Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC (ỈIA HÀ NỘI LUẶN VAN THẠC SY Đ ề tài: THỰC HIỆN QUYỂN CỦA CHỦ SỞ HỮU NHÀ N c ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM Học viên thực : Bùi Thị Hoài Thu Lớp : Cao học IX Chuyên ngành : Luật Kinh doanh Hà Nội- 2008 M Ụ C LỤC M Ở ĐẦU Chương 1: Lý luận chung sở hữu nhà nước quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước VN 1.1.Khái quát chung sở hữu nhà nước 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Đặcđiêm 1.1.3 sở hữu, sở hữu nhà nước, quyền nhà nước chủ sở hữu nhà nước Yêu cầu pháp luật quy định nội dung 14 quyền chủ sở hữu nhà nước 13 1.2.Kháiniệm,các loại doanh nghiệp nhà nước 15 1.3 Quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 17 CHƯƠNG II: Thực trạng pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 21 2.1 Những quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 21 2.2 N hững hạn chế pháp luật hành quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 46 CHƯƠNG III: Giải pháp hoàn thiện việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 56 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 56 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiep nhà n c VN 56 3.2.1 Hoàn thiện quy định kiêm tra, giám sát, đánh giá kết hoạt động doanh nghiệp nhà nước 57 3.2.2 Hoàn thiện quy định tồng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (TCTĐ T &KD VNN) 59 3.2.3 Hoàn thiện quy định tồ chức, xếp lại D N N N 65 3.2.4 Đồi vấn đề nhân quản lý, điều hành D N N N KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 78 PHẨN MỎ ĐẨU Lý chọn đề tài Trong cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam DNNN có vai trị quan trọng nhất, DNNN nắm giữ 75% tài sản cố định quốc gia, 20% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, gần 50% tổng vốn đầu tư nhà nước, 70% tổng vốn vay nước ngồi gần 60% tổng lượng tín dụng ngân hàng thương mại quốc doanh, 90% đôi tác Việt Nam tham gia doanh nghiệp liên doanh có vốn đầu tư nước ngồi DNNN [8] Có thể nhận định ràng, DNNN thực tốt chức nãng mình, ln giữ vững vị trí then chốt góp phần đắc lực cho kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, hướng dẫn hoạt động thành phần kinh tế khác đảm bảo vận hành thơng suốt tồn kinh tế Trong thời gian vừa qua, việc sáp xếp lại, đổi cổ phần hóa DNNN đem lại kết tích cực: hầu hết DNNN cổ phần hóa có doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách cao trước cổ phần hóa; việc làm đời sống người lao động doanh nghiệp cổ phần hóa bảo đảm, nhiều vấn đề xã hội giải tốt Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu đạt trình xếp lại DNNN, thực trạng phát triển DNNN nhiều tổn tại, bất cập so với yêu cầu phát triển doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập mạnh mẽ với kinh tế khu vực giới Đó quy mơ DNNN chưa lớn, cịn nhiéu doanh nghiệp hoạt động số ngành, lĩnh vực mà Nhà nước không cần chi phối vốn Nhà nước doanh nghiệp cịn lớn, tín dụng dành cho DNNN chiếm tỷ lệ cao: tỷ lệ nợ vốn DNNN cịn q cao, số cơng ty có số nợ phải trả gấp năm lần vốn nhà nước cơng ty, có cơng ty vay gấp 20 lần vốn, dẫn đến rủi ro cao, khả toán nợ tháp Số lượng DNNN tham gia nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích cịn nhiẽu, đặc biệt khối an ninh, quốc phòng Nhiéu đơn vị ty trọng cung cấp sản phẩm, dịch vụ cơng ích thấp, tý trọng hoạt động sản xuất, kinh doanh lớn tiếp tục trì DNNN Việc xếp nơng, lâm trường cịn chậm lúng túng Kết sản xuất, kinh doanh DNNN nói chung tổng cơng ty nhà nước nói riêng chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước Vấn đề hậu cổ phần hóa chưa quan tâm mức: hiểu biết pháp luật cơng ty cổ phần cịn hạn chế, cho nên, có nơi chưa phát huy quyền làm chủ cổ đông người lao động; ngược lại, có nơi lạm dụng quy định pháp luật gây khó khăn cho quản lý Hội đồng quản trị, điều hành giám đốc Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn lợi ích người cử làm đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước DNNN cổ phần hóa chưa quy định đầy đủ Trước yêu cầu đó, Luật Doanh nghiệp 2005 với tư cách phận hệ thống pháp luật Việt Nam đời, thay Luật Doanh nghiệp Nhà nước 2003 Vai trị đóng góp quan trọng Luật Doanh nghiệp 2005 văn hướng dẫn thi hành việc điều chỉnh hoạt động DNNN phủ nhận, nhiên thực tiễn thi hành quy định pháp luật vồ DNNN nói chung quy định quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN nói riêng khơng thể cách trọn vẹn, đầy đủ nhà làm luật mong đợi Do đó, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam liên hệ với số nước có ý nghĩa khoa học thực tiễn vô quan trọng thúc đẩy hiệu hoạt động DNNN giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài nước ta, nghiên cứu sở hữu nhà nước DNNN kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 tư tưởng đổi khẳng định triển khai thực tế Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề này, đặc biệt năm gần Những kết nghiên cứu cơng trình nêu vắn tắt nội dung sau: Thứ nhất, luận chứng cần thiết sở hữu nhà nước, DNNN kinh tê thị trường nói chung kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng Thứ hai, nhiều cơng trình tổng kết đánh giá trình phát triển trạng DNNN Việt Nam giai đoạn đổi vừa qua, nêu rõ cẩn thiết khu vực Thứ ba, luận chứng giải pháp xếp lại DNNN theo hướng là: phân loại doanh nghiệp, thành lập tổng cơng ty, đa dạng hóa sở hữu DNNN Thứ tư, luận chứng giải pháp đổi chế quản lý Nhà nước DNNN, hình thức xác lập quyền sở hữu Nhà nước DNNN Tuy nhiên, vấn đề quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, thỏa đáng Do đó, tác giả mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này, làm sáng tỏ vai trò quan trọng việc thực chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam tác động tích cực việc nâng cao hiệu hoạt động DNNN Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu để tài - Mục đích việc nghiên cứu để tài: + Giải số vấn để lý luận vế chất sở hữu nhà nước chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; + Phân tích sâu sắc quy định pháp luật hành chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam, đưa mơ hình thực chủ sở hữu với DNNN sô nước khu vực, ý kiến chuyên gia xung quanh vấn để này; + Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN, thủc đẩy hiệu hoạt động DNNN - Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: + Tiếp cận sở lý luận quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; + Tiếp cận quy định pháp luật hành quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; + Từ quy định đó, đưa giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN, đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động DNNN Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tê quốc tế Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nêu trên, đề tài tập trung sâu nghiên cứu số vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam Trên sở đưa số đề xuất xây dựng hoàn thiện văn pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN, tạo tương thích pháp luật Việt Nam với pháp luật giới Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, tác giả sử dụng số phương pháp khoa học logic, vât biện chứng, vật lịch sử, phân tích tổng hợp, trừu tượng hố khoa học, so sánh; ngồi tác giả cịn sử dụng phương pháp thu thập thông tin quan sát, trắc nghiệm - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử tác giả sử dụng để mơ tả tiến trình phát triển pháp luật chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; - Phương pháp phân tích tổng hợp tác giả sử dụng để khái quát hóa, đánh giá nhận định vấn đề pháp lý liên quan đến quyền chù sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; - Phương pháp so sánh tác giả sử dụng để đối chiếu với pháp luật cua sô nước thê giới, để thây tương khác biệt cúa pháp luật Việt Nam so với pháp luật số nước vấn để Đóng góp luận văn Luận văn tác giả viết sở nghiên cứu, so sánh quy định pháp luật DNNN Việt Nam trình phát triển số nước giới Trên sở đúc rút kinh nghiệm từ thực tế áp dụng pháp luật quyền sở hữu DNNN số nước Việt Nam Chính vậy, luận văn thể ý tưởng khoa học, giải số vấn đề lý luận chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam Đồng thời, Luận văn phân tích cách có hệ thống quy định pháp luật việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam Từ đó, để xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền chủ sở hĩru nhà nước với DNNN Việt Nam nhằm thúc đẩy hiệu hoạt động DNNN Kết cấu nội dung luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương với kết cấu sau: Chương 1: Lý luận chung sở hữu nhà nước chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; Chương Những giải pháp hoàn thiện việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam Chương LÝ LUẬN CHUNG VỂ SỞ HỮƯ NHÀ NƯỚC VÀ QUYỂN chủ SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Đ Ố I VỚI DOANH N G H IỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI Q UÁT CH UN G VỂ SỎ HỮU NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm sở hữu, sở hữu nhà nước, quyền