BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

20 22 0
BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ KHĨA 45 BUỔI THẢO LUẬN THỨ BẢY THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Môn học: Những quy định chung luật dân sự, tài sản thừa kế Giảng viên: Ngô Thị Anh Vân Nhóm: 04 Lớp: 116-QT45.3 Thành viên: Stt Họ tên Trần Trọng Tín Trần Minh Tồn Lương Thị Mỹ Trà Nguyễn Thị Kim Trang Phạm Thị Thu Trinh Triệu Khánh Tùng Phạm Tuyền Nguyễn Quang Vỹ MSSV 2053801015141 2053801015142 2053801015144 2053801015153 2053801015160 2053801015166 2053801015167 2053801015183 MỤC LỤC TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 20/2009/DSPT ngày 11 12/02/2009 Nguyên đơn là: bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển Bị đơn là: ông Nguyễn Tất Thăng Các nguyên đơn trình bày: Bố mẹ bà cụ Nguyễn Tất Thát (chết năm 1961) có vợ, vợ cụ Nguyễn Thị Tần (chết năm 1995), vợ hai cụ Phạm Thị Thứ (chết năm 1994) Cụ Thát cụ Tần có người chung là: Nguyễn Tất Thăng, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Khiết, Nguyễn Thị Triển Cụ Thát cụ Thứ có người Nguyễn Thị Tiến Trước chết cụ Thát, cụ Thứ không để lại di chúc Cụ Tần có để lại lời dặn dị, bà Bằng chắp bút ghi lại ông Thăng không công nhận nên bà coi cụ không để lại di chúc Nay có tranh chấp nên bà đề nghị Tịa án chia thừa kế theo pháp luật Khơng đồng ý với án sơ thẩm nên ông Thăng kháng cáo tồn án Tại phiên tịa phúc thẩm bị đơn ông Nguyễn Tất Thăng giữ nguyên đơn kháng cáo đề nghị huỷ án sơ thẩm với lý mẹ ơng bà Nguyễn Thị Tần có để lại di chúc song Toà án cấp sơ thẩm lại giải chia thừa kế theo pháp luật Ông Thăng đề nghị giám định ADN cho bà Nguyễn Thị Tiến xem bà Tiến có phải bố với ơng khơng ? Hội đồng xét xử thấy: Ơng Thăng khai mẹ ơng chết có để lại di chúc, ơng khơng xuất trình di chúc Các ngun đơn khẳng định có lời trăng trối bà Tần nói với việc chia đất cho bà Tiến bà Bằng ghi lại bị ông Thăng xé Do việc nguyên đơn kiện chia tài sản thừa kế theo pháp luật nguyện vọng đáng pháp luật Với chứng bên nguyên đơn nhân chứng có đủ sở để khẳng định cụ Thứ vợ hai cụ Thát, bà Tiến chung cụ Thát cụ Thứ Do mà u cầu ơng Thăng đề nghị giám định ADN để xác định bà Tiến có phải cụ Thát khơng khơng cần thiết đặt 5 Án sơ thẩm xác định thời điểm mở thừa kế vào năm 1961 (cụ Thát chết), năm 1994 (cụ Thứ chết) năm 1995 (cụ Tần chết) để chia tài sản vợ chồng cụ Thát, cụ Tần cụ Thứ chia thừa kế theo luật Do ông Thăng không công nhận bà Tiến em bố khác mẹ, khơng coi cụ Thứ mẹ kế chưa có đủ sở xác định cụ Tần coi bà Tiến con, cụ Thứ coi cụ Tần đẻ nên án sơ thẩm xác định diện thừa kế di sản cụ Tần, cụ Thứ đẻ người thấu tình đạt lý Quyết định Tịa: Chấp nhận đơn yêu cầu chia thừa kế bà Nguyễn Thị Tiến, Nguyễn Thị Bằng, Nguyễn Thị Triển ông Nguyễn Tất Thăng việc yêu cầu chia di sản thừa kế cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Câu 1.1: Điều luật luật dân quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? - Căn vào Điều 650, Bộ luật dân 2015 quy định Những trường hợp thừa kế theo pháp luật thì: “Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật áp dụng trường hợp sau đây: a) Khơng có di chúc; b) Di chúc khơng hợp pháp; c) Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế; d) Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà khơng có quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: a) Phần di sản không định đoạt di chúc; b) Phần di sản có liên quan đến phần di chúc khơng có hiệu lực pháp luật; c) Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ khơng có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, khơng cịn tồn vào thời điểm mở thừa kế.” Câu 1.2: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu - Việc Toà án áp dụng thừa kế theo pháp luật vụ việc nghiên cứu hợp lý - Vì vào Điểm a, Khoản 4, Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định Về người thừa kế theo pháp luật: “a) Trong trường hợp người có nhiều vợ (trước ngày 13-01-1960 ngày cơng bố Luật Hơn nhân gia đình năm 1959 - miền Bắc; trước ngày 25-3-1977 - ngày công bố danh mục văn pháp luật áp dụng thống nước - miền Nam cán bộ, đội có vợ miền Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị huỷ bỏ án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ.” - Theo đó, cụ Thứ cụ Thát sống chung với vợ chồng với trước năm 1960 miền Bắc Như vậy, cụ Thứ vợ hợp pháp thuộc hàng thừa kế thứ cụ Thát Câu 1.3: Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời - Vợ/chồng người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ - Vì vào Điểm a, Khoản 1, Điều 651, luật dân 2015 quy định Người thừa kế theo pháp luật: “Điều 651 Người thừa kế theo pháp luật Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Câu 1.4: Cụ Thát cụ Thứ có đăng ký kết khơng? Vì sao? - Cụ Thát cụ Thứ khơng có đăng ký kết 7 - - Vì cụ Thát cụ Thứ sống chung vợ chồng vào cuối năm 1960 Câu 1.5: Trong trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau? Nêu sở pháp lý trả lời - Trường hợp người chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn hưởng thừa kế nhau: • Những người sống chung với vợ chồng mà khơng đăng kí kết trước Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 coi vợ chồng hưởng thừa kế • Những người sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn sau Luật Hôn nhân gia đình năm 1986, trước Luật Hơn nhân gia đình năm 2000, họ đăng ký vòng thời hạn năm kể từ ngày đăng ký trở thành vợ chồng hưởng thừa kế Vì vào Điểm a b, Khoản 3, Nghị số 03/2000/QH10 ngày 9/6/2000 quy định: “3 Việc áp dụng quy định khoản Điều 11 Luật thực sau: a) Trong trường hợp quan hệ vợ chồng xác lập trước ngày 03 tháng năm 1987, ngày Luật hôn nhân gia đình năm 1986 có hiệu lực mà chưa đăng ký kết khuyến khích đăng ký kết hơn; trường hợp có u cầu ly Tịa án thụ lý giải theo quy định ly hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2000; b) Nam nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03 tháng năm 1987 đến ngày 01 tháng năm 2001, mà có đủ điều kiện kết theo quy định Luật có nghĩa vụ đăng ký kết thời hạn hai năm, kể từ ngày Luật có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2003; thời hạn mà họ không đăng ký kết hơn, có u cầu ly Tịa án áp dụng quy định ly hôn Luật nhân gia đình năm 2000 để giải Từ sau ngày 01 tháng năm 2003 mà họ khơng đăng ký kết pháp luật khơng cơng nhận họ vợ chồng;” Câu 1.6: Ngồi việc sống với cụ Thứ, cụ Thát có sống với người phụ nữ nào? Đoạn án cho câu trả lời? - Ngoài việc sống chung với cụ Thứ cụ Thát cịn sống chung với cụ Tần thể qua đoạn: “ Các đương thống cụ Thát năm 1961 có vợ cụ Tần năm 1995 có người ông Thăng, bà Bằng, bà Thiết bà Triển” 8 Câu 1.7: Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống với vợ chồng vào cuối năm 1960 cụ Thứ có người thừa kế cụ Thát không? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu cụ Thát cụ Thứ bắt đầu sống chung với vợ chồng vào năm 1960 cụ Thứ khơng người thừa kế cu Thát - Vì theo điểm a ,Khoản 4, Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 quy định Người thừa kế theo pháp luật: “ Trong trường hợp người có nhiều vợ ( trước ngày 13/01/1960- ngày cơng bố Luật Hơn nhân Gia đình năm 1959- niềm Bắc; trước ngày 25/3/1997 – ngày công bố danh bố danh mục văn pháp luật thống nước- niềm Nam cán bộ, đội có vợ niềm Nam sau tập kết Bắc lấy thêm vợ mà việc kết hôn sau không bị hủy bỏ bán án có hiệu lực pháp luật), tất người vợ người thừa