1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng và giải pháp

105 601 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

Phát triển có hiệu quả các Khu kinh tế gắn liền với việc thực thi cơ chế chính sách mới đã góp phần ngày càng hoàn thiện môi trường đầu tư của Việt Nam. Đây là giải pháp hữu hiệu nhất để thu hút mạnh vốn đầu tư và công nghệ, nhất là nguồn vốn nước ngoài và công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .1 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN 3 KHU KINH TẾ DUNG QUẤT .3 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển các khu kinh tế ven biển ở Việt Nam hiện nay .3 1.1.1 Tình hình thành lập các khu kinh tế .3 Biểu 1.1: Quy hoạch các KKT tại Việt Nam .4 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư,2009 .4 1.1.2 Tình hình đầu xây dựng phát triển hạ tầng các KKT .4 Biểu 1.2: Thực hiện vốn đầu hạ tầng khu kinh tế từ khi thành lập đến 31/12/2008 5 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư,2009. .5 Biểu 1.3: Vốn hỗ trợ ngân sách trung ương đầu hạ tầng khu kinh tế 5 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư,2008 .6 1.1.3 Kết quả xây dựng phát triển hạ tầng các KKT 6 1.2 Vị trí địa lý, quy hoạch quá trình hình thành,của khu kinh tế Dung Quất có ảnh hưởng tới hoạt động đầu phát triển .12 1.2.1 Vị trí địa lý của khu kinh tế Dung Quất .12 1.2.2 Qúa trình hình thành của khu kinh tế Dung Quất 14 1.2.3 Quy hoạch của khu kinh tế Dung Quất 16 1.2.3.1 Quy hoạch chung 16 Biểu 1.4: Bản đồ quy hoạch chi tiết Khu kinh tế Dung Quất .17 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư, 2005. .19 1.2.3.2 Quy hoạch khu kinh tế Dung Quất theo các phân khu chức năng chính 20 1.3 Một số chính sách ưu đãi đầu tại Khu kinh tế Dung Quất 26 1.4 Thực trạng đầu phát triển của khu kinh tế Dung Quất 28 1.4.1 Tình hình thực hiện vốn đầu phát triển của khu kinh tế Dung Quất phân theo nguồn vốn 28 1.4.1.1 Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước, vốn trái phiếu chính phủ, vốn chương trình mục tiêu 31 Như vậy qua 3 năm, ta có vốn thực hiện dự án theo các ngành trong Khu kinh tế Dung Quất được thể hiện qua bảng sau: .37 1.4.1.2 Đối với vốn của doanh nghiệp trong ngoài nước .45 1.4.2 Tình hình thực hiện vốn đầu phát triển của khu kinh tế Dung Quất phân theo các nội dung đầu 48 1.4.2.1 Đầu cơ sở hạ tầng kỹ thuật .48 1.4.2.2 Đầu cơ sở hạ tầng xã hội 52 1.4.2.3 Đầu phát triển nguồn nhân lực .55 Nguồn: Ban quản lý Khu kinh tế Dung Quất, 2009 .58 1.4.3.Tình hình thu hút đầu vào khu kinh tế Dung Quất 59 1.5. Đánh giá thực trạng đầu phát triển khu kinh tế Dung Quất 71 1.5.1 Kết quả đạt được 71 1.5.2 Hạn chế nguyên nhân. 73 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ĐẦU PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ DUNG QUẤT 76 2.1 Định hướng đầu phát triển khu kinh tế Dung Quất đến năm 2020 76 2.1.1 Quan điểm phát triển. 76 2.1.2 Mục tiêu phát triển. .77 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.2.1 Mục tiêu chung 77 2.1.2.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2015 tầm nhìn đến 2020 .78 2.1.3 Phương hướng phát triển các ngành lĩnh vực đến năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020 .79 2.1.3.1 Phát triển công nghiệp. 79 2.1.3.2 Phát triển dịch vụ hậu cần cảng biển, thương mại dịch vụ, du lịch. .80 2.1.3.3 Phát triển nông, lâm nghiệp thủy sản 80 2.1.3.4 Phát triển một số lĩnh vực xã hội. .81 2.1.3.5 Xây dựng, phát triển điểm dân cư đô thị .82 2.1.3.6 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng .82 2.1.4. Định hướng đầu phát triển khu kinh tế Dung Quất đến năm 2020 85 2.1.4.1 Định hướng quy hoạch mở rộng về không gian .85 2.1.4.2 Định hướng phát triển không gian. .85 2.1.4.3 Quy mô phát triển khu kinh tế Dung Quất đến năm 2020 .86 2.1.4.4 Tính chất phát triển của khu kinh tế Dung Quất theo quy hoạch mở rộng phát triển đến năm 2020. .86 2.1.4.5 Dự báo mục tiêu xây dựng đầu phát triển khu kinh tế Dung Quất đến năm 2020 .88 2.2 Một số giải pháp thúc đẩy đầu phát triển khu kinh tế Dung Quất 88 2.2.1. Giải pháp huy động vốn 88 2.2.2. Giải pháp về quản lý nhà nước đối với Khu kinh tế Dung Quất. 90 Thứ ba, Hoàn thiện cơ chế chính sách phát triển bao gồm: .91 2.2.3. Giải pháp tạo lợi thế cạnh tranh thu hút đầu vào Khu kinh tế Dung Quất bằng nguồn nhân lực .92 2.2.4 Nhóm giải pháp về quản lý quá trình đầu phát triển Khu kinh tế Dung Quất. 96 2.2.4.1 Giải pháp đẩy nhanh tiến độ đền bù, giải phóng mặt bằng 96 2.2.4.2 Tạo thuận lợi cho các thành phần kinh tế đầu vào Khu kinh tế Dung Quất .98 2.2.4.3 Thực hiện thu hút đầu có lựa chọn 98 2.2.4.4 Đẩy mạnh vận động xúc tiến thương mại đầu .99 1 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, kể từ khi Khu chế xuất Tân Thuận – Khu chế xuất đầu tiên ở nước ta được thành lập phát triển vào cuối năm 1991 tại thành phố Hồ Chí Minh, đến nay cả nước đã có 219 Khu công nghiệp; 13 KKT được thành lập (chưa kể những khu công nghệ cao) phân bố trên khắp 42 tỉnh thành. Thực tiễn phát triển Khu công nghiệp, Khu kinh tế (KKT) đã khẳng định chủ trương đúng đắn của Đảng Nhà nước, chứng tỏ tính chủ động, sáng tạo của địa phương trong việc phát huy lợi thế, lựa chọn khâu trọng điểm, đột phá phát triển kinh tế xã hội theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá. Khu kinh tế là mô hình mới có tính đột phá cho phát triển kinh tế vùng nhằm khai thác các lợi thế về điều kiện tự nhiên, về vị trí địa kinh tế, thí điểm áp dụng những thể chế chính sách kinh tế mới để huy động tối đa nguồn nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp phát triển kinh tế với giữ vững an ninh, quốc phòng. Phát triển có hiệu quả các Khu kinh tế gắn liền với việc thực thi cơ chế chính sách mới đã góp phần ngày càng hoàn thiện môi trường đầu của Việt Nam. Đây là giải pháp hữu hiệu nhất để thu hút mạnh vốn đầu công nghệ, nhất là nguồn vốn nước ngoài công nghệ tiên tiến của các nước phát triển, từng bước hội nhập nền kinh tế khu vực thế giới. Thật vậy, các Khu kinh tế ngày càng thể hiện rõ vai trò của mình. Đến nay, các Khu kinh tế đã thu hút được 238 dự án đầu trong nước nước ngoài với tổng vốn đầu đăng ký hiện đạt khoảng 9,9 tỷ USD (kể cả các dự án đã được cấp giấy phép từ trước khi thành lập KKT), trong đó có 62 dự án đầu nước ngoài với tổng số vốn đầu đăng ký 3,1 tỷ USD. Riêng Khu kinh tế Dung Quất đã có 90 dự án đầu được cấp phép với 2 tổng vốn đăng ký khoảng 4,4 tỷ USD (kể cả nhà máy lọc dầu). Như vậy, tổng số vốn đầu đăng ký tại Khu kinh tế Dung Quất chiếm tới 45% tổng vốn đầu đăng ký vào các Khu kinh tế. Không chỉ vậy, Khu kinh tế Dung Quất còn là khu lọc hóa dầu đầu tiên cả nước, khu tập trung nhiều ngành công nghiệp quy mô lớn, gắn với cảng biển Dung Quất sân bay quốc tế Chu Lai, là trung tâm kinh tế của tỉnh Quảng Ngãi trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có ý nghĩa quan trọng về quốc phòng. Có thể khẳng định chắc chắn rằng, với kết quả phát triển ban đầu như hiện nay, trong thời gian tới Dung Quất sẽ phát triển nhanh chóng về kinh tế trở thành vùng động lực có sửc lan toả thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh Quảng Ngãi các tỉnh miền Trung. Do đó, em đã lựa chọn đề tài chuyên đề “Đầu phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng giải pháp” với mục tiêu là nhằm tìm hiểu sâu hơn thực trạng đầu phát triển cũng như đánh giá kết quả trong công tác quản lý, thu hút đầu vào Khu kinh tế Dung Quất. Qua đó phân tích một số tồn tại hiện nay đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy đầu phát triển Khu kinh tế Dung Quất trong thời gian tới. Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt - giảng viên khoa Đầu tư, trường đại học Kinh tế quốc dân; Em cũng xin chân thành cảm ơn TS Trần Hồng Kỳ - phó vụ trưởng Vụ quản lý các Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch Đầu cùng các cán bộ công tác tại vụ đã nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em trong việc hoàn thành đề tài này. 3 CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU PHÁT TRIỂN KHU KINH TẾ DUNG QUẤT 1.1 Tổng quan về tình hình phát triển các khu kinh tế ven biển ở Việt Nam hiện nay. 1.1.1 Tình hình thành lập các khu kinh tế. Đến cuối tháng 12/2007 cả nước ta có 10 Khu kinh tế (KKT) gồm: 1 KKT ở vùng đồng bằng sông Hồng là Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh; 8 KKT ở vùng Duyên hải miền Trung là Nghi Sơn tỉnh Thanh Hoá, Đông Nam Nghệ An tỉnh Nghệ An, Vũng áng tỉnh Hà Tĩnh, Chân Mây – Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên Huế, Chu Lai tỉnh Quảng Nam, Dung Quất tỉnh Quảng Ngãi, Nhơn Hội tỉnh Bình Định Vân Phong tỉnh Khánh Hoà 1 KKT ở miền Nam là KKT đảo Phú Quốc cụm đảo nam An Thới tỉnh Kiên Giang với tổng diện tích mặt đất mặt nước biển của 10 KKT là 541.073 ha. Ngày 10/1/2008, thủ tướng chính phủ đã ký quyết định số 06/2008/QĐ-TTg cho phép thành lập KKT Đình Vũ – Cát Hải thành phố Hải Phòng. Đồng thời trong năm 2008, thủ tướng chính phủ cũng xem xét việc thành lập KKT Hòn La tỉnh Quảng Bình KKT Nam Phú Yên tỉnh Phú Yên. Như vậy đến nay thì tổng số KKT được thành lập trên phạm vi cả nước là 13 KKT với tổng diện tích mặt đất mặt nước biển khoảng 600.000 ha. Theo quy hoạch đến năm 2020 thì nước ta sẽ có 15 KKT, trong đó có 2 KKT là Định An Năm Căn đang được xem xét thành lập. 4 Biểu 1.1: Quy hoạch các KKT tại Việt Nam T T KKT Địa phương Diện tích (ha) Quyết định thành lập 1 Chu Lai Quảng Nam 27.040 108/2003/QĐ-TTg 253/2006/QĐ-TTg 2 Dung Quất Quảng Ngãi 10.300 50/2005/QĐ-TTg 3 Nhơn Hội Bình Định 12.000 141/2005/QĐ-TTg 4 Chân Mây – Lăng Cô Thừa Thiên Huế 27.108 04/2006/QĐ-TTg 5 Vũng áng Hà Tĩnh 22.781 72/2006/QĐ-TTg 6 Nghi Sơn Thanh Hoá 18.611 102/2006/QĐ-TTg 7 Vân Phong Khánh Hoà 150.000 92/2006/QĐ-TTg 8 Đảo Phú Quốc Kiên Giang 56.100 38/2006/QĐ-TTg 9 Đông Nam Nghệ An Nghệ An 15.826 85/2007/QĐ-TTg 10 Vân Đồn Quảng Ninh 217.133 120/2007/QĐ-TTg 11 Đình Vũ – Cát Hải Hải Phòng 21.640 145/QĐ-TTg 12 Hòn La Quảng Bình 10.000 79/2008/QĐ-TTg 13 Nam Phú Yên Phú Yên 20.730 29/2008/NĐ-CP 14 Định An Trà Vinh 34.000 Chưa thành lập 15 Năm Căn Cà Mau 11.000 Chưa thành lập Tổng diện tích 638.443 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư,2009. 1.1.2 Tình hình đầu xây dựng phát triển hạ tầng các KKT. Kể từ khi thành lập đến cuối năm 2008, các KKT đã huy động vốn từ tất cả các nguồn để đầu xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội khu kinh tế theo quy hoạch đã được phê duyệt là 35.892 tỷ đồng, trong đó phần vốn ngân sách nhà nước chiếm khoảng 12 %, cụ thể như sau: 5 Biểu 1.2: Thực hiện vốn đầu hạ tầng khu kinh tế từ khi thành lập đến 31/12/2008 TỔNG SỐ 35.892.136 100,00 I Vốn đầu phát triển do địa phương quản lý 34.758.930 96,85 1 Vốn ngân sách nhà nước (trung ương địa phương) 3.195.264 8,90 2 Vốn đầu của các doanh nghiệp nhà nước (kể cả đầu hạ tầng của nhà máy lọc dầu Dung Quất) 26.040.270 72,55 3 Vốn đầu của dân cư doanh nghiệp ngoài quốc doanh 3.287.196 9,16 4 Vốn đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) 1.944.600 5,42 5 Các nguồn vốn khác 291.600 0,81 II Vốn đầu phát triển trên địa bàn do Bộ, Ngành Trung ương quản lý 1.093.206 3,05 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư,2009. Kể từ kế hoạch năm 2004, các KKT được hỗ trợ vốn từ ngân sách trung ương để đầu các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật – xã hội các công trình dịch vụ tiện ích công cộng quan trọng phục vụ chung cho KKT; đầu hạ tầng ngoài các khu chức năng, đền bù giải phóng mặt bằng các khu chức năng, xây dựng công trình xử lý nước thải chất rắn. Về tình hình hỗ trợ vốn ngân sách trung ương cho đầu xây dựng cơ sở hạ tầng các KKT được phân bổ cụ thể qua các năm như sau: Biểu 1.3: Vốn hỗ trợ ngân sách trung ương đầu hạ tầng khu kinh tế Đơn vị tính: tỷ đồng Khu kinh tế 2004 2005 2006 2007 Tổng Chu Lai 110 130 210 150 600 Dung Quất (a) 132 155 333 451 1071 Nhơn Hội - - 60 110 170 Chân Mây – Lăng Cô - - - 100 100 6 Nghi Sơn - - - 60 60 Vũng Áng - - - 90 90 Vân Phong - - - 40 40 Tổng 242 285 603 1001 2131 Nguồn: Vụ quản lý các Khu kinh tế – Bộ Kế hoạch Đầu tư,2008. (a) Kể cả vốn trái phiếu chính phủ đường Bình Long – Cảng Dung Quất giai đoạn I trong năm 2006 2007. (*) Không bao gồm vốn đầu phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước do địa phương cân đối. Đối với 3 KKT khác gồm: Khu đảo Phú Quốc chưa thành lập Ban quản lý vào thời điểm cuối năm 2006; KKT Vân Đồn KKT Đông Nam Nghệ An mới thành lập năm 2007 nên trong kế hoạch năm 2007 chưa bố trí vốn hỗ trợ ngân sách trung ương đầu hạ tầng KKT. Do nguồn vốn ngân sách trung ương cho mục tiêu này còn hạn chế trong khi số lượng các KKT được thành lập tăng nhanh nên mức vốn hỗ trợ cho các KKT được thành lập trong năm 2006 2007 chỉ đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu của các địa phương về vốn hỗ trợ đầu hạ tầng kỹ thuật – xã hội của các KKT. Các nguồn vốn khác do các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu trực tiếp nước ngoài tự đầu để phát triển các hạng mục cơ sở hạ tầng như: cấp điện, cấp nước, bưu chính viễn thông, hạ tầng cảng biển các công trình hạ tầng tiện ích phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là những nguồn vốn đặc biệt quan trọng cho đầu xây dựng phát triển các công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật của các KKT. 1.1.3 Kết quả xây dựng phát triển hạ tầng các KKT. Do mới được thành lập nên các KKT đang trong giai đoạn đầu của quá trình triển khai các công tác quy hoạch chung quy hoạch chi tiết các 7 phân khu chức năng, chuẩn bị lập thực hiện các dự án đầu xây dựng cơ sở hạ tầng làm cơ sở cho việc triển khai thực hiện các dự án quy mô lớn. Đến nay các KKT Nghi Sơn, Vũng Áng, Chân Mây – Lăng Cô, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội Vân Phong đã hoàn thành công tác quy hoạch chung xây dựng KKT đến năm 2020 hoặc 2025 đang triển khai công tác quy hoạch chi tiết các phân khu chức năng đồng thời tiến hành đầu xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật – xã hội; các KKT Vân Đồn, Đông Nam Nghệ An KKT đảo Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới hiện đang trong giai đoạn xây dựng quy hoạch chung, hoàn thiện bộ máy nhân sự, chuẩn bị các điều kiện tiền đề cho việc lập dự án huy động vốn đầu xây dựng cơ sở hạ tầng. Một số công trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội tại các KKT được đầu trong thời gian qua đã hoàn thành đưa vào sử dụng gồm: KKT Dung Quất: Hệ thống hạ tầng kỹ thuật – xã hội giai đoạn I của KKT Dung Quất đã cơ bản hoàn thành đưa vào sử dụng đáp ứng yêu cầu của các nhà đầu gồm: - Hệ thống giao thông trục chính như tuyến đường Dốc Sỏi - cảng Dung Quất, ngã ba Bình Long – nhà máy lọc dầu - cảng Dung Quất, các tuyến đường trục Khu công nghiệp (KCN) phía Đông, phía Tây đô thị Vạn Tường. - Hệ thống cấp điện, thông tin liên lạc, cấp nước, cảng chuyên dùng (đáp ứng nhu cầu vận chuyển thiết bụ siêu trường, siêu trọng của nhà máy lọc dầu đóng tàu 3 vạn DWT). - Hạ tầng phân khu công nghiệp Sài Gòn –Dung Quất, các khu dân cư, trường đào tạo nghề (hàng năm đào tạo 1.900 công nhân bạc 3/7 500 công nhân ngắn hạn, liên kết đào tạo 340 sinh viên các lớp đại học), trung 8 tâm quan trắc giám sát môi trường, trung tâm văn hóa thể thao, bệnh viện Dung Quất (100 giường), trạm thu phát truyền hình, khu du lịch dịch vụ . KKTM Chu Lai: Một số công trình hạ tầng đã hoàn thành đưa vào sử dụng gồm: - Cầu cảng số 2, luồng vào cảng Kỳ Hà, đường vào nhà ga hàng không Chu Lai, đường An Hà - Quảng Phú, đường ĐT 618 mới, đường Nguyễn Văn Trỗi nối dài. - Nhà ga hàng không quy mô 300 hành khách; hệ thống cấp điện, cấp nước, hạ tầng 12 khu tái định cư, hạ tầng KCN Tam Địêp, KCN Bắc Chu Lai. -Cảng hang không Chu Lai đã mở chuyến bay thành phố Hồ Chí Minh – Chu Lai, cảng Kỳ Hà đã đón tàu 7.000 DWT. KKT Nhơn Hội: - Đã hoàn thành việc xây dựng tuyến cầu đường Quy Nhơn – Nhơn Hội để kết nối bán đảo Phương Mai với thành phố Quy Nhơn. - Đang triển khai xây dựng hệ thống giao thông trục chính gồm: Đường nối từ đường trục đến trung tâm xã Nhơn Lý, Đường trục Khu kinh tế các công trình cấp điện, nước, thông tin liên lạc, hạ tầng khu tái định cư Nhơn Phước giai đoạn I, hạ tầng KCN A KCN B, cảng biển, . KKT Chân Mây – Lăng Cô: Đã hoàn thành bến cảng số 1 để đón tầu 3 vạn DWT; hệ thống đường giao thông phục vụ phát triển du lịch (khoảng 54 Km), hệ thống cấp nước sạch (6.000 m 3 /ngày đêm); đầu hoàn chỉnh 3 khu tái định cư. KKT Vũng Áng: [...]... công nhân lao động trong Dung Quất khoảng 20.000 dân địa phương 1.3 Một số chính sách ưu đãi đầu tại Khu kinh tế Dung Quất Khu kinh tế Dung Quất được hưởng những cơ chế chính sách ưu đãi như Khu kinh tế mở Chu Lai Đối với cơ chế tài chính, được để lại toàn bộ nguồn ngân sách thu được trên địa bàn nhằm đầu cho phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của Khu kinh tế theo các chương trình mục... động KCN Dung Quất được thành lập từ năm 1996, nhưng thực sự đi vào đầu - xây dựng từ năm 1999 Năm 2005 theo quyết định, BQL Khu Kinh tế Dung Quất là cơ quan quản lý nhà nước trực tiếp đối với Khu Kinh tế Dung Quất, giúp Thủ ng Chính phủ chỉ đạo thực hiện việc xây dựng phát triển Khu Kinh tế Dung Quất theo quy hoạch, kế hoạch, tiến độ đã 29 được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt theo... KKT Dung Quất Người nước ngoài thường trú ở Việt Nam các nhà đầu nước ngoài được mua nhà ở được thuê đất ở trong KKT Dung Quất Áp dụng chính sách một giá đối với hàng hóa, dịch vụ tiền thuê đất cho các tổ chức cá nhân, không phân biệt trong nước nước ngoài có hoạt động sản xuất kinh doanh tại KKT Dung Quất 1.4 Thực trạng đầu phát triển của khu kinh tế Dung Quất 1.4.1 Tình hình thực. .. Nghi Sơn đã đi vào hoạt động Các KKT khác như: Vân Đồn, Đông Nam Nghệ An, Phú Quốc … mới được quyết định thành lập nên đang trong quá trình quy hoạch, chuẩn bị đầu nên chưa thu hút được các dự án đầu 1.2 Vị trí địa lý, quy hoạch quá trình hình thành,của khu kinh tế Dung Quất có ảnh hưởng tới hoạt động đầu phát triển 1.2.1 Vị trí địa lý của khu kinh tế Dung Quất Khu kinh tế Dung Quất nằm... duyệt theo Quy chế hoạt động nhằm thực hiện quản lý tập trung thống nhất hoạt động trên các lĩnh vực đầu tư, phát triển kinh tế tại khu kinh tế này .Kinh phí hoạt động của BQL Khu kinh tế Dung Quất do ngân sách Nhà nước cấp theo kế hoạch hàng năm BQL Khu Kinh tế Dung Quất có quyền lập phương án phát hành trái phiếu công trình, trái phiếu Chính phủ theo quy định về phát hành trái phiếu Chính phủ; lập... lực, vốn đầu cho các dự án hạ tầng quan trọng yêu cầu phát triển của Khu Kinh tế Dung Quất Các phương thức huy động vốn để đầu phát triển KKT Dung Quất bao gồm: Thứ nhất: Trong thời hạn 15 năm đầu kể từ khi quyết định số 50/2005/QĐ-TTg có hiệu lực thi hành, ngân sách nhà nước cân đối hàng năm không thấp hơn toàn bộ nguồn thu ngân sách trên địa bàn KKT Dung Quất cho yêu cầu đầu phát triển. .. dựng Khu kinh tế Dung Quất + Qui hoạch chi tiết xây dựng Đô thị Vạn ng (điều chỉnh) - Các dự án thiết kế qui hoạch triển khai một cách khẩn trương sớm hoàn thành nhằm phục vụ cho công tác quản lý, định hướng đầu phát triển Khu kinh tế Dung Quất theo tiến độ phù hợp với xu hướng phát triển chung - Dự toán được duyệt: 27,51tỷ đồng - Kế hoạch Nhà nước giao: 2,40 tỷ đồng - giá trị k.lượng thực. .. 4.2 4.3 5 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 Khu công nghiệp Khu công nghiệp Đông Dung Quất Khu công nghiệp Tây Dung Quất Khu chức năng Khu phi thuế quan /khu bảo thuế Khu cảng biển Khu đô thị Vạn ng Khu dịch vụ - du lịch Khu du lịch sinh thái Thiên Đàng + Khe hai Lâm viên Vạn ng Khu du lịch sinh thái Vạn ng Các khu chức năng khác (…) Khu tái định cư + làng Giao thông, công trình đầu mối Cây xanh, mặt nước Công... Dung Quất là KCN lọc hóa dầu đầu tiên cả nước, là khu tập trung nhiều ngành công nghiệp quy mô lớn, gắn với cảng biển Dung Quất sân bay quốc tế Chu Lai, là trung tâm kinh tế của tỉnh 15 Quảng Ngãi trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, có ý nghĩa quan trọng về quốc phòng Sau 9 năm thành lập hoạt động, do yêu cầu phát triển nhằm đáp ứng cụ thể công cuộc phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh. .. theo quy định của pháp luật Việt Nam Các dự án đầu vào Khu kinh tế Dung Quất được hưởng các ưu đãi áp dụng với địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn (các huyện Nghĩa Hành, Sơn Tịnh); địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn (các huyện Ba Tơ, Trà Bồng, Sơn Tây, Sơn Hà, Minh Long, Bình Sơn, Tây Trà huyện đảo Lý Sơn) khu kinh tế theo quy định của Luật đầu tư, Luật thuế thu

Ngày đăng: 15/04/2013, 22:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2 Tình hình đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng các KKT. - Đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng và giải pháp
1.1.2 Tình hình đầu tư xây dựng và phát triển hạ tầng các KKT (Trang 6)
Về tình hình hỗ trợ vốn ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KKT được phân bổ cụ thể qua các năm như sau: - Đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng và giải pháp
t ình hình hỗ trợ vốn ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các KKT được phân bổ cụ thể qua các năm như sau: (Trang 7)
I Vốn đầu tư phát triển do địa phương quản - Đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng và giải pháp
n đầu tư phát triển do địa phương quản (Trang 7)
Thời gian hình thành - Đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng và giải pháp
h ời gian hình thành (Trang 26)
Biểu 1.15: Tình hình hoạt động của các khu chức năng trong khu kinh tế tính đến T9/2008 - Đầu tư phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Thực trạng và giải pháp
i ểu 1.15: Tình hình hoạt động của các khu chức năng trong khu kinh tế tính đến T9/2008 (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w