Nếu vễ đường tròn tâm I bán kính bằng 2 thì đường tròn đó có vị trí tương đối như thế nào đối với các trục tọa độ?. y..[r]
(1)TRƯỜNG THCS THỔ BÌNH TỔ: KHOA HỌC TỰ NHIÊN GIÁO VIÊN MA THANH TUẤN Ma Thanh Tuấn GV Trường THCS Thổ Bình (2) Kiểm tra bài cũ: Nêu ba vị trí tương đối đường thẳng với đường tròn ? và hệ thức khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường tròn ? (3) Đáp án Số điểm Hệ Vị trí tương đối đường chung thức d thẳng và đường tròn và R Đường thẳng và đường tròn cắt d<R Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc d=R Đường thẳng và đường tròn không giao d>R (4) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 35 (SBT/133): Trên mặt phẳng tọa độ cho điểm I có tọa độ (-3 ; 2) Nếu vễ đường tròn tâm I bán kính thì đường tròn đó có vị trí tương đối nào các trục tọa độ ? y I -3 O x (5) y I B2 A -3 O x Bài giải -Kẻ IA ┴ Ox Do IA = = R nên đường tròn (I) tiếp xúc với trục hoành -Kẻ IB ┴ Oy Do IB = > R nên đường tròn (I) và trục tung không giao (6) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 37 (SBT/133): Cho điểm A cách đường thẳng xy là 12cm Vẽ đường tròn (A; 13cm) a) Chứng minh đường tròn (A) có hai giao điểm với đường thẳng xy b) Gọi hai giao điểm nói trên là B và C Tính độ dài BC (7) Bài 37 (SBT/133): A 12cm Chứng minh x B H 13cm C y a) Kẻ AH xy Ta có AH < AC, tức là d < R nên đường tròn (A) và ┴ đường thẳng xy cắt Do đó (A) có hai giao điểm với xy là B và C b) Xét HAC vuông H, ta có AH ┴ BC = H mà HB = HC (t/c đường kính vuông góc với dây) Do đó HC = AC2 AH (theo Đ/l Py-Ta-Go) HC = 5cm mà BC = 2HC Suy BC = 10cm (8) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 39 (SBT/133): Cho hình thang vuông ABCD D 900 , AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm A a) Tính độ dài AD b) Chứng minh đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC (9) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 39 (SBT/133): Cho hình thang vuông ABCD D 900 , A AB = 4cm, BC = 13cm, CD = 9cm a) Tính độ dài AD b) Chứng minh đường thẳng AD tiếp xúc với đường tròn có đường kính là BC (10) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 39: (SBT/133) Giải A 4cm B a) Xét ▲EBC vuông E, ta có AD = BE mà AD // BE và H AB//DC nên AB=DE=4cm; 2đó EC = 5cm BC EC 13 52 = I là trung điểm BC bBE) Gọi D .I E 9cm 13cm C Kẻ ┴ AD Khoảng cách d từ I đến AD IH, ta có BE IH = 12cm BC 6,5cm Đường tròn (I) đường kính BC có bán kính R Kẻ IH ┴ AD Khoảng cách d từ I đến AD IH, ta có 9 AB CD 6,5 cm d = IH = 2 Do d = R nên đường tròn (I) tiếp xúc với AD (11) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 20 (SGK/110): Cho đường tròn tâm O, bán kính 6cm và điểm A cách O là 10cm Kẻ tiếp tuyến AB với đường B tròn (B là tiếp điểm) Tính độ dài AB 6cm .O 10cm .A (12) Tiết 24: BÀI TẬP Bài 20 (SGK/110): B 6cm Bài giải: Xét ▲OBA vuông B, ta có AB2 = OA2 – OB2 (theo định lí Py-Ta-go) 2 2 10 OA OB AB = AB = 8cm .O 10cm .A (13) Nắm vững các vị trí tơng đối đờng thẳng và đờng tròn, các hệ thức d và R Lµm c¸c bµi tËp: 20 (SGK/110), 38, 39 (SBT/133) Ma Thanh Tuấn Giáo viên THCS Thổ Bình (14) TIẾT HỌC KẾT THÚC CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI (15)