Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
349,2 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Kinh tế, Luật Đại học Trà Vinh Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Kinh tế luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Trà Vinh, Ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Nguyễn Thị Trúc Phương i LỜI CẢM ƠN Để thực tốt luận văn “Pháp luật doanh nghiệp xã hội” tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình quan, tổ chức, cá nhân Trước tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Lê Đăng Phương Thầy dành nhiều thời gian quý báu tâm huyết để hướng dẫn tác giả suốt trình thực Luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy trường Đại học Trà Vinh, truyền đạt kiến thức hữu ích giúp tác giả làm tảng cho việc nghiên cứu đề tài Luận văn Tác giả xin cảm ơn Trường đại học Trà Vinh, q thầy Phịng đào tạo sau đại học đồng hành tác giả suốt thời gian học tập Trường hoàn thành luận văn./ Trân trọng! ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU LUẬN VĂN CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp xã hội 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội 1.1.1.2 Bản chất doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội 1.1.2.1 Doanh nghiệp xã hội mơ hình lai ghép doanh nghiệp tuý doanh nghiệp xã hội 10 1.1.2.2 Tạo giá trị xã hội mục tiêu doanh nghiệp xã hội (ln đặt mục tiêu xã hội lên hàng đầu) 11 1.1.2.3 Lợi nhuận mục tiêu cuối doanh nghiệp xã hội 13 1.1.3 Các loại doanh nghiệp xã hội 16 1.1.3.1 Doanh nghiệp xã hội phi lợi nhuận 16 1.1.3.2 Doanh nghiệp xã hội khơng lợi nhuận 18 1.1.3.3 Doanh nghiệp có định hướng xã hội, có lợi nhuận 19 1.2 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 20 1.2.1 Điều kiện thành lập doanh nghiệp xã hội 20 1.2.1.1 Điều kiện tài sản 20 1.2.1.2 Điều kiện ngành nghề kinh doanh 21 iii 1.2.1.3 Điều kiện tên, địa doanh nghiệp 24 1.2.1.4 Điều kiện tư cách pháp lý người thành lập quản lý doanh nghiệp 24 1.2.1.5 Điều kiện thành viên, người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tổ chức tổ chức quản lý 25 1.2.2 Vai trò Doanh nghiệp xã hội kinh tế thị trường 27 1.2.2.1 Cung cấp sản phẩm, dịch vụ mang tính sáng tạo phù hợp với nhu cầu cộng đồng có hồn cảnh đặc biệt 27 1.2.2.2 Tạo hội hòa nhập xã hội cho cá nhân cộng đồng yếu thông qua chương trình đào tạo phù hợp, tạo hội việc làm 28 1.2.2.3 Đưa giải pháp cho vấn đề xã hội chưa đầu tư rộng rãi biến đổi khí hậu, lượng thay thế, tái chế 29 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ 31 2.1 PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 31 2.1.1 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp xã hội 31 2.1.1.1 Bộ máy quản lý doanh nghiệp xã hội 31 2.1.1.2 Bộ máy điều hành doanh nghiệp xã hội 33 2.1.2 Thông qua định doanh nghiệp xã hội 34 2.1.2.1 Nguyên tắc thông qua định doanh nghiệp xã hội 34 2.1.2.2 Cách thức thông qua định doanh nghiệp xã hội 37 2.2 PHÁP LUẬT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 40 2.2.1 Phạm vi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp xã hội 40 2.2.1.1 Phạm vi không gian 40 2.2.1.2 Phạm vi ngành nghề kinh doanh 40 2.2.2 Những quy định hoạt động doanh nghiệp xã hội 41 2.2.2.1 Thủ tục thành lập doanh nghiệp 41 2.2.2.2 Điều kiện đăng ký, chuyển đổi Doanh nghiệp xã hội 42 2.2.2.3 Các sách ưu đãi Nhà nước Doanh nghiệp xã hội 42 2.2.3 Quyền doanh nghiệp xã hội 46 2.2.3.1 Tự kinh doanh 