP có tổng tài sản vượt mốc triệu tỷ đồng, tăng 2,5 lần so với năm 2011; dư nợ tín dụng đạt 758.000 tỷ, tăng 2,55 lần so với năm 2011; huy động vốn đạt gần 798.000 tỷ, tăng 2,9 lần so với năm 2011; lợi nhuận trước thuế đạt 7.735 tỷ, tăng 1,9 lần so với năm 2008 Bên cạnh kết kinh doanh, hoạt động quản trị điều hành có nhiều đổi Mơ hình máy tổ chức củng cố, bước hồn thiện Chính sách quản trị rủi ro ngân hàng hệ thống hóa thực đờng tồn hệ thống; áp dụng hệ thống phân loại nợ định hạng doanh nghiệp theo thông lệ Các ngân hàng thực minh bạch hố thơng tin, tăng cường quan hệ cổ đơng, nhà đầu tư; trì sách chi trả cổ tức hàng năm cao lãi suất tiết kiệm 12 tháng Củng cố quan hệ khách hàng, chuẩn hoá thương hiệu, nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi, đẩy mạnh hoạt động cộng đờng mở rộng quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng mạng lưới 5.2.4 Thực tiễn ứng dụng quản trị chiến lược NHTMNN sau CPH Cả NHTMCP Nhà nước có tuyên bố rõ ràng tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi Các ngân hàng đánh giá kết thực kế hoạch kinh doanh giai đoạn 2011 - 2015 để làm tiền đề xây dựng kế hoạch kinh doanh cho giai đoạn Cả NHTMCP Nhà nước thiết lập mục tiêu dài hạn giai đoạn 2016 - 2020 bao gờm mục tiêu tài phi tài Từ nội dung chứng tỏ NHTM Nhà nước sau CPH áp dụng QTCL thực tiễn Như vậy, thấy, sau cổ phần hóa, NHTMCP Nhà nước thể tương đờng thay đổi tích cực kết kinh doanh quản trị điều hành: (i) Nhà nước chiếm cổ phần chi phối tỷ lệ giảm dần; (ii) Tiếp tục đóng vai trò chủ đạo việc ổn định kinh tế vĩ mơ, an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng; (iii) Kết kinh doanh cải thiện mạnh mẽ so với trước cổ phần hóa; (iv) Đổi quản trị điều hành, minh bạch hóa thơng tin, mở rộng quan hệ đối ngoại mạng lưới; (v) Xây dựng chiến lược, tổ chức thực chiến lược, đánh giá kết thực chiến lược 5.3 Thực trạng thực hành QTCL BIDV Kết khảo sát giai đoạn xây dựng chiến lược BIDV có tun bố rõ ràng tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi HĐQT có ảnh hưởng lớn đến trình xây dựng tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi BIDV Ngân hàng xây dựng đưa mục tiêu dài hạn Các mục tiêu định lượng dài hạn giai đoạn năm 2016 - 2020 quan tâm lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, huy động vốn, dư nợ, thị phần, tỷ lệ chia cổ tức trung bình hàng năm Các mục tiêu định tính dài hạn giai đoạn năm 2016 - 2020 quan tâm xây dựng hình ảnh uy tín, nhận diện thương hiệu, dẫn đầu chất lượng dịch vụ, trì vị lực tài chính, phân khúc khách hàng mục tiêu, lợi công nghệ Căn kế hoạch dài hạn, BIDV xây dựng kế hoạch trung hạn năm kế hoạch kinh doanh hàng năm, nhiên mơ hình tài sử dụng để đưa dự báo số trường hợp chưa thực phản ánh đầy đủ, 20 kịp thời thay đổi môi trường kinh tế vĩ mô thị trường ngân hàng Tổng giám đốc có vai trò lớn việc xây dựng phát triển mục tiêu, mục đích sứ mệnh ngân hàng; xây dựng phát triển chiến lược dự phòng/thay thế; đánh giá phê duyệt kế hoạch kinh doanh ngân hàng Ban KHCL đơn vị đầu mối tham mưu xây dựng kế hoạch chiến lược BIDV BIDV chủ yếu thường xuyên sử dụng các cơng cụ SWOT, PEST 5P để phân tích môi trường kinh doanh nguồn lực phục vụ xây dựng chiến lược Công cụ thẻ điểm cân triển khai để xây dựng chiến lược chưa triệt để, thông suốt chưa phát huy hiệu rõ rệt xây dựng thực thi chiến lược BIDV Kết khảo sát giai đoạn thực thi chiến lược BIDV có xây dựng xác định giải pháp chiến lược (KSIs), số hoạt động chủ chốt (KPIs), nhiên chưa triển khai cách cụ thể, rõ ràng, tồn diện chưa truyền thơng rộng rãi, thơng suốt hệ thống Năng lực tài BIDV để thực thi chiến lược chưa thực đáp ứng đầy đủ; HĐQT có cam kết phân bổ ng̀n lực tài để hỗ trợ thực thi giải pháp chiến lược, nhiên mức độ cam kết không cao tuyệt đối BIDV có thực truyền thơngcác nội dung chiến lược không thường xuyên; truyền thông chiến lược đến cấp lãnh đạo nhân viên toàn hệ thống thực dừng mức độ cán nhân viên biết BIDV có chiến lược chiến lược có tác động đến kết hoạt động BIDV Cấu trúc tổ chức BIDV đáp ứng theo thông lệ quốc tế để thực thi QTCL Tuy nhiên, vai trò Ủy ban chiến lược tổ chức việc tham mưu, tư vấn cho HĐQT chưa thật rõ ràng hiệu BIDV có thực chức quản lý thay đổi nhiên quy trình quản lý thay đổi chưa thực chuẩn hố BIDV chưa có phận chuyên trách thực chức quản lý thay đổi Cấu trúc tổ chức BIDV theo chiều ngang hạn chế cần xem xét thay đổi dài hạn nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập trung quản lý trụ sở chính, qua giúp BIDV kiểm sốt tốt rủi ro, tiết kiệm chi phí phân bổ hợp lý nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi để thực thi chiến lược hiệu Kết khảo sát giai đoạn đánh giá thực chiến lược BIDV có xây dựng ban hành quy định/quy trình chuẩn theo dõi, đánh giá kết thực kế hoạch chiến lược nhiên tỷ trọng số người trả lời cho thấy chưa thực rõ ràng tần suất đánh giá BIDV, tiêu chí để theo dõi hoạt động chiến lược BIDV có mức độ đáp ứng chưa cao BIDV có thực khen thưởng/phạt cá nhân đơn vị việc thực thi kế hoạch chiến lược mức độ công rõ ràng chưa tối ưu, đồng thời người lao động chưa hiểu rõ mục tiêu chiến lược Báo cáo phân tích chiến lược định kỳ BIDV cụ thể đạt chất lượng tốt, nhiên không dễ để Ban lãnh đạo BIDV thấy tranh hoạt động, đặc biệt hoạt động chưa tốt mà đọc báo cáo Hệ thống Bảng theo dõi (Dashboard) thân thiện tiện dụng dừng bước thí điểm bao gờm tiêu tài chủ yếu Cuối cùng, BIDV có ban hành quy trình chuẩn để QTCL tồn hệ thống Mơ hình QTCL mà BIDV áp dụng tương đồng với mô hình QTCL David (2011) CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA BIDV 6.1 Kết nghiên cứu nhân tố tác động đến QTCL Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha sử dụng để kiểm tra độ tin cậy bên thang đo Giá trị cho biết mức độ tương quan biến nhóm nhân tố Trong phân tích Cronbach’s Alpha 21 biến có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ 0,3 bị loại, thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên phù hợp Các kết đủ độ tin cậy thu thập từ thang đo đưa vào để tiến hành phân tích nhân tố khảng định (CFA) Phân tích CFA thực với phần mềm SmartPLS Tại đây, thang đo có hệ số tải nhân tố nhỏ 0,5 bị loại Các thang đo thỏa mãn điều kiện lớn 0,5 đủ tin cậy tiếp tục sử dụng phân tích Ngồi tất nhân tố mơ hình thỏa mãn điều kiện giá trị hội tụ (đo số AVE > 0,5) nên không loại bỏ biến bước Các giả thuyết nghiên cứu đưa Chương NCS kiểm định theo phương pháp PLS mơ hình SEM Cấu trúc mơ đề cập Chương Các kết ước lượng phần mềm SmartPLS 2.0 Tại giá trị phần mềm tự động chuẩn hóa để phản ánh tốt kết nghiên cứu Để đánh giá phù hợp mơ hình, NCS sử dụng thơng qua tiêu chí nghiên cứu Ebert (2009) Theo đó, giá trị mơ hình phải thỏa mãn điều kiện: AVE ≥ 0,5, Composite Reliability ≥ 0,6; R2 ≥ 0,2; Cronbachs Alpha ≥ 0,5, Redundancy ≥ Các giá trị tính tốn phần mềm SmartPLS Bên cạnh đó, NCS sử dụng kiểm định Bootstrap nhằm đánh giá độ tin cậy ước lượng hệ số hời quy mơ hình Kiểm định thực với 284 mẫu nghiên cứu với số lần lặp lại N = 1.000 Các giá trị thỏa mãn giá trị có t-value > 1,96 Theo kết thu được, nhân tố tiêu chí mơ hình thỏa mãn u cầu đề Vì vậy, mơ hình nghiên cứu đề xuất phù hợp Kết mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến quản trị chiến lược ngân hàng thể Hình 6.1 Hình 6.1: Kết ước lượng mơ hình QTCL 