Tóm tắt Cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending hay còn được gọi tắt là P2P Lending) là một trong những “phát minh” thành công nhất của xu hướng Fintech 4.0 toàn cầu. P2P Lending mang tới giải pháp tài chính trực tuyến để hỗ trợ vấn đề cho vay tiêu dùng và cho vay các doanh nghiệp có nhu cầu và mở ra kênh tiếp cận vốn mới cho những khách hàng không đủ tiêu chuẩn vay vốn ngân hàng, giúp giảm bớt việc vay tín dụng đen. Để góp phần phát triển P2P Lending tại Việt Nam, nghiên cứu tiến hành thực hiện phân tích định tính các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự phát triển P2P Lending tại Việt Nam theo mô hình PESTLIED. Từ đó, nghiên cứu cho thấy các hàm ý chính sách quan trọng đến từ các yếu tố này đối với phát triển P2P Lending như chính sách khuyến khích phát triển, xây dựng hành lang pháp lý riêng biệt, học hỏi kinh nghiệm phát triển, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, thực thi trách nhiệm đối với xã hội, môi trường và con người.
CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN CHO VAY NGANG HÀNG TẠI VIỆT NAM Tóm tắt Cho vay ngang hàng (Peer to Peer Lending * hay gọi tắt P2P Lending) “phát minh” thành cơng xu hướng Fintech 4.0 tồn cầu P2P Lending mang tới giải pháp tài trực tuyến để hỗ trợ vấn đề cho vay tiêu dùng cho vay doanh nghiệp có nhu cầu mở kênh tiếp cận vốn cho khách hàng không đủ tiêu chuẩn vay vốn ngân hàng, giúp giảm bớt việc vay tín dụng đen Để góp phần phát triển P2P Lending Việt Nam, nghiên cứu tiến hành thực phân tích định tính điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending Việt Nam theo mơ hình PESTLIED Từ đó, nghiên cứu cho thấy hàm ý sách quan trọng đến từ yếu tố phát triển P2P Lending sách khuyến khích phát triển, xây dựng hành lang pháp lý riêng biệt, học hỏi kinh nghiệm phát triển, thúc đẩy ứng dụng công nghệ, thực thi trách nhiệm xã hội, môi trường người Từ khóa: Cho vay ngang hàng, PESTLIED, Việt Nam Giới thiệu Sau thập kỷ, kinh tế chia sẻ (Sharing Economy) - hiểu kinh tế mà sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trao đổi, chia sẻ quyền sử dụng thông qua tảng trực tuyến - xuất ngày phát triển nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người dùng, P2P Lending ứng dụng tiềm kinh tế chia sẻ Nền tảng P2P Lending cho phép người có nhu cầu vay vốn người có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi gặp trực tiếp mà không cần thơng qua trung gian tổ chức tài (ví dụ ngân hàng), giúp q trình cho vay trở nên đơn giản hơn, tiết kiệm thời gian, chi phí, khả đáp ứng nhu cầu cho vay tiêu dùng ngày tăng… Với lợi ích đó, P2P Lending phát triển nhanh chóng, đặc biệt nước Anh, Mỹ, Trung Quốc Theo đó, P2P Lending xuất lần Anh vào năm 2005, với đời công ty Zopa đánh dấu mở đầu cho phát triển nhanh chóng lĩnh vực Kể từ thành lập tháng 1/2019, Zopa giải ngân tỷ bảng Anh, với gần 600.000 khoản vay P2P Lending tiến vào thị trường Việt Nam vào khoảng năm 2015 chủ yếu hoạt động thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh, bật công ty Huydong; Tietkiemonline (SHA); Tima với gần 4.800.000 số người đăng ký vay, giải ngân 93.000 tỷ đồng,… (SBV, 2020) Tại Việt Nam, 79% dân số chưa tiếp cận với nguồn vốn vay từ ngân hàng, tỷ lệ sử dụng Internet Smartphone gia tăng với nhu cầu vay lớn trở thành động lực thúc đẩy phát triển hoạt động P2P Lending Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động P2P Lending xuất năm gần nên lĩnh vực có nghiên cứu liên quan, chủ yếu viết giới thiệu mơ hình với ưu hạn chế vận hành (Nguyễn Thị Thu Trang & ctg, 2019) Phan Huy Thắng (2019) giới thiệu tới hệ thống chấm điểm tín dụng (credit scoring) phục vụ cho việc xác định rủi ro tín dụng khách hàng vay, điều giảm thiểu rủi ro xảy thực giao dịch Nguyễn Thị Lệ Hà Vũ Văn Thực (2019) đề cập tới kinh nghiệm cho vay ngang hàng số quốc gia giới (Anh, Mỹ, Trung Quốc, ) để rút học cho Việt Nam như, cần có hành lang pháp lý P2P Lending, vấn đề tồn lãi suất phi thực tế, quảng cáo thiếu minh bạch mức lợi nhuận, Có thể thấy, đa số nghiên cứu tập trung vào lợi ích, hạn chế, chế hoạt động giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển P2P Lending Tuy nhiên, Việt Nam thiếu vắng nghiên cứu đề cập đến điều kiện vĩ mô ảnh hưởng phát triển P2P Lending để góp phần giúp cho giải pháp, kiến nghị, đề xuất mang tính đầy đủ tồn diện Từ lý trên, nghiên cứu tiến hành phân tích điều kiện vĩ mơ ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending Việt Nam theo mơ hình PESTLIED Việc sử dụng mơ hình PESTLIED phù hợp để đánh giá điều kiện vĩ mô phát triển P2P Lending Việt Nam Đây nghiên cứu định tính sử dụng mơ hình PESTLIED phân tích điều kiện vĩ mơ ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending, từ đề xuất số hàm ý sách phát triển P2P Lending Việt Nam Cơ sở lý luận 2.1 Cho vay ngang hàng (P2P Lending) P2P Lending trực tuyến, gọi huy động vốn từ cộng đồng dựa nợ (debt based crowdfunding), dịch vụ cơng nghệ tài (fintech), người cho vay người vay giao dịch trực tiếp tảng giao dịch trực tuyến mà không qua trung gian tổ chức tài truyền thống P2P Lending trở thành cột mốc quan trọng giải pháp tài sáng tạo cho cá nhân doanh nghiệp hậu khủng hoảng tài tồn cầu, giai đoạn đánh dấu tác động xã hội bất lợi khủng hoảng tín dụng, cạn kiệt khoản, suy giảm tín dụng thương mại P2P Lending bảo đảm tài cho tiêu dùng đầu tư cải thiện khả cung cấp khoản phân bổ nguồn lực Mơ hình nhanh chóng phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn cầu, mở kênh tiếp cận vốn cho khách hàng không đủ tiêu chuẩn vay vốn ngân hàng giúp giảm bớt việc vay tín dụng đen (Bachmann et al., 2011; Mateescu, 2015; SBV, 2020) P2P Lending có đặc điểm sau: (1) Nhà đầu tư người vay kết nối trực tiếp qua tảng giao dịch trực tuyến; (2) Thông tin khoản vay công ty thực dịch vụ P2P Lending công khai tảng giao dịch trực tuyến để nhà đầu tư (người cho vay) lựa chọn khoản vay định cho vay; (3) Nhà đầu tư định cho vay dựa thông tin nhu cầu vay vốn người vay, kết xếp hạng người vay theo tiêu chí nội cơng ty thực dịch vụ P2P Lending; (4) Phần lớn khoản vay qua tảng giao dịch trực tuyến theo hình thức tín chấp (khơng có tài sản bảo đảm); (5) Thời gian xử lý khoản vay ngắn hạn, nhanh chóng, bước mơ hình P2P Lending thực môi trường trực tuyến Công ty P2P Lending cung cấp dịch vụ đa dạng cho khách hàng, thông thường bao gồm: (1) Định danh khách hàng, phòng chống rửa tiền; (2) Dịch vụ xếp hạng tín nhiệm khách hàng; (3) Mơ hình định giá (lãi suất) khoản vay, định giá tài sản bảo đảm để người cho vay định; (4) Dịch vụ môi giới tiền tệ (môi giới huy động vốn môi giới cho vay); (5) Sàn giao dịch điện tử (bao gồm tiền tài sản, kể tài sản điện tử); (6) Dịch vụ P2P Lending hệ thống tảng giao dịch P2P Lending công ty; (7) Cho vay trực tiếp người cho vay người vay hệ thống tảng P2P Lending công ty; (8) Mua/bán nợ thị trường thứ cấp (trên sở người cho vay bán lại khoản vay); (9) Dịch vụ thu hồi nợ; (10) Dịch vụ bảo lãnh khoản vay; (11) Dịch vụ lưu ký, đăng ký tài sản bảo đảm, giữ hộ Bảng 1.1.: Ưu điểm hạn chế P2P Lending Ưu điểm Hạn chế Gia tăng khả tiếp Nhà đầu tư (người cho vay) cận tài người dân tiền trường hợp sau người vay khả doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo thêm kênh cung tốn, khơng có khả trả nợ Công ty P2P Lending đưa quảng cáo sai ứng vốn đa dạng, thuận tiện, chi thật, hứa hẹn lợi nhuận cao, lãi suất cạnh tranh phí thấp, tồn song song với để lừa đảo, chiếm dụng vốn nhà đầu tư kênh cung ứng vốn truyền thống Nguy bị công mạng, đánh cắp thông tin, tài khoản, gây thiệt hại cho Thủ tục, quy trình cho bên tham gia vay, giải ngân tối giản nên thời Thỏa thuận bên thiếu rõ ràng, gian cung cấp dịch vụ nhanh thiếu ràng buộc có tính chất pháp lý, chưa có chóng hiệu chế giám sát, hậu kiểm với việc sử dụng vốn Cho phép nhà đầu tư mục đích người vay nên nhà đầu tư có nguy có mức lãi suất ưu đãi tài sản so với mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngân hàng Mơ hình dễ trở thành cơng cụ cho số đối tượng tiến hành trốn thuế, rửa tiền tài trợ hành vi bất hợp pháp Nguồn: SBV (2020) Bảng 2.2.: Các chế hoạt động phổ biến mơ hình P2P Lending Cơ chế hoạt động truyền thống Công ty P2P Cơ chế hoạt động Cơ chế hoạt động hợp tác với ngân “cam kết lợi