sở hữu Sở hữu tài sản xuất từ trước có Nhà nước Sở hữu nghiên cứu bình diện khác mà có nhiều quan niệm khác sở hữu: Theo nhà kinh tế học người Hungary J Komai Hệ thống xã hội chủ nghĩa viết: "sở hữu có nghĩa mối quan hệ người vật Mặt khác, cỏ nghĩa mối quan hệ xã hội người chủ sở hĩm người chủ sở hữii hậu thuẫn chê'xã hội đ ể thực thi quyền sở hữu Theo D w Pearce Từ điển kinh tế học đại nhà xuất Chính trị quốc gia phát hành năm 1999 “Sở hữii íài sán bao gốm quyền sau: sử dụng tài sởn đó, thay đổi hình thức chất nó, chuyển nhượng tất quyền đố thông qua việc bán Các nhà kinh tế Liên Xơ trước thường tìm cách định nghĩa sở hữu mối quan hệ chất ẩn chứa đằng sau quan hệ pháp lý bên quyền sỏ hữu, cho “sở hữu mối quan hệ người với người vê chiếm hữu phúc lợi vật chất (rong q trình sản xuất Sở him ln thê hình thức lịch sử định, nội dung hình thức phụ thuộc vào phương thức sản xuất thống trị xã h ộ i” (Từ điển kinh tê trị học, Nhà xuất trị năm 1972) Sở hữu tài sản thuộc chủ thể thể chiếm hữu, khai thác lợi ích tài sản, định đoạt tài sản theo ý chí Hiện nay, theo Điều 172 Bộ Luật Dân Việt Nam (2005) ghi nhận “trên sở chế độ sở hữu toàn dũn, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị - xã hội, sở hữu tổ chức trị - xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp” Trong Luận vãn này, tập trung nghiên cứu, phân tích hình thức sở hữu nhà nước mà đối tượng cụ thể DNNN Thực tế Việt Nam, chuyển sang chế thị trường, đạo luật Hiến pháp, Bộ Luật Dân đểu không xác định rõ ràng Nhà nước chủ thê sở hữu mà xác định “Đất dai, rừng núi, sòng hổ, nguồn nước, tài nguyên lòng đất, nguồn lợi ỏ vùng biển, thềm lục địa vùng trời, phẩn vốn vù tài sản íio nhà nước dầu rư vào xí nghiệp, cơng trình thuộc ngành lĩnh vực kinh tể, văn hoá, xã hội, khua học kỹ thuật, ngoại giao, quốc phòng, an ninh tài sản khác mủ pháp luật quy định nhừ nước, thuộc sở hữii toàn dán ” “Nhà nước Việt Nam dại diện chủ sở hữii tài sản thuộc sở hữu tồn dân ” Luật Đất đai 2003 có quy định: “Đứt đai thuộc quyền sởhĩnt toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hĩm ” Đến Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 có quy định: "Nhủ nước chủ sởhữii công ty nhà nước ” Tuy nhiên, ta hiểu sở hữu nhà nước hình thức sở hữu mà chủ sở hữu Nhà nước đối tượng sở hữu vật phẩm tự nhiên nhân tạo (của cải vật chất) pháp luật hành thừa nhận thuộc chủ quyền quốc gia, Nhà nước Quyền sở hữu quan hệ xã hội hiểu góc độ pháp lý pháp luật thừa nhận bảo vệ Sở hữu thực tế phải cụ thể hóa thành quyền sở hữu Có nhiều cách hiểu khác quyền sở hữu: Điều 544 Bộ Luật Dân Napôlêông quy định: “Sở hữu chủ có sử dụng định đoạt tài sản (vật) cách tuyệt đối, việc sử dụng khơng bị cấm pháp luật” Bộ Luật Dân Sài Gòn 1972, Điều 383 tiếp nhận quy định tương tự: “Quyền sở hữu quyền hưởng dụng tiêu thụ tài sản cách tuyệt đối miễn không trái pháp luật” thuyết thông qua Nhà nước chủ nghĩa xã hội mơ hình cũ mà người lao động trở thành chủ sở hữu trực tiếp doanh nghiệp, sở hữu với Nhà nước cổ đơng ngồi doanh nghiệp Tức thừa nhận thực tế người lao động chủ sở hữu trực tiếp vốn, tư liệu sản xuất (chứ không thừa nhận chủ sở hữu tư liệu sinh hoạt theo mơ hình chủ nghĩa xã hội trước đây) Đây bước tiến nghiệp giải phóng người lao động, đồng thời động viên tầng lớp nhân dân tham gia phát triển kinh tế nhà nước, tạo nên động lực mới, to lớn cho người lao động, cho phát triển mạnh mẽ DNNN Trong q trình cổ phần hóa DNNN thời gian qua nước ta, hình thành doanh nghiệp cổ phần bao gồm ba chủ sở hữu là: Nhà nước, người lao động doanh nghiệp cổ đơng ngồi doanh nghiệp Tổng hợp chung cơng ty cổ phần hóa, vốn điều lệ doanh nghiệp, Nhà nước nấm giữ 49%, người lao động doanh nghiệp 26%, cổ đơng ngồi doanh nghiệp 25% DNNN khơng có chủ sở hữu Nhà nước Phân tích mơ hình DNNN cổ phần hóa hình thành thịi gian qua, ta thấy rằng, cấu đa sở hữu doanh nghiệp, sở hữu nhà nước sở hữu người lao động doanh nghiệp chi phối Như vậy, sở hữu người lao động DNNN trở thành phận cấu thành phổ biến cấu sở hữu doanh nghiệp cổ phần thuộc thành phần kinh tế nhà nước Vì vậy, Đảng ta coi trọng việc tạo điều kiện để người lao động DNNN tham gia sở hữu cổ phần Có thực tế ngày phổ biến là, kinh tế thị trường, trước phát triển sơi động thị trường chứng khốn, có nhiều nhà đầu tư tham gia cổ phần doanh nghiệp không làm việc doanh nghiệp, đó, yêu cầu mở rộng sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp tiếp nhận thêm nhiều lao động không sở hữu cổ phiếu doanh nghiệp Vậy, vấn đề người lao động sở hữu cổ phần DNNN nào? Chúng ta cần làm rõ vấn đề cổ đông người lao động DNNN cổ phần hóa nguyện vọng đáng người lao động DNNN, triển khai nhiệm vụ nặng nề vẻ vang: cổ 67 phần hóa thêm nghìn DNNN, chủ yếu doanh nghiệp lớn, tổng công ty, tập đoàn kinh tế nắm giữ phần vốn chủ yếu Nhà nước DNNN Cổ phần hóa DNNN, đột phá vào DNNN có chủ sở hữu Nhà nước, phải đưa người lao động doanh nghiệp vào đồng sở hữu với Nhà nước, tiếp tục thực việc giải phóng người lao động, trước hết từ người lao động làm thuê trở thành người lao động làm chủ, đồng thời trở thành người lao động có tri thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn bó chặt chẽ vói cổ phần hóa DNNN Hai cơng giải phóng thực tiễn cơng đổi nước ta kết hợp với cách hợp lý khôn khéo đó, vận dụng quy luật tác động biện chứng phát triển lực lượng sản xuất với xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, mà định phải phát triển lực lượng sản xuất theo hướng đại Đổi cấu quyền sở hữu doanh nghiệp cổ phần hóa: nay, Nhà nước trì tỷ lệ cổ phần đa số doanh nghiệp nên vơ hình trung tạo khó khăn việc quản lý điều hành doanh nghiệp cổ phần hóa Cụ thể là, cổ phần hóa chưa tạo rạch rịi quyền quản lý nhà nước quyền sở hữu Nhà nước vừa người ban hành quy định lại vừa cổ đông lớn Khi quản lý điều hành doanh nghiệp với tư cách người đại diện vốn nhà nước - nắm giữ đa số cổ phần họ có quyền định vấn đề đầu tư quan trọng nên dẫn đến cản trở cho hoạt động doanh nghiệp Hiện nay, theo số liệu Ban đạo đổi Phát triển doanh nghiệp có khoảng 30% doah nghiệp cổ phần hóa có tỷ lệ vốn nhà nước chiếm 50%, VI vậy, cần nghiên cứu xem có thật cần thiết để doanh nghiệp có 51 % vốn thuộc chủ sở hữu nhà nước hay không trường hợp việc chiếm giữ đa số vốn cần thiết nên có lộ trình rõ ràng cấu vốn nhà nước doanh nghiệp cổ phần hóa Ngược lại, với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đặc biệt quan trọng dầu khí, an ninh quốc phịng có thổ quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu nhà nước tối thiểu 65% - 75% 68 Hoàn thiện tổ chức tư vấn cổ phần hóa: việc lựa chọn tổ chức tư vấn phải theo hướng chuyên nghiệp cao Bởi lẽ, thực tế cho thấy có nhiều tổ chức có chức nãng Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lại thiếu lực định giá nên ảnh hưởng tiêu cực đến độ chuẩn xác đánh giá, tư vấn, tính tốn giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa Điểu có ý nghĩa quan trọng có nhiều DNNN hoạt động lĩnh vực có máy móc kỹ thuật trình độ cao, phức tạp điện, điện tử, thủy điện, ngành khai thác mỏ, khí, luyện kim, xây dựng công nghiệp dân dụng, thủy sản, giao thông vận tả i Vì vậy, muốn định giá giá trị doanh nghiệp đòi hỏi tổ chức tư vấn định giá doanh nghiệp phải có đội ngũ kỹ sư chuyên ngành đủ lực chuyên môn, không dễ dẫn đến việc thẩm định theo cảm tính, mang tính hình thức, dễ dàng thống với doanh nghiệp cổ phần hóa để trình cấp phê duyệt Liên hệ với Trung Quốc, họ tiến hành cải cách DNNN từ 20 năm nay, từ cải cách thể chế, cấu quản lý mơ hình DNNN có nhiều biến đổi Nhưng nay, Nhà nước thực khâu trình cải cách ià cải cách quyền sở hữu Đồng thời, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp trung ương Theo Bộ trưởng phụ trách ủ y ban giám sát quản lý tài sản nhà nước, Trung Quốc giảm bớt cổ phần nhà nước nhiều DNNN trung ương, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp nhanh chóng cổ phần hóa bán cổ phiếu công chúng, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược Ngồi ra, Trung Quốc đa dạng hóa sở hữu vốn DNNN trung ương không liên quan tới hoạt động an ninh quốc gia “những DNNN trung ương khơng thể hồn tồn cổ phần hóa để chi nhánh, cơng ty họ đưa cổ phiếu tới tay nhà đầu tư” [36] Kết việc làm tháng đầu năm 2007, DNNN chủ chốt Trung Quốc tăng trưởng lợi nhuận bền vững với việc lợi nhuận tăng 34,7% so với kỳ năm 2006 (Theo sô liệu thống kê ủ y ban giám sát quản lý tài sản nhà nước cơng bơ' ngày 26/05/2007) 69 , Hồn thiện vấn đề xếp cấu lại doanh nghiệp nhà nước Nhằm thúc đẩy chương trình cổ phần hóa Chính phủ ban hành Quyết định số 38/2007/QĐ - TTg nhằm nới lỏng quyền kiểm soát với doanh nghiệp 100% vốn nhà nước Theo Quyết định này, danh mục lĩnh vực Nhà nước nắm giữ 100% vốn giảm xuống cịn 19 ngành, lĩnh vực thay 29 ngành, lĩnh vực Với tiêu chí mới, số ngành, lĩnh vực sản xuất phim khoa học, phim thời sự, phim tài liệu, đo đạc đồ, thoát nước, chiếu sáng đô thị Nhà nước kiểm sốt hồn tồn đa dạng hóa sở hữu Tương tự, nhiều lĩnh vực mà Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối q trình cổ phần hóa sản xuất sản phẩm khí, thiết bị kỹ thuật điện vật liệu điện, máy công nghiệp chuyên dùng, dịch vụ hợp tác lao động, kinh doanh mặt hội chợ, triển lãm nới lỏng nhiều với giói đầu tư tư nhân Cụ thể là: Đối với D N N N hoạt động kinh doanh, chuyển phần lớn DNNN kinh doanh 100% vốn Nhà nước sang công ty TNHH thành viên công ty cổ phần gồm cổ đông DNNN Những DNNN quy mô nhỏ, Nhà nước khơng cần thiết nắm giữ, khơng cổ phần hóa thực biện pháp sáp nhập, cho th, khốn giao bán, giải thể, phá sản Đối với lĩnh vực, ngành then chốt kinh tế quốc phịng - an ninh mà khơng thể để thành phần kinh tế khác tham gia thành phần kinh tế ngồi quốc doanh khơng muốn làm khơng làm mời tổ chức doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn Đối với D N N N hoạt động cơng ích, với DNNN hoạt động cơng ích có, vào u cầu tính thiết yếu sản phẩm dịch vụ cơng ích mà định hình thức DNNN cơng ích với sở hữu 100% vốn Nhà nước Nhà nước có cổ phần chi phối Những doanh nghiệp không thuộc diện phải xếp lại Những lĩnh vực cơng ích phục vụ đời sông mà nhân dân thành phần kinh tế khác làm được, làm có hiệu khuyến khích họ làm, trường hợp thấy cần thiết Nhà nước tham gia cổ phần mức thấp 70 Ngoài ra, cần đẩy mạnh sấp xếp, kiện tồn phát triển Tổng cơng ty nhà nước với mục tiêu là: tập trung nguồn lực để chi phối ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế; làm lực lượng chủ lực việc đảm bảo cân đối lớn ổn định kinh tế vĩ mô; cung ứng sản phẩm trọng yếu cho kinh tế quốc dân xuất khẩu, đóng góp lớn cho ngân sách; làm nòng cốt thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chủ động hội nhập quốc tế có hiệu Khắc phục biến độc quyền nhà nước thành độc quyền công ty, có chế để doanh nghiệp thành viên tổng công ty cạnh tranh hợp tác với nhau, với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tổng cơng ty nhà nước phải có quy mơ vốn đủ lớn, huy động từ nhiều nguồn, vốn nhà nước phải chủ yếu; có đủ số lượng thành viên cẩn thiết, thực kinh doanh đa ngành phải có ngành chun sâu, cơng nghệ, kỹ thuật trình độ quản lý tiên tiến; suất lao động cao, chất lượng sản phẩm tốt, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Căn vào yêu cầu trên, khẩn trương xếp tổng công ty nhà nước theo hai hướng: ngành lĩnh vực cần có tổng cơng ty nhà nước Nhà nước tập trung sức kiện toàn phát triển; tổng công ty hoạt động ngành không cần có tổng cơng ty khơng hội đủ điều kiện quy mơ vốn, trình độ quản lý cơng nghệ, quản lý sản phẩm khơng có khả cạnh tranh phát triển sáp nhập vào tổng công ty khác giải thể sau xếp đơn vị thành viên Hình thành phái triển tập đồn kinh tế: q trình phát triển cúa hệ thống DNNN điều kiện cạnh tranh phân cơng lao động quốc tế địi hỏi phải có hình thức tổ chức cao với khả tập hợp sức mạnh nhiều doanh nghiệp, nâng cao khả cạnh tranh, đảm bảo phát triển tham gia cạnh tranh quốc tế Nghị Trung ương khóa IX, Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Hình thành sơ tập đồn kinh tế mạnh sở tổng cơng ty nhà nước giữ vai trị chi phơi lớn kinh tế quốc dân, có quy mô lớn vốn, hoạt động ngồi nước, có trình độ cơng nghệ cao 71 quản lý đại ”, v ề nguyên tắc, tập đồn kinh tế thuộc sở hữu tư nhân, sở hữu nhà nước hỗn hợp hoàn cảnh cụ thể nước ta nay, DNNN có sứ mệnh rõ ràng, quan trọng việc làm nịng cốt hình thành tập đồn Hơn nữa, với vị trí vai trị DNNN, việc phát triển doanh nghiệp lớn thành tập đoàn kinh tế giúp thu gọn đầu mối doanh nghiệp, thực vai trò phạm vi DNNN Trên thực tế, Việt Nam bước hình thành phát triển tập đồn kinh tế Tuy nhiên, để có tập đoàn kinh tế mạnh, cần quán triệt số quan điểm sau: Một là, việc thành lập, phát triển quản lý tập đoàn kinh tế Việt Nam phải tôn trọng quy luật thị trường, phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa, chuyển dịch cấu kinh tế đổi chế quản lý kinh tế , tuyệt đối tránh thành lập theo phong trào; việc hình thành tập đồn phải phù hợp với quy hoạch ngành vùng lãnh thổ Hai là, cần đa dạng hóa sở hữu sở liên kết công ty nhà nước với loại hình cồng ty khác, liên kết để tạo nên sức mạnh tập đoàn nhằm nâng cao khả cạnh tranh, nhanh chóng hội nhập kinh tế quốc tế Đổng thời, tập đồn cần có ngành, sản phẩm chủ lực cần đa dạng hóa ngành nghề để phân tán rủi ro kinh doanh, sử dụng hiệu nguồn lực; Ba là, Nhà nước thông qua quan chức thực việc tổ chức nắm quyền quản lý nhà nước tập đồn kinh tế, khơng can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh tập đoàn; Bốn là, việc thành lập tập đoàn kinh tế phải sở tự nguyện tham gia thành viên đủ chín muồi tích tụ, tập trung, hợp tác sản xuất kinh doanh 3.2.4 Đổi vấn đề nhân quản lý, điều hành DNNN Con người yếu tố định thành công, DNNN thực tốt chức năng, nhiệm vụ có người có đủ 72 lực, phẩm chất đạo đức làm việc Một nhiệm vụ cư Chính phủ đề Chương trình hành động đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN giai đoạn 2006 - 2010 “77ch cực dổi tô chức quản lý, nâng cao lực quản trị doanh nghiệp nhà nước dế ngùy thích nghi với chế kinh tế thị trường điều kiện mở rộng hội nhập kinh tế quốc t ể \ Vừa qua, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng vừa có ý kiến đạo dự thảo Nghị định sách khuyến khích người tài vào làm việc khu vực cơng số ngành chuyên môn trước ngày 30/09/2007 Đây coi bước tiến nhận thức hành động Chính phủ việc nỗ lực thúc đẩy hiệu hoạt động khối quan, quyền khối DNNN Riêng khối doanh nghiệp, chế thị trường nhà lãnh đạo doanh nghiệp biết áp dụng biện pháp hữu hiệu để thu hút, sử dụng người tài Việc chuyên dịch lao động từ khối DNNN sang khối doanh nghiệp dàn doanh cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi chuyển dịch tự nhiên DNNN khó ngăn chặn Thậm chí, nhiều DNNN cịn thiếu tích cực lãnh đạo doanh nghiệp việc nhận thức vấn để cộng với trì trệ chế, pháp luật làm cho số cán trẻ có lực trình độ khơng phát huy trình độ chun mơn mình, dẫn đến lãng phí nguồn tài ngun chất xám vơ q giá Điều cần có tư duy, hành động đổi nhà làm luật, đội ngũ đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN lãnh đạo DNNN Chức danh lãnh đạo quan trọng bậc DNNN Giám đốc Giám đốc cơng chức bổ nhiệm nhà quản lý chuyên nghiệp làm việc theo hợp đồng Dù theo cách thức chế thị trường, quyền hạn giao cho Giám đốc rộng yêu cầu chức danh cao Chức danh thứ hai ỉà Chủ tịch Hội đồng quản trị, chức danh quan trọng DNNN người đảm nhận trọng trách phải cơng chức nhà nước quyền hạn Chủ tịch Hội đồng quản trị gắn liền với quyền hạn Hội đồng quản trị Trong bối cảnh nay, chức danh lãnh đạo DNNN phải đáp ứng yêu cầu sau: 73 Thứ nhất, phải nhà chuyên môn giỏi lĩnh vực mà DNNN hoạt động Kinh nghiệm kinh doanh nước quốc tế cho thấy, nhà lãnh đạo doanh nghiệp giỏi nhà chuyên môn nắm vững vấn đề cơng nghệ, giàu nhiệt huyết, có khả nắm bắt xu vận động thị trường, ln tìm ý tưởng sáng tạo thực ý tưởng Thứ hai, họ phải doanh nhân chuyên nghiệp, hiểu biết thành thạo kinh doanh, quy luật kinh tế thị trường Thứ ba, phải người có khả tổ chức giỏi, biết cách làm việc với cấp đối tác Đồng thời, họ phải người biết tự đổi cấu tổ chức, chế độ quản lý doanh nghiệp cho phù hợp với phát triển môi trường kinh doanh giai đoạn phát triển doanh nghiệp Thứ tư, cán lãnh đạo DNNN phải người biết đặt lợi ích chung đất nước lên lợi ích cá nhân, có đạo đức tác phong chuẩn mực Để có đội ngũ cán quản lý DNNN đáp ứng yêu cầu nói trên, việc cần làm trước tiên cần chấm dứt nhanh chóng chế bổ nhiệm quan chức Hội đồng quản trị, ban Giám đốc nhà quản lý Điều đòi hỏi số thành viên lãnh đạo cấp cao DNNN người đại diện cho phần vốn nhà nước cơng chức phải có tham gia nhà đầu tư, chuyên gia bên đại diện định chế tài Tránh tình trạng doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả, điều tiết Nhà nước thông qua quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp không đạt mục đích vấn đề người, từ người sáng lập, người Nhà nước giao quyền ủy quyền giữ vai trò người quản lý, điều hành, thực chức năng, nhiệm vụ, thực hoạt động tác nghiệp cụ thể phải người vừa có khả năng, trình độ chun mơn giỏi, có khả giải tốt tình thực tế phù hợp quy luật khách quan kinh tế thị trường, không trái pháp luật, vừa có đạo đức nghề nghiệp Chúng ta thuê Giám đốc quản lý doanh nghiệp đại đa số Giám đốc đểu tận tâm, muốn phải xây dựng 74 chế để khuyến khích họ Cụ thể là: đảm bảo thu nhập cá nhân họ gắn chật với kết kinh doanh, chuyên gia quản lý cao cấp nói chung trả lương cao, ngồi cịn có tiền thưởng chế độ ưu đãi khác; thời gian đảm nhận chức vụ lâu dài, họ khơng mắc sai sót lớn khơng bị thay đổi, quyền hạn trách nhiệm quy định rõ ràng Đặc biệt đa số Giám đốc đồng thời cổ đông doanh nghiệp Chúng ta cần quy định tiêu chuẩn cán quản lý chủ chốt DNNN, đạo xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Giám đốc doanh nghiệp Ngoài ra, cần quy định chế độ đãi ngộ chế độ trách nhiệm cán quản lý kinh doanh nói chung, quản lý DNNN nói riêng theo hướng khuyến khích thỏa đáng vật chất tinh thần theo mức độ đóng góp vào kết hoạt động doanh nghiệp; đồng thời có chế tài phù hợp để xử lý cán quản lý doanh nghiệp hoạt động hiệu nguyên nhân chủ quan Luật Doanh nghiệp nhà nước 2003 quy định trường hợp miễn nhiệm, cách chức, thay thế, chấm dứt hợp trách nhiệm pháp lý thành viên Hội quản trị, Tổng Giám đốc (Giám đốc), thành viên Ban Kiểm sốt Trong đó, tiêu vể hiệu kinh tế quan tâm Nghị Hội nghị lần thứ Ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX rõ: “Chính phủ quy định chế độ đãi ngộ chế độ trách nhiệm cán quản lý DNNN theo hướng khuyến khích thỏa đáng vật chất tinh thần theo mức độ đóng góp vào kết hoạt động doanh nghiệp; đồng thời có chế tài phù hợp để xử lý cán quản lý doanh nghiệp hoạt động hiệu nguyên nhân chủ quan” Chúng ta nên tham khảo kinh nghiệm số nước họ giám sát, đánh giá hoạt động Hội quản trị hợp nội dung chủ yếu Hội đồng quản trị có bổn phận cung cấp thơng tin xác, liên tục cho chủ sở hữu nhà nước cách nghiêm túc, chặt chẽ Hệ thống thông tin trình thực chức nãng Hội đồng quản trị hình thành từ chế độ báo cáo định kỳ, hoạt động kiểm toán từ chế thực thi địi hỏi thơng tin chủ sở hữu Những thông tin sở ban đầu cho việc phân 75 tích, đánh giá, so sánh kết thực mục tiêu đề ra; từ đó, chủ sở hữu có định thích hợp việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, định khen thưởng .đối với thành viên Hội đồng quản trị Liên hệ với Trung Quốc, 20 năm qua, họ thực nhiều biện pháp cải cách như: giảm chính, phóng lợi, nhường quyền, nắm to bng nhỏ, xây dựng chế độ doanh nghiệp với tách quyền sở hữu với quyền kinh doanh Kinh nghiệm Trung Quốc cho thấy họ coi trọng đến chất lượng đội ngũ kinh doanh vốn ủ y ban giám sát quản lý tài sản nhà nước quan giám sát quản lý tài sản nhà nước địa phương Trung Quốc áp dụng số giải pháp như: bắt buộc người quản lý kinh doanh phải tham dự khóa học đào tạo lại, bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế; Chính phủ thực sát hạch, kiểm tra đối vói đội ngũ nhà quản lý kinh doanh Đồng thời, Chính phủ Trung Quốc khơng ngừng nâng cao hoàn thiện chế quản lý người lãnh đạo doanh nghiệp [22, trg223] Tóm lại, số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật vể quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam Hy vọng với vài giải pháp nhỏ đó, góp phần hồn thiện thêm pháp luật DNNN nói chung quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN nói riêng 76 KẾT LUẬN Kinh tế nhà nước Đảng Nhà nước ta khẳng định “giữ vai trò chủ đạo, lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng điều tiết kinh tế, tạo môi trường thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển” Doanh nghiệp nhà nước phận quan trọng kinh tê nhà nước Có thể nhận định rằng, thời gian vừa qua, DNNN thực tốt chức nãng mình, ln giữ vững vị trí then chốt góp phần đắc lực cho kinh tế nhà nước thực vai trò chủ đạo, hướng dẫn hoạt động thành phần kinh tế khác đảm bảo vận hành thơng suốt tồn kinh tế Tuy nhiên, bên cạnh kết bước đầu đạt trình xếp lại DNNN, thực trạng phát triển DNNN nhiều tổn tại, bất cập so với yêu cầu phát triển doanh nghiệp Việt Nam xu hướng hội nhập mạnh mẽ với kinh tế khu vực giới Một nguyên nhân chưa quy định cụ thể, rõ ràng, hiệu vấn đề quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Vì vậy, nghiên cứu để tài này, Luận văn tập trung phân tích sâu sắc, có hệ thống quy định pháp luật hành vể quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam, đưa mơ hình thực quyền chủ sở hữu với DNNN số nước khu vực, ý kiến chuyên gia xung quanh vấn đề Qua đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN, thúc đẩy hiệu hoạt động DNNN Đó là: hồn thiện quy định pháp luật vể kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạt động DNNN; vể Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (TCTĐT & KDVNN); hoàn thiện quy định tổ chức, xếp lại DNNN đổi vấn đề nhân quản lý, điều hành DNNN Nếu hạn chế pháp luật thực tiễn thực quyền chủ sở hữu nhà nước DNNN bổ sung, hồn chỉnh chắn DNNN phát huy hiệu tốt việc bảo vệ lợi ích chủ sở hữu Nhà nước góp phần quan trọng công thúc đẩy tãng trưởng kinh tế nước ta trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lẩn thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, 2001 Đảng Cộng sản Viột Nam, Nghị Hội nghị lẩn thứ Ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 Chính phủ ban hành Quy chế quản lý tài Cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp khác Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 Chính phủ thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước công ty nhà nước Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Viột Nam, Nghị định sơ' 86/2006/NĐ-CP ngày 21/08/2006 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 132/2005/NĐ-CP ngày 20/10/2005 Chính phủ thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước công ty nhà nước Vũ Đình Bách (2001), Đổi mới, tăng cường thành phần kinh tế nhà nước - Lý luận, sách giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia Trương Văn Bân (1996), Bùn cởi cách toàn diện doanh nghiệp nhà nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (2006), Sởhĩũi nhà nước doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Trần Tiến Cường (2005), Doanh nghiệp cỏ vấn đàu tư nhà nước - Pháp luật điểu chỉnh mỏ hình chủ sỏ hữu theo kinh nghiệm quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 78 10.Nguyễn Vãn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (2002), “Quan điểm, phương hướng giải pháp giải vấn đề sở hữu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí nghiên cínt kinh tế, (287), Trg 3- 10 l.Phạm Huy Đoán (2004), Hỏi đáp Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 2003, Nxb Chính trị quốc gia 12.Trần Đức Hạnh (2002), “Vấn đề người toán nâng cao lực cạnh tranh”, Tạp chí Phút triển kinh tế, (4/2002), Trg - 13.Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa - Những học kinh nghiệm, Nxb Thế giới 14 Ngố Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước trình dổi doanh nghiệp nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên kháo Luật kinh tế (chương trình sau Đợi học), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 16-Lê Hữu Tầng, Lê Hàm Nhạc (2002), Nghiên cứii so sánh đổi kinh tế Việt Nam cải cách kinh tế Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 200ỉ ) 18.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995 19.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 20.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật Doanh nghiệp năm 2005 21.Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 263/2006/QĐ-TTg ngày 15/11/2006 ban hành Chương trình hành động Chính phủ đẩy 79 mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 - 2010 22.Lê Thị Thanh (2006), Công ty đầu tư tài nhà nước ỏ Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 23.Phạm Sỹ Thành, (2005), Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc từ 1949 đến 2004, NXb Thế giới 24.Hồng Cơng Thi, Nguyễn Thị Thanh Thảo(1999), Cải cách doanh nghiệp nhà nước ỞTrung Quốc, Nxb Tài chính, Hà Nội 25.Nguyễn Minh Thơng (2002), “Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Mấy vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản (15) 26.Thơng tư số 47/2007/TT-BTC ngày 15/5/2007 hướng dẫn việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 27.Lê Văn Trung (2003), “Một số vấn đề pháp lý thực sở hữu doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Lý luận trị, (5/2003), tr 23 - 27 28.Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Luật Kinh tể, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 29 Viện nghiên cứu chiến lược sách cơng nghiệp (2003), “Tinh hình cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước”, Tạp chí Thơng tin chiến lược sách cơng nghiệp , (6/2003) 30.VÌỘÍ1 nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2003), Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm bùi học Trung Quốc tập ỉ , Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 31 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2004), Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc tập 2, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 80 32 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005), Báo cáo kết khảo sớt kinh nghiệm thực quyền chủ sỏ hữii nhà nước cúc doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc, Hà Nội 33.http://www.bantintaichinh.com.vn/News detail.asp?choice=l&id=2884 34 http://www.laodong.com.vn/Home/skbl/20Q7/8/50 81 ... “trên sở chế độ sở hữu toàn dũn, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân, hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu tổ chức trị - xã hội, sở hữu tổ... M Ở ĐẦU Chương 1: Lý luận chung sở hữu nhà nước quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước VN 1.1.Khái quát chung sở hữu nhà nước 1.1.1.Khái niệm 1.1.2.Đặcđiêm 1.1.3 sở hữu, sở hữu nhà nước, ... luận vế chất sở hữu nhà nước chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam; + Phân tích sâu sắc quy định pháp luật hành chủ sở hữu nhà nước DNNN Việt Nam, đưa mơ hình thực chủ sở hữu với DNNN sô nước khu vực,