1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam

177 60 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM KẾT

  • Tác giả luận án

  • LỜI CẢM ƠN

  • Tác giả luận án

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • GIỚI THIỆU

  • 1. Lý do lựa chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

  • 5. Đóng góp mới của luận án

  • 6. Kết cấu của luận án

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỂ CHẾ QUẢN TRỊ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG

  • 1.1. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế và kinh tế học thể chế mới

  • 1.2. Khái niệm

    • 1.2.1. Thể chế quản trị

    • 1.2.2. Chất lượng thể chế quản trị

    • 1.2.3. Chất lượng thể chế quản trị địa phương

  • 1.3. Thước đo chất lượng thể chế quản trị

    • 1.3.1. Ở cấp quốc gia

    • 1.3.2. Ở cấp địa phương

    • 1.3.3. Ở Việt Nam

  • 1.4. Mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế

    • 1.4.1. Ở cấp quốc gia

    • 1.4.2. Ở cấp địa phương

  • 1.5. Nghiên cứu về vai trò của thể chế tại Việt Nam

  • 1.6. Kết luận Chương 1

  • CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.1. Xây dựng chỉ số chất lượng thể chế quản trị

    • 2.1.1. Lý do xây dựng chỉ số chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh

  • 2.2. Phân tích thống kê mô tả

  • 2.3. Kiểm định quan hệ nhân quả

    • 2.3.1. Lý do cần kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế

    • 2.3.2. Phương pháp kiểm định quan hệ nhân quả

  • 2.4. Phân tích hồi quy

    • 2.4.1. Mô hình ước lượng

    • 2.4.2. Biến số và nguồn số liệu

  • 2.5. Kết luận Chương 2

  • CHƯƠNG 3. CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM

  • 3.1. Bối cảnh thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh của Việt Nam

    • 3.1.1. Tổng quan về phân cấp hành chính địa phương tại Việt Nam

    • 3.1.2. Các khía cạnh của thể chế quản trị địa phương tại Việt Nam

  • 3.2. Xây dựng thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh

    • 3.2.1. Đề xuất các khía cạnh và thang đo cho thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam

    • 3.2.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

    • 3.2.3. Phân tích nhân tố khám phá

    • 3.2.4. Xây dựng chỉ số thể chế quản trị địa phương tổng hợp

    • 3.2.5. So sánh PGI với PAPI và PCI

  • 3.3. Thực trạng chất lượng thể chế quản trị của các tỉnh/thành phố Việt Nam

    • 3.3.1. Tổng quan về chất lượng thể chế quản trị của các tỉnh/thành phố Việt Nam

    • 3.3.2. Thể chế quản trị của các tỉnh/thành phố theo từng chỉ số thành phần

    • 3.3.3. Chất lượng thể chế quản trị theo các vùng kinh tế

    • 3.3.4. Thể chế quản trị theo vùng kinh tế trọng điểm và không trọng điểm

    • 3.3.5. Thể chế quản trị của các tỉnh/thành phố theo thu nhập

  • 3.4. Kết luận Chương 3

  • CHƯƠNG 4. CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ QUẢN TRỊ VÀ

  • 4.1. Phân tích thống kê mô tả

    • 4.1.1. Thống kê mô tả các biến số

    • 4.1.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh

    • 4.1.3. Tương quan giữa mức thu nhập và các biến khác trong mô hình nghiên cứu

  • 4.2. Kiểm định quan hệ nhân quả giữa thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam

    • 4.2.1. Kiểm định Granger

    • 4.2.2. Kiểm định Durbin-Wu-Hausman

  • 4.3. Kết quả hồi quy ảnh hưởng của chất lượng thể chế quản trị đến tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam

    • 4.3.1. Kết quả hồi quy GMM

    • 4.3.2. Kết quả hồi quy sau khi điều chỉnh mô hình

  • 4.4. Thảo luận về kết quả hồi quy

    • 4.4.1. Tác động chung của chất lượng thể chế quản trị đến tăng trưởng kinh tế

    • 4.4.2. Ảnh hưởng của kiểm soát tham nhũng và chất lượng chính sách đến tăng trưởng kinh tế

    • 4.4.3. Ảnh hưởng của dân chủ và dịch vụ công đến tăng trưởng kinh tế

  • 4.5. Mở rộng nghiên cứu tác động của chất lượng thể chế quản trị

    • 4.5.1. Tác động của chất lượng thể chế quản trị theo sáu vùng kinh tế

    • 4.5.2. Tác động của chất lượng thể chế quản trị theo tỉnh kinh tế trọng điểm và không trọng điểm

    • 4.5.3. Tác động của chất lượng thể chế quản trị theo các nhóm thu nhập

    • 4.5.4. Tác động của chất lượng thể chế quản trị theo mức chi tiêu ngân sách

    • 4.5.5. Tác động của chất lượng thể chế quản trị theo độ mở của nền kinh tế

  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

  • 5.1. Kết luận

  • 5.2. Hàm ý chính sách

  • 5.3. Các hạn chế của đề tài cần tiếp tục nghiên cứu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

  • Phụ lục 2. Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI)

  • Phụ lục 3. Kết quả trích và xoay nhân tố

    • Phương pháp sử dụng

    • Dữ liệu sử dụng

    • Kết quả phân tích

  • Phụ lục 4. Kết quả kiểm tra Cronbach's Alpha về độ tin cậy của thang đo

  • Phụ lục 5. Kết quả KMO and Bartlett's Test về điều kiện thực hiện phân tích nhân tố

  • Phụ lục 6. Bản đồ sáu vùng kinh tế của Việt Nam

    • Trung du và miền núi

  • Phụ lục 8. Các tỉnh/thành phố thuộc bốn vùng kinh tế trọng điểm

  • Phụ lục 9. Các tỉnh/thành phố chia theo từng nhóm thu nhập

  • Phụ lục 10. Kết quả kiểm định tính dừng (Fisher-type unit-root test)

  • Phụ lục 11. Kết quả kiểm định đồng tích hợp (Westerlund ECM panel cointegration tests)

  • Phụ lục 12. Quy trình kiểm định tính nội sinh Durbin-Wu-Hausman

  • Phụ lục 13. Kết quả kiểm định đa cộng tuyến bằng ma trận hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coeffients matrix) và nhân tố phóng đại phương sai (VIF)

  • Phụ lục 15. So sánh kết quả hồi quy của mô hình ở Bảng 4.6 với mô hình lấy biến trễ hai kỳ của lnYL

  • Phụ lục 16. So sánh kết quả hồi quy của mô hình ở Bảng 4.7 với mô hình lấy biến trễ hai kỳ của lnYL

  • Phụ lục 17. So sánh kết quả hồi quy theo mô hình ở Bảng 4.7 trước và sau khi bổ sung biến đại diện các vùng kinh tế

  • Phụ lục 18. So sánh kết quả hồi quy theo mô hình ở Bảng 4.6 trước và sau khi bổ sung biến đại diện các vùng kinh tế

  • Phụ lục 19. Ảnh hưởng của chỉ số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế tại từng vùng kinh tế

  • Phụ lục 20. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế tại từng vùng kinh tế (mô hình gốc)

  • Phụ lục 21. Ảnh hưởng của chỉ số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế tại các nhóm tỉnh trọng điểm và không trọng điểm

  • Phụ lục 22. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế tại các nhóm tỉnh trọng điểm và không trọng điểm (mô hình gốc)

  • Phụ lục 23. Ảnh hưởng của chỉ số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế theo 3 nhóm thu nhập

  • Phụ lục 24. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế theo 3 nhóm thu nhập (mô hình gốc)

Nội dung

1.Lý do lựa chọn đề tài Vai trò của chất lượng thể chế đối với tăng trưởng kinh tế đã thu hút sự chú ý của nhiều nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách trong hai thập kỷ qua. Các nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng có nhiều điểm chưa được giải quyết ở các mô hình tăng trưởng tân cổ điển (Solow, 1956; Swan, 1956) và tăng trưởng nội sinh (Barro và Lee, 1994; Lucas, 1988; Romer, 1986, 1990). Đặc biệt, các mô hình này cũng được cho là thất bại trong việc giải thích sự khác biệt về tăng trưởng kinh tế giữa các quốc gia dựa trên tích lũy vốn hay tiến bộ công nghệ (Asghar và cộng sự, 2015). Bởi vậy, khi kinh tế học thể chế ra đời và phát triển, như một gợi ý về hướng giải thích nguồn gốc của tăng trưởng, các nhà nghiên cứu trên thế giới đã cố gắng mở rộng các mô hình tăng trưởng tân cổ điển hoặc tăng trưởng nội sinh bằng cách đưa vào đó yếu tố thể chế trong việc xem xét ảnh hưởng của chúng đến tăng trưởng dài hạn (Acemoglu và cộng sự, 2001; Rodrik và cộng sự, 2004). Furubotn và Richter (2005) cho rằng nghiên cứu về thể chế trong tăng trưởng kinh tế ngày càng trở nên phong phú hơn theo thời gian. Tại Việt Nam, nghiên cứu thực nghiệm về tăng trưởng kinh tế đã được thực hiện trong một số ngành cụ thể và trên bình diện toàn nền kinh tế. Những công trình của Klump và Nguyễn Thị Tuệ Anh (2004), Scott và Trương Thị Kim Chuyên (2004), Chen (2005), Phan Minh Ngọc và Ramstetter (2006), Trần Thọ Đạt và Đỗ Tuyết Nhung (2008)... đã tìm cách giải thích nguồn gốc tăng trưởng của Việt Nam từ sau thời kỳ Đổi mới, dựa trên các mô hình tăng trưởng hiện đại và các biến số kinh tế - xã hội. Trong những năm gần đây, mối quan hệ giữa chất lượng thể chế và tăng trưởng kinh tế là chủ đề gây được sự chú ý của cả giới học thuật và chính sách trong nước. Rất nhiều nghiên cứu đã khẳng định thể chế yếu kém là rào cản của tăng trưởng kinh tế nói chung (Lê Quốc Lý, 2014; Nguyễn Văn Phúc, 2013; Trần Du Lịch, 2013; Võ Trí Thành, 2014). Trong các cấp bậc của thể chế theo phân loại của Williamson (1998), thể chế quản trị (governance) dường như được giới nghiên cứu quan tâm nhiều hơn cả do hàm ý chính sách cao mà các kết quả nghiên cứu có thể mang lại cho các quốc gia và các tổ chức quốc tế (Kaufmann và Kraay, 2003; Kurtz và Schrank, 2007; Wilson, 2016). Cấp bậc thể chế này gắn liền với vai trò của nhà nước nên có thể càng quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam - một đất nước theo đuổi cơ chế thị trường nhưng có định hướng của nhà nước. Khi xác định các nút thắt tăng trưởng và các giải pháp đột phá, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định cải thiện chất lượng thể chế quản trị (cụ thể là nâng cao năng lực và trách nhiệm giải trình của Nhà nước) là một trong ba trụ cột trong khung chính sách nhằm hướng tới năm 2035 Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình cao (Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2018; World Bank và Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2016). Từ những nội dung trên đây, có thể thấy rõ tầm quan trọng của chất lượng thể chế quản trị đối với tăng trưởng kinh tế trong khoa học kinh tế và thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Cũng cần lưu ý rằng Việt Nam đã có những thay đổi cơ bản về thể chế quản trị và cũng có tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể trong những thập kỷ gần đây, bởi vậy so với nhiều quốc gia khác, Việt Nam là một trường hợp khá lý tưởng để tìm hiểu việc cải thiện chất lượng thể chế quản trị đóng góp như thế nào vào sự phát triển của nền kinh tế. Tuy nhiên, ngoài hai công trình của Lê Quang Cảnh và Đỗ Tuyết Nhung (2018) và Nguyễn Việt Cường và cộng sự (2021), hầu chưa có nghiên cứu nào khác tại Việt Nam tiếp cận mối quan hệ giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở góc độ lượng hóa trực tiếp sự tác động giữa chúng. Đa số các nghiên cứu chỉ lượng hóa tác động của chất lượng thể chế quản trị tới việc thu hút FDI, năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như một kênh truyền dẫn ảnh hưởng của chất lượng thể chế đến sự tăng trưởng của nền kinh tế. Bên cạnh đó, thực tế là các chỉ số đo lường chất lượng thể chế quản trị phổ biến tại Việt Nam hiện nay chỉ tập trung vào một số góc độ đánh giá cụ thể và chưa thể hiện đầy đủ, toàn diện các khía cạnh thể chế quản trị địa phương. Đồng thời, các nghiên cứu về vai trò của chất lượng thể chế quản trị đối với sự phát triển kinh tế và doanh nghiệp thường chỉ sử dụng một số chỉ số thành phần của PAPI hoặc PCI bởi việc đưa toàn bộ các chỉ số này vào một mô hình hồi quy khó khả thi do các chỉ số thành phần có thể tương quan với nhau, theo đó tại Việt Nam vẫn thiếu vắng các nghiên cứu về tác động tổng thể của chất lượng thể chế đến các yếu tố kinh tế - xã hội. Những lý do trên đây là cơ sở lý thuyết và thực tiễn cho việc lựa chọn đề tài ‘Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam’. Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn cung cấp thêm bằng chứng thực nghiệm cho mối quan hệ giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương tại một quốc gia đang phát triển và đang trong thời kỳ chuyển đổi, cũng như đóng góp những gợi ý chính sách liên quan đến thể chế và tăng trưởng kinh tế trong thực tiễn Việt Nam. Nghiên cứu được kỳ vọng có thể trả lời cho các câu hỏi mà các nhà hoạch định chính sách của Việt Nam còn băn khoăn, đồng thời làm phong phú hơn kho tư liệu nghiên cứu khoa học về tăng trưởng kinh tế cũng như thể chế trong bối cảnh một quốc gia đang phát triển và trong thời kỳ chuyển đổi. 2.Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu tổng thể của đề tài: tìm hiểu mối quan hệ giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh Việt Nam, từ đó đánh giá tác động của chất lượng thể chế đến tăng trưởng kinh tế. Dựa trên kết quả nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuất những gợi ý chính sách liên quan đến chất lượng thể chế quản trị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Mục tiêu cụ thể của đề tài: i.Xây dựng thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh phù hợp cho bối cảnh Việt Nam; ii.Chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế; iii.Đánh giá mức độ ảnh hưởng của chất lượng thể chế quản trị đối với tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam; iv.Gợi ý chính sách liên quan đến chất lượng thể chế quản trị nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu được cụ thể hóa thành các câu hỏi nghiên cứu sau: i.Đo chất lượng thể chế quản trị ở cấp tỉnh Việt Nam bằng những tiêu chí nào? ii.Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh tại Việt Nam có mối quan hệ nhân quả như thế nào? iii.Mức độ ảnh hưởng của chất lượng thể chế quản trị đối với tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh tại Việt Nam như thế nào? iv.Dựa trên kết quả nghiên cứu, có thể gợi ý những nội dung chính sách gì liên quan đến chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh tại Việt Nam? 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh của Việt Nam. -Phạm vi nghiên cứu: sử dụng dữ liệu mảng 63 tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2011-2018. Việc lấy dữ liệu nghiên cứu từ 2011 là để đảm bảo khả năng thu thập được số liệu thống nhất từ các bộ chỉ số liên quan đến thể chế quản trị cấp tỉnh có uy tín ở Việt Nam là PAPI (lần đầu tiên được triển khai cả nước vào 2011) và PCI. Trên thực tế, một nghiên cứu tăng trưởng chỉ lấy trong giai đoạn 8 năm là khá hạn chế, bởi vì các lý thuyết tăng trưởng cơ bản đều không nhằm vào giải thích những biến động chu kỳ kinh doanh ngắn hạn. Hơn nữa, những phản ứng kinh tế mang tính thời điểm (ví dụ, phản ứng của tăng trưởng kinh tế trước sự thay đổi về thể chế) không thể hiện rõ rệt bằng những phản ứng trong dài hạn (Barro, 2001). Tuy nhiên, nghiên cứu này không có ý định tìm hiểu sự “biến đổi” tăng trưởng GDP của các tỉnh/thành phố (vốn đòi hỏi chuỗi thời gian dài). Thay vào đó, mục đích của đề tài là giải thích khoảng cách kinh tế giữa các địa phương dựa trên sự khác biệt về thể chế quản trị và các biến số kinh tế - xã hội khác. Đồng thời, việc áp dụng dữ liệu mảng cho một giai đoạn 8 năm và mô hình phân tích sử dụng dữ liệu mảng là cách giúp các ước lượng trở nên hiệu quả hơn. Cuối cùng, với kỳ vọng về mối quan hệ hai chiều giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế, nghiên cứu cũng giới hạn phân tích sâu đối với chiều tác động từ chất lượng thể chế đến tăng trưởng dựa trên mô hình tăng trưởng kinh tế, nhằm tìm ra các khuyến nghị chính sách hợp lý với điều kiện Việt Nam hiện nay. 4.Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu Với cách tiếp cận từ góc độ kinh tế học thể chế ở cấp vĩ mô, nghiên cứu này phân tích các khía cạnh thể chế quản trị kết hợp với các số liệu kinh tế - xã hội của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Cách tiếp cận này đã được sử dụng trong những nghiên cứu thể chế và tăng trưởng kinh tế địa phương trên thế giới. Trên cơ sở nguồn dữ liệu thứ cấp chủ yếu là các bộ chỉ số PAPI, PCI và dữ liệu từ Niên giám Thống kê các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, cụ thể như sau: -Phương pháp xây dựng chỉ số: nhằm đo lường chất lượng thể chế quản trị địa phương cho các tỉnh, thành phố Việt Nam -Phương pháp phân tích thống kê mô tả: nhằm phân tích mô tả thực trạng chất lượng thể chế quản trị cùng các biến số kinh tế - xã hội khác, đặt trong tương quan so sánh với tình hình tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh. -Phương pháp kiểm định quan hệ nhân quả: nhằm tìm hiểu mối quan hệ qua lại lẫn nhau giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh. -Phương pháp phân tích hồi quy với số liệu mảng: nhằm đo lường tác động của thể chế tới tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam. Các kỹ thuật phân tích số liệu được thực hiện thông qua ứng dụng trong các phần mềm thống kê SPSS phiên bản 22.0 và STATA phiên bản 14.0. Chi tiết về phương pháp nghiên cứu của luận án được trình bày tại Chương 2. 5.Đóng góp mới của luận án Luận án mang lại những đóng góp vào kho tri thức về thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển. Trước hết, nghiên cứu này cung cấp một thước đo chất lượng thể chế quản trị cấp tỉnh Việt Nam, từ đó có thể mang lại một nguồn dữ liệu tổng hợp về chất lượng thể chế quản trị cấp tỉnh, có thể sử dụng rộng rãi trong nghiên cứu về chất lượng thể chế quản trị địa phương trong mối quan hệ với các biến kinh tế - xã hội khác. Thứ hai, nghiên cứu này khẳng định chiều của mối quan hệ nhân quả giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh tại Việt Nam, từ đó làm cơ sở cho các phương pháp ước lượng phù hợp để tìm ra bằng chứng và mức độ ảnh hưởng giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh tại Việt Nam. Thứ ba, trên cơ sở kết quả phân tích về thực trạng chất lượng thể chế địa phương cấp tỉnh và mối quan hệ với kinh tế kinh tế, luận án chỉ ra những gợi ý chính sách liên quan đến chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế ở cấp tỉnh tại Việt Nam. 6.Kết cấu của luận án Luận án được kết cấu gồm phần Giới thiệu và năm chương: Chương 1 - Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết về thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương Chương 2 - Phương pháp nghiên cứu Chương 3 - Chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam Chương 4 - Mối quan hệ giữa chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh tại Việt Nam Chương 5 - Kết luận và hàm ý chính sách

LỜI CAM KẾT Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân luận án tự thực không vi phạm quy định trung thực học thuật Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2021 Tác giả luận án Đỗ Tuyết Nhung i LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Khoa Kế hoạch Phát triển, Viện Đào tạo Sau đại học giảng dạy, trang bị cho kiến thức, kỹ nghiên cứu hỗ trợ tơi tồn chương trình đào tạo tiến sĩ Trường Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc PGS.TS Lê Quang Cảnh, người thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến q báu cho tơi suốt q trình thực luận án Sau cùng, xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên tạo điều kiện gia đình đồng nghiệp thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả luận án Đỗ Tuyết Nhung MỤC LỤC LỜI CAM KẾT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii GIỚI THIỆU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Kết cấu luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THỂ CHẾ QUẢN TRỊ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế kinh tế học thể chế 1.2 Khái niệm 1.2.1 Thể chế quản trị 1.2.2 Chất lượng thể chế quản trị 10 1.2.3 Chất lượng thể chế quản trị địa phương 11 1.3 Thước đo chất lượng thể chế quản trị 12 1.3.1 Ở cấp quốc gia 12 1.3.2 Ở cấp địa phương 16 1.3.3 Ở Việt Nam 18 Mối quan hệ nhân chất lượng thể chế quản trị tăng trưởng kinh tế 21 1.4.1 Ở cấp quốc gia 21 1.4.2 Ở cấp địa phương 24 1.5 Nghiên cứu vai trò thể chế Việt Nam 26 1.6 Kết luận Chương 27 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Xây dựng số chất lượng thể chế quản trị 29 2.1.1 Lý xây dựng số chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh 29 2.1.2 Phương pháp xây dựng số chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh 30 2.2 Phân tích thống kê mơ tả 32 2.3 Kiểm định quan hệ nhân 32 2.3.1 Lý cần kiểm định mối quan hệ nhân chất lượng thể chế quản trị tăng trưởng kinh tế 32 2.3.2 Phương pháp kiểm định quan hệ nhân 33 2.4 Phân tích hồi quy 35 2.4.1 Mơ hình ước lượng 35 2.4.2 Biến số nguồn số liệu 36 2.5 Kết luận Chương 41 CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ QUẢN TRỊ ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM 43 3.1 Bối cảnh thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh Việt Nam 43 3.1.1 Tổng quan phân cấp hành địa phương Việt Nam 43 3.1.2 Các khía cạnh thể chế quản trị địa phương Việt Nam 44 3.2 Xây dựng thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh 54 3.2.1 Đề xuất khía cạnh thang đo cho thước đo chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh Việt Nam 54 3.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo 57 3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá 59 3.2.4 Xây dựng số thể chế quản trị địa phương tổng hợp 61 3.2.5 So sánh PGI với PAPI PCI 63 3.3 Thực trạng chất lượng thể chế quản trị tỉnh/thành phố Việt Nam .64 3.3.1 Tổng quan chất lượng thể chế quản trị tỉnh/thành phố Việt Nam .64 3.3.2 Thể chế quản trị tỉnh/thành phố theo số thành phần 70 3.3.3 Chất lượng thể chế quản trị theo vùng kinh tế 79 3.3.4 Thể chế quản trị theo vùng kinh tế trọng điểm không trọng điểm .81 3.3.5 Thể chế quản trị tỉnh/thành phố theo thu nhập 83 3.4 Kết luận Chương 85 CHƯƠNG CHẤT LƯỢNG THỂ CHẾ QUẢN TRỊ VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH TẠI VIỆT NAM 87 4.1 Phân tích thống kê mô tả 87 4.1.1 Thống kê mô tả biến số 87 4.1.2 Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh 88 4.1.3 Tương quan mức thu nhập biến khác mơ hình nghiên cứu .90 4.2 Kiểm định quan hệ nhân thể chế quản trị tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh Việt Nam 93 4.2.1 Kiểm định Granger 93 4.2.2 Kiểm định Durbin-Wu-Hausman 94 4.3 Kết hồi quy ảnh hưởng chất lượng thể chế quản trị đến tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh Việt Nam 95 4.3.1 Kết hồi quy GMM 95 4.3.2 Kết hồi quy sau điều chỉnh mơ hình 97 4.4 Thảo luận kết hồi quy 99 4.4.1 Tác động chung chất lượng thể chế quản trị đến tăng trưởng kinh tế .99 4.4.2 Ảnh hưởng kiểm soát tham nhũng chất lượng sách đến tăng trưởng kinh tế 100 4.4.3 Ảnh hưởng dân chủ dịch vụ công đến tăng trưởng kinh tế 101 4.5 Mở rộng nghiên cứu tác động chất lượng thể chế quản trị 103 4.5.1 Tác động chất lượng thể chế quản trị theo sáu vùng kinh tế 103 4.5.2 Tác động chất lượng thể chế quản trị theo tỉnh kinh tế trọng điểm không trọng điểm 106 4.5.3 Tác động chất lượng thể chế quản trị theo nhóm thu nhập 107 4.5.4 Tác động chất lượng thể chế quản trị theo mức chi tiêu ngân sách 109 4.5.5 Tác động chất lượng thể chế quản trị theo độ mở kinh tế 111 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 113 5.1 Kết luận 113 5.2 Hàm ý sách 116 5.3 Các hạn chế đề tài cần tiếp tục nghiên cứu 121 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 123 PHỤ LỤC 135 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á CECODES Trung tâm Nghiên cứu Phát triển-Hỗ trợ Cộng đồng FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMM Generalized Method of Moments GRDP Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh ICRG Tổ chức Hướng dẫn Quốc tế Rủi ro Quốc gia IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế IQI Chỉ số Chất lượng Thể chế IQIM Chỉ số chất lượng thể chế thị IV Biến cơng cụ OLS Bình phương nhỏ PAPI Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PGI Chỉ số Thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh UNDP Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VHLSS Điều tra mức sống hộ gia đình VND Đồng WEF Diễn đàn Kinh tế Thế giới WGI Chỉ số Thể chế Quản trị Toàn cầu vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các khía cạnh chất lượng thể chế quản trị địa phương cấp tỉnh 55 Bảng 3.2 Phân nhóm số thành phần PAPI PCI 56 Bảng 3.3 Kiểm định Cronbach’s Alpha độ phù hợp số liệu 58 Bảng 3.4 Kiểm định KMO and Bartlett điều kiện thực phân tích nhân tố 58 Bảng 3.5 Ma trận xoay nhân tố thể chế .59 Bảng 3.6 Các nhân tố số thành phần 60 Bảng 3.7 Tổng phương sai giải thích (Total Variance Explained) 61 Bảng 3.8 Thống kê mô tả chuỗi số thể chế quản trị (giai đoạn 2011-2018) 62 Bảng 3.9 Hệ số tương quan Pearson biến thể chế quản trị xây dựng .62 Bảng 10 PGI số thành phần theo khu vực trung bình giai đoạn 2011-2018 .79 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến số kinh tế vĩ mô tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2011-2018 87 Bảng 4.2 Thống kê mô tả số liệu nghiên cứu sau lấy logarith 87 Bảng 4.3 Kết kiểm định mối quan hệ nhân GRDP số PCI 93 Bảng 4.4 Kết kiểm định mối quan hệ nhân GRDP số PGI 95 Bảng 4.5 Ảnh hưởng khía cạnh thể chế tới tăng trưởng kinh tế 96 Bảng 4.6 Ảnh hưởng khía cạnh thể chế tới tăng trưởng kinh tế (Mơ hình điều chỉnh) 98 Bảng 4.7 Ảnh hưởng số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế 99 Bảng 4.8 Ảnh hưởng khía cạnh chất lượng thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế 104 Bảng 4.9 Ảnh hưởng khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế nhóm tỉnh kinh tế trọng điểm khơng trọng điểm 106 Bảng 4.10 Ảnh hưởng khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế theo nhóm thu nhập 108 Bảng 4.11 Ảnh hưởng biến tương tác mức chi tiêu ngân sách khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế 110 Bảng 4.12 Ảnh hưởng biến tương tác độ mở kinh tế khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế 111 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các cấp độ thể chế Hình 1.2 Sáu khía cạnh số Thể chế Quản trị Tồn cầu (WGI) 13 Hình 1.3 Năm khía cạnh số Chất lượng Thể chế Quản trị (IQI) 17 Hình 1.4 Khung nghiên cứu luận án 28 Hình 2.1 Các thước đo chất lượng thể chế cấp tỉnh điển hình Việt Nam 30 Hình 2.2 Các bước quy trình xây dựng số thể chế quản trị cấp tỉnh 31 Hình 2.3 Quy trình nghiên cứu 42 Hình So sánh PGI số PAPI, PCI, tính trung bình giai đoạn 2011-201863 Hình 3.2 Chỉ số thể chế quản trị trung bình 2011-2018 tỉnh/thành phố 66 Hình 3.3 Biểu đồ hình mơ tả số thành phần PGI 67 Hình 3.4 Biểu đồ hình mơ tả số thành phần PGI (tiếp) 68 Hình 3.5 Xu biến đổi PGI tỉnh/thành phố giai đoạn 2011-2018 .69 Hình 3.6 PGI số thành phần tính trung bình nước, 2011-2018 70 Hình 3.7 Chỉ số dân chủ PGI trung bình giai đoạn 2011-2018 71 Hình 3.8 Chỉ số dân chủ thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 72 Hình 3.9 Chỉ số kiểm sốt tham nhũng PGI trung bình giai đoạn 2011-2018 .73 Hình 3.10 Chỉ số kiểm soát tham nhũng thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 74 Hình 3.11 Chỉ số dịch vụ cơng PGI trung bình giai đoạn 2011-2018 74 Hình 12 Chỉ số dịch vụ công thành phố trực thuộc trung ương, 2011-201875 Hình 13 Chỉ số Chất lượng sách PGI trung bình giai đoạn 2011-2018 .76 Hình 3.14 Chỉ số chất lượng sách thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 77 Hình 3.15 Chỉ số Thủ tục hành cơng PGI trung bình giai đoạn 20112018 78 Hình 3.16 Chỉ số thủ tục hành cơng thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn 2011-2018 79 Hình 3.17 PGI số thành phần theo khu vực, tính trung bình giai đoạn 20112018 80 Hình 3.18 PGI số thành phần theo hai miền (tính trung bình giai đoạn 20112018) 81 Hình 3.19 So sánh PGI trung bình nhóm tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm nhóm tỉnh khơng thuộc vùng kinh tế trọng điểm 82 Hình 3.20 So sánh khía cạnh thể chế nhóm tỉnh thuộc không thuộc vùng kinh tế trọng điểm (tính trung bình giai đoạn 2011-2018) 83 Hình 3.21 So sánh PGI trung bình ba nhóm tỉnh chia theo mức thu nhập 84 Hình 3.22 So sánh khía cạnh thể chế nhóm tỉnh/thành phố chia theo ba mức thu nhập (tính trung bình giai đoạn 2011-2018) 84 Hình 4.1 Mức thu nhập tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh/thành phố Việt Nam (tính trung bình giai đoạn 2011-2018) 88 Hình 4.2 Mức thu nhập tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế Việt Nam (tính trung bình giai đoạn 2011-2018) 89 Hình 4.3 Mức thu nhập tốc độ tăng trưởng kinh tế nhóm tỉnh/thành phố chia theo vùng kinh tế trọng điểm thu nhập (tính trung bình giai đoạn 20112018) 90 Hình 4.4 Mức thu nhập số thể chế quản trị tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2011-2018 91 Hình 4.5 Mức thu nhập biến số kinh tế vĩ mô khác tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2011-2018 92 Hình 4.6 Mối quan hệ dân chủ mức thu nhập bình quân lao động hiệu quả.102 Hình 4.7 Mối quan hệ dịch vụ công mức thu nhập bình quân lao động hiệu 102 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 135 Phụ lục Chỉ số hiệu quản trị hành cơng cấp tỉnh (PAPI) 139 Phụ lục Kết trích xoay nhân tố 143 Phụ lục Kết kiểm tra Cronbach's Alpha độ tin cậy thang đo 146 Phụ lục Kết KMO and Bartlett's Test điều kiện thực phân tích nhân tố .147 Phụ lục Bản đồ sáu vùng kinh tế Việt Nam 148 Phụ lục Danh mục tỉnh/thành phố vùng 149 Phụ lục Các tỉnh/thành phố thuộc bốn vùng kinh tế trọng điểm 150 Phụ lục Các tỉnh/thành phố chia theo nhóm thu nhập 151 Phụ lục 10 Kết kiểm định tính dừng (Fisher-type unit-root test) 152 Phụ lục 11 Kết kiểm định đồng tích hợp (Westerlund ECM panel cointegration tests) 152 Phụ lục 12 Quy trình kiểm định tính nội sinh Durbin-Wu-Hausman 153 Phụ lục 13 Kết kiểm định đa cộng tuyến ma trận hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coeffients matrix) nhân tố phóng đại phương sai (VIF) 153 Phụ lục 14 So sánh kết ước lượng mô hình GMM hiệu ứng cố định 154 Phụ lục 15 So sánh kết hồi quy mơ hình Bảng 4.6 với mơ hình lấy biến trễ hai kỳ lnYL .155 Phụ lục 16 So sánh kết hồi quy mơ hình Bảng 4.7 với mơ hình lấy biến trễ hai kỳ lnYL .156 Phụ lục 17 So sánh kết hồi quy theo mơ hình Bảng 4.7 trước sau bổ sung biến đại diện vùng kinh tế 156 Phụ lục 18 So sánh kết hồi quy theo mơ hình Bảng 4.6 trước sau bổ sung biến đại diện vùng kinh tế 157 Phụ lục 19 Ảnh hưởng số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế .158 Phụ lục 20 Ảnh hưởng khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế (mơ hình gốc) 159 Phụ lục Danh mục tỉnh/thành phố vùng Trung du miền núi phía Bắc Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Bắc Giang Bắc Ninh Bình Định Bắc Kạn Hà Nam Bình Thuận Cao Bằng Hà Nội Đà Nẵng Điện Biên Hải Dương Hà Tĩnh Hà Giang Hải Phịng Khánh Hịa Hịa Bình Hưng n Nghệ An Lai Châu Nam Định Ninh Thuận Lạng Sơn Ninh Bình Phú Yên Lào Cai Quảng Ninh Quảng Bình Phú Thọ Thái Bình Quảng Nam Sơn La Vĩnh Phúc Quảng Ngãi Thái Nguyên Quảng Trị Tuyên Quang Thanh Hóa Yên Bái Thừa Thiên - Huế Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Đắk Lắk Đắk Nông Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Dương An Giang Bạc Liêu Gia Lai Bình Phước Bến Tre Kon Tum Đồng Nai Cà Mau Lâm Đồng Tây Ninh Cần Thơ TP Hồ Chí Minh Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang Trà Vinh Vĩnh Long Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) Phụ lục Các tỉnh/thành phố thuộc bốn vùng kinh tế trọng điểm I - Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hà Nội Hưng Yên Hải Phòng Quảng Ninh Hải Dương Bắc Ninh Vĩnh Phúc II- Vùng kinh tế trọng điểm Trung Thừa Thiên - Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định III- Vùng kinh tế trọng điểm Nam TP Hồ Chí Minh Bình Dương Bà Rịa - Vũng Tàu Đồng Nai Tây Ninh Bình Phước Long An Tiền Giang IV- Vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng sông Cửu Long TP Cần Thơ An Giang Kiên Giang Cà Mau Tổng số: 24 tỉnh/thành phố Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2015) Phụ lục Các tỉnh/thành phố chia theo nhóm thu nhập Nhóm tỉnh có mức thu nhập cao Nhóm tỉnh có mức thu nhập trung bình Nhóm tỉnh có mức thu nhập thấp Bắc Ninh An Giang Bắc Kạn Bình Dương Bắc Giang Bến Tre Bình Phước Bạc Liêu Cao Bằng Bà Rịa - Vũng Tàu Bình Định Đắk Lắk Cần Thơ Bình Thuận Điện Biên Đà Nẵng Cà Mau Hà Giang Đồng Nai Đắk Nông Hậu Giang Hà Nam Đồng Tháp Hịa Bình Hà Nội Gia Lai Kon Tum 10 Hải Dương 10 Hà Tĩnh 10 Lai Châu 11 Hải Phòng 11 Kiên Giang 11 Lạng Sơn 12 Hưng Yên 12 Lâm Đồng 12 Nam Định 13 Khánh Hòa 13 Lào Cai 13 Nghệ An 14 Long An 14 Ninh Bình 14 Ninh Thuận 15 Quảng Ngãi 15 Phú Yên 15 Phú Thọ 16 Quảng Ninh 16 Quảng Nam 16 Quảng Bình 17 Tây Ninh 17 Quảng Trị 17 Sơn La 18 Thái Nguyên 18 Sóc Trăng 18 Thái Bình 19 TP Hồ Chí Minh 19 Tiền Giang 19 Thanh Hóa 20 Vĩnh Phúc 20 Trà Vinh 20 Tuyên Quang 21 Thừa Thiên - Huế 21 Yên Bái 22 Vĩnh Long Ghi chú: Việc phân nhóm dựa GRDP bình qn lao động hiệu tỉnh/thành phố tính trung bình giai đoạn 2011-2018, đó: - Các tỉnh có thu nhập cao: GRDP/lao động hiệu đạt 48 triệu đồng Các tỉnh có thu nhập trung bình: GRDP/lao động hiệu từ 34 đến 48 triệu đồng Các tỉnh có thu nhập thấp: GRDP/lao động hiệu đạt 34 triệu đồng Phụ lục 10 Kết kiểm định tính dừng (Fisher-type unit-root test) P 729.8405 (0.0000) 427.1197 (0.0000) 614.1917 (0.0000) 927.2913 (0.0000) 277.6695 (0.0000) 410.4292 (0.0000) 237.2256 (0.0000) 150.6103 (0.0667) 454.1566 (0.0000) lnY lnPCI2 lnPCI3 lnPCI4 lnPCI5 lnPCI7 lnPCI8 lnPCI9 lnPCI10 Z -13.9105 (0.0000) -12.7873 (0.0000) -15.3005 (0.0000) -22.5153 (0.0000) -7.8784 (0.0000) -12.5928 (0.0000) -7.0048 (0.0000) -1.9772 (0.0240) -13.8804 (0.0000) L* -22.3851 (0.0000) -14.1633 (0.0000) -20.5698 (0.0000) -32.0070 (0.0000) -8.2884 (0.0000) -13.6249 (0.0000) -6.8607 (0.0000) -2.1041 (0.0181) -15.2689 (0.0000) Pm 38.0384 (0.0000) 18.9688 (0.0000) 30.7532 (0.0000) 50.4766 (0.0000) 9.5543 (0.0000) 17.9174 (0.0000) 7.0066 (0.0000) 1.5503 (0.0605) 20.6719 (0.0000) Kết luận Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng Chuỗi dừng P: Inverse chi-squared; Z: Inverse normal; L*: Inverse logit; Pm: Modified inv chi-squared Ghi chú: số ngoặc kép p-value Phụ lục 11 Kết kiểm định đồng tích hợp (Westerlund ECM panel cointegration tests) lnY & lnPCI2 lnY & lnPCI3 lnY & lnPCI4 lnY & lnPCI5 lnY & lnPCI7 lnY & lnPCI8 lnY & lnPCI9 lnY & lnPCI10 Gt -2.9350 (0.0000) -3.0550 (0.0000) -3.2000 (0.0000) -2.7220 (0.0000) -2.8150 (0.0000) -3.3630 (0.0000) -2.6520 (0.0020) -2.7730 (0.0000) Ga -65.6970 (0.0000) -84.3380 (0.0000) -56.4990 (0.0000) -52.7870 (0.0000) -69.0500 (0.0000) -69.2110 (0.0000) -54.5800 (0.0000) -54.1780 (0.0000) Pt -18.8020 (0.0090) -16.1040 (0.7810) -20.6060 (0.0000) -19.1850 (0.0030) -19.4120 (0.0010) -18.1880 (0.0490) -18.6430 (0.0150) -19.0350 (0.0040) Pa -42.8500 (0.0000) -40.5840 (0.0000) -39.2840 (0.0000) -37.1200 (0.0000) -40.1580 (0.0000) -34.4860 (0.0000) -36.2540 (0.0000) -35.8160 (0.0000) Kết luận Đồng tích hợp Ghi lags(1) Đồng tích hợp lags(1) Đồng tích hợp lags(0) Đồng tích hợp lags(0) Đồng tích hợp lags(1) Đồng tích hợp lags(1) Đồng tích hợp lags(0) Đồng tích hợp lags(0) Ghi chú: số ngoặc kép p-value Phụ lục 12 Quy trình kiểm định tính nội sinh Durbin-Wu-Hausman Davidson & MacKinnon (1993) đề xuất thủ tục tiến hành kiểm định Durbin-WuHausman sau: Mơ hình: Y = β X + γ U + ε, nghi ngờ X nội sinh Bước 1: Hồi quy X theo biến công cụ Z U theo mô hình X = α Z + μ U + υ Bước 2: Lưu chuỗi giá trị sai số (residuals) mơ hình ước lượng hồi quy (vx) Bước Hồi quy mơ hình Y = β X + γ U + δ vx + ε Bước Kiểm định t-test δ Nếu ước lượng δ khác có ý nghĩa thống kê nghĩa mơ hình OLS không phù hợp Phụ lục 13 Kết kiểm định đa cộng tuyến ma trận hệ số tương quan Pearson (Pearson correlation coeffients matrix) nhân tố phóng đại phương sai (VIF) lnKL lnGL GOV FDI lnDEM lnCOR lnSER lnPOL lnKL lnGL GOV FDI lnDEM lnCOR lnSER 0.4982 -0.4445 0.5237 -0.0014 -0.0648 0.4598 0.0061 0.3784 0.2780 0.1615 -0.1248 0.278 -0.1505 -0.3523 0.1417 -0.0934 -0.2786 -0.2539 0.1503 -0.0639 0.2511 0.0911 -0.0186 0.0072 -0.0074 0.0686 -0.0165 0.0013 lnPOL VIF 3.58 3.48 3.69 1.59 1.08 1.04 1.36 1.10 Phụ lục 14 So sánh kết ước lượng mơ hình GMM hiệu ứng cố định Biến trễ LnYL lnKL lnGL GOV FDI lnDEM lnDEM bình phương lnCOR lnSER lnSER bình phương lnPOL Hệ số chặn Số quan sát điều chỉnh Hồi quy GMM với biến nội sinh 0.142*** (0.0305) 0.391*** (0.0244) 0.300*** (0.0237) -0.688*** (0.0589) 0.389*** (0.0789) -0.0500* (0.0256) 0.0168* (0.0101) 0.0207* (0.0106) -0.412*** (0.0974) 0.117*** (0.0286) 0.0260*** (0.0077) 2.247*** (0.2530) 435 Hồi quy hiệu ứng cố định 0.403*** (0.0225) 0.387*** (0.0246) -0.742*** (0.0553) 0.427*** (0.0870) -0.0405 (0.0302) 0.0125 (0.0113) 0.0224** (0.0102) -0.200*** (0.0595) 0.0648*** (0.0188) 0.0395*** (0.0098) 2.569*** (0.2160) 500 Ghi chú: Số ngoặc sai số chuẩn; * p-value

Ngày đăng: 19/09/2021, 12:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ kết luận này, khung nghiên cứu đề xuất được trình bày tại Hình 1.4. - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
k ết luận này, khung nghiên cứu đề xuất được trình bày tại Hình 1.4 (Trang 39)
Hình 2.2. Các bước trong quy trình xây dựng chỉ số thể chế quản trị cấp tỉnh - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 2.2. Các bước trong quy trình xây dựng chỉ số thể chế quản trị cấp tỉnh (Trang 42)
Bảng 3.7. Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 3.7. Tổng phương sai được giải thích (Total Variance Explained) (Trang 74)
Bảng 3.8. Thống kê mô tả chuỗi chỉ số thể chế quản trị (giai đoạn 2011-2018) - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 3.8. Thống kê mô tả chuỗi chỉ số thể chế quản trị (giai đoạn 2011-2018) (Trang 74)
Hình 3.3. Biểu đồ hình sao mô tả các chỉ số thành phần PGI - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.3. Biểu đồ hình sao mô tả các chỉ số thành phần PGI (Trang 79)
Hình 3.4. Biểu đồ hình sao mô tả các chỉ số thành phần PGI (tiếp) - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.4. Biểu đồ hình sao mô tả các chỉ số thành phần PGI (tiếp) (Trang 80)
Hình 3.7. Chỉ số dân chủ và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.7. Chỉ số dân chủ và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 (Trang 83)
Hình 3.9. Chỉ số kiểm soát tham nhũng và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.9. Chỉ số kiểm soát tham nhũng và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 (Trang 85)
Hình 3.10. Chỉ số kiểm soát tham nhũng của các thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.10. Chỉ số kiểm soát tham nhũng của các thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 (Trang 86)
Hình 3.13. Chỉ số Chất lượng chính sách và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.13. Chỉ số Chất lượng chính sách và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 (Trang 88)
Hình 3.14. Chỉ số chất lượng chính sách của các thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.14. Chỉ số chất lượng chính sách của các thành phố trực thuộc trung ương, 2011-2018 (Trang 89)
Hình 3.15. Chỉ số Thủ tục hành chính công và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.15. Chỉ số Thủ tục hành chính công và PGI trung bình trong giai đoạn 2011-2018 (Trang 90)
Hình 3.16. Chỉ số thủ tục hành chính công của các thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.16. Chỉ số thủ tục hành chính công của các thành phố trực thuộc trung ương, giai đoạn 2011-2018 (Trang 91)
Hình 3.17. PGI và các chỉ số thành phần theo khu vực, tính trung bình giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.17. PGI và các chỉ số thành phần theo khu vực, tính trung bình giai đoạn 2011-2018 (Trang 92)
Hình 3.20. So sánh các khía cạnh thể chế giữa nhóm các tỉnh thuộc và không thuộc vùng kinh tế trọng điểm (tính trung bình giai đoạn 2011-2018) - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.20. So sánh các khía cạnh thể chế giữa nhóm các tỉnh thuộc và không thuộc vùng kinh tế trọng điểm (tính trung bình giai đoạn 2011-2018) (Trang 95)
Hình 3.21. So sánh PGI trung bình của ba nhóm tỉnh chia theo mức thu nhập - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 3.21. So sánh PGI trung bình của ba nhóm tỉnh chia theo mức thu nhập (Trang 96)
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến số kinh tế vĩ mô của các tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến số kinh tế vĩ mô của các tỉnh/thành phố Việt Nam giai đoạn 2011-2018 (Trang 99)
Hình 4.4. Mức thu nhập và các chỉ số thể chế quản trị của các tỉnh/thành phố Việt Nam trong giai đoạn 2011-2018 - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Hình 4.4. Mức thu nhập và các chỉ số thể chế quản trị của các tỉnh/thành phố Việt Nam trong giai đoạn 2011-2018 (Trang 104)
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa GRDP và các chỉ số PGI - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.4. Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa GRDP và các chỉ số PGI (Trang 109)
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế tới tăng trưởng kinh tế - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế tới tăng trưởng kinh tế (Trang 110)
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế tới tăng trưởng kinh tế (Mô hình điều chỉnh) - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế tới tăng trưởng kinh tế (Mô hình điều chỉnh) (Trang 112)
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của chỉ số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của chỉ số thể chế quản trị (PGI) tới tăng trưởng kinh tế (Trang 113)
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các khía cạnh chất lượng thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế tại từng vùng kinh tế - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của các khía cạnh chất lượng thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế tại từng vùng kinh tế (Trang 118)
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế theo các nhóm thu nhập - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của các khía cạnh thể chế quản trị tới tăng trưởng kinh tế theo các nhóm thu nhập (Trang 122)
Mô hình: U+ ε, chúng ta nghi ngờ X là nội sinh - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
h ình: U+ ε, chúng ta nghi ngờ X là nội sinh (Trang 167)
Phụ lục 15. So sánh kết quả hồi quy của mô hìn hở Bảng 4.6 với mô hình lấy biến trễ hai kỳ của lnYL - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
h ụ lục 15. So sánh kết quả hồi quy của mô hìn hở Bảng 4.6 với mô hình lấy biến trễ hai kỳ của lnYL (Trang 169)
Phụ lục 16. So sánh kết quả hồi quy của mô hìn hở Bảng 4.7 với mô hình lấy biến trễ hai kỳ của lnYL - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
h ụ lục 16. So sánh kết quả hồi quy của mô hìn hở Bảng 4.7 với mô hình lấy biến trễ hai kỳ của lnYL (Trang 170)
Kết quả hồi quy của Bảng 4.7 Kết quả hồi quy - Chất lượng thể chế quản trị và tăng trưởng kinh tế địa phương cấp tỉnh ở Việt Nam
t quả hồi quy của Bảng 4.7 Kết quả hồi quy (Trang 170)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w