1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIÁO TRÌNH - KHOA HỌC LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ

58 1.2K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Chương 1

  • KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ

    • 1.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 1.3. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MÔN HỌC

  • Chương 2

  • TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 2.1. QUAN NIỆM, SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 2.2. MỤC TIÊU CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 2.3. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 2.4. ĐÁNH GIÁ SỰ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 2.5. NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • Chương 3

  • XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 3.1. QUAN NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 3.2. NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • Chương 4

  • TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 4.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 4.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • Chương 5

  • NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 5.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 5.2. NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • Chương 6

  • KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 6.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 6.2. YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

  • Chương 7

  • PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 7.1. QUAN NIỆM, THỰC CHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ

    • 7.2. PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐIỂN HÌNH

    • 7.3. XU HƯỚNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ MỚI

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 Chương KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MÔN HỌC .4 Chương TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .5 2.1 QUAN NIỆM, SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2.2 MỤC TIÊU CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 11 2.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẤT LƯỢNG, HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .13 2.4 ĐÁNH GIÁ SỰ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .14 2.5 NHÀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .15 Chương 17 XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 17 3.1 QUAN NIỆM, PHÂN LOẠI, VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 17 3.2 NỘI DUNG CƠ BẢN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .18 Chương 23 TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 23 4.1 NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 23 4.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC, ĐIỀU HÀNH TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .26 Chương 31 NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 31 5.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 31 5.2 NỘI DUNG CHỦ YẾU VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC VỀ NGHỆ THUẬT LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 34 Chương 39 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 39 6.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ YẾU TỐ TÁC ĐỘNG TỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 39 6.2 YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ .42 Chương 47 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 47 7.1 QUAN NIỆM, THỰC CHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 47 7.2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐIỂN HÌNH .52 7.3 XU HƯỚNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ MỚI 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 LỜI NĨI ĐẦU Thực đổi chương trình đào tạo Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, có khung chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Kinh tế, học phần Khoa học Lãnh đạo, quản lý lựa chọn thuộc phần môn học sở đào tạo chuyên ngành Quản lý Kinh tế Phù hợp với dung lượng thời gian đào tạo sau đại học rút ngắn phù hợp với đối tượng đào tạo cán lãnh đạo, quản lý xu hướng đào tạo sau đại học khu cực giới, biên soạn học phần với mức tối thiểu Nội dung vừa tinh giản, vừa gợi mở địi hỏi người đọc tìm tịi, suy ngẫm, tự đào tạo, tự hoàn thiện kiến thức, tri thức cho Lần biên soạn học phần cịn mẻ với tư cách mơn học, nên dù cố gắng song khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến chân thành quí độc giả đồng nghiệp để bổ sung, hoàn thiện phục vụ giảng dạy nghiên cứu ngày thiết thực Chương KHÁI QUÁT ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC QUẢN LÝ 1.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 1.1.1 Khái niệm liên quan 1.1.1.1 Nhà lãnh đạo, quản lý Người thực sứ mệnh dẫn dắt, điều hành cộng đồng, đơn vị theo định hướng lựa chọn với mục tiêu cần đạt Nhà lãnh đạo, quản lý có chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ khác tương ứng với đơn vị, tổ chức cấp, quy mô khác Thẩm quyền, nhiệm vụ nhà lãnh đạo, quản lý cấp cao, cấp trung ương lĩnh vực khác với nhà lãnh đạo, quản lý cấp địa phương hay tổ chức, đơn vị định Gắn với chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ nhà lãnh đạo, quản lý xác lập, mục tiêu cần đạt khác Ở cấp Trung ương, cấp ngành, lãnh đạo, quản lý hướng tới mục tiêu vĩ mô, mục tiêu chung Trong đó, lãnh đạo, quản lý cấp sở hay tổ chức, đơn vị cụ thể, hướng tới mục tiêu vi mơ, mục tiêu có tính phận 1.1.1.2 Thực chất lãnh đạo, quản lý Lãnh đạo, quản lý thực chất hoạt động hướng đích, hoạt động có mục tiêu định trước Ở cấp độ khác nhau, ngành, lĩnh vực khác nhau, đơn vị với quy mơ khác nhau, hoạt động hướng đích hay mục tiêu cần đạt tới khác Vì vậy, hoạt động nhà lãnh đạo, quản lý không gắn với mục tiêu cần đạt tổ chức, đơn vị trở thành loại hoạt động tự thân Cho nên nhà lãnh đạo, quản lý, với tư cách người có thẩm quyền, nhiệm vụ, cần xác định đắn mục tiêu cho đơn vị tổ chức, dẫn dắt cộng đồng quyền hướng tới mục tiêu lựa chọn 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu: Lãnh đạo, quản lý thực chất hoạt động hướng đích, dẫn dắt, điều hành cộng đồng đơn vị tổ chức để đạt đích (mục tiêu) định Do đó, đối tượng nghiên cứu mơn khoa học lãnh đạo, quản lý nghiên cứu cách thức, phương thức dẫn dắt điều hành tác động tới quan hệ người với người đơn vị, tổ chức định nhằm đạt mục tiêu đề Môn khoa học lãnh đạo, quản lý, qua nghiên cứu tìm tính phổ biến, tính quy luật, quy luật hoạt động lãnh đạo, quản lý Trên sở tạo tảng xây dựng, xác định mục tiêu, nội dung, phương thức, cách thức, sách, công cụ, phương pháp lãnh đạo, quản lý phù hợp thực tế khách quan, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu lãnh đạo, quản lý Quan hệ người với người nhiều môn khoa học nghiên cứu, góc độ mơn học có tiếp cận khác Môn khoa học lãnh đạo, quản lý khơng ngoại lệ, nghiên cứu phương thức, cách thức mà lãnh đạo, quản lý tác động tới quan hệ người với người để đạt mục tiêu định trước 1.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Khoa học lãnh đạo, quản lý môn học thuộc khoa học xã hội, đậm tính nhân văn Do mơn khoa học lãnh đạo, quản lý nhiều môn khoa học xã hội khác thường sử dụng phương pháp nghiên cứu chung số phương pháp nghiên cứu đặc thù 1.2.1 Phương pháp nghiên cứu chung Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; Phương pháp logic - lịch sử; Phương pháp hệ thống; 1.2.2 Phương pháp đặc thù môn học Phương pháp điều tra xã hội học; phương pháp trắc nghiệm cá nhân, cộng đồng; Phương pháp vấn, chuyên gia; Phương pháp khảo sát thực tiễn, tổng kết thực tiễn; 1.3 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA MƠN HỌC Với thời lượng chương trình mơn học bố trí, nội dung chủ yếu mơn Khoa học lãnh đạo, quản lý gồm: - Khái quát đối tượng, phương pháp môn học - Tổng quan lãnh đạo, quản lý - Xây dựng chiến lược lãnh đạo, quản lý - Tổ chức điều hành lãnh đạo, quản lý - Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý người - Kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý - Phong cách lãnh đạo, quản lý Chương TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2.1 QUAN NIỆM, SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2.1.1 Quan niệm chung lãnh đạo, quản lý 2.1.1.1 Quan niệm lãnh đạo, quản lý Lãnh đạo, quản lý: Có thể xem xét lãnh đạo, quản lý mặt lý luận mặt thực tiễn Về lý luận: Mỗi tổ chức, đơn vị bao gồm nhiều người hoạt động với mục tiêu chung Điều cần phải có người định hướng, dẫn dắt cộng đồng, tổ chức, đơn vị Những người đảm nhận sứ mệnh dẫn dắt, điều hành cộng đồng để đạt mục tiêu người lãnh đạo, quản lý Hoạt động người gọi chung hoạt động lãnh đạo, quản lý Các nhà lãnh đạo, quản lý dẫn dắt, điều hành, huy cộng đồng tổ chức, động viên, khích lệ họ hướng tới mục tiêu cần phải đạt, ngưỡi giữ vai trò “nhạc trưởng” Vai trò lãnh đạo, quản lý tổ chức bắt nguồn từ tính tất yếu, khách quan, gắn với hoạt động có mục đích, mục tiêu xác định trước Tính hướng đích tổ chức, đơn vị, khơng phân biệt tính chất, lĩnh vực hoạt động, không phân biệt cấp nào, bao gồm nhiều người thiếu lãnh đạo, quản lý Về mặt thực tiễn: Qua thực tiễn cho thấy: Có nhà lãnh đạo, quản lý đơn vị, tổ chức trị, xã hội, đồn thể khác Có nhà lãnh đạo, quản lý tổ chức kinh tế với quy mô mục tiêu, nhiệm vụ, sứ mệnh khác Có nhà lãnh đạo, quản lý cấp, lĩnh vực, tổ chức với tính chất đặc thù khác Vì lãnh đạo, quản lý nhìn nhận, tiếp cận góc độ khác nhau, quyền lực, sứ mệnh, tầm nhìn, lực lãnh đạo, quản lý mục tiêu cần đạt 2.1.1.2 Mối quan hệ lãnh đạo, quản lý Cả lý thuyết thực tế hoạt động lãnh đạo, quản lý, khó tách bạch lãnh đạo, quản lý cách rạch rịi Vì nói lãnh đạo quản lý có quan hệ vừa biện chứng, hữu cơ, thống nhất, vừa độc lập tương đối Quan hệ tương đồng, thống nhất: Nội hàm giống nhau, có phần trùng Đó là: Cùng có tính hướng đích, hướng tới trạng thái hay giới hạn cần đạt tương lai đơn vị, tổ chức định Đều có hệ mục tiêu định: định tính, định lượng tùy thuộc vào quy mơ, tính chất lĩnh vực lãnh đạo, quản lý; Đều có tính tổ chức, kế hoạch: Mọi đơn vị, tổ chức quy mô lớn hay nhỏ, cấp cao hay sở, thuộc lĩnh vực kinh tế hay trị, xã hội, văn hóa, tổ chức chặt chẽ hoạt động theo kế hoạch định; Độc lập tương đối: Đó là, lãnh đạo hiểu theo nghĩa rộng, có tính bản, trị dẫn dắt hướng đích; Quản lý: Điều hành, tổ chức đạt mục tiêu; Mục tiêu Hình 2.1 Quan hệ Lãnh đạo - Quản lý Quan hệ cho thấy: Trong lãnh đạo có quản lý, quản lý có lãnh đạo Song nói lãnh đạo, quản lý, xét theo cấp, cấp cao đơn vị, tổ chức có quy mơ lớn với cấp cao nó, lãnh đạo nhìn nhận bản, trọng yếu hơn, mang tính trị, định hướng dẫn dắt, vạch đường, lối rõ để đạt tới mục tiêu Còn quản lý, hoạt động huy, xếp nguồn lực, kế hoạch ngân sách tổ chức thực mục tiêu lãnh đạo 2.1.2 Sự cần thiết lãnh đạo, quản lý Lãnh đạo, quản lý thấy, đòi hỏi tất yếu, nảy sinh từ phân cơng lao động xã hội vậy, thiếu lãnh đạo, quản lý không tồn đơn vị với tính chất tổ chức hoạt động hướng đích, có mục tiêu Sự cần thiết lãnh đạo, quản lý thể khía cạnh, mặt sau: Một, Quyết định thành, bại tổ chức, đơn vị Một tập hợp người có mục đích chung, đồng hướng cam kết gắn bó tạo thành tổ chức Lãnh đạo, quản lý giữ vai trò to lớn mang tầm sứ mệnh: Dẫn dắt cộng đồng theo tơn chỉ, mục đích, mục tiêu lựa chọn Điều đặt cho lãnh đạo, quản lý phải xác định hàng loạt vấn đề quan trọng, như: Tổ chức máy hợp lý, hữu hiệu; lựa chọn nhân đắn xếp người, việc, phù hợp, phát huy cao sở trường lực họ; xác lập mục tiêu cho tổ chức, đơn vị tìm kiếm, huy động, xây dựng phương án nguồn lực – vật chất tinh thần, giá trị trí tuệ - từ nội bên đơn vị đề đạt mục tiêu Đảm bảo giải tốt vấn đề, đơn vị, tổ chức có nhiều hội phát triển cách hiệu Ngược lại, thiếu lãnh đạo, quản lý lãnh đạo, quản lý không phù hợp, lệch lạc, yếu kém, xảy vi phạm quy định pháp luật, tổ chức hay đơn vị tiềm ẩn nguy tan rã, phá sản, thất bại Hai, định hướng phát triển hệ thống tổ chức, đơn vị Bất kỳ đơn vị hay tổ chức hình thành, tồn cần thiết tất yếu, yêu cầu xúc môi trường, điều kiện nhiều biến động, đối đầu với rủi ro khó, phát triển khó khăn nhiều Trên thực tế, khơng đơn vị, tổ chức, đơn vị kinh tế tiến hành hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc chịu chi phối quy luật thị trường bị phá sản, kể quốc gia giàu có, quốc gia phát triển giới Tuy xu hướng phát triển chiếm ưu thế, với tất lĩnh vực từ kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, khoa học, cơng nghệ, giáo dục, y tế, diễn quốc gia Điều đạt nhờ có lãnh đạo, quản lý quốc gia ngày có khoa học hơn, lãnh đạo, quản lý đắn hơn, phù hợp đòi hỏi thực tế khách quan Sự lãnh đạo, quản lý đắn định hướng cho tổ chức, đơn vị phát triển cách hiệu quả, thiết thực hai mặt: số lượng chất lượng Ở Việt Nam, điều kiện cịn nhiều khó khăn, kết chưa mong đợi, chí cịn yếu mặt này, mặt kia, cấp quyền này, tổ chức kinh tế nảy sinh vấn đề xúc mang tính tiêu cực, song khơng thể phủ nhận, ngược lại phải khẳng định: Nhờ lãnh đạo, quản lý Đảng, 42 6.1.2 Yếu tố tác động tới kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý Kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý chịu tác động nhiều yếu tố, khách quan, chủ quan, trị, xã hội, mơi trường pháp luật, tâm lý, truyền thống tập quan văn hóa, Có thể thấy yếu tố tác động tới kiểm tra, đánh giá theo nhóm sau: Mơi trường luật pháp, thể chế, sách liên quan yêu cầu kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý; Mục đích, mục tiêu kiểm tra, đánh giá; Cơ chế, tổ chức kiểm tra, đánh giá; Phương pháp, kiểm tra, đánh giá; Các tiêu chí, tiêu chuẩn, cơng cụ phương tiện kiểm tra, đánh giá Ngoài yếu tố trên, xét góc độ chủ quan phía người, thực tế, kiểm tra, đánh giá gặp số cản trở, khó khăn: thiếu hợp tác cộng sự, thiếu hợp tác người quyền, người lao động đơn vị; lo ngại, phản ứng tiêu cực người kiểm tra, đánh giá khắt khe, “dĩ hòa vi quý”; lực thu thập, xử lý thông tin liên quan, áp lực xã hội, tình cảm, lợi ích tác động tới kiểm tra, đánh giá, Mỗi yếu tố, nhóm yếu tố vừa có tính tác động tương đối độc lập, vừa có tác động mối quan hệ với yếu tố Vì cần xem xét yếu tố tác động tới kiểm tra, đánh giá hoạt động lãnh đạo, quản lý cách toàn diện, tổng thể cụ thể Từ kiểm tra, đánh giá đắn, thiết thực, hữu hiệu 6.2 YÊU CẦU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG THỨC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 6.2.1 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá Bất kỳ hoạt động kiểm tra, đánh giá tổ chức, thực cần đảm bảo yêu cầu chủ yếu sau: 43 Xác định đúng, rõ ràng mục đích kiểm tra, đánh giá: Yêu cầu kiểm tra, đánh giá tiến hành sao; kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với qui mô, đơn vị, lĩnh vực, ngành nghề; Bảo đảm khách quan, đắn: Khơng thiên kiến, chủ quan, nhìn nhận chiều, thiếu khoa học, khơng đảm bảo quy trình áp dụng tiêu chuẩn không phù hợp, không kiểm tra, đánh giá, từ dẫn tới kiểm tra đánh giá sai lệch, phản tác dụng hoạt động kiểm tra, đánh giá; Thực chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá: Cơ quan, tổ chức, nhà chức trách thực kiểm tra, đánh giá theo quy định pháp luật liên quan, đảm bảo chức năng, thẩm quyền, nhiệm vụ, trình tổ chức, trình thực kết quả, kết luận kiểm tra, đánh giá; Xác định đúng, rõ trọng tâm, trọng điểm kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra, đánh giá không đơn giản, chí phức tạp tốn nhiều chi phí Do cần lựa chọn trọng tâm, trọng điểm kiểm tra, đánh giá, không tràn lan, không cản trở hoạt động bình thường tổ chức, đơn vị nhà lãnh đạo, quản lý Điều mang lại hiệu tâm lý, xã hội,…tránh lãng phí cho đơn vị, cho xã hội; Gắn thúc đẩy đạt mục tiêu đơn vị, tổ chức: Kiểm tra, đánh giá để xem xét, uốn nắn, chấn chỉnh, đo lường kết so với mục tiêu chuẩn mực đề Vì không ý nghĩa không thiết thực kiểm tra, đánh giá không thúc đẩy việc đạt mục tiêu đơn vị nhà lãnh đạo, quản lý đề ra; Chỉ nguyên nhân hướng giải pháp: Kiểm tra, đánh giá tổ chức thực sở tham mưu quan chức năng, lãnh đạo định, có mục đích, mục tiêu, không 44 gian, thời gian, kết thông tin trình kiểm tra, đánh giá Cơ quan, phận, cán chuyên trách kiểm tra, đánh giá cần nắm rõ nguyên nhân việc – thành hạn chế, yếu – từ kiến nghị hướng giải pháp khắc phục với quan có chức năng, thẩm quyền 6.2.2 Nội dung kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý Kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý thực với nội dung chủ yếu gồm: Một, thực sở nhận thức mục đích kiểm tra, đánh giá: Điều chi phối, tác động, định rõ nội dung kiểm tra, đánh giá Nhận thức quán triệt, tổ chức bước đầu không tốt, không làm sai lệch việc kiểm tra, đánh giá; Hai, xây dựng tiêu chí, chuẩn mực làm sở cho kiểm tra, đánh giá: Mỗi lĩnh vực, ngành nghề, cấp, qui mơ với tính chất đặc thù ngồi tiêu chí, chuẩn mực chung, cịn có tiêu chí, chuẩn mực phù hợp với tính đặc thù Việc xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn cho kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo khoa học, định tính định lượng, khách quan, phù hợp thực trạng, có tính đến xu hướng phát triển xu hướng đại, đảm bảo tinh thiết thực khả thi Ba, kiểm tra, đánh giá việc thực mục tiêu thực tế (cả mục tiêu ngắn hạn, mục tiêu trung gian) đơn vị so với mục tiêu, tiêu chí, tiêu chuẩn xác lập: Nội dung đòi hỏi đo lường, kiểm tra đánh giá với kết thực tế Sự sai lệch làm cho việc so sánh với tiêu chuẩn, theo tiêu chí đề khơng cịn xác dẫn tới nhiều hệ xấu nội dung sau Bốn, kiểm tra, đánh giá việc thực theo pháp luật quy định, sách liên quan: Kiểm tra, đánh giá mức độ chấp hành, thực thi theo quy định luật pháp quy định, sách liên quan để làm so sánh kết đạt 45 mục tiêu Mục tiêu đạt vượt so với thực đắn, nghiêm minh theo pháp luật khác nhiều so với vi phạm pháp luật sách liên quan, chí để lại hậu tiêu cực khó khắc phục; Năm, kiểm tra, đánh giá việc sử dụng nguồn lực: Tùy qui mô, lĩnh vực, tính chất hoạt động cấp (vĩ mơ hay vi mô, trung ương, hay tỉnh, thành, quận huyện), kiểm tra, đánh giá sử dụng nguồn lực cách phù hợp, theo tiêu chuẩn tương ứng Theo nội dung cần hướng vào kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực, từ tài nguyên, tài sản vật chất, tiền tệ, tài chính, đến nhân lực Hiệu sử dụng cần kiểm tra, đánh giá theo quan điểm tồn hiện, tổng hợp, kinh tế, trị, mơi trường, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối nội đến đối ngoại, văn hóa, tâm lý; Sáu, kiểm tra, đánh giá nhằm phát sai sót, lệch lạc, từ cần thiết điều chình, bổ sung phù hợp: Trong lãnh đạo, quản lý thực chiến lược, kế hoạch, chương trình khó tránh thiếu sót, chí lệch chuẩn Điều bộc lộ thực thực tế Nếu kịp thời kiểm tra, đánh giá phát sớm, đề giải pháp điều chỉnh, bổ sung cần thiết giảm thiểu tác động tiêu cực tới thực mục tiêu bản, cuối Tuy cần tránh hai khuynh hướng sau: thứ nhất, bảo thủ, không điều chính, bổ sung dù kiểm tra, đánh giá phát rõ cần thiết phải tiến hành điều chỉnh; thứ hai, điều chỉnh liên tục, chí tùy tiện, dẫn tới phá vỡ mục tiêu trung gian, mục tiêu bản, cuối đề ra; Bảy,kiểm tra, đánh giá rõ địa chỉ, trách nhiệm lãnh đạo, quản lý: Đây điều không đơn giản, chí vơ phức tạp trường hợp không đạt mục tiêu, trường hợp nhiều vi phạm luật pháp, chế, sách, để lại hệ lụy nhiều mặt 46 Để thực nội dung trên, kiểm tra, đánh giá, kiểm tra trước kiểm tra trình thực kế hoạch, chương trình, phải xác định rõ khâu có tính chất định, người chịu trách nhiệm theo phân công, phân cấp lãnh đạo, quản lý văn Các nội dung vừa có tính độc lập tương đối, vừa ràng buộc, chi phối hoạt động kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý Chúng cần xem xét, phân tích cụ thể mối quan hệ tổng thể, hệ thống 6.2.3 Phương thức kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý Kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý tiến hành theo nhiều cách thức, phương pháp khác nhau, tùy thuộc tính chất, lĩnh vực ngành nghề; tùy thuộc qui mô tổ chức, đơn vị; tùy thuộc theo cấp khác nhau; Một số phương thức kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý như: Kiểm tra, đánh giá theo nội dung hoạt động lãnh đạo, quản lý; Kiểm tra, đánh giá theo định kỳ hay thường xuyên thực mục tiêu lãnh đạo, quản lý; Kiểm tra, đánh giá theo chuyên đề liên quan lãnh đạo, quản lý; Kiểm tra, đánh giá trực tiếp, gián tiếp hoạt động lãnh đạo, quản lý; Mỗi phương thức kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý có ưu, nhược điểm định, có khó khăn thuận lợi khác Nhưng tất phương thức kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo thực đắn qui trình kiểm tra, đánh giá Điều đảm bảo kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý thực có ý nghĩa thực mục tiêu đề 47 Chương PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 7.1 QUAN NIỆM, THỰC CHẤT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 7.1.1 Quan niệm phong cách lãnh đạo, quản lý Quan niệm phong cách Nhiều quan niệm phong cách nói chung Phong cách sống làm việc người phù hợp với loại công việc lĩnh vực, ngành nghề, phong cách lao động người làm việc ngành công nghiệp, viện nghiên cứu khoa học, nhà trường, đơn vị quân đội Đại Từ điển Tiếng Việt đưa quan niệm: Phong cách lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử trí tạo nên riêng người hay loại người Phong cách lãnh đạo, quản lý: Hoạt động, lao động nhà lãnh đạo, quản lý loại lao động đặc thù, mang tính chun mơn hóa cao Xét tính chất sản phẩm lao động lãnh đạo, quản lý, chủ trương, sách, định, thị, mệnh lệnh Đây dạng sản phẩm mang tính thơng tin định hướng, dẫn dắt cộng đồng quyền thực mục tiêu định trước Để có “sản phẩm” đạt chất lượng cao, nhà lãnh đạo, quản lý phải có cách thức, phương thức lôi cuốn, thu hút, qui tụ xung quanh cộng tài hàng đầu Họ tham mưu, xây dựng sách, phương án, có khoa học cho nhà lãnh đạo, quản lý Thông qua định, chủ trương, sách đó, nhà lãnh đạo, quản lý, cách thức khác nhau, tổ chức, dẫn dắt, khích lệ cộng đồng thực mục tiêu định Tùy theo lĩnh vực mà nhà lãnh đạo, quản lý lựa chọn cách thức tổ chức, động viên, khích lệ khác để cộng đồng hướng tới mục tiêu cần đạt Thực tế cho thấy, lĩnh vực, nhà lãnh đạo, quản lý khác có phương thức, 48 cách thức tổ chức, khích lệ, dẫn dắt cộng đồng theo “model” đặc trưng riêng để đạt mục tiêu Theo quan niệm cách thức tiếp cận mà Đại Từ điển Tiếng Việt đưa thì: Phương thức, cách thức có tính đặc trưng để dẫn dắt, khích lệ cộng đồng quyền phong cách lãnh đạo, quản lý Từ đưa quan niệm phong cách lãnh đạo, quản lý sau: Phong cách lãnh đạo, quản lý phương thức, cách thức, môi trường, công cụ, quy định, mà nhà lãnh đạo, quản lý tạo dựng sử dụng quyền lực việc định hướng, dẫn dắt, tổ chức để cộng đồng đạt mục tiêu định, hay hiểu: phong thái, cách thức sử dụng quyền lực nhà lãnh đạo, quản lý để định hướng hoạt động với cộng đồng đơn vị việc đạt mục tiêu đề Ngoài ta thấy số mơn khoa học xã hội học, tâm lý học nước nước ngoài, nhà khoa học chuyên ngành đưa quan niệm “Phong cách lãnh đạo” nhấn mạnh khía cạnh lãnh đạo nhiều 7.1.2 Thực chất phong cách lãnh đạo, quản lý Thực chất phong cách lãnh đạo, quản lý thấy rõ từ góc độ tiếp cận khác Một, từ góc độ nhà lãnh đạo, quản lý cho thấy: Đó cách thể quyền lực: Phong thái người có tính cách mạnh mẽ, quyền lực tập trung, đoán, độc lập; cách thức tác động tới cộng đồng quyền mềm mại, uyển chuyển, phân quyền tham khảo ý kiến cấp dưới, ; Đó cách thức, phương thức định hướng, dẫn dắt cộng đồng quyền: cách đưa định mang tính mệnh lệnh, hành trực tiếp yêu cầu cộng sự, cộng đồng quyền tuân thủ cách nghiêm minh để đạt mục tiêu định; cách tạo dựng môi trường, phân cấp 49 quyền lực để cộng đồng quyền chủ động tìm tịi, sáng tạo việc đạt mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề ra; Đó cách thức, phương thức biểu kỳ vọng nhà lãnh đạo, quản lý trước cộng đồng, đơn vị: Bằng cách này, hay phương thức kia, nhà lãnh đạo, quản lý thể niềm tin cộng sự, cộng đồng đơn vị, người thuyền, dù sóng to, gió lớn, tin tưởng nhau, “thuyền trưởng” tin sức mạnh cộng đồng Hai, từ góc độ cộng đồng quyền: Đó cách thức, phương thức tác động, chi phối quyền lực nhà lãnh đạo, quản lý cộng đồng thừa nhận chấp nhận với “mức độ cam kết” quy mô tổ chức hay đơn vị “Mức độ cam kết” thể đồng thuận cao độ toàn đơn vị, khác so với “cam kết” theo nhóm hay cam kết cá nhân – cam kết rời rạc, lỏng lẻo Về mặt văn hóa tổ chức, nhà lãnh đạo, quản lý thể thương phong, họ toàn đơn vị thừa nhận, suy tơn nhà lãnh đạo, quản lý sáng suốt, đắn, tồn tâm hướng theo định hướng, dẫn dắt nhà lãnh đạo, quản lý để đạt mục tiêu định Đó “thước đo” lực kỹ nhà lãnh đạo, quản lý Nhà lãnh đạo, quản lý có đủ lực chuyên mơn cần thiết, đáp ứng địi hỏi thực tế kỹ ứng xử, lôi nhiều người tài, thu phục nhân tâm cộng đồng đơn vị tạo tảng vững cho thành công Nhà lãnh đạo, quản lý giỏi, tài người dẫn dắt đơn vị tới mục tiêu cần đạt với “quyền sinh quyền sát” tay mà không cần dùng đến chúng Tổng thể thực chất phong cách lãnh đạo, quản lý hình thức thể cách dùng quyền lực để định hướng cho tổ chức, đơn vị đạt mục tiêu mong muốn cách hữu hiệu 7.1.3 Yếu tố tác động, hình thành phong cách lãnh đạo, quản lý Nhiều yếu tố khác chi phối, tác động tới hình thành phong cách lãnh đạo, quản lý Các yếu tố gồm: 50 Tính cách cá nhân người lãnh đạo, quản lý: Có thể thấy yếu tố chủ quan “Trời sinh tính” khó thay đổi tính cách người, cho dù họ có lãnh đạo, quản lý cấp Họ mang theo tính cách riêng biệt, độc lập họ vào công việc lãnh đạo, quản lý Lĩnh vực, ngành nghề: Đặc thù lĩnh vực, ngành nghề đòi hỏi cần nhà lãnh đạo, quản lý thích hợp, phù hợp Chẳng may, ngược lại tổ chức, đơn vị thuộc ngành, nghề khó phát triển tốt nhà lãnh đạo, quản lý tự đào thải, rút khỏi lĩnh vực, ngành nghề vốn địa bàn thuận lợi, mảnh đất mầu mỡ cho nghiệp lãnh đạo, quản lý họ Lĩnh vực, ngành nghề đòi hỏi phong cách lãnh đạo, quản lý Qui mơ tổ chức, đơn vị: Qui mơ tổ chức, đơn vị to lớn, trình độ kỹ thuật, cơng nghệ cao đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản, lý với phong cách thích ứng để định hướng, dẫn dắt cộng đồng cách thiết thực, hiệu Một công ty xuyên quốc gia với nhiều chi nhánh khắp giới cần nhà lãnh đạo, quản lý có tầm nhìn chiến lược, mang tính sứ mệnh phong cách dân chủ, sáng tạo cho cộng đồng Như nói, với yếu tố tác động, chi phối phong cách lãnh đạo, quản lý trên, cá nhân nhà lãnh đạo, quản lý xem xét, xác định phong cách phù hợp hay khơng phù hợp với tổ chức, đơn vị, từ đưa định trở thành người mang sứ mệnh dẫn dắt cộng đồng hay không 7.1.4 Phân loại phong cách lãnh đạo, quản lý Về lý thuyết lãnh đạo, quản lý mơn khoa học, đồng thời mang tính nghệ thuật, lãnh đạo, quản lý loại hoạt động có tính sáng tạo cao Điều cho thấy phong cách lãnh đạo, quản lý đa dạng, tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, có nhiều phong cách khác Chẳng hạn, phong cách lãnh đạo, quản lý châu Âu; phong cách lãnh đạo, quản 51 lý châu Á,…; phong cách lãnh đạo, quản lý Mỹ; phong cách, lãnh đạo quản lý Nhật Bản; phong cách lãnh đạo quản lý ngành, lĩnh vực cụ thể, đơn vị đặc thù Tuy có khác nhiều góc độ này, góc độ kia, nhà nghiên cứu lĩnh vực khoa học quản lý, nhà khoa học liên quan đến khẳng định kết luận: Có nhiều phong cách lãnh đạo, quản lý; Lựa chọn phong cách lãnh đạo, quản lý tùy thuộc vào lĩnh vực, qui mơ, tính chất ngành, nghề Điểm chung phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu phù hợp, thúc đẩy hướng tới đạt mục tiêu lãnh đạo, quản lý đề ra; Hạn chế, giảm thiểu tác động cản trở, kìm hãm phát triển phong cách lãnh đạo, quản lý không phù hợp gây 7.1.5 Ảnh hưởng, tác động phong cách lãnh đạo, quản lý Ảnh hưởng, tác động phong cách lãnh đạo, quản lý tích cực hay khơng, chí cản trở, tiêu cực, kìm hãm phát triển tùy thuộc vào lĩnh vực, ngành nghề, qui mơ tính chất khác Các ảnh hưởng, tác động có: Phù hợp, tác động tích cực với lĩnh vực, tổ chức này, lại khơng phù hợp, cản trở, kìm hãm với lĩnh vực hay tổ chức Chẳng hạn, phong cách lãnh đạo, quản lý lĩnh vực vũ trang – Quân đội, công an phổ biến khắp quốc gia, khơng thích hợp, khơng phù hợp với lĩnh vực kinh tế kinh tế thị trường, không phù hợp với lĩnh vực nghiên cứu khoa học Nhìn chung phong cách lãnh đạo, quản lý có: (i) Ảnh hưởng, tác động tích cực; (ii) Ảnh hưởng, tác động cản trở, hạn chế, kìm hãm; (iii) Qui mô sức mạnh ảnh hưởng, tác động lan tỏa phong cách lãnh đạo, quản lý khác (còn phụ thuộc uy tín hình thức, uy tín phi hình thức nhà lãnh đạo, quản lý) 52 7.2 PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ ĐIỂN HÌNH Như cho thấy có nhiều phong cách lãnh đạo, quản lý Nhiều nghiên cứu khái quát đưa số phong cách lãnh đạo, quản lý điển hình 7.2.1 Phong cách tập trung quyền lực lãnh đạo, quản lý Đó phong cách trì, tập trung quyền lực tay nhà lãnh đạo, quản lý, cịn gọi với cách khác, phong cách chun quyền, độc đốn Phong cách có đặc trưng hình thái thể chỗ: Quyền định, quyền chi phối nguồn lực quyền yêu cầu cấp dưới, cộng chấp hành, tuân thủ nghiêm minh Nhà lãnh đạo, quản lý theo phong cách thường tham khảo ý kiến cấp cấp không tham gia vào việc định Đây phong cách lãnh đạo, quản lý khơng có ưu điểm, mà thích hợp số lĩnh vực, ngành nghề,trong trường hợp cấp bách, tới mức cộng đồng đồng tình với phong cách lãnh đạo, quản lý Tuy nhiên, phong cách chứa đựng nhược điểm đáng ý: Dễ dẫn tới lạm quyền; Tiềm ẩn nguy quan liêu hóa; Hạn chế chủ động, sáng tạo cộng đồng, tổ chức; có xung đột chống đối ngầm 7.2.2 Phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ Là phong cách nhà lãnh đạo, quản lý trì quyền lực sở tơn trọng, đề cao vai trò tập thể vai trò cá nhân Đặc trưng hình thái thể phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ chỗ: Duy trì quyền lực bản, định phân cấp, phân quyền cho cấp 53 Việc định có bàn bạc với cấp tập thể, cộng đồng tham gia xây dựng, thông qua định, từ chủ động, tự chủ thực định Phong cách lãnh đạo, quản lý dân chủ có ưu điểm: Nhà lãnh đạo, quản lý khơng bị sa lầy vào hoạt động có tính vụ, nghiệp vụ túy, tập thể, cộng đồng chủ động, tự chủ thực định đưa ra; Đây phong cách lãnh đạo, quản lý làm tăng tính sáng tạo thành viên tổ chức, đơn vị; Tăng tính chủ động, thích ứng với điều kiện, hồn cảnh, mơi trường; Do đem lại hiệu cao Tuy nhiên, nhược điểm, hạn chế cần ý: Đó “Dân chủ thái q” dẫn tới vơ tổ chức, rối loạn xảy 7.2.3 Phong cách lãnh đạo, quản lý khác Phong cách lãnh đạo, quản lý tự do; Phong cách lãnh đạo, quản lý đề cao nhiệm vụ; Phong cách lãnh đạo, quản lý gương mẫu, đề cao vai trò cá nhân, tập thể Việc lựa chọn, vận dụng phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp, thiết thực, đem lại tác động, ảnh hưởng tích cực, hiệu tùy thuộc vào nghệ thuật nhà lãnh đạo, quản lý 7.3 XU HƯỚNG PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ MỚI Cần khẳng định: Xu hướng phong cách lãnh đạo, quản lý tượng có tính khách quan, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa,… kinh doanh, cấp, loại hình tổ chức khác Điều tác động yếu tố: Môi trường mới, mở cửa hội nhập quốc tế; Điều kiện kinh tế, xã hội; Khoa học, công nghệ mới, đại; 54 Trình độ nhà lãnh đạo, quản lý tăng lên; Trình độ đối tượng lãnh đạo, quản lý cao hơn; Các phương tiện kỹ thuật, công nghệ nhà lãnh đạo, quản lý đối tượng nhà lãnh đạo, quản lý khai thác, sử dụng ngày hiệu Những điều kiện, môi trường, yếu tố đòi hỏi nhà lãnh đạo, quản lý định hướng, dẫn dắt cộng đồng tổ chức, đơn vị theo phong cách mới, thiết thực, hữu hiệu Xu hướng chung, khái quát phong cách lãnh đạo, quản lý là: Dân chủ hơn, đề cao vai trò tập thể hơn; Gắn với cơng nghệ thơng tin; Tri thức, trí tuệ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu bắt buộc Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc ĐCSVN lần thứ X, NXB CTQG, Hà Nội, 2006 Mục XII Đổi mới, chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Tr 130 - 139; tr 306 - 311 Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc ĐCSVN lần thứ XI Nghị BCH TW lần thứ khóa XI - Tài liệu tham khảo Lãnh đạo quản lý - Một nghệ thuật, NXB Lao động - Xã hội, 2002 Vương Lạc Phú - Tương Nguyệt Thầm, Khoa học lãnh đạo đại, NXB CTQG, Hà Nội, 2000 Các kỹ quản lý hiệu quả, NXB Tổng hợp TPHCM, 2006 Thiết lập mục tiêu (tr13-19), Trở thành nhà lãnh đạo (tr236 - 249) Nguyễn Hữu Lam, Nghệ thuật lãnh đạo, NXB Hồng Đức, 2007 Từ điển Quản lý kinh tế, NXB ST, Hà Nội, 1989 Phong cách lãnh đạo (tr121), Uy tín lãnh đạo (tr326) Đại từ điển Kinh tế thị trường Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 2008 (tr514-516) D.Chalvin, Các phong cách quản lý, NXB KHKT, H.1993 Y.Ennegle – R.A.Thiétart, Nhà quản lý giỏi – Khái niệm lãnh đạo quản trị 56 CÁC CÂU HỎI Câu hỏi trước đến lớp Làm rõ đối tượng nghiên cứu KH LĐ, QL? Phân biệt LĐ với QL, quan hệ chúng? Thế chiến lược LĐ, QL? Thế tổ chức, điều hành LĐ, QL? Thế nghệ thuật LĐ, QL? Tại cần kiểm tra, đánh giá LĐ, QL? Thế phong cách LĐ, QL? Câu hỏi thảo luận Quan niệm, tố chất trụ cột nhà lãnh đạo, quản lý? Nội dung xây dựng chiến lược lãnh đạo, quản lý? Câu hỏi ôn tập Phân biệt lãnh đạo với quản lý, quan hệ? Thế chiến lược lãnh đạo, quản lý? Nội dung chủ yếu tổ chức, điều hành lãnh đạo, quản lý? Nội dung kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý? Thủ trưởng quan chủ trì (Ký, ghi rõ họ tên) Hội đồng khoa học - Đào tạo quan chủ trì (Ký, ghi rõ họ tên) Người biên soạn (Ký, ghi rõ họ tên) PGS, TS Nguyễn Thị Thơm PGS, TS Võ Văn Đức TS Đặng Ngọc Lợi ... lược lãnh đạo, quản lý - Tổ chức điều hành lãnh đạo, quản lý - Nghệ thuật lãnh đạo, quản lý người - Kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý - Phong cách lãnh đạo, quản lý Chương TỔNG QUAN VỀ LÃNH ĐẠO,... PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KHOA HỌC LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ Khoa học lãnh đạo, quản lý môn học thuộc khoa học xã hội, đậm tính nhân văn Do mơn khoa học lãnh đạo, quản lý nhiều môn khoa học xã hội khác thường... ĐẠO, QUẢN LÝ 2.1 QUAN NIỆM, SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH CHẤT CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ 2.1.1 Quan niệm chung lãnh đạo, quản lý 2.1.1.1 Quan niệm lãnh đạo, quản lý Lãnh đạo, quản lý: Có thể xem xét lãnh đạo,

Ngày đăng: 21/09/2021, 07:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w