Bài viết của tác giả trên cơ sở khái quát hóa lý thuyết và kế thừa mô hình chuỗi cung ứng thực phẩm tại thị trường địa phương ở các nước đang phát triển của Trienekens.J.H (2011) và một số kết quả đạt được, tồn tại bất cập chủ yếu trong tổ chức vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tại thị trường thành phố Hà Nội thời gian qua.
NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG THỰC PHẨM AN TOÀN TẠI THỊ TRƯỜNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI A RESEARCH ON THE SUPPLY CHAIN OF SAFETY FOOD IN HANOI MARKET ThS Nguyễn Bảo Ngọc Trường Đại học Thương mại Tóm tắt Nhu cầu thị trường thực phẩm an toàn Việt Nam nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng có dung lượng lớn ngày tăng trưởng Cho đến giới Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu kết nghiên cứu triển khai thực tiễn với giải pháp phù hợp hiệu vấn đề Bài viết tác giả sở khái quát hóa lý thuyết kế thừa mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương nước phát triển Trienekens.J.H (2011) số kết đạt được, tồn bất cập chủ yếu tổ chức vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường thành phố Hà Nội thời gian qua Từ theo quan điểm cá nhân tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị phát triển tổ chức, nâng cao hiệu lực, kết vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường thành phố Hà Nội năm Từ khóa: Thực phẩm an toàn, chuỗi cung ứng thực phâm an toàn thị trường Thành phố Hà Nội Abstract Demand for safe food market in Vietnam in general and in Hanoi in particular, there has been a increasing growth of the demand So far, there have been many research projects and research results in the world and in Vietnam are implemented in practice with right solutions to this problem effectively The article systemizes theoretical background and inherits model of food supply chain in local markets in the developing countries provided by Trienekens.JH (2011) and some of the achievements and shortcomings in organizations operating in the safety food supply chain in Hanoi market recently Then, the author suggests a number of solutions and proposals for organization development, improving effectiveness and operational results of the supply chain of safety food in Hanoi market in the coming years Key words: safety food, safety food supply chain in Hanoi market ĐẶT VẤN ĐỀ Nhóm ngành thực phẩm bao gồm thực phẩm tươi sống (thịt loại, rau, củ an toàn…) thực phẩm sơ chế, chế biến, thực phẩm cơng nghệ… Thực phẩm an tồn thực phẩm khơng gây hại đến sức khỏe, tính mạng người (luật an toàn thực phẩm Việt Nam: số 55/2010/QH12); Thực phẩm an toàn thực phẩm ni trồng điều kiện tự nhiên, khơng hóa chất, kháng sinh, công nghệ chế biến gen hay hóa chất tổng hợp (theo tổ chức nơng nghiệp thực phẩm giứoi FAO) Gia tăng sản lượng sản xuất khối lượng 849 tiêu thụ thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mục tiêu, điều kiện nâng cao chất lượng sống, phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia giới Thực trạng sản xuất kinh doanh thực phẩm Việt Nam nói chung, thành phố Hà Nội nói riêng thời gian qua đặt nhiều vấn đề vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cần giải đồng cấp thiết cấp độ quản lý nhà nước quản trị sản xuất, quản trị kinh doanh thương mại nhóm ngành hàng thực phẩm Trong điều kiện thực tế nuôi trồng, sơ chế, chế biến, nguồn cung ứng, hệ thống phân phối với nhu cầu tiêu dùng đòi hỏi cao số lượng, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố Hà Nội cấp thiết phải có giải pháp đồng bộ, khả thi phát triển tổ chức, nâng cao hiệu lực kết vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn Tổng quan nghiên cứu số lý thuyết chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương * Tổng quan nghiên cứu Trên giới Việt Nam 10 năm vừa qua có nhiều cơng trình nghiên cứu thực phẩm an tồn; chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm; chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thực phẩm hữu Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi điển hình là: nghiên cứu Trienens (2011); P.Meinell&Schopra (2012); Yuchen, Fangtao&Li (2013) Các cơng trình nghiên cứu điển hình nước như: Đề án xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm thuye sản an toàn phạm vi toàn quốc Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ sản xuất, kinh doanh rau an toàn; Luận án tiến sỹ nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hành vi mua thực phẩm an toàn; Bài báo khoa học vấn đề số Trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội, Đại học nông nghiệp, Đại học thương mại, Đại học kinh tế Đà Nẵng, Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Cần Thơ cho phép tác giả kế thừa lỹ thuyết chuỗi cung ứng thực phẩm taijt hị trường địa phwuowng nghiên cứu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường Thành phố Hà Nội * Một số lý thuyết chuỗi cung ứng chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương Thuật ngữ “Chuỗi cung ứng” sử dụng từ năm 1970 kỷ 20 phát triển năm tiếp theo, theo Hội đồng chuỗi cung ứng Hoa Kỳ (2010) “Chuỗi cung ứng bao gồm hoạt động liên quan đến sản xuất phân phối sản phẩm dịch vụ hoàn chỉnh nhà cung cấp đến khách hàng cuối cùng” Theo P.Meindl Schopra (2012) “Chuỗi cung ứng bao gồm tất giai đoạn liên quan trực tiếp gián tiếp đến việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng” Từ khái niệm chung chuỗi cung ứng với đặc điểm mặt hàng, đặc trưng thị trường hàng thực phẩm Iakovou, Vlachos Achillas (2012) xác định “Chuỗi cung ứng thực phẩm toàn giai đoạn để đưa thực phẩm từ nơi nuôi trồng tới bàn ăn”, bao gồm giai đoạn nuôi trồng, chế biến, kiểm tra chất lượng, bảo quản, vận chuyển, phân phối, marketing; giai đoạn hỗ trợ hoạt động logistics, tài dịch vụ hỗ trợ khác 850 Về cấu trúc tổ chức, chuỗi cung ứng thực phẩm gồm tổ chức nghiên cứu tổ chức công nghiệp với vị nhà cung cấp giống, giống, phân bón, vật tư cơng nghệ ni trồng sơ chế, chế biến ; nông dân, trang traị, Hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp với vị người trực tiếp nuôi trồng sơ chế, chế biến thực phẩm; thương lái, nhà chế biến, nhà vận tải, nhà xuất nhập khẩu, nhà bán buôn, nhà bán lẻ; khách hàng (cá nhân tổ chức) thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau: cá nhân, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, tổ chức quyền, hiệp hội, đồn thể, Hợp tác xã, tổ chức lợi nhuận phi lợi nhuận Về cấu trúc dòng, chuỗi cung ứng thực phẩm cấu thành từ dòng trọng yếu sau: dịng vật chất (dịng hàng hóa); dịng tài chính; dịng thơng tin (thơng tin thị trường thơng tin xúc tiến thương mại); dịng sản xuất (ni trồng, sơ chế-chế biến); dòng dịch vụ logistics đầu vào đầu Bên cạnh đặc trưng chung chuỗi cung ứng hàng tiêu dùng, chuỗi cung ứng thực phẩm có đặc trưng riêng gắn liền xuất phát từ đặc điểm mặt hàng, trình sản xuất – kinh doanh thực phẩm như: sản phẩm có tuổi thọ ngắn; sản xuất có tính thời vụ; khơng đồng sản lượng chất lượng; đòi hỏi yêu cầu riêng bảo quản, quản lý chất lượng, vận chuyển; Người tiêu dùng quan tâm đến nguồn gốc xuất sứ sản phẩm đồng thời phụ thuộc vào trình độ sản xuất nơng nghiệp quốc gia Vì năm 2011, Trienekens qua nghiên cứu trình sản xuất kinh doanh thực phẩm số nước phát triển, thiết lập mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương chuỗi cung ứng thực phẩm xuất (xem mơ hình 1) Mơ hình 1: Chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương xuất nước phát triển Người sản xuất nhỏ Người sản xuất nhỏ Trung gian phân phối nhỏ lẻ Trung gian phân phối nhỏ lẻ Người sản xuất nhỏ Người sản xuất nhỏ Người sản xuất nhỏ Trung gian phân phối nhỏ lẻ Trung gian phân phối quy mô nhỏ & vừa Doanh nghiệp sản xuất vừa & nhỏ Doanh nghiệp sản xuất vừa & nhỏ Thị trường thực phẩm địa phương Trung gian phân phối quy mô nhỏ & vừa Nhà sản xuất lớn, doanh nghiệp FOI Thị trường thực phẩm xuất Nguồn: Trienekens.J.H (2011) 851 Trong đó, chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương nước phát triển tồn chủ yếu trạng thái (1) chuỗi cung ứng truyền thống gồm nhiều thành phần tham gia có quy mơ sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ chủ yếu nông dân trực tiếp nuôi trồng thương nhân nhỏ lẻ; (2) chuỗi cung ứng có tham gia nhà sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa, trung gian phân phối có quy mơ lớn tạo điều kiện quản lý chất lượng hàng tốt nâng cao giá trị gia tăng thành viên chuỗi Trông đó, hình thức cung ứng thực phẩm chủ yếu dạng: Cung ứng qua hệ thống siêu thị, cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh, hệ thống chợ;cung ứng trực tiếp cho khách hàng tổ chức (nhà hàng, khách sạn, trường học ), bán vỉa hè phố, ruộng trang trại, bán lễ hội hàng thực phẩm, lễ hội du lịch Kết đạt tồn tổ chức vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường thành phố Hà Nội Với tổng dân cư khoảng triệu dân, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm thành phố Hà Nội lớn Nguồn cung cấp thực phẩm thành phố Hà Nội đa dạng bao gồm nguồn sản xuất nội thành, ngoại thành thành phố Hà Nội, nguồn từ tỉnh nước nguồn nhập từ nước Các sở cung ứng đa dạng quy mô thành phần hộ nông dân, trang trại, Hợp tác xã nông nghiệp, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm, doanh nghiệp nhập hàng thực phẩm Theo số liệu đánh giá Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hà Nội năm 2015 nguồn thực phẩm thành phố báo cáo cung ứng khoảng 52-55% nhu cầu thịt loại; khoảng 55-60% nhu cầu rau củ tươi khoảng 17-20% nhu cầu tươi thành phố, phần lại nguồn sản xuất tỉnh nước nhập từ nước (bộ phận lớn từ Trung Quốc) Như để đáp ứng nhu cầu thực phẩm cư dân thành phố theo ước tính tác giả năm Hà Nội tiếp nhận khoảng 330.000 đến 360.000 thịt loại khoảng 420.000 đến 460.000 rau củ tươi Qua khảo sát thực tiễn, tác giả thiết lập mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường Thành phố Hà Nội qua mơ hình 2: 852 Mơ hình 2: Chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường Thành phố Hà Nội Hộ nông dân hợp tác xã nông nghiệp Chợ đầu mối Hộ nông dân SX nhỏ Chợ bán lẻ Người tiêu dùng Thương lái Lò mổ Siêu thị loại hình CHTPAT Hợp tác xã nơng nghiệp DN kinh doanh thực phẩm DNSX DNKD thực phẩm Khách hàng tổ chức DNSX nơng nghiệp Ngồi thành phố Thành phố Hà Nội Nguồn: Khảo sát tác giả Với quy mô lượng thực phẩm cung ứng cho thành phố Hà Nội lớn, thực phẩm an toàn chiếm tỷ trọng khiêm tốn khoảng 10% (như đánh giá nhiều khách hàng) để đảm bảo thực mục tiêu chương trình phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn năm thành phố, sở số số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Sở Công thương, Sở Y tế khảo sát thực tế tổ chức vận hành số chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội, tác giả rút nhận xét chung sau: * Những kết đạt được: - Một là, quy hoạch số vùng phát triển diện tích ni trồng thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội tạo nguồn cung ứng thực phẩm có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn khâu sản xuất Theo số liệu thống kê Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn q IV năm 2015 tồn thành phố có 5500 diện tích trồng rau an tồn, có 170 rau sản xuất theo tiêu chuẩn VIETGAP, 20ha rau hữu huyện ngoại thành Đông 853 Anh, Mê Linh, Phúc Thọ Đồng thời quy hoạch, phát triển chăn nuôi thực phẩm số xã đến có 13 xã với 170.000 lợn sạch, 29 xã với 5.2 triệu gia cầm - Hai là, triển khai đồng giải pháp nâng cao chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, với khâu nhận diện nguồn gốc xuất sứ, xây dựng nhãn hiệu, cấp giấy chứng nhận thực phẩm an toàn cho số nhãn hàng rau an toàn đảm bảo để người tiêu dùng mua sản phẩm có chất lượng tốt đảm bảo vệ sinh an toàn - Ba là, tăng cường tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm với thực phẩm nuôi trồng thành phố từ nguồn bên thành phố, nhập khẩu; kịp thời phát xử lý số vụ vi phạm thông tư số 13/2014 liên Bộ Y tế-Công Thương-Nông nghiệp phát triển nông thôn quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm - Bốn là, Phối hợp với hợp tác xã nơng nghiệp, doanh nghiệp thương mại hình thành số chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn ví dụ chuỗi cung ứng rau an tồn Đông Anh, Mê Linh; chuỗi thịt lợn, gia cầm sữa Theo số liệu Sở công thương khối lượng tiêu thụ khoảng 20 chuỗi cung ứng thịt lợn gia cầm hàng ngày tháng 12 năm 2015 đạt mức tiêu thụ đến lớn, 400.000 trứng, 3.3 thịt lợn gia cầm ngày - Năm là, Tăng cường sư phối hợp Hà Nội tỉnh nước, đảm bảo quản lý, vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn theo định hướng nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nâng cao giá trị, hiệu vận hành toàn chuỗi Hiện Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn chọn triển khai Chương trình phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn với tham gia 21 tỉnh, thành phố nước - Sáu UBND, Sở Ban ngành; Hiệp hội bán lẻ doanh nghiệp chủ đạo tham gia chuỗi doanh nghiệp thương mại tăng cường truyền thông đến Hộ, cá thể sản xuất người tiêu dùng vệ sinh an tồn thực phẩm, vị trí vai trò chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn Đồng thời tăng cường thanh, kiểm tra sở bán thực phẩm an toàn, kiên xử lý vi phạm theo quy định * Những hạn chế bất cập: Bên cạnh kết đạt được; từ thực tiễn kinh doanh thực phẩm vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội cho phép nêu số hạn chế bất cập chủ yếu sau: - Một là, sản xuất nơng nghiệp có quy mơ nhỏ, phân tán, tự phát, trình độ thấp, diện tích đất quy hoạch ni trồng thực phẩm an tồn chiếm tỉ trọng nhỏ tổng diện tích nơng nghiệp thành phố sản lượng nuôi trồng thực phẩm an tồn cịn thấp so với nhu cầu cư dân thành phố Vì chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn tổ chức thiếu thực tiễn vận hành chưa hợp lý từ khâu cung ứng giống, giống, công nghệ nuôi trồng, thu hoạch giết mổ, bảo quản chế biến - Hai là, trung gian phân phối hàng thực phẩm hầu hết có quy mơ nhỏ chí siêu nhỏ (như sạp hàng, gánh hàng chợ bán lẻ) ; mật độ điểm bán lẻ sở lẻ thực phẩm an tồn cịn nhỏ, phân bố khơng thuận tiện cho trình mua sắm Hơn số điểm bán lẻ chưa đảm bảo điều kiện, vật chất kỹ thuật tối thiểu để kinh doanh thực phẩm 854 an tồn, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm an toàn cư dân thành phố, hiệu vận hành sở bán lẻ chuỗi thấp - Ba là, hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi- điểm bán lẻ thực phẩm an toàn người tiêu dùng tin tưởng, diện tích quy hoạch bán thực phẩm an tồn chiếm tỷ trọng nhỏ, cấu mặt hàng chưa đa dạng, giá bán cao sở bán lẻ khác, doanh thu lẻ thực phẩm an tồn cịn thấp chưa tương xứng với vị hệ thống lẻ Theo số liệu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến đầu năm 2015 số lượng có khoảng 40 siêu thị, 60 cửa hàng gần 80 quầy bán lẻ có kinh doanh rau an toàn; với số lượng sở bán lẻ nhỏ đáp ứng nhu cầu rau an toàn cư dân thành phố - Bốn là, thực phẩm an toàn cung ứng - bán thị trường thành phố thấp chiếm khoảng 10% thực phẩm không đảm bảo chất lượng, khơng an tồn chiếm tỷ trọng lớn 90% gây ảnh hưởng tới sức khỏe người sử dụng tác động tâm lý không tốt với người tiêu dùng Thực tế qua khảo sát tác giả có người tiêu dùng cho khó mua thực phẩm an toàn Hà Nội, thực phẩm an toàn trực tiếp họ mua từ số nước EU, Nhật, Hoa Kỳ, Úc kể thực phẩm có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam, từ số nước Châu Á xuất sang thị trường nước - Năm là, triển khai dán nhãn, cấp giấy chứng nhận thực phẩm an toàn thực phẩm, thực phẩm đạt tiêu chuẩn VIETGAP triển khai chậm chưa đồng bộ, với trình tra, kiểm tra khâu chuỗi cung ứng chưa thường xuyên, xử lý vi phạm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, hàng chất lượng, hãng giả thương hiệu, hàng đội lốt với chế tài, hiệu lực thấp tác động làm giảm phát triển hiệu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn - Sáu là, chế đầu tư giải pháp khuyến khích doanh nghiệp nơng nghiệp đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thực phẩm an toàn để phát triển chuỗi thực phẩm an toàn chưa đồng bộ, hiệu lực tác động thấp - Bảy là, truyền thông kinh doanh xúc tiến thương mại thị trường thành phố Về chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn hệ thống quản lý nhà nước doanh nghiệp tham gia chuỗi chưa quan tâm với vị trí vai trị nó, hiệu lực số công cụ truyền thông – xúc tiến thấp - Tám là, phối hợp thành phố tỉnh nước tra, kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm triển khai chương trình phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn cịn chưa đồng thiếu chặt chẽ, số chương trình thí điểm thực Một số giải pháp kiến nghị hoàn thiện chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường Thành phố Hà Nội Nhằm khắc phục tồn tại, bất cập để hoàn thiện tổ chức, phát triển quy mô, nâng cao hiệu vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị chủ yếu sau 855 - Quy hoạch triển khai quy hoạch vùng ni trồng thực phẩm an tồn thành phố nhằm mở rộng diện tích trồng rau an tồn, gia tăng số lượng xã đàn lợn, gia cầm, gia súc Theo tác giả diện tích trồng rau an tồn tăng bình qn từ 15-20%/năm; số lượng đàn lợn gia cầm, gia súc tăng bình quân từ 10-15%/năm giai đoạn 2016 – 2020 đảm bảo tăng sản lượng tăng tỷ trọng thực phẩm an toàn nuôi trồng từ thành phố Hà Nội - Về cấu trúc tổ chức chuỗi, trì hai hệ thống tại, dần bước gia tăng sản lượng ni trồng thực phẩm an tồn doanh nghiệp sản xuất nơng nghiệp có quy mơ vừa, tăng quy mô doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm an tồn tiến tới hình thành trung tâm phân phối lớn, thực chức mua gom hoạt động logistics với thực phẩm an toàn Đồng thời với phát triển cấu trúc hình thành trung tâm kiểm tra, tăng hiệu lực vận hành hệ thống tổ chức kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm với khâu chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường thành phố Hà Nội Cụ thể xác định vị trí trạm kiểm tra cố định sở sản xuất, chợ đầu mối, trung tâm phân phối thực phẩm an toàn đội kiểm tra không cố định thực kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm sở bán lẻ, chợ bán lẻ Trên sở tác giả đề xuất mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn thị trường thành phố Hà Nội Mơ hình 3: Chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn thị trường thành phố Hà Nội đề xuất Trạm kiểm tra vệ SATTP Hộ nông dân hợp tác xã nông nghiệp Hộ nông dân SX nhỏ Thương lái Trạm kiểm tra vệ SATTP Chợ đầu mối Trạm kiểm tra vệ SATTP Siêu thị loại hình CHTP DN,các trung tâm phân phối thực phẩm Hợp tác xã nông nghiệp Trạm KT vệ SATTP Trạm KT vệ SATTP DNSX nơng nghiệp Ngồi thành phố Người tiêu dùng Lò mổ Trạm KT vệ SATTP DNSX DNKD thực phẩm Chợ bán lẻ Thành phố Hà Nội 856 Khách hàng tổ chức - Triển khai lộ trình quy hoạch hệ thống thương mại dịch vụ thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2020 tầm nhìn 2030 phê duyệt, trọng phát triển số loại hình kinh doanh an toàn thực phẩm sau; (1) phát triển đảm bảo thực tốt chức nhiệm vụ trung tâm phân phối (mua gom thực phẩm an tồn từ hộ nơng dân, HTX nơng nghiệp, DNSX-KD thực phẩm ngồi thành phố, DN sản xuất nơng nghiệp thành phố; triển khai hoạt động bảo quản, sơ chế, chê biến, vận chuyển cung ứng TPAT cho sở bán lẻ khách hàng tổ chức; (2) phát triển số lượng đồng thời mở rộng diện tích bán TPAT hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện lợi, cửa hàng chuyên doanh; (3) quy hoạch nâng cấp sở vật chất kỹ thuật đảm bảo nâng cao văn minh thương mại hệ thống chợ đầu mối, chợ bán lẻ, đặc biệt trọng tới điểm bán lẻ TPAT hệ thống chợ nhỏ cấp phường xã - Triển khai đồng dấu nhãn chung cấp giấy chứng nhận cho thực phẩm đạt tiêu chuẩn Việt GAP đồng thời xử lý nghiêm minh, quy định luật phát với thực phẩm giả nhãn hiệu thực phẩm đạt tiêu chuẩn Viêt GAP Tăng cường xúc tiến thương mại để đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ doanh số bán thực phẩm đạt tiêu chuẩn Viet GAP - Tạo chế đầu tư thuận lợi triển khai hiệu giải pháp khuyến khích tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất nơng nghiệp Các doanh nghiệp có quy mô vừa, quy mô lớn; doanh nghiệp FDI đầu tư, tham gia vào nuôi trồng, chế biến, phân phối thực phẩm an toàn thành phố với thực phẩm hữu - Hệ thống quan quản lý thành phố doanh nghiệp tham gia chuỗi tăng cường truyền thông xúc tiến thương mại với hộ, cá nhân nông dân; hợp tác xã nông nghiệp người tiêu dùng thành phố lợi ích sản xuất kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm an toàn nguồn gốc xuất sứ địa mua, giá mua… thực phẩm an tồn hình thức tổ chức, kênh truyền thông phù hợp - Tăng cường thanh, kiểm tra chất lượng VSATTP khâu chuỗi cung ứng TPAT Hình thành trạm kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Nâng cao lực kiểm tra, thực kiểm tra theo tiêu chuẩn quy trình phương pháp, thiết bị kiểm tra phù hợp để có kết kiểm tra xác thực, xác, khách quan Xử lý kịp thời, quy định pháp luật vi phạm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất kinh doanh, loại bỏ toàn thực phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm - Tạo thực chế phối hợp chặt chẽ với tỉnh, thành phố nước với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thành phố cung ứng thực phẩm an toàn cho thành phố Hà Nội cung cấp thông tin nhu cầu tiêu dùng, giá, điều kiện KDTM… thực phẩm an toàn Hà Nội Đồng thời phối hợp kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nơi sản xuất ngăn chặn tận gốc thực phẩm khơng an tồn cung ứng vào thị trường thành phố Hà Nội - Hệ thống quan quản lý nhà nước thành phố phối hợp với Tỉnh, Thành nước triển khai lộ trình thời gian đạt mục tiêu chương trình phát triển chuỗi cung ứng thực phẩm an tồn nơng nghiệp phát triển nơng thơn mà sở nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội chủ trì phối hợp với 21 sở nơng nghiệp phát triển nông thôn 21 tỉnh thành phố nước phê duyệt 857 KẾT LUẬN Phát triển cấu trúc tổ chức, nâng cao hiệu lực kết vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn giải pháp tiên để giải vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm Việt Nam nói chung thành phố Hà Nội nói riêng Theo quan điểm Bài viết tác giả sở khái quát số lý thuyết chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường địa phương từ số liệu thống kê sở nông nghiệp phát triển nông thôn, sở y tế, sở cơng thương Hà Nội kết hợp với q trình khảo sát thực tế cá nhân viết nêu số kết đạt được, hạn chế, bất cập tổ chức, vận hành chuỗi cung ứng thực phẩm toàn thị trường thành phố Hà Nội Từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức, nâng cao hiệu vận hành chuỗi cung ứng TPAT thị trường thành phố Hà Nội năm Với giới hạn lực nghiên cứu cá nhân, thời gian nghiên cứu ngắn kết nghiên cứu chủ yếu liệu thứ cấp, số liệu thống kê; Vì viết chắn hạn chế Tuy nhiên tác giả hi vọng viết nhà hoạch định sách, nhà quản trị điều hành kinh doanh thương mại hàng thực phẩm thành phố Hà Nội tham khảo đạo điều hành thực tiễn 858 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trienekens JH (2011) “Agriculuturul Value Chains in developingconntries afoamework for anlysis” International food and agribusiness PmeindlS.Chopra (2012) Spply Chain Mamegemailt- Strategy Plam and operation- P.Hall Neu Jersey Iakovou, F2, Vlachos, D, Achillas, C (2012) “Amethodological Framewotr Fon the Design of Green Supply Chainsfor the Agrifood Setor” Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn đề án “Xây dựng phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm nơng lâm sản an toàn phạm vi toàn quốc Một số số liệu báo cáo sở nông nghiệp phát triển nông thôn, sở công thương Hà Nội 859 ... thực phẩm thành phố Hà Nội lớn Nguồn cung cấp thực phẩm thành phố Hà Nội đa dạng bao gồm nguồn sản xuất nội thành, ngoại thành thành phố Hà Nội, nguồn từ tỉnh nước nguồn nhập từ nước Các sở cung. .. vệ sinh an toàn thực phẩm nơi sản xuất ngăn chặn tận gốc thực phẩm không an toàn cung ứng vào thị trường thành phố Hà Nội - Hệ thống quan quản lý nhà nước thành phố phối hợp với Tỉnh, Thành nước... tiễn, tác giả thiết lập mơ hình chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường Thành phố Hà Nội qua mơ hình 2: 852 Mơ hình 2: Chuỗi cung ứng thực phẩm thị trường Thành phố Hà Nội Hộ nông dân hợp tác xã nông