Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
643,34 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CP CHIẾU SÁNG CÔNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT VÀ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CP CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên Ngành Luật & QTĐP – Mã số 132016203 Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Trần Vân Long TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 LỜI CÁM ƠN Luận văn thực trường Đại học Đại học Kinh tế Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Vân Long tận tình hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới tập thể thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế đem lại cho tơi kiến thức bổ trợ vơ có ích suốt thời gian học tập vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, khoa Luật trường Đại học Kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, cảm ơn lời động viên từ gia đình, bạn bè người ln bên tơi, khuyến khích, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN “Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc” Tác giả khóa luận (Ký ghi rõ họ tên người cam đoan) Nguyễn Minh Khoa BẢNG QUY ĐỊNH VIẾT TẮT ATVSLĐ: An toàn, vệ sinh lao động ATVSV: An toàn vệ sinh viên BHLĐ: Bảo hộ lao động TNLĐ: Tai nạn lao động TBNN: Thiết bị nghiêm ngặt NLĐ: Người lao động ATLĐ: An toàn lao động BNN: Bệnh nghề nghiệp NCKH: Nghiên cứu khoa học NNĐHNH: Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm NSDLĐ: Người sử dụng lao động SXKD: Sản xuất kinh doanh VSLĐ: Vệ sinh lao động YTCH: Yếu tố có hại YTNH: Yếu tố nguy hiểm Cty CP CSCC: Công ty Cổ phần Chiếu sáng Công cộng TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT - - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên thực tập: NGUYỄN MINH KHOA MSSV: 132016203 Lớp: Luật & QTĐP Khóa: 2016 Hệ: Vừa làm vừ học Đơn vị thực tập: Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM Đề tài nghiên cứu: Áp dụng pháp luật an tồn, vệ sinh lao động từ thực tiễn Cơng ty CP Chiếu Sáng Cơng Cộng Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ & KẾT LUẬN Tiêu chí đánh giá A B Nhận xét Đánh giá (Đạt/không đạt) Ghi nhận kết thực tập tốt nghiệp …….…/100 Điềm thực tập Nhận xét đánh giá q trình viết khóa luận Tinh thần thái độ Thực kế hoạch làm việc GVHD quy định Nộp khóa luận khoa Nhận xét đánh giá hình thức nội dung khóa luận Hình thức khóa luận thực Nội dung khóa luận thực C Kết luận GVHD (Cho phép/Không cho phép chấm KL) Tp.HCM, ngày …… tháng … năm…… Người hướng dẫn viết khóa luận Tiến sĩ Trần Vân Long TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT - - PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN CHẤM KHÓA LUẬN Sinh viên thực tập: NGUYỄN MINH KHOA MSSV: 132016203 Lớp: Luật &QTĐP Khóa: 2016 Hệ: Vừa làm vừ học Đơn vị thực tập: Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM Đề tài nghiên cứu: Áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động từ thực tiễn Công ty CP Chiếu Sáng Cơng Cộng Thành phố Hồ Chí Minh PHẦN ĐÁNH GIÁ KHĨA LUẬN Tiêu chí đánh giá A B C 10 11 Điểm (Tối đa) Điểm trình Quá trình (GVHD) Điểm hình thức khóa luận tài liệu tham khảo Hình thức khóa luận 0,5 Tài liệu tham khảo 0,5 Điểm nội dung khóa luận Tên đề tài - lý chọn đề tài – Tình hình nghiên 0,5 cứu Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu – kết cấu khóa 0,5 luận Phương pháp phạm vi nghiên cứu 0,5 Cơ sở lý luận lý thuyết nghiên cứu Thực trạng pháp luật Thực trạng thực tiễn thực pháp luật Nhận xét – Đánh giá – Đề xuất Phần kết luận 0,5 Tổng điểm 10 Điểm Điểm chấm (1) chấm (2) ĐIỂM KHĨA LUẬN (Trung bình cộng điểm & 2) Tp.HCM, ngày…… tháng… năm….