kế hàng thứ vợ chồng ngược lại, người chồng người thừa kế hàng thứ tất người vợ” - Theo án cụ Thát cụ Thứ sống với Hà Nội, hai người sồng với vào cuối năm 1960 nên không thuộc trường hợp quy định Cho nên cụ Thứ người thừa kế cụ Thát Câu 1.8: Câu trả lời cho câu hỏi có khác không cụ Thát cụ Thứ sống niềm Nam? Nêu sở pháp lý trả lời - Câu trả lời cho câu hỏi khác cụ Thát cụ Thứ sông niềm Nam - Vì theo điểm a, Khoản 4, Nghị số 02/ HĐTP ngày 19/10/1990 quy định Người thừa kế theo pháp luật trường hợp cụ Thát cụ Thứ phù hợp với quy định Hai cụ chung sống với vào cuối năm 1960 mà theo quy định trước ngày 25/03/1997 tất người vợ người thừa kế hàng thứ người chồng Câu 1.9: Suy nghĩ anh/ chị việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát - Tòa án thừa nhận cụ Thứ người thừa kế cụ Thát cụ thể vợ thuộc hàng thừa kế thứ theo pháp luật xác Bởi theo điểm a, Khoản 4, Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990, cụ Thát xác lập quan hệ vợ chồng với cụ Thứ trước luật Hơn nhân Gia đình 1959 có hiệu lực khu vực niềm Bắc nên người vợ cụ Thát thuộc hàng thừa kế thứ 9 TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH 182/2012/DS-GĐT việc tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất Ba mẹ bà Phạm Thị Hồng Nga (nguyên đơn) cụ Phạm Ngọc Cầu bà Phạm Thị Ngọc để lại khối tài sản, gồm: nhà mái ba gian, giếng nước, lâu năm diện tích 3.127 m đất bà Nga cơng tác xa nhà nên sau ba mẹ bà sau khối tài sản cho bị đơn – ông Phạm Văn Tùng – bà họ - nhờ viết giấy “Giấy tự báo” Đến năm 2008 bà Nga có nhu cầu xây dựng nhà từ đường nên bà Nga yêu cầu ông Tùng gia đình hồn trả lại đất cho bà Xét thấy ông Tùng cha mẹ sớm, với cụ Cầu cụ Dung từ lúc tuổi sau bà Nga ly gia đình năm 1962 hai cụ Cầu cụ Dung ơng Tùng chăm sóc lo liệu ma chay Do ơng tùng xem nuôi cụ Trên thực tế ơng Tùng có u cầu chia tài sản cụ, giải theo quy định pháp luật Tòa án nhân dân tối cao định: Hủy toàn Bản án dân sư phúc thẩm số 97/2008/DS-PT ngày 10-12-2008 Tòa án nhân dân tỉnh Phú Yên hủy toàn Bản án dân sơ thẩ số 01/2008/DSST Giao hồ sơ vụ án cho Tòa án nhân dân huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên xét xử sơ thẩm lại theo quy định pháp luật VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN Câu 2.1: Con nuôi người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ mấy? Nêu sở pháp lý trả lời • Con ni người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ • Điểm a khoản Điều 651 BLDS 2015 quy định: “Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết.” Câu 2.2: Trong trường hợp người coi nuôi người để lại di sản? Nêu sở pháp lý trả lời  Một người coi nuôi người để lại di sản người nuôi hợp pháp nuôi thực tế  Quan hệ nuôi công nhận hợp pháp thỏa mãn điều kiện sau: Điều kiện người nhận nuôi (Điều 14 Luật NCN 2010) Người nhận ni phải có đủ điều kiện sau đây: a) Có lực hành vi dân đầy đủ; 10 b) Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; c) Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni; d) Có tư cách đạo đức tốt Những người sau không nhận nuôi: a) Đang bị hạn chế số quyền cha, mẹ chưa thành niên; b) Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c) Đang chấp hành hình phạt tù; d) Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có cơng ni dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Điều kiện người nhận làm nuôi (Điều Luật NCN 2010) Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm ni; b) Được cơ, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Sự tự nguyện chủ thể có liên quan (Điều 21 Luật NCN 2010) Việc nhận nuôi nuôi phải đồng ý cha mẹ đẻ người nhận làm nuôi; cha đẻ mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân khơng xác định phải đồng