6.2 Ng̀n: Kết nghiên cứu NCS Kiểm tra ảnh hưởng QTCL đến kết hoạt động ngân hàng (back test) Kết phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) cho thấy giá trị Cronbach’s Alpha lớn 0,6 hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Điều hàm ý biến lựa chọn mơ hình back test phù hợp Từ kết nghiên cứu cho thấy, với mức ý nghĩa 99%, việc áp dụng QTCL ngân hàng ảnh hưởng tích cực đến biến sử dụng mơ hình Kết nghiên cứu rằng, danh tiếng ngân hàng tiếp tục nhân tố cải thiện mạnh mẽ áp dụng QTCL ngân hàng BIDV (hệ số tương quan = 0,567) Sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng QTCL đến biến số mơ hình gờm: danh tiếng ngân hàng (0,567) > hài lòng khách hàng (0,534) > tình hình tài ngân hàng (0,488) > tăng trưởng hoạt động ngân hàng (0,453) > hiệu nhân viên (0,325) 22 CHƯƠNG GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THÔNG LỆ QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC VÀ TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC ĐỐI VỚI BIDV 7.1 Mục tiêu, yêu cầu, định hướng phát triển NHTM Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 Một là, tiếp tục giữ vai trò chủ đạo, góp phần tạo lập ổn định thị trường tiền tệ, bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, ổn định kinh tế vĩ mô Hai là, xây dựng ngân hàng phát triển 23 theo hướng đa năng, đại, hoạt động an toàn, hiệu với cấu trúc hợp lý sở hữu, quy mô, loại hình, có khả cạnh tranh q trình hội nhập quốc tế, đáp ứng tốt nhu cầu vốn kinh tế Ba là, tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh củng cố hoạt động theo hướng phát triển bền vững đáp ứng tốt chuẩn mực thông lệ quốc tế Bốn là, phát triển hoạt động kinh doanh thị trường khu vực, đồng thời tự chuẩn bị cho cạnh tranh từ việc gia nhập ngân hàng nước thị trường Việt Nam Năm là, tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ tín dụng phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử, sản phẩm dịch vụ cạnh tranh; tăng cường hợp tác, liên kết, hạn chế cạnh tranh không lành mạnh; tăng cường nâng cao lực cán bộ, tăng cường văn hoá doanh nghiệp, giảm thiểu rủi ro 7.2 Các giải pháp thúc đẩy ứng dụng thông lệ quốc tế QTCL BIDV 7.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến xây dựng chiến lược  Chuẩn hố kiện tồn quy chế quản trị chiến lược theo thông lệ quốc tế  Áp dụng thông suốt hiệu Thẻ điểm cân (BSC) toàn hệ thống để tóm lược truyền thơng mục tiêu, tiêu chiến lược  Các mục tiêu định tính cần lượng hố thành tiêu định lượng Sử dụng nhiều tiêu thúc đẩy (các tiêu khách hàng, hoạt động tác nghiệp)  Nâng cao chất lượng độ bao phủ hệ thống thông tin quản lý (MIS) nhằm giám sát chặt chẽ hiệu công việc dựa tiêu mục tiêu BSC  Phát huy vai trò trách nhiệm đơn vị đầu mối tham mưu kế hoạch chiến lược (Ban KHCL) quy trình QTCL  Phân định rõ vai trò, trách nhiệm xác HĐQT Ban điều hành hoạt động quản lý lập kế hoạch chiến lược; đặc biệt trách nhiệm HĐQT việc xác định tầm nhìn chiến lược, sách, định hướng giám sát chiến lược 7.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến thực thi chiến lược  Xây dựng áp dụng phương pháp chuẩn quản lý chương trình, dự án toàn hệ thống  Thành lập phận quản lý thay đổi đơn vị đầu mối am hiểu quản lý hiệu thay đổi hỗ trợ đưa giải pháp để cải thiện tiêu chuẩn quản lý thay đổi toàn ngân hàng  Tăng cường công tác truyền thông nội tất cấp để đảm bảo có hiểu biết mục tiêu tổng thể dài hạn ngân hàng ý nghĩa chúng kết tập thể, cá nhân  Chuyển đổi mơ hình tổ chức với trọng tâm điều hành hoạt động kinh doanh chiều dọc theo Khối, tập trung hóa dần chức hỗ trợ, tác nghiệp, quản lý rủi ro quản lý khách hàng doanh nghiệp lớn Trụ sở 7.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến đánh giá, kiểm soát chiến lược  Tiếp tục nâng cấp dashboard quản trị để tạo điều kiện giám sát hiệu thực công việc thông qua cung cấp báo cáo trực tiếp gắn với mục tiêu BSC thuận tiện cho người sử dụng  Thay đổi tần suất báo cáo đánh giá hoạt động, cân nhắc việc lập báo cáo đánh giá hoạt động cấp toàn hệ thống Ban/chi nhánh hàng tháng  Quản lý hoạt động chi nhánh, phòng ban cá nhân cần phải thực liên kết đồng với BSC ngân hàng, để đảm bảo đồng mục tiêu đơn vị kinh doanh cá nhân  Xác định rõ mức độ khen thưởng so với kết thực công việc 7.3 Các giải pháp tăng cường lực QTCL BIDV  Tiếp tục trì củng cố danh tiếng ngân hàng thị trường thông qua việc cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; cải thiện nhận diện thương hiệu; chủ động tiên phong đầu việc thực chủ trương, sách Chính phủ, NHNN đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt thị trường góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô hỗ trợ tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội đất nước 24  Nâng cao lực tài chính; đào tạo phát triển ng̀n nhân lực chất lượng cao, trọng nuôi dưỡng nhân tài; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) nhằm tăng cường nguồn lực ngân hàng  Đổi phong cách quản lý Ban lãnh đạo theo hướng hoàn thiện mô thức quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết q trình hội nhập; cải tiến, sẵn sàng thích nghi với thay đổi mơi trường vĩ mơ, có lực tiếp cận tiếp thu xu hướng phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ liên quan đến ngành ngân hàng xu hướng cách mạng công nghệ số 4.0  Cải thiện, nâng cao khả cạnh tranh thông qua giải pháp nâng cấp chuyển đổi hệ thống CNTT phát triển hệ thống mạng lưới kinh doanh hiệu 7.4 Khuyến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước 7.4.1 Khuyến nghị với Chính phủ  Tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, tạo chuyển biến đột phá chiến lược; tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi để ngành ngân hàng thực mục tiêu chiến lược, nâng cao vai trò, vị trí chi phối NHTMNN  Chỉ đạo NHNN tăng cường quản lý, điều hành thị trường tiền tệ, ngoại hối, vàng, đảm bảo an toàn cho hệ thống ngân hàng; tạo điều kiện để NHTM thực thành công Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn  Tạo điều kiện thuận lợi, đạo Bộ ngành liên quan hỗ trợ BIDV trường hợp đề xuất bán cổ phần chiến lược cho nhà đầu tư nước ngoài; tăng vốn điều lệ giúp BIDV nâng cao lực tài chính, đáp ứng quy định NHNN thông lệ quốc tế  Chỉ đạo NHNN hồn thiện khung pháp lý, chế sách tiền tệ hoạt động ngân hàng đặc biệt xử lý nợ xấu, cấu lại TCTD phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo điều kiện tăng cường lực QTCL NHTM nói chung 7.4.2 Khuyến nghị với Ngân hàng Nhà nước  Quan tâm, đạo NHTMNN sau CPH nói riêng, TCTD nói chung áp dụng thơng lệ tốt QTCL Các NHTMNN sau CPH nên tham khảo giải pháp mà NCS đưa trường hợp BIDV để vận dụng vào thực tiễn hoạt động QTCL ngân hàng  Tăng cường đào tạo, tổ chức hội thảo cấp quốc gia, quốc tế QTCL NHTM, tạo điều kiện cho NHTM trao đổi thảo luận, học tập kinh nghiệm quốc tế giúp NHTM nâng cao trình độ, áp dụng thông lệ vào hoạt động QTCL ngân hàng  Chỉ đạo TCTD tập trung xây dựng hoàn thiện Phương án cấu lại gắn với xử lý nợ xấu đến năm 2020 đảm bảo tiến độ chất lượng, tạo điều kiện để NHTM tăng cường lực QTCL  Tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để BIDV nói riêng NHTMNN sau cổ phần hố nói chung thực tốt vai trò chủ đạo dẫn dắt thị trường; sớm trở thành ngân hàng có tiềm lực tài mạnh, có tảng CNTT đại, hoạt động dựa chuẩn mực thông lệ quốc tế KẾT LUẬN QTCL lĩnh vực nhiều nhà kinh tế, học giả khắp nơi giới quan tâm nghiên cứu suốt nhiều thập kỷ qua.Thông lệ QTCL phổ biến giới nhiều tổ chức, doanh nghiệp quốc gia phát triển áp dụng từ lâu NHTM doanh nghiệp QTCL NHTM tuân theo nội dung QTCL doanh nghiệp Các nghiên cứu quốc tế quản trị chiến lược ngân hàng thương mại quốc gia khác đa dạng bao gờm: đánh giá thơng lệ thực hành QTCL; phân tích 25 nhân tố tác động đến QTCL, mối liên hệ QTCL hiệu hoạt động Các nghiên cứu Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập, làm rõ nêu bật vấn đề Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành hệ thống hóa vấn đề lý luận QTCL, làm rõ mơ hình QTCL theo thông lệ quốc tế nhân tố ảnh hưởng đến QTCL Trên sở đó, tác giả thực đánh giá thực hành QTCL NHTMNN sau CPH lấy điển hình nghiên cứu BIDV Kết khảo sát phản ánh thực trạng thực hành QTCL BIDV phù hợp với thông lệ quốc tế, nhiên cần xem xét điều chỉnh kiện toàn số vấn đề.Tác giả tiến hành kiểm định tác động nhân tố ảnh hưởng đến QTCL ngân hàng (bao gồm môi trường vĩ mô, cạnh tranh đối thủ, danh tiếng ngân hàng, tính chất sở hữu ngân hàng, phong cách quản lý ban lãnh đạo, nguồn lực ngân hàng) danh tiếng nhân tố tác giả đưa vào mơ hình để nghiên cứu thực kiểm tra (back test) ảnh hưởng QTCL kết hoạt động ngân hàng Kết kiểm định mơ hình cho thấy tất nhân tố theo giả thuyết nghiên cứu có ảnh hưởng đến QTCL BIDV với mức độ tác động khác Danh tiếng ngân hàng có ảnh hưởng tích cực đến yếu tố QTCL ngân hàng Các yếu tố khác xếp theo thứ tự giảm dần ảnh hưởng tích cực đến QTCL ngân hàng bao gồm: môi trường vĩ mô; thức làm việc ban lãnh đạo; nguồn lực ngân hàng cạnh tranh đối thủ Trong đó, tính chất sở hữu ngân hàng lại có tương quan nghịch chiều với yếu tố QTCL ngân hàng Kết kiểm tra back test cho thấy, việc áp dụng QTCL có ảnh hưởng tích cực đến kết hoạt động ngân hàng Cuối cùng, tác giả đề xuất số giải pháp khuyến nghị nhằm thúc đẩy thực hành QTCL theo thông lệ quốc tế NHTMNN sau CPH Việt Nam Về giải pháp khuyến nghị, phía BIDV nói riêng NHTMNN sau CPH, giải pháp thúc đẩy ứng dụng thông lệ tốt QTCL phân chia thành nhóm: (i) nhóm giải pháp liên quan đến q trình xây dựng chiến lược; (ii) nhóm giải pháp liên quan đến thực thi chiến lược; (iii) nhóm giải pháp đánh giá kiểm sốt chiến lược Các giải pháp tăng cường lực QTCL bao gờm nhóm: (i) t iếp tục trì củng cố danh tiếng ngân hàng thị trường thông qua việc cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ; cải thiện nhận diện thương hiệu; chủ động tiên phong đầu việc thực chủ trương, sách Chính phủ, NHNN đóng vai trò chủ đạo dẫn dắt thị trường góp phần đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mơ hỗ trợ tăng trưởng, phát triển kinh tế xã hội đất nước; (ii) Nâng cao lực tài chính; đào tạo phát triển ng̀n nhân lực chất lượng cao, trọng nuôi dưỡng nhân tài; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển (R&D) phục vụ tích cực cho kinh doanh nhằm tăng cường nguồn lực ngân hàng; (iii) Đổi phong cách quản lý Ban lãnh đạo theo hướng hồn thiện mơ thức quản trị điều hành theo thông lệ quốc tế đáp ứng tiêu chuẩn cần thiết trình hội nhập; cải tiến, sẵn sàng thích nghi với thay đổi mơi trường vĩ mơ, có lực tiếp cận tiếp thu xu hướng phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ liên quan đến ngành ngân hàng xu hướng cách mạng công nghệ số 4.0; (iv) Cải thiện, nâng cao khả cạnh tranh thông qua giải pháp nâng cấp chuyển đổi hệ thống CNTT phát triển hệ thống mạng lưới kinh doanh hiệu Tác giả đưa số khuyến nghị với Chính phủ NHNN để tăng cường lực QTCL NHTM Chính phủ cần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi để hỗ trợ ngành ngân hàng thực 26 mục tiêu chiến lược; đạo NHNN tăng cường quản lý điều hành thị trường tiền tệ, tài chính, giám sát chặt chẽ hoạt động TCTD để thực thành công Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn Bên cạnh đó, đề xuất Chính phủ hỗ trợ BIDV việc tăng vốn điều lệ, nâng cao lực tài từ thực thi thành công mục tiêu chiến lược Đối với NHNN cần có quy định cụ thể quản trị ngân hàng để hoạt động an toàn, hiệu quả; tăng cường đào tạo, tổ chức hội thảo để trao đổi kinh nghiệm QTCL cho NHTM; đạo TCTD hoàn thiện Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn tạo điều kiện thuận lợi để NHTMNN sau cổ phần hoá tiếp tục thực tốt vai trò chủ đạo dẫn dắt thị trường, cơng cụ quan trọng Nhà nước thực thi sách tiền tệ ổn định kinh tế vĩ mô./ 27 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN TT Tên công trình/Bài báo khoa học Trần Long, 2004 Phát triển khu vực tài vi mơ bền vững Việt Nam Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 6, trang 21 - 26 Đào Văn Hùng Trần Long, 2005 Hạn chế tác động tiêu cực hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ tới hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số 10, trang 24 - 29 Trần Thị Thanh Tú, Phạm Thuỳ Linh Trần Long, 2017 Emperical test on impact of customer experience on customer loyalty in the Vietnamese banking industry Hội thảo quốc tế: Financing For Innovation, Entrepreneurship & Renewable Energy Development, trang 319 - 333 Trường Đại học Kinh tế - ĐHQG Hà Nội, tháng năm 2017 Trần Long, 2017 Đánh giá thực hành QTCL Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 20, trang 26 - 31 Trần Long, 2017 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến QTCL ngân hàng thương mại Việt Nam - nghiên cứu thực chứng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và kinh doanh, Tập 33, Số 4, trang 74 - 81 Đinh Xuân Cường, Hoàng Thị Hiền Trần Long, 2018 Multi-criteria decision-making model evaluating the performance of Vietnamese commercial banks International Journal of Financial Research, Vol 9, No ... quản trị chiến lược tăng cường lực quản trị chiến lược BIDV CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan nghiên cứu QTCL ngân hàng thương mại 1.1.1 Các. .. Nam sau cổ phần hóa: nghiên cứu điển hình Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam làm chủ đề nghiên cứu Lý chọn BIDV đối tư ng nghiên cứu điển hình: NHTMNN sau CPH có nhiều điểm tư ng đồng:... NHTMNN sau cổ phần hóa nói chung Đối tư ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư ng nghiên cứu QTCL NHTMNN Việt Nam sau CPH - nghiên cứu điển hình BIDV 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Nghiên cứu

Ngày đăng: 11/05/2018, 10:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu về QTCL ngân hàng thương mại

  • 1.1.1. Các nghiên cứu về thông lệ QTCL ngân hàng thương mại

  • 1.1.2. Các nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến QTCL

  • 1.1.3. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của QTCL đến kết quả hoạt động của ngân hàng thương mại

  • 1.2. Khoảng trống nghiên cứu

  • CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

  • 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chiến lược và QTCL

  • 2.2. Định nghĩa chiến lược và QTCL

  • 2.3. Vai trò và tầm quan trọng của QTCL

  • 2.3.1. Vai trò của QTCL

  • 2.3.2. Tầm quan trọng của QTCL

  • 2.4. Lợi ích của QTCL

  • 2.5. Các cấp độ chiến lược

  • 2.6. Các nhân tố tác động đến QTCL

  • 2.6.1. Nhân tố bên ngoài

  • 2.6.2. Nhân tố bên trong

  • 2.7. QTCL trong mối liên hệ với kết quả hoạt động của tổ chức

  • CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan