1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm trong chuỗi cung ứng thực phầm hữu cơ trên thị trường hà nội

107 19 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Soát Chất Lượng Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm Trong Chuỗi Cung Ứng Thực Phẩm Hữu Cơ Trên Thị Trường Hà Nội
Tác giả Đào Thị Nguyệt Thanh
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thúy Hồng
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Doanh Thương Mại
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 330,36 KB

Nội dung

GIÁO DỤC VÀ DAO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI so taps ĐÀO THỊ NGUYỆT THANH KIỀM SỐT CHẤT LƯ ỢNG VỆ SINH AN TỒN THỰC PHẤM TRONG CHUỖI CUNG ỨNG THỤC PHẤM HỮU CO TRÊN THỊ TRUÔNG HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI LỚP : CH22A K.DTM MÃ SỐ : 60340411 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÉ Nguôi hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thúy Hồng HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp chng trình đào tạo thạc sỳ mình, em đà nhặn giúp đờ quý báu, tận tình thầy, cơ, cán quàn lý, nhà khoa học trường Trước hết, em xin bày tó lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo hướng dẫn cm, PGS.TS Phạm Thúy Hồng, người tạo tận tình hướng dần, bão giúp đờ em nhiêu suốt q trình hồn thành luận văn em Em xin chân thành cảm ơn tập the lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo, cán quàn lý giáo dục tồn trường, đặc biệt thầy giáo khoa Sau Đai học nhiêt giảng dạy, hướng dẫn, dịu dắt tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hồn thành chương trình đào tạo Trường Em xin chân thành càm ơn Ban Điều phối PGS, nhà khoa học nhà quàn lý Hội Nông nghiệp Hừu việt Nam; hộ nơng dân, nhóm sán xuất, liên nhóm hừu cơ, ban lành đạo nhân viên công ty, cứa hàng bán lẻ khách hàng, nhùng người đà nhiệt tình giúp đờ, cung cấp tài liệu, trá lời phóng vấn hỗ trợ thu thập dừ liệu để em có thê hồn thành tốt việc nghiên cứu đề tài luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh dạo Sờ Công thương Quảng Binh, đồng nghiệp đà tao điêu kiện giúp đờ thú tục, thời gian đê em hoàn thành khóa học; Ci cùng, em xin chân thành câm ơn nhà khoa học đọc nhận xét, góp ý đố em hồn thiện luận văn Em xin chân thành cám ơn! Tác giả Đào Thị Nguyệt Thanh LỜ1 CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận vãn “Kiểm sốt chat lượng vệ sinh an tồn thực phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm hữu thị trường Hà Nội” cơng trình nghiên círu độc lập cùa riêng em Tất nội dung cùa cơng trình nghiên cứu hồn tồn hình thành phát triên từ nhừng quan điềm cùa cá nhân em hướng dẫn cùa thầy cô giáo hướng dần Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những tư liệu sử dụng luận vàn có nguồn gốc trích dẫn rò ràng Một lần em xin cam đoan tính trung thực luận văn TÁC GIA LUẬN VÀN ĐÀO THỊ NGUYỆT THANH BẢNG DANH MỤC CÁC CHŨ V1ÉT TẤT Chừ viết tắt Chữ đầy đủ giải thích ADDA Tổ chức phát triển nơng nghiệp Châu Á - Đan Mạch BVTV Bảo vệ thực vật DANIDA Chính phù Đan Mạch GAP Good Agriculture Practice - Thực hành nông nghiệp tốt IIO Công ty Hanoi Organic HTX Hợp tác xà IFOAM International Federation of Organic Agriculture Movements: Liên đồn Iừu Qc tê NN&PTNT Nơng nghiệp phát triển nông thôn PGS (Participatory Guarantee System) Hệ thông đàm bảo tham gia ƯBND ùy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm MỤC LỤC V 1.3.1 Hệ thống đàm bão tham gia chuỗi cung ứng thực phẩm 3.1 Phương hướng mục tiêu đàm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chuồi cung ứng thực phấm hừu thị trường Hà Nội 73 3.1.1 Mục tiêu phát triên kinh doanh thực phâm hừu thị trường cà Thứ tự DANH MỤC BẢNG, BIẾU, sơ ĐÒ, HÌNH VẼ Tên bảng, biêu, thị, hình vẽ Bàng 01 Tóm tắt mẫu vẩn, diều tra, khảo sát Bàng 1.1 Tóm tắt yêu cầu tiêu chuân PGS dành cho người bán Tran g 23 lè Bàng 2.1 Bàng 2.2 Khái quát tình hình hoạt động cùa liên nhóm Tình hình phát triển hệ thống cửa hàng chuỗi cung ứng 38 40 rau chứng nhận PGS tai Hà Nội Bàng 2.3 Ket quà điều tra xây dựng kế hoạch sàn xuất, kinh doanh 42 Bâng 2.4 Kết quà phiếu trả lời câu hỏi tình hình thơng báo kế 48 hoạch Bàng 2.5 Ket quã trà lời phiếu điều tra sử dụng kênh thông tin 48 Bàng 2.6 Nội dung tập huấn 51 Bàng 2.7 Tình hình tra cùa lien nhóm 58 Biếu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biếu đồ 2.3 Thống kê hình thức phổ biến tiêu chuẩn VSATTP 49 Tần xuất cập nhật thông tin vê tiêu chuân VSATTP hữu 49 Kct quà điều tra tham dự tập huấn cùa hộ nông dân, nhân 50 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Bicu đồ 2.6 Biếu đồ 2.7 Số lần hộ nông dân tra trung bình năm 56 Tần xuất kiêm tra chéo giuwax thành viên nhóm 56 Nội dung tra san xuất lien nhóm 57 Hình 1.1 Chuỗi cung ứng thực phẩm hừu 17 Hình 1.2 Quy trình chứng nhận đảm bào tiêu chuan PGS 29 Hình 1.3 Cấu trúc cùa PGS sàn xuất 30 Hình 2.1 Cơ cẩu tơ chức chuồi cung ứng rau hữu theo tiêu 44 viên bán hàng đại lý cửa hàng sàn xuất rau hừu Tống hợp số lần giám sát cừa hàng kinh doanh rau hưu chuẩn PGS 61 PHÀN MỞ ĐÀU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đê báo động toàn xã hội quan tâm Nó có tác động trực tiếp, thường xuyên đến sức khỏe, chí đến tính mạng người tiêu dùng, ảnh hưởng đến phát triên kinh tế thương mại, du lịch an sinh xã hội, lâu dài ảnh hướng đến phát triển nòi giống dân tộc Nguyên nhân vấn đê thực phâm không an toàn dần đến an ninh sức khỏe, an ninh thân thề người bị vi phạm nghiêm trọng vi phạm tiêu chuân sản xuất an toàn, cung cách bao quản thực phẩm, trinh vặn chuyến, ý thức cộng dồng, tiêu thụ phần phối cách tùy tiện Sự vi phạm diễn cá trinh sàn xuất, chế biến, tiêu thụ trinh xử lý chất thài; gây ô nhiễm môi trường sống người Hiện Việt Nam, hệ thống kiếm soát, quàn lý nhà nước VSATTP nhiều bộ, ngành tham gia cịn yếu, phân tán chưa có phối hợp đồng Đội ngũ cán quản lý kiếm sốt VSATTP cịn thiếu yếu, thiếu cán kỹ thuật chuyên gia giỏi kiếm nghiệm, đánh giá tồn dư chất độc, hóa chất độc hại thực phâm chất bão quàn thực phẩm Một số trang thiết bị đại phục vụ kiêm nghiệm lại bố trí rải rác, phân tán sớ thuộc bộ, ngành khác nên việc sứ dụng không hiệu Trước thực trạng trên, nhiều chương trình, dự án đà tập trung nghiên cứu, tìm giải pháp nhằm tảng cưởng đàm bảo VSATP, xây dựng chuồi cung ứng thực phẩm an toàn Việc xây dựng chuồi cung ứng thực phấm hừu dựa việc áp dụng tiêu chn, kỹ thuật sàn xuất tiên tiến với mơ hình quản lý chất lượng đại nhàm đàm bào chất lượng an toàn thực phẩm thúc đẩy sàn xuất, kinh doanh, tiêu thụ thực phâm an toàn Việt Nam Tuy nhièn, theo ước tính, thực phàm hữu sản xt, kinh doanh theo mơ hình chi chiếm tỳ lệ rât nhò, chưa đáp ứng nhu cầu lớn vê tiêu thụ thực phâm an tồn Mơ hình chuỗi cung ứng thực phâm hữu CƯ gặp nhiêu khó khăn cã khâu sản xuất, cung ứng tiêu thụ Khâu sản xuất cung ứng quy mơ cịn nhỏ, manh mún, khơng đàm bào VSATTP Với đại phận nhừng hộ sàn xuất có quy mơ nhó, khó đề cỏ thể tiếp cận với tiêu chuần, kỹ thuật sân xuất kiểm soát chất lượng tiên tiến Trong khâu tiêu thụ, người tiêu dùng thực có nhu cầu mua tiêu dùng thực phẩm an toàn đứng trước tình trạng thiếu thơng tin khơng minh bạch nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm, phân phối, tình trạng thực phấm khơng an lồn khơng kiềm tra, chứng nhận vần bày bán 10 với thực phẩm an tồn làm người tiêu dùng lịng tin Thời gian vừa qua nhiều cửa hàng kinh doanh thực phẩm hữu bị phát có trà trộn thực phẩm khác Đơn cừ, hệ thống hàng Mr Sạch đà bị Hiệp hội Nông nghiệp hừu Việt Nam, Hệ thống dám bảo tham gia nông nghiệp PGS dã tạm dinh chi tư cách thành viên năm (từ ngày 19/7/2013), cửa hàng Mr Sạch dã lấy rau sán xuất theo phương pháp hừu chưa dược chứng nhận cùa tinh Hà Nam cho vào bao bì có in nhãn hừu logo PGS liên nhóm hữu Thanh Xuân (Sóc Sơn, Hà Nội) I.ương Sơn (Hịa Rình) đê bán cho người tiêu dùng Tír thực tê trên, tơi nhận thấy, vấn đề kiểm soát chất lượng VSATP chuỗi cung ứng thực phấm hừu cần thiết mang tính thời sự, em đă chọn đề tài: “Kiểm sốt chắt lượng vệ sinh an tồn thực phăìn chuôi cung ứng thực phãm hữu CO' thị trường Hà Nội” cho luận văn tốt nghiệp cao học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Ĩ Việt Nam, sán xuất kinh doanh sàn phẩm hừu (thực phẩm sạch, an toàn) chi nhắc đến vài năm gần việc quàn lý VSATTP chuỗi cung ứng thực phẩm hừu đặt thiết Trước thực trạng đỏ, cỏ số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề như: - Vệ sinh an toàn thực phâm hoạt động thương mại: hệ thống phòng ngừa kiêm soát phù hợp với tiêu chuân quốc tể khu vực, Đe tài thuộc nhiệm vụ Nhà nước báo vệ môi trường, Viện nghiên cửu thương mại tiến hành nghiên cứu vào năm 2005 Đề tài đà làm rõ hệ thống quy định VSATTP kiểm soát VSATTP hoạt động thương mại, đòng thời đánh giá thực trạng đề xuất hệ thông giài pháp kiêm soát VSATTP hoạt động thương mại phù hợp với tiêu chuân quốc tế khu vực - Giải pháp đồng đàm bào VSATTP tiêu dùng nước, tác già PGS.TS Đồ Thị Ngọc, viết đăng Kỳ yếu Hội thao khoa học quốc gia phát triền thị trường nội địa điều kiện công nghiệp hóa, hiộn đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế Bộ Thương mại (Bộ Công thương) tô chức năm 2003 Bài viết đà khái quát hóa thực trạng VSATTP tiêu dùng nước đề giải pháp đồng đe đàm báo VSATTP, thỏa nhu cầu bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng nước, nâng cao sức cạnh tranh kinh doanh thực phâm thị trường nội địa - Ban hành thực tiêu chỉỉủn pháp quy tiêu chuân kỹ thuật đê đàm bào VSATTP, PGS.TS Đỗ Thị Ngọc, báo cáo hội thào khoa học "Một soát chất lượng VSATTP thời gian tới, tác giả đề tài đà đe xuất số giải pháp chuỗi cửa hàng thực phẩm hữu cơ, bao gồm: tăng cường đào tạo, nâng cao nhận thức, tuyên truyền, quàng bá hoạt động, phối hợp với liên nhóm Ban Điều phối PGS kiêm soát tốt chất lượng, VSATTP chuỗi cửa hàng TPHC trcn thị trường Hà Nội Dồng thời tác giã đề xuất nhừng giài pháp Ban Diều phối số kiến nghị quan quàn lý nhà r.ước tiếp tục quan tâm, hồ trợ hoạt động kinh doanh cùa chuồi cửa hàng TPHC toàn hệ thống PGS nhàm mờ rộng phát triển sản xuất kinh doanh thực phâm lìừu tinh, thành cá nước thời gian tới Trong khuôn khô luận văn cao học viên phạm vi nghiên cửu, đề tài chi tập trung nghiên cứu so quận thuộc địa bàn Hà Nội cũ mong muốn phát triên nghiên cửu mở rộng toàn địa bàn Trong trình nghiên cứu hồn thành đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế, cm mong nhận ý kiến đóng góp cùa thầy cơ, nhà khoa học, bạn bè, đồng nghiệp đê báo cáo để tài hoàn thiện đạt chất lượng cao Em xin chân thành cám ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ADDA, PGS (2009), Hệ thống giám sát có tham gia cho sản phâm hừu - Câm nang hoạt động cho người sàn xuất Đào Thế Anh, Nguyền Thị Hà, Nguyền Quý Bình (2013), Hệ thắng đàm bào cỏ tham gia (PGS)- Hướng đì cho thực phẩm an tồn Ban Điều phối PGS Việt Nam (2011), Tiêu chuẩn hừu PGS Ban Điều phối PGS Việt Nam (2013), Tiêu chuẩn PGS cho đối tượng lè Nguyền Trọng Bình, Vũ Linh Hương (2007), "An tồn thực phẩm vấn đề an ninh người", httỊ)://niemtin free fiYanninhlhucphaw.htm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Quyết định sổ 04/2007/QĐ- BNN ngày ỉ 9/0ỉ quy định vê quàn lý sàn xuât chứng nhận RAT Bộ Nông nghiệp Phát triến nông thôn (2007), Quyết định sổ ỉ06/2007/QĐ-BNN ngày 28/12 quy định, quan lý sản xt kinh doanh rau an lồn Bộ Nơng nghiệp Phát triên nông thôn (2008), Đe án đảm bào vệ sinh an toàn thực phâm rau chè, thịt giai đoạn 2009 - 2015 (ban hành kèm theo Quyết định sổ 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008) Bộ Y té (2008), Chương trình hành động cùa Bộ Y tế vệ sinh an toàn thực phẩm thực Nghị số 16/2008/NQ-CP ngày 27/2/2007 cùa Chính phủ (han hành kèm theo Quyết định sổ 57/QĐ-BYT ngày 8/7/2008) 10 Chính phủ (2008), Nghị định sổ 79/2008/NĐ-CP ngày 18/7 quy định hệ thông tô chức quàn lý, tra kiêm nghiệm vê vệ sinh an toàn thực phẩm Lê Quang Đạo (2012), Nhức nhoi vân đề an toàn thực phầm 11 Cao Đức Huấn (2009), Nghiên cừu thực trạng công tác quàn lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phám số nông sàn sản xuất vùng đồng bang sông Hồng, Đê tài nghiên cứu khoa học, Viện Chính sách Chiến lược phát triên nơng nghiệp, nông thôn 12 Đồ Thị Ngọc (Chủ Biên) (2015), ơ/ứo Trình Quàn trị chất lượng, Nhà Xuất Bàn Thống kê, Hà Nội 13 Đỗ Thị Ngọc (2001), Một sô giải pháp táng cường việc áp dụng hệ thông HACCP sờ san xuất, kinh doanh hàng thực phám, Đê tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 14 Đỗ Thị Ngọc (2003), "Giải pháp đông đàm bào vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu dùng nước", Kỷ yếu Hội thào khoa học: Phát triền thị trường nội địa điêu kiện công nghiệp hỏa, đại hỏa hội nhập kinh tế quốc tế, Bộ Thương mại tô chức 15 Đồ Thị Ngọc (2004), "Ban hành thực ticu chuẩn pháp quy ticu chuẩn kỹ thuật đô đàm bào vộ sinh an toàn thực phàm", Hội thao khoa học: A/(5/ sổ biện pháp đàm bào chất ỉượng vệ sình an tồn thực phâm, Chương trình hồ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa cùa GTZ tô chức 16 Đỗ Thị Ngọc (Chủ nhiệm đê tài) (2010), Nghiên cứu triền khai mó hình quàn ỉỳ toàn diện vệ sinh an toàn thực phâm chuôi sàn xuất, cung ứng tiêu dùng mặt hàng rau tươi địa hàn thành phó Hà Nội, Đê tài khoa học cấp bộ, Mâ số 327/HĐ-HCN, Bộ Công Thương 17 Đồ Thị Ngọc (2015), Áp dụng thông dam bao cung tham gia (PGS ) dê kiêm soát vê sinh an toan thưc phâm sán xuất, kinh doanh rau hưu dĩa ban Ha Nôi, Tạp chí Khoa học Thương mại Đại học Thương mại 18 ĐỒ Thị Ngọc, Đào Thị Nguyệt Thanh, Comprehensive Control Models for Food Safety - The Applications in Fresh Organic Vegetables Supply Chain in Hanoi Vietnam, Hội thảo quốc tế: Toward One Asia in Management and EconomicsCurrenr Issues: K-Tech Diffusion and Industry 4.0, CNƯ, Deajeon, Korea, November, 27-29, 2016 19 Quốc hội (2010), Luật An toàn thực phâm 20 Trằn Thị Thúy (2009), Tùng cường câng tác quàn lý vệ sinh an toàn thực phàm siêu thị dịa bàn Hà Nội, Luận vãn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 21 Tồ chức Quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) (2009), ISO 22000: 2009 - tiêu chuân quôc tê vê hệ thông quàn lý vệ sinh an toàn thực phâm 22 Tồng cục Tiêu chuần đo lường chất lượng - Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Thông báo số 8Ỉ3/TB - TĐC cùa ngày 21/5 kết luận hội nghị tông kết hoạt dộng xây dựng áp dụng hệ thông quán lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 23 Trung tâm nghiên cứu phát triền hệ thống nông nghiệp (2013) ký yêu hội thào “Tham vân háo cáo nghiên cứu tinh bên vừng cùa hệ thông đảm hào tham gia PGS" 24 Úy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Đề án sán xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành Hà Nội - giai đoạn 2009 - 2015 (kèm theo Quyết định sổ 2083/2009/QĐ’UBND ngày 05/5/2009 phê duyệt đề án sàn xuất, tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phô Hà Nội, giai đoạn 2009-2015), Hà Nôi 25 ùy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định sổ 104/ 2009/QĐ- UBND ƯBND ngày 24/9 ban hành Quy định vê quàn lý sán xuất kinh doanh rau an toàn địa bàn thành Hà Nội giai đoạn 2009 - 2015 26 Uy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phàm Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu thương mại (2005), Vệ sình an tồn thực phâm hoạt động thương mại: hệ thỏng phịng ngừa kiêm sốt phù hợp với tiêu chuân quốc te khu vực Đe tài khoa học cấp Nhà nước năm 2005 28 VECO Việt Nam (2012), Chia kinh nghiệm mơ hình áp dụng hệ thong chứng nhận đàm bào - PGS, nghicn cứu khn khó dự án “Mờ rộng dự án PGS Tinh Vĩnh phúc” 29 APO, Materials of E-Learning Course on Production and Certification of Organic Food for Greater Market Access Hanoi 29/9-2/10/2014 30 Cesare Zanasi, Paolo Venturi, Marco Setti, Cosimo Rota (2009), Participative organic certification, trust and local rural communications development: The case of Rede Ecovida 31 ELs Wynen (2004), Impact of organic guarantee system on production and trade in organic products Discussion Paper International Task Force on Harmonization and Equivalence in Organic Agriculture 32 Erin Nelson, Laura Gomez Tovar (2008), participatory guarantee systems: A certification idea for small organic famers 33 Ron Khosla (2006), A participatory Organic Guarantee System for India, Final Report of FAO 34 Salil Bhattarai (2012), Michael Lyne, and Sandra Martine, Assessing perform ent and its application in Napal 35 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, Ngộ độc thựcphâm, wikipedia.com PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIÈU TRA KIÊM SOÁT CHÁT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỤC PHÂN HƯU co (Đối với hộ sản xuất thực phắm hữu (các hộ nông dân nhóm sx rau hữu cơ) Kính chào Ong (há), cao học viên trường Đại học Thương mại thực kháo sát cho đê tài: "Kiêm sốt chất lượng vệ sình an tồn thực phâm chuôi cung ứng thực phâm hữu thị trường Hà Nội" Mục đích cùa việc khao sát đê tìm hìêu hoạt động kiêm sốt chát lượng vệ sinh an tồn thực phâm (VSA TTP) chi cung ứng thực phâm hữu nơi sàn xuất hộ nơng dán hữu nhóm sàn xuất liên nhóm, sớ để xuất giài pháp hồn thiện hoạt động kiêm sốt chát lượng VSA TTP cùa chuôi cung ứng thực phám hữu Tôi cam đoan sư dung thông tin dê phuc vu viêc nghiên cưu, không sư dung đê truyên thông xa hôi hay bát ky muc dich nao khac nêu không cho phép Ọuý Ong (Bà) Rất mong nhân giúp dờ cùa Quý Ong (Bà)! Câu 1: Xin Ơng (Bà) cho biết thơng tin cá nhân: Họ tên: Điện thoại: Địa chi: Nhóm săn xuất: Liên nhóm: Diện lích đấl trịng rau hữu co: Diện tích chửng nhận PGS: Thời gian chứng nhận PGS: Diện tích rau chuyền đơi (nếu có): Câu 2: Ông (Bà) xây dựng kế hoạch hay đươc thông bao kế hoạch sán xuất thê nao □ Không co kê hoach □ Kê hoach san xuât đa đinh săn theo thơi vu □ Được thơng báo từ nhóm trưởng □ Dược thơng báo trực tiếp từ Ban Diều phối Câu 3: Ỏng (Bà) đươc thơng bao kế hoạch san xt băng hình thưc nao? (co thê đanh dâu nhiêu ỉ lưa chon) □ Băng văn ban gưi trưc tiêp □ Thông bao trcn loa □ Đươc thông bao qua cuôc hop thương niên □ Qua điện thoại □ Qua mạng internet (email, facebook ) □ Hình thưc thơng bao khac (ghi cu thê) Câu 4: Ong (Bà) đà tham dự lớp tập huấn sản xuất rau hữu nào? □ Chưa tham dự khóa tập huấn □ Tham dự khóa □ Tham dự khóa tập huấn □ Tham dự nhiều khóa tập huấn Câu 5: Các khóa tập huấn cung cấp cho ông (bà) nhừng nội dung gì? (co thê đanh dâu nhiêu Ị lưa chon) □ Các tiêu chuẩn quốc gia săn xuất chế biến sàn phầm hừu □ Hệ thong quản lý chuỗi cung ứng rau hừu theo tiêu chuẩn PGS □ Quy trình sản xuất rau hữu □ Quy trình cấp giấy chứng nhận PGS □ Các phương pháp, cơng cụ kiêm sốt chất lượng, VSATTP rau hừu □ Ticu chuân PGS đôi vơi cac nha san xuât □ Tiêu chuân PGS đôi vơi cac nha ban le □ Lớp tập huấn tra □ Các lớp tập huấn khác (ghi cụ thể ) Câu 6: ỏng (Bà) có sứ dụng phương pháp gi đề xư lý đất trước trồng? □ Đe đất trồng tự nhiên □ Phơi đât sử dụng nhiệt mặt trời □ Sử dụng chế phẩm sinh học □ Sứ dụng thuốc hóa học □ Phương pháp khác (ghi cụ thê) Câu 7: Ông (Bà) sử dụng phương thức đe bồ sung đầu vào cho đất? (có the chọn nhiều lựa chọn) □ Sử dụng chất khống tư cac ngn thiên nhiên (vo so, ơc ) □ Sử dụng phân sinh học (biogas) □ Sừ dụng phân bón hữu từ phân xanh (cây, la, co u phân) □ Sứ dụng phân bón u hừu từ động vât (Phân chuông u hoai) □ Sử dụng phân tươi □ Loai phân bon khác (ghi cụ the) Câu 8: Xin Ông (Bà) cho biết biện pháp dùng để phòng bệnh cho rau hừu áp dụng: □ Trồng xua, đuổi muỗi □ Làm bầy hoc (bây dính bầy du trung) □ Sừ dụng giống chịu bệnh □ Sứ dụng màng che phù □ Biện pháp khác (ghi cụ thê) Câu 9: Xin ông (Bà) cho biết biộn pháp dùng đe loại trừ sâu bệnh cho rau hừu áp dụng hộ nơng dân/ nhóm sản xuất: □Sử dụng thuốc sinh học □ Sử dụng thuốc hóa học □ Sừ dụng thảo mộc □ Sữ dụng biện pháp che phú để tiêu diệt cỏ dại □ Sử dụng biện pháp thủ công (băt băng tay) □ Sừ dụng biện pháp khác (ghi cụ the) Câu 10: Các biện pháp dùng đế kiềm soát có dại diện tích trồng rau hừu áp dụng: □ ủ đất □ Làm cỏ tay □ Dùng máy cắt có □ Dùng thuốc diệt cỏ □ Biện pháp khác (ghi cụ thề) Câu 11: Xin Ơng (Bà) cho biết hoạt động đóng gói sản phẩm rau hừu thường diễn đâu: □ Tại đầu bờ □ Tại hộ nông dân □ Tại khu sơ chế tập trung liên nhóm □ Tại cửa hàng bán lẻ □ Tại khu vực khác (đại lý, công ty) Câu 12: Xin Ỏng (Bà) cho biết biên pháp sử dụng để báo quàn rau hừu sau thu hoạch? (co thê đanh dâu nhiêu ỉ ìưa chon) □ Bao quan điêu kiên thương □ Bao quan tù lanh □ Bao quan nha lanh □ Hút chân không □ Phương phap khac (ghi cu thê ) Câu 13: Vice kiếm tra chéo giừa thành vicn nhóm sàn xuất diễn the nào? □ Theo kế hoạch định trước □ Trong tháng hành động VSATTP □ Dột xuất Câu 14: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá chung cúa cá nhân mức độ chấp hành quy định VSATTP cùa hộ nông dân sàn xuất rau hừu cơ? □ Châp hành tốt □ Chấp hành tốt □ Không rõ □ Chấp hành □ Không chấp hành (rất kém) Nhừng thông tin khách quan đáy đù mục đầy hêt sức cân thiêt cho công việc nghiên cứu cùa Chúng xin cam đoan sử dụng thông tin mà Ong (Bà) cung câp vào mục đích cam kêt Xin trân trọng cảm ơn Quỷ Ong (Bà) Phụ lục 2: PHIÉƯĐIÈU TRA VÈ VỆ SINH AN TOÀN THỤC PHÀM CHUỎI CỦ A H/ÌNG TP HŨU (Đối vói hộ kinh doanh thực phẩm hữu CO' Hà Nội) Kính chào Ong (bà), tơi cao học viên cùa trường Đại học Thương mại thực khảo sát cho đê tài: "Kiêm soát chát lượng vệ sinh an tồn thực phàm chi cung ứng thực phàm hữu thị trường Hà Nội" Mục đích cùa việc kháo sát đê tỉm hiêu hoạt động kiêm sốt chât lượng vệ sinh an tồn thực phám (VSA TTP) chuôi cung ứng thực phâm hữu cửa hàng, diêm lẻ thực phâm hừu thị trường Hà Nội sở để xuất giới pháp hồn thiện hoạt động kiêm sốt chát lượng, VSA TTP cùa chi cung ừng thực phâm hừu Tôi cam đoan sư dung thịng tin đê phuc vu viêc nghiên cưu, khơng sư dung đê truyên thông xa hôi hay bát ky muc đích nao khac nêu khơng cho phép cùa Quý Ong (Bà) Rất mong nhận dược giúp dờ cùa Ouý Ong (Bà)! Câu 1: Xin Ông (Bà) vui lịng cho biết so thơng tin cá nhân: Họ tên: Chức vụ: Tơn địa chì cửa hàng: Câu 2: Xin Ông (Bà) cho biết nguồn gốc thực phẩm hừu nhập cửa hàng? (Xin ghi cụ thề tên người/ công ty cung cấp, tên xà, huyện, tinh/ thành phố) Câu 3: Khối lượng thực phẩm hữu nhập hàng ngày từ bao nhiêu? (xin ghi cụ thê loại (5 loại thực phẩm kinh doanh cửa hàng), ước lượng khối lượng/ số lượng nhập trung bình hàng ngày mồi loại): Rau tươi loại/ loại tương đương: Thịt bò: Thịt lợn: Cá tươi loại: Các loại thực phâm khác (nấm, mảng, lạc, vừng, đậu, đỗ ): Câu 4: Ông (Bà) cập nhật thông tin ticu chuẩn quy định cụ the đàm báo VSATTP lien quan đen mặt hàng thực phẩm hừu nào? □ Chưa cập nhật □ Cập nhật lẩn □ Cặp nhật đinh kỳ (ghi cụ the đinh kỳ lâu cập nhật lần ) □ Được cập nhật thường xuyên (nêu cập nhật xin trà lời tiếp câu 5, chưa cập nhật, xin trà lời tiếp câu 6) Câu 5: Các thông tin tiêu chuẩn quy định đảm bao VSATTP mặt hàng thực phẩm hừu cập nhật băng hình thưc nao? (co the đanh dâu nhiôu lưa chon) □ Băng văn ban gưi true tiêp □ ĩ lọp mặt thông báo □ Đươc thông bao qua cuôc hop thương nicn □ Qua internet (email / facebook) □ Qua thư □ Hình thưc thơng bao khac (ghi cu the) Câu 6: Óng (Bà) có cung cấp tài liệu, hướng dẫn, tập huấn đề thực tốt quy định VSATTP kinh doanh cửa hàng không? □ Rất thường xuyên □ Thường xuyên □ Không thường xuyên □ Chưa Câu 7: Cửa hàng Ông (Bà) áp dụng biện pháp đê đàm bão chất lượng, VSATTP mặt hàng thực phâm hữu cửa hàng (tích vào mục cửa hàng áp dụng) STT Nội dung Sừ dụng nguồn nước đàm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Dụng cụ chứa đựng sàn phẩm, dây buộc rau bảo đảm sạch, không gây nhiễm chất dộc hại sang thực phẩm □ □ Bày bán sàn phâm kệ sạch, dề vệ sinh Không bày bán chung □ sân phẩm rau, hữu với sàn phẩm khác Dán nhàn ghi nhàn đầy đù thông tin trcn bao bì sàn phẩm □ Câu 8: Trong thời gian tháng gần đây, Ơng (Bà) đa bị nhắc nhờ chưa thực nhừng quy định chất lượng, VSATTP rau hừu thô nao? □ Chưa bi nlìăc nhơ lân nao □ 01 lân nhăc nhơ (cu thê vê vân đê gi) □ 02 lân nhăc nhơ (ghi cu thê) □ Nhiêu lân Nêu đa bi nhăc nhơ, xin tra lơi câu hoi Câu 9: Hay đanh dâu chi ro trương hơp vi pham bi nhăc nhơ Những thông tin khách quan đầy đù mục ỉà hêt sức cân thiêt cho công việc nghiên cứu cùa Chúng xin cam đoan sứ dụng thông tin mà Ong (Bà) cung câp vào mục đích cam kêt Xin trân trọng cám ơn! ... kiếm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phăm chuỗi cung ứng thực phẩm hữu thị trường Hà Nội Thực trạng phân cơng trách nhiệm kiêm sốt chat lượng VSATTP thành phần tham gia chuỗi cung úng thực phẩm. .. luận thực tiễn kiềm soát chất lượng vệ sinh an toàn thực phấm (VSATTP) chuồi cung ứng thực phẩm hừu - Phân tích, đánh giá thực trạng kiếm soát chất lượng VSATTP chuỗi cung ứng thực phẩm hừu thị trường. .. sinh an toàn thực phàm chuồi cung ứng thực phâm hữu trcn thị trường Hà Nội Chương s? ?trường giàiphẩm pháp tăng cường chấtphấrn lượng vệ sinh hừu 3: trơn anMột tồn thị thực Hà Nội chuồi kicm cung

Ngày đăng: 27/08/2021, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Đồ Thị Ngọc (2004), "Ban hành và thực hiện các ticu chuẩn pháp quy và ticu chuẩn kỹ thuật đô đàm bào vộ sinh an toàn thực phàm", Hội thao khoa học: A/(5/sổ biện pháp đàm bào chất ỉượng vệ sình an toàn thực phâm, Chương trình hồ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa cùa GTZ tô chức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành và thực hiện các ticu chuẩn pháp quy và ticuchuẩn kỹ thuật đô đàm bào vộ sinh an toàn thực phàm
Tác giả: Đồ Thị Ngọc
Năm: 2004
16. Đỗ Thị Ngọc (Chủ nhiệm đê tài) (2010), Nghiên cứu triền khai mó hình quàn ỉỳ toàn diện vệ sinh an toàn thực phâm trong chuôi sàn xuất, cung ứng và tiêu dùng mặt hàng rau tươi trên địa hàn thành phó Hà Nội, Đê tài khoa học cấp bộ, Mâ số 327/HĐ-HCN, Bộ Công Thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu triền khai mó hình quàn ỉỳtoàn diện vệ sinh an toàn thực phâm trong chuôi sàn xuất, cung ứng và tiêu dùngmặt hàng rau tươi trên địa hàn thành phó Hà Nội
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc (Chủ nhiệm đê tài)
Năm: 2010
17. Đồ Thị Ngọc (2015), Áp dụng hê thông dam bao cung tham gia (PGS ) dê kiêm soát vê sinh an toan thưc phâm trong sán xuất, kinh doanh rau hưu cơ trên dĩa ban Ha Nôi, Tạp chí Khoa học Thương mại Đại học Thương mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng hê thông dam bao cung tham gia (PGS ) dê kiêmsoát vê sinh an toan thưc phâm trong sán xuất, kinh doanh rau hưu cơ trên dĩa banHa Nôi
Tác giả: Đồ Thị Ngọc
Năm: 2015
18. ĐỒ Thị Ngọc, Đào Thị Nguyệt Thanh, Comprehensive Control Models for Food Safety - The Applications in Fresh Organic Vegetables Supply Chain in Hanoi - Vietnam, Hội thảo quốc tế: Toward One Asia in Management and Economics- Currenr Issues: K-Tech Diffusion and Industry 4.0, CNƯ, Deajeon, Korea, November, 27-29, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comprehensive Control Models for FoodSafety - The Applications in Fresh Organic Vegetables Supply Chain in Hanoi -Vietnam
20. Trằn Thị Thúy (2009), Tùng cường câng tác quàn lý về vệ sinh an toàn thực phàm đối với các siêu thị trên dịa bàn Hà Nội, Luận vãn tốt nghiệp, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tùng cường câng tác quàn lý về vệ sinh an toàn thực phàmđối với các siêu thị trên dịa bàn Hà Nội
Tác giả: Trằn Thị Thúy
Năm: 2009
27. Viện Nghiên cứu thương mại (2005), Vệ sình an toàn thực phâm trong hoạt động thương mại: các hệ thỏng phòng ngừa và kiêm soát phù hợp với tiêu chuân quốc te và khu vực. Đe tài khoa học cấp Nhà nước năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vệ sình an toàn thực phâm trong hoạt độngthương mại: các hệ thỏng phòng ngừa và kiêm soát phù hợp với tiêu chuân quốc tevà khu vực
Tác giả: Viện Nghiên cứu thương mại
Năm: 2005
28. VECO Việt Nam (2012), Chia sẽ kinh nghiệm mô hình áp dụng hệ thong chứng nhận cùng đàm bào - PGS, nghicn cứu trong khuôn khó dự án “Mờ rộng dự án PGS tại Tinh Vĩnh phúc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chia sẽ kinh nghiệm mô hình áp dụng hệ thong chứngnhận cùng đàm bào - PGS," nghicn cứu trong khuôn khó dự án “Mờ rộng dự ánPGS tại Tinh Vĩnh phúc
Tác giả: VECO Việt Nam
Năm: 2012
29. APO, Materials of E-Learning Course on Production and Certification of Organic Food for Greater Market Access. Hanoi 29/9-2/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Materials of E-Learning Course on Production and Certification of OrganicFood for Greater Market Access
31. ELs Wynen (2004), Impact of organic guarantee system on production and trade in organic products. Discussion Paper International Task Force on Harmonization and Equivalence in Organic Agriculture Sách, tạp chí
Tiêu đề: Impact of organic guarantee system on production and trade inorganic products
Tác giả: ELs Wynen
Năm: 2004
21. Tồ chức Quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (ISO) (2009), ISO 22000: 2009 - tiêu chuân quôc tê vê hệ thông quàn lý vệ sinh an toàn thực phâm Khác
22. Tồng cục Tiêu chuần đo lường chất lượng - Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Thông báo số 8Ỉ3/TB - TĐC cùa ngày 21/5 về kết luận tại hội nghị tông kết hoạt dộng xây dựng và áp dụng hệ thông quán lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 Khác
23. Trung tâm nghiên cứu và phát triền hệ thống trong nông nghiệp (2013) ký yêu hội thào “Tham vân háo cáo nghiên cứu tinh bên vừng cùa hệ thông đảm hào cùng tham gia PGS&#34 Khác
24. Úy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Đề án sán xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành pho Hà Nội - giai đoạn 2009 - 2015 (kèm theo Quyết định sổ Khác
25. ùy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2009), Quyết định sổ 104/ 2009/QĐ- UBND ƯBND ngày 24/9 ban hành Quy định vê quàn lý sán xuất và kinh doanh rau an toàn trên địa bàn thành pho Hà Nội giai đoạn 2009 - 2015 Khác
30. Cesare Zanasi, Paolo Venturi, Marco Setti, Cosimo Rota (2009), Participative organic certification, trust and local rural communications development: The case of Rede Ecovida Khác
32. Erin Nelson, Laura Gomez Tovar (2008), participatory guarantee systems: A certification idea for small organic famers Khác
33. Ron Khosla (2006), A participatory Organic Guarantee System for India, Final Report of FAO Khác
34. Salil Bhattarai (2012), Michael Lyne, and Sandra Martine, Assessing perform ent and its application in Napal Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w