… Người chấm phản biện ……………………………… ………………………………… MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN x LỜI CAM ĐOAN xi TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined KHOA LUẬT Error! Bookmark not defined TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH Error! Bookmark not defined KHOA LUẬT Error! Bookmark not defined MỤC LỤC .xvi LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài – tình hình nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Kết cấu khóa luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan ATVSL Đ 1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động 1.1.2 Bảo hộ lao động 1.1.3 Điều kiện lao động 1.1.4 Đặc trưng an toàn, vệ sinh lao độngError! Bookmark not defined 1.1.5 Mục đích ATVSLĐ Error! Bookmark not defined 1.1.6 Ý nghĩa pháp luật an toàn, vệ sinh lao độngError! Bookmark not defined 1.2 Các quy định pháp luật ATVSLĐ Error! Bookmark not defined 1.2.1 Các văn pháp luật điều chỉnh an toàn, vệ sinh lao động Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các quy định thực đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh Error! Bookmark not defined 1.2.2.1 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động(Điều Luật ATVSLĐ năm 2015) Error! Bookmark not defined 1.2.2.2 Quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động(Điều 7, Luật ATVSLĐ năm 2015)Error! Bookmark not defined 1.2.2.3 Quy định an toàn,vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh Error! Bookmark not defined 1.2.2.3.1 Quy định an toàn, vệ sinh lao độngError! Bookmark not defined 1.2.2.3.2 Các vấn đề khác liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Error! Bookmark not defined 1.2.3 Nhận xét số khó khăn q trình áp dụng quy định pháp luật ATVSLĐ Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG PHÁP LUẬT AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CP CHIẾU SÁNG CƠNG CỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆNError! Bookmark not defined 2.1.Tổng quan Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM Error! Bookmark not defined 2.1.1 Thông tin chung Error! Bookmark not defined 2.1.2 Chức nhiệm vụ công ty Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động công tyError! Bookmark not defined 2.2 Áp dụng pháp luật ATVSLĐtại Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM Error! Bookmark not defined 2.2.1 Thực pháp luật tuân thủ ATVSLĐError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực quy định pháp luậtATVSLĐError! Bookmark not defined 2.2.2.1 Thực quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người lao động Error! Bookmark not defined 2.2.2.2 Thực quyền nghĩa vụ an toàn, vệ sinh lao động người sử dụng lao động Error! Bookmark not defined 2.2.2.3 Thực quy định an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty CP chiếu sáng cơng cộng thành phố Hồ Chí MinhError! Bookmark not defined 2.2.2.4 Việc thực quản lý, đánh giá rủi roError! Bookmark not defined 2.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật an toàn vệ sinh lao động Error! Bookmark not defined 2.3.1 Hoàn thiện quy định an toàn vệ sinh lao độngError! Bookmark not defined 2.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu pháp luật an toàn vệ sinh lao động Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài – tình hình nghiên cứu Cơng tác an toàn, vệ sinh lao động nhà nước quan tâm từ sớm, thống kê sau: năm 1964, nhà nước ban hành Điều lệ tạm thời Bảo hộ Lao động1; Pháp lệnh Bảo hộ Lao động2 năm 1992, Bộ luật Lao động quy định an toàn, vệ sinh lao động năm 1995 (chương IX3) Tuy nhiên, nhìn chung phạm vi nước, tình hình đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động chưa đáp ứng kỳ vọng, hàng năm nhiều sai phạm lĩnh vực ATVSLĐ, số vụ tai nạn lao động cao, vi phạm pháp luật ATVSLĐ cịn nhiều Vì vậy, u cầu ATVSLĐ quy định nghiêm ngặt hệ thống hóa thành thành luật riêng, Luật An tồn, vệ sinh lao động4 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2016) quy định rõ ràng chi tiết cơng tác ATVSLĐ Để Luật an tồn, vệ sinh lao động vào thực tiễn, văn luật ban hành gồm: Nghị định 44/2016/NĐ-CP, Nghị định 37/2016/NĐ-CP, 39/2016/NĐ-CP hàng loạt Thông tư hướng dẫn kèm chế độ phụ cấp, quản lý thiết bị, kiểm tra ATVSLĐ, báo cáo, thống kê tai nạn lao động, huấn luyện ATVSLĐ, chế độ bảo hiểm tai nạn, bệnh nghề nghiệp… hầu hết Luật văn luật đa số ban hành, có hiệu hiệu lực áp dụng từ năm 2016, ngoại trừ số Thơng tư cấp Bộ ban hành có hiệu lực trước Mặc dù vậy, thực trạng áp dụng văn quy phạm pháp luật số sở sản xuất kinh doanh, nhà máy, xí nghiệp… cịn nhiều thiếu sót, chưa tn thủ triệt để Một thiếu sót, vi phạm thuộc nghĩa vụ trách nhiệm người sử dụng lao động, việc thực chế độ trang bị bảo hộ lao động, huấn luyện an toàn… cho người lao động chưa đầy đủ, quy định Theo thống kê Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, tình hình tai nạn lao động năm qua mức cao, cụ thể: năm 2018 toàn quốc xảy 7.997 vụ tai nạn lao động làm 8.229 người bị nạn, năm 2019 toàn quốc xảy 8.150 vụ tai nạn lao động làm 8.327 người bị nạn, đa số nguyên nhân gây tai nạn lao động lỗi chủ sử Nghị Định 181-CP năm 1964 Pháp Lệnh số 61-LCT/HĐNN8 năm 1991 Bộ Luật Lao Động số 45/2019/QH14 năm 2019 Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 năm 2015 dụng lao động, điều cho thấy, việc tuân thủ pháp luật an toàn chưa thực thi nghiêm túc Ngược lại, khơng người sử dụng lao động tuân thủ tốt quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động, thực đầy đủ nghĩa vụ trách nhiệm họ thực việc trang bị phương tiện bảo hộ; huấn luyện, hướng dẫn quy định, quy trình, biện pháp đảm bảo an toàn, nhận diện, đánh giá yếu tố rủi ro lao động để phổ biến cho người lao động để phòng ngừa tai nạn lao động, cố kỹ thuật gây an toàn; thực chế độ kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình, quy định… tất hoạt động nhằm hướng tới mục tiêu quan trọng không để xảy tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động, góp phần đảm bảo uy tín, phát triển bền vững doanh nghiệp, sở Do tầm quan trọng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động, có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, báo khoa học cá nhân, tổ chức làm việc quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp, trường đại học… tiến hành nghiên cứu vấn đề trên, đơn cử sau: Thứ nhất, An toàn lao động vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam, luận văn thạc sĩ Cấn Thùy Dung bảo vệ thành công Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2013 Luận văn nêu số vấn đề quy định an toàn, vệ sinh lao động sở Bộ Luật Lao động (2012), chưa sở Luật An toàn, vệ sinh lao động (hiệu lực năm 2016) Thứ hai, An toàn lao động theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị, luận văn thạc sĩ Phạm Văn Bình bảo vệ thành công Trường Đại học Luật – Đại học Huế năm 2019 Luận văn khái quát số nội dung quy định an toàn lao động, nội dung chưa phù hợp, đầy đủ doanh nghiệp nói chung đề xuất giải pháp tăng cường cho địa bàn tỉnh Quảng Trị Thứ ba, Quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam, luận án tiến sĩ Hà Tất Thắng bảo vệ thành cơng Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh năm 2015 Luận án nêu nguyên tắc, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động khai thác đá xây dựng Thứ tư, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến việc thực an tồn lao động cơng nhân xây dựng, nghiên cứu khoa học Trần Hoàng Tuấn đăng Tạp chí khoa học 2009:12, trang 162-170, Đại học Cần Thơ Nghiên cứu nêu yếu tố đến an tồn cơng nhân xây dựng Thứ năm, Công tác tuyên truyền, huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty Cổ phần Khí cụ điện - VINAKIP, luận văn thạc sĩ Vũ Công Hiếu bảo vệ thành công Trường Đại học lao động - xã hội năm 2016 Luận văn nêu vấn đề công tác huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động: yếu tố ảnh hưởng, nội dung, hình thức huấn luyện qua đề xuất số giải pháp để hồn thiện cơng tác huấn luyện qua góc độ nhà quản trị nhân lực Thứ sáu, Quản lý an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Tỉnh Kon Tum, luận văn thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Bình bảo vệ thành cơng Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẳng năm 2017 Luận văn nêu số vấn đề quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động: đặc điểm, nội dung, nhân tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp Thứ bảy, Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng luật an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp địa bàn TP.HCM, luận văn thạc sĩ Phan Cao Nhã bảo vệ thành công Trường Đại học Tôn Đức Thắng năm 2020 Luận văn khái quát hệ thống văn pháp luật an toàn, vệ sinh lao động; đánh giá trạng tồn tại, thiếu sót đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng luật pháp chung cho khối doanh nghiệp Luận văn chưa đề cập cụ thể, đặc thù cho ngành, đặc biệt ngành chiếu sáng Từ lý tình hình nghiên cứu liên quan nêu trên, nhận thức tầm quan trọng cơng tác an tồn, vệ sinh lao động doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, đồng thời q trình nghiên cứu, tơi có điều kiện thuận lợi tiếp xúc với cơng tác an tồn sở, tơi chọn đề tài khóa luận “Thực trạng áp dụng pháp luật an tồn, vệ sinh lao động cơng ty CP chiếu sáng cơng cộng thành phố hồ chí minh” Câu hỏi nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu 2.1 Câu hỏi nghiên cứu - Vấn đề an toàn, vệ sinh lao động quy định Việt Nam - Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM có phải áp dụng văn pháp luật an tồn, vệ sinh lao động hay khơng - Những vấn đề cần lưu ý việc tuân thủ pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM - Những đề xuất việc chấp hành quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu thứ là: Nghiên cứu vấn đề pháp luật an toàn, vệ sinh lao động liên quan đến Công ty CP Chiếu Sáng Cơng Cộng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu thứ hai là: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu thứ ba là: Đánh giá mặt khó khăn, vướng mắc vận dụng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Mục tiêu thứ tư là: Kiến nghị đề xuất số nội dung nhằm cải tiến công tác an toàn, vệ sinh lao động cho sở tiến hành nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu, phân tíchhệ thống văn pháp luật an tồn, vệ sinh lao động, an toàn điện nhà nước ngành điện hành; trang web an toàn, vệ sinh lao động; tiêu chuẩn Việt Nam an toàn, vệ sinh lao động… - Khảo sát thực tế, phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động áp dụng Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM (hồ sơ thực hiện) 4 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống văn quy phạm pháp luật cơng tác an tồn, vệ sinh lao động hành - Thực trạng áp dụng quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Khơng gian nghiên cứu: Công ty CP Chiếu Sáng Công Cộng Thành phố Hồ Chí Minh, số 121 Châu Văn Liêm, Phường 14, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu khóa luận Kết cấu khóa luận gồm 04 phần: Lời mở đầu Chương I: Lý luận ATVSLĐ pháp luật điều chỉnh ATVSLĐ 2.1 Một số khái niệm chung ATVSLĐ 2.2 Các quy định pháp luật ATVSLĐ Chương II: Áp dụng pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty CP Chiếu Sáng Cơng Cộng Thành phố Hồ Chí Minh số giải pháp hoàn thiện 3.1 Tổng quan tổ chức Cty 3.2 Áp dụng pháp luật ATVSLĐ số vướng mắc phát sinh 3.3 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật ATVSLĐ 3.4 Một số kiến nghị nâng cao hiệu Kết luận CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan ATVSL Đ 1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động Trong hoạt động sản xuất lý khách quan chủ quan dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động Do đó, yêu cầu ATLĐ VSLĐ lao động đặt lên hàng đầu Hiện nay,, An toàn, vệ sinh lao động quy định luật lao động bao gồm quy phạm pháp luật việc đảm bảo an tồn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe người lao động, đồng thời trì tốt khả làm việc lâu dài người lao động Theoquy định Luật an toàn, vệ sinh lao động khái niệm an tồn, vệ sinh lao động tách bạch thành hai khái niệm riêng biệt Cụ thể, “An tồn lao động giải phápphịng, chống tác động yếu tố gây hại nhằm bảo đảm không xảy thương tật, tử vong người trình lao động”5 Vệ sinh lao động giải pháp phòng, chống tác động yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho người trình lao động”6 Trên sở người viết tổng hợp đưa khái niệm chung an toàn, vệ sinh lao động tổng hợp biện pháp thiết lập thiết lập điều kiện làm việc đảm bảo an tồn, vệ sinh cho người lao động, mục đích hướng đến hạn chế đến mức thấp khả bị tai nạn lao động, người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp trình làm việc Xem khoản Điều Luật ATVSLĐ 2015 Khoản 3điều LuậtATVSLĐ 2015 1.1.2 Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động hoạt động tất mặt luật pháp, đời sống xã hội nhằm đảm bảo ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ bệnh nghề nghiệp cho người lao động Theo từ điển luật học ghi nhận: Theo nghĩa rộng BHLĐ tổng hợp biện pháp, pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trình lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động Theo nghĩa hẹp: BHLĐ điều kiện an toàn, vệ sinh lao động vảo vệ sức khỏe cho người lao động trình lao động7 Đối với khái niệm pháp lý BLLĐ 2019 văn hướng dẫn thi hành không sử dụng thuật ngữ BHLĐ Trước có Bộ luật lao động 1994, thuật ngữ bảo hộ lao động sử dụng để quy định đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo vệ sức khoẻ người lao động, quyền trách nhiệm bên liên quan bảo hộ lao động xảy tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, quy định riêng lao động đặc thù (lao động nữ, lao động tàn tật, lao động chưa thành niên) Từ Bộ luật lao động năm 1994, văn pháp luật thường sử dụng thuật ngữ an toàn lao động, vệ sinh lao động để quy định nội dung Tóm lại, BHLĐlà nghiên cứu nguyên nhân, giải pháp phòng ngừatai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, yếu tố gây hại lao động, cố cháy nổ sản xuất; đồng thời tìm giải pháp bảo vệ sức khỏe, bảo vệ tính mạng cho người lao động Thơng qua hoạt động tiến hành nghiên cứu văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế, xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm góp phần quan trọng mặt sau, cụ thể: Thứ nhất, đảm bảo sức khoẻ, tính mạng người lao động Thứ hai, đảm bảo suất, chất lượng sản phẩm Thứ ba, góp phần quan trọng việc bảo vệ môi trường làm việc” Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất tư pháp Nội dung BHLĐlà an toàn, vệ sinh lao động Cho nên, có trường hợp dùng từ an toàn, vệ sinh lao động để cơng tác bảo hộ lao động Khi nói đến bảo hộ lao động, hiểu bao gồm an tồn, vệ sinh lao động vấn đề sách người lao động như: vấn đề lao động nghỉ ngơi, vấn đề bồi dưỡng độc hại, môi trường Từ khái niệm thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học cơng tác BHLĐ ln gắn bó mật thiết với cơng tác bảo hộ lao động thiết phải thực đầy đủ yếu tố 1.1.3 Điều kiện lao động Hiện chưa có thuật ngữ điều kiện lao động thực tế Tuy nhiên, theo từ điển luật học thì: Điều kiện lao động tổng thể yếu tố về: tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế thể thơng qua q trình cơng cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động,người lao động tác động qua lại chúng không gian thời gian định tạo nên điều kiện cần thiết cho hoạt động người q trình sản xuất8 Có thể nói ĐKLĐ quy định tỏng văn quy phạm pháp luật khác có phù hợp với đối tượng lao động khác nhau, điều kiện lao động người lao động chưa thành niên, lao động người cao tuổi Các nhóm yếu tố điều kiện lao động thường xét đến bao gồm: * Các nhóm yếu tố vệ sinh mơi trường - Các nhóm yếu tố vật lí như: bụi, tiếng ồn, rung động - Các nhóm yếu tố hố học như: hơi, khí độc, bụi độc - Các nhóm yếu tố sinh học như: virut, vi khuẩn, kí sinh trùng * Các nhóm yếu tố tâm - sinh lí: Các yếu tố có liên quan đến yếu tố làm căng thẳng tâm lí người lao động q trình thực nhiệm vụ cơng việc Từ đó, ảnh hưởng đến suất hiệu làm việc TẢI NHANH TRONG PHÚT Xem Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất tư pháp từ điển Luật học (2006) Nhà xuất tư pháp LIÊN HỆ ZALO ĐỂ TẢI ĐỦ NỘI DUNG NÀY: 0917 193 864 MÃ TÀI LIỆU: 700607 CÁC TÀI LIỆU, BÀI MẪU HAY ĐANG CHỜ CÁC BẠN THAM KHẢO NGAY TẠI: https://hotrothuctap.com DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO, KHÓA LUẬN, CHUYÊN ĐỀ, LUẬN VĂN, GIÁ RẺ TẠI: ZALO: 0917 193 864 ... LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1 Tổng quan ATVSL Đ 1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động Trong hoạt động sản xuất lý khách quan chủ quan... web an toàn, vệ sinh lao động; tiêu chuẩn Việt Nam an toàn, vệ sinh lao động? ?? - Khảo sát thực tế, phân tích thực trạng áp dụng quy định pháp luật an toàn, vệ sinh lao động áp dụng Công ty CP Chiếu. .. tuân thủ pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM - Những đề xuất việc chấp hành quy định pháp luật an tồn, vệ sinh lao động Cơng ty CP Chiếu Sáng Công Cộng TP.HCM