nhuận” hàng Do quy định pháp luật Trong chế thỏa thuận lãi Lending không cho phép công ty P2P suất phổ biến, công ty P2P Lending cung cấp Lending cho vay trực tiếp, ấn định sở phân tích tảng cho mà phải giải ngân thông qua thông tin người vay Mỗi công vay trực tuyến ngân hàng, vậy, định ty đưa vị đánh giá để kết nối trực dạng khách hàng thực rủi ro riêng, thuật toán thực tiếp người lần công ty P2P khác xem bí mật vay Lending (dựa thơng tin kinh doanh công ty P2P người cho vay, khách hàng từ mạng xã Lending Dịch vụ cốt lõi cơng theo đó, hợp hội) lần ngân hàng ty P2P Lending tạo tảng đồng cho vay đánh giá khách hàng trực tuyến để đơn vị giao dịch kí nhằm giảm thiểu nguy rủi với nhau, cung cấp sở đánh kết trực tiếp ro tín dụng Cơng ty P2P giá xếp loại đưa nhận định rủi Người cho vay Lending đóng vai trị ro, đề xuất mức lãi suất số tiền phải chịu rủi ro nhà môi giới người cho để khách hàng lựa chọn Nhà đầu người vay vay người vay tư đóng góp vốn vào sàn giao không trả nợ sở thỏa thuận trước dịch P2P Lending Cơng ty P2P rủi ro công ty P2P Lending ngân Lending lấy nguồn vốn cung khoản Cơng ty hàng Sau công ty P2P cấp khoản vay, đồng thời đánh P2P Lending Lending xác nhận chuyển giá, lựa chọn khách hàng đạt tiêu trả phí thơng tin ngân hàng, chuẩn, phân tích rủi ro tiến hành từ giao dịch ngân hàng cấp khoản cho vay trực tiếp người hai bên vay bán lại cho công ty vay hưởng mức phí từ khoản tham gia mà P2P Lending Ngân hàng vay Nhà đầu tư đóng góp vốn cho khơng phải nhận nguồn thu từ công ty P2P Lending nhận lợi chịu rủi ro tín khoản phí liên quan (cái nhuận theo cam kết công ty dụng áp dụng cho khách P2P Lending người vay hàng tham gia P2P Lending) Nguồn: SBV (2020) 2.2 Các điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến phát triển P2P lending Giống hoạt động kinh doanh khác, việc phát triển loại hình P2P Lending chịu ảnh hưởng điều kiện khách quan thể chế kinh tế - trị - văn hóa - xã hội, tiến khoa học công nghệ môi trường vĩ mô nhân tố vi mô bên P2P Lending Vì vậy, điều kiện phát triển P2P Lending xoay quanh nội dung đặc trưng tổng hợp phân tích theo mơ hình PESTLIED dành cho yếu tố tác động đến từ bên ngồi tổ chức sau: (1) Yếu tố trị (Political): Liên quan đến can thiệp Chính phủ kinh tế ngành nghề, bao gồm ổn định bất ổn trị, sách thuế, tham nhũng, hạn chế thương mại, sách xuất nhập (Issa, Chang & Issa, 2010; Simões, 2020) Theo đó, ổn định trị quốc gia sách Chính phủ tạo điều kiện kìm hãm làm ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending (2) Yếu tố kinh tế (Economic): Đề cập đến yếu tố định hiệu hoạt động kinh tế tỷ giá hối đoái, lãi suất, thu nhập người tiêu dùng, tỷ lệ thất nghiệp, lạm phát,… (Perera, 2017; Simões, 2020) Theo Perera (2017), khách hàng quan trọng doanh nghiệp, sức mua khách hàng yếu tố định để tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Và để bảo đảm sức mua khách hàng phải xác định điều kiện kinh tế thuận lợi thu nhập, thái độ khách hàng Theo đó, yếu tố thu nhập bình quân đầu người, lạm phát lãi suất P2P Lending xem yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending (3) Vấn đề thuộc xã hội học (Sociological): Đây yếu tố khơng thể thiếu tính chất ảnh hưởng đến loại hình cho vay Yếu tố xã hội học liên quan đến giá trị, văn hóa, truyền thống, tín ngưỡng tơn giáo, lối sống, thị hiếu,… đó, lối sống, hành vi khách hàng ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending (4) Yếu tố công nghệ (Technological): Với cách thức hoạt động dựa tảng trực tuyến, phát triển P2P Lending phụ thuộc lớn vào phát triển internet, mạng xã hội thiết bị di động thơng minh, giúp cho người tham gia dễ dàng, lúc nơi Với cách thức hoạt động dựa tảng trực tuyến, công ty P2P Lending khơng cần chi phí đầu tư q lớn để xây dựng chi nhánh ngân hàng mua hệ thống máy tính lớn Do đó, với tính cộng hưởng từ phát triển nhanh chóng mạng internet thiết bị di động, điện thoại thông minh cho phép mơ hình P2P Lending có chi phí thấp trải nghiệm người dùng tốt (5) Các quy định pháp lý liên quan đến hoạt động P2P Lending (Legal): bao gồm pháp luật địa phương, quốc gia tồn cầu có ảnh hưởng đến phát triển hoạt động P2P Lending (6) Xu hướng phát triển P2P Lending giới (International): bao gồm yếu tố tình hình kinh tế, trị, pháp lý lĩnh vực khác nước giới có liên quan đến phát triển P2P Lending Sự ảnh hưởng quốc tế mang lại hội thách thức cho phát triển P2P Lending thông qua kinh nghiệm tiến hành hoạt động, pháp lý, ảnh hưởng kinh tế từ doanh nghiệp P2P Lending quốc gia giới (7) Vấn đề môi trường (Environmental): Jeucken (2001) cho rằng, hệ thống kinh tế có nguồn gốc từ hệ thống sinh thái, cung cấp nguồn tài nguyên tự nhiên, tiếp nhận xử lý chất thải, đó, coi trọng vấn đề môi trường quan trọng với hoạt động liên tục kinh tế sống Sự tổng hợp yếu tố môi trường vận hành tác động đến phát triển P2P Lending Chẳng hạn người vay gây thiệt hại cho mơi trường phải chịu chi phí thiệt hại (như chi phí tn thủ pháp luật, tiền phạt, doanh thu danh tiếng xấu…) gián tiếp ảnh hưởng đến khả toán vay cơng ty P2P Lending; cơng ty P2P Lending cho vô trách nhiệm vấn đề môi trường (cung cấp tài cho cơng ty gây thiệt hại cho môi trường ) khiến danh tiếng công ty P2P Lending bị ảnh hưởng trực tiếp khách hàng cân nhắc ý định vay vốn công ty P2P Lending (8) Vấn đề nhân học (Demographic): bao gồm yếu tố độ tuổi, giới tính, cấu dân số, trình độ học vấn, Theo đó, đối tượng khách hàng tiềm năng, phân khúc thị trường xác định nhằm phát triển hoạt động P2P Lending Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa lý thuyết vai trò ứng dụng công nghệ thực tiễn, lý thuyết bên liên quan, nghiên cứu thực nghiệm P2P Lending, thực tiễn số nước giới Việt Nam để làm sở lý luận việc phân tích điều kiện vĩ mơ ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending, nhằm góp phần phát triển P2P Lending Việt Nam Dữ liệu thứ cấp thu thập từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Tổng cục Thống kê (GSO) số tổ chức quốc tế, quan phủ kinh tế giới Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích định tính điều kiện ảnh hưởng đến phát triển P2P Lending Việt Nam mô hình PESTLIED, mơ hình sử dụng phân tích mơi trường vĩ mơ để từ giúp nhà chiến lược tìm kiếm nguồn hội, rủi ro thách thức Việc phân tích mơi trường kinh doanh từ bên ngồi mơ hình PESTLIED giúp doanh nghiệp hiểu mơi trường kinh doanh mà doanh nghiệp hoạt động, tận dụng hiệu hội hạn chế rủi ro tiềm ẩn Kết nghiên cứu điều kiện phát triển P2P Lending Việt Nam 4.1 Chính sách Việt Nam có trị ổn định, lợi để doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xã hội, bao gồm lĩnh vực ngân hàng loại mơ hình cho vay liên quan, có P2P Lending Tuy nhiên, P2P Lending xuất Việt Nam chưa lâu NHNN ban hành sách Cơng văn số 5228/NHNN-CSTT ngày 8/7/2019 hoạt động P2P Lending gửi tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Theo NHNN P2P Lending có ưu điểm việc góp phần hỗ trợ phổ cập tài chính, mở rộng khả tạo thêm kênh tiếp cận nguồn lực tài chính, cách thức cho vay kinh tế, đối tượng yếu xã hội (có khả tiếp cận internet); qua đó, góp phần đẩy lùi tình trạng “tín dụng đen” Tuy nhiên, hoạt động P2P Lending tiềm ẩn nhiều rủi ro (rủi ro cho vay, rủi ro thơng tin, rủi ro phịng chống rửa tiền, rủi ro an ninh mạng ) tác động bất lợi, bất ổn đến an sinh xã hội Chính vậy, tháng 4/2019, SBV tiến hành thí điểm hoạt động P2P Lending Việt Nam hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hoạt động P2P Lending nhằm mục tiêu: (1) tạo điều kiện phát huy mặt tích cực hình thức cho vay sáng tạo ứng dụng công nghệ với kinh tế; (2) giảm thiểu rủi ro cách quy định điều kiện, tỷ lệ vay vốn, không cho phép huy động vốn trực tiếp từ nhà đầu tư Hiện nay, số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) Việt Nam ngày nhiều, nhiên, việc vay vốn ban đầu trở nên khó khăn ngân hàng việc chứng minh tài sản, doanh thu doanh nghiệp, mà hình thức P2P Lending trở nên đơn giản, nhanh chóng thuận lợi cho DNNVV Do diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh người dân doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN, ngày 29/06/2020 Chính phủ ban hành văn số 5225/VPCP-ĐMDN việc đẩy mạnh triển khai Luật Hỗ trợ DNNVV nhằm tạo điều kiện cho DNNVV vượt qua khó khăn, trì khơi phục hoạt động sản xuất kinh doanh Do thấy, NHNN đóng vai trị quan trọng việc chủ trì, phối hợp với quan liên quan, nghiên cứu, đề xuất giải pháp triển khai thử nghiệm P2P Lending để hỗ trợ DNNVV tiếp cận vốn vay 4.2 Kinh tế Tại Việt Nam, thu nhập bình quân đầu người ngày cải thiện, đạt 2.715 USD/người năm 2019 thấp, tương đương khoảng 16% so với số liệu trung bình giới, đó, Việt Nam khơng ngừng nỗ lực để sớm vượt qua ngưỡng 3.000 USD/người vào năm tới (GSO, 2020) Trong điều kiện kinh tế có lạm phát tác động đến việc gia tăng chi phí vay dù trước giữ mức thấp để phù hợp với lãi suất chung, nguyên nhân nhà đầu tư (P2P Lenders) tăng tỷ suất sinh lời yêu cầu họ lãi suất thị trường tăng lên Hơn nữa, kinh tế có tốc độ tăng trưởng khả quan định hướng phát triển kinh tế tương lai rõ ràng Việt Nam thị trường cho vay tiêu dùng phát triển mạnh mẽ, điều khiến cho người cho vay không giữ tỷ suất sinh lời yêu cầu họ mức thấp để thu hút khách hàng đó, chi phí tín dụng tiêu dùng không mức thấp Tuy nhiên, theo quy định Điều 468 Bộ luật Dân 2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017, lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác Lãi suất cho vay cơng ty P2P Lending theo thường không vượt 20%/năm theo quy định Bộ luật Dân 2015 Tuy nhiên, công ty P2P Lending tính thêm khoản phí phát sinh liên quan đến khoản vay Theo đó, khoản phí lãi mà khách hàng vay phải trả lên tới 30 - 50%/tháng, phí tư vấn vào khoảng 100.000 - 200.000 VND/khoản vay, phí trả nợ trước hạn 8%/số tiền trả nợ truớc hạn ) (NHNN, 2020) Chính vậy, Chính phủ NHNN cần có quy định cụ thể lãi suất khoản phí liên quan đến hoạt động P2P Lending, đồng thời lưu ý nghiên cứu đồng tiền dùng giao dịch P2P Lending tương lai P2P Lending thực đồng tiền nội tệ 4.3 Xã hội Năm 2018 2019, kinh tế - xã hội nước ta diễn bối cảnh không khó khăn, thách thức thu nhập dân cư tiếp tục tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm, đời sống tầng lớp dân cư tiếp tục cải thiện (GSO, 2020) Năm 2020, đại dịch Covid-19 góp phần thúc đẩy kinh tế số giới nói chung, Việt Nam nói riêng thơng qua đẩy nhanh thương mại điện tử, giao hàng tận nhà, toán số xu hướng thương mại điện tử tốn khơng tiếp xúc Từ đó, số xu hướng thói quen hình thành bối cảnh ứng phó với đại dịch tiếp tục trì thời gian dài trở thành tác động tích cực đến phát triển P2P Lending, mà người tiêu dùng, doanh nghiệp quy mô tiếp cận thuận tiện dễ dàng sản phẩm dịch vụ tài trực tuyến Chính phủ NHNN cần tiếp tục xây dựng triển khai chương trình nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân doanh nghiệp hoạt động dịch vụ - tài nói 10 chung hoạt động P2P Lending nói riêng để người dân trở thành nạn nhân hoạt động tín dụng đen 4.4 Cơng nghệ Năm 2019, dân số Việt Nam đạt mốc xấp xỉ 97 triệu dân, với 64 triệu người sử dụng Internet, có 94% người dùng sử dụng Internet hàng ngày, số 6% cịn lại sử dụng Internet lần tuần Bên cạnh đó, số thuê bao điện thoại đăng ký lên tới 143 triệu, người dùng Việt Nam dành trung bình tới 42 phút ngày để tham gia hoạt động liên quan tới mạng Internet (Hiền Minh, 2019) Qua cho thấy, Việt Nam đất nước có phát triển nhanh chóng ổn định mạng internet thiết bị di động, tạo điều kiện thuận lợi phát triển P2P Lending Đa số công ty P2P Lending Việt Nam ứng dụng công nghệ nhận dạng đại, eKYC (Know Your Customer), nhiên, cịn số công ty P2P Lending đánh giá thủ công thông qua việc gặp gỡ trực tiếp khách hàng để xác minh (NHNN, 2020) Hiện nay, hệ thống công nghệ Việt Nam hạn chế nhiều so với nước giới, nên nhiều công ty phải chọn cách hợp tác với cơng ty nước ngồi để nâng cấp công nghệ, dẫn đến bị phụ thuộc vào công ty đối tác nhiều Do đó, cơng ty P2P Lending cần tuân thủ, phối hợp chặt chẽ với Chính phủ NHNN việc xây dựng, nâng cao sở hạ tầng, truy cập sở liệu lớn, kỹ quản lý xây dựng đội ngũ có kiến thức sâu rộng lĩnh vực tài công nghệ thông tin Đồng thời, P2P Lending liên quan đến tiền điện tử, tiền ảo tài sản ảo khơng có danh tính (nguy gắn liền với tội phạm mạng) nên công ty P2P Lending cần nghiên cứu cách thức quản lý, tiếp tục nghiên cứu, khắc phục, phát triển nâng cao ứng dụng công nghệ eKYC, công nghệ đại khác vào trình hoạt động P2P Lending 4.5 Pháp lý Hoạt động P2P Lending Việt Nam tổ chức theo loại mơ hình phổ biến: (1) mơ hình cơng ty cầm đồ cho vay online; (2) mơ hình cơng ty P2P Lending hợp tác với cơng ty cầm đồ; (3) mơ hình cơng ty P2P Lending trung gian kết nối người vay cá nhân/ tổ chức với người cho vay cá nhân; (4) mơ hình cơng ty P2P Lending hợp tác với đối tác phát triển khách hàng cho công ty tài Vốn 11 điều lệ cơng ty P2P Lending nhỏ (thuờng tỷ VND) khoảng từ tỷ dến 10 tỷ VND; cơng ty có vốn điều lệ lớn 10 tỷ VND (NHNN, 2020) Khá nhiều cơng ty núp bóng P2P để hợp thức hóa hình thức tín dụng đen, cụ thể dùng lãi suất 20%, với quy định Luật Dân 2016 kèm theo lãi suất loại phí hồ sơ, thẩm định, quản lý… đẩy lãi suất tăng kinh khủng lên tới 200 - 300%/năm Việc xuất biến tướng loại hình hoạt động P2P Lending P2P Lending cịn mẻ nên chưa có ràng buộc chặt chẽ pháp luật, đồng thời người dân thiếu hiểu biết P2P Lending, từ phát sinh nhiều rủi ro cho người dùng tổ chức tín dụng có thận trọng việc hợp tác hay liên kết với hình thức P2P Lending Bảng 4.1.: Tổng hợp sở pháp lý liên quan đến hoạt động P2P Lending Nội dung B ộ Luật Dân 2015 (1) Điều quy định: “Bộ luật quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cách ứng xử cá nhân, pháp nhân ” (2) Khoản 2, Điều quy định: “Bộ luật luật chung điều chỉnh cho quan hệ dân Luật khác có liên quan điều chỉnh quan hệ dân lĩnh vực cụ thể không trái với nguyên tắc pháp luật dân quy định Điều Bộ luật này” (3) Từ Điều 463 đến 471 quy định rõ hợp đồng vay tài sản, bao gồm quyền sở hữu, nghĩa vụ bên hợp đồng, ấn định mức lãi suất tối đa áp dụng số quy định liên quan khác 12 L (1) Khoản Điều có quy định quyền doanh uật nghiệp: “Tự kinh doanh ngành, nghề mà luật khơng cấm; Doanh Lựa chọn hình thức, phương thức huy động, phân bổ sử dụng nghiệp vốn” 2014 (2) Khoản 1, Điều quy định nghĩa vụ doanh nghiệp: “Đáp ứng đủ điều kiện kinh doanh kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện theo quy định Luật Đầu tư bảo đảm trì đủ điều kiện đầu tư kinh doanh suốt q trình hoạt động kinh doanh” L (1) Khoản 12 Điều quy định: “Hoạt động ngân hàng việc uật kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp Tổ chức vụ: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ tốn qua tài tín dụng khoản” 2010 (đã (2) Khoản 16 Điều quy định: “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo bên cho vay giao cam kết giao cho khách hàng sửa đổi, khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định thời bổ sung gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc năm lãi” 2017) (3) Khoản Điều quy định: “Nghiêm cấm cá nhân, tổ chức tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng, trừ giao dịch ký quỹ, giao dịch mua, bán lại chứng khốn cơng ty chứng khốn” L (1) Khoản Điều quy định ngành, nghề cấm đầu tư kinh uật Đầu doanh; hoạt động P2P Lending khơng có quy định tư năm điều khoản 2014 (2) Khoản Điều quy định ngành, nghề đầu tư kinh (sửa đổi, doanh có điều kiện: “Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện bổ sung ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh năm ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện lý quốc phòng, an ninh 13 2016) quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định Phụ lục Luật ” Nguồn: SBV (2020) Theo sở pháp lý hành, P2P Lending không nằm quy định ngành nghề cấm kinh doanh Thêm vào đó, P2P Lending chưa có khung hành lang pháp lý chưa có quy định quản lý riêng (P2P Lending chưa quy định có tổ chức tín dụng hay thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện) nên khơng cấm hoạt động kinh doanh này, phải đáp ứng đầy đủ các quy định kinh doanh Chính phủ (NHNN, 2020) Đồng thời, hoạt động P2P Lending cần phải thuộc quyền quản lý NHNN đối chiếu theo khoản Điều Luật Tổ chức tín dụng Quốc hội ban hành ngày 16/06/2010 (được sửa đổi, bổ sung năm 2017) Về lâu dài, Chính phủ NHNN cần sớm xây dựng, hồn thiện khung pháp lý riêng biệt cụ thể để quản lý, điều phối hoạt động P2P Lending thị trường Việt Nam, quy định rõ ràng hoạt động công ty P2P Lending trách nhiệm, quyền lợi vai trị cơng ty P2P Lending nhằm điều chỉnh, định hướng P2P Lending hoạt động phát triển Việt Nam 4.6 Quốc tế Mơ hình P2P Lending quốc gia có cách thức hoạt động quản lý khác Đồng thời, quốc gia phát triển lĩnh vực P2P Lending nhìn rõ ưu nhược điểm cịn tồn bên mơ hình P2P Lending Theo đó, ảnh hưởng từ việc quản lý mơ hình P2P Lending thiếu chặt chẽ làm xảy biến tướng hoạt động kinh doanh mơ hình (hoạt động không đảm bảo chất lượng, việc thẩm định vận hành không ổn định, xảy gian lận cho vay trá hình, hoạt động biến tướng với hình thức huy động vốn bất hợp pháp theo mơ hình đầu tư đa cấp, tin tặc công ) gây thất bại với công ty P2P Lending Trung Quốc Chính vậy, số nước Mỹ, Malaysia, Hàn Quốc ban hành quy định, luật bảo vệ quyền lợi bên tham gia, cách thức hoạt động phù hợp với tình hình nước, từ đẩy mạnh uy tín chất lượng 14 công ty P2P Lending Cụ thể vào năm 2016, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đặt quy định chặt chẽ, nghiêm khắc người cho vay mơ hình P2P Lending để tạo thị trường cho vay lành mạnh, an tồn, giảm bớt cơng ty P2P Lending chất lượng, trang web giả danh, đẩy mạnh chất lượng độ tin cậy để bảo vệ quyền lợi bên tham gia (Shen, 2016; Zhou cộng sự, 2016) Tại Hàn Quốc, đạo luật Hàn Quốc P2P Lending (the “P2P Financing Act) có hiệu lực vào ngày 27/8/2020 luật giới sử dụng cho P2P Lending dự kiến giúp giải hành vi lừa đảo bảo vệ người tiêu dùng tốt (Ko, 2019) Tại Anh, Cơ quan Kiểm sốt Tài (Financial Conduct Authority - FCA) đổi quy định để quản lý cách phù hợp mà không cản trở phát triển lĩnh vực này, đồng thời, bảo vệ tốt cho nhà đầu tư (FCA, 2019) Tại Mỹ, việc giám sát hoạt động P2P Lending, dựa vào quy định cho vay ngành chứng khốn có liên quan cách nghiêm ngặt khoản vay thơng tin chứng khốn phát hành (Yin, 2016) Tại Malaysia, tất mơ hình P2P Lending Ủy ban Chứng khoán quốc gia phê duyệt quản lý (Foundingbird, 2020) 4.7 Môi trường Hoạt động P2P Lending hồn tồn sử dụng hình thức trực tuyến, mang mục tiêu đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng, phù hợp với xu hướng tốn khơng dùng tiền mặt (đơn giản hóa thủ tục giấy tờ, giải ngân nhanh chóng so với ngân hàng, hầu hết không yêu cầu tài sản bảo đảm, tiết kiệm thời gian, chi phí thấp, từ mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư, lãi suất cho vay hấp dẫn) (Nguyễn Thị Thu Trang & ctg, 2019) Tuy nhiên, hoạt động P2P Lending Việt Nam đối mặt với hai vấn đề về: (1) minh bạch môi trường thông tin (thông tin khách hàng để tránh rủi ro nợ xấu thông tin nguồn tiền, thu nhập nhà đầu tư để phịng chống rửa tiền); (2) an tồn mơi trường bảo mật thơng tin sử dụng hình thức cho vay hồn tồn trực tuyến Chính vậy, công ty P2P Lending cần tiến hành đánh giá mức độ rủi ro, chấm điểm tín dụng xếp hạng tín nhiệm khách hàng, có trách nhiệm hợp tác với quan quản lý để truy xuất nguồn gốc dòng tiền xem xét đến việc ứng 15 dụng hoạt động P2P Lending tảng công nghệ sáng tạo Blockchain để đem lại tiện ích, cải thiện vấn đề rủi ro thông tin, tăng cường an ninh mạng nhằm bảo đảm lợi ích niềm tin người tiêu dùng P2P Lending 4.8 Nhân học Việt Nam đánh giá nước có tỷ lệ dân số vàng, nhu cầu tiêu dùng cao (WB, 2020) Đây điều kiện thuận lợi góp phần thúc đẩy phát triển hoạt động P2P Lending Việt Nam Tuy vậy, tốc độ già hóa dân số Việt Nam diễn nhanh chóng, Việt Nam thuộc nhóm 10 nước có tốc độ già hóa dân số nhanh giới (GOPFP, 2020) Do đó, thách thức lớn thị trường Việt Nam nói chung thị trường P2P Lending nói riêng việc bắt nhịp xu hướng thị trường, tìm phân khúc thị trường, xác định đối tượng cho vay Điều địi hỏi cần thiết phải có sách tốn khơng dùng tiền mặt phù hợp để tạo điều kiện cho tất người tiếp cận cơng cụ tốn khơng dùng tiền mặt, người chưa có tài khoản ngân hàng người tiêu dùng lớn tuổi có hội tiếp xúc với cơng nghệ Kết luận Vì cách thức hoạt động có phần đơn giản nên P2P Lending Việt Nam gặp nhiều rủi ro, khách hàng phải đăng tải hồ sơ tài chính, thơng tin cá nhân dễ bị lợi dụng, rao bán không phù hợp với quy định, thơng tin khách hàng giả mạo, dẫn tới nợ xấu Việc thiếu hiểu biết vấn đề người dân rủi ro dẫn đến mặt hạn chế P2P Lending Ngoài ra, P2P Lending chưa pháp luật bảo vệ, chưa có hành lang pháp lý phù hợp dẫn đến nhiều rủi ro cao nhà đầu tư khách hàng, làm ảnh hưởng không nhỏ tới mặt tích cực mơ hình P2P Lending quyền lợi người tham gia Việc phân tích điều kiện vĩ mô theo PESTLIED cho thấy NHNN đóng vai trị quan trọng việc định hướng phát triển P2P Lending Việt Nam, bao gồm: khuyến khích phát triển P2P Lending khuôn khổ pháp luật, tham khảo cách thức hoạt động tổ chức mơ hình chặt chẽ, bổ sung quy định cần thiết, nâng cấp công nghệ, thường xuyên tổ chức đợt kiểm tra để bảo đảm chất lượng kinh doanh, bảo đảm an ninh, an toàn liệu khách hàng, tránh hành vi biến tướng bên mơ hình P2P Lending 16 Ngồi ra, cơng tác thơng tin, u cầu quan trọng việc tuyên truyền, giáo dục tài bảo vệ quyền lợi khách hàng cần quan tâm để thúc đẩy nhanh trình thay đổi hành vi người tiêu dùng, hướng tới toán khơng dùng tiền mặt nói chung ứng dụng phát minh Fintech nói riêng Tài liệu tham khảo Financial Conduct Authority - FCA (2019) FCA confirms new rules for P2P platforms Retrieved from https://www.fca.org.uk/news/pressreleases/fca-confirms-new-rules-p2p-platforms? fbclid=IwAR3mQv4xk5ypBJvunztJV3drtNNjjP3sLFhYdHUhZMPeYqY6FdNclchWIo Foundingbird (2020) The guide to P2P lending for SMEs in Malaysia Retrieved from https://foundingbird.com/my/blog/guide-to-p2plending-in-malaysia-for-smes? fbclid=IwAR2tS3YXIBLh5KcI19scqHbsBzDKefe176k5CYxPUyBXzupUP cbAnC5t-5k GSO (2020) Thơng cáo báo chí kết khảo sát mức sống dân cư năm 2018 số kết khảo sát mức sống dân cư năm 2019 Tham khảo từ https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=382&idmid=2&ItemID=19640 Yin, H (2016) Status quo of the US and UK’s P2P lending regulation Retrieved from SEMANTIC SCHOLAR: https://www.semanticscholar.org/paper/Status-quo-of-the-US-and-UK’sP2P-lending-Yin/d06de8d5dc644a593d0ec3b9a063a8e5ee7a3bae#paperheader Hiền Minh (2019) Internet Việt Nam: Đổi sáng tạo để chuyển đổi số Tham khảo từ http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx? distributionid=382326 Jeucken, M (2001) Sustainable finance and banking: the financial sector and the future of the planet Earthscan Publications Ltd 17 NHNN (2020) Tài liệu tập huấn P2P Lending Hà Nội, tháng 5/2020 Nguyễn Thị Lệ Hà Vũ Văn Thực (2019) Cho vay ngang hàng Trung Quốc Kinh nghiệm cho vay ngang hàng số quốc giá giới học cho Việt Nam Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ Tham khảo từ http://thitruongtaichinhtiente.vn/kinh-nghiem-cho-vay-ngang-hango-mot-so-quoc-gia-tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-25132.html Nguyễn Thị Thu Trang, Lương Minh Xuân Võ Thị Ngọc Hà (2019) Peer-to-peer Lending in Vietnam and experience from other countries Science & Technology Development Journal - Economics - Law And Management, Vol No 3, 211-219, https://doi.org/10.32508/stdjelm.v3i3.561 Phan Huy Thắng (2019) Đánh giá khách hàng vay P2P Lending Công nghệ áp dụng P2P Lending Việt Nam Tạp chí Ngân hàng Tham khảo từ http://tapchinganhang.gov.vn/danh-gia-khach-hang-vay-taicac-cong-ty-p2p-lending.htm Ko, H K (2019) South Korea enacts World's First Law on P2P Financing Retrieved from https://www.legal500.com/developments/thought-leadership/south-koreaenacts-worlds-first-law-on-p2p-financing/ GOPFP (2020) Biến thách thức già hóa dân số thành hội Tham khảo từ http://gopfp.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/bien-thach-thuc-gia-hoa- dan-so-thanh-co-hoi-10415-3.html 18 ... http://thitruongtaichinhtiente.vn/kinh-nghiem-cho-vay-ngang-hango-mot-so-quoc -gia- tren-the-gioi-va-bai-hoc-cho-viet-nam-25132.html Nguyễn Thị Thu Trang, Lương Minh Xuân Võ Thị Ngọc Hà (2019) Peer -to- peer... gây thi? ??t hại cho Thủ tục, quy trình cho bên tham gia vay, giải ngân tối giản nên thời Thỏa thuận bên thi? ??u rõ ràng, gian cung cấp dịch vụ nhanh thi? ??u ràng buộc có tính chất pháp lý, chưa có chóng... quảng cáo thi? ??u minh bạch mức lợi nhuận, Có thể thấy, đa số nghiên cứu tập trung vào lợi ích, hạn chế, chế hoạt động giải pháp, kiến nghị nhằm phát triển P2P Lending Tuy nhiên, Việt Nam thi? ??u vắng