ý người lại; cha mẹ đẻ chết, tích, lực hành vi dân không xác định phải đồng ý người giám hộ; trường hợp nhận trẻ em từ đủ 09 tuổi trở lên làm ni cịn phải đồng ý trẻ em Người đồng ý cho làm nuôi quy định khoản điều phải Ủy ban nhân dân cấp xã nơi nhận hồ sơ tư vấn đầy đủ mục đích ni nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ nuôi nuôi; quyền, nghĩa vụ cha mẹ đẻ sau người nhận làm ni Sự đồng ý phải hoàn toàn tự nguyện, trung thực, không bị ép buộc, không bị đe dọa hay mua chuộc, không vụ lợi, không kèm theo yêu cầu trả tiền lợi ích vật chất khác Cha mẹ đẻ đồng ý cho làm ni sau sinh 15 ngày Việc nuôi nuôi phải đăng ký UBND cấp có thẩm quyền (Điều 22, Điều Luật NCN 2010) 11 Tuy nhiên, trường hợp việc nuôi nuôi đáp ứng đầy đủ điều kiện khơng phù hợp với mục đích việc nuôi nuôi thuộc trường hợp bị cấm ni ni quan hệ ni nuôi không công nhận hợp pháp Đối với nuôi thực tế, theo khoản Điều 50 Luật NCN năm 2010, quan hệ nuôi nuôi công nhận nuôi thực tế đáp ứng đầy đủ điều kiện sau: Một là, bên có đủ điều kiện ni ni theo quy định pháp luật thời điểm phát sinh quan hệ nuôi nuôi Hai là, đến thời điểm Luật NCN năm 2010 có hiệu lực (từ ngày 01/01/2011), quan hệ cha, mẹ tồn hai bên sống Ba là, cha mẹ ni ni có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ Bốn là, việc nuôi nuôi xảy công dân Việt Nam với Năm là, việc nuôi nuôi xảy trước 01/1/2011 Khi quan hệ nuôi nuôi thỏa mãn đầy đủ điều kiện mà chưa đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký thời hạn năm, kể từ ngày 01/01/2010 đến hết ngày 31/12/2015 Sau thời hạn này, việc nuôi nuôi không tiến hành đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền quan hệ ni ni khơng cơng nhận mặt pháp lý nên không làm phát sinh quyền nghĩa vụ cha nuôi, mẹ nuôi nuôi với Đồng thời, Luật NCN không thừa nhận quan hệ nuôi nuôi thực tế diễn sau ngày Luật NCN có hiệu lực Tuy nhiên, quan hệ nuôi dưỡng phải tồn thời điểm mở thừa kế Vì vậy, việc ni ni chấm dứt trước thời điểm mở thừa kế họ không hưởng di sản Câu 2.3: Trong Bản án số 20, bà Tý có cụ Thát cụ Tần nhận làm nuôi không? Đoạn án cho câu trả lời? Trong án số 20, bà Tý không cụ Thát cụ Tần nhận làm ni Trong phần người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan,có trình bày sau : “ Trong lý lịch cụ Thát,cụ Tần không ghi phần nuôi bà Tý…” Câu 2.4: Tịa án có coi bà Tý ni cụ Thát cụ Tần không? Đoạn án cho câu trả lời? Tịa án khơng coi bà Tý nuôi cụ Thát cụ Tần Tòa án sơ thẩm mục 1: “Xác định bà Nguyễn Thị Tý nuôi cụ Thát, cụ Tần, cụ Thứ” Câu 2.5: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý Giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tý hợp lý Vì bà Tý nhận nuôi lại ni hợp pháp khơng có giấy tờ chứng minh Trong án có nói: “Trong lý lịch cụ Thát, cụ Tần không ghi phần nuôi bà Tý.” Bà Tý nuôi thực tế bà Tý 12 cụ Thát cụ Tần chăm sóc vịng đến năm, chưa đủ thời gian để đáp ứng điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ PGS TS Đỗ Văn Đại có nói vấn đề Luật thừa kế Việt Nam-Bản án bình luận án sau: “Lưu ý thực tiễn việc nuôi nuôi tồn khoảng thời gian ngắn khơng đủ sở xác định quan hệ ni ni thực tế Có Tịa án từ chối ghi nhận tồn quan hệ cha mẹ nuôi việc ni dưỡng có thười gian năm hay năm.” Do đó, việc Tịa xác định bà Tý khơng phải ni cụ Tần, cụ Thát có sở hợp lý Câu 2.6: Trong Quyết định số 182, Tòa án xác định anh Tùng hưởng thừa kế với tư cách nào? Vì sao? - Trong Quyết định 182, Tòa án xác định anh tùng hưởng thừa kế với tư cách nuôi, thuộc hàng thừa kế thứ - Tòa án đưa nhận định theo lời khai nhân chứng cụ Thơ, cụ Thọ, cụ Thưởng (là người xóm) xác nhận anh Tùng hai vợ chồng cụ Cầu nuôi lớn Cũng anh Tùng người chăm sóc, phụng dưỡng hai cụ sau bà Nga ly gia đình, lo liệu đám tang cho hai cụ hai cụ qua đời Đồng thời có cơng chăm sóc, bảo quản khối di sản Vì vậy, anh Tùng coi ni hai cụ thực tế có quyền chia di sản hai cụ Câu 2.7: Suy nghĩ anh/chị hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng? - Tôi đồng ý với hướng giải Tịa - Bởi hướng xác định Tòa án liên quan đến anh Tùng thu thập, xác minh lời khai anh Tùng phải coi anh Tùng ni hai cụ thực tế Hướng giải Tòa bám sát thực tiễn, phù hợp ý chí người q cố có cơng nhận quan hệ cha mẹ nuôi, nuôi mối quan hệ chưa có đăng kí Tuy nhiên để cơng nhận mối quan hệ tồn cần có chứng thực tế, xác thực việc đánh giá sức thuyết phục chứng phụ thuộc nhiều vào nhận thức thẩm phán 13 Câu 2.8: Nếu hoàn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng có hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung khơng? Vì sao? - Nếu hồn cảnh tương tự Quyết định số 182 xảy sau có Luật nhân gia đình năm 1986, anh Tùng không hưởng thừa kế cụ Cầu cụ Dung - Vì theo Điều 37 Luật nhân gia đình năm 1986 quy định: “Việc nhận nuôi Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi thường trú người nuôi nuôi ghi nhận ghi vào sổ hộ tịch Mặc dù anh Tùng sống với cụ Câù cụ Dung từ nhỏ, hai cụ khơng có đăng kí xác nhận anh Tùng nuôi Câu 2.9: Con đẻ thuộc hàng thừa kế thứ người để lại di sản? Nêu sở pháp lý? - Con đẻ người để lại di sản thuộc hàng thừa kế thứ Căn vào Điều a Khoản Điều 651 BLDS 2015: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết;” Câu 2.10: Đoạn án cho thấy bà Tiến đẻ cụ Thát? - Đoạn: “Bà Tiến cịn xuất trình lý lịch giấy khai sinh Ủy ban nhân dân phường Xuân Lan cấp ghi bà Tiến có bố Nguyễn Tất Thát, mẹ Phạm Thị Thứ.” Câu 2.11: Suy nghĩ anh/chị giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến? - Giải pháp Tòa án liên quan đến bà Tiến thuyết phục Vì bà Tiến bà Khiết kê khai sơ yếu lí lịch Đảng viên, có giấy khai sinh, họ hàng, hàng xóm xác nhận Như đầy đủ chứng chứng minh bà Tiến cụ Thát hưởng thừa kế theo pháp luật 14 Câu 2.12: Có hệ thống pháp luật nước xác định dâu, rể người thừa kế cha mẹ chồng, cha mẹ vợ khơng? Nếu có, nêu hệ thống pháp luật mà anh/chị biết? Theo quy định điều 756, 757, 757-1, 757-2 Pháp luật thừa kế Pháp Thì vợ chồng có quyền thừa kế thừa kế với người thân thích khác người để lại di sản Nếu vợ chồng có chung người vợ (chồng) sống quyền chọn hưởng ¼ di sản quyền hưởng hoa lợi , lợi tức từ tổng số tài sản Nếu vợ chồng chết trước mà có riêng vợ chồng cịn sống hưởng ¼ tài sản Trong trường hợp khơng có cháu, người để lại di sản có cha mẹ vợ (chồng) cịn sống hưởng nửa di sản, nửa lại chia cho cha, mẹ người để lại di sản Nếu cha mẹ người để lại di sản chết phần di sản lẽ người hưởng thuộc vợ (chồng) sống Vợ (chồng) cịn sống hưởng tồn di sản trường hợp người để lại di sản khơng có con, cháu,cha mẹ chết sau người để lại di sản VẤN ĐỀ 3: CON RIÊNG CỦA VỢ/CHỒNG Câu 3.1: Bà Tiến có riêng chồng cụ Tần khơng? Vì sao? - Bà Tiến riêng chồng cụ Tần - Vì cụ Thát chồng cụ Tần có vợ hai cụ Thứ Ngồi bốn người chung với cụ Tần ông Thăng, bà Bằng, bà Khiết, bà Triển ơng Thát có người với cụ Thứ bà Tiến Câu 3.2: Trong điều kiện riêng chồng thừa kế di sản vợ? Nêu sở pháp lý trả lời - Con riêng chồng thừa kế di sản vợ vợ riêng chồng có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ - Vì vào Điều 654, BLDS 2015 quy định Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Câu 3.3: Bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần khơng? Vì sao? - Bà Tiến khơng đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần - Vì theo Điều 654, BLDS 2015 quy định Quan hệ thừa kế riêng bố dượng, mẹ kế: 15 “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” - Trong Bản án không đề cập tới việc bà Tiến cụ Tần có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ con, đó, bà Tiến khơng đủ điều kiện để hưởng thừa kế di sản cụ Tần Câu 3.4: Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần? Nêu sở pháp lý trả lời - Nếu bà Tiến có đủ điều kiện để hưởng di sản thừa kế cụ Tần bà Tiến hưởng thừa kế hàng thừa kế thứ cụ Tần - Đây từ thực tiễn xét xử Theo án: “Bà Lan riêng bà Tốt ơng Chừng chăm sóc, ni dưỡng từ lúc tuổi Do đó, bà Lan người thừa kế di sản ông Chừng bà Tốt, theo Điều 654 BLDS 2015 Xét bà Xin, bà Lan, bà Trinh ông Chừng bà Tốt nên theo Điều 651 BLDS 2015 bà Xin, bà Trinh, bà Lan thuộc hàng thừa kế thứ ông Chừng bà Tốt” Câu 3.5: Suy nghĩ anh/chị việc Tịa án khơng thừa nhận tư cách thừa kế bà Tiến di sản cụ Tần - Cách giải Tòa án thỏa đáng Vì bà Tiến khơng có cơng chăm sóc, ni dưỡng cụ Tần khơng có quan hệ huyết thống với cụ Tần Bộ luật dân quy định mối quan hệ có hậu pháp lí có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng mẹ án khơng có tình tiết Câu 3.6: Suy nghĩ anh/chị (nếu có) chế định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ BLDS - Xét Điều 654 BLDS 2015 quy định thừa kế liên quan đến hoàn cảnh riêng chồng/vợ: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” - Điều luật nêu khái quát vấn đề Tuy nhiên, thân điều luật số điểm chưa thuyết phục - Thứ nhất, điều luật nói “có quan hệ chăm sóc ni dưỡng nhau”, chăm sóc, ni dưỡng mức độ nào, luật khơng đề cập đến Trong Pháp luật thừa kế thực tiễn giải tranh chấp, có nêu lên quan điểm sau: “Thực tế cho thấy riêng mẹ kế riêng bố dượng không chung sinh hoạt gia đình khơng thể xác định họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng người thật mặt tình cảm coi mẹ kế mẹ đẻ, bố dượng cha đẻ mình, họ luôn quan tâm thường gửi tiền vật chất khác để phụng 16 - dưỡng bố dượng, mẹ lế Ngược lại, có trường hợp truy nhà với họ “bằng mặt mà khơng lịng” nên việc xác định họ có chăm sóc ni dưỡng “như cha con, mẹ con” khó khăn Thiết nghĩ, vấn đề cần phải có hướng dẫn thêm” Ngồi ra, việc Điều 654 dẫn chiếu Điều 652 653 chưa hợp lý Theo Bình luận khoa học Bộ luật dân năm 2015 nước CHXHCN Việt Nam: “Điều 654 BLDS năm 2015 dẫn chiếu Điều 652 Điều 653 mà lẽ phải phải cần dẫn chiếu Điều 651 Điều 652 nhà soạn luật lại dẫn chiếu Điều 652 Điều 653 Cảnh dẫn chiếu khơng hợp lý Điều 653 bao hàm Điều 651 Điều 652 khiến người đọc dễ nhầm tưởng thiếu sót việc dẫn chiếu Điều 651 Đồng thời dẫn chiếu Điều 653 không cần thiết” TÓM TẮT BẢN ÁN SỐ 69/2018/DSPT ngày 09/03/2018 Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội: -Nguyên đơn: Anh Thiều Văn C1, sinh năm 1977 Người đại diện theo ủy quyền nguyên đơn ông Phan Văn C2- Luật sư Văn phòng luật sư A, sinh năm 1987 -Bị đơn: Ông Đỗ Quang V, sinh năm 1954 Người đại diện theo ủy quyền bị đơn ông Trần Hậu Đ, sinh năm 1970 -Bà Đỗ Thị T5 (mẹ vợ ngun đơn) khơng có chồng có người ni chị C3 Anh chị C3 kết hôn với vào ngày 27/06/2002 có người cháu T7 H4 Ngày 05/3/2007 chị C3 chết Ngày 10/2/2009, bà T5 chết Cả hai không để lại di chúc Di sản cụ T5 gồm: đất diện tích 127,3m^2 đất có ngơi nhà cấp 2011 anh sửa lại nhà làm thủ tục khai nhận cho cháu T7 H4 di sản bà T5 ông Đỗ Văn Quang ngăn cản -Tòa án dân sơ thẩm định chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn -Tòa án dân phúc thẩm định hủy án sơ thẩm, bác yêu cầu khởi kiện nguyên đơn, chấp nhận yêu cầu bị đơn VẤN ĐỀ 4: THỪA KẾ THẾ VỊ VÀ HÀNG THỪA KẾ THỨ HAI, THỨ BA 17 Câu 4.1: Trong vụ việc trên, chị C3 cịn sống, chị C3 có hưởng thừa kế cụ T5 khơng? Vì sao? - Nếu chị C3 cịn sống, chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 - Vì chị C3 ni cụ T5, theo Điều 653 BLDS 2015 quy