LĐLĐ HUYỆN ĐẠI LÔC CÔNGĐOÀN GIÁO DỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1-Tên đề tài: MỘTVÀIBIỆNPHÁPĐỂDUYTRÌVÀNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCÔNGĐOÀNCƠSỞTRƯỜNGHỌCNĂMHỌC 2011-2012 Người viết : Đỗ Gia Hào Chủ tịch Côngđoàn ngành Giáo dục Đại Lộc 2- Đặt vấn đề: Như ta đã biết, Tổ chức côngđoàn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân. Côngđoànhoạtđộng nhằm thực hiện mục tiêu chính trị của Đảng và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Namđồng thời đội ngũ côngđoàn được xây dựng, rèn luyện theo đường lối cán bộ của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Do vậy hoạtđộngcôngđoàn phải đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng và vì lợi ích của đông đảo của CNVC-LĐ. Chỗ đứng của tổ chức côngđoàn là mối quan hệ của nó với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị xã hội, do vậy Tổ chức côngđoàncóvai trò rất quan trọng, nó là trung tâm tập hợp, đoàn kết giáo dục, rèn luyện đội ngũ CNVC- LĐ, là chỗ dựa vững chắt của Đảng, là sợi dây nối liền giữa Đảng với quần chúng, là người cộng tác đắc lực của Nhà nước. Do vậy nhiệm vụ chính trị của tổ chức côngđoàn là tổ ấm của đại bộ phận quần chúng, luôn luôn lắng nghe và thông qua các hoạtđộng mà phát hiện những mặt yếu kém đểcóbiệnpháp xây dựng đội ngũ NG-LĐ ngày càng đoàn kết, ngày càng thực hiện hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Đảng giao cho. 3- Cơsở lý luận: Tổ chức côngđoàncó tầm quan trọng và ý nghĩa không kém trong xã hội nói chung, nói riêng đối với ngành GD&ĐT cũng thể hiện vai trò không kém phần quan trọng, Tổ chức côngđoàn ngành GD&ĐT đóngvai trò tích cực cùng với chuyên môn tổ chức tập hợp đội ngũ Nhà giáo-Lao động nhất quán, đoàn kết, 1 tập trung trí tuệ thực hiện nhiệm vụ chính trị của mình là “ Thi đua dạy tốt, học tốt”. Từ vai trò và nhiệm vụ chính trị to lớn mà Đảng ta đã giao cho các tổ chức côngđoàn trong các nhà trường là rất vẽ vang, rất tự hào, song các thành viên trong BCH CĐCS trườnghọc thường xuyên đổi mới so với nhiệm vụ hoạtđộng chính trị trong nhà trường nên hiệuquả các hoạtđộng các tổ chức chính trị này trong mỗi nhà trường hằng năm, mỗi nhiệm kỳ luôn luôn gắn liền với năng lực và trình độ nghiệp vụ của cán bộ côngđoàn theo từng nhiệm kỳ mới, bởi lẻ cán bộ làm công tác côngđoàn trong nhà trường Mẫu giáo, Mầm non, Tiểu học, THCS tất cả đều là kiêm nhiệm, không quatrường lớp đào tạo mà thường xuyên thay đổi theo nhiệm kỳ. Như vậy đểhoạtđộngcôngđoàn trong nhà trường được duytrìvà ngày cành cóhiệuquả thì phải thường xuyên chăm lo bồi dưỡng nghiệp vụ công tác côngđoàn trong nhà trường nhằm đáp ứng được nhu cầu đủ mạnh về nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ côngđoàncơ sở. 4- Cơsở thực tiển: Với bản thân tôi với chức trách Chủ tịch CĐGD Đại Lộc, sau thời gian tiếp cận với công việc lãnh đạo các hoạtđộngcôngđoàn của ngành GD&ĐT Đại Lộc, đây là nhiệm vụ chính trị của Đảng giao cho, cùng với chính quyền cùng cấp trên phương châm “ 3 cùng” để tổ chức cho đội ngũ Nhà Giáo-Lao động trong toàn huyện thực hiện tốt phong trào thi đua dạy tốt học tốt, bảo về quyền và lợi ích chính đáng, ngày càng nângcao đời sống vật chất, tinh thần, hình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa học cách mạng trong đội ngũ. Tuy nhiên với sự đánh giá thực trạng hoạtđộng của các tổ chức côngđoàncơsở của ngành giáo dục Đại Lộc trong các nămhoc qua, sau thời gian tiếp nhận công tác, vừa tiếp cận công việc lãnh chỉ đạo thực hiện, tôi đã phát hiện số nét mà hoạtđộngcôngđoàn từng cơsởtrườnghọc ở các cấp học diễn ra chưa được đồng bộ về vai trò và chức nănghoạtđộng của CĐCS trường học, số mặt hạn chế của tổ chức CĐCS so với yêu cầu về vị trí chức năng của CĐCS trong nhà trường như sau: * Vị trí chức năng của CĐCS trường học: - Côngđoàn là một tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của NG-LĐ, nghĩa là bảo vệ những lợi ích của NG-LĐ được qui định thành chế độ chính sách. Tổ chức côngđoàn không tìm cách chống lại Nhà nước, làm suy yếu Nhà nước, mà côngđoàn còn bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ chính quyền của Nhà nước, bởi vì lợi ích của NG-LĐ bao giờ cũng gắn liền với lợi ích của tập thể, của nhà trường nơi NG-LĐ đang công tác, bao gồm: + Lợi ích chính trị-kinh tế; 2 + Lợi ích văn hoá; + Lợi ích trước mắt, lâu dài; + Lợi ích cá nhân, tập thể, nhà nước; - Côngđoàn cùng với nhà trường tìm việc làm cho NG-LĐ, tham gia trong lĩnh vực tiền lương, phân công lao động, chế độ khen thưởng, thương lượng giải quyết tranh chấp lao động. Kiểm tra giám sát việc thực hiện các chính sách đối với người lao động, tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của NG-LĐ. Phát huy dân chủ, bình đẳng vàcông bằng xã hội, đẩy mạnh các hoạtđộng văn hoá, văn nghệ, TDTT, du lịch, thăm quan, nghỉ mát, CĐ hướng dẫn NG-LĐ phát triển kinh tế gia đình… * Mặt hạn chế: Do cơ cấu của tổ chức côngđoàn trong nhà trường ở các cấp học của ngành qui định, số lượng Đoàn viên trong các CĐCS trườnghọccó mức độ phụ thuộc vào qui mô số lượng học sinh vàsố lớp qui định nên nhiệm vụ của cán bộ trong tổ chức côngđoàncơsởtrườnghọc không đủ mộtbiên chế lao động mà đều được phân công kiêm nhiệm thêm việc, và thực hiện theo qui chế dân chủ bình bầu theo mỗi nhiệm kỳ mới, do vậy cán bộ làm công tác côngđoàntrườnghọc thường xuyên đổi mới, đồng thời không được đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ chuyên môn công tác công đoàn, vì thế hoạtđộngcôngđoàn ở các đơn vị cơsởtrườnghọc khó duytrìvà giữ được bền lâu phong trào là do một trong các nguyên nhân sau: 1- Chưa nắm vững vai trò, vị trí chức năng của tổ chức côngđoàntrường học. 2- Cán bộ côngđoàncơsởtrườnghọc thường thay đổi theo nhiệm kỳ, nên kinh nghiệm và chuyên môn nghiệp vụ hoạtđộngcông tác côngđoàn còn ít. 3- Chưa thấy được mối quan hệ phối hợp của Tổ chức côngđoàn với các lực lượng thành viên trong cơ quan vàHiệutrưởng nhà trường; 4- Những công việc côngđoàn tham gia quản lý cùng nhà trường theo phương châm “ 3 cùng”: “Cùng phát hiện, cùng xây dựng và cùng tổ chức thực hiện kế hoạch…” … Tiếp cận và lãnh chỉ đạo các hoạtđộng ở các CĐCS trườnghọc trong huyện, từng bước tôi đã nhận ra những mặt mạnh và các mặt yếu của các tổ chức 3 CĐCS trường học, và tìm hiểu nguyên nhân các mặt hạn chế và kịp thời thực hiện mộtvàibiệnpháp trước mắt để giúp cho các côngđoàncơsở khắc phục các mặt hạn chế trên nhằm giữ vững vàduytrì phong trào hoạtđộngcôngđoàncơsở các trườnghọc trong địa bàn huyện. 5-Nội dung nghiên cứu: Từ các nguyên nhân dẫn đến các mặt hạn chế ở mộtsố CĐCS trườnghọc như trên, tôi đã thực hiện mộtsốbiệnpháp kịp thời nhằm hỗ trợ cho các cán bộ CĐCS trong nhiệm kỳ đầu tiên tham gia công tác côngđoànnắm bắt kịp thời vai trò chức năng của Tổ chức côngđoàn trong nhà trường; mộtsố nghiệp vụ vàbiệnpháp thực hiện của tổ chức côngđoàn trong nhà trườngđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của NG-LĐ như sau: 4-1: Hằng năm, tổ chức mở lớp tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ côngđoàn nhiệm kỳ mới được bầu bổ sung vào BCHCĐCS hoặc những người cũ có nhu cầu về các nội dung sau: 1- Tính chất, vị trí, vai trò của CĐGD Việt Nam. 2- Mối quan hệ quần chúng của Côngđoàn 3- Mối quan hệ của Côngđoàn với các thành viên trong hệ thống chính tri. 4- Mối quan hệ giữa côngđoàn với nhà nước. 5- Chức năng của công đoàn; 6- Chức năng đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người lao động 7- Chức năng tham gia quản lý theo phương châm “ 3 cùng”. 8- Những công việc côngđoàn tham gia quản lý: - Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi - Tham gia cùng Chính quyền tạo điều kiện việc làm cho NG-LĐ tham gia lĩnh vục tiền thương; - Tham gia khiếu nại, tố cáo; - Tham gia chính sách xã hội: KHHGĐ, đền ơn đáp nghĩa,BHXH, BHLĐ, cứu trợ xã hội. - Côngđoàn tham gia quản lý cơcở - Vận động tổ chức tốt Đại hội CNVC - Côngđoàn cùng chính quyền cùng cấp thực thep phương châm:“Ba cùng” 4 - Kiểm tra thực hiện chế độ, chính sách của đơn vị. - Tổ chức tốt các phong trào thi đua; khơi dậy mọi tiềm năngtrí tuệ của từng đội ngũ. - Tuyên truyền cho NG-LĐ vững tin vào Đảng, xây dựng CNXH. 4.2- Tổ chức tốt các hoạtđộng giao lưu kết nghĩa, tham quan học tập giữa các côngđoàn trong huyện và ngoài huyện. 4.3 Tổ chức các chuyên đề, CLB…sinh hoạt ngoại khoá trong đó lồng ghép các cuộc vận động lớn vào trong các lần tổ chức sinh hoạt CLB Gia đình hạnh phúc . 4.4-Vận động NG-LĐ tham gia các phong trào thi đua của Ngành phát động, tham gia tốt vàđóng góp đầy đủ các loaị quĩ vì đồng nghiệp, quĩ cứu trợ xã hội do ngành vàcôngđoàncơsở phát động. 4-5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp với chính quyền cùng cấp để góp phần hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị cấp uỷ đảng giao. ( Có tài liệu bồi dưỡng đính kèm). 6- Kết quả nghiên cứu: Nhờ kịp thời phát hiện những nguyên nhân hạn chế từ các hoạtđộng của côngđoàncơsở trong năm qua, đồng thời thực hiện mộtsốbiệnpháp thích hợp đểnângcao nhận thức, đáp ứng nhu cầu về chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ côngđoàncơ sở, từ đó đội ngũ cán bộ côngđoàntrườnghọc đã có chuyển biến dần lên về mặt nhận thức, năng lực hoạtđộng của công tác công đoàn, các phong trào thi đua trong nhà trường, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước vàcôngđoàn các cấp trong nămqua triển khai chỉ đạo, được chuyển tải thông qua các kênh tuyên truyền, nhiều hình thức vận động, thông qua các loại hình hoạtđộng văn nghệ, TDTT, sinh hoạt chuyên đề, kể chuyện, câu lạc bộ, tham quan, du lịch của các tổ chức côngđoàn trong ngành đến đội ngũ cán bộ, NG-LĐ một cách nhẹ nhàng vàcó kết quả thật sự: Phong trào “Dạy tốt, học tốt”, viết và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm”, ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và dạy học được dấy lên mạnh mẽ ở các đơn vị trường học, đặt biệt việc triển khai nội dung các cuộc vận động lớn trong năm như: cuộc vận động “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự họcvà sáng tạo”; gắn kết phong trào xây dựng “ Trườnghọc thân thiện, học sinh tích cực” ngày càng mở rộng và đi vào chiều sâu trong trườnghọc với nền tảng: “ Dân chủ, kỷ cương , tình thương và trách nhiệm”; “ Trung thành, sáng tạo, tận tuỵ và gương 5 mẫu”; các cuộc vận động “ Hai Không” với 5 nội dung được khơi dậy, thắp sáng trong ngành và luôn luôn lồng ghép, đan xen trong các hoạtđộng thi đua, giáo dục, sinh hoạt ngoại khoá trong nhà trường, trong các tổ chức đoàn thể Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và lan toả toàn ngành và ngoài xã hội. Tinh thần, thái độ, ý thức chấp hành của đội ngũ hưởng ứng các chủ trương thi đua của Ngành đề ra trong các nămhọc ngày càng mạnh mẽ và được biểu hiện qua “Ngày hội, chuyên đềcông nghệ thông tin”, hằng năm các phong trào hội thi văn nghệ và các hoạtđộng giao lưu trong huyện và trong tỉnh diễn ra đều khắp với chất lượng cao của 61 côngđoàncơsởtrườnghọc tham gia nhiệt tình và tích cực. Nhờ vậy mà chất lượng giáo dục và kết quả các hoạtđộng giáo dục trong các nămhọc 2008-2009; 2009-2010; 2010-2011 có chuyển biến rõ nét, tạo nền tảng và ngày càng đi vào chiều sâu vàhiệuquả càng cao tại các hoạtđộng phong trào nămhọc 2011-2012 của Côngđoàn giáo dục huyện Đại lộc được Côngđoàn cấp trên thừa nhận. - Nămhọc 2008-2009: Được nhận Cờ Thi đua xuất sắc của TLĐLĐVN - Nămhọc 2009-2010: Nhận Bằng khen của TLĐLĐVN vàCờ Thi đua xuất sắc của CĐGDVN - Nămhọc 2010-2011: Nhận cở Thi đua xuất sắc của TLĐLĐVN - Nămhọc 2011-2012: Đề nghị Thủ Tướng Chính Phủ tặng bằng khen ( có văn bản đính kèm) 7- Kết luận: Từ những thực tế với những hạn chế của các tổ chức côngđoàncơsởtrườnghọc trong những nămquavà việc sử dụng các biệnpháp kịp thời về công tác bồi dưỡng mộtsố nghiệp vụ cơ bản công tác công đoàn, UBKTCĐ cho những cán bộ vừa được bầu cử vào ban chấp hành côngđoàn mới, và CBCĐ đương nhiệm đã đem lại những kết quả nhất định trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo phong trào hoạtđộngcôngđoàn của ngành trong 3 năm qua: - Cán bộ côngđoàn nhận thức tốt về vai trò, vị trí, chức năng của Tổ chức công đoàn, được trang bị kịp thời về chuyên môn nghiệp vụ, ngày càng hoàn thành tốt nhiệm vụ vận động, tuyên truyền đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, hằng nămhiệuquảcông tác năm sau cao hơn năm trước; - CĐCS tham gia quản lý nhà trường, cùng với chính quyền tham gia vào kế hoạch chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học, tập trung xây dựng trường chuẩn quốc gia, trườnghọc thân thiện các cấp học, lồng nghép các cuộc vận động trong nhà trường, chú trọng xây dựng cảnh quan sư phạm ngày càng đáp ứng nhu cầu đổi mới của ngành, nhờ vậy mà số lượng trường chuẩn, trườnghọc thân thiện, 6 môi trường sư phạm, chất lượng vàhiệuquả giáo dục ngày càng phát triển và đảm bảo chất lượng; - Theo dõi và giám sát các hoạtđộng trong nhà trường, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên thông qua các phong trào thi đua và thực hiện tốt các cuộc vận động;hoạt động tham quan , du lịch ngày càng phát triển, đời sống tinh thần đội ngũ ngày càng nâng lên rõ rệt; - Quyền lợi của NG-LĐ thực sự được bảo vệ, trên 300 giáo viên Mầm Non được xét vào biên chế theo việc chuyển đổi loại hình từ trường Mầm Non bán công sang công lập kịp thời; - Các hoạtđộng thân thiện, giao lưu kết nghĩa được diễn ra trong và ngoài trường thông qua các hoạtđộng này từ các nămqua ngày càng mở rộng mối quan hệ đoàn kết, thân ái trong đơn vị và giữa các đơn vị CĐCS trong và ngoài địa phương. - Phương thức sinh hoạt chuyên đề, Câu lạc bộ, tham quan, dã ngoại, lồng ghép các cuộc vận động thông qua các hoạtđộngvà phong trào của công đoàn, đã có tác dụng đáng kể trong công tác tuyên truyền, vận động các chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước đồng thời vận động NG-LĐ tham gia tích cực các nguồn quỹ từ thiện xã hội được dễ dàng, ý thức tôn trọng qui chế của tập thể ngày càng nâng cao, tư tưởng bảo thủ, trì trệ, ỷ lại ngày càng thoát khỏi tầm nhận thức của đội ngũ. 8-Đề nghị: Để ngày càng nângcaohiệuquảhoạtđộng của các tổ chức côngđoàncơsởtrường học, ngày càng góp phần cùng nhà trường hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Đảng và Nhà nước giao cho, giữ gìn vàduytrì phong trào thi đua “ Dạy tốt, học tốt” và các hoạtđộngcôngđoàn từ cơsở đến Côngđoàn giáo dục huyện, ngoài việc tổ chức thực hiện vàibiệnpháp trên, trong quá trình chỉ đạo thực hiện ta cần phải tiến hành các biệnpháp thích hợp và không ngừng đổi mới các hoạtđộng sao cho phù hợp với tình hình thực tế với phong trào hoạtđộng của từng tổ chức côngđoàn cụ thể .Trong đó không thể thiếu được: - Mỗi cán bộ côngđoàn phải không ngừng trau dồi bản thân, có phẩm chất đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, được đông đảo quần chúng tín nhiệm, suy tôn, xứng đáng là con chim đầu đàn, là Thủ lĩnh của đội ngũ; - Không ngừng phát huy và thực hiện đúng vai trò, chức năng của tổ chức côngđoàn trong nhà trường trong công tác phối hợp với chuyên môn theo phương châm “ 3 cùng” trong quản lý và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đội ngũ; 7 - Tổ chức côngđoàn là tổ ấm tình thương, là nơi giám sát Thi đua và thi hành pháp luật ở cơ sở, là chỗ dựa của Đảng và cùng với chính quyền cùng cấp hoàn thành nhiệm vụ chính trị của Đảng phân công. Người viết Đỗ Gia Hào 8 10- Tài liệu tham khảo: -Sổ tay công tác tổ chức cán bộ côngđoàn 9 11- Mục lục: 1-Tên đề tài 2- Đặt vấn đề 3-Cơ sở lý luận 4-Cơ sở thực tiển 5-Nội dung nghiên cứu 6-Kết quả nghiên cứu 7-Kết luận 8-Đề nghị 9-Phần phụ lục 10-Tài liệu tham khảo 11-Mục lục 12-Phiếu đánh giá SKKN 10