Phát triển kinh tế số ASEAN: Thực trạng và giải pháp

10 29 0
Phát triển kinh tế số ASEAN: Thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh tế số (Digital economy) là nền kinh tế vận hành chủ yếu dựa trên công nghệ số. Ở các nước ASEAN, kinh tế số không chỉ là “bệ phóng” cho tăng trưởng kinh tế mà còn là cơ sở thúc đẩy kết nối ASEAN với các nước đối tác trong và ngoài khu vực. Kinh tế số ASEAN đang phát triển mạnh, có tiềm năng trở thành một trong năm nền kinh tế số hàng đầu thế giới. Thị trường kỹ thuật số ASEAN đã tăng gấp ba lần trong ba năm (20172020) và chiếm 7% GDP của ASEAN. Dự báo tăng trưởng kinh tế số ASEAN sẽ lên tới 300 tỷ USD năm 2025.

Phát triển kinh tế số ASEAN: Thực trạng giải pháp Kinh tế số (Digital economy) kinh tế vận hành chủ yếu dựa công nghệ số Ở nước ASEAN, kinh tế số không “bệ phóng” cho tăng trưởng kinh tế mà cịn sở thúc đẩy kết nối ASEAN với nước đối tác khu vực Kinh tế số ASEAN phát triển mạnh, có tiềm trở thành năm kinh tế số hàng đầu giới Thị trường kỹ thuật số ASEAN tăng gấp ba lần ba năm (2017-2020) chiếm 7% GDP ASEAN Dự báo tăng trưởng kinh tế số ASEAN lên tới 300 tỷ USD năm 2025 I Thực trạng phát triển kinh tế số ASEAN Kinh tế số gồm lĩnh vực kinh doanh bản: Thương mại điện tử (e-commerce); dịch vụ du lịch trực tuyến (online travel services); dịch vụ gọi xe online (online car call services); dịch vụ viễn thông (telecommunication services); dịch vụ toán trực tuyến (online payment services); y tế kỹ thuật số (health tech); giáo dục kỹ thuật số (Ed Tech) Phát triển kinh tế số sử dụng công nghệ số liệu để tạo mô hình kinh doanh Trong bối cảnh khoa học cơng nghệ phát triển nhanh, tác động lớn đến tranh kinh tế toàn cầu, hầu hết kinh tế phát triển giới đưa chiến lược phát triển cơng nghệ số, trọng việc nghiên cứu áp dụng công nghệ vào tăng trưởng kinh tế Năm 2019, kinh tế số ASEAN lần chạm ngưỡng 100 tỷ, tăng gấp lần giai đoạn 2016 - 2019 Trong đó, Malaysia, Philippines, Singapore Thái Lan có mức tăng trưởng kinh tế số đạt trung bình 20 - 30%/năm Hai quốc gia dẫn đầu khu vực ASEAN Indonesia Việt Nam có tốc độ tăng trưởng 40%/năm Quy mơ kinh tế số Việt Nam chí đạt 43 tỷ USD năm 2025 tăng trưởng nóng lĩnh vực gồm thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến gọi xe cơng Báo cáo tình hình phát triển kinh tế số khu vực Đông Nam Á năm 2019 (e-economy Southeast Asia 2019); https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/kinh-te-so-asean-dat-100-ty-usdviet-nam-dan-dau-khu-vuc-573758.html 1 nghệ Thương mại điện tử ngành chiếm tỷ trọng lớn tăng trưởng nhanh Giá trị ngành thương mại điện tử Đông Nam Á đạt 35 tỷ USD (năm 2019), tăng gấp lần so với tỷ USD (năm 2015) Không thương mại điện tử, thị trường ứng dụng gọi xe công nghệ Đông Nam Á tăng trưởng mạnh mẽ Hiện có tới 40 triệu người (năm 2019) gọi xe, đặt thức ăn sử dụng dịch vụ khác theo nhu cầu so với triệu người năm 2015 Dự báo, quy mô ngành thương mại điện tử ASEAN chạm mốc 150 tỷ USD năm 2025 Trong ASEAN, nước Singapore, Thái Lan Philippines trọng phát triển kinh tế số Singapore cam kết dẫn đầu quốc gia số, dành 1% GDP cho nghiên cứu phát triển công nghệ Thái Lan ban hành “Chính sách số” với mục tiêu tối đa hóa việc ứng dụng cơng nghệ số kinh tế - xã hội, phát triển hạ tầng Philippines đặt kế hoạch dẫn đầu ASEAN công nghệ thông tin truyền thông hạ tầng băng thông (ICT) Đông Nam Á, với đặc điểm dân số trẻ (hơn nửa số 648 triệu người 30 tuổi), tầng lớp trung lưu phát triển mạnh, với nhanh nhạy việc áp dụng kỹ thuật số, sẵn sàng cho mục tiêu số hóa kinh tế Năm 2018, ASEAN đạt đồng thuận hiệp định thương mại điện tử, khai thác tiềm tăng trưởng khu vực lĩnh vực số dịch chuyển sang kinh tế số với bước quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, khuyến khích phát triển cơng nghệ tài (Fintech) Sáu thị trường khu vực Đơng Nam Á có kinh tế số lớn nhất, là: Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam Trong đó, Việt Nam Indonesia thị trường bứt phá xu hướng phát triển kinh tế số so với quốc gia lại khu vực Đối với thương mại điện tử, Việt Nam xếp sau Indonesia quy mô thị trường Hơn 150 triệu người dân Đông Nam Á thực giao dịch thương mại qua mạng Bất chấp yếu tố bất lợi từ dịch bệnh Covid-19 căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, ngành thương mại điện tử khu vực Đông Nam Á phát triển, đạt 105 tỷ USD tổng giá trị hàng hóa năm 2020 (tương đương năm 2019) Các lĩnh vực kỹ thuật số Đông - Nam Á tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ dự kiến vượt mốc 300 tỷ USD năm 2025 Thương mại điện tử lên ngành phát triển nhất, tăng 63% đạt 62 tỷ USD năm 2020, dự kiến đạt 172 tỷ USD năm 2025 Báo cáo đánh giá, riêng thương mại điện tử xuyên biên giới, Việt Nam quốc gia tăng trưởng nhanh giới với tốc độ 35% năm, gấp 2,5 lần so với Nhật Bản Tiềm phát triển kinh tế số nước ASEAN giới chuyên gia đánh giá lớn khu vực có khoảng 400 triệu người dùng Internet riêng năm 2020, có thêm 40 triệu người dùng Các hội kinh doanh lĩnh vực kỹ thuật công nghệ tài chính, kỹ thuật cơng nghệ y tế kỹ thuật công nghệ giáo dục rộng mở nhà đầu tư quan tâm Dự báo, quy mô thương mại điện tử ASEAN chạm ngưỡng 150 tỷ USD năm 2025 Việt Nam quốc gia có tỷ trọng tổng giá trị hàng hóa kinh tế số so với GDP lớn khu vực, đạt 4% năm 2018; đứng thứ Singapore với 3,2%; Indonesia 2,9%; Thái Lan Malaysia 2,7%; Philippines 1,6% Đối với quy mô kinh tế số, Việt Nam xếp thứ khu vực, đạt giá trị tỷ USD (sau Indonesia Thái Lan) Đại dịch Covid-19 khiến ASEAN gặp hạn chế định phát triển kinh tế số: Thứ nhất, khó khăn cách tiếp cận chuyển đổi sang kinh tế số Đặc biệt với doanh nghiệp nhỏ vừa Bởi phần lớn doanh nghiệp ASEAN doanh nghiệp nhỏ vừa nên nhiều gặp khó khăn chuyển đổi, thường khó kịp bắt nhịp với hội đó; Thứ hai, quy định thương mại điện tử ASEAN liên quan đến thuế, cấp phép đăng ký tác động đến mục tiêu số hóa doanh nghiệp vừa nhỏ, ảnh hưởng đến triển vọng kinh tế số phát triển mạnh Đông Nam Á; Thứ ba, khó khăn thúc đẩy hợp tác với khu vực tư nhân Bởi khả thúc đẩy tích hợp kỹ thuật số ASEAN dựa hai yếu tố: Các sách khuyến khích tăng trưởng quan hệ hợp tác với khu vực tư nhân để tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển giao công nghệ Chỉ có hợp tác với khu vực tư nhân việc lập sách giúp gây dựng lịng tin vững chắc, cách tiếp cận tốt với kinh tế số; Thứ tư, liên quan đến yếu tố người, đại dịch có nhiều người dân cần chăm sóc Số người nhiễm Covid-19 khơng ngừng tăng cao đẩy gánh nặng lên hệ thống y tế, khiến hệ thống y tế trở nên tải Tuy nhiên, khu vực Đông Nam Á đứng trước thời phát triển kinh tế số nhờ nhân tố như: Một là, khu vực ASEAN có điều kiện tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; Hai là, khủng hoảng Covid-19 nhân tố thúc đẩy tiến trình số hóa phát triển kinh tế không tiếp xúc Thương mại điện tử lên ngành lớn nhất, tăng 63% đạt 62 tỷ USD vào năm 2020 dự kiến tiếp tục quỹ đạo tăng trưởng, đạt 172 tỷ USD vào năm 2025 Kinh tế số tăng trưởng mạnh số nước, Việt Nam Inđônêxia đạt mức tăng trưởng hai số, 16% 11% bất chấp khó khăn dịch Covid-19 gây Thương mại điện tử xuyên biên giới Việt Nam quốc gia tăng trưởng nhanh giới với tốc độ 35% năm, gấp 2,5 lần so với Nhật Bản Tiềm phát triển kinh tế số nước ASEAN đánh giá lớn khu vực có khoảng 400 triệu người dùng Internet có thêm 40 triệu người dùng (năm 2020) Kinh tế kỹ thuật số ASEAN dự kiến bổ sung khoảng nghìn tỷ USD vào GDP khu vực mười năm tới (2020 - 2030) Các hội kinh doanh lĩnh vực kỹ thuật cơng nghệ tài chính, kỹ thuật công nghệ y tế kỹ thuật công nghệ giáo dục rộng mở nhà đầu tư quan tâm II Giải pháp phát triển kinh tế số ASEAN Nhận thức tầm quan trọng kinh tế số - kinh tế tương lai, giúp hoạt động kinh doanh hiệu hơn, phát triển đồng hơn, mở rộng hội việc làm với cách thức làm việc hoàn toàn mới, tăng suất, hiệu tăng thu nhập Để đạt mục tiêu trở thành kinh tế số hóa giới trước năm 2025, ASEAN tập trung vào giải pháp mở rộng phát triển kinh tế số, là: Thứ nhất, mở rộng kết nối không gian mạng - Xương sống kinh tế số ASEAN có điều kiện, sở để thực tham vọng phát triển kinh tế số khu vực với 90% số người 30 tuổi tiếp cận với Internet Thị trường Internet ASEAN phát triển nhanh giới Với 125.000 người dùng truy cập Internet ngày Năm 2017, có khoảng 330 triệu người sử dùng Internet, tăng mạnh từ 70 triệu (năm 2015), tương đương với mức bình quân toàn cầu ASEAN thị trường Internet phát triển nhanh giới Với 125.000 người dùng truy cập Internet ngày, kinh tế kỹ thuật số ASEAN dự kiến phát triển đáng kể, bổ sung ước tính khoảng nghìn tỷ USD vào GDP khu vực mười năm tới Riêng Việt Nam có 68,17 triệu người (1/2020) sử dụng Internet (chiếm 70% dân số) Trong đó, số người lên mạng điện thoại di động lên đến 3,6 ngày, cao nhiều so với khu vực khác Thời gian sử dụng Internet tỷ lệ người sử dụng Internet cao nâng lên ASEAN có sách hành động nhằm giảm giá thành, tăng tốc độ tăng độ phủ sóng Internet băng thơng rộng đáng tin cậy đến khu vực chưa phục vụ Tại quốc gia thu nhập trung bình khu vực, có số người tiếp cận Internet di động tốc độ cao (mạng 4G) Trong quốc gia thu nhập thấp, tỷ lệ số người Vì vậy, ASEAN cần phối hợp chủ động khu vực công tư phương thức quản lý nhà nước chủ động để khơi thông khoản đầu tư cần thiết hạ tầng số nâng cao tính cạnh tranh ngành viễn thơng Các nước ASEAN tích cực đầu tư vào nhiều dự án phát triển thông tin, truyền thông với khoảng 100 tỷ USD năm 2015 Nổi bật sáng kiến tạo ASEAN phẳng, không chuyển vùng quốc tế, thành lập trường Đại học công nghệ thông tin truyền thông ASEAN nhằm đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp 4.0 Thành lập Trung tâm chia sẻ thông tin an ninh mạng ASEAN Thứ hai, khuyến khích toán số Thanh toán số trụ cột để tạo nên kinh tế số Tuy nhiên, toán số chưa phát triển Đông Nam Á so với nơi khác giới Ở hầu hết quốc gia Đông Nam Á, tốn chủ yếu tiền mặt Chỉ có 19% người dân có tài khoản tài truy cập tài khoản qua Internet, thấp nhiều so với mức trung bình nước có thu nhập trung bình giới Châu Phi cận Sahara 27% 24%.2 Đông Nam Á phụ thuộc vào tiền mặt số lượng người dân toán tiền mặt giảm xuống 34% (năm 2020) từ 40% (năm 2019) Để tạo môi trường thuận lợi tài số, ASEAN tiếp tục triển khai hệ thống định danh số đại với hàng loạt quy định Đồng thời, khoản chi trả phủ, lương hưu, hỗ trợ tài có điều kiện chương trình xã hội khác - áp dụng công nghệ số Giá trị giao dịch không dùng tiền mặt châu Á dự kiến tăng từ 96,2 tỷ USD năm 2017 lên 352,8 tỷ USD năm 2022 Malaysia quốc gia dẫn đầu Đông Nam Á xu hướng sử dụng ví điện tử với tỷ lệ 40% người tiêu dùng, tiếp đến Philippines (36%), Thái Lan (27%) Singapore (26%) Những quốc gia có tỷ lệ sử dụng tiền mặt giảm 67%; 64% 59% người dân chuyển sang phương thức tốn khơng tiếp xúc Thứ ba, nâng cao kiến thức đồng tiền kỹ thuật số kỹ mềm cho người lao động Đồng tiền kỹ thuật số chung cho khu vực ASEAN mang lại nhiều lợi ích, làm giảm đáng kể thời gian chi phí thực giao dịch tốn xun biên giới Việc tốn hàng hóa, dịch vụ diễn người dân doanh nghiệp quốc gia khu vực thuận lợi sử dụng chung loại tiền tệ để toán thay phải quy đổi tiền tệ đối tác Hệ thống giáo dục cần linh hoạt việc phát triển kỹ cần thiết để vận hành kinh tế kỹ thuật số Những kỹ bao gồm: Kiến ASEAN’s Digital Economy Fast Enough | The ASEAN Post Not Growing Fast Enough; ASEAN’s Digital Economy Not Growing ASEAN’s Digital Economy Not Growing Fast Enough; ASEAN’s Digital Economy Not Growing Fast Enough | The ASEAN Post Thị trường ví điện tử lên Đông Nam Á, https://ictvietnam.vn/thi-truong-vi-dien-tu-dang-len-tai-dongnam-a-20200904170526531.htm thức máy tính bản, kỹ nâng cao mã hóa phân tích liệu Kỹ mềm hợp tác giao tiếp cần thiết Kỹ lực lượng lao động khu vực ASEAN bắt nhịp với chuyển đổi công nghệ số diễn tất ngành kinh tế giáo dục có vai trị việc phát triển kiến thức kỹ thuật kỹ mềm kinh tế số đầy tính cạnh tranh Khi cơng nghệ thay đổi với tốc độ nhanh, khả thích ứng học trọn đời trở nên quan trọng hết, cần có phối hợp hiệu khu vực công khu vực tư Để thúc đẩy phát triển kinh tế số, ASEAN cần có cam kết phát triển nguồn nhân lực số tạo điều kiện di chuyển lao động có kỹ năng, trình độ chun mơn cao khu vực Thứ tư, phát triển ngành dịch vụ hậu cần Logistics Kinh tế số Đông Nam Á phụ thuộc vào tảng ảo Hậu cần rào cản thương mại điện tử việc đưa sản phẩm đến điểm đến với chi phí hiệu đáng tin cậy thách thức lớn Ngành Logistics vận hành tốt điều kiện thiết yếu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế số, đặc biệt thương mại điện tử Các lô hàng thương mại điện tử phải đối mặt với thủ tục hải quan - lĩnh vực hoạt động yếu lĩnh vực hậu cần khu vực ASEAN Nâng cao lực cạnh tranh ngành Logistics thể thông qua giảm chi phí Logistics cải thiện chất lượng dịch vụ Hợp lý hóa thủ tục hải quan tạo điều kiện để vận chuyển nhanh hơn, rẻ hơn, dễ đốn biết Hậu cần Logistics phát triển góp phần hồn thiện tiêu chuẩn hóa chứng từ kinh doanh quốc tế Hậu cần cung cấp dịch vụ đa dạng, trọn gói có tác dụng giảm nhiều loại chi phí giấy tờ, chứng từ buôn bán quốc tế Cùng với việc phát triển hậu cần điện tử (Electronic Logistics) khiến cho chi phí giấy tờ, chứng từ lưu thơng hàng hóa giảm tới mức tối đa, chất lượng dịch vụ hậu cần ngày nâng cao thu hẹp cản trở không gian thời gian dịng lưu chuyển ngun vật liệu hàng hóa Các quốc gia xích lại gần hoạt động sản xuất lưu thông Các dịch vụ hậu cần hiệu làm giảm mức chi phí đầu vào sản phẩm hàng hóa dịch vụ khối ASEAN Nhờ đó, hoạt động thương mại, đầu tư liên kết ASEAN tăng lên, bảo đảm chống lại dao động giá khu vực, tạo thị trường khu vực ngày phát triển Giảm chi phí khâu dịch vụ hậu cần phương pháp cạnh tranh tối ưu ASEAN Thứ năm, mở rộng liên kết hội nhập khu vực Covid-19 tác động đến kinh tế toàn cầu tạo hội cho doanh nghiệp ASEAN nhìn nhận, cân nhắc hướng tương lai, khẳng định cần thiết gắn kết quốc gia khu vực để nâng cao phát triển người kinh tế ASEAN đẩy mạnh hợp tác công nghệ thông tin với Hàn Quốc nhằm thúc đẩy kinh tế số khu vực hợp tác với Hàn Quốc giúp doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ vừa ASEAN nâng cao suất hiệu kinh tế Trường đại học Công nghệ thông tin Truyền thông Việt - Hàn thành lập vào tháng 1/2020 nhằm đạo tạo thạc sĩ, tiến sĩ cho ngành thuộc lĩnh vực theo xu hướng chuyển đổi số cách mạng cơng nghiệp 4.0 (trí tuệ nhân tạo, khoa học liệu, Robotics, IoT, an tồn thơng tin, kinh tế số, thương mại điện tử, Logistics…) Để mở rộng kết nối hội nhập khu vực, ASEAN đưa quy định tạo thuận lợi cho giao dịch quốc gia Đông Nam Á nhằm tạo thị trường số tích hợp đem lại lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng khu vực ASEAN hỗ trợ thúc đẩy hợp tác với khu vực tư nhân việc ban hành sách Bởi có hợp tác với khu vực tư nhân giúp gây dựng lòng tin vững chắc, cách tiếp cận tốt với kinh tế số Tham gia hợp tác khu vực đảm bảo Đơng Nam Á có vị tốt để khai thác toàn tiềm kinh tế kỹ thuật số Thứ sáu, ban hành quy định tiêu chuẩn hóa nhằm xử lý rủi ro liên quan đến chuyển đổi số Các nước Đông Nam Á có nhiều hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số, đẩy mạnh chuyển đổi số để phục hồi ASEAN năm chiến lược 5 Năm chiến lược phục hồi ASEAN bao gồm: Tăng cường hệ thống y tế; bảo đảm an ninh người; thúc đẩy thị trường liên kết nội khối; đẩy mạnh chuyển đổi số xây dựng tương lai bền vững, tự cường phục hồi Khung phục hồi tổng thể ASEAN kế hoạch triển khai sau dịch bệnh Covid-19 Để thúc đẩy xu hướng chuyển đổi số, ASEAN có nhiều nỗ lực việc triển khai sách khu vực Bao gồm khn khổ toán xuyên biên giới, kế hoạch thúc đẩy sản xuất thông minh hỗ trợ phát triển hệ sinh thái 5G Triển khai sáng kiến ASEAN số nhằm góp phần vào trình chuyển đổi Cùng với tốc độ chuyển đổi vậy, đầu tư sở hạ tầng số đầu tư kỹ số góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển nhanh Đông Nam Á tập trung ưu tiên quy định tiêu chuẩn hiệu cho giao dịch điện tử, lưu chuyển liệu qua biên giới, an ninh mạng, bảo mật liệu bảo vệ người tiêu dùng Các biện pháp thực chất lĩnh vực thiết yếu để xây dựng lòng tin với tảng trực tuyến, hình thành nên kinh tế số an tồn bền vững Tóm lại, bối cảnh tác động đại dịch covid 19 tái định hình môi trường kinh tế số động giới, khu vực ASEAN với gần 400 triệu người dùng Internet môi trường giàu tiềm mang lại hội đặc biệt cho phát triển kinh tế số Covid-19 mang đến “một giới hoàn toàn mới” Theo đó, việc nắm bắt hội phát triển từ kinh tế số “thế giới hồn tồn mới” có ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phục hồi tăng trưởng, tăng cường kết nối, nâng cao vị ASEAN Xét dư địa, kinh tế số có tiềm phát triển vô to lớn kinh tế số chiếm tỷ trọng 7% GDP khu vực ASEAN, so với mức 16% Trung Quốc, 27% châu Âu 35% Mỹ Với quy mô khu vực, kinh tế số ASEAN rút ngắn khoảng cách với thị trường phát triển tỷ lệ đóng góp vào GDP Phát triển kinh tế số giúp cộng đồng ASEAN gắn kết chặt chẽ hơn, hội để quốc gia ASEAN thay đổi vị thế, tăng suất lao động đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng GDP Năm 2025, Đơng Nam Á có tiềm trở thành năm kinh tế số lớn giới Hiện tất quốc gia thành viên ký kết nhiều thỏa thuận nhằm thúc đẩy khu vực hướng tới cách mạng công nghiệp 4.0 Dự báo, kinh tế số khu vực ASEAN tăng gấp lần, chạm mức 300 tỷ USD, kinh tế số Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD (2025) Tài liệu tham khảo Trọng Đạt (2020), Kinh tế số ASEAN đạt 100 tỷ USD, Việt Nam dẫn đầu khu vực, https://vietnamnet.vn/vn/cong-nghe/kinh-te-so-asean-dat-100ty-usd-viet-nam-dan-dau-khu-vuc-573758.html Bắc Hà (2019), Tích hợp kinh tế số - Cơ hội nằm tay nước ASEAN, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tich-hop-kinh-te-so-co-hoinam-trong-tay-cac-nuoc-asean-68420.htm Cameron A, (2019).Tương lai kinh tế số ViệtNam–Hướng tới năm 2030 2045 Cơ quan Nghiên cứu Khoa học Công nghiệp Khối thịnh vượng chung Úc (CSIRO), Brisbane Thế Vũ (2020), Triển vọng đồng tiền kỹ thuật số cho ASEAN (bnews.vn) (bnews.vn) Growing ASEAN’s Digital Economy, (2020) IGNITE-DigitalEconomy-fact-sheet-Aug2020.pdf (usmission.gov) Jeff Paine (2020), The significance of the ASEAN digital economy in a post-pandemic world, The significance of the ASEAN digital economy in a post-pandemic world (vir.com.vn) ASEAN’s Digital Economy Not Growing Fast Enough, the ASEAN Post, ASEAN’s Digital Economy Not Growing Fast Enough | The ASEAN Post 10 ... tiêu trở thành kinh tế số hóa giới trước năm 2025, ASEAN tập trung vào giải pháp mở rộng phát triển kinh tế số, là: Thứ nhất, mở rộng kết nối không gian mạng - Xương sống kinh tế số ASEAN có điều... vực số dịch chuyển sang kinh tế số với bước quan trọng thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, khuyến khích phát triển cơng nghệ tài (Fintech) Sáu thị trường khu vực Đơng Nam Á có kinh tế số lớn... ASEAN Xét dư địa, kinh tế số có tiềm phát triển vô to lớn kinh tế số chiếm tỷ trọng 7% GDP khu vực ASEAN, so với mức 16% Trung Quốc, 27% châu Âu 35% Mỹ Với quy mô khu vực, kinh tế số ASEAN rút ngắn

Ngày đăng: 20/09/2021, 14:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan