— Vi: + Thứ nhất: Căn cứ điều 22 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Khi một người do bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của
Trang 1
KHOA QUAN TRI
kxxw*
1996
TRUONG DAI HOC LUAT
TP HO CHI MINH
BAI TIEU LUAN
Budi thao ludn thứ nhất: Chủ thể của pháp luật dân sự
GV bộ môn: Ths Nguyễn Tan Hoang Hai Lớp: QTL44B - nhóm 1
Tác giả: Nguyễn Long Thiện MSSV: 1953401020213
Nam 2020
Trang 21.Baitap 1: Năng lực hành vi dần sự cá nhân
- Tóm tắt bản án số 11/2017/QĐDS-ST Ngày 18/7/2017
+ Chủ thể: 1 Người yêu cầu giải quyết việc dân sự: Bà Vủ Thị H
2 Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ông Lê Văn P + Nội dung: bà Vủ Thị H yêu cầu tuyên bố ông Lê Văn P có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi: mục đích yêu cầu là để giải quyết vụ
an ly hôn giữa bà Vủ Thị H và ông Lê Văn P
+ Quyết định của Tòa án: chấp nhận đơn yêu cầu của bà Vủ Thị H về việc: Yêu cầu tuyên bố một người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Căn cứ theo kết luận giám định pháp y tâm thần số: 286/KLGĐTC, ngày 22/5/2017 đối với ông Lê Văn P của Trung tâm Pháp y tâm thần khu vực Miền Trung kết luận: tại thời điểm hiện tại:
® VỀ mặt y học: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện tại thuyên giảm (F13.7)
® Vẻ mặt pháp luật: Khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành
Vi
Tòa án chỉ định bà Huynh Thị T là người có quan hệ nuôi dưỡng làm người giám hộ cho ông P khi Tòa án tuyên bố ông P có khó khăn trong nhận thức làm chủ hành vI
1.1.Câu số 1: Hoờn cảnh của công P như trong Quyết định được bình luận có thuộc trường hợp mắt năng lực hành vì dân sự không? Ứì sao?
— Hoàn cảnh của công P như trong Quyết định được bình luận không thuộc trường hợp mất năng lực hành vi dân sự
— Vi:
+ Thứ nhất:
Căn cứ điều 22 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Khi một người do
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được
hành vi thì theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan có liên quan; Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần.”
Theo kết luận giám định pháp tâm thần số: 286/KLGĐTC, ngày
22/05/2017 đôi với ông Lê Văn P của Trung tâm Pháp y tâm thần kh vực
Miễn Trung kết luận, tại thời điểm hiện tai:
® Vẻ mặt y học: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện tạm thuyên giam(F13.7)
® Vẻ mặt pháp luật: Khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành
VI.
Trang 3Do vậy, ông Lê Văn P không rơi vào trường hợp mất năng lực hành vi dân
sự
+ Thứ hai:
Căn cứ điều 23 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người thành niên do tình thần hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat nang luc hanh vi dan su thi theo yéu cau cua người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người dám hộ.”
Theo kết luận bản án số 11/2017/QĐDS-ST ngày 18/07/2017 của Tòa án nhân dân Thị xã Điện Biên, tỉnh Quảng Nam: Chấp nhận đơn yêu câu của
bà Vủ Thị H về việc tuyên bố ông Lê Văn P có khó khăn trong nhận thức, lam chu hanh vi
Do đó, ông Lê Văn P rơi vào trường hợp có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
— Kết luận : Từ ý thứ nhất và ý thứ hai ta thấy được ông Lê Văn P không
là người mất năng lực hành vi dân sự mà chỉ rơi và trường hợp người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.2.Câu số 2: Những điểm giống nhau và khác nhau giữa hạn chế năng lực hành vì dân sự và mắt năng lực hành vì dân sự
Căn cứ điều 22, điều 24 bộ Luật Dân sự năm 2015, Người mất năng lực
hành vi dân sự và hạn chê năng lực hành vi dân sự:
—_ Giống nhau:
+ Về đối tượng: Họ là những người từng có năng lực hành vi dân sự day đủ Nhưng một người bị xem là mat nang luc hanh vi dan su hoac han chế năng lực hành vi dân sự khi và chỉ khi có Quyết định của Tòa án tuyên
bố người đó mat hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Co sé dé toa ra QD: phỉa có yêu cầu tư người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan
+ Khi không có căn cứ cho rằng họ bị mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ có quyền được khôi phục lại hành vi dân sự của mình
+ Cá nhân không thể tự mình tham gia các giao dịch liên quan đến tài san ø1ao dịch phải do người đại diện theo pháp luật thực hiện
+ Cần có người đại diện pháp lý
— Khác nhau:
Trang 4Phuong dién Người hạn chê năng lực, hành vi dân sự Người mât năng lực, hành vi dân sự
Đối tượng
Người nghiện ma túy, nghiện
các chất kích thích khác dẫn
đến phá tán tài sản của gia đình
Người bị bệnh tâm thân hoặc
mặc bệnh khác mà không thể nhận thức làm chủ được hành
VỊ
|
Co so dé
Toa an ra
quyết định
Theo yêu cầu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết
định tuyên bố người này là
người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự (Khoản T,
Điều 24 - Bộ Luật Dân sự
nam 2015)
Theo yêu cầu của người có quyền lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa ánra quyết định tuyên bố người này là người mất năng lực mất năng lực hành vi hành vi dân sự trên cơ
sở kết luận giám định pháp y tâm thần (Khoản 1, Điều 22 —
Bộ Luật Dân sự năm 2015)
Hệ quả
pháp lý
Giao dịch do người hạn chế
năng lực hành vi dân sự thực hiện, xác lập là không có hiệu lực pháp luật (bị vô hiệu) trừ trường hợp được sự đồng ý của người đại diện hoặc giao dịch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (Khoản 2,
Điều 24 - Bộ Luật Dân sự
năm 2015)
Giao dịch do người mất năng lực hành vi dân sự thực hiện, xác lập là không có hiệu lực pháp luật (bị vô hiệu) “Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự do người đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện” (Khoản
2, Điều 22 — Bộ Luật Dân
sự năm 2015)
Người
đại diện Người đại diện của người hạn
chê năng lực hành vi dân sự
do Tòa án chỉ định Có thể là cá nhân hoặc pháp
nhân và được gọi là người giám hộ
Có thể được chỉ định hoặc
đương nhiên trở thành người đại diện theo quy định của
1.3.Câu số 3: Trong Quyết định được bình luận, ông P có thuộc trường hợp người bị hạn chê năng lực hành vì dán sự không? Vì sao?
— Hoàn cảnh của công P như trong Quyết định được bình luận không thuộc trường hợp người bị hạn chê năng lực hành vi dân sự
+ Thứ nhất:
Căn cứ điều 24 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ
Trang 5chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố người này là hạn chế năng lực hành vi dân sự
Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.”
Theo kết luận giám định pháp tâm thần số: 286/KLGĐTC, ngày
22/05/2017 đôi với ông Lê Văn P của Trung tâm Pháp y tâm thần kh vực
Miễn Trung kết luận, tại thời điểm hiện tai:
® Vẻ mặt y học: Rối loạn cảm xúc lưỡng cực, hiện tạm thuyên giam(F13.7)
® Vẻ mặt pháp luật: Khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành
VI
Do vậy, ông Lê Văn P không rơi vào trường hợp hạn chế năng lực hành vi dân sự
+ Thứ hai:
Căn cứ điều 23 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người thành niên do tình thần hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat nang luc hanh vi dan su thi theo yéu cau cua người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người dám hộ.”
Theo kết luận bản án số 11/2017/QĐDS-ST ngày 18/07/2017 của Tòa án nhân dân Thị xã Điện Biên, tỉnh Quảng Nam: Chấp nhận đơn yêu câu của
bà Vủ Thị H về việc tuyên bố ông Lê Văn P có khó khăn trong nhận thức, lam chu hanh vi
Do đó, ông Lê Văn P rơi vào trường hợp có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
— Kết luận : Từ ý thứ nhất và ý thứ hai ta thấy được ông Lê Văn P không
là người bị hạn chê năng lực hành vi dân sự mà chỉ rơi và trường hợp người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
1.4.Câu số 4: Điểm khác nhau cơ bản giữa người bị mất năng lực hành vi dán sự và người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vị
Khác nhau giữa người bị mất năng lực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nhận thức:
Trang 6Phương diện Người hạn chê năng lực, hành vi dân sự Người mất có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Đối tượng
Người mất năng lực hành vi dân sự là người “do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác
mà không thể nhận thức, làm chu duoc hanh vi’
Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi phải là người thành niên nhưng do tình trạng sức khỏe hoặc tính than dan đến khả năng nhận thức của họ cũng sẽ bị hạn chế Những người có khó khăn trong việc nhận thức, làm chủ hành vi sẽ gặp khó khăn trong việc thể hiện ra bên ngoài ý chí đích thực của mình so với những người có năng luc nhận thức bình thường
quyết định Những cá nhân bị mất năng
lực hành vi dân sự thì chỉ có
“người có quyên, lợi ích liên
quan, hoặc cơ quan, tô chức hữu quan” mới có quyển yêu
cầu điều đó Người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vị có quyên tự yêu cầu Tòa án tuyên
bố họ có khó khăn trong nhận
thức và làm chủ hành vi để
bảo vệ tốt nhất quyền lợi của của mình
1.5.Cau s6 5: Toa dn xdc định ông P thuộc trường họp người có khó
khăn trong nhận thức, làm chu hành vì có thuyêt phục không? Vì sao?
— Tòa án xác định ông P thuộc trường hợp người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là hoàn toàn thuyêt phục
—_ Xét thấy ông P đủ các điều kiện để Tòa ra quyết định ông P là người
có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vĩ:
+ Thứ nhất:
Bà Vủ Thị H gửi lên Tòa đơn yêu cầu tuyên bố ông Lê Văn P có khó khăn
trong nhận thức, làm chủ hành vi Bà H là vợ ông P thì đương nhiên bà H
là người có quyên, lợi ích liên quan Vì mục đích của yêu cầu là giải quyết
vụ ly hôn giữa bà Vủ Thị H và ông Lê Văn P
+ Thứ hai:
Theo kết luận giám định pháp tâm thần số: 286/KLGĐTC, ngày
22/05/2017 đôi với ông Lê Văn P của Trung tâm Pháp y tâm thần kh vực
Miền Trung kết luận, tại thời điểm hiện tại: ong P mắc bệnh rối loạn cảm
Trang 7xúc lưỡng cực, hiện tạm thuyên giảm(F13.7) Ma “bệnh roi loan cam xúc lưỡng cực là một rối loạn tại não bộ gây ra sự biến đối cảm xúc không 6n định Người bệnh chuyền từ cảm xúc hung phan (hung cam) sang cảm xúc
ức chế ( trầm cảm) Bệnh có tính chất chu kỳ xen kẽ giữa hưng phấn và ức chế.” Bệnh này không thể đánh đồng với bệnh tâm thần hoặc một số bệnh
mả người bệnh không thể nhận thức, làm chủ được hành vi
+ Thứ ba:
Căn cứ điều 23 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người thành niên do tình thần hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat nang luc hanh vi dan su thi theo yéu cau cua người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người dám hộ.”
—_ Kết luận, tuy ông P mac bénh roi loan cam xuc lưỡng tính nhưng van chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự Việc Tòa ra quyết định ông P thuộc trường hợp người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là
có căn cứ và thuyết phục
1.6.Cau số 6: Việc Tòa án không đề bà H là người giám hộ cho ông P có thuyêt phục không? Vì sao?
— Việc Tòa án không để bà H là người giám hộ cho ông P là hoàn toàn thuyết phục
— Vi:
+ Thứ nhât:
Căn cứ khoản 2 điều 46 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp người giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lực thể hiện ý chí của mình tại thời điểm yêu cầu.”
Trong lúc diễn ra vụ xét xử ông P đã yêu câu Tòa án chỉ định bà Huỳnh Thị T làm người giám hộ cho mình và bà T cũng đồng ý làm người giám
hộ cho ông P, cho nên ngoài bà T ra thì không ai còn đủ điều kiện làm người giám hộ cho ông P
+ Thứ hai:
Bà Vủ Thị H là vợ của ông Lê Văn P, theo quyết định tại khoản 1 điều 53 của bộ Luật Dân sự thì bà H là người giám hộ đương nhiên của ông P Tuy nhiên, ly do, mục đích bà H yêu cầu tuyên bố ôn P có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi là để giải quyết vụ án ly hôn giữa bà H và ông P mà tòa thụ lý, Do đó, bà H không đủ điều kiện làm người giám hộ cho ông P
— Kết luận: từ các ý trên việc Tòa ra quyết định không để bà H làm người giám hộ cho ông P là hoàn toàn hợp lý
1.7.Câu số 7: Việc Tòa đề bà T là người giám hộ ông P có thuyết phục
Trang 8khong? Vi sao?
— Viéc Toa để bà T là người giám hộ ông P là hoản toàn thuyết phục
—_ VỊ;
+ Thứ nhất:
Căn cứ điều 23 bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Người thành niên do tình thần hoặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mat nang luc hanh vi dan su thi theo yéu cau cua người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa vụ của người dám hộ.”
Theo kết luận bản án số 11/2017/QĐDS-ST ngày 18/07/2017 của Tòa án nhân dân Thị xã Điện Biên, tỉnh Quảng Nam: Chấp nhận đơn yêu câu của
bà Vủ Thị H về việc tuyên bố ông Lê Văn P có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Nên ông P cần phải có người giám hộ
+ Thứ hai:
Căn cứ điều 53 bộ Luật Dân sự năm 2015 có quy định: “Trường hợp không có người giám hộ theo quy định tại khoản 2 Điều 48 của Bộ luật này thì người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác định như sau:
1 Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ: nếu chồng là người mắt năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ
2 Trường hop cha và mẹ đều mắt năng lực hành vi dân sự hoặc một người mat năng lực hành vi dân sự, còn người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ: nếu người con cả không
có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện
làm người giám hộ là người giám hộ
3 Trường hợp người thành niên mat năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ.”
Nhung vợ ông P là bà H không đủ điều kiện làm người giám hộ vì bà yêu cầu Tòa tuyên bố ông P là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, vì bà H muốn ly dị với ông P Ngoài ra, ông P không có con và ba ông thì mất, mẹ ông thì đã bỏ đi được khoảng 20 năm không quay về địa phương lần nào, hiện nay không biết bà ở đâu, còn sống hay đã chết nên
mẹ của ông P cũng không đủ điều kiện trở thành người giám hộ cho ông
Do đó, ông P không có người giám hộ đương nhiên Nên căn cứ khoản 2, điều 60 — Bộ Luật Dân sự năm 2015 có quy định: “Nếu không có người giám hộ đương nhiên thì việc cử, chỉ định người giám hộ được thực hiện theo quy định tại Điều 54 của Bộ luật này.”
+ Thứ ba:
Trang 9Căn cứ khoản 2 điều 46 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định: “Trường hợp người giám hộ cho người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lực thể hiện ý chí của mình tại thời điểm yêu cầu.”
Trong lúc diễn ra vụ xét xử ông P đã yêu câu Tòa án chỉ định bà Huỳnh Thị T làm người giám hộ cho mình và bà T cũng đồng ý làm người giám
hộ cho ông P, nên bà T là người giám hộ cho ông P là phù hợp
+ Thứ tư:
Xét về nhân thân thì sau khi bà H(mẹ ông P) bot đi thì bà Huỳnh Thị T đến sống như vợ chồng với ông Lê Văn H cho đến khi ông H chết, đồng thời là người nuôi dưỡng ông Lê Văn P thừ nhỏ đến tuổi trưởng thành Hiện nay ông P cũng đang sống chung nhà với bà T tại thôn Ð, xã Ð
— Kết luận:
Từ các ý trên, tòa chỉnh định bà Huỳnh Thị T là người nuôi dưỡng làm người giám hộ cho ông P khi Tòa án tuyên bố ông P có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi là hợp lý và thuyết phục
1.8.Câu số 8: Với vai trỏ của người giảm hộ, bà Ï được đại điện ông P trong những giao dịch nào? Vì sao?
Căn cứ khoản 2 điều 58 Bộ Luật Dân sự quy định: “Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi có quyên theo quyết định của Tòa án trong sô các quyên quy định tại khoản 1 Điều này.”
Nhưng theo kết luận bản án số 11/2017/QĐDS-ST ngày 18/07/2017 của Tòa án nhân dân Thị xã Điện Biên, tỉnh Quảng Nam, thì không có điều khoản nào qui định phạm vị đại diện giao dịch dân sự của bà T đối với ông
P
Vi vay, theo tôi hiểu thì bà T có thể đại diện ông P giao dịch theo khoản 1
điều 58 Bộ Luật Dân sự năm 2015
1.9.Câu số 9: Sy nghĩ cau anh/chị về chế định người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vì mới được bô sung trong Bộ Luật Dân sự năm 2015
Trước đây theo Bộ Luật Dân sự năm 2005, căn cứ vào khả năng nhận thức và làm chủ hành vi mà được phân ra nhiều mức độ khác nhau
Cá nhân khi đủ độ tuôi và không thuộc trường hợp mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự thì họ là những người có năng lực pháp luật đầy đủ là người tự mình xác lập thực hiện giao dịch dân sự băng hành vi của họ và
tự chịu trách nhiệm, tự thực hiện nghĩa vụ dân sự bằng hành vi của họ Điều này không phù hợp và không đảm bảo yếu tố công băng về quyền va lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong các quan hệ dân sự Bởi trong trường hợp nếu cá nhân bị khuyết thiếu mà ảnh hưởng đến nhận thức và làm chủ hành vi của họ (ví dụ người già, người tàn tật có khả năng nhận
Trang 10thức không sáng suốt dẫn tới không lam chủ và thực hiện được hành vi) nhưng không thuộc trường hợp mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự
mà phải thực hiện và chịu trách nhiệm như một người có năng lực hành vi
dan su day du thi rat bat hop ly Vì trên thực tế không phải mức độ năng
lực hành vi dân sự của cá nhân lúc nào cũng chỉ trong hai thái cực: hoàn toàn đầy đủ hoặc mất mà có rất nhiều người tuy khả năng nhận thức và làm chủ không day đủ nhưng chưa đến mức mất hoàn toàn năng lực hành
vi dân sự nên việc bố sung thêm đối tượng người có khó khăn trong nhận thức và làm chủ hành vi là một điều cần thiết
Sự bồ sung này hoản toàn phù hợp với nhiệm vụ mà Hién pháp 2013 cũng như Bộ Luật Dân sự năm 2015 là bảo vệ tối đa quyền con người, quyền công dân
2.Baitap 2: Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý
—_ Tóm tắt bản án số 1117/2012/LĐ-PT ngày 11/9/2012 của Tòa án nhân
dân TP Hồ Chí Minh
+ Chủ thể: 1 Nguyên đơn: Ông Nguyễn Ngọc Hùng
2 BỊ đơn: Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường
+ Nội dung liên quan: tranh chấp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng, yêu cầu kháng cáo của Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường tại TP HCM
+ Quyết định của Tòa án: Chấp nhận một phần yêu cầu kháng cáo của
Cơ quan đại diện Bộ Tài nguyên và môi trường thành phố Hồ Chí Minh
2.1.Câu số 1: Những điều kiện để tô chức được thừa nhận là một pháp nhân (nêu rõ từng điểu kiện)
Căn cứ điều số 74 Bộ Luật Dân sự năm 2015 quy định:
“1, Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Được thành lập theo quy định của Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cơ cấu tô chức theo quy định tại Điều 83 của Bộ luật này;
c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm băng tài sản của mình;
đ) Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập
2 Mọi cá nhân, pháp nhân đều có quyên thành lập pháp nhân, trừ trường hợp luật có quy định khác.”
2.2.Câu số 2: 7rong Bản án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường,
Cơ quan đại diện cua Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp