Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
770,63 KB
Nội dung
lOMoARcPSD|22244702 ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC KHOA LUẬT - - Chuyên ngành: Luật kinh doanh quốc tế Môn Luật hiến pháp Chủ đề 5: Cơ quan thực quyền lập pháp Mã lớp học phần: 21C1LAW51106103 Lớp: LQ001 Khóa: K47 Giảng viên: Cơ Lê Na Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Hồ Đắc An Bình MSSV: 31211027364 Trương Quang Duy MSSV: 31211027368 Lê Trúc Hà MSSV: 31211027373 Lê Nguyễn Hoài Thương MSSV: 31211027406 Hồ Thùy Trang Dương Quốc Việt MSSV: 31211027407 MSSV: 31211027415 lOMoARcPSD|22244702 CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN LẬP PHÁP Khái quát ● Lập pháp gì? Theo Từ điển luật học Black’s law Dictionary Henry Campbell Black, M.A: lập pháp (Legislative activity, Law-making) làm luật sửa đổi luật; thuộc chức làm luật quy định xem xét, thông qua luật; hành vi đặt luật văn pháp quy có tính bắt buộc chung, loại trừ định hành điều hành Lập pháp, theo nghĩa rộng vừa làm vừa sửa đổi Hiến pháp, vừa làm luật, vừa sửa đổi luật Cịn xét khn khổ, phạm vi ngành luật Hiến pháp, tức hiểu theo nghĩa hẹp quyền lập pháp bao gồm “làm luật sửa đổi luật”, hiến pháp sửa đổi hiến pháp thuộc quyền lập hiến ● Quyền lập pháp gì? Quyền lập pháp hoạt động mà thơng qua quyền lực nhà nước thực hiện, quyền lập pháp mang tính sáng tạo đồng thời quy tắc xử chung xã hội Nhà nước thừa nhận, trở thành pháp luật có tính bắt buộc thực ● Quyền lập pháp có giống quyền soạn thảo luật hay không? Khái niệm quyền lập pháp (quyền làm luật) cần phân biệt với khái niệm quyền soạn thảo luật Pháp luật cho phép đạo luật nhiều chủ thể khác soạn thảo trình lên Quốc hội Trong thực tế nước ta, đa số đạo luật Chính phủ soạn thảo, số thực chủ thể khác Hội Luật gia, Hội Liên hiệp phụ nữ, Mặt Trận tổ quốc… Như vậy, chủ thể có quyền lập pháp khơng thiết chủ thể soạn thảo luật Nội dung cốt lõi quyền lập pháp quyền đồng ý khơng đồng ý thơng qua sách dự luật ● Cơ quan lập pháp gì? Là quan thực chức lập pháp quốc gia, làm luật sửa đổi luật Điều 83 Hiến pháp năm 1992 quy định: Quốc Hội quan có quyền lập pháp I) Chức thẩm quyền quan thực quyền lập pháp Khái quát Cơ quan lập pháp nước, theo quy định hiến pháp, thường có tên gọi khác nghị viện, quốc hội, viện dân biểu, Đại hội đại biểu nhân dân toàn quốc lOMoARcPSD|22244702 Chức nghị viện nước phụ thuộc vào hình thức Nhà nước nước Dựa vào phạm vi chức năng, thẩm quyền nghị viện mà phân loại nghị viện thành nhóm: ● Nhóm nghị viện với thẩm quyền không hạn chế: nghị viện nước có Hiến pháp tun bố tính tối cao nó, có quyền thơng qua luật tất vấn đề Ví dụ điển hình Nghị viện Anh phần lớn quốc hội nước xã hội chủ nghĩa trước ● Nhóm nghị viện có thẩm quyền bị giới hạn tuyệt đối Ví dụ: Ở Pháp, Hiến pháp quy định rõ vấn đề mà Nghị viện ban hành luật cịn vấn đề khác thuộc thẩm quyền Chính phủ ● Nhóm nghị viện có thẩm quyền bị giới hạn tương đối Chủ yếu có nước theo chế độ liên bang Nhà nước đơn phi tập trung Điển hình hiến pháp Mỹ lOMoARcPSD|22244702 Các chức thẩm quyền Nghị viện - Chức đại diện - Chức lập pháp - Chức giám sát - Chức tài – ngân sách - Một số thẩm quyền khác Chức 1.1 Chức đại diện Là hoạt động làm cho tiếng nói, ý kiến, quan điểm người dân “hiện diện” quy trình hoạch định sách quốc gia Trên cương vị nghị sỹ, đại diện việc phản ánh hay truyền đạt quan điểm, mong muốn cử tri thể chúng quan lập pháp, xác định mang lại lợi ích tốt cho cử tri quốc gia Nhân dân bầu người đại diện cho uỷ quyền cho họ thực công việc quyền Tuy nhiên quyền lực người dân khơng mà đi, người dân có quyền tham gia ý kiến hoạt động quyền giám sát q trình thực cơng việc người đại diện ‣ Làm hài lòng cử tri bảo đảm lợi ích quốc gia Một Chủ nhiệm Uỷ ban Hạ viện Mỹ nhận xét: “Dù anh làm hay khơng làm bị trích Nếu anh làm đủ cơng việc Nghị viện anh bị than phiền lơ khu vực bầu cử Cịn dành q nhiều thời gian cho khu vực bầu cử, anh bị buộc tội nhãng công việc Nghị viện” Làm nghị sĩ thực chất làm cho cử tri hài lịng, đồng thời phải quan tâm, bảo đảm lợi ích tổng thể quốc gia ‣ Phục vụ cử tri khu vực bầu cử: cách tiếp cận Đáp ứng yêu cầu cử tri Từ vụ việc đơn lẻ đến giải pháp chung cho cộng đồng Từ yêu cầu cử tri thành sách chung quốc gia ‣ Giữ mối liên hệ với cử tri lOMoARcPSD|22244702 Để giữ mối liên hệ với cử tri, nghị sĩ nước có nhiều hình thức khác nhau: chủ động trực tiếp gặp cử tri; tiếp đón cử tri đến gặp nghị sĩ văn phòng nghị sĩ nhà Nghị viện khu vực bầu cử; qua trao đổi thư tín, email, điện thoại; qua trang web v.v… 1.2 Chức lập pháp ‣ Quan niệm lập pháp Giống tín hiệu giao thơng, hoạt động lập pháp có hai mục tiêu Một mặt, ban hành pháp luật hạn chế hành vi chủ thể liên quan phòng ngừa hành động không mong muốn (chức “đèn đỏ” luật) Mặt khác, ban hành pháp luật tạo điều kiện cho hoạt động xã hội diễn thông suốt (chức “đèn xanh” luật) - Thông qua khảo sát, đa số Hiến pháp dành điều khoản quy định rõ quyền lập pháp giao cho nghị viện Ví dụ khoản điều Hiến pháp Mỹ : “Toàn quyền lực lập pháp thừa nhận Hiến pháp trao cho Quốc hội gồm Thượng viện Hạ viện” Có 76 95 Hiến pháp đăng lên trang Dự án thông tin Hiến pháp quốc tế quy định dạng Các Hiến pháp lại, không quy định quyền lập pháp nghị viện quyền lập pháp nghị viện đc quy định trưc tiếp điều khoản nhiệm vụ, quyền hạn theo n ội dung cụ thể - Có Hiến pháp nêu rõ Nghị viện quan có quyền lập pháp Tuy nhiên, thực quyền lập pháp khơng có nghĩa nghị viện thay quan nhà nước khác hoạt động lập pháp - Ở nhiều nước, đạo luât Nghị viện ban hành chịu giám sát tịa tính hợp hiến Thẩm phán Mỹ, Nhật, nhiều nước khác tuyên bố đạo luật mâu thuẫn với Hiến pháp từ chối không áp dụng Ở Italy, Tây Ban Nha, Đức, tòa án Hiến pháp đc thiết lập để giám sát tính hợp hiến đạo luật - Hệ thống tòa án có tác động định hoạt động lập pháp Quyền lập pháp trao cho Nghị viện ‣ Vai trò Nghị viện lập pháp Vai trị Nghị viện quy trình lập pháp thay đổi theo quốc gia, chí thay đổi theo thời điểm quốc gia Theo tác giả, có loại Nghị viện: - Cơ quan lập pháp “con dấu”: Sở dĩ gọi “con dấu” họ đơn giản chứng thực, “đóng dấu” vào dự luật mà họ nhận Đây dạng Nghị lOMoARcPSD|22244702 viện phê duyệt điều hành pháp trình mà khơng có thảo luận hay tranh luận - Cơ quan lập pháp diễn đàn: nơi cho phát biểu tranh luận thực Những khác biệt khớp nối với nhau, cịn hành động Chính phủ bị trích, quan lập pháp khơng có xu hướng khởi xướng thay đổi giải pháp lập pháp Ví dụ: Hạ viện Anh (lấy hình ảnh) - Cơ quan lập pháp chuyển hóa: khơng đại diện cho lợi ích đa dạng xã hội, mà họ cịn định hình ngân sách sách Họ sửa đổi dự luật dự thảo ngân sách nhận từ bên hành pháp, đề xuất sáng kiến sách riêng họ, tiếp cận với công dân, tổ chức phiên điều trần cơng khai Ví dụ: Nghị viện Hoa Kỳ (lấy hình ảnh) - Cơ quan lập pháp nổi: số quan lập pháp giới cố gắng tạo ảnh hưởng lớn lên sách Chính phủ thực trách nhiệm giám sát họ cách hiệu hơn, họ coi quan lập pháp Ví dụ: Nghị viện Mexico, Kenya Uganda (lấy hình ảnh) ‣ Lập pháp ủy quyền Là hoạt động lập pháp Chính phủ thực theo uỷ quyền Nghị viện Áp dụng nguyên tắc ủy quyền lập pháp để cân bên ổn định bên mềm dẻo, linh hoạt để giải vấn đề xã hội ngày phức tạp thay đổi Thứ nhất, khơng pháp luật trao quyền, quan chức làm pháp luật cho phép Thứ hai, văn lập pháp ủy quyền không xâm phạm quyền cá nhân tự công dân Thứ ba, văn khơng làm cho quyền tự công dân phụ thuộc vào định hành Thứ tư, văn khơng đề cập đến vấn đề có Nghị viện có thẩm quyền ban hành ‣ Những yếu tố ảnh hưởng đến chức lập pháp Nghị viện Chức lập pháp Nghị viện chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác như: hình thức thể; quyền lập pháp hiến định luật định; mơi trường trị; lực lập pháp Nghị viện Hình thức thể: Có ba loại thể: đại nghị, Tổng thống hỗn hợp Chính thể đại nghị: mơ hình thể Nghị viện có động để phát triển lực lập pháp độc lập Quyền hạn lập pháp hành pháp hợp nhất, ủy ban bị kiểm sốt đảng cầm quyền, vậy, quan lập pháp có xu hướng sau quan hành pháp đóng vai trị thứ yếu xây dựng luật Chính thể tổng thống: cá nhân nhà lập pháp gây ảnh hưởng đến sách pháp luật Điển hình cho mơ hình thể Hoa Kỳ Chính thể hỗn hợp: Nếu Hiến pháp tình trị có xu hướng đặt trọng tâm vào quyền hạn Tổng thống gọi thể bán Tổng thống Mặt khác, Thủ tướng nhà lãnh đạo lập pháp hưởng nhiều lOMoARcPSD|22244702 quyền lực so với Tổng thống thể gọi bán Nghị viện.Ví dụ, có nước theo thể tổng thống Mỹ Latinh có số đặc điểm thể đại nghị Bolivia; số quan lập pháp châu Phi, nơi chịu ảnh hưởng từ truyền thống Hạ viện Anh, kết hợp đặc điểm hai thể Tổng thống đại nghị Kenya, Zambia, Uganda Quyền lập pháp hiến định luật định: cho phép nghị sĩ giới thiệu dự luật số nước khác, chẳng hạn Mozambique Uganda, cho phép ủy ban giới thiệu dự luật ‣ Mơi trường trị Mơi trường trị quốc gia tác động đến vai trị lập pháp Nghị viện Đó sẵn sàng bên hành pháp nhà hoạt động trị để chia sẻ vai trị lập pháp với Nghị viện; địi hỏi cần Nghị viện đóng vai trị lập pháp cao từ nhóm xã hội ‣ Năng lực lập pháp Năng lực kỹ thuật quan lập pháp nguồn lực có ảnh hưởng lớn đến vai trò lập pháp Nhiều Nghị viện làm so với quyền lập pháp thức họ cho phép lực lập pháp hạn chế Vì vậy, số Nghị viện giới trình nâng cao lực kỹ thuật 1.3 Chức giám sát Giám sát Nghị viện hiểu việc theo dõi hoạt động hành pháp có hiệu quả, tin cậy, minh bạch trung thực hay không Đối tượng giám sát: thường nhánh hành pháp, trường hợp riêng biệt mở rộng nguyên thủ quốc gia, tư pháp, quyền địa phương, quân đội, hoạt động tập đoàn nhà nước tư nhân chúng thực chức công quyền Việc giám sát thông thường tập trung vào liệu hành vi phủ, một quan chức có phù hợp với Hiến pháp hay khơng, cơng dân có đối xử cách đắn hay không Sự giám sát quan hành pháp thường mang tính chất trị ; đối tượng khác, giám sát hồn tồn mang tính chất pháp lý Sự giám sát nhánh quyền lực tư pháp, giám sát tư pháp việc xem xét lại định tòa xét báo cáo hoạt động tịa án tối cao khơng quốc gia giới quy định cụ thể vấn đề này, trừ Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên Hiến pháp Trung Quốc cho phép Quốc hội giám sát cơng tác TAND tối cao, có quyền bầu, bãi nhiệm Chánh án Tòa án nhân dân tối cao (Điều 63, 67) Hiến pháp nước khác trao quyền độc lập tối đa cho tòa án; trình xét xử, thẩm phán tuân theo Hiến pháp, luật theo lương tâm họ Câu hỏi: Có mơ hình giám sát quyền lực hành pháp, tư pháp giới? lOMoARcPSD|22244702 Có mơ hình giám sát tồn nước là: ● Mơ hình 1: theo chế độ đại nghị lập phủ Tồn nước theo chế độ đại nghị Khái niệm giám sát bao hàm chế định trách nhiệm tập thể phủ trước nghị viện Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm phủ nghị viện kéo theo từ chức tập thể phủ Trong trường hợp phủ bất tín nhiệm tập thể kéo theo việc giải tán nghị viện tổ chức bầu cử để ● Mơ hình 2: theo chế độ Cộng hòa tổng thống Ở nước này, quan hành pháp chịu trách nhiệm trước nghị viện nên số hình thức giám sát khơng tồn Ngược lại, quan hành pháp gây ảnh hưởng đến thành viên nghị viện pphiên họp, tác động giải tán nghị viện ● Mơ hình 3: theo chế độ thể hỗn hợp Các nước theo thể hỗn hợp Ở nước có chế định trách nhiệm phủ trước nghị viện lẫn chế định giải tán nghị viện, tổ chức điều tra nghị viện Kết hợp hình thức giám sát tiêu biểu mơ hình thứ thứ hai ‣ Các hình thức giám sát Nghị viện Trong việc giám sát quan hành pháp, Nghị viện có hình thức/cơng cụ giám sát như: chất vấn, phiên hỏi đáp, thành lập quan điều tra, điều trần ủy ban, điều trần phiên họp toàn thể Nghị viện, tra Quốc hội bỏ phiếu bất tín nhiệm Một nghiên cứu khảo sát 82 Nghị viện vào năm 2001 cho thấy có biến đổi đáng ý mức độ phổ biến công cụ hoạt động giám sát Nghị viện Ví dụ, nghị sĩ đặt câu hỏi miệng câu hỏi văn Chính phủ 79 tổng số 82 nước, chiếm đến 96,3% số nước có số liệu Thành lập ủy ban điều tra điều trần ủy ban công cụ phổ biến hoạt động giám sát Nghị viện với tỷ lệ sử dụng 95% Ngược lại, chất vấn tra Quốc hội phổ biến cách rõ rệt theo thủ tục lOMoARcPSD|22244702 chất vấn Chính phủ sử dụng 75% số nước văn phòng tra Quốc hội xuất 73% Bảng: Mức độ phổ biến công cụ giám sát 1.4 Chức tài chính-ngân sách Chức thể việc thảo luận chuẩn ý khoản thu – chi Nhà nước thiết lập loại thuế Thông qua đạo luật tài lớn năm – Ngân sách Nhà nước gồm khoản thu – chi, dự đốn nhu cầu tài Nhà nước khoản thu cần thiết để trang trải nhu cầu Nghị viện ủy quyền cho Chính phủ chi nguồn tài Nhà nước, mặt khác Chính phủ có nghĩa vụ thu khoản thuế cần thiết khoản thu khác để đảm bảo ngân sách Nhà nước Quyền thông qua đạo luật tài đặc quyền hồn tồn thuộc Nghị viện, quyền xác lập sách tài định đoạt kinh phí Nhà n khn khổ Nghị viện chuẩn y lại trao cho Chính phủ Nghị viện phê chuẩn tốn ngân sách Chính phủ Quy định, sửa đổi mức thuế có vai trị quan trọng số thẩm quyền tài Nghị viện Nghị viện thẩm quyền tạo quỹ ngồi ngân sách Hằng năm, Nghị viện quàn lý giám sát việc sử dụng nguồn tài cơng hiệu tránh lãng phí thất tiền người dân Một số thẩm quyền khác Bên cạnh chức nói trên, Nghị viện có số thẩm quyền khác như: thành lập quan nhà nước; thực số thẩm quyền tư pháp; đối ngoại; an ninh, quốc phòng; trưng cầu ý dân … 2.1 Thiết lập quan Nhà nước: Thẩm quyền thực theo phương thức sau: ● Nghị viện bầu cử phê chuẩn theo suy xét ● Nghị viện bầu phê chuẩn theo đề nghị quan cá nhân khác ● Chỉ bầu thành viên NN mà không bầu chức danh lãnh đạo quan ● Thành lập quan NN với việc bầu bổ nhiệm người lãnh đạo ● Chỉ bầu bổ nhiệm chức danh lãnh đạo quan NN lOMoARcPSD|22244702 ● Tham gia bổ nhiệm phần quan NN ● Phê chuẩn việc hình thành quan NN bổ nhiệm cac chức danh lão đạo Nghị viện thành lập, bổ nhiệm tham gia thành lập, bổ nhiệm nhiều quan Nhà nước chức danh lãnh đạo khác Trong đó, có số chủ thể bật sau: Tổng thống: - - Ở số nước theo chỉnh thể đại nghị, nguyên thủ quốc gia – tổng thống Nghị viện bầu có tham gia nghị viện Ví dụ: Nghị viện Hy Lạp bầu Tổng thống (Điều 30, 32 Hiến pháp Hy Lạp) Ở Ấn ĐỘ, Tổng thống Phó Tổng thống quan đặc biệt bầu gồm thành viên lựa chọn từ hai viện thành viên lựa chọn từ quan lập pháp bang, thành viên nắm số lượng phiếu tương đương với số lượng dân cư mà thành viên đại diện, nhờ đạt nguyên tắc đại diện thống ban bình đẳng dại diện bang Liên bang (Điều 54, 55 Hiến pháp Ấn Độ) Các nước Cộng hòa Tổng thống, Nghị viện tham gia bầu cử nguyên thủ quốc gia mức độ định Ví dụ: Mỹ, theo Tu án thứ 12 20 Hiến pháp, khơng ứng cử viên Tổng thống có đủ số phiếu cần thiết (271 phiếu) Thượng viện Mỹ bầu Tổng thống từ ba ứng cử viên có số phiếu cao nhất, cịn Phó Tổng thống khơng bầu Thượng viện bầu từ hai ứng cử viện có số phiếu cao Chính phủ: Ở nước theo thể cộng hịa tổng thống, ví dụ Mỹ, Ecuador, việc Nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm Bộ trưởng địi hỏi phải có tán thành Thượng viện Ở Philippines, việc bổ nhiệm cần có tán thành Ủy ban đặc biệt bổ nhiệm với thành phần gồm Chủ tịch Thượng viện 12 thành viện viện lựa chọn theo tỷ lệ nhóm đảng viện Ở nước theo thể cộng hịa lưỡng tính, thủ lĩnh đảng thắng cử từ số thủ lĩnh đảng thuộc khối liện minh thắng cử thường nguyên thủ quốc gia bổ nhiệm làm thủ tướng, theo đề nghị thủ tướng bổ nhiệm trưởng Tuy nhiên, tổng thống bổ nhiệm thủ tướng với tán thành Nghị viện Nga, Hàn Quốc,… Ở nước theo thể đại nghị, nguyên thủ quốc gia thường bổ nhiệm lãnh tụ/ liên minh đảng thắng cử làm thủ tướng; theo đề nghị thủ tướng để bổ nhiệm thành viên khác phủ (Hy Lạp, Ấn Độ, Italy, Canada) Ở số nước khác Đức, Nhật, Tây Ban Nha, thủ tướng Nghị viện trực tiếp bầu sau nguyên thủ quốc gia ban hành văn để bổ nhiệm Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Cơ quan tư pháp: - Nghị viện nước thường tham gia việc thành lập quan tư pháp duới hình thức khác Ví dụ, Hiến pháp Mỹ quy định quyền Tống thống bổ nhiệm Thẩm phán Tòa án tối cao theo đề nghị với đồng ý Thượng viện (điểm khoản Điều Hiến pháp Mỹ) 2.2 Thẩm quyền tài chính: Được thể việc thảo luận chuẩn y khoản thu – chi NN, đặt loại thuế Ở Anh, Nghị viện quyền định loại thuế vào TK XIII, cịn thơng qua luật vào TK XV, Pháp tương tự vào TK XIV TK XVIII Hiến pháp Mỹ quy định Quốc hội có quyền “đặt thu khoản thuế, thuế quan, thuế môn để trả khoản nợ chi phí cho quốc phịng phúc lợi công cộng” (Khoản Điều I) Hiến pháp Nhật năm 1946 quy định: “Chính phủ quản lý nguồn tài NN sở định Nghị viện” (Điều 83) Việc định loại thuế hay thay đổi loại thuế tồn thực sở luật (Điều 84) Nghị viện thông qua đạo luật ngân sách năm gồm khoản thu – chi NN, thông qua ngân sách năm để ủy nhiệm cho phủ chi nguồn tài NN theo dự tốn, mặt khác, phủ có nghĩa vụ thu thuế cần thiết khoản thu khác để bảo đảm ngân sách NN Nghị viện có quyền phê chuẩn tốn ngân sách phủ Tại điều 226 Hiến pháp Ba Lan năm 1997 quy định “Trong thời hạn tháng sau kết Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 thúc năm tài chính, Hội đồng Bộ trưởng có trách nhiệm trình Hạ nghị việ báo cáo việc thực ngân sách với thơng tin tình trạng nợ cơng” Quy định, sửa đổi mức thuế có vai trị quan trọng số thẩm quyền tài nghị viện Có hiến pháp quy định việc thơng qua định phát hành tiền thuộc thẩm quyền nghị viện Hiến pháp Thổ Nhĩ Kỳ năm 1982 Cũng có điều khoản quy định cho Nghị viện thẩm quyền tạo quỹ ngân sách hiến pháp số nước 2.3 Quyết định vấn đề quốc phòng an ninh: Hiến pháp hầu quy định quyền nghị viện việc định trạng chiến tranh, tình trạng quốc phòng Hiến pháp TQ quy định Quốc hội TQ giải vấn đề chiến tranh hịa bình Điều 78 Hiến pháp Italy quy định: “Hai viện tuyên bố tình trạng chiến tranh trao cho Chính phủ quyền lực định” Theo Điều 35 Hiến pháp Cộng hoà Pháp năm 1958: “Việc tuyên bố chiến tranh phải Nghị viện cho phép” Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) thẩm tình lOMoARcPSD|22244702 Trong Hiến pháp lâu đời Hiến pháp Hoa Kỳ quy định Nghị viện có thẩm quyền việc tuyên bố chiến tranh, hiến pháp đại thường quy định phịng thủ, tun bố tình trạng chiến tranh (như Hiến pháp Italia, Hunggari) tình trạng quốc phịng (Đức) 2.4 Phê chuẩn hủy bỏ điều ước quốc tế: Câu hỏi: Một quốc gia có quyền hủy bỏ phê chuẩn điều ước quốc tế hay không? Quyền lực thuộc ai? - Một quốc gia hủy bỏ phê chuẩn điều ước quốc tế Quyền lực thuộc nguyên thủ quốc gia Thẩm quyền thuộc nguyên thủ quốc gia Tuy vậy, điều ước quốc tế ngày ảnh hướng đến trật tự pháp lý quốc gia nhiều hơn, bắt buộ c NN phải đưa thay đổi định nội luật Trong thời gian gần đây, nguyên tắc ưu điều ước quốc tế so với nội luật khẳng định cộng đồng quốc tế đưa vào Hiến pháp nhiều nước Ví dụ, Điều 25 Hiến pháp Cộng hòa Liên bang Đức điều Hiến pháp Áo xem điều ước quốc tế phần nội luật Nảy sinh nhu cầu cần thiết phải có tham gia quan lập pháp tối cao vào việc phê chuẩn hủy bỏ điều ước quốc tế, điều ước liên quan đến nội luật 2.5 Thẩm quyền tư pháp: Về nguyên tắc, nghị viện không thực thẩm quyền tư pháp lẽ việc nghị viện thực thẩm quyền ngược lại nguyên tắc phân chia quyền lực Tuy nhiên, thẩm quyền tư pháp nghị viện số nước nhiều thực Hiến pháp số nước thường quy định nghị viện viện nghị viện có quyền khởi tố lãnh đạo cấp cao NN trước quan tư pháp Ví dụ: theo điều 103 Hiến pháp Bulgaria, nghị viện đưa lời buộc tội Tổng thống Phó Tổng thống tội phản quốc vi phạm Hiến pháp Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Đối với hình thức luận tội, Hạ viện đưa lời luận tội, cịn thượng viện xét sử, hình phạt truất quyền Ngoài nhiều nước, Nghị viện có thẩm quyền ban hành đại xá Đó khơng phải thẩm quyền tư pháp gắn với việc thực quyền lực tư pháp Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 2.6 Quyết định trưng cầu dân ý: Ở nhiều nước, nhiều vấn đề khác hoạt động NN, kể việc thông qua, thay đổi hủy bỏ luật giải đường trưng cầu ý dân Thẩm quyền ấn định trưng cầu dân ý tồn quốc thơng thường thuộc nghị viện nguyên thủ quốc gia, nhiều trường hợp thuộc hai Ví dụ: Hiến pháp Hungary năm 1949 (sửa đổi năm 1990) quy định trưng cầu ý dân toàn quốc Nghị viện ấn định Nghị viện với 2/3 số phiếu thơng qua sáng kiến trưng cầu dân ý II) Các mơ hình tổ chức nghị viện Nghị viện phân thành loại khác Mỗi nước định mơ hình nghị viện phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có yếu tố văn hóa, lịch sử, trị quốc gia Nước vùng lãnh thổ chọn dùng chế độ viện? Nước vùng lãnh thổ không xếp đặt nghị viện? Nước vùng lãnh thổ chọn dùng chế độ lưỡng viện? Nước có quan lập pháp quan tư vấn mơ chế độ viện? Mơ hình lưỡng viện: Là mơ hình tổ chức hoạt động quan lập pháp, theo quan gồm có hai viện hợp thành hạ nghị viện thượng nghị viện Hạ nghị viện gồm đại biểu bầu theo tỉ lệ dân cư hành lãnh thổ hình thành theo phương thức riêng Thượng nghị viện gồm đại biểu bầu đại diện cho đơn vị Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Các đạo luật nghị viện thông qua hai viện biểu tán thành Việc thành lập thêm thượng viện bên cạnh hạ viện đưa lại ưu điểm hạn chế định: Ưu điểm: - Làm cho nghị viện có khả đại diện cao cho cử tri - Việc thông qua đạo luật, định nghị viện thực cách thận trọng hơn, hạn chế lỗ hổng q trình thơng qua luật định hạ viện thường phải xem xét lại thượng viện; - Việc có thêm viện với thẩm quyền gần tương tự hạ viện giúp cho việc thực quyền giám sát nghị viện quan hành pháp thực đầy đủ Hạn chế: - Quy trình, thủ tục để ban hành đạo luật, đưa định nghị viện thường nhiều thời gian phải trải qua việc xem xét hai viện - Nghị viện có khơng thể thơng qua định quan trọng, đặc biệt đảng chiếm đa số hạ viện thượng viện khác - Việc tổ chức hai viện gây tốn chi phí tổ chức vận hành Mối quan hệ thượng viện hạ viện - Một viện có tiếng nói định nội dung dự án - Dự án luật tiếp tục xem xét hai viện khơng tìm tiếng nói chung - Ở số quốc gia, hai viện thương lượng, dẫn đến giải tán Quốc hội Mơ hình đơn viện: - Mơ hình quan lập pháp đơn viện thường thiết lập Nhà nước đơn nước có diện tích nhỏ, đồng Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 Những nước có mơ hình đơn viện chiếm tỷ lệ cao (59%) so với nước tổ chức mơ hình lưỡng viện (41%), nước điển hình theo mơ hình Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Hunggari, Thụy Điển… Ưu điểm mơ hình giúp cho q trình thơng qua luật nhanh, tính trách nhiệm cao hơn, chi phí tổ chức hoạt động tốn Bên cạnh đó, số nước chuyển từ chế sang chế Ví dụ: Thuỵ Điển, Aixơlen, Đan Mạch Trong đó, có nước từ đơn viện lại trở với chế lưỡng viện Ba Lan (từ năm 1989) Điều chứng tỏ rằng, việc thành lập quốc hội đơn viện lưỡng viện quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện, hồn cảnh lịch sử, văn hố… III) Quốc hội Việt Nam Khái niệm Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội quan có quyền thơng qua dự án luật, tạo nên quy tắc xử bắt buộc chủ thể xã hội phải thực Điều 83 Hiến pháp năm 1992 quy định: QH quan có quyền lập pháp Cách thức thành lập Quốc hội quan cử tri nước bầu theo ngun tắc phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín, Nhân dân tin tưởng uỷ thác quyền lực nhà nước, thay mặt Nhân dân định vấn đề trọng đại đất nước chịu trách nhiệm trước Nhân dân nước Chức Quốc hội có ba chức năng: Thực quyền lập hiến, quyền lập pháp Quyết định vấn đề quan trọng đất nước Giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chức lập pháp Quốc hội Chức lập pháp QH thể xuyên suốt qua Hiến pháp 1946, 1959, 1980 Hiến pháp năm 1992 Ngoài Hiến pháp năm 1946 quy định nguyên tắc chung “Nghị viện nhân dân đặt pháp luật” ba Hiến pháp 1959, 1980 1992 khẳng định QH quan có quyền lập Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 pháp Qua hiến pháp, chức lập pháp QH kế thừa, phát triển ngày làm rõ, cụ thể Đặc biệt, từ Hiến pháp năm 1992 mặt pháp lý thực tế, quyền lập pháp QH bước tiếp tục hồn thiện: QH định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh hàng năm tồn khóa; UBTVQH đạo, phân công soạn thảo, kiểm tra giám sát việc thực chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; Hội đồng Dân tộc, Ủy ban QH có trách nhiệm thẩm tra tham gia vào việc chỉnh lý, hoàn thiện dự án luật, pháp lệnh; ĐBQH có vai trị quan trọng việc thảo luận, đóng góp ý kiến xem xét, định thơng qua dự án luật… Nhiệm vụ quyền hạn Theo quy định Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: Làm Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp; làm luật sửa đổi luật Thực quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật nghị Quốc hội; xét báo cáo công tác Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước quan khác Quốc hội thành lập Quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đất nước Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế; định phân chia khoản thu nhiệm vụ chi ngân sách trung ương ngân sách địa phương; định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ; định dự toán ngân sách nhà nước phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn toán ngân sách nhà nước Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo Nhà nước Quy định tổ chức hoạt động Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, quyền địa phương quan khác Quốc hội thành lập Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng An ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia Bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật 10 Bãi bỏ văn Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tồ án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com) lOMoARcPSD|22244702 11 Quyết định đại xá 12 Quy định hàm, cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước 13 Quyết định vấn đề chiến tranh hịa bình; quy định tình trạng khẩn cấp, biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia 14 Quyết định sách đối ngoại; phê chuẩn, định gia nhập chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hịa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức quốc tế khu vực quan trọng, điều ước quốc tế quyền người, quyền nghĩa vụ công dân điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị Quốc hội 15 Quyết định trưng cầu ý dân Downloaded by vú hi (vuchinhhp12@gmail.com)