Quản trị công ty trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa nghiên cứu điển hình tại tập đoàn bảo việt

241 435 8
Quản trị công ty trong các doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa  nghiên cứu điển hình tại tập đoàn bảo việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC -000 - LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ CÔNG TY TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI TẬP ĐỒN BẢO VIỆT Ngành: Kinh doanh quản lý Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 62.34.01.02 Họ tên tác giả : Chu Tuấn Linh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thu Thủy Hà Nội – 2017 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 13 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 14 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN .14 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA .16 1.1 Cơ sở lý luận quản trị công ty 16 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty .16 1.1.2 Vai trị quản trị cơng ty 17 1.1.3 Nội dung quản trị công ty 18 1.1.4 Các mơ hình quản trị cơng ty phổ biến giới 21 1.1.5 Các yếu tố tác động đến quản trị công ty 22 1.2 Lý luận chung DNNN vấn đề cổ phần hóa DNNN 27 1.2.1 Lý luận chung DNNN 27 1.2.2 Cổ phần hóa DNNN 31 1.3 Quản trị công ty doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 34 1.3.1 Đặc điểm quản trị công ty doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 35 1.3.2 Nội dung quản trị công ty DNNN sau cổ phần hóa .38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50 2.1 Quy trình nghiên cứu 50 2.2 Thu thập xử lý số liệu nghiên cứu 52 2.2.1 Thiết kế câu hỏi khảo sát 52 2.2.2 Phương pháp khảo sát thu hồi khảo sát 53 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu .54 2.3 Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu .55 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 55 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 55 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA TẠI VIỆT NAM 61 3.1 Q trình cổ phần hóa giai đoạn cổ phần hóa DNNN Việt Nam 61 3.1.1 Q trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam 61 3.1.2 Các giai đoạn cổ phần hóa 61 3.2 Một số đánh giá q trình cổ phần hóa DNNN Việt Nam 64 3.2.1 Các thành công 64 3.2.2 Các hạn chế nguyên nhân 67 3.3 Tình hình quản trị cơng ty DNNN sau cổ phần hóa .70 3.3.1 Quy định pháp lý liên quan đến quản trị DNNN sau cổ phần hóa Việt Nam 70 3.3.2 Thực trạng quản trị công ty số DNNN Việt Nam sau cổ phần hóa 75 3.3.3 Đánh giá hiệu quản trị công ty yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quản trị công ty.82 3.4 Đánh giá chung hoạt động quản trị công ty DNNN Việt Nam sau cổ phần hóa 89 CHƯƠNG 4: QUẢN TRỊ CƠNG TY TẠI TẬP ĐỒN BẢO VIỆT SAU CỔ PHẦN HÓA 90 4.1 Giới thiệu chung Tập đoàn Bảo Việt .90 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển 90 4.1.2 Q trình cổ phần hóa 90 4.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh trước sau cổ phần hóa .91 4.2 Thực trạng quản trị công ty Tập đồn Bảo Việt sau cổ phần hóa 94 4.2.1 Mơ hình quản trị công ty áp dụng 94 4.2.2 Hoạt động Hội đồng quản trị, Ban điều hành Ban Kiểm soát 99 4.2.3 Cơ chế lương thưởng đãi ngộ HĐQT, Ban điều hành Ban Kiểm sốt 106 4.2.4 Thơng tin cổ phần, quan hệ cổ đông hoạt động công bố, minh bạch thông tin 109 4.3 Kết khảo sát thực trạng quản trị công ty Tập đoàn Bảo Việt 115 4.4 Đánh giá hoạt động quản trị công ty Tập đoàn Bảo Việt 120 4.4.1 Một số thành công đạt 120 4.4.2 Các hạn chế hoạt động quản trị công ty .122 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CƠNG TY TẠI TẬP ĐOÀN BẢO VIỆT VÀ CÁC DNNN SAU CỔ PHẦN HÓA 125 5.1 Chủ trương Nhà nước công tác cổ phần hóa đổi DNNN thời gian tới .125 5.1.1 Cụ thể hóa lộ trình, đối tượng nhiệm vụ CPH 125 5.1.2 Đề cao trách nhiệm cá nhân 126 5.1.3 Cơ chế tài mềm dẻo 126 5.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị công ty 128 5.2.1 Đối với DNNN Việt Nam sau CPH nói chung 128 5.2.2 Đối với Tập đoàn Bảo Việt 135 5.3 Một số kiến nghị Nhà nước 142 5.3.1 Xây dựng hành lang pháp lý cho hoạt động Quản trị công ty 142 5.3.2 Hoàn thiện quy định liên quan đến thành viên độc lập 144 5.3.3 Tổ chức chương trình đào tạo cho thành viên HĐQT DNNN sau Cổ phần hóa .144 5.3.4 Nâng cao nhận thức chất ý nghĩa quản trị doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa 146 5.3.5 Nâng cao hiệu lực, hiệu quyền chủ sở hữu nhà nước 147 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 149 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… ……….150 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………….… 157 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ “Quản trị công ty doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa- Nghiên cứu điển hình Tập đồn Bảo Việt” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng Luận án có nguồn trích dẫn đầy đủ trung thực Kết nêu Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Chu Tuấn Linh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Sự khác biệt quản trị công ty DNNN DNTN 37 Bảng 3.1: Giá trị trung bình tầm quan trọng nội dung quản trị công ty 77 Bảng 3.2 : Thống kê mô tả (trung bình độ lệch chuẩn) mức độ quan trọng nội dung quản trị công ty hai nhóm cơng ty 78 Bảng 3.3: Thống kê mơ tả (trung bình độ lệch chuẩn) mức độ quan trọng quyền lợi cổ đơng hai nhóm cơng ty 80 Bảng 3.4: So sánh mức độ hiệu hoạt động QTCT hai nhóm DNNN 82 Bảng 3.5: Kết thống kê độ tin cậy nhóm yếu tố bên ngồi………… 83 Bảng 3.6: Kết thống kê độ tin cậy nhóm yếu tố bên 84 Bảng 3.7: Kết hồi quy yếu tố bên ảnh hưởng đến hiệu QTCT 85 Bảng 3.8: Kết hồi quy yếu tố bên ảnh hưởng đến hiệu QTCT 86 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp kết yếu tố ảnh hưởng đến hiệu QTCT DNNN sau cổ phần hóa 88 Bảng 4.1: Tình hình tài kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2001 – 2006 92 Bảng 4.2: Tình hình tài kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 20072016 93 Bảng 4.3: Danh sách thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2012- 2017 100 Bảng 4.4: Danh sách thành viên Ban điều hành 104 Bảng 4.5: Danh sách Ban kiểm soát nhiệm kỳ 2012- 2017 105 Bảng 4.6: Mức chi trả thù lao thành viên Hội đồng Quản trị nhiệm kỳ 2012- 2017 107 Bảng 4.7: Mức chi trả thù lao thành viên Ban Kiểm soát nhiệm kỳ 2012- 2017 107 Bảng 4.8: Bảng thống kê thù lao chi trả 2009- 2016 .108 Bảng 4.9: Các đợt phát hành cổ phiếu Tập đoàn Bảo Việt .110 Bảng 4.10: Phân loại cấu cổ đơng theo loại hình sở hữu 111 Bảng 4.11: Cổ tức chi trả qua năm 2008- 2016 113 Bảng 4.12: Thống kê số lượng cổ phiếu thuộc sở hữu thành viên Ban Kiểm sốt Ban Giám đốc tính đến ngày 30/03/2017 122 Bảng 5.1: Các Bộ luật quy định liên quan đến hoạt động QTCT Việt Nam 143 DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các bên quản lý NN DNNN 35 Hình 1.2: Cơ chế truyền thông DNNN 36 Hình 1.3: Cơ cấu sở hữu kép DNNN New Zealand 42 Hình 1.4: Cơ cấu sở hữu DNNN giới xu hướng dịch chuyển .43 Hình 2.1: Quy trình nghiên cứu .50 Hình 3.1: Tiến độ cổ phần hóa DNNN 66 Hình 4.1: Các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp Bảo Việt 97 Hình 4.2: Giá trị cốt lõi Quản trị doanh nghiệp Tập đoàn Bảo Việt 99 Hình 5.1: Sở hữu nước ngồi hoạt động QTCT .139 Sơ đồ 4.1: Mối quan hệ Tập đoàn Bảo Việt với cơng ty cơng ty liên kết tính đến thời điểm 31/12/2006 94 Sơ đồ 4.2: Mơ hình quản trị Cơng ty mẹ- Cơng ty Tập đồn Bảo Việt .95 DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tên chữ viết tắt Diễn giải Các thuật ngữ tiếng Việt BCTC BKS CPH DN DNNN DNTN ĐHĐCĐ HĐQT QTCT SGDCK TGĐ TTGDCK UBCKNN UBND Các thuật ngữ tiếng Anh CEO Chief Executive Officer OECD The Organisation for Giải thích Báo cáo tài Ban kiểm sốt Cổ phần hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Quản trị cơng ty Sàn giao dịch chứng khốn Tổng giám đốc Trung tâm giao dịch chứng khoán Ủy ban chứng khoán nhà nước Ủy ban nhân dân Giám đốc điều hành Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh Economic Co-operation tế IMF and Development International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế IPO Fund Initial Public Offering Bán cổ phiếu lần đầu công World Bank chúng Ngân hàng giới WB LỜI MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Kể từ khủng hoảng năm 2008, kinh tế Việt Nam bị suy thoái nghiêm trọng Đến năm 2015, kinh tế nước ta hồi phục bước đầu doanh nghiệp hồn cảnh khó khăn Để vực dậy kinh tế, đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng, điều tiên cần phải thúc đẩy việc cải tổ nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp, để làm điều phương pháp then chốt trực tiếp cần nâng cao hiệu quản trị công ty doanh nghiệp Về định nghĩa Quản trị cơng ty: hệ thống xây dựng để điều khiển kiểm sốt doanh nghiệp Cấu trúc quản trị cơng ty cách thức phân phối quyền trách nhiệm số thành phần khác có liên quan tới công ty cổ phần Hội đồng quản trị, Giám đốc, cổ đơng, chủ thể khác có liên quan Quản trị cơng ty giải thích rõ quy tắc thủ tục để định liên quan tới vận hành công ty Bằng cách này, Quản trị công ty đưa cấu trúc thông qua người ta thiết lập mục tiêu cơng ty, phương tiện để đạt mục tiêu hay giám sát hiệu công việc (OECD, 1999, 2004) Xét vai trò doanh nghiệp nhà nước, khu vực chi phối nhiều lĩnh vực nên có vị trí quan trọng quỹ đạo định hướng phát triển kinh tế Việt Nam Xem xét tỷ lệ đóng góp khu vực doanh nghiệp Nhà nước cho GDP, vốn mục tiêu kinh tế quan trọng hệ thống mục tiêu kinh tế Chính phủ, báo cáo Chính phủ thường dẫn số liệu Tổng cục Thống kê cho doanh nghiệp Nhà nước tạo khoảng phần ba GDP Việt Nam Chủ trương cải tổ hệ thống doanh nghiệp Nhà nước thời gian qua cổ phần hóa (CPH) doanh nghiệp Nhà nước nhằm thu hút nguồn vốn từ xã hội để phát triển doanh nghiệp Mặc dù hoạt động doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) CPH chứng tỏ tác dụng to lớn nó, song thực tế DNNN CPH phải đối mặt với không vấn đề khó khăn, chưa có hướng giải mà nguyên nhân trực tiếp vấn đề quản trị cơng ty (QTCT) sau cổ phần hóa khơng có nhiều thay đổi so với trước Sau CPH, nhiệm vụ doanh nghiệp phải tiến hành tái cấu trúc mạnh mẽ để xác định hướng hoạt động hiệu Tuy nhiên, thực tế trình CPH năm qua phần lớn ... thực tiễn trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài ? ?Quản trị công ty doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa - nghiên cứu điển hình Tập đồn Bảo Việt? ?? để làm hướng nghiên cứu Đề tài đảm bảo đề tài mang... quản trị công ty doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa 35 1.3.2 Nội dung quản trị công ty DNNN sau cổ phần hóa .38 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .50 2.1 Quy trình nghiên cứu. .. VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY TẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC SAU CỔ PHẦN HÓA .16 1.1 Cơ sở lý luận quản trị công ty 16 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty .16 1.1.2 Vai trị quản

Ngày đăng: 10/10/2017, 15:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Về việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

  • Về quản trị công ty nói chung tại Việt Nam

  • Về quản trị công ty đối với DNNN sau cổ phần hóa

  • Nguyễn Đình Cung (2008) nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng quản trị công ty của các công ty cổ phần tại Việt Nam, trên cơ sở so sánh với Nhật và Trung Quốc. Nghiên cứu có đề cập đến các DNNN với vai trò là nhóm doanh nghiệp được cổ phần hóa chiếm số lượng lớn trong tổng số các công ty cổ phần ở Việt Nam, luận giải đặc điểm của các DNNN này ảnh hưởng đến hiệu quả quản trị công ty nói chung tại Việt Nam. Báo cáo cũng rút ra một số hạn chế về QTCT tại Việt Nam như: quyền tiếp cận thông tin của cổ đông không công bằng, các quyền lợi khác chưa được thực hiện đầy đủ, cơ cấu HĐQT chưa độc lập, các công cụ kiểm soát các giao dịch của các bên liên quan còn yếu kém, hoạt động của ban kiểm soát chưa hiệu quả và chưa đảm bảo tính độc lập…Nguyễn Thế Anh (2013) đề cập đến quản trị công ty tại các DNNN Việt Nam và đi sâu nghiên cứu vào vai trò của HĐQT trong các doanh nghiệp này.

  • 3. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 3.1. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

        • - Về mặt nội dung: Phạm vi nghiên cứu của luận án tập trung phân tích cơ sở lý luận về quản trị công ty, thực trạng quản trị công ty tại các DNNN Việt Nam sau cổ phần hóa, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QTCT và các giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu quả hoạt động quản trị công ty tại các DNNN đó. Luận án đặc biệt tập trung vào trường hợp điển hình là Tập đoàn Bảo Việt.

        • - Về mặt không gian:

        • + Phạm vi của luận án không thể đi sâu nghiên cứu chi tiết về quản trị công ty của tất cả các DNNN Việt Nam sau cổ phần hóa. Do đó Luận án sẽ giới hạn trong việc phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QTCT của một số DNNN sau cổ phần hóa (điều tra khảo sát 38 DNNN sau cổ phần hóa) và chú trọng phân tích sâu trường hợp Tập đoàn Bảo Việt.

        • + Ngoài việc nghiên cứu vấn đề quản trị công ty của các DNNN Việt Nam, luận án cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị công ty tại một số nước trên thế giới, đặc biệt là ở các nước có bối cảnh kinh tế xã hội tương đồng, có sự hoạt động và vai trò đáng kể của các DNNN (ví dụ như Singapore, Thái Lan), là cơ sở để so sánh và đề xuất giải pháp hoàn thiện cho DNNN Việt Nam (đặc biệt là dựa trên các thực tiễn tốt trên thế giới). Tuy nhiên, do yêu cầu của Luận án phải ngắn gọn, súc tích và hạn chế về mặt số trang nên kinh nghiệm quản trị công ty của các DNNN sau cổ phần hóa tại Singapore và Thái Lan được tác giả trình bày ở phần phụ lục (Phụ lục 5 và Phụ lục 6).

        • 5. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN

        • 6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN

        • 1.1 Cơ sở lý luận về quản trị công ty

          • 1.1.1 Khái niệm quản trị công ty

          • 1.1.2 Vai trò của quản trị công ty

            • 1.1.2.1 Đối với doanh nghiệp

            • 1.1.2.2 Đối với kinh tế vĩ mô

            • 1.1.3 Nội dung quản trị công ty

              • 1.1.3.1 Việc xây dựng khuôn khổ để hoạt động quản trị công ty hiệu quả

              • 1.1.3.2 Việc bảo vệ lợi ích của cổ đông và các bên có quyền lợi liên quan

              • 1.1.3.3 Việc công bố và minh bạch thông tin

              • 1.1.3.4 Hoạt động của HĐQT trong công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan