Báo cáo: Tạo động lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy may

20 39 0
Báo cáo: Tạo động lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo: Tạo động lực làm việc cho công nhân tại Nhà máy may

Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LU ẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN C ỨU CÁC Y ẾU TỐ TẠO NÊN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO CÔNG NHÂN T ẠI NHÀ MÁY MAY THU ỘC CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT-MAY HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: HỒ VIẾT NHÂN TS HỒ THỊ HƯƠNG LAN Lớp: K45 Marketing Niên khóa: 2011 - 2015 Huế, tháng năm 2015 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan Lời Cảm Ơn Khơng có thành cơng mà khơng có hỗ trợ, giúp đỡ Để hồn thành khóa luậ tốt nghiệp với để tài “Nghiên Cứu Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đế Việc Tạo Động Lực Cho Công Nhân Tại Nhà Máy May Thuộc Công Ty Cổ Phần D t-May thầy cô, anh ị, cô Trước tiên em xin chân thành cám ơn quý thầy cô giảng dạy cho em suốt thời gian ngồ ghế nhà trường với hệ thống kiếtrongthức đầy đủ, mang nhiều tâm huyết, để em có hể vận dụng vào ực tế trước tiên trình thực tập, làm khóa luậnthốt nghiệp Em xin gởi lời cám ơn sâu sắc đến cô giáo Hồ Thị Hương Lan, tận tình, chu đáo hướng dẫn em suốt thời gian thực tập lúc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với nhiề kiế thức kinh nghiệm rấtbàiổ ích chị quản lí Cuối cùng, em xin chân thành cám Nhà máy May thuộc Công ty Cổ phầơn Dệt-May Huế, vô tâm, thấu hiểu nhiệt tình giúp đỡ em q trình quanđếthực tập Nhà máy hồn Mặc dù cố gắng để hoàn thiện đề tài chỉnh Song, buổ đầu tiếp xúc vớ thực tếcáchủa công việc với ạn chế kiến thức kinh nghiệm, em không tránh khỏi sai sót Em mong nhậnênđược đóng góp quý Thầy anh chị để khóa luận hoàn chỉnh SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Em xin chân thành cám ơn! Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên c ứu Mục tiêu nghiên c ứu câu h ỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên c ứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn thông tin, phương pháp công c ụ thu thập thông tin 4.1.1 Nguồn thông tin 4.1.2 Phương pháp thu thập thông tin 4.2 Nghiên cứu định tính 4.3 Nghiên cứu định lượng 4.4 Thiết kế nghiên cứu 4.4.1 Thiết kế thang đo 4.4.2 Thiết kế bảng câu hỏi 4.5 Phương pháp chọn mẫu quy mô m ẫu 4.5.1 Xác định cỡ mẫu 4.5.2 Phương pháp chọn mẫu : 4.5.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1 Cơ sở lý lu ận 1.1.1 Các khái ni ệm 1.1.1.1 Khái niệm động lực làm việc : 1.1.1.2 Vai trò c tạo động lực làm việc cho nhân viên 10 1.1.2 Các lý thuy ết liên quan đến động làm việc 11 1.1.2.1 Hệ thống nhu cầu Maslow 11 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 1.1.2.2 Học thuyết hệ thống hai yếu tố Herzberg 12 1.1.2.3 Học thuyết kỳ vọng Victor Vroom 13 1.1.2.4 Học thuyết tăng cường tích cực B.F Skinner 14 1.1.2.5 Học thuyết công J Stacy Adams 15 1.1.2.6 Học thuyết đặt mục tiêu nhà nghiên c ứu Edwin Locke 16 1.1.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Thực tiễn công tác t ạo động lực làm việc cho nhân viên th ế giới nước 21 1.2.2 Một số nghiên cứu liên quan đến tạo động lực làm việc cho nhân viên 24 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VI ỆC CHO CÔNG NHÂN T ẠI NHÀ MÁY MAY THU ỘC CÔNG TY C Ổ PHẦN DỆT MAY HUẾ 26 2.1 Tổng quan Công ty c ổ phần Dệt-May Huế 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 2.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty 27 2.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức Công t y 28 2.1.4 Giới thiệu nhà máy may c Công ty 29 2.1.5 Những kết đạt năm 2014 Nhà máy 31 2.1.5.1 Kết sản xuất kinh doanh 31 2.1.5.2 Tổ chức quản lí điều hành 31 2.1.5.3 Tình hình laođộng 32 2.2 Nghiên cứu yếu tố tạo nên động lực cho người lao động Nhà máy may Công ty c ổ phần Dệt-May Huế : 33 2.2.1 Đặc điểm mẫu điều tra 33 2.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 36 2.2.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 43 2.2.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến độc lập 44 2.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA biến phụ thuộc 48 2.2.3.3 Đặt tên gi ải thích nhân tố 49 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan 2.4 Kết phân tích hồi quy 53 2.4.1 Kiểm định độ phù h ợp mơ hình 54 2.4.2 Kết phân tích hồi quy đa biến đánh giá mức độ quan trọng nhân tố 55 2.2.5 Kiểm định giá trị trung bình mức độ đồng ý c người lao động 58 2.2.5.1 Kiểm định giá trị trung bình mức độ đồng ý nhân tố 58 2.2.5.2 Đối với động lực chung 59 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NH ẰM NÂNG CAO ĐỘNG CƠ LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÔNG TY 60 3.1 Định hướng 60 3.1.1 Định hướng phát triển sản xuất kinh doanh: 61 3.1.2 Định hướng công tác qu ản trị nhân 61 3.2 Một số giải pháp tạo động lực công vi ệc nhân viên t ại Công ty c ổ phần Dệt May Huế 61 3.2.1 Giải pháp chung 61 3.2.2 Giải pháp cụ thể 62 3.2.2.1 Đối với Bố trí , phân công công việc 62 3.2.2.2 : Đối với Sự công nhận đóng góp cá nhân : 63 3.2.2.4 Đối với giải pháp lương thưởng , phúc lợi 64 PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ 64 3.1 Kết luận 65 3.2 Kiến nghị 66 3.2.1 Đối với quyền địa phương: 66 3.2.2 Đối với công ty: 66 3.3 Hạn chế đề tài: 66 TÀI LI ỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng : Kết sản xuất kinh doanh năm 2014 31 Bảng 3: Tình hình laođộng Nhà máy năm 2014 32 Bảng : Tổng hợp sơ lược lao động nhà máy 33 Bảng 5: Cơ cấu mẫu điều tra 34 Bảng : Cronbach’s Alpha biến độc lập 38 Bảng 7: Cronbach’s Alpha thang đo động lực chung 42 Bảng : Kiểm định KMO lần 44 Bảng : Bảng communality 44 Bảng 10: Kiểm định KMO & Bartlett’s Test lần 45 Bảng 11 : Phân tích nhân tố lần 46 Bảng 12: Kiểm định KMO & Bartlett’s Test biến phụ thuộc 48 Bảng 13 : Phân tích nhân tố động lực chung doanh nghiệp 49 Bảng 14 : Các nhân t ố thuộc thang đo yếu tố động làm việc 52 Bảng 15: Mơ hình tóm t sử dụng phương pháp Enter 54 Bảng 16: Kiểm định độ phù h ợp mơ hình 55 Bảng 17 : Kết mơ hình hồi quy y ếu tố động ảnh hưởng động làm việc nhân viên 55 Bảng 18: Kiểm định giả thuyết thống kê 56 Bảng 19: Kết kiểm định One Sample T – Test nhân t ố 58 Bảng 20: Kết kiểm định One Sample T – Test 59 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mối quan hệ động thúc đẩy vi ệc thực công vi ệc Sơ đồ 2: Các b ậc nhu cầu Maslow 12 Sơ đồ 3: Mơ hình nghiên cứu đề xuất 17 Sơ đồ : Bộ máy qu ản lý t ại Công ty c ổ phần Dệt-May Huế 28 Sơ đồ : máy t ổ chức Nhà máy 30 Sơ đồ 6: Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh sau phân tích nhân tố khám phá 52 SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Khóa lu ận tốt nghiệp GVHD: TS Hồ Thị Hương Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế CNSX: Công nhân s ản xuất CBCNV: Cán công nhân viên ĐH-CĐ: Đại học – Cao đẳng EFA: Explore factor analysis (Phân tích nhân tố khám phá) JDI: Job Discriptive Index (Chỉ số mô t ả công vi ệc) LĐPT: Lao động phổ thông NVVP: Nhân viên văn phòng UBND: Ủy Ban Nhân Dân TP: Thành Phố TT/ĐT: Tổ trưởng/Đội trưởng WTO: World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài nghiên c ứu Nguồn nhân lực yếu tố đầu vào định đến thành công hay th ất bại doanh nghiệp Đặc biệt xu tồn cầu hóa h ội nhập kinh tế quốc tế, môi trường cạnh tranh trở nên gay gắt đòi h ỏi doanh nghiệp phải xây dựng đội ngũ nhân lực chất lượng cao, làm việc hiệu nhằm phát huy th ế mạnh, nắm bắt hội thị trường Trong doanh nghiệp có nhi ều thành phần lao động bao gồm lao động trí óc lao động chân tay, vấn đề quản lí tạo động lực cho người lao động thường gặp nhiều khó khăn phức tạp, nhiên có th ể tạo sách hợp lí có phối hợp nhịp nhàng người lao động, nhờ suất lao động nâng cao Hiện nay, Việt Nam, vấn đề tạo động lực cho người lao động chưa thực quan tâm mức Các sách vấn đề cịn chung chung, ch ưa thực tác động tích cực đến thái độ làm việc khai thác tối đa tiềm người lao động, doanh nghiệp vừa nhỏ, thường áp dụng sách chung theo quy định nhà nước ch ủ doanh nghiệp ch ạy theo lợi nhuận trước mắt, chưa thật quan tâm đến vấn đề người lao động Trong đó, doanh nghiệp nước ngồi thường làm tốt cơng tác xem yếu tố quan trọng đầu trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Các nhà kinh t ế hiệu làm việc người lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả năng, lực người lao động, phương tiện nguồn lực để thực công vi ệc động lực lao động … Trong động lực lao động yếu tố quan trọng có ảnh hưởng thúc đẩy người lao động hăng hái, say mê nỗ lực làm việc Tạo động lực, có th ể y ếu tố liên quan đến kinh tế, vật chất mà hầu hết có th ể hình dung yếu tố quan trọng Tuy nhiên bên canh yếu tố phi vật chất ảnh hưởng phần không nhỏ tới hiệu làm việc nhân viên Theo David Garvin Norman Klein "Hiệu suất làm việc cao gắn liền với thỏa mãn nhân viên, s ự thỏa mãn lại SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing gắn liền với yếu tố phi kinh tế cảm giác sở hữu tham gia vào việc định” Do để nâng cao hiệu làm việc người lao động đặt yêu cầu doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác t ạo động lực cho người lao động Đối với Công ty C ổ phần Dệt May Huế (HUE TEXTILE GARMENT JOINT STOCK COMPANY) thành viên c Tập đoàn Dệt May Việt Nam, chuyên sản xuất, kinh doanh, xuất nhập sản phẩm sợi, vải dệt kim, hàng may mặc; nguyên phụ liệu, thiết bị ngành dệt may Công ty gặt hái nhiều thành công thị trường đông đảo người tiêu dùng bi ết đến, họ phải ln gi ữ vững hình ảnh lịng khách hàng, khơng ng ừng trì phát triển thị phần thị trường Để làm điều lực lượng cơng nhân viên đóng vai trị h ết sức quan trọng- s ự quản lí cách, làm việc có tr ách nhiệm ý th ức cao tồn tâm tồn ý v ới cơng vi ệc Ngồi việc có cách qu ản lí tốt chiến lược đắn cán cấp cao kết hợp phận chức cơng ty phận sản xuất có liên quan đến sản phẩm hồn thành mà người tiêu dùng s ẽ sử dụng Tại nhà máy may 1, có s ự chuyển giao lớn từ cấp lãnh đạo vài tháng g ần , điều chắn ảnh hưởng đến thái độ làm việc công nhân Xuất phát từ tình hình thực tế trên, phân công vào thực tập nhà máy May thuộc Công ty, ti ến hành thực nghiên cứu: “Nghiên cứu y ếu tố tạo nên động lực làm vi ệc cho công nhân t ại Nhà máy may Công ty C ổ phần Dệt May Huế ” làm đề tài khóa lu ận tốt nghiệp đại học Luận văn thực với mong muốn tìm sách tạo động lực cụ thể cho công nhân viên c Công ty, giải pháp thích hợp nhằm đáp ứng u cầu thơng qua việc tìm hiểu, xác định, phân tích nhân tố quản lý quan tr ọng có ảnh hưởng đến suất lao động Công ty C ổ phần Dệt May Huế Mục tiêu nghiên c ứu câu h ỏi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung: Nâng cao động lực làm việc cho công nhân viên nh ằm nâng cao hiệu suất làm việc  Mục tiêu cụ thể: SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing - Hệ thống hóa v ấn đề lý lu ận thực tiễn động lực làm việc cơng nhân viên - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác t ạo động lực - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc công nhân viên t ại Công ty C ổ phần Dệt May Huế - Đề xuất giải pháp nhằm giúp Công ty tăng cường công tác nâng cao động lực làm việc người lao động thời gian tới 2.2 Câu h ỏi nghiên cứu - Thế ho ạt động tạo động lực làm việc? - Hoạt động tạo động lực cho nhân viên t ại Công ty C ổ phần Dệt May Huế năm qua? - Nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên m ức độ ảnh hưởng sao? - Cơng nhân viên đánh hoạt động tạo động lực làm việc cho công nhân viên c doanh nghiệp? - Giải pháp tối ưu cho công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên? Đối tượng ph ạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu yếu tố tạo động lực làm việc đối   với công nhân nhà máy may thu ộc Công ty C ổ phần Dệt May Huế.  Đối tượng điều tra: công nhân làm việc nhà máy may thu ộc Công ty Cổ phần Dệt May Huế  Phạm vi nghiên cứu: - Về mặt không gian : Công ty C ổ phần Dệt May Huế - Về mặt thời gian: : Tiến hành nghiên c ứu tài liệu, thu thập liệu; phát, thu bảng hỏi phân tích khoảng thời gian thực tập SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn thông tin, phương pháp công cụ thu thập thông tin 4.1.1 Nguồn thông tin  Nguồn liệu thứ cấp Thông tin thu th ập chủ yếu từ nguồn liệu báo chí, đài, internet, website, tài li ệu, báo cáo hàng năm Công ty tài li ệu công b ố qua sách báo, khóa lu ận từ trường Đại học Kinh tế Huế… nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu  Nguồn liệu sơ cấp Sử dụng kết hợp nguồn thông tin t cán b ộ công nhân viên t ại Cơng ty Trong đó, nguồn thơng tin t công nhân t ại Nhà máy nguồn thông tin ch ủ yếu 4.1.2 Phương pháp thu thập thông tin Thông tin thu th ập chủ yếu phương pháp điều tra định tính điều tra định lượng Phương pháp điều tra định tính làm sở cho việc khám phá, điều chỉnh bổ sung biến số Phương pháp nghiên cứu định lượng đưa bảng câu hỏi để tạo sở liệu phân tích, đánh giá, kiểm định mơ hình lý thuy ết 4.2 Nghiên cứu định tính Nghiên cứu sơ định tính thực thơng qua k ỹ thuật vấn sâu khoảng 30 đối tượng côn g nhân Nhà máy Trên sở để tìm nhân tố tác động trực tiếp lẫn gián tiếp đến động lực làm việc công nhân viên t ại Nhà máy , xây dựng bảng hỏi hồn thiện Các thơng tin ph ỏng vấn thu thập, tổng hợp làm sở cho việc khám phá, bổ sung, điều chỉnh yếu tố, biến dùng để đo lường khái ni ệm nghiên cứu …Kết nghiên cứu sơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu thức Bảng câu hỏi sau chỉnh sửa, bổ sung, hoàn thiện đưa vào nghiên cứu thức SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 4.3 Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua bảng câu hỏi chi tiết công nhân viên t ại Nhà máy, m ẫu lấy theo phương pháp chọn mẫu hạn mức Bước nghiên cứu nhằm đánh giá thang đo, xác định mức độ quan trọng yếu tố kiểm định giả thuyết nêu 4.4 Thiết kế nghiên cứu 4.4.1 Thiết kế thang đo Công tác nâng cao động lực tạo nên nhiệt tình có trách nhi ệm cho cơng nhân viên, đánh giá nhiều khía cạnh khác Song, khía cạnh đo lường thang đo Likert, gồm mức độ: - Mức (1): Rất không đồng ý - Mức (2): Không đồng ý - Mức (3): Trung lập ( bình thường ) - Mức (4): Đồng ý - Mức (5): Rất đồng ý Ngoài cị n sử dụng số câu hỏi định tính, định lượng, câu hỏi mở để nghiên cứu ảnh hưởng tác động cách rõ ràng h ơn 4.4.2 Thiết kế bảng câu h ỏi Bảng câu hỏi sử dụng nghiên cứu định lượng thiết kế theo đặc tính sau: + Dạng bảng câu hỏi: có c ấu trúc + Hình thức câu hỏi: câu hỏi đóng, câu hỏi mở + Đối tượng điều tra: công nhân viên làm việc Công ty C ổ phần Dệt May Huế Sau hoàn thành b ảng hỏi sơ bộ, tiến hành vấn thử 30 đối tượng xem họ có hi ểu từ ngữ, mục đích, ý nghĩa, tả lời logic câu hỏi đưa hay không, đồng thời phải ghi nhân lời nhận xét họ bảng hỏi - Tiến hành chỉnh sửa hoàn thi ện bảng hỏi, tiến hành điều tra vấn SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 4.5 Phương pháp chọn mẫu quy mô m ẫu 4.5.1 Xác định cỡ mẫu Nghiên cứu định lượng thực thức Công ty C ổ phần Dệt May Huế Theo Hair & ctg (1998), để phân tích nhân tố khám phá EFA, c ần mẫu biến quan sát Bên c ạnh đó, để tiến hành phân tích hồi quy cách tốt nhất, Tabachnick & Fidell (1996) cho kích thước mẫu phải đảm bảo cơng th ức n>=8m + 50 Trong đó: n cỡ mẫu m số biến độc lập mơ hình Theo Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang, cỡ mẫu dùng phân tích nhân tố đến lần số biến quan sát để kết điều tra có ý ngh ĩa Kết hợp hai phương pháp tính mẫu trên, số mẫu chọn là: 29*5=145 bảng hỏi Vậy làm tròn sơ b ảng hỏi 150 ( phịng tr bảng hỏi không h ợp lệ ) 4.5.2 Phương pháp chọn mẫu : Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân t ầng theo tỉ lể, tổng thể chia thành nhóm tương ứng với cấp bậc cơng nhân Sau nhóm s ẽ sử dụng cách chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản Tỷ lệ nhóm so v ới tổng cơng nhân c công ty là:      Công nhân b ậc : chiếm 42,9% => 150*42,9% = 64 phiếu  Công nhân b ậc : chiếm 43,2% => 150*43,2% = 65 phiếu  Công nhân b ậc : chiếm 9,6 % => 150* 9,6% = 14 phiếu  Công nhân b ậc : chiếm 3,4 % => 150* 3.4 % = phiếu  Công nhân b ậc : chiếm 0,9% => 150* 0,9 % = phiếu SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 4.5.3 Phương pháp phân tích, xử lý s ố liệu Dữ liệu thu thập xử lý b ằng phần mềm SPSS 16.0, sau mã hóa làm tiến hành phân tích : Thống kê mơ t ả mẫu nghiên cứu Phân tích nhân tố khám phá EFA Kiểm định Cronbach’s Alpha để xem xét độ tin cậy thang đo Phân tích mơ hình hồi quy Kiểm định giá trị trung bình tổng thể One sample t-test Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần chính:    Phần 1: Đặt vấn đề  Phần 2: Nội dung kết nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Chương 2: Đánh giá công tác tạo động lực cho công nhân viên t ại Công ty Cổ phần Dệt May Huế - Chương 3: Định hướng đề xuất số giải pháp tối ưu nhằm nâng cao công tác t ạo động lực làm việc cho công nhân viên c Công ty C ổ phần Dệt May Huế  Phần 3: Kết luận kiến nghị. SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN C ỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN C ỨU 1.1 Cơ sở lý lu ận 1.1.1 Các khái ni ệm 1.1.1.1 Khái ni ệm động lực làm vi ệc :  Động lực làm vi ệc : Hoạt động người hoạt động có mục đích Vì nhà quản lý ln tìm cách để trả lời câu hỏi người lao động lại làm việc Để trả lời cho câu hỏi nhà qu ản trị phải tìm hiểu động lực người  lao động tìm cách tạo động lực cho người lao động trình làm việc  Vậy động lực ? Động lực khao khát tự nguyện người để nâng cao nỗ lực nhằm đạt mục tiêu hay kết cụ thể Theo Loren B.Belker Gary S.Topchik 1, động lực làm việc khiến người muốn làm việc họ mong đợi, sẵn lòng th ực mà không h ề bị ép buộc Theo Trần Quốc Khánh2 (2009), động lực làm việc cách mà c ảm nhận hành động đời nghề nghiệp Chúng ta h ạnh phúc đến mức nào? Chúng ta b đầu ngày với mức độ nhiệt tình miễn cưỡng nào? Chúng ta hăm hở hay ngần ngại đến mức bắt tay vào việc? Bao lâu lại nhìn đồng hồ lần để xem ph ải chờ thêm gi hay để xem thời gian cịn l ại có đủ để hoàn thành t ất công vi ệc muốn làm hay không? Chúng ta vui m ừng hay lo sợ đến mức độ nghĩ đến ngày hưu? Chúng ta c ảm thấy trung thành đến mức độ người lãnh đạo người chủ mình… Như động lực xuất phát từ thân người Khi người vị trí khác ,với đặc điểm tâm lý khác có mục tiêu mong muốn khác Vì nhà quản lý cần có cách tạo động lực đến người lao động Tác giả sách First-time manager ( lần đầu làm sếp ) Thứ trưởng Bộ Công Thương SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing  Tạo động lực : Đây vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị doanh nghiệp , nhà máy Các nhà quản trị tổ chức muốn xây dựng công ty , xí nghiệp vững mạnh phải dùng m ọi biện pháp kích thích người lao động hăng say làm việc , phát hay tính sáng tạo q trình làm việc Đây vấn đề tạo động lực cho người lao động doanh nghiệp Vậy tạo động lực cho người lao động hiểu tât bi ện pháp nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo động cho người lao động Vd : thiết lập nên mục tiêu thiết thực vừa phù h ợp với mục tiêu người lao động vừa thõa mãn mục đích doanh nghiệp , sử dụng biện pháp kích thích vật chất lẫn tinh thần Vậy vấn đề quan trọng động lực mục tiêu Nhưng để đề mục tiêu phù h ợp với nhu cầu , nguyện vọng người lao động , tạo cho họ hăng say , nổ lực trình làm việc nhà quản lý phải biết mục đích hướng tới người lao động Viêc dự đoán kiểm soát hành động người lao động hồn tồn có th ể thực thơng qua việc nhận biết động nhu cầu họ Thách thức hấp Cơ hội để tham Phần thưởng dẫn công việc gia tự quản lý mong muốn Những yếu tố động * Khả để thực thành công Thực thúc đẩy cá nhân: công vi ệc - Nhu cầu - Sự thỏa mãn Sơ đồ 1: Mối quan hệ động thúc đẩy vi ệc thực công việc SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing Nhà doanh nghiệp muốn nhân viên doanh nghiệp nỗ lực doanh nghiệp họ phải sử dụng tất biện pháp khuyến khích người lao động đồng thời tạo điều kiện cho người lao động hồn thành cơng vi ệc họ cách tốt Khuyến khích vật chất tinh thần , tạo bầu khơng khí thi đua nhân viên có ý ngh ĩa quan trọng phát triển doanh nghiệp Các nhà quản trị nói “ Sự thành b ại cơng ty thường phụ thuộc sử dụng hợp lý nhân viên doanh nghiệp “ 1.1.1.2 Vai trò c tạo động lực làm vi ệc cho nhân viên Tạo động lực làm việc cho nhân viên giúp doanh nghi ệp có th ể tồn trước nhu cầu thời đại Đặc biệt, môi trường cạnh tranh gay gắt nay, để có th ể tồn phát tri ển điều tất yếu cá c doanh nghiệp buộc phải có nh ững sách thu hút, gi ữ chân nhân tài bi ện pháp nâng cao suất làm việc nhân viên Nhà lãnh đạo không th ể tự có kết mà cần phải có nh ững người khác giúp làm điều Cách tốt để nhân viên có kết tốt khơng ph ải lệnh cho họ mà ph ải tạo động lực cho họ Tăng lương thăng chức khơng ph ải lúc có tác dụng tốt việc tạo động lực làm việc giữ nhân viên làm vi ệc lâu dài cho doanh nghiệp Bởi vì, nhu cầu người đa dạng thay đổi theo thời gian Theo Maslow, nhu cầu người thay đổi động làm việc họ thay đổi theo thời gian Vì thế, q trình làm việc có m ột lúc động ban đầu nhân viên s ẽ thay đổi, nhân viên làm việc khơng cịn hi ệu ban đầu Hậu để lại nhân viên s ẽ cảm thấy chán nản, mệt mỏi, bất mãn với tổ chức giảm khả đóng góp rời bỏ tổ chức Do vậy, có th ể nói t ạo động lực cho nhân viên m ột việc làm quan trọng mà người lãnh đạo cần phải tìm hiểu trì thời gian, cơng vi ệc thường xuyên, hàng ngày c người lãnh đạo Mặt khác, nghiên c ứu suất lao động biến động theo hai biến số lực động lực làm việc có th ể viết theo công th ức sau: Năng suất = f (khả * động lực) Trong đó, lực tổng hợp yếu tố bao gồm giáo dục, đào tạo kinh nghiệm Để cải thiện lực cần thời gian dài Trái l ại, động lực SVTH: Hồ Viết Nhân K45 Marketing 10 TẢI NHANH TRONG PHÚT LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864 MÃ TÀI LIỆU: 700913 CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN THAM KHẢO NGAY TẠI: https://hotrothuctap.com DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN, GIÁ RẺ TẠI: ZALO: 0917 193 864 ... ạt động tạo động lực làm việc? - Hoạt động tạo động lực cho nhân viên t ại Công ty C ổ phần Dệt May Huế năm qua? - Nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên m ức độ ảnh hưởng sao? - Công. .. cứu yếu tố tạo động lực làm việc đối   với công nhân nhà máy may thu ộc Công ty C ổ phần Dệt May Huế.  Đối tượng điều tra: công nhân làm việc nhà máy may thu ộc Công ty Cổ phần Dệt May Huế... độ ảnh hưởng sao? - Công nhân viên đánh hoạt động tạo động lực làm việc cho công nhân viên c doanh nghiệp? - Giải pháp tối ưu cho công tác tạo động lực làm việc cho nhân viên? Đối tượng ph ạm

Ngày đăng: 20/09/2021, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan