Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN PHƯƠNG NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG GÀ ĐỒI YÊN THẾ CHO THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Cường NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, Luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn khoa học giáo viên Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực đề tài cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phương i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy, Khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tồn thể thầy, trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt thời gian học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS-TS Trần Hữu Cường, người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Yên Thế, Sở Công Thương, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang, Sở Công Thương TP Hà Nội, Ban Giám đốc siêu thị, Trung tâm thương mại, Ban Quản lý chợ đầu mối, hộ chăn nuôi thương nhân kinh doanh sản phẩm gà đồi n Thế nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thu thập số liệu thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện cho suốt thời gian thực đề tài tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, q trình thực Luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Phương ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ vii Trích yếu luận văn viii Abridgment dissertation masters xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Các câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm, vai trò, ý nghĩa chuỗi cung ứng 2.1.2 Nội dung nghiêm cứu chuỗi cung ứng 2.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 17 2.2.1 Kinh nghiệm chuỗi cung ứng sảm phẩm gia cầm số nước giới 17 2.2.2 Kinh nghiệm chuỗi cung ứng gà nước 20 2.2.3 Những học kinh nghiệm cho chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế 26 Phần Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 3.1.1 Đặc điểm địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang 29 iii 3.1.2 Đặc điểm địa bàn thành phố Hà Nội 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích 37 3.2.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 39 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 39 3.2.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu 43 3.2.6 Hệ thống tiêu phân tích 44 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội 47 4.1.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội 47 4.1.2 Hoạt động tác nhân tham gia chuỗi cung ứng 49 4.2.3 Nhóm yếu tố thị trường 74 4.2.4 Thu nhập người tiêu dùng 75 4.2.5 Sự tác động thông tin 75 4.3 Các giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ gà đồi Yên Thế theo chuỗi cung ứng… 78 4.3.1 Nhóm giải pháp cung ứng đầu vào 76 4.3.2 Giải pháp thông tin tưyên truyền khuyến nông 78 4.3.3 Giải pháp phát triển sở giết mổ, chế biến 79 4.3.4 Nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ 80 Phần Kết luận kiến nghị 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 5.2.1 Đối với quan nhà nước 83 5.2.2 Đối với quyền địa phương 84 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi gà đồi Yên Thế 85 Tài liệu tham khảo 86 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt ATTP An tồn thực phẩm BQ Bình qn BB Bán buôn BL Bán lẻ CN Chăn nuôi CB Chế biến CP Cổ phần GDP Tổng sản phẩm nước GTSX Giá trị sản xuất FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nơng thơn SXKD Sản xuất kinh doanh SL Sản lượng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Tiêu thụ TP Thành phố TTTM Trung tâm thương mại TPP Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình UBND Dương Ủy ban nhân dân VAC Mơ hình Vườn ao chuồng VietGAHP Quy trình thực thành sản xuất nơng VSATTP nghiệp Vệ sinhtốt an tồn thực phẩm WTO Tổ chức thương mại Thế giới XNK Xuất nhập v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình dân số lao động huyện Yên Thế qua năm (2013 2015) 30 Bảng 3.2 Kết sản xuất kinh doanh huyện Yên Thế qua năm (2013 – 2015) 32 Bảng 3.3 Tốc độ tăng tổng sản phẩm GDP Hà Nội năm 2013, 2014 2015 .34 Bảng 3.4 Số lượng mẫu điều tra tác nhân chuỗi 42 Bảng 3.5 Phương pháp phân tích chi phí - lợi nhuận (theo Kaplinsky and Morris, 2001) 44 Bảng 3.6 Hệ thống tiêu phân tích .45 Bảng 4.1 Đặc điểm chung hộ điều tra 51 Bảng 4.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chăn nuôi .53 Bảng 4.3 Nguồn vốn vay hộ tra 54 Bảng 4.4 Kết chăn nuôi gà đồi Yên Thế hộ điều tra 58 Bảng 4.5 Hiệu kinh tế hộ chăn nuôi gà đồi Yên Thế 61 Bảng 4.6 Hoạt động cung ứng gà thương nhân thu mua gom 61 Bảng 4.7 Kết HQKT thương nhân thu mua gom 62 Bảng 4.8 Hoạt động cung ứng sở giết mổ, chế biến gà (Tính BQ/cơ sở giết mổ) 64 Bảng 4.9 Kết hiệu kinh tế sở giết mổ, chế biến 65 Bảng 4.10 Kết HQKT hoạt động bán lẻ gà qua giết mổ, chế biến 66 Bảng 4.11 Biến động giá gà qua chuỗi cung ứng .68 Bảng 4.12 Chi phí VA tác nhân chuỗi cung ứng gà Mía lai 69 Bảng 4.13 Chi phí VA tác nhân chuỗi cung ứng gà Ri lai 71 vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng Hình 2.2 Mơ hình chuỗi cung ứng đơn giản 10 Hình 2.3 Mơ hình chuỗi cung ứng mở rộng 10 Hình 2.4 Mơ hình chuỗi cung ứng điển hình 11 Hình 2.5: Năm tác nhân thúc đẩy chuỗi cung ứng 14 Hình 2.6 Hiệu ứng “Roi da”trong chuỗi cung ứng 16 Hình 2.7 Tác động roi da 17 Hình 3.1 Khung phân tích chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế 38 Hình 3.2 Các nhóm tham gia chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế 40 Hình 4.1 Tổng quan chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội 47 Hình 4.2 Các chuỗi tiêu thụ gà đồi Yên Thế chủ yếu 49 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Nguyễn Văn Phương Tên luận văn: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội” Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã chuyên ngành: 60340102 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Hữu Cường Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiêu đối tượng nghiên cứu: 6.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích thực trạng chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội, làm sở để đưa giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ gà đồi Yên Thế theo chuỗi cung ứng - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng; - Phản ánh thực trạng chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội; - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ gà đồi Yên Thế theo chuỗi cung ứng thời gian tới 6.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận thực tiễn chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu sản xuất địa bàn huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thị trường tiêu thụ địa bàn thành phố Hà Nội Phạm vi thời gian: Đề tài thực từ tháng 9/2015 đến tháng 8/2016 Các phương pháp nghiên cứu sử dụng: 7.1 Phương pháp tiếp cận gồm có: Tiếp cận theo chuỗi, tiếp cận theo loại sản phẩm tiếp cận theo thị trường mở 7.2 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 7.3 Phương pháp thu thập thơng tin gồm có: Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp; phương pháp thập thông tin sơ cấp 7.4 Phương pháp xử lý số liệu: Thu thập, tập hợp, xếp, phân loại số liệu thành viii dạng bảng, biểu đồ Số liệu xử lý máy tính bỏ túi máy vi tính với hỗ trợ chương trình Excel 7.5 Phương pháp phân tích số liệu gồm có: Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp thống kê so sánh phương pháp phân tích chi phí, lợi nhuận Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Luận văn hệ thống hóa số lý luận chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội Luận văn đưa nội dung phân tích đánh giá thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến đến chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế Thực tiễn chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho hộ chăn nuôi, thương nhân thu mua gom, sở giết mổ, chế biến huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang thương nhân phân phối, tiêu thụ địa bàn Hà Nội giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế Luận văn đưa kết sau: Đặc điểm, thực trạng, đánh gía, định hướng giải pháp nâng cao hiệu chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội 10 Kết luận: Chuỗi cung ứng hệ thống xem xét đối tượng mối quan hệ đối tượng khác chịu tác động qua lại lẫn Nó ln hướng đến lợi ích lớn cho tồn chuỗi khơng hướng đến tác nhân cụ thể Chuỗi cung ứng đặc trưng ba dịng: dịng sản phẩm, dịng thơng tin dòng giá trị, dòng dịch chuyển dọc theo kênh phân phối chuỗi từ tác nhân cung ứng đến tác nhân tiêu dùng cuối Chuỗi cung ứng đưa nhìn tổng thể từ sản xuất đến tiêu thụ, từ đưa chiến lược nhóm tác nhân nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nâng cao giá trị sản phẩm Điều có ý nghĩa quan trọng việc đưa sách phát triển cho sản phẩm ngành nông nghiệp giá trị gia tăng thấp, liên kết sản xuất tiêu thụ yếu Chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội hình thành tương đối đầy đủ tác nhân Hoạt động chuỗi đem lại lợi nhuận dương cho tác nhân chuỗi chưa thực hiệu quả, chi phí sản xuất cao, lợi nhuận thấp, phân phối lợi nhuận không tác nhân Chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội có thuận lợi, gặp khơng khó khăn, thách thức thời gian tới, đặc ix - Hướng dẫn cung cấp thông tin thị trường, giá cả, nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng góp phần định hướng cho người tiêu dùng sử dụng sản phẩm gà đồi Yên Thế bảo đảm VSATTP sức khỏe - Chỉ đạo hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hộ nông dân vay vốn ưu đãi theo quy định Nhà nước để phục vụ cho việc phát triển chăn nuôi, tiêu thụ gà địa bàn - Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, phát hiện, ngăn chặn việc kinh doanh gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc; buôn bán thuốc thú y cấm sử dụng…; xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực tốt chế sách Trung ương địa phương liên quan đến việc phát triển chăn nuôi gia cầm Cung cấp thông tin tình hình thị trường, tình hình sản xuất, chăn nuôi tiêu thụ gà đồi Yên Thế phương tiện truyền thông trang websi ngành để người dân có kế hoạch chăn ni hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường giảm thiểu rủi ro - Tăng cường tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho người chăn nuôi cán khuyến nông Chú trọng đến công tác phổ biến kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao kỹ thuật cơng nghệ để người dân áp dụng hiệu vào thực tế Tăng cường tuyên truyền, phổ biến cho hộ chăn nuôi, hộ kinh doanh cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm, vệ sinh phòng ngừa dịch bệnh Phổ biến cho người dân biện pháp chăn ni hiệu quả, khơng gây lãng phí, không làm ô nhiễm môi trường - Thực tốt cơng tác phịng bệnh, dự báo dịch bệnh chăn nuôi, công tác thú y cần chặt chẽ hơn, hiệu hơn, sâu vào hộ dân hướng dẫn họ cách phòng phòng bệnh chữa bệnh hiệu Đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn, quy hoạch vùng chăn nuôi gà đồi tập trung, tạo điều kiện cho người dân sản xuất, tiêu thụ dễ dàng 84 5.2.3 Đối với hộ chăn nuôi gà đồi Yên Thế - Các hộ chăn nuôi cần quan tâm đến khâu phòng trừ dịch bệnh cho đàn gà, có dịch bệnh xảy cần giải cách triệt để, không để ổ dịch lây lan trở thành dịch lớn ảnh hưởng tới toàn khu vực gây tổn thất lớn cho người chăn nuôi khác - Các hộ cần giữ vệ sinh tuyệt đối khu vực chuồng trại khơng cho vật trung gian lây truyền bệnh làm ảnh hưởng đến đàn gà chuột, bọ, có biện pháp vệ sinh, tiêu độc khử trùng quanh khu vực chăn nuôi - Bản thân hộ chăn nuôi phải tự học hỏi nâng cao kiến thức chăn ni cơng tác phịng trừ dịch bệnh, nhằm tự phịng tránh rủi ro cho đàn gà để đạt hiệu kinh tế cao - Thực việc chăn ni theo quy trình an tồn sinh học, quy trình VietGAHP…; đảm bảo nguồn cung sản phẩm ổn định số lượng, chất lượng, không xuất bán gà chưa đủ thời gian nuôi làm ảnh hưởng tới thương hiệu sản phẩm gà đồi Yên Thế 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Kim Anh (2006), “ Tài liệu hướng dẫn học tập quản lý chuỗi cung ứng”, Đại học mở bán công TP Hồ Chí Minh Đào Thế Anh, “ Các nguyên lý, cơng cụ phân tích chuỗi giá trị nơng sản tiếp cận thị trường nông dân nhỏ” Nguyễn Thị Bình (2010), “Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng lợn thịt huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” , Luận văn thạc sĩ, Đại học NNHN, Hà Nội PGS TS Trần Hữu Cường (2014) “Chuỗi giá trị nông sản thực phẩm” Đỗ Thanh Hải (2010), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng cảnh huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ, Đại học NNHN, Hà Nội Hồng Thúy Hằng (2009), “Phân tích chuỗi cung ứng sản phẩm rau an toàn xã Vân Nội, Đơng Anh, Hà Nội”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học NNHN, Hà Nội Lê Ngọc Hướng (2004), “Nghiên cứu ngành hàng thịt lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học NNHN, Hà Nội Trần Văn Long (2012), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng sản phẩm thịt lợn địa bàn huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sĩ, Đại học NNHN, Hà Nội Lê Thị Phương (2012), “Nghiên cứu chuỗi cung ứng lợn thịt xã Lam Sơn, huyện Đơ Lương, tỉnh Nghệ An”, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học NNHN, Hà Nội 10 GS.TS Đoàn Thị Hồng Vân, “Chuỗi cung ứng quản trị chuỗi cung ứng giải pháp để doanh nghiệp Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu” 11 Vũ Phong (2012) ‘Chuỗi cung ứng ngành chăn nuôi: Khắc phục thiếu liên kết’ Tin tức Kinh tế ngày 02/1/2013 Nguồn: http://www.baomoi.com/Chuoi-cung-ungnganh-chan-nuoi-Khac-phuc-su-thieu-lien-ket/45/9448558.epi 12 Nguyễn Ngọc Sơn (2013) ‘Xây dựng chuỗi tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi’ Bản tin Khuyến nông ngày 11/01/2013 Nguồn: http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/2/2/105586/Xay-dung-chuoi-tieu-thu-sanpham-chan-nuoi.aspx 86 Tiếng Anh: Hau L Lee & Billington, 1995, “The Evalution Of Supply – Chain – Management Model and Practice at Hewlett – Parkard” The Institute for Suppy Mangement, 2000, “Glossary of Key Purchasing and Supply Terms” Michael Hugos, 2003, “Essential of Supply Chain Management” Hau Lee, 2004, “The practice of Supply Chain Mangement: Where Theory and Application Converge Kai A.Símon, 2002 Introduction to Supply Chain Managament PhD – The Information Management Group, Victoria Institute Sweden Larson, P & Halldorsson, A, 2004 “International journal of logistics management” C Surie & M.Wagner, 2008 Supply Chain Management and Advanced Planning Sunil Chopra Peter Meindl (2010) “Supply Chain Management” 87 PHỤ LỤC: PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI GÀ Thời gian vấn: Ngày … tháng … năm 2015 Họ tên người vấn: …………………… Địa chỉ: - Thôn:………………………………… - Xã:…………………………………… - Huyện: Yên Thế PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ CHĂN NUÔI GÀ Câu 1: Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Câu 2: Năm sinh: ………………… Câu 3: Số năm kinh nghiệm nuôi gà chủ hộ:……… năm Câu 4: Trình độ học vấn chủ hộ: Dưới năm Từ – năm Trên 10 năm Trình độ chun mơn chủ hộ: Trung cấp kỹ thuật Cao đẳng Đại học Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nơng Kiêm ngành nghề Phi nơng nghiệp PHẦN II: THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ CHĂN NUÔI GÀ Câu 6: Số nhân khẩu:……………………………………………………… Câu 7: Số lao động hộ:………………………………………………… 88 Câu 8: Tình hình đất đai hộ: Chỉ tiêu Tổng số Được chia (m2) (m2) Đất thuê, mua Diện tích Cho thuê thuê Diện tích (đ/sào/năm) Giá (sào) Giá (đ/sào/năm) (sào) 1.Đất thổ cư 2.Đất hàng năm 3.Đất lâu năm 4.Mặt nước NTTS 5.Vườn 6.Rừng 7.Đất khác Câu 9: Diện tích đất sử dụng cho chăn ni gà hộ:…………………….m2 Câu 10: Thu nhập hộ/năm:………………… - Từ trồng trọt: ………………………… + Cây hàng năm:…………………………… + Cây lâu năm:…………………………… + Rừng: …………………………………… - Từ chăn nuôi:………………………… +Lợn: ……………………………………… + Gà:……………………………………… + Trâu bị:………………………………… + Ni trồng thủy sản: …………………… - Từ hoạt động phi nông nghiệp:………………… Câu 11: Hộ chăn nuôi gà thịt: ………… /lứa Số lứa gà nuôi năm: ……… lứa/năm Câu 12: Hộ tham gia hình thức liên kết nào? 89 thuê Liên kết với DN Tham gia nhóm Chăn ni Chăn ni độc lập Câu 13: Hình thức chăn nuôi gà thịt hộ: Chỉ nuôi sản xuất thịt Ni hỗn hợp (ni gà đẻ, có khơng mua thêm gà giống để nuôi gà thịt bán) PHẦN III: THÔNG TIN VỀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NI GÀ ĐỒI N THẾ A Thơng tin sử dụng đầu vào: Câu 14: Giống gà thịt hộ chăn ni: Gà Ri lai Gà Mía lai Gà khác Câu 15: Hộ có mua giống từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua giống thường xuyên hộ là: Gia đình tự sản xuất Mua từ trang trại khác địa phương Mua từ trang trại địa phương khác Mua từ trại gà Nhà nước Nguồn khác Câu 16: Hộ mua cám đậm đặc, cám hỗn hợp từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua cám đậm đặc, thức ăn hỗn hợp hộ là: Công ty sản xuất cám Đại lý cấp I Đại lý cấp II 90 Đại lý cấp III Người bán lẻ Câu 17: Hộ có mua thức ăn khác (cám gạo, ngơ,…) người bán cố định khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua thức ăn khác thường xuyên hộ là: Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ khác Hàng xóm Câu 18: Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn cung cấp dịch vụ thú y, thuốc thú y thường xuyên hộ là: Trạm thú y Cán thú y sở Đại lý thuốc thú y Người bán lẻ thuốc thú y Câu 19: Vốn đầu tư cho chăn nuôi hộ năm bao nhiêu:…………………….đ Hộ có vay vốn tín dụng cho chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có, lượng vốn vay là:……………… Thời gian vay:…………… Lãi suất : …………………(theo tháng hay theo năm) Nguồn vay vốn tín dụng hộ ở: Ngân hàng NN & PTNT Ngân hàng sách xã hội Bạn bè/ người thân Các tổ chức, đoàn thể 91 Khác: ……………… Câu 20: Lợi ích hộ mua đầu vào địa điểm cố định: Miễn phí cơng vận chuyển đến trại chăn nuôi Mua chịu đầu vào Được hỗ trợ kỹ thuật Giá rẻ nơi khác Chất lượng đầu vào đảm bảo Đảm bảo chất lượng sản phẩm Được cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ Trợ giúp mặc với người mua sản phẩm Khác (cụ thể):…………………………… B Thông tin thực quy trình kỹ thuật Câu 21: Hộ thực quy trình , tiêu kỹ thuật sau: Nguồn giống đồng Hộ tiêm phòng vacxin cúm Hộ tiêm phịng bệnh khác Hộ có chuồng trại đảm bảo Hộ khử trùng chuồng trại định kỳ Hộ vệ sinh chuồng ni hàng ngày Hộ có kiểm sốt bãi chăn thả Câu 22: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn ni gà khơng? Có Khơng Mức độ tham gia tập huấn kỹ thuật hộ: Thường xun tham gia Có tham gia Khơng Nếu không, hộ học cách nuôi gà đâu chính: Từ bạn bè Từ sách báo hãng thức ăn thú y 92 Từ ti vi, đài Từ khuyến nông C Thông tin tiêu thụ sản phẩm hộ Câu 23: Hộ có bán sản phẩm cho người mua cố định khơng? Có Khơng Nếu có, người mua cố định gà thịt hộ là: Thương lái địa phương Thương lái địa phương khác Người giết mổ Câu 24: Phương thức toán tiêu thụ sản phẩm hộ là: Ứng tiền trước Trả tiền Mua chịu Câu 25: Hộ xác định giá bán gà nào: Theo giá thị trường Hỏi người nuôi khác Qua phương tiện thông tin đại chúng (đài, báo, tivi,…) Khác…………………………………………………………… PHẦN IV: THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ CHĂN NI GÀ (Thơng tin tính cho lứa gà ni gần hộ, ứng với số con/lứa cung cấp phần II, câu 11) Câu 26: Chi phí giống: Số lượng giống: ……………………………………………con Trong đó: Giống gà nhà: …………………………con Giá gà giống: …………………………………………….đ/con Tỷ lệ sống tới xuất bán:…………% Đối với hộ chăn ni hỗn hợp: Chi phí đàn gà bố mẹ: ………………………………………… Trong đó: Chi phí giống hỗ trợ:………………………………… 93 Thời gian cho sản phẩm đàn gà bố mẹ:……………………………… Chi phí ấp trứng để lấy giống nuôi hộ: …………………………… Dự kiến phải thay đàn gà bố mẹ:………………………… Câu 27: Chi phí thức ăn cho gà thịt Loại thức ăn ĐVT Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) Đơn giá (đ/kg) Số lượng (kg) Chi phí (1.000đ) GĐ ni nhốt - Cám ăn thẳng GĐ thả vườn - Cám ăn thẳng -Cám đậm đặc - Ngô - Thức ăn khác Tổng CP thức ăn Chi phí thức ăn cho gà bố mẹ Loại thức ăn ĐVT Câu 28: Chi phí thú y, phịng trừ dịch bệnh: Loại thuốc, hóa chất ĐVT Đơn giá (đ) - Vơi khử trùng -Thuốc kháng sinh -Thuốc bệnh - Thuốc sát trùng -Tiêm phịng Tổng chi phí thú y 94 Số lượng Chi phí (1.000đ) Câu 29:Tài sản hộ dùng chăn ni: Loại tài sản Tuổi thọ Giá trị ban đầu (đ) Số năm SD Còn lại 1.Chuồng trại Máy phát điện Máy nghiền Máng ăn, máng uống Tài sản khác Câu 30: Chi phí lao động phục vụ cho chăn nuôi gà: Loại công việc Lao động gia Lao động th đình (ngày) Ngày cơng Đơn (1.000đ) giá Chi (1.000đ) phí - Vệ sinh - Chăm sóc - Khác Câu 31: Chi phí xăng dầu, điện phục vụ chăn ni gà: Chi phí xăng dầu:…………………………………… Chi phí điện:………………………………………… Câu 32: Chi phí khác: Loại chi phí ĐVT Đơn giá Lưới quây Chất độn chuồng Thuê nghiền TACN 95 Số lượng Chi phí (1.000đ) PHẦN V: THƠNG TIN VỀ KẾT QUẢ CHĂN NUÔI GÀ CỦA CÁC HỘ Câu 33: Sản lượng gà xuất chuồng/lứa (lứa gần nhất) Sản lượng bán: ……………… kg Giá bán:……………………… kg Câu : Thu thừ sản phẩm phụ chăn nuôi gà hộ: Phân gà: ……………………….tấn Giá bán: ……………………….đ/tấn Câu 34: Hộ chăn ni gà có gặp dịch bệnh khơng? Nếu có, số gà bị bệnh là: Cả đàn Khác Tỷ lệ gà chữa khỏi bệnh hộ là: ….% PHẦN VI: THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ CỦA HỘ CN VỀ THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN TRONG CHĂN NI GÀ Câu 35: Theo hộ, chăn ni gà gặp khó khăn: - Vốn sản xuất: ………………………………………………………………………………… - Dịch bệnh: …………………………………………………………………………………… - Đầu vào: …………………………………………………………………………………… - Tiêu thụ sản phẩm: ………………………………………………………………………… - Khác: ………………………………………………………………………………… Câu 36: Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình chăn ni hộ? Không thể mở rộng quy mô chăn nuôi Không thể đẩu tư đại hệ thống chuồng trại Không yên tâm sản xuất Giảm thu nhập 96 Môi trường nhiễm Khác……………………………………………………………… PHẦN VII: THƠNG TIN VỀ TIẾP CẬN CỦA HỘ VỚI HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT TRONG CHĂN NUÔI GÀ Câu 37: Bác thấy việc liên kết chăn ni gà có cần thiết khơng? Rất cần thiết Cần thiết Khơng cần thiết Hồn tồn khơng cần thiết Câu 38: Hộ có tiếp cận thơng tin liên kết chăn nuôi gà địa phương không? Biết rõ Biết rõ Biết không hiểu Hồn tồn khơng biết Câu 39: Hộ có biết lợi ích mà liên kết đem lại cho chăn nuôi gà không? Biết rõ Biết rõ Hiểu sơ qua Hồn tồn khơng biết Câu 40: Hộ có muốn tham gia liên kết chăn ni gà theo hình thức nhóm chăn ni khơng? Rất muốn tham gia Muốn tham gia Không muốn tham gia Câu 41: Lý hộ khơng muốn tham gia nhóm chăn ni chăn ni gà …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 42: Hộ có muốn tham gia liên kết với doanh nghiệp khơng? Có Khơng 97 Câu 43: Lý hộ không muốn liên kết với tư thương: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 44: Hộ có ý định từ bỏ mối liên kết chăn nuôi tham gia khơng? Có Khơng Lý do:………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………… Câu 45: Lý hộ ngừng liên kết với đối tác cung cấp đầu vào: Sản phẩm không đảm bảo chất lượng Giá đầu vào cao Lãi suất cao Chuyển sang đối tác khác tốt Khác:…………………………… Câu 46: Lý hộ ngừng liên kết với đối tác tiêu thụ sản phẩm Chuyển bán cho người khác giá Sản phẩm khơng đảm bảo chất lượng Thích bán tự để chờ giá thị trường cao Đổi tác đặt vấn đề chấm dứt quan hệ Khác…………………………………………………………… …………………………………………………………………… `Câu 47: Theo hộ, liên kết chăn nuôi gà địa phương có thuận lợi khó khăn gì: - Thuận lợi:………… ………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Khó khăn: …………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 48: Ý kiến đóng góp hộ để phát triển hình thức liên kết chăn nuôi gà địa phương: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….… 98 ... 44 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Thực trạng chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội 47 4.1.1 Sơ đồ chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội 47 4.1.2... chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội ? - Những thuận lợi, khó khăn học kinh nghiệm cho chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế gì? - Để đẩy mạnh tiêu thụ gà đồi Yên Thế theo chuỗi cung ứng. .. chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội diễn nào? - Hiệu kinh tế tác nhân tham gia chuỗi cung ứng gà đồi Yên Thế cho thị trường Hà Nội? - Những nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến chuỗi chuỗi