định: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này.” Câu 4.2: Khi áp dụng chế định thừa kế vị? Nêu sở pháp lý trả lời - Áp dụng chế định thừa kế vị người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống - Vì theo Điều 652 BLDS 2015 quy định Thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” Câu 4.3: Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ có hưởng thừa kế vị khơng? Nêu sở pháp lý trả lời - Vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ không hưởng thừa kế vị - Vì theo Điều 652 BLDS 2015 quy định Thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống” Theo vợ/chồng người chết trước (hoặc cùng) cha/mẹ không thuộc trường hợp luật quy định nên không hưởng thừa kế vị Câu 4.4: Trong vụ việc trên, Tịa án khơng cho chồng chị C3 hưởng thừa kế vị vủa cụ T5 Hướng có thuyết phục khơng? Vì sao? - Hướng giải Tòa án thuyết phục, chồng chị C3 khơng nằm trường hợp hưởng thừa kế vị mà Điều 652 BLDS 2015 quy định 18 Câu 4.5: Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị không? -Theo quan điểm tác giả, đẻ nuôi người cố hưởng thừa kế vị Vì: ni nằm hàng thừa kế thứ hưởng di sản Nên người nuôi qua đời trước thời điểm với người cố đẻ ni có quyền hưởng thừa kế vị người cố - “Trong trường hợp nuôi chết trước cha ni, mẹ ni đẻ người nuôi (tức cháu cha nuôi, mẹ nuôi người chết) hưởng phần di sản mà đámg lẽ cha, mẹ cháu sống vào thời điểm mở thừa kế hưởng Nhưng ni đẻ trường hợp lại không thừa kế vị.” -Cơ sở pháp lý: Quy định BLDS 2015 Điều 651 Khoản Điểm a,b: “1 Những người thừa kế theo pháp luật quy định theo thứ tự sau đây: a) Hàng thừa kế thứ gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, đẻ, nuôi người chết; b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;” + Ở quy định nuôi thực tế hưởng di sản theo hàng thừa kế thứ mà không đề cập đến cháu nuôi Nhưng theo quy định Điều 652 BLDS 2015:“Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống;” -Cháu nuôi không thuộc hàng thừa kế thứ hai trường hợp đặc biệt người nhận cha, mẹ đẻ làm nuôi chết trước thời điểm với cha, mẹ cháu ni phát sinh quyền thừa kế Câu 4.6: Trong vụ việc trên, đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5? -Đoạn cho thấy Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế vị cụ T5: “Năm 2002 chị C3 kết hôn với anh Thiều Văn C1 vợ chồng có hai người chung cháu Thiều Thụy Thùy T7 (sinh năm 2002) cháu Thiều Đỗ Gia H4 (sinh 19 năm 2004) Chị C3 (chết năm 2007) bà T5 (chết năm 2009) hai không để lại di chúc nên hai cháu T7 Huy thừa kế vị di sản cụ T5 theo quy định Điều 677 Bộ luật dân 2005.” Câu 4.7: Suy nghĩ anh/chị việc Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 - Việc Tòa án cho đẻ chị C3 hưởng thừa kế cụ T5 hợp lý Vì lẽ cụ T5 khơng có chồng thực tế nhận ni chị C3 từ nhỏ có nhân chứng Điều 652 BLDS 2015 quy định thừa kế vị: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống…” chị C3 chết trước cụ T5 năm nên việc cho đẻ chị C3 thừa kế vị thuyết phục Câu 4.8: Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời -Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị không áp dụng thừa kế theo di chúc -Theo quy định pháp luật, cụ thể Điều 652 BLDS 2015 thừa kế vị đặt với phần di sản chia theo pháp luật, không áp dụng phần di sản chia theo di chúc Câu 4.9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? -Theo tôi, không nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc Vì: có trường hợp ta áp dụng chế định thừa kế vị theo di chúc trái với ý chí người lập di chúc Bởi người lập di chúc họ chọn người mà thực tin tưởng để trao lại di sản 1.10 Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai hàng thừa kế thứ ba? - Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột người chết; cháu ruột người chết mà người chết ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại (điểm b khoản Điều 651 BLDS 2015) - Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại người chết; bác ruột, ruột, cậu ruột, ruột, dì ruột người chết, cháu ruột người chết mà người chết bác 20 ruột, ruột, cô ruột, cậu ruột, dì ruột; chắt ruột người chết mà người chết cụ nội, cụ ngoại (điểm c khoản Điều 651 BLDS 2015) Câu 4.11 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế không? Vì sao? - Trong vụ việc trên, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 thời điểm mở thừa kế Vì bà T5 khơng lấy chồng khơng có đứa khác ngồi chị C3, cha mẹ bà nên rõ ràng khơng có thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 chị C3 (điểm a, khoản 1, Điều 651, BLDS 2015) Câu 4.12 Trong vụ việc trên, có cịn thuộc hàng thừa kế thứ hai cụ T5 thời điểm mở thừa kế khơng? Vì sao? - Trong vụ việc trên, khơng cịn thuộc hàng thừa kế thứ cụ T5 ngồi bà T2 anh chị em lại trước cụ (điểm b, khoản 1, Điều 651, BLDS 2015) Câu 4.13 Cuối cùng, Tòa án có áp dụng hàng thừa kế thứ hai vụ việc khơng? Vì sao? - Cuối tịa án không áp dụng hàng thừa kế thứ hai vụ việc Vì phần nhận định tịa án có phần nội dung tòa án áp dụng thừa kế vị vụ việc theo Điều 677 BLDS 2005 Câu 4.14 Suy nghĩ anh/chị hướng Tòa án vấn đề nêu câu hỏi (áp dụng hay không áp dụng quy định hàng thừa kế thứ hai) - Việc toàn án áp dụng theo thừa kế vị mà không áp dụng hàng thừa kế thứ hai hồn tồn hợp lí Bởi lẽ chị C3 người thừa kế hàng thừa kế thứ bà T5, sau chị C3 kết sinh hai bé Vì cụ T5 chị C3 không để lại di chúc, mà chia di sản mà ta phải ưu tiên hàng thứ đầu tiên, người hưởng di sản cụ T5 chị C3 chị cịn trước người để lại di sản nên việc Tòa án áp dụng theo thừa kế vị có ... phục Câu 4.8: Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị có áp dụng thừa kế theo di chúc không? Nêu sở pháp lý trả lời -Theo BLDS hành, chế định thừa kế vị không áp dụng thừa kế theo di chúc -Theo quy định... di sản chia theo pháp luật, không áp dụng phần di sản chia theo di chúc Câu 4.9: Theo anh/chị, có nên áp dụng chế định thừa kế vị cho trường hợp thừa kế theo di chúc khơng? Vì sao? -Theo tơi, khơng... trường hợp thừa kế theo pháp luật? - Căn vào Điều 650, Bộ luật dân 2015 quy định Những trường hợp thừa kế theo pháp luật thì: “Điều 650 Những trường hợp thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo pháp luật

Ngày đăng: 21/09/2021, 19:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

    VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH VỢ/CHỒNG CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN

    Câu 1.1: Điều luật nào của bộ luật dân sự quy định trường hợp thừa kế theo pháp luật? 

    Câu 1.2: Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án áp dụng thừa kế theo pháp luật trong vụ việc được nghiên cứu

    Câu 1.4: Cụ Thát và cụ Thứ có đăng ký kết hôn không? Vì sao?

    Câu 1.6: Ngoài việc sống với cụ Thứ, cụ Thát có sống với người phụ nữ nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời?

    Câu 1.7: Nếu cụ Thát và cụ Thứ chỉ bắt đầu sống với nhau như vợ chồng vào cuối năm 1960 thì cụ Thứ có là người thừa kế của cụ Thát không? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

    Câu 1.8: Câu trả lời cho câu hỏi trên có khác không khi cụ Thát và cụ Thứ sống ở niềm Nam? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời

    Câu 1.9: Suy nghĩ của anh/ chị về việc Tòa án thừa nhận cụ Thứ là người thừa kế của cụ Thát

    TÓM TẮT QUYẾT ĐỊNH 182/2012/DS-GĐT về việc tranh chấp tài sản gắn liền quyền sử dụng đất

    VẤN ĐỀ 2: XÁC ĐỊNH CON CỦA NGƯỜI ĐỂ LẠI DI SẢN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan