đề tài thiết kế nhà máy dầu thực vật bao hàm tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu thực vật, quy trình sản xuất dầu thực vật từ nguyên liệu thô, phương pháp sản xuất, phương pháp tinh luyện dầu, lập luận kinh tế kỹ thuật, tính cân bằng vật chất.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ - NHÀ MÁY THỰC PHẨM ĐỀ TÀI XÂY DỰNG LUẬN CHỨNG KINH TẾ KỸ THUẬT NHÀ MÁY DẦU THỰC VẬT GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Nhóm 6_Thứ 3_Tiết 9-10_B106 Danh sách nhóm: Sơn Thị Thanh Lam 2005130072 Trần Thị Mai Liên 2005130058 Trần Thị Minh Nhung 2005130127 Nguyễn Thùy Trang 2005130101 TP Hồ Chí Minh - 2016 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền DANH SÁCH NHÓM ST T Họ tên MSSV Lớp Nhiệm vụ Sơn Thị Thanh Lam 2005130072 04DHTP1 Tổng quan dầu Trần Thị Mai Liên 2005130058 04DHTP1 Luận chứng kinh tế kỹ thuật Trần Thị Minh Nhung 2005130127 04DHTP4 Quy trình sản xuất dầu thơ Tổng hợp Nguyễn Thùy Trang 2005130101 04DHTP4 Quy trình sản xuất dầu tinh luyện Cân vật chất Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DẦU 1.1 Giới thiệu, lịch sử hình thành 1.2 Định nghĩa 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ .3 1.3.1 Thế giới 1.3.2 Việt Nam CHƯƠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT 2.1 Chọn nguyên liệu sản xuất: 2.1.1 Đậu tương 2.1.2 Đậu phộng: 2.1.3 Dừa 2.1.4 Hạt cải dầu 2.1.5 Mè (vừng) 2.1.6 Oliu 2.1.7 Một số nguyên liệu khác 10 2.2 Chọn phương pháp sản xuất dầu thực vật thô 11 2.3 Quy trình sản xuất dầu thơ 12 2.4 Phương pháp sản xuất dầu tinh luyện: 18 2.5 Quy trình sản xuất dầu tinh luyện .18 CHƯƠNG 3: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT 30 CHƯƠNG TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 36 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền MỤC LỤC HÌNH ẢNH Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Sản lượng dầu thực vật tinh luyện Việt Nam, giai đoạn 2010-2025 .5 Lượng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người Việt Nam Sơ đồ khối quy trình sản xuất dầu thô 13 Sơ đồ thực trình thủy hóa acid 23 Sơ đồ thực q trình trung hịa 24 Thiết bị trung hòa .25 Thiết bị rửa - sấy – tẩy màu dầu .27 Thiết bị khử mùi gián đoạn .29 MỤC LỤC BẢNG BIỂU Bảng Sản lượng xuất nhập loại dầu thực vật chủ yếu giới Bảng Sản lượng dầu thực vật tinh luyện .5 Bảng Lượng tiêu thụ dầu thực vật nước Việt Nam Bảng Thành phần hóa học thành phân cấu trúc hạt đậu tương Bảng Thành phần dầu đậu tương tính theo phần trăm acid (%) Bảng Thành phần hạt lạc theo phần trăm chất khô (%) Bảng Thành phần dầu lạc theo phần trăm acid (%) Bảng Thành phần hóa học cùi dừa theo phần trăm chất khơ (%) Bảng Thành phần dầu dừa theo phần trăm acid béo (%) Bảng 10 Thành phần dầu tính theo % axit béo .9 Bảng 11 Thành phần acid béo chủ yếu dầu oliu (%) 10 Bảng 12 So sánh kết q trình thủy hóa nước acid 21 Bảng 13 Nồng độ NaOH nhiệt độ trung hòa loại dầu có số acid khác .24 Bảng 14 Bảng khảo sát giá điện sử dụng nhà máy: 31 Bảng 15 Định mức hao phí q trình tính tốn 36 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền LỜI MỞ ĐẦU Xã hội ngày phát triển, đời sống người ngày nâng cao Từ người khơng cịn nhu cầu “ăn no mặc ấm” mà nhu cầu thay “ăn ngon mặc đẹp”, song song với việc “ăn ngon mặc đẹp” quan trọng đảm bảo điều kiện dinh dưỡng tốt cho sức khỏe người Để đáp ứng nhu cầu đó, ngành công nghệ tiên tiến phục vụ cách tốt cho sống ngày người Trong số công nghệ sản xuất chế biến thực phẩm cơng nghệ sản xuất dầu thực vật tinh luyện công nghệ nghiên cứu ứng dụng thành công vào thực tiễn sống Nhu cầu hàm lượng chất béo quan trọng cần thiết thể người mà dầu thực vật nguồn cung cấp chất béo chủ yếu cho thể qua phần ăn hàng ngày Vì vậy, chất lượng dầu phải cần đảm bảo Dầu thực vật muốn đảm bảo an toàn sức khỏe cần phải trải qua trình tinh luyện loại bỏ tạp chất có hại, chất màu, chất mùi…có dầu, dầu cịn thành phần tinh khiết Ngoài giá trị mặt dinh dưỡng dầu thực vật tinh luyện nguyên liệu chế biến thức ăn làm tăng hương vị, giá trị cảm quan ăn Chính lý đó, nhóm chúng em chọn đề tài “Xây dựng luận chứng kinh tế kỹ thuật nhà máy dầu thực vật” Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong Thầy góp ý kiến để chúng em hồn thiện tốt Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ DẦU 1.1 Giới thiệu, lịch sử hình thành[2] Dầu mỡ từ động vật thực vật sử dụng sản xuất đời sống từ lâu, nguồn cung cấp lượng lớn Dầu mỡ dùng phổ biến trình nấu nướng ngày, xuất phát từ văn hóa cổ đại Trung Quốc, Ai Cập, Hy Lạp-La Mã cổ xưa tận Dầu mỡ biết đến có lẽ từ đế chế Ai Cập (năm 1400 trước công nguyên), phục vụ cho ăn uống việc sản xuất xà phòng từ dầu mỡ ứng dụng Ánh sáng ban đêm người cổ đại tạo từ mỡ động vật chứa lọ ống sứa sử dụng bấc đèn ngày Người La Mã xưa biết chế tạo nến từ mỡ động vật trộn với sáp ong Bên cạnh đó, nhiều thực vật sử dụng làm nguồn cung cấp dầu: dầu olive có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải, hạt cải dầu sử dụng phổ biến Châu Âu, dầu mè Ấn Độ đặc biệt Trung Quốc quốc gia biết sử dụng dầu sớm nhất; ngày nay, dầu đậu nành ưa chuộng nước Hiện nay, có nhiều loại động thực vật cho dầu mỡ khai thác Ngày song song với trình sử dụng dầu mỡ cơng nghệ chế biến dầu phát triển: từ khâu chiết tách thu dầu mỡ đến kỹ thuật tinh luyện giúp dầu mỡ có chất lượng cao 1.2 Định nghĩa[2] Dầu ăn tinh lọc từ nguồn gốc thực vật động vật, tồn thể lỏng mơi trường bình thường, cấu tạo từ acid béo hợp chất hữu Có nhiều loại dầu xếp vào loại dầu ăn gồm: dầu ô liu, dầu cọ, dầu nành, dầu canola, dầu hạt bí ngơ, dầu bắp, dầu hạt hướng dương, dầu rum, dầu lạc, dầu hạt nho, dầu vừng, dầu argan dầu cám gạo, mỡ lợn/heo, bơ sữa bò trâu Nhiều loại dầu ăn dùng để nấu ăn bôi trơn Thuật ngữ "dầu thực vật" sử dụng nhãn sản phẩm dầu ăn để hỗn hợp dầu trộn lại với gồm dầu cọ, bắp, dầu nành dầu hoa hướng dương Dầu thường khử mùi cách nhúng vào hỗn hợp hương liệu thực phẩm chẳng hạn thảo mộc tươi, tiêu, gừng khoảng thời gian định Ngành công nghiệp Dầu thực vật tiếp tục sử dụng hai loại sản phẩm dầu thô sản xuất nước (chủ yếu từ vừng, lạc cám gạo) loại dầu thô tinh luyện nhập (chủ yếu dầu cọ dầu nành) cho trình sản xuất Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Ngành công nghiệp dầu thực vật Việt Nam sản xuất loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu, loại bao gồm: Dầu ăn: loại dầu phổ biến với thành phần dầu cọ olein tinh luyện olein pha trộn với dầu đậu tương; Dầu salad: loại dầu có chất lượng giá trị cao, bao gồm loại dầu tinh khiết dầu mè, dầu đậu phộng, dầu đậu tương, dầu cám gạo, dầu ô liu nhập khẩu, dầu canola, dầu ngô, v.v ; Dầu dinh dưỡng: loại dầu bổ sung chất dinh dưỡng vitamin A, D, E, DHA; Dầu rắn (chất béo thực vật): loại dầu bao gồm mỡ rán, bơ làm bánh, bơ thực vật, v.v Theo nhà sản xuất nước, dầu cọ sản phẩm dầu thực vật chiếm 70% thị phần Dầu nành chiếm 23% loại dầu thực vật khác chiếm 7% 1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ[8] 1.3.1 Thế giới Bảng Sản lượng xuất nhập loại dầu thực vật chủ yếu giới Đơn vị; triệu 2009/10 2010/11 2011/12 2012/13 Sản lượng Dầu cọ 51,48 54,37 57,92 61,70 Dầu đậu nành 38,79 41,29 42,35 43,00 Dầu cải 22,56 23,52 24,30 24,14 Dầu hướng dương 12,28 12,42 15,34 14,06 Dầu hạt 4,60 4,97 5,26 5,28 Dầu đậu phộng 3,72 5,06 5,06 5,26 Dầu dừa 3,63 3,81 3,50 3,75 Dầu oliu 3,08 3,25 3,24 2,67 56,13 57,69 61,59 64,12 Tổng cộng Nhập Dầu cọ 37,76 38,27 42,27 43,75 Dầu đậu nành 8,68 9,42 8,06 8,48 Dầu hướng dương 3,73 3,65 5,61 5,56 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Dầu cải 2,91 3,31 3,99 3,56 Dầu dừa 2,28 1,78 1,81 1,88 Dầu đậu phộng 0,19 0,20 0,16 0,18 Dầu oliu 0,52 0,55 0,62 0,64 Dầu hạt 0,07 0,07 0,07 0,06 56,13 57,69 61,59 64,12 Tổng cộng Xuất Dầu cọ 38,00 39,40 41,47 44,32 Dầu đậu nành 9,12 9,58 8,49 8,91 Dầu hướng dương 4,49 4,54 6,43 6,17 Dầu cải 2,74 3,42 3,96 3,78 Dầu dừa 2,17 1,72 1,88 1,80 Dầu oliu 0,68 0,75 0,85 0,69 Dầu đậu phộng 0,19 0,17 0,17 0,18 Dầu hạt 0,11 0,14 0,18 0,17 57,51 59,72 63,43 66,03 Tổng cộng Nguồn: Foreign Agricultural service/USDA, 2013 Ba nước dẫn đầu sản lượng dầu thực vật Indonesia, Trung Quốc Malaysia “Top” ba nước xuất dầu thực vật Indonesia, Malaysia Argentina Trong đó, Trung Quốc, Ấn Độ Mỹ ba nước tiêu thụ nhiều 1.3.2 Việt Nam a Tình hình sản xuất Theo Bộ Cơng Thương, năm 2013 Việt Nam sản xuất 718.000 dầu tinh luyện loại, tăng 1,35% so với năm 2012 Sản lượng dầu tinh luyện năm 2014 năm 2015 dự báo tăng mức 774.000 850.000 tăng trưởng ngành dầu đậu tương thô nước mức thuế bảo hộ nhập mặt hàng dầu tinh luyện nhập số nước đối thủ cạnh tranh tăng thêm 5% (số liệu năm 2010) Theo Quy hoạch Phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, mục tiêu đến năm 2020, sản lượng dầu thực vật tinh luyện dầu thực vật thô (các loại) Việt Nam 1,58 triệu 370 nghìn Bảng Sản lượng dầu thực vật tinh luyện Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 2012 Tổng sản lượng dầu thực 709 vật tinh luyện (nghìn tấn) 2013 2014 (ước tính) 2015 2020 (dự (dự đốn) đốn) 2025 (dự đoán) 718 774 850 1.929 1.587 Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam, Bộ Công Thương, Doanh nghiệp sản xuất nước Hình Sản lượng dầu thực vật tinh luyện Việt Nam, giai đoạn 2010-2025 b Tình hình tiêu thụ Các loại dầu thực vật phổ biến người tiêu dùng Việt Nam dầu cọ, dầu nành, dầu oliu, dầu mè, dầu đậu phộng, dầu hướng dương dầu hạt cải Theo ước tính doanh nghiệp, năm 2013, tổng lượng tiêu thụ dầu thực vật nước 780.000 tấn, tăng 4% so với năm 2012 Năm 2013, lượng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người Việt Nam ước tính từ 8,6 đến 8,7kg, giữ mức bình quân giới 13,5kg/người/năm Bảng Lượng tiêu thụ dầu thực vật nước Việt Nam Dân số Việt Nam Đơn vị 2012 2013 2014 (ước tính) 2015 (dự đoán) 2020 (dự đoán) 2025 (dự đoán) Triệu người 88,7 90 91 92 97 102 750 780 810 850 1.570 1.890 Tổng lượng 1.000 tiêu thụ dầu thực vật nước Thiết kế nhà máy thực phẩm Tiêu thụ dầu thực vật theo bình quân đầu người Kg/người/nă m GVHD: Nguyễn Hữu Quyền 8,4 8,7 8,9 9,2 16,2 18,5 Nguồn: Tổng cục Thống Kê; Bộ Công Thương; Viện nghiên cứu Chiến lược, sách cơng nghiệp Việt Nam; số liệu dự đoán doanh nghiệp nước USDA Hình Lượng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người Việt Nam Nguồn: Tổng cục Thống Kê; Bộ Công Thương; Viện nghiên cứu Chiến lược, sách cơng nghiệp Việt Nam; số liệu dự đoán doanh nghiệp nước USDA CHƯƠNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT DẦU THỰC VẬT 2.1 Chọn nguyên liệu sản xuất: Nguồn nguyên liệu để sản xuất dầu thực vật tập trung vào có dầu như: đậu tương (hay đậu nành), lạc (đậu phộng), dừa, mè, bông, hạt cải,… Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền D – khối lượng dầu mỡ đem trung hòa (kg) a – nồng độ phần trăm (%) dung dịch NaOH Lượng kiềm sử dụng thực tế thường nhiều lượng kiềm lý thuyết, ngồi tác dụng với acid béo tự do, kiềm cịn tác dụng với tạp chất khác có tính acid Tùy thuộc vào thành phần tạp chất màu sắc dầu thô mà định lượng kiềm dư cần sử dụng Lượng kiềm dư dao động khoảng – 10% so với tính tốn Lượng muối ăn cho vào khoảng – 4% dạng dung dịch 10% Dung dịch muối ăn có tác dụng tăng cường việc phân ly cặn xà phòng khỏi dầu Xà phòng tạo thành tách khỏi dầu phương pháp ly tâm phương pháp lắng Hình Thiết bị trung hịa - Bồn trung hòa; - Thân nồi; - Lớp vỏ kép để đun nóng; - Máy khuấy kiểu chấn song; - Trục khuấy; - Bộ phân giảm tốc; – Motor; - Các loa phun kiềm; - Nhiệt kế; - Thước đo mức dầu; 10 - Van an tồn d Rửa dầu Q trình rửa dầu loại hết xà phòng dầu sau trình trung hịa Tiến hành: thực q trình thiết bị trung hịa Rửa dầu nhiều lần dung dịch muối nước Nước rửa tập trung lại để thu hồi dầu xà phòng 25 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Thông số kỹ thuật: Lượng nước rửa lần chiếm khoảng 15 – 20% so với dầu Số lần rửa từ đến lần Lần rửa đầu sử dụng nước muối nồng độ 10%, nhiệt độ rửa 90 – 95 oC Các lần rửa sau dùng nước nóng 95 – 97oC Mỗi lần rửa phải khuấy trộn để yên khoảng 40 – 60 phút cho tách lớp tháo nước rửa từ đáy thiết bị Dầu sau rửa chứa tối đa 0,005% xà phịng Có thể kiểm tra nhanh kết trình rửa thuốc thử phenolphtalein (Nếu phenolphtalein khơng màu q trình rửa xem kết thúc, cịn có màu hồng cần rửa tiếp); hay sử dụng thuốc thử bromophenol blue/aketone (Nếu thuốc thử có màu xanh kết thúc q trình rửa, cịn thuốc thử có màu xanh đậm hay tím đỏ cần rửa tiếp) e Sấy dầu Mục đích: loại hết ẩm dầu để khơng ảnh hưởng đến khả tẩy màu tác nhân hấp phụ màu công đoạn tẩy màu, lượng ẩm giảm hạn chế q trình hóa thủy phân, tăng thời gian bảo quản dầu Tiến hành: thực tiến hành sấy dầu thiết bị tẩy màu Nhiệt độ sấy: nước bốc 100 oC Để đuổi khỏi dầu, nhiệt độ phải cao Do phải tiếp xúc với khơng khí, dầu dễ bị oxy hóa làm cho dầu sẫm màu, chí bị đen Vì trình sấy dầu cần tiến hành điều kiện chân không nhằm hạ thấp nhiệt độ sấy Tốc độ khuấy: để tăng cường độ bốc nước khỏi dầu, lúc sấy cần phải khuấy mạnh Tuy nhiên, thời gian đầu, lúc nước nhiều, khuấy mạnh thỉ dầu dễ bị nhũ hóa Thời gian sấy: định tốc độ bốc nước, phụ thuộc vào nhiệt độ sấy, áp suất chân không, bề mặt bốc hơi, tốc độ khuấy, hàm lượng nước, trạng thái phân bố nước dầu f Tẩy màu Mục đích: q trình nhằm loại hợp chất gây màu làm cho dầu sáng màu, cải thiện giá trị cảm quan dầu Dầu có màu sậm chứa chất màu carotenoid, chlorophyll, hợp chất màu tạo thành phản ứng caramel, Maillard 26 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Tiến hành: trình tẩy màu thực thiết bị kín có hệ thống gia nhiệt, điều kiện chân không sử dụng chất hấp phụ màu Mỗi loại dầu khác thành phần hàm lượng chất màu khác nên có chế độ tẩy màu khác Dầu trước tẩy màu cần thủy hóa sấy khơ Các chất nhầy, protein, nhựa, photpholipid, xà phòng lẫn dầu cần phải loại bỏ khỏi dầu trước tẩy màu Ẩm dầu làm giảm tính chất hấp phụ đất tẩy màu, độ ẩm dầu phải dao động khoảng 0,05 – 0,1% Sau q trình tẩy màu, dầu phải có hàm lượng xà phòng bé 0,004%, độ ẩm bé 0,1% số acid bé 0,5 mgKOH/g Một số chất hấp phụ màu: đất tẩy màu tự nhiên, đất hoạt tính, than hoạt tính, silicagel Ta sử dụng 1,5% đất hoạt tính so với lượng dầu kết hợp với 15% than hoạt tính so với lượng đất hoạt tính để tăng hiệu tẩy màu giảm lượng dầu tổn thất Thiết bị: thiết bị rửa sấy tẩy màu có cấu tạo giống thiết bị trung hịa bên có nắp kín nối liền với thiết bị tạo chân khơng Hình Thiết bị rửa - sấy – tẩy màu dầu - Thân thiết bị; - Ống xoắn truyền nhiệt; - Motor cánh khuấy; 4, - Bơm chân không; - Bình chứa nước ngưng; - Thiết bị ngưng tụ nước; - Bồn trung gian chứa dầu; - Bơm ép lọc; P1 - Áp kế; T1 - Nhiệt kế Thông số kỹ thuật: - Nhiệt độ tẩy màu: 90 – 105oC Lượng chất hấp phụ: 1,5% đất hoạt tính so với lượng dầu kết hợp với 15% than hoạt tính so với lượng đất hoạt tính Thời gian tẩy màu: 20 – 30 phút 27 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền g Lọc dầu Mục đích: lọc dầu loại bỏ tạp chất rắn khỏi dầu, chủ yếu chất hấp phụ tạp chất bị hấp phụ Tiến hành: trình lọc dầu thường dùng máy lọc ép khung bản, áp suất bơm nén dầu vào máy 0,25 – 0,35 MPa, nhiệt độ dầu vào 55 – 60oC Thu hồi dầu trung tính bã hấp phụ: để trích ly dầu bã hấp phụ, sủ dụng dung môi hexan hay ether ethylic Bã hấp phụ dung mơi trộn thiết bị trích ly Dầu bã hịa tan dung mơi, sau ly tâm tách riêng bã dung mơi có chứa dầu, tiến hành chưng cất để thu hồi dung mơi dầu Dầu thu đem tinh luyện lại nấu xà phòng h Khử mùi Mục đích: q trình loại bỏ chất gây mùi cho dầu Các hợp chất gây mùi vốn có sẵn nguyên liệu có dầu, xuất hiên trình khai thác (ép, tinh chế dầu), ảnh hưởng tác nhân đưa vào trình tẩy màu dầu (mùi đất hấp phụ, than hoạt tính) Đó acid béo phân tử thấp (acid capronic, caprinic, caprilic), glyceryl acid béo này, hydrocacbon mạch thẳng, ester, hydrate, ketone, sản phẩm thủy phân hợp chất lưu huỳnh, nito, sản phẩm thủy phân, phân hủy carotenoid, sterol, vitamin, phospholipid Tiến hành: nguyên tắc trình khử mùi chưng cất, dùng nước nhiệt (325 – 375oC) phun trực tiếp nhiệt độ thích hợp áp suất chân không cao (66-106 Pa) chất gây mùi nước nhiệt lôi khỏi dầu Trong trình khử mùi, cần giữ độ chân khơng ổn định tránh để khơng khí lẫn vào làm ảnh hưởng đến độ chân không chất lượng dầu béo Thiết bị khử mùi: thiết bị khử mùi gián đoạn 28 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền Hình Thiết bị khử mùi gián đoạn - Thân nồi; - Đáy nồi; 3- Nắp nồi; - Chóp khí; - Lỗ soi đèn; - Màng chắn bọt; Ống xoắn gián tiếp; - Ống phun trực tiếp; - Bơm tuần hoàn; 10 - Ống phun; 11 - Cửa lịn; 12 - Ống khí 29 Thiết kế nhà máy thực phẩm GVHD: Nguyễn Hữu Quyền CHƯƠNG 3: LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT Đặc điểm mặt xây dựng có tính chất định đến kết cấu cơng trình xây dựng Ví dụ nước ngầm ảnh hưởng đến chiều sâu móng cột, loại đất ảnh hưởng đến kết cấu nền, vị trí ảnh hưởng đến hướng nhà,… Ngồi điều kiện thiên nhiên cịn ảnh hưởng đến vị trí số loại cơng trình xây dựng Khi bố trí mặt phải ý đến hướng gió Những phận bụi khói nên bố trí phía sau khu nhà máy, nhà nên theo chiều gió thổi Các số liệu khí hậu thiên nhiên vùng nhiệt độ, độ ẩm, chiều gió tốc độ gió, mức triều sóng biển, mức nước sông, nước hồ… phải kết trung bình nhiều năm thu thập Nhà máy chọn xây dựng Khu công nghiệp Nhơn Trạch III, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Vị trí xây dựng phù hợp với xây dựng nhà máy dầu thực vật (dầu đậu nành) có yếu tố sau: Nguồn nguyên liệu: Nhóm chọn nguồn nguyên liệu nhập Nguồn nhập Mỹ, Canada, Campuchia, Trung Quốc, Argentina, Nhà máy mua nguyên liệu thông qua công ty thương mại công ty liên doanh cụ thể Công ty CP Nhà Thủ Đức xuất nhập (Thủ Đức House) nguồn nguyên liệu công ty đáp ứng yêu cầu nhà máy đặt Nguyên liệu vận chuyển nhà máy đường đường thuỷ Đặc biệt, vị trí nhà máy gần cảng lớn Cảng Gò Dầu, Cảng Phước An, Cảng Cát Lái, Cảng Phú Mỹ, Cảng Gò Dầu thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu đến nhà máy Yêu cầu nguyên liệu: - Hạt bể ủ nóng: ≤ 9% - Hạt trịn, bóng mẩy hạt: ≥ 90%/wt - Đậu có mùi thơm đặt trưng; khơng có mùi mốc, mùi chua, mùi bị ủng - Hàm lượng đạm đạt tương đương: 38% - Hàm lượng dầu đạt tương đương: 18% 30 Thiết kế nhà máy thực phẩm - Tạp chất cho phép khoảng tương đương 1% - Độ ẩm