47 2.2.3.2 Sử dụng lợi nhuận tái đầu tư 49 2.2.3.3 Nhận hỗ trợ tài 50 iv 2.2.4 Nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội 54 2.2.4.1 Thực cam kết xã hội 54 2.2.4.2 Thực phương án kinh doanh 59 2.2.5 Những khó khăn, hạn chế, bất cập giải pháp, kiến nghị 60 2.2.5.1 Những khó khăn, hạn chế, bất cập hoạt động kinh doanh 60 2.2.5.2 Giải pháp, kiến nghị 64 KẾT LUẬN CHUNG 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTCP Công ty cổ phần CTHD Công ty hợp danh DN Doanh nghiệp DNXH Doanh nghiệp xã hội DNTN Doanh nghiệp tư nhân HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn TNHH 2TV Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên vi PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong năm qua, hệ sinh thái DNXH có bước phát triển đáng ghi nhận Từ việc khái niệm DNXH chưa biết tới vào trước năm 2008 DNXH phát triển đa dạng, có sức ảnh hưởng đến sách Nhà nước lan tỏa sâu rộng cộng đồng dân cư1 Lần sau nhiều năm, khái niệm khởi nghiệp cộng đồng, khởi nghiệp xã hội hay kinh doanh tạo tác động trở thành từ khóa bạn trẻ tìm kiếm, DNTN tìm hiểu, áp dụng nhà đầu tư quan tâm Đông đảo nhà tài trợ, doanh nghiệp, nhà đầu tư thiện doanh doanh nhân gia nhập thị trường đầu tư xã hội, theo tiến hành hoạt động kinh doanh không đặt lợi nhuận làm ưu tiên đầu tư vào lĩnh vực góp phần giải vấn đề xã hội môi trường, xu hướng ngày phát triển cộng đồng doanh nghiệp Sau 10 năm, sứ mạng lớn DNXH hướng tới hỗ trợ giải vấn đề xã hội y tế, giáo dục, môi trường,… mà hệ thống sách, cơng cụ nhà nước chưa phủ bề rộng độ sâu Vì cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh với giá trị nhân văn, hướng tới cộng đồng, hướng tới giải pháp xã hội bền vững, đối tượng hưởng lợi đào tạo thành nghề, có việc làm ổn định sinh kế lâu bền để tự lập sứ mạng “Doanh nghiệp xã hội” DNXH loại hình doanh nghiệp đặc biệt, xu xuất Việt nam có phát triển mạnh mẽ vài năm trở lại đây, không Việt Nam mà nhiều nước giới Khác với mơ hình doanh nghiệp khác, DNXH hình thành với mục đích tối thượng để giải nhiều vấn đề xã hội hay môi trường cụ thể thông qua môi trường kinh doanh bền vững, không nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho chủ sở hữu nhà đầu tư, chất DNXH phục vụ cho lợi ích xã hội lợi nhuận doanh nghiệp, qua góp phần giảm gánh nặng cho nhà nước Sự phát triển doanh nghiệp thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội theo hướng văn minh, tiến bộ, phù hợp với định hướng xã hội chủ nghĩa DNXH lấy hoạt động kinh doanh gia tăng nguồn vốn ban đầu phương Phát biểu khai mạc bà Hà Thị Thu Thanh, Chủ tịch Hội đồng quản trị CSIP Hội thảo quốc tế Một thập kỷ phát triển DNXH Việt Nam châu Á với Chủ đề “Hợp lực tạo tác động” Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng (CSIP) phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức vào ngày 9/10/2018 Hà Nội 1 tiện để thực mục tiêu xã hội, nguồn lực để giải vấn đề xã hội quy mô đối tượng hưởng lợi không ngừng mở rộng Những năm gần đây, DNXH ngày quan tâm, thúc đẩy phát triển Việt Nam DNXH không tạo giá trị kinh tế mà giá trị xã hội, đặc biệt, DNXH mang lại lợi ích cho nhóm người yếu thế, khái niệm quyền nghĩa vụ DNXH quy định cụ thể Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho DNXH phát triển, dấu mốc quan trọng để thúc đẩy phát triển DNXH Việt Nam Điều khẳng định hỗ trợ, quan tâm Nhà nước tới loại hình doanh nghiệp này, ghi nhận Nhà nước Việt Nam cho vai trò DNXH việc thúc đẩy kinh tế nhân văn phát triển bền vững Thực tiễn triển khai thi hành Luật Doanh nghiệp 2014, quy định liên quan đến DNXH nhiều bất cập, như: chưa có chế, khung pháp lý riêng sách cho loại hình doanh nghiệp này; Luật Doanh nghiệp 2014 nêu khái niệm DNXH chưa có quy định cụ thể tiêu chí xem xét công nhận tổ chức, doanh nghiệp DNXH; Nghị định 96/2015/NĐ-CP tạo khung pháp lý cho DNXH từ việc đăng ký thành lập, kêu gọi vốn, quản lý doanh nghiệp, sách ưu đãi chung sở hạ tầng, ưu đãi thuế, vay vốn tín dụng hầu hết người chưa hiểu nhận thức rõ DNXH sách pháp luật cịn nhiều điểm chưa thật vào thực tiễn… Ngày 17/6/2020 Quốc hội thức thơng qua Luật Doanh nghiệp năm 2020, Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 Văn Luật sửa đổi, bổ sung số điểm hạn chế nêu Tuy nhiên, Luật Doanh nghiệp năm 2020 chưa giải vấn đề sau: - Đây quy định đưa vào Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 làm rõ thêm số vấn đề mà chưa quy định thành chế định pháp luật riêng biệt doanh nghiệp xã hội - Quan điểm Luật Doanh nghiệp năm 2020 tương tự Luật Doanh nghiệp năm 2014, doanh nghiệp xã hội bốn loại hình doanh nghiệp (Cơng ty TNHH, Công ty Cổ phần, Doanh nghiệp tư nhân Cơng ty Hợp danh) mà chưa có quy định riêng đảm bảo tính đặc thù tạo loại hình doanh nghiệp (có thể loại hình doanh nghiệp thứ 5) Trình tự, thủ tục thành lập doanh nghiệp xã hội bốn loại hình doanh nghiệp - Các chế độ, sách ưu đãi cho doanh nghiệp xã hội ưu đãi, sách chung có quy định ưu tiên chưa phải đặc thù (ví dụ như: sách thuế, đất đai, ưu đãi đầu tư,….) Vì lý trên, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật Doanh nghiệp xã hội” làm luận văn thạc sĩ Luật MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu chung: Tìm hiểu, phân tích, làm rõ số quy định pháp luật DNXH, kết quả, hạn chế hoạt động DNXH Việt Nam năm qua; đề xuất số giải pháp để tháo gỡ hạn chế, khó khăn, bất cập để thúc đẩy phát triển DNXH Việt Nam - Các mục tiêu cụ thể: + Tìm hiểu quy định pháp luật tổ chức hoạt động DNXH + Phân tích, làm rõ thực trạng DNXH Việt Nam số đánh giá + Kiến nghị, đề xuất chế, giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực thi pháp luật thúc đẩy phát triển DNXH Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: quy định pháp luật tổ chức hoạt động DNXH Việt Nam thực tiễn thực thi quy định Hiện nay, DNXH nước ta ngày có vai trị quan trọng, góp phần giải hiệu quả, bền vững vấn đề xã hội DNXH doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu lợi ích xã hội làm chủ đạo Tuy vậy, mục tiêu kinh tế coi trọng không góp phần tạo việc làm, ổn định an sinh xã hội Tuy nhiên, cịn khơng ích hạn chế, bất cập cần tháo gỡ, đặc biệt chế, sách, khung pháp lý cho phát triển loại hình doanh nghiệp Vì vậy, Việt Nam cần định danh, xây dựng khung pháp lý môi trường thuận lợi cho DNXH phát triển PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nội dung: chủ yếu tập trung vào quy định pháp luật DNXH theo Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn liên quan Đồng thời, có tham khảo số viết, hội thảo, diễn đàn… phát triển DNXH Việt Nam - Phạm vi không gian: tổ chức hoạt động DNXH phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: trước có Luật Doanh nghiệp năm 2014 đến (DNXH lần thừa nhận danh Luật Doanh nghiệp năm 2014) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn thực theo phương pháp luận khoa sở quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử, quan điểm Đảng, Nhà nước pháp luật Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích: nhằm làm sáng tỏ vấn đề lý luận DNXH, phân tích bất cập để nêu giải pháp, kiến nghị - Phương pháp so sánh, lịch sử, hệ thống, tham khảo ý kiến chuyên gia liên quan đến đề tài để đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật tổ chức hoạt động DNXH - Phương pháp tổng hợp, vận dụng để tổng hợp số liệu, kết phân tích, từ đề xuất giải pháp hồn thiện bất cập thực mơ hình DNXH KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn có hai chương, gồm có: Chương Cơ sở lý luận pháp luật doanh nghệp xã hội Chương Thực trạng pháp luật tổ chức hoạt động doanh nghiệp xã hội số giải pháp, kiến nghị CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1.1 Khái quát doanh nghiệp xã hội 1.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp xã hội DNXH xuất nước Anh từ kỷ 17 Trong kỷ tiếp theo, mơ hình tín dụng vi mơ, hợp tác xã, nhà xã hội, hội hữu đời nhân rộng nước Tây Âu Bắc Mỹ Tuy nhiên, DNXH phát triển mạnh mẽ trở thành phong trào rộng lớn giới kể từ đầu năm 1980, mơ hình Nhà nước phúc lợi dần nhường chỗ cho quan điểm đổi vai trò nhà nước theo hướng tinh giản, nhỏ gọn, chia sẻ chuyển phần chức cung cấp phúc lợi xã hội cho khu vực thứ ba tổ chức đứng khu vực công DNTN2 Trên giới có nhiều cách hiểu khác DNXH, khơng có định nghĩa chung sử dụng rộng rãi Tuy nhiên, cần phân biệt DNXH cách tiếp cận (chi phối triết lý hoạt rộng chiến lược thực hiện) khác với DNXH thực thể (tổ chức hình thức pháp lý cụ thể) Cả hai cách hiểu DNXH song song tồn tại3 Cách tiếp cận DNXH (hay gọi tinh thần kinh doanh xã hội) việc áp dụng phương thức sáng tạo, theo định hướng thị trườngđ ể giải nguyên nhân gốc rễ vấn đề xã hội môi trường, từ tạo thay đổi mang tính hệ thống cung cấp giải pháp bền vững Cách tiếp cận DNXH kết hợp đa dạng thực tiễn, công cụ phương thức khu vực kinh doanh với khu vực xã hội để định hình giải pháp cho vấn đề cộng đồng nhằm tạo giá trị xã hội mới, bền vững Có thể nói, cách hiểu DNXH rộng, theo cá nhân tổ chức vận dụng tinh thần kinh doanh xã hội để phát triển chương trình, dịch vụ, Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Khái niệm, bối cảnh sách, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), trang XI Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) 2016, Cẩm nang khởi doanh nghiệp xã hội, tr.1011 giải pháp cho vấn đề xã hội/ môi trường cụ thể đáp ứng nhu cầu nhóm cộng đồng riêng biệt DNXH hiểu thực thể Nếu hiểu DNXH thực thể, DNXH định nghĩa doanh nghiệp có định hướng xã hội (có thể lợi nhuận, phi lợi nhuận mơ hình lai) tạo để giải vấn đề xã hội thất bại thị trường thông qua cách tiếp cận kinh doanh khu vực tư nhân, nhằm nâng cao tính hiệu bền vững, đồng thời tạo lợi ích thay đổi xã hội Tùy vào bối cảnh quốc gia, DNXH hoạt động hình thức pháp lý khác (có thể tổ chức phi phủ, tổ chức từ thiện, hợp tác xã, DN tư nhân) Thông thường, DNXH hoạt động hình thức tổ chức pháp lý định Trong Chiến lược phát triển DNXH năm 2002, Chính phủ Anh định nghĩa: “DNXH mơ hình kinh doanh thành lập nhằm thực mục tiêu xã hội, sử dụng lợi nhuận để tái đầu tư cho mục tiêu cho cộng đồng, thay tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đông chủ sở hữu”4 Cách định nghĩa toàn diện, bám sát đặc điểm DNXH Một là, kinh doanh (business) cần hiểu mơ hình, phương án, giải pháp có thông qua hoạt động kinh doanh ràng buộc DNXH vào hình thức cơng ty xơ cứng, vốn suy cho công cụ tổ chức Hai là, mục tiêu xã hội đặt sứ mệnh trước tiên (primarily) việc thành lập tổ chức DNXH phải tổ chức lập mục tiêu xã hội Ba là, nguyên tắc (principally) lợi nhuận tái phân phối lại cho tổ chức cộng đồng, cho cá nhân Tổ chức hỗ trợ sáng kiến cộng đồng - CSIP Việt Nam đưa quan điểm: “DNXH khái niệm dùng để hoạt động doanh nhân xã hội nhiều hình thức khác tùy thuộc vào mục đích điều kiện hoạt động cụ thể DNXH lấy lợi ích xã hội làm mục tiêu chủ đạo, dẫn dắt tinh thần doanh nhân nhằm đạt mục tiêu xã hội/ môi trường mục tiêu kinh tế” Có thể nói khái niệm CSIP DNXH rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức tuyển chọn, ươm tạo phát triển phong trào DNXH vốn non trẻ Việt Nam Trước hết, CSIP gắn DNXH với doanh nhân xã hội (DNhXH) để nhấn mạnh vai trò người sáng lập tổ chức người kết hợp hài hòa sáng kiến xã hội tinh thần doanh nhân Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Khái niệm, bối cảnh sách, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tr 5 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Khái niệm, bối cảnh sách, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tr 6 Kể từ trước có Luật Doanh nghiệp năm 2014, khái niệm DNXH chưa thừa nhận văn pháp lý Do đó, tổ chức, doanh nghiệp có hoạt động chủ yếu mục tiêu phát triển xã hội cộng đồng, phi lợi nhuận tối ưu khơng lợi nhuận thành lập theo loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp tổ chức tài vi mô, quỹ từ thiện, quỹ xã hội, hợp tác xã tổ chức khoa học công nghệ DNXH thuật ngữ pháp lý xuất Việt Nam thời gian gần DNXH nhận quan tâm nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu pháp lý6 DNXH hiểu tổ chức có hoạt động kinh doanh nhằm thực mục tiêu mang tính chất an sinh xã hội Trong đó, lợi nhuận thu sử dụng để tái đầu tư cho mục tiêu cho cộng đồng xã hội, thay tối đa hóa lợi nhuận cho cổ đơng chủ sở hữu hoạt động kinh doanh mơ hình doanh nghiệp khác Ở Việt Nam, DNXH lần quy định Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Theo đó, DNXH doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam, mục tiêu hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng, sử dụng 51% tổng lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký7 Đây văn pháp lý cao ban hành tính đến thời điểm thừa nhận loại hình kinh tế kể từ ngày 01/7/2015 Có thể nói bước ngoặt phát triển DNXH Việt Nam Nhà nước xã hội kỳ vọng vào lớn mạnh, phát triển bền vững loại hình doanh nghiệp Như vậy, theo quy định pháp luật Việt Nam (Luật Doanh nghiệp 2014; Luật Doanh nghiệp năm 2020) không đưa định nghĩa DNXH có tiêu chí để xác định DNXH Khoản Điều 10 Từ quy định này, hiểu khái niệm DNXH sau: DNXH doanh nghiệp thành lập hoạt động theo văn hướng dẫn thi hành đạo Luật này, với mục đích hoạt động nhằm giải vấn đề xã hội, mơi trường lợi ích cộng đồng, sử dụng 51% Phạm Hoài Huấn Cộng (2019), Luật Doanh nghiệp Việt Nam tình – dẫn giải – bình luận, Nxb Chính trị Quốc gia thật, tr 70 Khoản Điều 10, Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 tổng lợi nhuận năm để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường lợi ích cộng đồng8 Những quan điểm DNXH có số ý nghĩa quan trọng, đặc biệt cho việc sách thể chế hóa DNXH, củng cố thêm cách hiểu toàn diện DNXH Tuy nhiên, khái niệm dường chưa hiểu thấu đáo DNXH Có thể hiểu rộng DNXH sau: DNXH mơ hình kinh doanh, đem lại lợi nhuận, bề doanh nghiệp truyền thống khác, yêu cầu điều kiện đặt sứ mệnh xã hội vị trí trung tâm, mục tiêu lợi nhuận đóng vai trị hỗ trợ Với khái niệm hiểu DNXH DN có hoạt động kinh doanh, sổ sách kế toán, hệ thống cửa hàng, kho bãi, nhân viên kinh doanh doanh nghiệp truyền thống Nhưng khác DN thông thường đặc trưng mục tiêu xã hội sứ mệnh thành lập hoạt động DNXH 1.1.1.2 Bản chất doanh nghiệp xã hội DNXH giải vấn đề xã hội trực tiếp phát triển bền vững DNXH cung cấp phúc lợi xã hội, từ thiện góp phần giải vấn nạn xã hội cách trực tiếp tổ chức phi phủ Tuy nhiên, cách giải DNXH hướng đến giải pháp bản, sinh kế bền vững, hiệu xã hội đạt có ý nghĩa sâu sắc hơn9 Hơn nữa, DNXH có lợi so với tổ chức phi phủ điểm phát triển quy mô nhân rộng Thực tiễn chứng minh nhiều DNXH tạo điều kiện phát triển tốt tạo nhiều lợi ích cho cộng đồng Ví dụ, Cơng ty TNHH Thủ công Mai DNXH tạo hàng nghìn việc làm cho người thợ thủ cơng, phần lớn phụ nữ nghèo vùng quê hẻo lánh Một số doanh nghiệp xây dựng thương hiệu Trường đào tạo nghề nhân đạo Koto với chuỗi nhà hàng Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Một ví dụ DNXH Tò He với mục tiêu tạo hội cho trẻ em thiệt thòi, khuyết tật hội sáng tạo nghệ thuật độc đáo, từ chọn lọc tạo sản phẩm quần áo, phụ kiện, đồ gia dụng, văn phòng phẩm phân phối thị trường Việt Nam quốc tế Nhiều dự án ý nghĩa mặt xã hội, tạo lợi ích cho cộng đồng mà cịn góp phần trì, bảo tồn truyền thống văn hóa cho dân tộc, dự án Zó Project – dự án Điểm c khoản Điều 10, Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Khái niệm, bối cảnh sách, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), tr 18 theo đuổi mục tiêu trở thành DNXH hoạt động lĩnh vực bảo tồn phát triển làng nghề giấy thủ công truyền thống Việt Nam10 Thế mạnh DNXH áp dụng mơ hình kinh doanh dựa ngun tắc động lực thị trường để giải thất bại thị trường vấn đề xã hội Nói cách khác, DNXH giải hai mục đích xã hội kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu chủ đạo, đạt mục tiêu kinh tế phương tiện để đạt mục tiêu xã hội quy mô lớn cách bền vững Có thể nhận thấy, DNXH có hình ảnh cơng chúng mang tính thiện nguyện, phục vụ, sử dụng người khuyết tật, nhóm yếu yếu, không thực động, sáng tạo đổi trong, “doanh nghiệp” cách nghĩa có nghĩa hoạt động thương mại, có sản phẩm dịch vụ thị trường chấp nhận, có tính cạnh tranh, tạo lợi nhuận11 1.1.2 Đặc điểm doanh nghiệp xã hội DNXH doanh nghiệp thành lập hoạt động theo số loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (hiệu lực thi hành 01/01/2021) Với cách gọi tên DNXH nên dấn hiệu để nhận diện DNXH hình thức tổ chức Cụ thể theo quy định Khoản 1, Điều 10 Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp năm 2020 (hiệu lực thi hành 01/01/2021), DNXH doanh nghiệp đăng ký thành lập theo quy định Luật Doanh nghiệp: theo quy định khoản 7, Điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 khoản 10 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020, quy định tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh Như vậy, DNXH trước hết phải tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp theo quy định Luật Doanh nghiệp Mang chất doanh nghiệp hoạt động với mục đích thực mục tiêu xã hội, ngồi đặc điểm doanh nghiệp nói chung, DNXH có ba đặc điểm bật Trung tâm xúc tiến Thương mại Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Vài vấn đề phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam, [http://itpc.hochiminhcity.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2016-0125.194728/2016-05-31.008875/vai_van_de_pt_dn_xh_tai_vn], (Truy cập ngày: 20/09/2019) 11 Trương Thị Nam Thắng (2019), Thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam, tài liệu Hội nghị “Khởi nghiệp xã hội phát triển bền vững”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Hiến pháp 2013 Luật Doanh nghiệp 2014 (Luật số: 68/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Đầu tư 2014 (Luật số: 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Bộ Luật Dân 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Thông tư số 78/2014/ TT-BTC ngày 18/06/2014 Bộ Tài hướng dẫn thi hành Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26/12/2013 Chính phủ quy định hướng dẫn thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, có hiệu lực thi hành từ ngày 02/08/2014 Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10/10/2008 Chính phủ danh mục chi tiết loại hình, tiêu chí quy mơ, tiêu chuẩn sở thực xã hội hóa lĩnh vực giáo dục – đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 Chính phủ việc sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Nghị định số 50/2016/NĐ-CP ngày 01/6/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế hoạch đầu tư [Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Chính phủ tổ chức hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bích, Nguyễn Đình Cung (2008), Cơng ty, vốn, quản lý tranh chấp, Nxb Tri Thức 70 Nguyễn Đình Cung, Nguyễn Minh Thảo (2016), Điển hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trường đại học kinh tế Quốc dân Elkington J., Hartigan P (2008), Sức mạnh người phi lý, NXB Lao động - Xã hội Phạm Hoài Huấn, Nguyễn Thị Thanh Lê (2019), Luật doanh nghiệp Việt Nam, tình – Dẫn giải – Bình Luận, Nxb Chính trị Quốc Gia Phạm Chi Lan (2012), Vai trò doanh nghiệp xã hội, tham luận hội thảo “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh sách”, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phục vụ Cộng đồng (CSIP) Tạ Văn Lợi (2019), Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Minh Thảo (2014), Đề tài nghiên cứu doanh nghiệp xã hội, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trương Thị Nam Thắng (2019), Thúc đẩy phát triển khu vực doanh nghiệp tạo tác động xã hội Việt Nam, tài liệu Hội nghị “Khởi nghiệp xã hội phát triển bền vững”, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Phạm Vũ Thắng, Cao Tú Oanh (2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp xã hội-kinh nghiệm quốc tế khuyến nghị sách cho Việt Nam Tạp chí quản lý kinh tế, số 06 (3+4/2015) Tài liệu điện tử Q Anh (2019), Doanh nghiệp xã hội- mơ hình tạo giá trị tồn diện, Báo kiểm tốn, [http://m.baokiemtoannhanuoc.vn/an-sinh-xa-hoi/doanh-nghiep-xa- hoi mo-hinh-tao-ra-gia-tri-toan-dien-14985], (Truy cập ngày: 12/09/2019) Quốc Bình (2019), Tạo đà cho doanh nghiệp xã hội phát triển, Báo nhân dân điện tử, [https://nhandan.com.vn/baothoinay/baothoinay- kinhte/item/448302-tao-da-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-phat-trien.html], (Truy cập ngày: 14/09/2019) Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh Trần Thi Hồng Gấm (2012), Doanh nghiệp xã hội Việt Nam – Khái niệm, bối cảnh sách, [http://tuaf.edu.vn/gallery/files/K.%20KTPTNT/DNXH%20final.pdf], (Truy cập ngày: 20/09/2019) 71 Hà Thị Thuỳ Dương (2016), Phát triển doanh nghiệp xã hội nước ta nay, Tạp chí lý luận trị số 03/2015, Học viện quốc gia Hồ Chí Minh, [http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/thuc-tien/item/9-phat-trien-doanhnghiep-xa-hoi-o-nuoc-ta-hien-nay.html], (Truy cập ngày: 15/09/2019) Võ Thị Mỹ Hương (2019), Phát triển doanh nghiệp xã hội cung ứng dịch vụ tài vi mô đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp siêu nhỏ Việt Nam, Tạp chí Tài ngân hàng, [http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-doanh-nghiep-xa-hoi-trong-cungung-dich-vu-tai-chinh-vi-mo-dap-ung-nhu-cau-ve-von-cho-ho-.htm], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Phan Law (2019), Các đặc điểm bật doanh nghiệp xã hội, [https://phan.vn/cac-dac-diem-noi-bat-cua-doanh-nghiep-xa-hoi.html], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Diễm Ngọc (2019), Diễn Đàn doanh nghiệp, [https://enternews.vn/doanh(Truy nghiep-xa-hoi-can-mot-loi-di-rieng-156802.html], cập ngày: 20/09/2019) Trương Hữu Ngữ (2014), Tỷ lệ biểu công ty TNHH: cách hiểu đúng?, Thời báo kinh tế Sài Gòn, năm 2014, [https://www.thesaigontimes.vn /124119/Ty-le-bieu-quyet-moi-trong-congty-TNHH-cach-hieu-nao-dung], (Truy cập ngày: 25/09/2019) Catherine Phương (2019), Doanh nghiệp xã hội cần lối riêng, Diễn đàn doanh nghiệp, [https://enternews.vn/doanh-nghiep-xa-hoi-can-mot-loidi-rieng-156802.html], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Diệu Thiện (2019), Gỡ rào cản để doanh nghiệp xã hội phát triển bền vững, Thời báo tài Việt Nam, [http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinhdoanh/2019-08-28/go-rao-can-de-doanh-nghiep-xa-hoi-phat-trien-benvung-75683.aspx], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Phạm Thuỳ (2016), Cần hiểu đúng doanh nghiệp xã hội, Tạp chí doanh nhân Sài Gịn online, [https://doanhnhansaigon.vn/khoi-nghiep/can-hieu-dungve-doanh-ng], (Truy cập ngày: 20/09/2019) 72 Thu Trang (2015), Mở lối cho doanh nghiệp xã hội phát triển, Báo tin tức điện tử, [https://baotintuc.vn/kinh-te/mo-loi-cho-doanh-nghiep-xa-hoi-phat-trien20150705225255790.htm], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Trung tâm xúc tiến Thương mại Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Vài vấn đề phát triển doanh nghiệp xã hội Việt Nam, [http://itpc.hochiminh city.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2016-01-25.194728/2016-0531.008875/vai_van_de_pt_dn_xh_tai_vn], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Thương Vũ (2013), Cơ chế cho doanh nghiệp xã hội, Tạp chí doanh nhân online, [https://doanhnhanonline.com.vn/co-che-nao-cho-doanh-nghiep-xahoi/], (Truy cập ngày: 11/09/2019) Yese Team (2018), Khái niệm doanh nghiệp xã hội – doanh nhân xã hội, [https://khoinghiep.org.vn/khai-niem-ve-dn-doanh-nhan-xa-hoi-5606.html], (Truy cập ngày: 20/09/2019) 73 ... Tài ngân hàng, [http://tapchinganhang.gov.vn/phat-trien-doanh-nghiep-xa-hoi-trong-cungung-dich-vu-tai-chinh-vi-mo-dap-ung-nhu-cau-ve-von-cho-ho-.htm], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Phan Law (2019),... [https://phan.vn/cac-dac-diem-noi-bat-cua-doanh-nghiep-xa-hoi.html], (Truy cập ngày: 20/09/2019) Diễm Ngọc (2019), Diễn Đàn doanh nghiệp, [https://enternews.vn/doanh(Truy nghiep-xa-hoi-can-mot-loi-di-rieng-156802.html],... trị tồn diện, Báo kiểm tốn, [http://m.baokiemtoannhanuoc.vn/an-sinh-xa-hoi/doanh-nghiep-xa- hoi mo-hinh-tao-ra-gia-tri-toan-dien-14985], (Truy cập ngày: 12/09/2019) Quốc Bình (2019), Tạo đà cho