1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giao an hoa hoc 10

119 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 486,62 KB

Nội dung

I- Mục tiêu bài thực hành 1- Kiến thức Biết được mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm: - Tính oxihoá của oxi và lưu huỳnhtác dụng của Fe+O 2 ; Fe + S - Tí[r]

(1)Tuần: 01 Học kì Tiết: 1, Ngày soạn: 10/8/2015 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Về kiến thức: Giúp HV nhớ lại các kiến thức đã học lớp và *Các khái niệm: nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị *Các công thức tính các đại lượng hóa học: mol, tỉ khối, nồng độ dung dịch *Sự phân loại các hợp chất vô 2- Veà kyõ naêng: Reøn cho HV kyõ naêng giaûi caùc daïng baøi: *Về cấu tạo nguyên tử *Tìm hóa trị, lập công thức hợp chất *Nồng độ dung dịch *Viết và cân các phản ứng vô II- Phöông phaùp: Vấn đáp kết hợp với sử dụng bài tập III- Hoạt động dạy học: A- Kiến thức cần ôn tập: 1- Nguyên tử: -Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ bé tạo nên các chất -Ngtử cấu tạo gồm phần : hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ mang điện tích aâm  Hạt nhân nằm tâm nguyên tử, gồm có hạt proton (p) mang điện dương và hạt nơtron (n) không mang điện.Khối lượng hạt proton = khối lượng hạt nơtron  Lớp vỏ có hay nhiều electron (e) mang điện âm.Khối lượng electron nhỏ khối lượng proton 1836 lần -Khối lượng nguyên tử coi là khối lượng hạt nhân.Vậy: KLNT = Tổng khối lượng các hạt proton và các hạt nơtron nguyên tử 2- Nguyeân toá hoùa hoïc: -Là tập hợp nguyên tử có cùng số hạt proton hạt nhân -Những nguyên tử cùng nguyên tố hóa học có tính chất hóa học giống 3- Hoùa trò cuûa moät nguyeân toá: -Hóa trị là số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử cuûa nguyeân toá khaùc -Hóa trị nguyên tố xác định theo hóa trị nguyên tố Hidro (được chọn làm ñôn vò) vaø hoùa trò cuûa nguyeân toá Oxi (laø hai ñôn vò) -Qui taéc hoùa trò: goïi a,b laø hoùa trò cuûa nguyeân toá A,B Trong công thức AxBy ta có: ax = by Hóa trị Kim loại Phi kim I Na , K , Cu , Ag Cl , Br , N II Mg , Ca , Ba , Pb , Cu , Hg , Zn , Fe O,C,S,N III Al , Fe N,P IV C,S,N V N,P VI S (2) 4- Định luật bảo toàn khối lượng: Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất sản phẩm tổng khối lượng các chất phản ứng 5- Mol: -Mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử phân tử chất đó -Khối lượng mol chất là khối lượng tính gam 6.10 23 nguyên tử phân tử chất đó -Thể tích mol chất khí là thể tích chiếm 6.10 23 (N) phân tử chất khí đó Ở đktc, thể tích mol cuûa caùc chaát khí laø 22,4 lit -Các công thức: m V A n= n= n= M 22, N 6.-Tæ khoái cuûa chaát khí: - Tỉ khôùi khí A khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ khí B bao nhiêu lần - Tỉ khối khí A không khí cho biết khí A nặng hay nhẹ không khí bao nhiêu laàn -Công thức : M M d A B= A d A kk= A MB 29 7- Dung dòch: -Độ tan ( s ) tính số gam chất đó hòa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định -Nồng độ dung dịch:  Nồng độ phần trăm ( C% ): Là số gam chất tan có 100g dung dịch m ct C% = x100% m dd  Nồng độ mol ( CM ): Cho biết số mol chất tan có lit dung dịch n C M= V 8- Sự phân loại các hợp chất vô cơ: a- Oxit: là hợp chất oxi với nguyên tố hóa học khác - Oxit bazơ: CaO, Fe2O3 tác dụng với dung dịch axit tạo muối và nước - Oxit axit: CO2, SO2 tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước b- Axit: là hợp chất gồm Hidro liên kết với gốc axit VD: HCl, H2SO4 tác dụng với bazơ, oxit bazơ, kim loại trước H, muối c- Bazơ: là hợp chất gồm kim loại liên kết với nhóm hidroxit (- OH) VD: NaOH, Cu(OH)2 tác dụng với axit tạo muối và nước d- Muối: là hợp chất gồm kim loại liên kết với gốc axit VD: NaCl, K2CO3 có thể tác dụng với axít tạo muối và axít mới, có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và bazơ VI Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (3) Tuần: 02 Tiết: Ngày soạn: 17/8/2015 Bài THAØNH PHẦN NGUYÊN TỬ I-Muïc tieâu baøi hoïc 1- Kiến thức - Thành phần nguyên tử: gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử - Caáu taïo cuûa haït nhaân - Khối lượng và điện tích e, p, n Khối lượng và kích thước nguyên tử 2- Kó naêng Nhận xét, kết luận từ thí nghiệm, sử dụng đơn vị đo, so sánh khối lượng,ø kích thước e, p, n vaø aùp duïng caùc baøi taäp II- Phöông phaùp giaûng daïy Phương pháp đàm thoại , nêu vấn đề III-Đồ dùng dạy học - Sơ đồ thí nghiệm Tôm-xơn phát tia âm cực - Mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử IV- Kieåm tra baøi cuõ Baøi taäp trang saùch giaùo vieân V- Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động I/ Thành phần cấu tạo nguyên tử GV: giới thiệu vài nét quan niệm 1- Electron nguyên tử từ thời đê-mô-crit đến a Sự tìm electron theá kyû 19 > treo hình 1.3 SGK thí - Thí nghieäm cuûa Toâm-xôn(hình veõ SGK) nghieäm cuûa Tom-xôn phaùt hieän tia  Đặc tính tia âm cực: âm cực Đặt ống phóng tia âm cực + Là chùm hạt vật chất có khối lượng và điện cực trái dấu đã hút gần hết chuyển động với vận tốc lớn không khí ống, trên đường đặt + Truyeàn thaúng khoâng coù t/d cuûa ñieän chong choùng nheï trường Hiện tượng tia âm cực bị lệch phía + Laø chuøm haït mang ñieän tích aâm cực dương chứng tỏ điều gì ? Từ Kết luận: Những hạt tạo thành tia âm cực là tượng hãy nhận xét đặc tính tia âm electron, kí hieäu laø e cực b Khối lượng và điện tích electron HV: Nhận xét đặc tính tia âm cực, me= 9,1094.10-31 kg từ đó kết luận qe= -1,602.10 -19 C kí hiệu là –eo qui ước 1Hoạt động 2- Sự tìm hạt nhân nguyên tử Thí nghieäm cuûa Rô-dô-pho(hình veõ SGK) GV : hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi nhớ Kết luận: Nguyên tử phải chứa phần mang điện Hoạt động dương tâm là hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử GV: NgT trung hòa điện, ngoài e mang ñieän aâm phaûi coù phaàn mang Vậy: - Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm hạt nhân ñieän döông ? > Moâ taû TN: Duøng haït α mang ñieän tích döông vaø xung quanh laø caùc mang ñieän döông baén phaù laù vaøng electron tạo nên vỏ nguyên tử moûng, duøng maøn huyønh quang ñaët sau - Nguyên tử trung hòa điện(p=e) lá vàng để theo dõi đường hạt α - Khối lượng nguyên tử tập trung haït nhaân HV: Từ TN và SGK kết luận 2- Cấu tạo hạt nhân nguyên tử (4) GV: Nhaán maïnh caùc yù quan troïng a Sự tìm proton Haït proton laø thaønh phaàn caáu taïo cuûa haït nhaân nguyên tử,mang điện tích dương, kí hiệu p Hoạt động m= 1,6726.10 -27 kg GV: Hạt nhân nguyên tử đã phải là q= + 1,602.10 -19 C kí hiệu eo, qui ước 1+ phần tử nhỏ không thể phân chia ? b Sự tìm nơtron Giới thiệu TN Rơ-dơ-pho bắn hạt α Haït nôtron laø thaønh phaàn caáu taïo cuûa haït nhaân vào hạt nhân nguyên tử nitơ thấy xuất nguyên tử, không mang điện , kí hiệu n hạt nhân nguyên tử oxi và hạt Khối lượng gần khối lương proton proton mang ñieän döông vaø thí nghieäm c Cấu tạo hạt nhân nguyên tử cuûa Chat-uyùch baén haït α vaøo haït nhaân Hạt nhân nguyên tử tạo thành các nguyên tử beri thấy xuất hạt nhân proton vaø nôtron nguyên tử cacbon và hạt nơtron không mang ñieän Kết luận : thành phần cấu tạo nguyên tử gồm: HV: Tự rút thành phần cấu tạo Hạt nhân nằm tâm nguyên tử gồm các hạt proton hạt nhân nguyên tử vaø nôtron Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh haït nhaân II/ Kích thước và khối lượng nguyên tử 1- Kích thước Nguyên tử các nguyên tố có kích thước vô cùng nhỏ, nguyên tố khác có kích thước khác Hoạt động GV:hướng dẫn h/s đọc SGK tìm hiểu Ñôn vò bieåu dieãn A(angstron) hay nm(nanomet) kích thước và khối lương 1nm= 10 -9 m ; 1nm= 10A nguyên tử, lưu ý các điểm cần ghi nhớ 1A= 10 -10 m = 10 -8 cm 2- Khối lượng Khối lượng nguyên tử nhỏ bé, để biểu thị khối lượng nguyên tử, phân tử, p, n, e dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu u (đvc) 1u = 1/12 khối lượng nguyên tử đồng vị cacbon-12 1u = 19,9265.10 -27 kg/12 = 1,6605.10 -27kg VI- Củng cố : Giáo viên đàm thoại với học viên - TN cuûa Rô-dô-pho phaùt hieän haït naøo ? TN cuûa Chat-uyùch phaùt hieän haït naøo ? - Cấu tạo nguyên tử ? - Cấu tạo vỏ nguyên tử ? - Cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Đặc điểm (điện tích và khối lượng) các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? VII- Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø - Đọc, gạch các ý quan trọng bài: Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hóa học và đồng vò - 1,2,3,4,5 trang SGK (5) Tuần: 02, 03 Tiết: 4, Ngày soạn: 17/8/2015 Bài HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC – ĐỒNG VỊ I-Muïc tieâu baøi hoïc 1- Kiến thức - Hiểu điện tích hạt nhân, số khối hạt nhân nguyên tử là gì ? - Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối Hiểu nguyên tố hóa học là gì trên sở điện tích hạt nhân Số hiệu nguyên tử ? Kí hiệu nguyên tử cho biết gì ? Đồng vị là gì ? - Cách tính nguyên tử khối trung bình 2- Kĩ năng: Giải các bài tập liên quan đến điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vị , nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình các nguyên tố hóa học II- Phöông phaùp giaûng daïy: Phương pháp đàm thoại III- Đồ dùng dạy học IV-Kieåm tra baøi cuõ 1/ Thành phần cấu tạo nguyên tử ? cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? Nhận xét khối lượng và điện tích các hạt cấu tạo nên nguyên tử ? 2/ Sửa bài tập trang SGK V- Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động I - Hạt nhân nguyên tử GV: Nguyên tử cấu tạo 1/ Ñieän tích haït nhaân loại hạt nào ? nêu đặc tính Proton mang điện tích 1+, hạt nhân có Z proton thì các hạt ? Từ điện tích và tính chất điện tích hạt nhân Z+ nguyên tử hãy nhận xét mối liên Trong nguyên tử : quan các hạt ? Soá ñôn vò ñieän tích haït nhaân = Soá p = Soá e Vd: nguyên tử Na có Z = 11+  ngtử Na có 11p, 11e 2/ Soá khoái Là tổng số hạt proton và nơtron hạt nhân đó A=Z+N Hoạt động GV: Định nghĩa, nhấn mạnh các Vd1: Hạt nhân nguyên tử O có 8p và 8n  A = + = 16 ñieåm caàn löu yù Vd2: Nguyên tử Li có A =7 và Z =3  HV: Aùp duïng tính Z = p = e = ; N = 7-3 =4 Nguyên tử Li có 3p, 3e và 4n II- Nguyeân toá hoùa hoïc 1- Định nghĩa: Nguyên tố hóa học là nguyên tử coù cuøng ñieän tích haït nhaân Hoạt động GV:Hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi, Vd: Tất các nguyên tử có cùng Z là thuộc nhấn mạnh điện tích hạt nhân nguyên tố oxi, chúng có 8p, 8e nguyên tử thay đổi thì tính chất 2- Số hiệu nguyên tử nguyên tử thay đổi theo Phân Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố biệt khái niệm nguyên tử và nguyên gọi là số hiệu nguyên tử nguyên tố đó (Z) tố (nguyên tử là hạt vi mô gồm hạt 3- Kí hiệu nguyên tử: Số khối A nhân và lớp vỏ, nguyên tố là tập hợp X các nguyên tử có cùng điện tích hạt Số hiệu ng tử Z (6) nhaân) 23 Vd: 11 Na Cho biết nguyên tử nguyên tố natri có Z=11, 11p, HV: Laøm baøi taäp aùp duïng theo 11e vaø 12n(23-11=12) hướng dẫn giáo viên III-ĐỒNG VỊ Các đồng vị cùng nguyên tố hóa học là nguyên tử có cùng số proton khác số Hoạt động nơtron, đó số khối chúng khác GV: Hướng dẫn h/s làm bài tập tính Vd: Nguyên tố oxi có đồng vị 16 17 18 số p, n, e các nguyên tử 8O , 8O , 8O HV: Ruùt nhaän xeùt Chuù yù: - Các nguyên tử có cùng số p - Các nguyên tử cùng nguyên tố có thể có số neân coù cuøng ñieän tích haït nhaân, khoái khaùc thuộc nguyên tố - Các đồng vị có tính chất hóa học giống hoùa hoïc IV- Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình - Chúng có khối lượng khác các nguyên tố hóa học vì haït nhaân cuûa chuùng coù 1- Nguyên tử khối soá n khaùc Nguyên tử khối nguyên tử cho biết khối lượng  Đ/n đồng vị nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử Vì khối lượng nguyên tử tập trung nhân nguyên tử Hoạt động nên nguyên tử khối coi số khối(Khi không GV: Khối lượng nguyên tử hiđro cần độ chính xác) baèng Vd: Xác định nguyên tử khối P biết P cóZ=15, -27 1,6735.10 kg là khối lượng tuyệt đối N=16  Nguyên tử khối P=31 nguyên tử khối là khối lượng tương 2- Nguyên tử khối trung bình đối Trong tự nhiên đa số nguyên tố hóa học là hỗn hợp nhiều đồng vị(có số khối khác nhau)  Nguyên tử khối nguyên tố là nguyên tử khối trung bình các Hoạt động đồng vị đó aX+ bY GV: Giới thiệu cách tính nguyên tử A= X, Y: nguyên tử khối đồng vị X, 100 khối trung bình và hướng dẫn học Y vieân aùp duïng a,b : % số nguyên tử đồng vị X, Y Vd: Clo là hỗn hợp đồng vị 35 35 chieám 75,77% vaø 17 Cl 17 Cl chiếm 24,23% nguyên tử khối trung bình clo là: 75 , 77 24 , 23 A= + ≈ 35 100 100 VI- Củng cố: -Giáo viên và học viên đàm thoại các khái niệm học - Hoïc vieân laøm baøi taäp aùp duïng: Baøi 4,5 trang 14 SGK VII- Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức trọng tâm bài , - 1,2,3,7 trang 14 SGK VI Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (7) Tuần: 03 Tiết: Ngày soạn: 2/9/2015 Bài 3: LUYỆN TẬP: THAØNH PHẦN NGUYÊN TỬ I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Kiến thức : Học viên hiểu và vận dụng các kiến thức: -Thành phần cấu tạo nguyên tử -Số khối, nguyên tử khối, nguyên tố hoá học, số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình 2.Kó naêng: -Xác định số e, p, n và nguyên tử khối biết kí hiệu nguyên tử -Xác định nguyên tử khối trung bình nguyên tố hóa học II.Phöông phaùp giaûng daïy: -Phương pháp đàm thoại -Phương pháp làm mẫu – bắt chước III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy- trò Noäi dung Hoạt động 1.Nhắc lại cấu tạo nguyên I.Kiến thức cần nắm: me=0,00055u tử: Voû nguyeâ n tử : caù c e GV:Nguyên tử có thành phần cấu tạo qe=1nhö theá naøo? Nguyên tử: mp=1u HV:trả lời, GV tổng kết theo sơ đồ proton Haït nhaân qp=1+ nguyên tử mn=1u nôtron qn=0 soá khoái A= Z + N trunghoøa ñieän  soá p = soá e = Z Hoạt động Làm bài tập ôn kí hiệu II.Baø i taäp aùp duïng : nguyên tử: Bài tập tự luận *Dạng 1:Nguyên tử : luậ Baøintaäp traéc 40 Bài 1: Kí hiệu nguyên tử 20 Ca nghieä m cho bieát ñieàu gì? Baøi laøm: Teân nguyeân toá : Canxi Z=20 => Soá ñtñv= soá proton =soá electron =20 Soá khoái A=40 =>soá nôtron N = 40-20 =20 Nguyên tử khối A=40 80 *Bài tập tương tự 35 Br Hoạt động 3.Làm bài tập : tính khối Bài 2: tính khối lượng nguyên tử nitơ theo đơn vị lượng nguyên tử theo gam, tỉ số khối kg và tỉ số khối lượng e và toàn nguyên tử Biết nguyên tử nitơ:có 7p, 7e, 7n lượng e và nguyên tử -khối lượng 7p: 1,6726.10-27 kg x =11,7082.10-27 (8) kg -khối lượng 7n: 1,6748.10-27 kg x = 11,7236.10GV: em có nhận xét gì khối lượng e 27kg -khối lượng 7e: 9,1094.10-31kg x = 0,0064.10-27kg và khối lượng toàn nguyên tử ? Khối lượng nguyên tử nitơ 23,4382.10-27 kg HV: me << m nguyên tử GV thông báo : khối lượng nguyên tử tập *tỉ số khối lượng: -27 Khối lượng các electron trung hầu hết nhân.Nên, = 0,0064.10 -27 kg =2,7.10-4 Khối lượng nguyên tử N 23,4382.10 kg mnguyên tử = m các p + m các n Nguyên tử khối = số khối A Hoạt động 4.Củng cố các kiến thức *Dạng 2:Đồng vị nguyên tố hóa học,đồng vị, nguyên tử Một số bài thường gặp: khoái trung bình Phieáu hoïc taäp soá 1: Hãy điền từ cụm từ thích hợp vào Bài 3(Bài 2:SGK trang 18);Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tử Kali? các khoảng trắng sau: Câu 1: Nguyên tố hoá học là Trả lời: 39.93,258 + 40.0,012 + 41.6,730 nguyên tử có ………… 100 Câu 2: Các đồng vị cùng nguyên Baø i taä p töông tự : tố hóa học là nguyên tử có…… proton khác …, đó số Chì có đồng vị là: 204 206 207 82 Pb( 2,5%) , 82 Pb(23,7% ) , 82 Pb(22,4% ) , …… cuûa chuùng khaùc 208 GV: thông báo số dạng toán đồng vị 82 Pb(51,4%) a) Tìm khối lượng nguyên tử trung bình thường gặp: chì + Cho A , % đồng vị số nguyên tử Tính tæ leä soá proton vaø nôtron moãi loại đồng vị nguyên tử khối trung b) đồ n g vò bình +Cho NTK trung bình ,% đồng vị  tìm NTK đồng vị chưa biết +Cho NTK trung bình % đồng vị , số nguyên tử loại đồng vị Baøi 4: Hoạt động 5.Làm bài tập 4-6 trang 29 -Trong phản ứng hóa học, số e thay đổi số p không thay đổi => Z không đổi nghĩa là nguyên tố SGK -GV gợi mở vấn đề hướng dẫn học viên đó tồn -Từ số đến số 91 có 90 số nguyên dương ,Z cho giaûi baøi taäp bieát soá proton maø soá proton cung laø soá nguyeân dương nên không thể thêm nguyên tố khác ngoài 90 nguyên tố từ đến 91 Baøi 5: -Thể tích thực mol nguyên tử canxi là : -GV hướng dẫn HV giải bài 28,87.0,74=19,15cm3 Hoạt động -Thể tích nguyên tử canxi là: Baøi taäp traéc nghieäm: 23 -23 GV giới thiệu các dạng bài tập trắc V = (19,15) : (6,022.10 ) = 3.10 cm -Bán kính nguyên tử canxi(nếu xem nguyên tử nghieäm: canxi laø quaû caàu): - Trắc nghiệm nhiều lựa chọn  V =3 π r -Trắc ngiệm đúng –sai (9) -Traéc nghieäm gheùp ñoâi V 10 −23 r= = ≈ , 93 10− cm -Traéc nghieäm ñieàn khuyeát 3π 3 , 14 65 *Câu hỏi : Đề cương bài tập hóa 10 Baøi : 65Cu16O 65Cu17O Cu18O 63 63 *GV: hướng dẫn học viên cách làm bài Cu16O 63Cu17O Cu18O taäp traéc nghieäm cho keát quaû chính xaùc vaø nhanh nhaát IV.Cuûng coá : Nhắc lại thành phần cấu tạo nguyên tử, số khối, nguyên tử khối trung bình V.Daën doø & BTVN -Xem trước bài Cấu tạo vỏ nguyên tử &Làm các bài tập đề cương VI Rút kinh nghiệm: √ √ Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2015 Kí duyeät cuûa CM Tuần: 04 Ngày soạn: 2/9/2015 (10) Tiết: 7, Bài 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ I.Muïc ñích yeâu caàu: 1.Kiến thức Hoïc vieân hieåu: -Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử -Cấu tạo vỏ nguyên tử Lớp, phân lớp electron Số electron có lớp, phân lớp 2.Kó naêng: Rèn luyện kĩ để giải các bài tập liên quan đến các kiến thức sau: Phân biệt lớp electron và phân lớp electron; Số electron tối đa phân lớp, lớp; Cách kí hiệu các lớp, phân lớp; Sự phân bố electron trên các lớp (K,LM,…) và phân lớp(s,p,d,…) II.Phöông phaùp giaûng daïy: -Phương pháp trực quan -Phương pháp đàm thoại gợi mở nêu vấn đề -Phöông phaùp dieãn giaûng III.Đồ dùng dạy học: Bản vẽ các loại mô hình nguyên tử IV.Kieåm tra baøi cuõ: Em hãy cho biết sơ lược thành phần cấu tạo nguyên tử? V.Hoạt động dạy học Hoạt động thầy-trò Noäi dung GV: Em hãy cho biết vỏ nguyên tử cấu tạo hạt gì? Chúng có đặc điểm nhö theá naøo? HV: electron, qe=1-, m<< GV diễn giảng và nêu vấn đề mà HV caàn phaûi hieåu sau baøi hoïc: -Trong nguyên tử electron chuyển động nhö theá naøo ? -Cấu tạo vỏ nguyên tử sao? I.Sự chuyển động các electron nguyên Hoạt động 1.GV: treo hình 1.6 SGK tử: ,hướng dẫn HV đọc SGK, nêu câu hỏi , HV trả lời và rút nhận xét: -Trong moâ hình maãu haønh tinh nguyeân tử, Rơ-dơ-pho,Bo,Zom-mơ-phen đã mô tả chuyển động electron naøo? HV: e chuyển động xung quanh hạt nhân -Các electron chuyển động nhanh khu vực theo quỹ đạo xác định( bầu dục hay xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử troøn) -Quan điểm trên ngày còn đúng - Trong nguyên tử: Soá e = soá p =Z không? Hãy cho biết chuyển động các electron nguyên tử -HV: khoâng Caùc electron chuyeån raát nhanh khu vực xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo không xác định tạo (11) thành lớp vỏ nguyên tử GV: Em hãy cho biết mối liên quan soá electron ,soá proton vaø soá hieäu HV: soá e= soá p=Z GV: laáy moät vaøi ví duï minh hoïa H(Z=1) vỏ nguyên tử H có electron Au(Z=79) vỏ nguyên tử vàng có 79 e Gv đặt vấn đề : các electron phân bố nào? Hỗn độn hay theo quy luaät nhaát ñònh? GV: Các kết nghiên cứu cho thấy chúng phân bố theo quy luật ñònh Hoạt động 2.GV cho HV cùng nghiên cứu SGK để cùng rút các nhận xét GV: thông báo cho HV các electron gần hạt nhân có lượng thấp bị hạt nhân hút mạnh , khó bứt khỏi vỏ.Ngược lại các electron xa hạt nhân có mức lượng cao bị hạt nhân hút yếu đó dễ tách khỏi vỏ nguyên tử Hoạt động 3.GV củng cố : -STT nguyên tố = Số e lớp vỏ -Các e xếp thành lớp Hoạt động 4.GV: Những e có mức lượng nào thì xếp vào lớp? HV: có mức lượng gần GV: Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp.Em hãy nêu nhận xét mức lượng các e xếp cùng phân lớp GV thông báo số quy ước II.Lớp electron và phân lớp electron 1.Lớp electron: -Ở trạng thái bản, các electron chiếm các mức lượng từ thấp đến cao (từ gần hạt nhân xa hạt nhân) và xếp thành lớp -Các electron trên cùng lớp có mức lương gaàn baèng Thứ tự lớp Tên lớp K L M N O P Q 2.Phân lớp electron: -Các e trên cùng phân lớp có mức lượng baèng -Các phân lớp kí hiệu chữ cái thường : s,p, d, f,… Số phân lớp = STT lớp Ví duï: +Lớp thứ (lớp K,n=1) có phân lớp :s +Lớp thứ hai(lớp L,n=2) có phân lớp : s, p +Lớp thứ ba(lớp M,n=3) có phân lớp :s, p, d +Lớp thứ tư(lớp N,n=4) có phân lớp: s, p, d, f -Các electron phân lớp s gọi là electron s, tương tự ep, ed,… GV Em cho biết lớp N(n=4) có III.Số electron tối đa phân lớp , lớp: phân lớp ? đó là phân lớp nào ? 1.Số electron tối đa phân lớp : Hoạt động 5.GV hướng dẫn HV đọc SGK để các em biết các quy ước GV hướng dẫn HV điền các kiện vào baûng Hoạt động GV cho HV nghiên cứu bảng Phaân lớp s Phaân lớp p Phaân lớp d 10 Phaân lớp f 14 Soá e toái ña Caùch ghi s2 p6 d10 f14 -Phân lớp đã đủ số electron tối đa gọi là phân lớp (12) electron baõo hoøa 2.Số electron tối đa lớp : Lớp Lớp K Lớp L Lớp M Lớp N -GV hướng dẫn HV dùng công thức tính Thứ tự n=1 n=2 n=3 n=4 số e tối đa lớp Sốphânlớp 1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 4d -GV cuûng coá : 3d 4f -lớp e thứ n có n phân lớp e Soá e toái ña 2e 8e 18e 32e -lớp e thứ n có 2n2 e ( 2n ) Hoạt động GV làm ví dụ minh họa -Lớp electron đã đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hòa xếp electron vào các lớp nguyên Thí dụ : Xác định số lớp electron các nguyên tử nitơ tử : -Tương tự GV cho HV làm Mg * -GV cho HV nghiên cứu hình 1.7 SK Z=7  -Sơ đồ phân bố e nguyên tử nitô : * Z=12 : K 2e L 5e -Sơ đồ phân bố e nguyên tử magie: 14+ K L M 2e 8e 2e VI.Cuûng coá : -Trong nguyên tử electron chuyển động nào? -Cấu tạo lớp vỏ nguyên tử ?Thế nào là lớp, phân lớp electron? Mỗi lớp, phân lớp có tối ña bao nhieâu electron? VII.Daën doø & BTVN : -Chuẩn bị bài số 5: Cấu hình electron nguyên tử -Baøi taäp veà nhaø : 16 trang 22 SGK VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (13) Tuần: 05 Tiết: 9,10 Ngày soạn: 13/9/2015 Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức: -Học viên biết quy luật xếp các electron vỏ nguyên tử nguyên tố 2-Kó naêng : -Học viên vận dụng: Viết cấu hình electron; Dự đoán tính chất nguyên tố II-Phöông phaùp: -Đàm thoại gợi mở và diễn giảng III-Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ phân bố mức lượng các lớp và các phân lớp (hình 1.10) - Bảng cấu hình electron 20 nguyên tố đầu IV- Kieåm tra baøi cuõ: (3 HV leân baûng) 1- Cho biết kí hiệu các lớp, phân lớp? Số e tối đa các phân lớp s, p, d, f Công thức chung.Aùp dụng với n=2, 2-Viết kí hiệu nguyên tử M biết M có 75 electron và 110 nơtron 3-Baøi taäp 6/22 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ - GV treo lên bảng hình 1.10, hướng I-Thứ tự các mức lượng nguyên tử: dẫn HV đọc SGK để biết các quy -Các e nguyên tử trạng thái chiếm các mức lượng từ thấp đến cao luaät -Mức lượng : + Lớp :tăng theo thứ tự từ đến kể từ gần hạt nhân +Phân lớp:tăng theo thứ tự s, p, d, f -Khi điện tích hạt nhân tăng, có chèn mức lượng nên mức lượng 4s thấp 3d II- Cấu hình electron nguyên tử: 1) Cấu hình electron nguyên tử: -Cấu hình electron nguyên tử biểu diễn phân bố Hoạt động 2: -GV treo cấu hình electron 20 electrron trên các phân lớp thuộc các lớp khác nguyên tố đầu và cho HV biết cấu -Quy ước cách viết cấu hình electron : hình electron là cách biểu diễn +STT lớp e ghi chữ số (1, 2, .) phân bố electron trên các lớp và phân +Phân lớp ghi các chữ cái thường s, p, d, f +Số e ghi số phía trên bên phải phân lớp lớp.(s2 , p6 ) -Caùch vieát caáu hình electron: +Xác định số electron nguyên tử +Phân bố electron vào các phân lớp theo chiều tăng mức lượng( bắt đầu là 1s), chú ý số e tối đa trên s, p, d, f + Sắp xếp lại theo phân bố thứ tự các lớp -GV vieát maãu caáu hình electron cuûa -VD: + Cl, Z = 17, 1s22s22p63s23p5 Cacbon , hướng dẫn HV viết cấu hình + Fe, Z = 26, 1s22s22p63s23p64s23d6 (14) Clo Sau đó HV tự cho Vd và -Cách xác định nguyên tố s, p, d, f: +Nguyên tố s : có electron cuối cùng điền vào phân lớp s cùng sửa sai trên bảng Na, Z =11, 1s22s22p63s1 +Nguyên tố p: có electron cuối cùng điền vào phân lớp p Br, Z =35, 1s22s22p63s23p64s23d104p5 Hay 1s22s22p63s23p63d104s24p5 +Nguyên tố d: có electron cuối cùng điền vào phân lớp d Co, Z =27, 1s22s22p63s23p64s23d7 Hay 1s22s22p63s23p63d74s2 +Nguyên tố f: có electron cuối cùng điền vào phân lớp f 2) Cấu hình e nguyên tử 20 nguyên tố đầu(sgk) 3) Đặc điểm lớp e ngoài cùng: -Đối với nguyên tử tất các nguyên tố, lớp ngoài cuøng coù nhieàu nhaát laø e +Những nguyên tử khí có e lớp ngoài cùng (ns2np6) 2e lớp ngoài cùng (nguyên tử He ns ) không tham gia vào phản ứng hoá học +Những nguyên tử kim loại thường có 1, 2, e lớp ngoài Hoạt động 3: cuøng -GV hướng dẫn HV nghiên cứu bảng Ca, Z = 20, 1s22s22p63s23p64s2 , Ca có electron lớp ngoài trên để tìm thêm nguyên tử có thể cùng nên Ca là kim loại có thêm tối đa bao nhiêu e lớp +Những nguyên tử phi kim thường có 5, 6, e lớp ngoài ngoài cùng, từ đó rút nhận xét cuøng -GV cho biết thêm các nguyên tử có O, Z = 8, 1s22s22p4, O có electron lớp ngoài cùng nên O e lớp ngoài cùng ns2np6 và nguyên là phi kim tử He ns2 bền vững, chúng +Những nguyên tử có e lớp ngoài cùng có thể là kim không tham gia vào phản ứng hoá học loại phi kim trừ số trường hợp (khí hiếm) * Kết luận: Biết cấu hình electron nguyên tử thì dự -GV cho HV tìm thêm kim đoán tính chất hoá học nguyên tố loại, vd Ca, Mg, Al có bao nhiêu e lớp ngoài cùng -GV cho HV tìm thêm phi kim, vd Cl, O, N có bao nhiêu e lớp ngoài cuøng -GV cuøng HV toång keát, ruùt keát luaän nhận xét cần nhớ VI-Cuûng coá: -Cách viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố -Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm bài và bài theo các câu hỏi 1,2, .5/30 -Xem lại các bài tập mà GV đã cho nhà bài trước -Laøm baøi taäp 1,2, ., 6/28 SGK VI Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 17 tháng 09 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (15) Tuần: 06 Tiết: 11 Ngày soạn: 13/9/2015 Baøi 6: LUYEÄN TAÄP I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức: -Học viên nắm vững: +Vỏ nguyên tử có các lớp và phân lớp electron +Chiều tăng mức lượng lớp, phân lớp + Số electron tối đa lớp, phân lớp +Cách viết cấu hình electron nguyên tử, từ cấu hình suy tính chất 2-Kó naêng : -Hoïc vieân vaän duïng: + Vieát caáu hình electron + Dự đoán tính chất nguyên tố II-Phöông phaùp: -Đàm thoại gợi mở III-Đồ dùng dạy học: - Sơ đồ phân bố mức lượng các lớp và các phân lớp (hình 1.10) IV- Kieåm tra baøi cuõ: (3 HV leân baûng) 1- Baøi taäp 4/28 SGK 2- Baøi taäp 5/28 SGK 3-Baøi taäp 6/28 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: GV tổ chức thảo luận Bài 6: LUYỆN TẬP chung cho lớp để cùng ôn lại kiến I-Kiến thức cần nắm vững: thức a)Lớp và phân lớp: -Về mặt lượng, e nào xếp vào cùng lớp, cùng STT lớp (n) Tên lớp K phân lớp? L Soá e toái ña -Số e tối đa lớp n là bao nhiêu? -Lớp n có bao nhiêu phân lớp? Lấy ví Số phân lớp duï n=1, 2, Kí hieäu 1s 2s2p -Số e tối đa phân lớp là bao phân lớp Số e tối đa 2, nhieâu? phân lớp và lớp M 18 3s3p3d N 32 4s4p4d4f 2, 6, 10 2, 6, 10,14 b)Mối quan hệ lớp electron ngoài cùng với loại nguyeân toá: Caáu hình e lớp ngoài cuøng Soá e thuoäc lớp ngoài cuøng Loại nguyên toá ns1 ns2 ns2np1 1, 2, ns2np2 Kimloại (trừ H, Kloại hay ns2np3 ns2np4 ns2np5 5, 6, ns2np6 (He:1s2) phikim Khí hieám (He:2) (16) He,B) pkim Tính chaát cô baûn cuûa nguyeân toá II- Baøi taäp: 1) Baøi taäp traéc nghieäm: -Caâu 1, 2, 3, 4/22 SGK -Caâu 1, 2, 3/28 SGK 2) Bài tập tự luận: Hoạt đôïng 2: GV tổ chức cho HV cùng Daïng 1:Xaùc ñònh soá haït p, n, e laøm bt -Baøi 6/22 SGK -Baøi 4/28 SGK +Löu yù:Z ≤N ≤ 1,5Z(*) +Lập biểu thức:2Z+N=13 Kết hợp BĐT(*) biện luận N, Z -GV hướng dẫn bài tập 4/28 SGK Daïng 2: Vieát caáu hình electron -Baøi 6/28 SGK -Baøi 6,8/30 SGK -HV leân baûng laøm - Từ cấu hình dự đoán tính chất nguyên tố +-Baøi 7/28 SGK 3) Baøi taäp veà nhaø: -GV cuøng HV toång keát, ruùt keát luaän -Baøi 1, 2, 3, 4, 5, 9/30 SGK nhận xét cần nhớ VI-Cuûng coá: -Tính soá haït p, n, e -Cách viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố -Dự đoán tính chất nguyên tố dựa trên cấu hình electron VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm bài và bài Và làm bài1, 2, 3, 4, 5, 9/30 SGK - Xem trước bài7/32 (17) Tuần: 06 Tiết: 12 Ngày soạn: 13/9/2015 TRƯỜNG THPT NGAN DỪA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HKI-LẦN TOÅ HOÙA HOÏC Naêm hoïc : 2015-2016 Họ tên học sinh: Lớp: 10 Nội dung Đề số 003 PHAÀN TRAÉC NGHIEÄM ( ÑIEÅM ) Câu 1: Nguyên tử nguyên tố có số hạt nơtron nhỏ là : 39 19 41 40 A 19 K B C 21 Sc D 20 Ca F Câu 2: Trong nguyên tử nguyên tố X có 11 electron và 12 nơtron Số khối và số lớp electron nguyên tử X là : A 11 ; B 24 ;3 C 23 ;3 Câu 3: Nguyên tử S(Z=16) nhận thêm 2e thì cấu hình e tương ứng nó là: D 12 ;3 A 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 B 1s2 2s2 2p6 3s3 C 1s2 2s2 2p6 D 1s2 2s2 2p6 3s1 Câu 4: Phát biểu không chính xác cấu tạo vỏ nguyên tử là: A Lớp thứ n luôn có n phân lớp B Phân lớp d chứa tối đa 10 electron C Phân lớp s chứa tối đa 10 electron D Phân lớp p chứa tối đa electron Câu 5: Trong số các phát biểu sau đây Phát biểu không đúng là : A Số hạt proton và electron nguyên tử B Electron có khối lượng là 0,00055 u (hay đvC) và điện tích 1- C Proton có khối lượng là 1,0073 u (hay đvC) và điện tích 1+ D Nơtron có khối lượng là 1,0086 u (hay đvC) và điện tích 1+ Câu 6: Nguyên tử nguyên tố có Z =17 là A phi kim B kim loại C không xác định D khí 2 Câu 7: Cấu hình electron nguyên tử X là : 1s 2s 2p6 3s2 3p6 4s1 X là nguyên tố : A K(Z=19) B Oxi(Z=8) C Brom(Z=35) D Ca(Z=20) 16 17 18 Câu 8: Oxi có đồng vị 0, 0, và Beri có đồng vị Be Trong tự nhiên số loại phân tử BeO cấu tạo từ các đồng vị trên là: A B 12 C D Câu 9: Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron các phân lớp s là và tổng số electron lớp ngoài cùng là X là : A Oxi( Z = ) B Löu huyønh ( Z = 16) 37 17 C Clo( Z = 17 ) D Flo( Z = 9) 35 17 Câu 10: Clo có hai đồng vị Cl( Chiếm 24,23%) và Cl(Chiếm 75,77%) Nguyên tử khối trung bình Clo là : A 35 B 37,5 C 35,5 D 37 10 11 Câu 11: Bo có nguyên tử khối trung bình (B=10,81) có hai đồng vị B và B Phần trăm loại đồng vị là : A 70% vaø 30% B 30% vaø 70% C 45% vaø 55% Câu 12: Nguyên tử có 10 nơtron và số khối 19 số proton là : D 19% vaø 81% A 28 B 19 C 10 D Câu 13: Nguyên tử X có cấu hình electron nguyên tử hai phân lớp bên ngoài là 3d64s2 Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là : A 26 B 20 C 24 D Câu 14: Trong số các kí hiệu sau đây các phân lớp , kí hiệu sai là : (18) A 3p B 2d C 3d D 2p Câu 15: Trong hạt nhân các nguyên tử (trừ H), các hạt tạo nên hạt nhân nguyên tử goàm : A nôtron B proton , nôtron vaø electron C proton D proton vaø nôtron Câu 16: Cho 20gam kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dư thì thu 11,2 lít H2 (ở đktc) M là nguyên tố : A Ca B Mg C Ba D Be Câu 17: Cho nguyên tử với cấu hình phân mức lượng cao là : 3s2 , 3p5, 3p6 Số nguyên tử kim loaiï , phi kim, khí số các nguyên tử trên là : A 1;2; B 2; 0; C 1; 1; D 2; 1; Câu 18: Trong nguyên tử nguyên tố có ba lớp electron (K,L,M ) Lớp có thể có các electron độc thân la :A lớp L và M B lớp M C lớp K D lớp L Câu 19: Số nguyên tố hoá học mà nguyên tử nó có lớp ngoài cùng là lớp M là : A 32 B C D 18 Câu 20: Nguyên tử R có tổng số hạt 60, hạt mang điện nhiều không mang điện là 20 hạt Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử R là : A 3s2 3p5 B 4s2 C 3s2 3p3 D 2s2 2p1 PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM ) 1) Tìm nguyên tử khối trung bình kali và argon, biết tự nhiên kali và argon có đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm nguyên tử sau : ( điểm ) 36 Ar 0,337% 38 Ar 0,063% 40 Ar 99,6% 39 K 93,26% 40 K 0,01% 41 K 6,73% 2) Tổng số hạt p,n,e nguyên tử X 155 Số hạt mang điện X nhiều số hạt không mang điện là 33 ( điểm ) a) Xác định Số khối nguyên tử X b) Viết cấu hình electron X _ Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 24 tháng 09 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM Tuần: 07 Tiết: 13, 14 I- Muïc tieâu baøi hoïc: Ngày soạn: 20/9/2015 Bài 7: BẢNG TUẦN HOAØN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (19) 1- Về kiến thức: HV bieát: Nguyên tắc xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn Cấu tạo bảng tuần hoàn 2- Veà kyõ naêng: HV vận dụng: Dựa vào các liệu ghi ô và vị trí ô bảng tuần hoàn để suy các thông tin thành phần nguyên tử nguyên tố nằm ô II- Phöông phaùp giaûng daïy: Thuyết trình kết hợp với đặt vấn đề và giải vấn đề III- Đồ dùng dạy học: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học IV- Kieåm tra baøi cuõ: 1- Viết cấu hình electron các nguyên tử sau: 1H, 2He, 3Li, 4Be, 5B, 6C, 7N, 8O, 9F, 10Ne, 11Na, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P, 16S, 17Cl, 18Ar, 19K, 20Ca 2- Dựa vào cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố trên hãy cho biết: a- Những nguyên tố nào có cùng số lớp eletron? Mấy lớp? b- Những nguyên tố nào có cùng số electron lớp ngoài cùng? Mấy electron? V- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Hoạt động 1: GV hướng dẫn HV đọc SGK để biết sơ lược phát minh bảng tuần hoàn Hoạt động 2: -GV treo bảng tuần hoàn ,HV nhìn vào baûng -GV giới thiệu nguyên tắc kèm theo Vd minh hoïa -HV theo dõi và ghi nhớ nguyên tắc -GV đặt câu hỏi (dựa vào câu trả lời HV phần KTBC): các nguyên tố có cùng số lớp electron xếp vào bảng tuần hoàn nào? -HV :xeáp cuøng haøng GV ñöa nguyeân taéc -GV ñaët caâu hoûi : caùc nguyeân toá coù cùng số electron lớp ngoài cùng xếp vào bảng tuần hoàn nào? -HV :xeáp cuøng coät GV ñöa nguyeân taéc Hoạt động 3: -GV giới thiệu cho HV biết các liệu ghi ô như: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử NOÄI DUNG I.Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá baûng tuần hoàn : Coù nguyeân taéc: Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng số lớp electron nguyên tử xếp thành hàng gọi là chu kì Caùc nguyeân toá coù soá electron hoùa trò nguyên tử xếp thành cột gọi là nhoùm GV coù theå ñöa theâm khaùi nieäm electron hoùa trò: là electron có khả hình thành liên kết hóa học Chúng thường nằm lớp ngoài cùng, phân lớp sát ngoài cùng phân lớp đó chưa bão hòa) II Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoùa hoïc: 1.OÂ nguyeân toá: -Mỗi nguyên tố hóa học xếp vào ô (20) khối, độ âm điện, cấu hình electron, số oxi hoùa -HV biết cách sử dụng các liệu mà GV hướng dẫn để phục vụ cho việc tìm hiểu cấu tạo, tính chất nguyên tử -GV choïn vaøi oâ 20 nguyeân toá đầu ,yêu cầu HV trình bày các liệu nhận -HV: trình baøy hieåu bieát cuûa mình nhìn vaøo oâ nguyeân toá Hoạt động 4: -GV chæ moät soá nguyeân toá cuûa caùc chu kì trên bảng tuần hoàn, cho HV nhận xét caùc ñaëc ñieåm cuûa chu kì -HV: nhaän xeùt caùc ñaëc ñieåm vaø keát luaän -GV : nhaán maïnh ñaëc ñieåm: Chu kì thường bắt đầu kim loại kiềm và keát thuùc baèng khí hieám -GV giới thiệu chu kì nhỏ và chu kì lớn Hoạt động 5: GV củng cố phần thứ nhaán maïnh yù Nguyeân taéc saép xeáp Ñaëc ñieåm cuûa chu kì Hoạt động 6: -GV chæ moät soá nguyeân toá cuûa caùc nhoùm trên bảng tuần hoàn, cho HV nhận xét caùc ñaëc ñieåm cuûa nhoùm -HV nhận xeùt vaø kết luận -GV giới thiệu: có loại nhóm A và B Hoạt động 7: GV vào vị trí nhóm A và nêu đặc điểm chú ý Hidro xếp vào cột 1, Heli xếp vào cột thứ 18 Hoạt động 8: GV vào vị trí nhóm B vaø neâu ñaëc ñieåm Hoạt động 9: GV củng cố toàn bài hoïc, nhaán maïnh caùc ñaëc ñieåm nhoùm A baûng, goïi laø oâ nguyeân toá -STT ô nguyên tố số hiệu nguyên tử nguyên tố đó Vd: Mg chiếm ô 12 bảng tuần hoàn suy ra: - Số hiệu nguyên tử Mg là 12 - Trong hạt nhân nguyên tử Mg có 12 proton và voû coù 12 electron Chu kì: -Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử chúng có cùng số lớp electron, xếp theo chieàu ñieän tích haït nhaân taêng daàn -Bảng tuần hoàn gồm chu kì đánh số từ đến STT chu kì số lớp electron nguyên tử -Chu kì thường bắt đầu kim loại kiềm và kết thúc khí (trừ chu kì ,chu kì 7) Vd: Chu kyø Li Be B C N O F Ne Chu kyø N Mg Al Si P S Cl Ar a Số e lớp ngoài cuøng -Các chu kì 1,2,3 gọi là các chu kì nhỏ; các chu kì 4,5,6,7 gọi là các chu kì lớn 3.Nhoùm nguyeân toá: -Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình electron tương tự nhau, đó có tính chất hóa học gần giống và xeáp thaønh coät -Bảng tuần hoàn có 18 cột chia thành nhóm A(từ IA đến VIIIA) và nhóm B(từ IB đến VIIIB) -Nguyên tử các nguyên tố cùng nhóm coù soá electron hoùa trò baèng vaø baèng STT cuûa nhóm (trừ cột cuối nhóm VIIIB) *Khối nguyeân toá : -Khối caùc nguyeân toá s : goàm caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm IA (nhoùm kl kieàm) vaø nhoùm IIA (nhoùm kl kiềm thổ) Đây là các kim loại hoạt động hóa học raát maïnh (21) -Khối caùc nguyeân toá p : goàm caùc nguyeân toá thuoäc nhóm IIIA đến nhóm VIIIA (trừ He) -Khoái caùc nguyeân toá d : goàm caùc nguyeân toá thuoäc caùc nhoùm B -Khối các nguyên tố f : gồm các nguyên tố xếp hai haøng cuoái baûng *Nhoùm A bao goàm caùc nguyeân toá s vaø nguyeân toá p *Nhoùm B bao goàm caùc nguyeân toá d vaø nguyeân toá f VI- Cuûng coá: Phieáu hoïc taäp: Hãy điền từ thích hợp vào các khoảng trắng các câu sau: Các nguyên tố xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều ……………………của điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng ……………………… xếp thành hàng gọi là…………… Các nguyên tố có số …………………… nguyên tử xếp thành cột gọi laø…………… Hãy chọn các câu đúng câu sau: Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố , các chu kỳ và các nhóm Bảng tuần hoàn có chu kỳ STT chu kỳ số phân lớp electron nguyên tử Chu kỳ luôn luôn mở đầu kim loại kiềm và kết thúc khí Bảng tuần hoàn có 18 cột , chia thành nhóm A và nhóm B VII- Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Xem trước bài 8, gach các ý quan trọng -Laøm baøi taäp  trang 35/SGK VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 01tháng10 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (22) Tuần: 08 Ngày soạn: 27/9/2015 Tiết: 15 Bài 8: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Về kiến thức: HV bieát - Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có biến đổi tuần hoàn - Số electron lớp ngoài cùng định tính chất hóa học các nguyên tố thuộc nhóm A 2- Veà kyõ naêng: HV vaän duïng Nhìn vào vị trí nguyên tố nhóm A suy số electron hóa trị nó, dự đoán tính chất hóa học nguyên tố đó Giải thích biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố II- Phöông phaùp giaûng daïy: -Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề -Duøng baøi taäp hoùa hoïc III- Đồ dùng dạy học: Bảng tuần hoàn, bảng SGK IV- Kieåm tra baøi cuõ: 1- Các nguyên tố xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc nào? 2- Hãy viết cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử là: 3, 6, 10, 11, 14, 19; Từ đó cho biết a- Caùc nguyeân toá naøo thuoäc cuøng moät chu kì? Chu kì maáy? b- Caùc nguyeân toá naøo thuoäc cuøng nhoùm? nhoùm maáy? V- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: -GV bảng và cho HV nhận xét: Sự biến thiên số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyeân toá caùc nhoùm A -HV: Xeùt caáu hình e caùc nguyeân toá nhoùm A qua các chu kì ,từ đó suy số e lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố lặp lặp lại  chúng biến đổi cách tuần hoàn -GV bổ sung và kết luận nguyên nhân biến đổi tuần hoàn NOÄI DUNG I.Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố: -Nhận xét: cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố lặp lặp lại sau chu kỳ: đầu chu kỳ là ns1, cuối chu kỳ là ns2np6  chúng biến đổi cách tuần hoàn -Kết luận: nguyên nhân biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố là biến đổi tuần hoàn cấu hình e lớp ngoài cùng điện tích haït nhaân taêng daàn Hoạt động 2: II.Cấu hình electron nguyên tử các -GV và HV dựa vào bảng thảo luận nguyeân toá nhoùm A: -GV: em có nhận xét gì số e lớp ngoài cùng 1.Cấu hình electron lớp ngoài cùng nguyên nguyên tử các nguyên tố cùng tử các nguyên tố nhóm A nhoùm A ? -Trong cùng nhóm A: nguyên tử các nguyên -HV: Có cùng số e lớp ngoài cùng tố có cùng số electron lớp ngoài cùng  tính -GV boå sung: gioáng veà caáu hình (23) electron lớp ngoài cùng nên có giống veà tính chaát cuûa caùc nguyeân toá -GV :STT nhóm A với số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhoùm coù lieân quan nhö theá naøo? -HV : baèng -GV boå sung: electron hoùa trò cuûa nhoùm IA vaø IIA laø electron s, caùc nhoùm coøn laïi laø electron s và p( trừ He) Hoạt động 3: -GV gọi HV đọc tên các nguyên tố thuộc nhóm VIIIA và nhận xét số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm naøy -HV : đọc tên các nguyên tố nhóm VIIIA, nhận xét: chúng có 8e lớp ngoài cùng(trừ He) -GV boå sung: caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm naøy có cấu hình electron bền vững -GV giới thiệu thêm các đặc điểm các nguyeân toá nhoùm VIIIA Hoạt động 4: -GV gọi HV đọc tên các nguyên tố thuộc nhoùm IA và nhận xét số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm này -HV : đọc tên các nguyên tố nhóm IA, nhận xét: chúng có 1e lớp ngoài cùng -GV bổ sung: khuynh hướng kim loai kiềm là nhường 1e để đạt cấu hình electron bền vững khí -GV : giới thiệu thêm các đặc điểm các nguyeân toá nhoùm IA Hoạt động 5: -GV gọi HV đọc tên các nguyên tố thuộc nhóm VIIA và nhận xét số electron lớp ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố nhóm naøy -HV : đọc tên các nguyên tố nhóm VIIA, nhận xét: chúng có 7e lớp ngoài cùng -GV bổ sung: khuynh hướng halogen là thu thêm 1e để đạt cấu hình electron bền vững cuûa khí hieám -GV giới thiệu thêm các đặc điểm các nguyeân toá nhoùm VIIA chaát hoùa hoïc gioáng -STT nhóm = số e lớp ngoài cùng = số e hoùa trò -Caùc electron hoùa trò cuûa caùc nguyeân toá thuoäc nhoùm IA vaø IIA laø electron s (goïi laø caùc nguyeân toá s); caùc nhoùm A tieáp theo laø caùc electron s và p (gọi là các nguyên tố p)(trừ He) 2.Moät soá nhoùm A tieâu bieåu: a)Nhoùm VIII A: Nhoùm Khí hieám -Goàm caùc nguyeân toá : Heli, Neon, Agon, Kripton, Xenon , Rañon -Nguyên tử các nguyên tố nhóm có cấu hình electron bền vững với 8e lớp ngoài cùng (trừ He có 2e) -Haàu heát caùc khí hieám khoâng tham gia phaûn ứng hóa học -Ở đk thường chúng trạng thái khí và phân tử gồm nguyên tử b)Nhóm I A: Nhóm Kim loại kiềm -Goàm caùc nguyeân toá : Liti, Natri, Kali, Rubidi, Xesi -Nguyên tử các nguyên tố kim loại kiềm có 1e lớp ngoài cùng  có khuynh hướng nhường 1e để đạt cấu hình bền khí  các hợp chất có hóa trị -Các kim loại kiềm là kim loại điển hình, thường có phản ứng sau: *Tác dụng mạnh với oxi tạo oxit bazơ tan *Tác dụng với phi kim khác tạo thành muối c)Nhoùm VII A: Nhoùm Halogen -Goàm caùc nguyeân toá : Flo, Clo, Brom, Iot -Nguyên tử các nguyên tố halogen có 7e lớp ngoài cùng  có khuynh hướng thu thêm 1e để đạt cấu hình bền khí  các hợp chất với kim loại, các nguyên tố halogen coù hoùa trò -Ở dạng đơn chất, các phân tử halogen gồm nguyên tử : F2, Cl2, Br2, I2 -Các halogen là phi kim điển hình, thường có phản ứng sau: *Tác dụng với kim loại cho các muối *Tác dụng với hidro tạo hợp chất khí : (24) HF, HCl, HBr, HI Trong dung dịch nước chúng là axit *Hidroxit các halogen là axit VI- Cuûng coá: Phieáu hoïc taäp: Hãy điền từ thích hợp vào các khoảng trắng các câu sau: Các nguyên tố xếp vào bảng tuần hoàn theo nguyên tắc: Các nguyên tố xếp theo chiều ……………………… điện tích hạt nhân nguyên tử Các nguyên tố có cùng ……………………… xếp thành hàng gọi là…………… Các nguyên tố có số …………………… nguyên tử xếp thành cột gọi laø…………… Hãy chọn các câu đúng câu sau: Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố , các chu kỳ và các nhóm Bảng tuần hoàn có chu kỳ STT chu kỳ số phân lớp electron nguyên tử Chu kỳ luôn luôn mở đầu kim loại kiềm và kết thúc khí Bảng tuần hoàn có 18 cột , chia thành nhóm A và nhóm B VII- Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Xem trước bài 9, gach các ý quan trọng -Laøm baøi taäp  trang 41/SGK (25) Tuần: 08,09 27/9/2015 Tiết: 16,17 Ngày soạn: BAØI 9: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN TÍNH CHẤT CỦA CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN V I Muïc tieâu baøi hoïc: Kiến thức: - Học viên hiểu rõ quy luật biến đổi tính kim loại – tính phi kim các nguyên tố theo chu kyø vaø theo nhoùm - Học viên biết quy luật biến đổi độ âm điện các nguyên tố BHTTH - Học viên hiểu biến đổi hóa trị các nguyên tố - Học viên hiểu biến đổi tính axit – bazơ oxit và hidroxit tương ứng chu kyø - Học viên biết nguyên nhân biến đổi đó Kyõ naêng: - Học viên nắm rõ nội dung các quy luật - Học viên vận dụng các quy luật đó để so sánh tính kim loại – tính phi kim các nguyên tố ; so sánh tính axit – bazơ các oxit và hidroxit tương ứng - Cẩn thận việc thí nghiệm với kim loại kiềm II Phöông phaùp: - Hỏi – đáp - Trực quan sinh động:giáo viên biểu diễn thí nghiệm, học viên quan sát và rút kết luận III Đồ dùng dạy học: - Saùch giaùo khoa – saùch giaùo vieân - Baûng HTTH - Bảng sơ đồ cấu tạo 20 nguyên tố đầu - Bảng lượng ion hóa các kim loại nhóm IA, IIA, IIIA - Thí nghieäm bieåu dieãn cuûa GV:  Duïng cuï: OÁng nghieäm, keïp oáng nghieäm  Hóa chất: nước; mẫu Na ( cỡ hạt đậu); kim loại Mg dây xoắn mỏng; kim loại nhôm daây moûng, phenol phtalein IV Kieåm tra baøi cuõ: Cho nguyên tố có Z=11, viết cấu hình e Từ đó suy vị trí nguyên tố bảng HTTH, cho bieát teân nguyeân toá Caùc nguyeân toá cuøng nhoùm coù teân chung laø gì? Vieát phöông trình phản ứng nguyên tố đó với H2O; với Cl2 Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung GV: treo bảng sơ đồ cấu tạo 20 I TÍNH KIM LOẠI – TÍNH PHI KIM nguyên tố đầu Dựa vào cấu hình electron, làm nào biết nguyên tố nào là kim loại – phi kim – khí hieám? Caáu hình naøo laø beàn? HV: nguyên tố lớp ngoài cùng có 1,2,3 e là nguyên tố kim loại, có 5,6,7 (26) là phi kim, có e là kim lọai phi kim; có 8e là khí Trong đó nguyên tố có 8e lớp ngoài cùng là cấu hình e beàn ( khí hieám) So với cấu hình bền thì nguyên tố kim loại có xu hướng nào để đạt cấu hình bền giống khí hiếm? Từ đó nêu rõ đặc trưng tính kim loại là tính chất gì? HV: kim loại nhường e lớp ngoài cùng Vậy đặc trưng tính kim loại là tính dễ e GV: lúc đó nguyên tử kim loại số p và số e có còn nhau? HV: số p lớn số e GV bổ sung: lúc đó kim loại trở thành ion dương Vậy tính nhường e (hay e) là tính kim loại GV dẫn dắt HV định nghĩa tính kim loại HV khác nhaéc laïi GV: goïi HV ñònh nghóa tính phi kim trên sở tính kim loại Học vieân khaùc nhaéc laïi GV: cuøng chu kyø tính kim loại – phi kim các nguyên tố có giống nhau? Chúng biến đổi nhö theá naøo? Yeâu caàu HV quan saùt thí nghiệm nêu kết luận độ hoạt động Na so với Mg và Al GV làm thí nghiệm Na với H2O;Mg với H2O; Al với H2O HV: mẩu Na tan dần nước đk thường, có bọt khí thoát Còn mẫu Mg thì phản ứng đun nóng; maåu Al duø ñun noùng vaãn khoâng phaûn ứng Kết luận: độ hoạt động Na maïnh hôn Mg; Mg maïnh hôn Al GV: độ hoạt động Na maïnh hôn Mg; Mg maïnh hôn Al Từ đó rút kết luận biến đổi tính kim loại, suy biến đổi tính phi kim chu kyø Gv: Giải thích biến đổi tính kim loại – phi kim : điện tích hạt nhân tăng, bán kính nguyên tử giảm Học Tính kim loại: là tính chất nguyên tố mà nguyên tử nó dễ e để trở thành ion dương Nguyên tử càng dễ e thì tính kim loại caøng maïnh  Tính phi kim: laø tính chaát cuûa moät nguyên tố mà nguyên tử nó dễ thu e để trở thành ion âm Nguyên tử càng dễ thu e thì tính phi kim caøng maïnh  Sự biến đổi tính chất chu kỳ: Trong moät chu kyø, theo chieàu taêng daàn cuûa điện tích hạt nhân, tính kim loại các nguyên tố yếu dần đồng thời tính phi kim maïnh daàn Ví duï chu kyø 3: - Tính kim loại yếu dần: Na> Mg> Al - Tính phi kim maïnh daàn: Si< P < S < Cl Sự biến đổi tính chất nhóm A: Trong moät nhoùm A, theo chieàu taêng daàn cuûa (27) sinh xem hình 2.1 trang 43 – SGK điện tích hạt nhân, tính kim loại các HV làm ví dụ: so sánh tính kim loại nguyên tố mạnh dần đồng thời tính phi kim phi kim các nguyên tố chu kỳ yeáu daàn GV: Vì HV đã xem hình nên Ví duï: có thể nêu biến đổi tính - Trong nhóm IA : tính kim loại tăng dần: kim loại - phi kim theo nhóm Li< Na< K< Rb< Cs HV khaùc nhaéc laïi - Trong nhoùm VIIA: tính phi kim giaûm HV tự làm ví dụ: so sánh tính kim loại daàn: F > Cl > Br > I nhoùm IA , tính phi kim Coù theå thaáy: nhoùm VIIA - Cs có bán kính nguyên tử lớn nhất: nó là kim loại mạnh - F có bán kính nguyên tử nhỏ nhất: nó là Độ âm điện là khái niệm mới, phi kim maïnh nhaát Độ âm điện: đó GV cung cấp cho HV định a Khái niệm: độ âm điện nguyên nghóa naøy tử đặc trưng cho khả hút e nguyên tử nguyên tố đó hình thành HV quan saùt baûng trang 45 SGK, lieân keát hoùa hoïc nhận xét biến đổi, nêu quy luật b Bảng độ âm điện: ( xem bảng trang 45 biến đổi độ âm điện HV khác nhắc SGK) laïi - Trong chu kỳ từ trái sang phải theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân, GV: biến đổi độ âm điện giống giá trị độ âm điện các nguyên tố nói với biến đổi tính chất nào chung taêng daàn nguyeân toá? - Trong nhóm A từ trên xuống HV: quy luật biến đổi độ âm điện theo chiều tăng điệnh tích hạt nhân, giống với biến đổi tính phi kim giá trị độ âm điện các nguyên tố nói caùc nguyeân toá chung giaûm daàn 10 GV: laáy ví duï chu kyø 3,cho Quy luật biến đồi độ âm điện phù hợp với HV quan saùt baûng HTTH HV xaùc biến đổi tính kim loại và tính phi kim ñònh hoùa trò vaø neâu nhaän xeùt Kết luận: tính kim loại, tính phi kim các HV:trong oxit cao nhaát; Na(I); Mg(II); nguyên tố biến đổi tuần hoàn theo chiều Al(III); Si(IV); P(V); S(VI); Cl(VII) taêng cuûa ñieän tích haït nhaân Vậy hóa trị cao với oxy tăng dần II HOÙA TRÒ CAÙC NGUYEÂN TOÁ: đến từ Na đến Cl Trong hợp chất với hidro các phi kim: Si(IV); P(III); S(II); Cl(I) Vaäy hóa trị với hidro giảm dần từ đến từ Si đến Cl 11 GV: từ đó hãy nêu biến đổi hóa trò cuûa caùc nguyeân toá moät chu kyø HV: nêu biến đổi, GV bổ sung HV khaùc nhaéc laïi 12 GV: yêu cầu HV nhớ lại tính chất NaOH; Mg(OH)2 Từ đó so Trong chu kỳ, từ trái sang phải hoa trị (28) saùnh tính chaát cuûa chuùng HV: NaOH laø moät bazô maïnh, tan nước làm quỳ tím hóa xanh, tác dụng với oxit axit, axit và số muoái Mg(OH)2 laø bazô yeáu; laø chaát keát tuûa, khoâng tan Vaäy tính bazô cuûa NaOH maïnh hôn Mg(OH)2 13 GV cung caáp theâm: Al(OH)3 laø moät hidroxit lưỡng tính, tính axit và bazơ nó yếu, tác dụng với axit mạnh và bazơ mạnh Yeâu caàu HV baûng trang 46 SGK, nêu nhận xét biến đổi tính axit – bazô cuûa caùc oxit vaø hidroxit đó Suy quy luật biến đổi tính axit – bazô cao các nguyên tố hợp chất với oxy tăng dần từ đến 7; còn hóa trị các phi kim hợp chất với hidro giảm từ đến (HV xem baûng trang 46, SGK) III OXIT VAØ HIDROXIT CUÛA CAÙC NGUYEÂN TOÁ NHOÙM A Trong chu kỳ, từ trái sang phải theo chieàu taêng daàn ñieän tích haït nhaân, tính bazô caùc oxit và hidroxit tương ứng yếu dần đồng thời tính axit cuûa chuùng taêng daàn (HV xem baûng trang 46, SGK) Ví duï: chu kyø 3:  Tính bazô giaûm daàn: NaOH , Mg(OH)2, Al(OH)3  Tính axit maïnh daàn: H2SiO3, H3PO4, H2SO4, HClO4 IV ĐỊNH LUẬT TUẦN HOAØN Tính chaát cuûa caùc nguyeân toá vaø ñôn chaát, cuõng thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đ biến đổi tuần hòan theo chieàu taêng ñieän tích haït nhaân 14 GV: qua các quy luật biến đổi đã khảo sát, ta nhận thấy không tính chất các nguyên tố ( là tính kim loại – phi kim) mà các hợp chất ( oxit cao nhất, hợp chất với hidro) và các tính chaát cuûa noù ( tính axit – bazô) biến đổi tuần hoàn Tổng hợp laïi ta coù quy luaät chung… VI CUÛNG COÁ: Tính kim loại: tính phi kim: Độ âm điện Các oxit và hidroxit tương ứng tính deã maát e tính deã thu e Trong Tính kim loại Tính phi kim Đađ taêng Tính bazô Tính axit maïnh chu kỳ, từ yếu dần maïnh daàn daàn yeáu daàn daàn traùi sang phaûi Trong Tính kim loại Tính phi kim Đađ giảm nhoùm A maïnh daàn yeáu daàn daàn Trong chu kỳ, từ trái sang phải hóa trị các nguyên tố oxit cao tăng dần từ đến 7, hóa trị hợp chất với hidro giảm dần từ đến - DAËN DOØ: - Hoïc baøi - Laøm baøi taäp  12 trang 47 – 48 SGK - Xem baøi : “YÙ NGHÓA CUÛA BAÛNG TUAÀN HOØAN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC” VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 08 tháng 10 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (29) Tuần: 09 Ngày soạn: 4/10/2015 Tiết: 18 BAØI 10 : YÙ NGHÓA CUÛA BAÛNG TUAÀN HOØAN CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Khẳng định tính đúng đắn bảng HTTH Từ cấu tạo nguyên tử HV có thể suy tính chất hóa học và ngược lại So sánh tính chất nguyên tố này với nguyên tố khác Dự đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất hóa học nguyên tố chưa biết Kyõ naêng: Rèn luyện cho HV biết sử dụng bảng HTTH:  Bieát vò trí cuûa moät nguyeân toá baûng HTTH : - có thể suy cấu tạo nguyên tử và ngược lại - có thể suy tính chất hóa học nguyên tố đó và các nguyên tố thuoäc cuøng nhoùm  HV biết vận dụng các quy luật biến đổi để so sánh các tính chất nguyên tố này với nguyên tố khác II PHÖÔNG PHAÙP: Đàm thoại Hỏi – đáp III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Saùch giaùo khoa – saùch giaùo vieân Baûng HTTH IV KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Nêu quy luận biến đổi tính kim loại – phi kim chu kỳ và nhóm A Vận dụng quy luật đó xếp các nguyên tố sau theo chiều tăng dần tính kim loại: K; Mg; Na; Al V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy và trò GV: không dựa vào bảng HTTH; dựa vào cấu tạo nguyên tử thì có biết vị trí cuûa moät nguyeân toá HTTH? HV: dựa vào cấu tạo nguyên tử: - soá e = soá p STT (oâ) - Số lớp e STT cuûa chu kyø - Số e lớp ngoài cùng STT cuûa nhoùmA GV: ngược lại biết vị trí cuûa moät nguyeân toá ta coù theå suy cấu tạo nguyên tử cuûa moät nguyeân toá HV laøm ví duï: Noäi dung I QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ CỦA NGUYÊN TỐ VAØ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ Vò trí STT cuûa nguyeân toá STT cuûa chu kyø STT cuûa nhoùm A Caáu taïo Soá p = soá e Số lớp e Số e lớp ngoài cùng Ví duï 1: nguyeân toá coù STT 19, thuoäc chu kyø 4, nhoùm IA Vậy cấu tạo nguyên tử : (30) Ví duï 1: Nguyeân toá coù STT laø 19; chu kuø 4; nhoùm IA HV neâu caáu tạo nguyên tử Ví duï 2: nguyeân toá R coù caáu hình e la 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Coù theå suy gì? GV: biết vị trí moät nguyeân toá baûng HTTH thì coù theå suy tính chất nguyên tố đó Đó là tính chất nào? HV: ta có thể biết nguyên tố đó là kim loại – phi kim – khí hiếm; công thức oxit cao nhất, hợp chất với hidro ( có), tính axit – bazô… HV laøm ví duï 3: nguyeân toá löu huyønh coù STT laø 16, thuoäc chu kyø 3, nhoùm IIIA.Vaäy… GV: Dựa vào các quy luật biến đổi tính chất các nguyeân toá vaø ÑLTH ta coù theå so saùnh tính chaát cuûa moät nguyên tố hay hợp chất tương ứng với các nguyên tố khác HV laøm ví duï so saùnh tính chaát P với Si và S; với N và As GV yeâu caàu HV phaùt bieåu quy luaät biến đổi tính kim loại – phi nguyên tử có STT là 19 nên nguyên tử có 19proton vaø 19electron  nguyên tử thuộc chu kỳ nên có lớp e  Nguyên tử thuộc nhóm IA nên có 1e lớp ngoài cuøng  Nguyên tố đó là Kali Ví duï 2: nguyeân toá R coù caáu hình e laø 1s 2s2 2p6 3s2 3p4 Coù theå suy ra:  Tổng số e là 16 nên nguyên tố đó có 16 proton, nguyên tố ô thứ 16  Nguyên tố thuộc chu kỳ vì có lớp e  Nguyên tố thuộc nhóm VIA vì có 6e lớp ngàoi cuøng  Đó là nguyên tố lưu huỳnh II QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VAØ TÍNH CHẤT CUÛA NGUYEÂN TOÁ Vò trí Tính chaát Nhoùm IA; IIA; IIIA là kim loại ( trừ H; B) Nhoùm VA; VIA; VIIA: là phi kim ( trừ Sb; Bi; Po) STT cuûa nhoùm Hoá trị cao với oxy ( =STT cuûa nhoùm) Hoá trị với hidro (đv phi kim) = – STT cuûa nhoùm Công thức oxit cao nhất, công thức hidroxit Công thức hợp chất khí với Hidro Tính axit bazơ các hợp chất tương ứng  Vi duï: nguyeân toá löu huyønh coù STT laø 16, thuoäc chu kyø 3, nhoùm VIA.Vaäy ta coù theå suy ra:  Löu huyønh laø phi kim  Có hoá trị cao là 6, oxit cao là SO là oxit axit; hidroxit laø H2SO4 laø axit maïnh  Hoá trị với hidro là 2, hợp chất khí với hidro là H2S III SO SAÙNH TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LAÂN CAÄN Ví dụ: So sánh tính chất P với Si và S; với N và As - Xếp theo thứ tự tăng dần điện tích hạt nhân: Si; P; S: caùc nguyeân toá thuoäc cuøng chu kyø Trong moät chu kyø, theo chieàu taêng ñieän tích haït nhaân tính phi kim taêng neân: P coù tính phi kim maïnh (31) kim theo chu kỳ và theo nhóm,sự biến đổi tính axit bazơ theo chu kỳ, từ đó rút kết luận - - - VI CUÛNG COÁ: Cấu tạo nguyên tử hôn Si nhöng yeáu hôn S Xếp theo thứ tự N; P; As: thuộc nhóm VA Trong nhoùm A theo chieàu taêng daàn ñieän tích haït nhân, tính phi kim yếu dần, đó P có tính phi kim yeáu hôn N nhöng maïnh hôn As Hidroxit cuûa noù: H3PO4 coù tính axit yeáu hôn H2SO4 vaø HNO3 Vò trí nguyeân toá HTTH Tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa nguyeân toá - Dựa vào quy luật biến đổi: so sánh tính chất nguyên tố này vớinguyên tố khác (theo nhoùm vaø theo chu kyø) VII DAËN DOØ – BTVN: - Hoïc baøi - Làm bài tập đến trang 51 - SGK - Chuaån bò baøi : “LUYEÄN TAÄP” VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày15 tháng 10 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (32) Tuần: 10 Tiết: 19,20 Ngày soạn: 11/10/2015 Bài 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOAØN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOAØN CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VAØ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I – Muïc tieâu baøi hoïc – Kiến thức: Học viên nắm vững: - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố, tính kim loaiï, tính phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện và hóa trị - Định luật tuần hoàn - Kó naêng - Có kĩ sử dụng bảng tuần hoàn - Từ vị trí nguyên tố suy tính chất, cấu tạo nguyên tử và ngược lại II – Phöông phaùp giaûng daïy - Phương pháp đàm thọai - Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học IV – Kieåm tra baøi cuõ Dựa vào vị trí nguyên tố Mg (Z=12) bảng tuần hoàn: a) Haõy neâu caùc tính chaát sau cuûa nguyeân toá: - Tính kim loại hay tính phi kim - Hóa trị cao hợp chất với oxi - Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng và tính chất nó b) So sánh tính chất hóa học nguyên tố Mg với Na và Al V – Họat động dạy học Họat động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: A – Kiến thức cần nắm vững - GV: Yêu cầu HV nhìn vào bảng tuần – Cấu tạo bảng tuần hoàn hoàn và trả lời các câu hỏi: a - Nguyeân taéc saép xeáp caùc nguyeân toá baûng - Cho biết nguyên tắc xếp các tuần hoàn nguyên tố bảng tuần hoàn - Các nguyên tố xếp theo chiều tăng dần - Lấy xếp 20 nguyên tố đầu ñieän tích haït nhaân bảng tuần hoàn để minh họa cho - Các nguyên tố có cùng số lớp electron nguyeân taéc saép xeáp nguyên tử xếp thành hàng - Theá naøo laø oâ nguyeân toá - Caùc nguyeân toá coù soá electron hoùa trò nhö xếp thành cột b - OÂ nguyeân toá: Moãi nguyeân toá xeáp vaøo oâ Hoạt động 2: c) Chu kì GV: Yeâu caàu HV nhìn vaøo baûng tuaàn - Moãi haøng laø chu kì hoàn và trả lời các câu hỏi sau: - Bảng tuần hoàn có chu kì: chu kì nhỏ và - Theá naøo laø chu kì? chu kì lớn - Có bao nhiêu chu kì nhỏ, chu kì lớn? - Nguyên tử các nguyên tố thuộc chu kì có Moãi CK coù bao nhieâu nguyeân toá? số lớp electron nhu - Số thứ tự CK cho ta biết điều gì - Số thứ tự chu kì = Số lớp electron số lớp electron? d - IA đến VIIIA thuộc CK nhỏ và CK lớn - Taïi moät CK, baùn kính Nhóm B thuộc CK lớn (33) nguyên tử các nguyên tố giảm dần theo chiều từ trái sang phải, thì tính kim loại giảm tính phi kim tăng dần Hoạt động 3: - GV: Yêu cầu HV dựa vào cấu hình electron 20 nguyên tố đầu (SGK/26) cho nhận xét biến đổi cấu hình electron các nguyên tố CK - GV: keát luaän - GV: Yeâu caàu HV chæ vaøo baûng tuaàn hoàn và trình bày biến thiên tuần hoàn tính chất : - Tính kim loại - Tính phi kim - Bán kính nguyên tử ø - Giá trị độ âm điện các nguyên tố Và phát biểu định luật tuần hoàn Nhoùm IA, IIA laø nguyeân toá s IIIA đến VIIIA là nguyên tố p B laø caùc nguyeân toá d vaø f – Sự biến đổi tuần hoàn a - Cấu hình electron nguyên tử Cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố biến đổi tuần hoàn b) Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim, bán kính nguyên tử và giá trị độ âm điện các nguyeân toá Được tóm tắt bảng: SGK / 53 c) Định luật tuần hoàn Tính chaát cuûa caùc nguyeân toá vaø ñôn chaát, cuõng nhö thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử B – Baøi taäp Dạng 1: Bài tập trắc nghiệm kiến thức HV laøm phieáu hoïc taäp GV yêu cầu HV trả lời câu hỏi Dạng 2: Bài tập lí thuyết tự luận phieáu hoïc taäp BT – SGK trang 54 Moät nguyeân toá thuoäc chu kì 3, nhoùm VIA bảng tuần hoàn HV trả lời câu hỏi: a) Nguyên tử nguyên tố đó có bao - Ñaëc ñieåm cuûa chu kì nhiêu electron lớp electron ngoài cùng? - Ñaëc ñieåm cuûa nhoùm A b) Lớp electron ngoài cùng là lớp thứ HV giaûi baøi taäp maáy? c) Viết số electron lớp electron BT 2.49 – SBT trang 20 Oxit cao nhaát cuûa moät nguyeân toá laø RO3 a) So saùnh tính phi kim cuûa: Si, Al vaø P Nhìn vào bảng tuần hoàn HV cho biết b) So saùnh tính phi kim cuûa: Si, C vaø Ge công thức hợp chất với hiđro Dạng 2: Bài tập toán xác định tên nguyên tố HV nhắc công thức tính % các nguyên tố BT – SGK trang 54 hợp chất Oxit cao nguyên tố là RO 3, hợp HV giaûi baøi taäp chất nó với hiđro có 5,88%H khối lượng Xác định nguyên tử khối nguyên tố đó HV nhắc công thức tính số mol các chất ĐS: M = 32 (S) HV viết phương trình phản ứng BT – SGK trang 54 HV giaûi baøi taäp Khi cho 0,6 gam kim loại nhóm IIA tác dụng với nước tạo 0,336 lít khí H2 (ở đktc) Xác định kim loại đó ÑS: Canxi VI – Cuûng coá - HV nhắc lại các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học - HV phát biểu định luật tuần hoàn VII – Daën doø baøi taäp veà nhaø: Xem baøi lieân keát ion, giảm tải phần tinh theå ion (34) Baøi taäp: 2.41  2.50 SBT trang 19,20 PHIEÁU HOÏC TAÄP Câu 1: Hãy ghép số I II III cột với các chữ số 2,3,4 cột cho phù hợp Cột X là nguyên tố chu kì bảng tuần Cột Công thức oxit cao nhất, hiđroxit hoàn, nhóm tương ứng, hợp chất với hiđro X I VIA X2O, XOH, XH II IA XO2, H2XO3, XH4 III VIIA XO3, H2XO4, H2X X2O7, HXO4, HX I… II … III … Câu 2: Hãy đánh dấu X vào ô chữ Đ ( câu đúng) chữ S (nếu câu sai) a) Theo chieàu taêng cuûa ñieän tích haït nhaân: Ñ S Trong cùng chu kì, độ âm điện các nguyên tố tăng còn cùng nhóm A, độ âm điện các nguyên tố giảm Trong cùng chu kì, tính kim loại tăng và tính phi kim giảm Trong nhóm A, số lớp electron tăng và số electron lớp ngoài cùng giảm b) Caùc nguyeân toá nhoùm A coù tính chaát gioáng vì: Ñ S Vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm A là Số lớp electron Số lượng electron lớp ngoài cùng Có cùng số electron chuyển động xung quanh hạt nhân Câu 3: Hãy khoanh tròn các chữ cái A, B, C, D trước phương án chọn đúng Các nguyên tử flo, clo, brom, iot, oxi, lưu hùynh có: A Cấu hình electron nguyên tử giống B Cấu hình electron lớp ngoài cùng hoàn toàn giống C Lớp ngoài cùng có phân lớp d còn trống, bán kính nguyên tử D Các electron ngoài cùng phân lớp s và p Cho caùc nguyeân toá: Ca, C, F, O, Be Dãy nguyên tố nào sau đây xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử A C, F, Ca, O, Be B Ca, Be, C, O, F C F, O, C, Ca, Be D F, O, C, Be, Ca Cho caùc nguyeân toá sau: Kù, Ca, Mg, Al Daõy nguyeân toá naøo sau ñaây saép xeáp theo chieàu taêng dần tính kim loại A Kù, Ca, Mg, Al C Mg, Al, Kù, Ca B Al, Mg, Ca, K D Al, Mg, K, Ca Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 22 tháng 10 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (35) Tuần: 11 Tiết: 21 Ngày soạn: 18/10/2015 TRƯỜNG THPT NGAN DỪA ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HKI-LẦN TỔ HÓA HỌC Năm học : 2010-2011 Họ tên học sinh: Lớp: 10 Nội dung đề số 001 PHẦN TRẮC NGHIỆM ( ĐIỂM ) Câu 1: Cation M2+, anion X , nguyên tử Y, có cấu hình electron: 1s 2s2 2p6 Tính chất X, Y, Z là : A M là kim loại, X là phi kim, Y là khí B M là khí hiếm, Y là kim loại, X là phi kim C X là kim loại, Y là khí hiếm, M là phi kim D X là khí hiếm, Y là phi kim, M là kim loại Câu 2: Số hiệu mguyên tử Z các nguyên tố X, A, M, Q là 8, 11, 16, 17 Nhận xét nào sau đây đúng ? A Q thuộc nhóm IA B M thuộc nhóm IIB C A thuộc nhóm IIA D X , M thuộc nhóm VIA Câu 3: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X có số thứ tự 11, nguyên tố X thuộc A chu kì 4, nhóm VA B chu kì 3, nhóm VIA C chu kì 2, nhóm IIIA D chu kì 3, nhóm IA Câu 4: Nguyên tử nguyên tố R có lớp ngoài cùng là L, trên lớp ngoài cùng có chứa 7e Cấu hình nguyên tử R và tính chất nó là : A 1s22s22p63s3, nguyên tố kim loại B 1s22s22p63s23p1, nguyên tố kim loại C 1s22s22p63s23p3, nguyên tố phi kim D 1s22s22p5, nguyên tố phi kim Câu 5: Đại lượng nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng điện tích hạt nhân nguyên tử A Bán kính nguyên tử B Tính kim loại, phi kim C Nguyên tử khối D Hoá trị cao với oxi Câu 6: So sánh tính kim loại Na(Z = 11), Mg( Z = 12), Al(Z =13), K( Z = 19): A K > Al > Mg > Na B Mg > K > Na > Al C K > Na > Mg > Al D Mg > Al > Na > K Câu 7: Cho các nguyên tố: 9F, 8O, 15P, 7N Bán kính nguyên tử tăng dần theo thứ tự sau : A F < O < P < N B F < O < N < P C P < F < O < N D N<O<F< P Câu 8: Tổng số electron anion AB 32- là 42 Anion đó là: Biết S(Z=16); O(Z=8); Si(Z=14); C(Z=6) A ClO3- B CO32C SO32D SiO32Câu 9: Một kim loại X có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 34 X là kim loại nào sau đây: A Na (Z=11) B Rb(Z=37) C Li(Z=2) D K(Z=19) Câu 10: Một anion X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng nguyên tử X có thể là : A 3p4 B 2p5 C 2p4 D 3s Câu 11: Cho các nguyên tố 5B ; 6C ; 7N ; 13Al Chiều giảm dần tính axit các hidroxit tương ứng là: A HNO3 > H2CO3 > H3BO3 > HAlO2 B H3BO3 > HAlO2 > H2CO3 > HNO3 C HAlO2 > H3BO3 > H2CO3 > HNO3 D HNO3 > H2CO3 > HAlO2 > H3BO3 Câu 12: Các nguyên tố thuộc cùng nhóm A có tính chất hoá học tương tự nhau, vì vỏ nguyên tử các nguyên tố nhóm A có (36) A Số lớp electron nhauB Cùng số electron s hay p C Số electron D Số electron thuộc lớp ngoài cùng Câu 13: Cho các nguyên tố : Ca , C , F , O , Be Dãy nguyên tố nào sau đây xếp theo chiều tăng dần độ âm điện nguyên tử ? A Ca , Be , C , O , F B O , C , F , Ca , Be C F, O, C , Ca , Be D C , Ca , O , Be ,F Câu 14: Hai nguyên tố X và Y đứng cùng chu kỳ bảng tuần hoàn có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 25 Có các suy luận: Nguyên tố X (Z = 12) có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 X thuộc chu kỳ 3, nhóm IIA Nguyên tố Y (Z = 13) có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 Y thuộc chu kỳ 3, nhóm IIIA X và Y cùng thuộc chu kỳ X có tính kim loại mạnh Y Nguyên tố Y (Z = 13) có cấu hình e 1s 2s2 2p6 3s2 4s1 Y thuộc chu kỳ 4, nhóm I Nhóm gồm suy luận đúng: A 1, 2, B 2, 3, C 1, 2, D 1, 3, Câu 15: Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tử nguyên tố có bán kính lớn là : A O B F C Cl D Na Câu 16: Oxit cao nguyên tố là RO Hợp chất nó với hiđrô chứa 5,88% H khối lượng Nguyên tố đó là: A Cacbon(C=12) B Oxi( O=16) C Lưu huỳnh(S =32) D Silic(Si=28) Câu 17: Oxít cao nguyên tố R ứng với công thức R2O5 Nguyên tố R đó là A Magie(Z=12) B Clo(Z=17) C Photpho (Z=15) D Silic(Z=14) Câu 18: Các nguyên tố xếp chu kì có số lớp electron nguyên tử là A B C D 2 Câu 19: Một nguyên tố R có cấu hình electron là 1s 2s 2p , công thức hợp chất với hidrô và oxít cao là : A RH3, R2O3 B RH3, R2O5 C RH2, RO D RH4, RO2 Câu 20: Hợp chất với hiđro nguyên tố có công thức là RH Hợp chất oxit cao chứa 60% O khối lượng Nguyên tố đó là : A P(Z=15) B S(Z=16) C Ca(Z=20) D Cl(Z=17) PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM ) Câu (1 đ ) Oxit cao R là RO2 Hợp chất khí với hiđrô nguyên tố R chứa 12,5% hiđrô vềø khối lượng Tìm nguyên tử khối và tên gọi R Cho NTK cuûa: C=12, N=14, S=32, Si=28, P=31, Cl=35,5 Câu ( đ ) Cho 19,5 gam kim loại B thuộc nhóm IA tác dụng hết với H 2O, phản ứng xong thu 5,6 lit khí hiđrô ( đktc ) Xác định nguyên tử khối và tên gọi B Cho NTK cuûa: Na=23; K=39; Rb= 85,5; Cs=133 ************* (37) Tuần: 11 Tiết: 22 Baøi 12: LIEÂN KEÁT ION Ngày soạn: 21/10/2015 I – Muïc tieâu baøi hoïc Kiến thức Học sinh biết: - Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có loại ion? - Liên kết ion hình thành nào? Kó naêng - Viết ion, gọi tên ion đơn nguyên tử, đa nguyên tử - Học viên vận dụng: Liên kết ion ảnh hưởng nào đến tính chất các hợp chất ion - Phân biệt liên kết ion với các liên kết khác dựa vào chất chất cụ thể II – Phöông phaùp giaûng daïy - Phương pháp đàm thọai - Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học.Hình vẽ tinh thể NaCl IV – Kieåm tra baøi cuõ Viết cấu hình electron các nguyên tử sau: Na (Z=11), Cl (Z=17), Ne (Z=10), Ar (Z=18) Cho biết nguyên tố nào là kim loại, phi kim, khí V – Họat động dạy học Họat động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: I – Sự tạo thành ion, cation, anion - GV đặt vấn đề: Cho Na(Z = 11) Hãy tính xem – Ion, cation, anion nguyên tử Na có trung hòa điện hay không ? a - Ion - GV: Yeâu caàu HV vieát caáu hình e cuûa Na - GV: Nếu nguyên tử Na nhường 1e phân lớp ngoài cùng (3s1) thì điện tích phần còn lại nguyên tử là bao nhiêu? - GV: keát luaän Hoạt động 2: GV dẫn dắt: Trong các phản ứng hóa học các nguyên tử có xu hướng đạt cấu hình electron beàn cuûa khí hieám (gaàn nhaát HTTH) Thoâng qua ví duï treân: - GV dẫn dắt HV tìm hiểu tạo thành ion Na+ - HV so sánh cấu hình electron ion Na + với caáu hình electron cuûa khí hieám gaàn nhaát (Ne) - GV cho HV vận dụng: viết phương trình nhường electron các nguyên tử Mg, Al - HV: nhận xét tạo thành các ion: Na+, Mg2+, Al3+ - GV keát luaän - GV: hướng dẫn HV gọi tên các cation kim loại (gọi theo tên kim loại) Hoạt động 3: - GV yeâu caàu HV vieát caáu hình electron cuûa nguyên tử Cl - GV dẫn dắt HV tìm hiểu tạo thành ion Cl- HV so sánh cấu hình electron ion Cl - với cấu Khi nguyên tử nhường hay nhận electron thì trở thành phần tử mang điện gọi là ion b - Cation Vd1: Sự tạo thành ion Na+ từ nguyên tử Na Na  Na+ + 1e 1s2 2s22p63s1 1s2 2s22p6 Ion natri Vd2: Mg  Mg2+ + 2e Ion magie Al  Al3+ + 3e Ion nhoâm TQ: M  Mn+ + ne Các nguyên tử kim loại lớp ngoài cùng có 1, 2, 3e dễ nhường electron để trở thành ion döông c) Anion (38) hình electron cuûa khí hieám gaàn nhaát (Ar) - GV cho HV vaän duïng: vieát phöông trình nhaän electron các nguyên tử O, N - HV: nhận xét tạo thành các ion: Cl-, O2- GV kết luận - GV: hướng dẫn HV gọi tên các anion phi kim (gọi theo tên gốc axit trừ O2- gọi là anion oxit) Hoạt động 4: - GV: cho ví duï moät soá ion: Li+, OH-, Mg2+, Vd1: Sự tạo thành ion clorua Cl- từ nguyên tử Cl Cl + 1e  Cl2 1s 2s 2p 3s 3p 1s2 2s2 2p63s23p6 Ion clorua 2Vd2: O + 2e  O Anion oxit TQ: X + ne  XnCác nguyên tử phi kim lớp ngoài cùng có 5, +¿ 2− 2NH ¿4 , F , O , SO vaø yeâu caàu HV nhaän xeùt 6, electron coù khaû naêng nhaän theâm 3, hay số lượng các nguyên tử nguyên tố 1e để trở thành ion âm ion – Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử - GV: rút kết luận ion đơn nguyên tử và ion a - Ion đơn nguyên tử: Là các ion tạo nên từ đa nguyên tử nguyên tử Ví dụ: Li+, Mg2+, F-, O2- GV: hướng dẫn HV nghiên cứu SGK để biết tên các ion đa nguyên tử Hoạt động 5: - GV: đàm thoại dẫn dắt HV làm rõ các ý sau: + Nguyên tử Na nhường 1e cho nguyên tử clo biến đổi thành cation Na+ + Nguyên tử clo nhận 1e nguyên tử Na biến đổi thành anion ClHai ion tạo thành mang điện tích trái dấu hút lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử NaCl - GV: liên kết Na+ và Cl- là liên kết ion - HV: ruùt nhaän xeùt veà lieân keát ion - GV: keát luaän b - Ion đa nguyên tử: Là nhóm nguyên tử mang điện tích dương hay âm +¿ 2− Ví duï: OH-, NH ¿ , SO 4 II – Sự tạo thành liên kết ion Xét phản ứng Na với clo: Na + Cl  Na+ + Cl [Ne]3s1 [Ne]3s23p5 1s22s22p6 Ne]3s23p6 Ion Na+ hút ion Cl- tạo nên phân tử NaCl Pt: 2Na + Cl2  2NaCl Vậy: Liên kết ion là liên kết hình thành lực hút tĩnh điện các ion mang điện traùi daáu VI – Cuõng coá 1) Khi nào nguyên tử trở thành ion? Ion dương? Ion âm? 2) Vì các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion döông? 3) Vì các nguyên tử phi kim lại có khuynh hướng nhận electron để trở thành các ion âm? 4) Hãy cho biết nào là liên kết ion? Bản chất lực liên kết ion là gì? 5) Liên kết ion ảnh hưởng nào đến tính chất các hợp chất ion? VII – Daën doø baøi taäp veà nhaø HV xem baøi lieân keát coäng hoùa trò BT:16/SGKtrang59 VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (39) Tuần: 12 Tiết: 23, 24 Ngày soạn: 28/10/2015 BAØI 13 : LIEÂN KEÁT COÄNG HOÙA TRÒ I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC Kiến thức : Học viên biết Sự tạo thành liên kết cộng hóa trị đơn chất, hợp chất Khái niệm liên kết cộng hóa trò, tính chaát cuûa caùc chaát coù lieân keát coäng hoùa trò Kyõ naêng : Hoïc vieân vaän duïng Dùng lý thuyết để phân biệt, so sánh : liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực là liên kết ion II PHÖÔNG PHAÙP DAÏY HOÏC - Dẫn dắt giải vấn đề - Suy luaän tìm toøi, khaùm phaù - Hợp tác nhóm trả lời phiếu bài tập III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Môn hình số phân tử - Bảng tuần hoàn IV KIEÅM TRA BAØI CUÕ Dùng sơ đồ biểu diễn tạo thành phân tử muối ăn từ Na và Cl 2 Haõy vieát caùc phöông trình dieãn taû hình thaønh caùc ion sau Na , Mg , Al , Cl , O , S + 2+ 3+ - 2- 2- V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy và trò Hoạt động : Noäi dung I Sự hình thành LKCHT GV liên kết cộng hóa trị hình thành các - Em haõy vieát caáu hình electron cuûa nguyên tử H và nguyên tử He nguyên tử giống Sự hình thành đơn chất a Sự hình thành phân tử Hidro - Em hãy so sánh cấu hình electron H(z =1) 1s1 để tạo thành phân tử H nguyên tử nguyên tử H với nguyên tử He H goùp 1e taïo thaønh moät caëp electron chung HV : leân baûng vieát caáu hình electron cuûaH vaø He roài so saùnh GV - Do vậy, nguyên tử H liên kết với H + H  H : H H:H Công thức electron : H : H Công thức cấu tạo : H-H cách nguyên tử H góp H –H  liên kết đơn b/ Sự hình thành phân tử N2 electron taïo thaønh N (z = 7) 1s22s22p3 : (40) Hoạt động : GV - Hãy viết cấu hình electron ng.tử N và ng.tử Ne - So sánh cấu hình N với Ne là khí hieám gaàn nhaát -> Coøn thieáu maáy e ? : ❑ N : +: ❑ N :  :N N: Hay NN ct electron ct caáu taïo hai nguyên tử N liên kết cặp e liên kết biểu thị gạch (), đó là liên kết ba Liên kết ba này bền nên nhiệt độ thường, khí Nitơ kém họat động hóa học HV :leân baûng vieát caáu hình electron * Khaùi nieäm veà lieân keát coäng hoùa trò : lieân keát cuûa N vaø Ne roài so saùnh cộng hóa trị là liên kết tạo nên hai GV  Vậy kết luận : phân tử Người nguyên tử hay nhiều cặp electron chung để đạt cấu hình nguyên tử khí gần (Ne) nguyên tử N phaûi goùp chung 3e Hoạt động : GV - Vậy LK hình thành phân tử H2, Người vừa trình bày trên là LK CHT  Keát luaän LKCHT - Phieáu hoïc taäp : Haõy thaûo luaän theo nhóm để trả lới câu trang 64 SGK Hoạt động : Moãi caëp electron chung taïo neân moät lieân keát coäng hoùa trò Các phân tử H2, N2 tạo nên từ hai nguyên tử cuûa cuøng moät nguyeân toá neân caùc caëp electron chung không bị hút lệch phía nguyên tử nào đó là liên kết cộng hóa trị không cực Liên kết các nguyên tử khác Sự hình thành hợp chất a/ Sự hình thành phân tử Hidro Clorua(HCl) ¿ ¿ ⋅ ⋅ - Hãy viết cấu hình e ng.tử H, ng.tử H +  Cl : H : Cl : hay H-Cl ¿ ¿ Cl nhận xét số e lớp ngoài cùng  Ct electron Ct caáu taïo kết luận góp chung e ? GV - So sánh khác phân tử H2, Độ âm điện Cl = 3,16 lớn hiđro là 2,2 Người, với HCl phân tử H 2, nên cặp electron liên kết bị lệch phía clo  liên N2  LKCHT không cực thì HCl kết cộng hóa trị này bị phân cực b/ Sự tạo thành phân tử khí Cabonic (CO2) (có lieân keát coäng hoùa trò seõ nhö theá naøo ? caáu taïo thaúng) ¿ ¿ ¿ - Phiếu học tập : em hãy điền cụm từ ⋅ ⋅ ⋅ C +2 O : : O ::C:: O : hay O=C=O thích hợp vào chỗ trống sau : liên kết ¿ ¿ ¿ cộng hóa trị đó cặp electron Ct electron Ct caáu taïo  chung gọi là liên kết cộng hóa * Liên kết cộng hóa trị đó cặp electron chung HV lên bảng trả lời trị có cực hay liên kết cộng hóa trị bị lệch phía nguyên tử gọi là liên kết phân cực cộng hóa trị có cực hay liên kết cộng hóa trị phân Hoạt động : cực GV Tính chaát cuûa cacù chaát coù lieân keát coäng hoùa trò (41) - Haõy vieát caáu hình e cuûa C vaø O, nhaän (SGK) xét lớp ngoài cùng II Độ âm điện và liên kết hóa học - Hãy trình bày góp chung e các Quan hệ liên kết cộng hóa trị không nguyên tử để tạo phân tử CO2 ĐAĐ O cực,liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết ion laø 3,44 > ÑAÑ cuûa C (2,55) - Cặp e chung nguyên tử  LKCHT O và C là phân cực  liên kết cộng hóa trị không có cực phân tử CO có cấu tạo thẳng nên LK - Cặp e chung bị lệch phía đôi phân cực (C=0) triệt tiêu   liên kết cộng hóa trị có cực Phân tử CO không bị phân cực - Cặp e chung chuyển nguyên tử Hoạt động :  LK ion GV Vậy liên kết ion có thể coi là trường hợp riêng - Hãy xác định loại liên kết phân cuûa lieân keát coäng hoùa trò tử sau : H2, HCl, NaCl Hiệu độ âm điện và LK hóa học  keát luaän hiệu độ âm điện HV leân baûng laøm baøi từ 0,0 đến < 0,4 liên kết CHT không cực Hoạt động từ 0,4 đến < 1,7 liên kết CHTcó cực GV loïai lieân keát >_ 1,7 lieân keát ion Dựa vào hiệu độ âm điện để xác định loại liên kết các phân tử NaCl, HCl, H2 HV leân baûng laøm baøi IV CUÛNG COÁ : - Thế nào là LK CHT, LKCHT có cực và LKCHT không cực - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối các loại LK Hóa học VII.:DAËN DOØ VAØ BTVN - chuẩn bị bài học số 14 : tinh thể nguyên tử và tinh thể phân tử - BTVN :2, 3, 5, trang 64 SGK VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Kí duyeät cuûa CM (42) Tuần: 13 Tiết: 25,26 Ngày soạn: 5/11/2015 Baøi 15: HOÙA TRÒ VAØ SOÁ OXI HOÙA I – Muïc tieâu baøi hoïc – Kiến thức Hoïc vieân bieát: - Hóa trị nguyên tố hợp chất ion, hợp chất cộng hóa trị - Soá oxi hoùa – Kó naêng Học viên vận dụng: Xác định đúng: - Ñieän hoùa trò - Coäng hoùa trò - Soá oxi hoùa II – Phöông phaùp giaûng daïy - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học Bảng tuần hoàn IV – Kieåm tra baøi cuõ Trong các hợp chất sau đây: NaCl, CH4, CO2, CaF2, H2O, NH3 Hợp chất nào có liên kết cộng hóa trị? Hãy viết công thức cấu tạo hợp chất đó Hợp chất nào là hợp chất ion? Hãy xác định điện tích các ion hợp chất ion V – Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: I – Hoùa trò GV neâu quy taéc – Hóa trị hợp chất ion (điện hóa trị) Trong hợp chất ion, hóa trị nguyên tố điện GV phân tích làm mẫu với NaCl tích cuûa ion HV vaän duïng: Xaùc ñònh ñieän hoùa trò caùc Ví duï: Trong NaCl nguyeân toá K2O, CaCl2, Al2O3, KBr Na coù ñieän hoùa trò 1+ Cl có điện hóa trị 1GV gợi ý HV nhận xét khái quát hóa - Các nguyên tố kim loại thuộc IA, IIA, IIIA có điện GV löu yù caùch vieát ñieän hoùa trò cuûa hoùa trò 1+, 2+, 3+ nguyên tố: ghi giá trị điện tích trước, - Các nguyên tố phi kim thuộc VIA, VIIA có điện hóa daáu cuûa ñieän tích sau trị 2-, 1Hoạt động 2: – Hóa trị hợp chất cộng hóa trị ( cộng hóa trị) GV neâu quy taéc Trong hợp chất cộng hóa trị, hóa trị nguyên tố GV phân tích làm mẫu với NH3 xác định số liên kết nguyên tử nguyên tố HV vận dụng: Xác định cộng hóa trị các đó phân tử nguyeân toá H2O, CH4 Ví duï: Trong NH3 Nguyeân toá N coù coäng hoùa trò Nguyeân toá H coù coäng hoùa trò Hoạt động 3: II – Soá oxi hoùa GV đặt vấn đề: Số oxi hóa thường – Khái niệm nghiên cứu phản ứng oxi hóa-khử Số oxi hóa nguyên tố phân tử là điện tích (43) GV trình baøy khaùi nieäm soá oxi hoùa nguyên tử nguyên tố đó phân tử, giả định liên kết các nguyên tử phân tử là liên kết ion Hoạt động 4: – Quy taéc xaùc ñònh GV trình bày quy tắc xác định số - Quy tắc 1: Số oxi hóa nguyên tố các đơn chất oxi hoùa keøm theo ví duï minh hoïa baèng khoâng GV nêu cách viết số oxi hóa: chữ số Ví dụ: , , , , H2 O2 N2 Cu Zn thường, dấu đặt phía trước và đặt trên - Quy tắc 2: Trong hầu hết các hợp chất kí hieäu nguyeân toá Số oxi hóa hiđro = 1+ (trừ hiđrua kim loại) HV vaän duïng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa Số oxi hóa oxi = -2 ( trừ OF2, peoxit) 0 +1 − nguyeân toá trong: Zn , O2 , N Ví duï : H O HV vaän duïng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa - Quy taéc 3: nguyeân toá trong: H2O + Số oxi hóa các ion đơn nguyên tử điện tích ion đó HV vaän duïng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa Ví dụ: Số oxi hóa các nguyên tố các ion K +, nguyeân toá trong: MgO, Fe2O3 Ca2+, Cl- +1, +2, -1 + Trong ion đa nguyên tử, tổng số số oxi hóa các nguyeân toá baèng ñieän tích cuûa ion HV vaän duïng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa − Ví duï: Tính soá oxi hoùa(x) cuûa nitô NO3 +¿ ¿ − nguyeân toá trong: NH Trong NO3 : x + (-2) = -1  x = +5 - Quy tắc 4: Trong phân tử, tổng số số oxi hóa caùc nguyeân toá baèng khoâng HV vaän duïng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa Ví duï: Tính soá oxi hoùa(x) cuûa nitô NH3 mangan trong: MnO2, KMnO4 Trong NH3: x + (+1) =  x = -3 VI – Cuõng coá Baûng toång keát Công thức Coäng hoùa trò cuûa Soá oxi hoùa cuûa NN N laø N laø Cl  Cl Cl laø Cl laø H–O–H H laø H laø +1 O laø O laø -2 Công thức Ñieän hoùa trò cuûa Soá oxi hoùa cuûa NaCl Na laø 1+ Na laø +1 Cl laø 1Cl laø -1 CaCl2 Ca laø 2+ Ca laø +2 Cl laø 1Cl laø -1 VII – Daën doø – Baøi taäp veà nhaø - HSchuẩn bị nội dung bài luyện tập nhà Làm bài tập: – / SGK trang 74 VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM Tuần: 14 Tiết: 28 Ngày soạn: 10/11/2014 Baøi 16: LUYEÄN TAÄP VEÀ LIEÂN KEÁT HOÙA HOÏC (44) I – Muïc tieâu baøi hoïc – Kiến thức Học viên nắm vững: - Lieân keát ion, lieân keát coäng hoùa trò - Sự hình thành số loại phân tử - Đặc điểm cấu trúc và liên kết ba loại tinh thể – Kó naêng - Xác định hóa trị và số oxi hóa nguyên tố đơn chất và hợp chất - Dùng hiệu độ âm điện để phân loại cách tương đối loại liên kết hóa học II – Phöông phaùp giaûng daïy - Đàm thoại, thảo luận - Nêu vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học - BaÛng 9, 10 SGK trang 75 - Bảng tuần hoàn IV – Kieåm tra baøi cuõ – Viết phương trình biểu diễn hình thành các ion sau đây từ các nguyên tử tương ứng: Na  Na+ Mg  Mg2+ Al  Al3+ Cl  ClS  S2O  O2Xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc ion treân – Xác định số oxi hóa các nguyên tố trong: KClO3, Na2Cr2O7, NO3-, SO42-, Br V – Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: A – Kiến thức cần nắm vững GV tổ chức cho HV thảo luận vấn đề thứ Bảng 9: So sánh liên kết ion và liên kết cộng nhaát: Lieân keát hoùa hoïc hoùa trò GV yêu cầu HV so sánh loại liên kết : liên Áp dụng: BT / SGK – 76 kết ion, liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cộng hóa trị không cực - Vì các nguyên tử liên kết với - Coù maáy caùch hình thaønh lieân keát Baûng 10: So saùnh tinh theå ion, tinh theå Hoạt động 2: GV tổ chức cho HV thảo luận vấn đề thứ hai: nguyên tử, tinh thể phân tử AÙp duïng: BT / SGK – 76 Maïng tinh theå - Laáy ví duï veà tinh theå ion, tinh theå - Tinh theå ion: NaCl, MgO nguyên tử, tinh thể phân tử - Tinh thể nguyên tử: kim cương - So sánh nhiệt độ nóng chảy các loại - Tinh thể phân tử: iot, nước đá, băng tinh thể đó, giải thích? phieán Tinh thể ion, tinh thể nguyên tử khó nóng - Tinh thể nào dẫn điện trạng thái rắn - Tinh theå naøo daãn ñieän noùng chaûy, chaûy, khoù bay hôi Tinh thể phân tử dễ nóng chảy, dễ bay hòa tan nước? Không có tinh thể dẫn điện trạng thái rắn (45) Tinh theå ion daãn ñieän noùng chaûy, hoøa tan nước AÙp duïng: BT / SGK – 76 Hoạt động 3: GV tổ chức cho HV thảo luận vấn đề thứ ba: Điện hóa trị của: Ñieän hoùa trò - Nguyên tố kim loại (IA): 1+ - Nguyeân toá phi kim (VIA): 2- Nguyeân toá phi kim (VIIA): 1AÙp duïng: BT / SGK – 76 Hoạt động 4: Dựa vào bảng tuần hoàn : - Nguyeân toá coù cuøng coäng hoùa trò oxit GV tổ chức cho HV thảo luận vấn đề thứ tư: cao nhaát: Hóa trị cao với oxi và hóa trị với hiđro RO2 R2O5 RO3 R2O7 Si, C P, N S, Se Cl, Br - Nguyên tố có cùng cộng hóa trị hợp chất khí với hiđro: RH4 RH3 RH2 RH Si N, P, As S,Te F, Cl AÙp duïng: BT / SGK – 76 Hoạt động 5: +1 + − +1 +5 −2 GV tổ chức cho HV thảo luận vấn đề thứ - Phân tử: K Mn O , H P O 4 naêm: Soá oxi hoùa +¿ +4 −2 HV neâu caùc quy taéc xaùc ñònh soá oxi hoùa - Ion: C O23 − , − +1 ¿ N H4 AÙp duïng: BT / SGK – 76 Hoạt động 6: Lieân keát ion: Na2O, MgO, Al2O3 GV tổ chức cho HV thảo luận vấn đề thứ sáu: Lk CHT có cực: SiO2, P2O5, SO3 Độ âm điện và hiệu độ âm điện Lk CHT không cực: Cl2O7 - GV yeâu caàu HV nhaéc laïi moái töông quan AÙ p duïng: BT / SGK – 76 độ âm điện, hiệu độ âm điện với liên Tính phi kim: F > O > Cl > N keát hoùa hoïc Liên kết cộng hóa trị không cực: N2, CH4 Liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh daõy: H2O AÙp duïng: BT 1,5 / SGK – 76 Hoạt động 7: GV tổ chức cho HV củng cố kĩ giải baøi taäp treân VI – Cuûng coá Phieáu hoïc taäp Baøi taäp 3.45, 3.56 SBT trang 26 VII – Daën doø – Baøi taäp veà nhaø Xem bài Phản ứng oxi hóa – khử Baøi taäp: 3.46  3.50 SBT trang 26 VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM (46) Tuần: 15 Tiết: 29, 30 Ngày soạn: 17/11/2014 Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I – Muïc tieâu baøi hoïc – Kiến thức Hoïc vieân bieát: - Sự oxi hóa, khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa khử là gì? - Muốn lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron phải tiến hành qua bước? – Kó naêng - Cân nhanh chóng các PTHH phản ứng oxi hóa – khử đơn giản theo phương pháp thaêng baèng electron II – Phöông phaùp giaûng daïy - Phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giảng - Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học IV – Kieåm tra baøi cuõ - Khaùi nieäm soá oxi hoùa vaø quy taéc xaùc ñònh soá oxi hoùa - Xác định số oxi hóa các nguyên tử trong: HNO 3, H2SO4, Mg, MgO, NH4NO3, N2O, Fe2O3, CO2 V – Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV yêu cầu HV nhắc lại định nghĩa oxi hóa lớp GV laáy ví duï HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa magie vaø oxi trước và sau phản ứng HV nhận xét thay đổi số oxi hóa Mg, chất (nhường electron) GV đưa định nghĩa oxi hóa Hoạt động 2: GV yêu cầu HV nhắc lại định nghĩa khử lớp GV laáy ví duï HV xác định số oxi hóa đồng trước và sau phản ứng HV nhận xét thay đổi số oxi hóa đồng, chất (nhận electron) GV đưa định nghĩa khử Hoạt động 3: GV: o Nhaéc laïi quan nieäm cuõ o Chæ baûn chaát: Noäi dung I – Ñònh nghóa VD1: Mg Mg +  O2 +2 Mg +2  Mg −2 O +2e Là quá trình oxi hóa Mg (sự oxi hóa Mg) VD2: +2 Cu +2 Cu −2 O + + 2e  H  Cu + +1 H2 −2 O Cu +2 Là quá trình khử Cu +2 (sự khử Cu ) Toùm laïi: - Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron ( coù soá oxi hoùa taêng) - Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận (47) Chất khử, chất oxi hóa Quá trình khử, quá trình oxi hóa o Neâu ñònh nghóa Hoạt động 4: GV cho ví dụ phản ứng không có oxi tham gia HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá trước và sau phản ứng HV nhắc lại hình thành liên kết phân tử NaCl, HCl HV nhận xét chuyển electron vàsự thay đổi số oxi hóa HV so sánh các phản ứng (3), (4), (5) với các phản ứng (1), (2) chất chuyển electron (và có thay đổi số oxi hóa) để rút định nghĩa phản ứng oxi hóa – khử GV lưu ý: oxi hóa và khử là hai quá trình trái ngược nhau, diễn đồng thời phản ứng electron ( coù soá oxi hoùa giaûm) - Quá trình oxi hóa (sự oxi hóa) là quá trình nhường electron - Quá trình khử (sự khử) là quá trình nhận electron VD 3: Na VD 4:  Na Cl  H Cl + Cl H2 + VD 5: Cl +1 −1 +1 − −3 +5 +1 ⃗ t0 N H N O3 N2O + H2O Như vậy: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học đó có chuyển electron các chất phản ứng Hay phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học đó có thay đổi số oxi hóa soá nguyeân toá Hoạt động GV cân mẫu phản ứng đồng thời nêu cách cân phản ứng theo phương phaùp thaêng baèng electron II – Lập phương trình hóa học phản ứng oxi hóa – khử – Nguyên tắc: Tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hóa nhaän – Các bước lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá Ví duï 1: Laäp phöông trình hoùa hoïc cuûa phaûn phương trình phản ứng ứng: P + O2  P2O5 HV xác định chất oxi hóa, chất khử a) Bước 1: Xác định số oxi hóa các nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hóa, chất khử 0 + +5 −  O2 P2 O P HV viết quá trình oxi hóa, quá trình khử Chất khử Chất oxi hóa GV hướng dẫn HV cân các quá trình b) Bước 2: Viết quá trình oxi hóa, quá trình oxi hóa, quá trình khử khử, cân quá trình P GV hướng dẫn HV tìm hệ số thích hợp cho hoùa) chất oxi hóa, chất khử GV hướng dẫn HV Đặt các hệ số chất  +5 P −2 + 5e (quùa trình oxi (qúa trình khử) O2 + 4e  O c) Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa, chất khử cho tổng số electron chất khử nhường tổng số electron mà chất oxi hoùa nhaän (48) oxi hóa, chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó 4  P P + 5e tính heä soá cuûa caùc chaát khaùc coù −2 5 + 4e  O O phöông trình hoùa hoïc, kieåm tra caân baèng soá d) Bước 4: Đặt các hệ số chất oxi hóa, chất nguyên tử các nguyên tố khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tính hệ số caùc chaát khaùc coù phöông trình hoùa hoïc Kiểm tra cân số nguyên tử các nguyên tố và cân điện tích hai vế để hoàn tất việc lập phương trình hóa học phản ứng 4P + 5O2  2P2O5 Hoạt động 6: HV cân phương trình Ví dụ 2: Lập phương trình hóa học phản hóa học phản ứng ứng: Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 Hoạt động 7: III – Ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở để thực tiễn HV tìm phản ứng oxi hóa – khử Là loại phản ứng phổ biến tự nhiên , có có ý nghĩa tự nhiên, đời sống và tầm quan trọng sản xuất và đời sống saûn xuaát hoùa hoïc +5 VI – Cuûng coá 1) Thế nào là chất khử, chất oxi hóa 2) Thế nào là quá trình khử, quá trình oxi hóa 3) Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử 4) Các bước cân phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thăng electron VII – Daën doø – Baøi taäp veà nhaø HV ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học THCS HV tìm phản ứng thuộc loại: phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi HV chuẩn bị bài Phân loại phản ứng hóa học vô Baøi taäp: – SGK / 82, 83 VIII Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM (49) Tuần: 16 Ngày soạn: 25/11/2014 Tiết: 31 Bài 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ I – Muïc tieâu baøi hoïc – Kiến thức Hoïc vieân bieát: - Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy có thể thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử và có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng luôn thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử - Phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử Học viên hiểu: Dựa vào số oxi hóa có thể chia phản ứng hóa học thành loại chính là: o Phản ứng có thay đổi số oxi hóa o Phản ứng không có thay đổi số oxi hóa – Kó naêng - Tiếp tục rèn luyện kĩ cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử theo phương pháp thaêng baèng electron II – Phöông phaùp giaûng daïy - Phương pháp đàm thoại, phương pháp diễn giảng - Phương pháp đặt vấn đề và giải vấn đề III – Đồ dùng dạy học IV – Kieåm tra baøi cuõ Baøi taäp 5,6 SGK / 83 V – Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: HV nhắc lại định nghĩa phản ứng hóa hợp HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá phương trình phản ứng HV nhận xét thay đổi số oxi hóa các nguyên tố phản ứng GV hướng dẫn HV kết luận Hoạt động 2: HV nhắc lại định nghĩa phản ứng phân hủy HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá phương trình phản ứng HV nhận xét thay đổi số oxi hóa các nguyên tố phản ứng GV hướng dẫn HV kết luận Noäi dung I – Phản ứng có thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có thay đổi số oxi hóa – Phản ứng hóa hợp a) Ví duï: H2 + O2  +1 − H2O +2 −2 +4 −2 +2 +4 −2 Ca O + C O  Ca C O3 b) Nhận xét: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi hóa các nguyên tố có thể thay đổi không thay đổi – Phản ứng phân hủy a) Ví duï: +1 +5 −2 K Cl O3 +1 − + +2 −2 +  K Cl  Cu O O2 −2 ¿ +2 O H ¿2 Cu ¿ +1 − H2O b) Nhận xét: Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa các nguyên tố có thể thay đổi (50) Hoạt động 3: HV nhắc lại định nghĩa phản ứng HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá phương trình phản ứng HV nhận xét thay đổi số oxi hóa các nguyên tố phản ứng GV hướng dẫn HV kết luận không thay đổi – Phản ứng a) Ví duï: Cu +2 +1 ❑ ❑ + Ag N O3  N O3 ¿2 Cu ¿ + Ag Zn +1 + H Cl  +2 Zn Cl2 + H2 b) Nhận xét: Trong phản ứng thế, có thay đổi số oxi hóa các nguyên tố – Phản ứng trao đổi Hoạt động 4: +1 +5 −2 +1 +5 −2 +1 −1 HV nhắc lại định nghĩa phản ứng trao đổi a) Ví duï: Na Cl + Ag N O3  Na N O3 + HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá +1 −1 Ag Cl phương trình phản ứng − +1 +2 − +1 −2 +1 HV nhận xét thay đổi số oxi hóa các ¿ +2 O H ¿2 + Na O H + Cu Cl2  nguyên tố phản ứng Cu ¿ +1 −1 GV hướng dẫn HV kết luận Na Cl b) Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi, số oxi hóa các nguyên tố không thay đổi Hoạt động 5: II – Keát luaän GV: Việc chia phản ứng thành các loại Phản ứng hóa học có loại: phản ứng như: phản ứng hóa hợp, phản ứng Phản ứng hóa học có thay đổi số oxi hóa là phân hủy, phản ứng thế, phản ứng trao đổi phản ứng oxi hóa – khử là dựa vào sở nào? Phản ứng hóa học không có thay đổi số oxi Nếu lấy sở số oxi hóa thì có thể chia các hóa không phải là phản ứng oxi hóa – khử phản ứng hóa học thành loại? VI – Cuõng coá Baøi taäp 2, 3, SGK / 86 VII – Daën doø – Baøi taäp veà nhaø: HV chuẩn bị bài Luyện tập Phản ứng oxi hóa – khử Baøi taäp: 1, – SGK / 86, 87 (51) Tuần: 16,17 Tiết: 32, 33 Ngày soạn: 25/11/2014 Bài 19: LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Về kiến thức: - HV biết nắm vững các khái niệm: khử, oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử trên sở kiến thức cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và soá oxi hoùa - HV vận dụng: nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học 2- Veà kyõ naêng: - Cuûng coá vaø phaùt trieån kyõ naêng xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá - Củng cố và phát triển kỹ cân PTHH phản ứng oxi hóa – khử phương phaùp thaêng baèng electron - Rèn kỹ nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, chất oxi hóa, chất khử, chất tạo môi trường cho phản ứng - Rèn kỹ giải các bài tập có tính toán đơn giản phản ứng oxi hóa - khử II- Phöông phaùp giaûng daïy: Vấn đáp kết hợp với sử dụng các dạng bài tập có liên quan III- Đồ dùng dạy học: IV- Kieåm tra baøi cuõ: 1- Baøi taäp 5/87 SGK 2- Baøi taäp 6, 7/87 SGK V- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: - GV neâu heä thoáng caâu hoûi: + Sự oxi hóa là gì? Sự khử là gì? + Chất oxi hóa là gì? Chất khử là gì? + Phản ứng oxi hóa - khử là gì? + Dấu hiệu để nhận biết phản ứng oxi hóa khử? + Dựa vào số oxi hóa, các phản ứng chia thành loại? - HV trả lời câu hỏi - GV chuù yù nhaán maïnh tính hai maët cuûa phaûn ứng oxi hóa – khử NOÄI DUNG I- Kiến thức cần nắm vững: 1- Sự oxi hóa là nhường electron, là tăng số oxi hóa.Sự khử là nhận electron, là giảm số oxi hoùa 2- Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng xảy đồng thời oxi hóa và khử 3- Chất khử là chất nhường electron, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng Chấtï oxi hoùa laø chaát thu electron, coù soá oxi hoùa giaûm sau phản ứng 4- Phản ứng oxh-khử là pưhh đó có chuyển electron các chất phản ứng (có thay đổi số oxh số nguyên tố) 5- Dựa vào số oxh chia pư thành loại: pư oxhkhử (số oxh thay đổi) và pư không thuộc loại pư oxh-khử (số oxh không thay đổi) Hoạt động 2: II Baøi taäp: - GV sử dụng bài tập 1, 2, 4, SGK Bài 1: đáp án D + Bài 1, 2: củng cố phân loại pư Bài 2: đáp án C + Bài 4: củng cố dấu hiệu nhận biết Bài 3: đáp án D (52) oxh, khử, chất oxh, chất khử Bài 4: câu đúng là A, C, câu sai là B, D + Bài 6: đòi hỏi HV phải tự xác định Bài 6: đã xảy oxh và khử chất nào a/ Sự oxh Cu và khử Ag+ pöhh b/ Sự oxh Fe và khử Cu+2 c/ Sự oxh Na và khử H+ Hoạt động 3: Baøi 7: - GV yêu cầu HV nhắc lại các bước cân a/ Chất oxh là O2, chất khử là H2 pư oxh-khử b/ Chất oxh là N+5, chất khử là O-2 - GV hướng dẫn cân pư 9a c/ Chất oxh là N+3, chất khử là N-3 - HV làm tương tự các pư còn lại d/ Chất oxh là Fe+3, chất khử là Al Bài 8: (tương tự bài 7) Baøi 9: a/ 8Al + 3Fe3O4  4Al2O3 + 9Fe b/ 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O c/ 4FeS2 + 11O2  2Fe2O3 + 8SO2 d/ 2KClO3  2KCl + 3O2 e/ 3Cl2 + 6KOH  5KCl + KClO3 + 3H2O Baøi 10: ñieàu cheá MgCl2 - Pư hóa hợp: Mg + Cl2  MgCl2 - Pö theá: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 - Pư trao đổi: MgSO4 + BaCl2  MgCl2 + BaSO4 Baøi 11: CuO + H2 vaø MnO2 + HCl Baøi 12: V KMnO =10 ml VI Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM (53) Tuần: 17 Tiết: 34 Ngày soạn: 2/12/2014 Bài 20: BAØI THỰC HAØNH SỐ 1: PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Về kiến thức: Hs vận dụng kiến thức phản ứng oxi hóa – khử để giải thích các tượng xảy ra, xác định vai trò chất phản ứng 2- Về kỹ năng: Rèn kỹ thực hành thí nghiệm hóa học: làm việc với dụng cụ, hóa chất; Quan sát các tượng hóa học xảy II- Phöông phaùp giaûng daïy: Phương pháp trực quan, đàm thoại III- Đồ dùng dạy học: 1- Duïng cuï: - OÁng nghieäm - Giaù oáng nghieäm - OÁng huùt nhoû gioït - Thìa laáy hoùa chaát - Keïp laáy hoùa chaát - Keïp oáng nghieäm 2- Hoùa chaát: - Các dung dịch: H2SO4loãng, FeSO4, KMnO4loãng, CuSO4 - Keõm vieân, ñinh saét saïch IV- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: - GV nêu yêu cầu buổi thực hành, điều cần chú ý thực thí nghiệm - HV làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV, quan sát các tượng, viết ptpư NOÄI DUNG 1- Phản ứng kim loại và dung dịch axit: - Cho ml dung dịch H2SO4loãng vào ống nghiệm, tieáp tuïc cho moät vieân keõm vaøo - Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò chất phản ứng Hoạt động 2: - GV chuù yù HV choïn ñinh saét saïch vaø caùch quan sát tượng - HV làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV, quan sát các tượng, viết ptpư 2- Phản ứng kim loại và dung dịch muối: - Cho ml dung dịch CuSO4loãng vào ống nghiệm, tiếp tục cho đinh sắt vào Để yên ống nghiệm khoảng 10 phút - Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò chất phản ứng 3- Phản ứng oxi hóa – khử môi trường axit: Hoạt động 3: - GV chú ý HV nhỏ giọt KMnO và lắc - Cho ml dung dịch FeSO4 vào ống nghiệm, thêm vào đó ml dung dịch H2SO4loãng - HV làm thí nghiệm theo hướng dẫn GV, - Nhỏ vào dung dịch trên giọt dung dịch quan sát các tượng, viết ptpư KMnO4 loãng và lắc nhẹ - Quan sát tượng Viết phương trình phản ứng và cho biết vai trò chất phản ứng V Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM Tuần: 18 Ngày soạn: 7/12/2014 (54) Tiết: 35 ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức - Các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán Kĩ - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất và ứng dụng chất - Rèn kĩ giải BT trắc nghiệm và tự luận II Chuẩn bị Giáo viên Đề cương ôn tập Học sinh: - Lập bảng tổng kết kiến thức Chuẩn bị các bài tập ôn tập (cho trước) - Máy tính III Phương Pháp: Đàm thoại, làm việc theo nhóm Tuần: 18 Ngày soạn: 17/12/2014 (55) Tiết: 36 KIỂM TRA HỌC KÌ I I Mục đích yêu cầu Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức - Các dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán Kĩ - Phát triển kĩ dựa vào cấu tạo chất để suy tính chất và ứng dụng chất Rèn kĩ giải BT trắc nghiệm và tự luận II Chuẩn bị Giáo viên Đề thi học kì I ( 4đề) Học sinh: - Chuẩn bị các bài tập ôn tập (cho trước) - Máy tính III Phương Pháp: Phát đề đến HS IV Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM Tuần: 19 Sơ kết HKI Tuần: 20 Học kì Ngày soạn: 17/12/2014 (56) Tiết: 39 Baøi 21: KHAÙI QUAÙT VEÀ NHOÙM HALOGEN I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Về kiến thức: HV biết: tên các nguyên tố thuộc nhóm Halogen và vị trí chúng bảng tuần hoàn HV hieåu: - Tính chất hóa học các halogen là tính oxi hóa mạnh nguyên tử các nguyên tố halogen có electron lớp ngoài cùng - Nguyên nhân làm cho tính oxi hóa các halogen giảm dần từ flo đến iot - Vì nguyên tố flo có số oxi hóa là -1, các halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn có các soá oxi hoùa +1, +3, +5, +7 2- Veà kyõ naêng: Giải thích tính oxi hóa mạnh các halogen dựa trên cấu hình electron nguyên tử chúng II- Phöông phaùp giaûng daïy: - Đàm thoại, đặt vấn đề và giải vấn đề III- Đồ dùng dạy học: - Bảng tuần hoàn - Baûng 11/95 SGK IV- Kieåm tra baøi cuõ: V- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: - GV giới thiệu tên các nguyên tố halogen, yeâu caàu HV cho bieát vò trí cuûa chúng bảng tuần hoàn - HV: thuộc nhóm VIIA, từ chu kỳ đến chu kyø Hoạt động 2: - GV yeâu caàu HV vieát caáu hình e cuûa F, Cl, Br, I vaø ruùt nhaän xeùt - HV: viết cấu hình e, nhận xét: có 7e lớp ngoài cùng  dễ nhận thêm 1e  tính chất hoùa hoïc ñaëc tröng laø tính oxi hoùa Hoạt động 3: - GV nêu vấn đề: vì các nguyên tử halogen phải liên kết với tạo phân tử X2 - HV: biểu diễn sơ đồ tạo liên kết X2 Hoạt động 4: - GV sử dụng bảng 11 trang 95 - HV: nhận xét biến đổi tính chất vật lý, bán kính nguyên tử, độ âm điện từ Flo tới Iot NOÄI DUNG I- Vị trí nhóm halogen bảng tuần hoàn: - Nhoùm halogen goàm caùc nguyeân toá: Flo(F), Clo(Cl), Brom(Br), Iot(I) vaø Atatin(At) Atatin xem xét chủ yếu nhóm các nguyên tố phoùng xaï - Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA, đứng cuối các chu kỳ II- Cấu hình electron nguyên tử – Cấu tạo phân tử: - Lớp electron ngoài cùng nguyên tử các nguyên tố halogen có electron: ns2np5  khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm e để có cấu hình electron tương tự khí Tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa caùc halogen laø tính oxi hoùa maïnh -Ở trạng thái tự do, hai nguyên tử halogen góp chung đôi electron để tạo phân tử có liên kết cộng hóa trị không cực III- Sự biến đổi tính chất: 1- Sự biến đổi tính chất vật lý các đơn chất: Đi từ Flo đến Iot ta thấy: - Trạng thái tập hợp: từ thể khí chuyển sang thể loûng vaø theå raén (57) - Màu sắc: đậm dần Hoạt động 5: - HV dựa vào bán kính nguyên tử để giải - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi: tăng dần thích tính oxi hóa giảm dần từ flo đến iot 2- Sự biến đổi độ âm điện: Hoạt động 6: - HV giải thích vì các hợp chất F - Độ âm điện tương đối lớn và giảm dần có số oxi hóa -1, các halogen còn lại có từ Flo đến Iot soá oxi hoùa -1 +1 +3 +5 +7 - Flo có độ âm điện lớn nên có số oxi hóa -1; Các halogen khác ngoài số oxi hóa -1 còn coù caùc soá oxi hoùa +1, +3, +5, +7 Hoạt động 7: - HV dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng để giaûi thích vì caùc halogen gioáng veà TCHH và thành phần – tính chất các hợp chaát chuùng taïo thaønh 3- Sự biến đổi tính chất hóa học các đơn chất: - Vì lớp e ngoài cùng có cấu tạo tương tự neân caùc ñôn chaát halogen gioáng veà tính chaát hóa học; thành phần và tính chất các hợp chaát chuùng taïo thaønh - Halogen là phi kim điển hình, tính oxi hóa giảm dần từ Flo đến Iot - Các đơn chất halogen oxi hóa hầu hết các kim loại tạo muối halogenua; oxi hóa khí hidro tạo hợp chất khí không màu hidro halogenua( tan nước tạo dd axit halogenhidric) (58) Tuaàn 20 Ngày soạn: 17/12/2014 Tieát 40 Baøi 22: CLO I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Về kiến thức: HV bieát: - Caùc tính chaát vaät lyù vaø hoùa hoïc cuûa Clo - Nguyên tắc điều chế Clo phòng thí nghiệm và ứng dụng chủ yếu Clo HV hiểu: vì Clo là chất oxi hóa mạnh; đặc biệt phản ứng với nước Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa 2- Veà kyõ naêng: Viết PTHH phản ứng Clo tác dụng với các kim loại và hidro II- Phöông phaùp giaûng daïy: - Đàm thoại, đặt vấn đề và giải vấn đề - Trực quan III- Đồ dùng dạy học: 1- Hoùa chaát: Bình khí Clo đã điều chế sẵn, nước cất, Fe, dd NaCl bão hòa 2- Duïng cuï: - OÁng nghieäm, giaù oáng nghieäm, coác thuûy tinh, oáng nhoû gioït - Môi đốt, đèn cồn, ống dẫn khí - Bình ñieän phaân dd coù maøng ngaên IV- Kieåm tra baøi cuõ: Baøi 6/96 SGK V- Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ Hoạt động 1: - GV cho HV quan sát bình khí clo từ đó suy traïng thaùi, maøu saéc cuûa khí clo GV löu yù HV tính độc và độ tan clo - GV yêu cầu HV tìm tỉ khối clo so với không khí, từ đó rút kết luận - HV: tính dCl2/kk  Clo naëng gaáp 2,5 laàn kk Hoạt động 2: - GV bieåu dieãn thí nghieäm Fe+Cl2 - HV quan saùt, vieát pö, xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc nguyeân toá vaø suy vai troø cuûa clo pö treân - GV nêu thêm các đặc điểm pư kl với clo NOÄI DUNG I- Tính chaát vaät lyù: - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, độc - Tan ít nước tạo thành nước Clo, tan nhiều các dung môi hữu cơ: benzen, etanol, hexan, cacbon tetraclorua… - Naëng gaáp 2,5 laàn khoâng khí II- Tính chaát hoùa hoïc: Tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa Clo laø tính oxi hoùa maïnh 1- Tác dụng với kim loại: Cl2 + kl (trừ Ag,Au,Pt) → Muối clorua(kl có ht cao) 0 +1 −1 Na + Cl → NaCl 0 +3 −1 Fe + Cl → FeCl 2- Tác dụng với hidro: Hoạt động 3: Khi chiếu sáng hỗn hợp hidro và clo, phản ứng - GV yêu cầu HV viết pư hidro với clo - HV vieát pö, xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa caùc xaûy nhanh vaø coù theå noå 0 + 1− nguyeân toá, suy vai troø cuûa clo pö treân H + Cl → HCl (59) - GV cho HV keát luaän vai troø cuûa clo pö với kl và hidro Hoạt động 4: - GV viết pư clo với nước - HV xaùc ñònh soá oxi hoùa cuûa clo vaø suy vai troø cuûa clo pö treân - GV giới thiệu thêm tính axit yếu và tính oxi hoùa maïnh cuûa HClO; yeâu caàu HV giaûi thích vì pư clo với nước thuận nghịch - GV yeâu caàu HV giaûi thích tính taåy maøu cuûa clo aåm Trong các phản ứng với kim loại và hidro, clo theå hieän tính oxi hoùa maïnh 3- Tác dụng với nước: Khi tan nước, phần clo tác dụng với nước tạo hỗn hợp axit clohidric và axit hipoclorô −1 H2O → H Cl + Cl + +1 HClO Trong phản ứng trên, clo vừa là chất khử vừa là chaát oxi hoùa HClO là chất oxi hóa mạnh nên phản ứng trên là phản ứng thuận nghịch và nước clo có tính tẩy maøu III- Trạng thái tự nhiên: Hoạt động 5: - Trong tự nhiên, clo có hai đồng vị bền là 35Cl - GV thông báo cho HV đồng vị clo - GV yêu cầu HV giải thích vì tự (75,77%) và 37Cl (24,23%) nhiên clo tồn dạng hợp chất Thông - Do hoạt động hóa học mạnh nên clo tồn rự nhiên dạng hợp chất, chủ yếu là muối báo cho HV các khoáng chất chứa clo natri clorua nước biển và muối mỏ, chất Coù theå cho HV caùc thoâng tin sau: - NaCl chiếm 85% khối lượng các loại muối khoáng cacnalit KCl.MgCl2.6H2O, axit clohidric có hòa tan nước biển dịch vị dày người và động vật - “Biển chết” nằm Palestin và Gioocdani có hàm lượng NaCl từ 23 – 25%  sức đẩy nước lớncó thể nằm trên mặt biển - Ở Ba Lan có cung điện làm muối từ theá kyû 17, naèm moû muoái saâu hôn 100m IV- Ứng dụng: Hoạt động 6: GV nêu câu hỏi ứng dụng clo và bổ - Clo dùng để diệt trùng nước sinh hoạt, tẩy sung thêm điều HV chưa biết trắng sợi, vải, giấy - Một lượng lớn Clo dùng để sản xuất các hóa chất hữu - Clo dùng để sản xuất các chất tẩy trắng, sát trùng như: nước Javen, clorua vôi… và sản xuất caùc chaát voâ cô nhö axit clohidric, kali clorat… V- Ñieàu cheá: Hoạt động 7: -GV neâu phöông phaùp ñieàu cheá clo 1- Trong phoøng thí nghieäm: ñieàu cheá clo baèng PTN cách cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi -HV vieát pö, chuù yù ñieàu kieän pö hoùa maïnh nhö MnO2, KMnO4… → -GV neâu phöông phaùp saûn xuaát clo CN MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + Bieåu dieãn thí nghieäm ñpdd NaCl 2H2O -HV vieát pö 2KMnO4 +16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 +8H2O 2- Trong coâng nghieäp: saûn xuaát clo baèng caùch ñieän phaân dung dòch baõo hoøa natri clorua, coù maøng ngăn cách hai điện cực (60) 2NaCl + 2H2O ⃗ ñpdd 2NaOH + H2 + Cl2 coùmaøngngaên IV Rút kinh nghiệm: Ngan dừa, ngày .tháng .năm 2014 Kí duyeät cuûa CM (61) Tuaàn 21 Tieát 41, 42 Ngàysoạn:24/12/2014 .Baøi 23: HIÑROCLORUA- AXIT CLOHIÑRIC VAØ MUOÁI CLORUA I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức: -Học viên biết hiđroclorua là chất khí tan nhiều nước và có số tính chất riêng không giống với axit clohiđric (không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi) -Nhaän bieát ion clorua -Phöông phaùp ñieàu cheá axit clohiñric phoøng thí nghieäm vaø coâng nghieäp -Tính chất chung axit, axit clohidric còn có tính chất riêng là tính khử 2-Kó naêng : + Quan sát thí nghiệm(điều chế hiđroclorua, thử tính tan, nhận biết ion clorua) + Viết phương trình hoá học phản ứng axit clohiđric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muoái II-Phöông phaùp: -Đàm thoại gợi mở và diễn giảng III-Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ, hoá chất điều chế khí hiđroclorua và thử tính tan hiđroclorua, nhận biết ion clorua +Hoá chất: NaCl, H2SO4đặc, ddAgNO3, quỳ tím +Dụng cụ:Bình cầu, nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn, giá thí nghiệm IV- Kieåm tra baøi cuõ: (3 HV leân baûng) 1- Cho biết tính chất hoá học clo? Viết phản ứng minh hoạ 2-Baøi taäp 5a-b/101 SGK 3- Baøi taäp 5c-d/101 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: - GV yeâu caàu HV vieát CT electron vaø CT cấu tạo, giải thích phân cực phân tử HCl Hoạt động 2: -GV ñieàu cheá khí HCl cho HV quan saùt và tính tỉ khối nó so với không khí (d=1,26) Hoạt động 3: -GV biểu diễn thí nghiệm nghiên cứu độ tan HCl nước, HV quan sát và ruùt keát luaän Hoạt động 4: -GV cho HV quan sát dd H2SO4 vừa điều chế được(axit loãng) và lọ đựng ddHCl Noäi dung I-Hidroclorua: 1-Cấu tạo phân tử: H_Cl -Là hợp chất cộng hoá trị, phân cực 2-Tính chaát: -Hidroclorua laø khí khoâng maøu, muøi soác, naëng hôn khoâng khí d = 1,26 -Khí hidroclorua tan nhiều nước II- Axit clohidric: 1) Tính chaát vaät lí: -Hidroclorua tan vào nước tạo thành dung dịch (62) đặc, mở nút để thấy bốc khói, thông axit clohidric ( HCl đậm đặc là 37%) báo nồng độ cao nhaát laø 37%, d=1,19g/mlù Hoạt động 5: -GV yêu cầu HV tự lấy vd phản ứng axit HCl với kim loại hoạt động, oxit bazơ, bazơ, muối Sửa sai 2) Tính chất hoá học: - Axit clohidric là axit mạnh:làm quỳ tím hoá đỏ, tác dụng kim loại trước hiđro, oxit bazơ, bazơ, muoái Fe + 2HCl FeCl2 +H2 CuO + 2HCl CuCl2 +H2O Fe(OH)3 + 2HCl FeCl3 +H2O Hoạt động 6: CaCO3 + 2HCl CaCl2 +H2O+CO2 -GV yêu cầu HV xác định thay đổi số -Axit clohidric có tính khử: oxi hoá các nguyên tố để tìm chất oxi MnO2 +4HCl MnCl2 + Cl2 +2H2O hoá và chất khử, rút kết luận Hoạt động 7: 3) Ñieàu cheá: -HV đã biết cách điều chế khí HCl, a- Trong phòng thí nghiệm: ddHCl GV thông báo đầy đủ phương NaCl + H2SO4 NaHSO4 +HCl ( < 2500) phaùp ñieàu cheá HCl PTN vaø phöông 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl( > 4000) phaùp saûn xuaát HCl coâng nghieäp b-Saûn xuaát axit clohidric coâng nghieäp: -Hình 5.7 SGK 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl( > 4000) Hoạt động 8: III- Muoái clorua vaø nhaän bieát ion clorua: -GV hỏi ứng dụng NaCl và thông 1-Một số muối clorua: báo thêm số ứng dụng muối HV -Muối axit clohiđric gọi là muối clorua, hầu chöa bieát hết tan( trừ AgCl, CuCl, PbCl2) -Ứng dụng: SGK -GV bieåu dieãn thí nghieäm nhaän bieát ion 2-Nhaän bieát ion clorua: Cl- dd HCl, NaCl Kết luận cách -Sử dụng dung dịch AgNO3, tạo kết tủa AgCl nhaän bieát ion Cl- traéng NaCl + AgNO3 NaNO3 + 2AgCl HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl VI-Cuûng coá: -Lấy vd pư để cm HCl có đầy đủ tính chất axit và có tính chất riêng là tiùnh khử -Neâu caùch nhaän bieát ion Cl- dung dòch VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm bài 23 -Gaïch yù chính baøi 24 -Laøm baøi taäp 1,2, ., 7/106 SGK VIII Rút kinh nghiệm: (63) Tuần 22 Tiết PP : 44 Ngày soạn : 28- 12-2014 Bài 24: SƠ LƯỢC VỀ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức: -Học viên nắm vững: +Thành phần nước javen, clorua vôi-Ứng dụng và điều chế -Hoïc vieân hieåu : +Nguyên nhân làm cho nước javen va øclorua vôi có tính tẩy màu, sát trùng +Vì nước javen không để lâu 2-Kó naêng : -Hoïc vieân vaän duïng: + Dựa vào cấu tạo phân tử để suy tính chất chất + Tiếp tục rèn kĩ lập phương trình hoá học, cân phương trình phản ứng oxi hoá khử baèng phöông phaùp thaêng baèng electron II-Phöông phaùp: -Đàm thoại gợi mở III-Đồ dùng dạy học: -Nước javen, clorua vôi IV- Kieåm tra baøi cuõ: (3 HV leân baûng) 1- Baøi taäp 3/106 SGK 2- Baøi taäp 4/106 SGK 3-Baøi taäp 7/106 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: GV cho HV biết thành phần nước javen - NaClO có tính oxi hoá mạnh clo có soh +1 -Gợi ý cho HV viết phản ứng Hoạt đôïng 2: -GV neâu phöông phaùp ñieàu cheá Noäi dung I-Nước Javen: -Nước javen là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và NaClO - Nước Javen có tính tẩy màu, tẩy uế là NaClO có tính oxi hoá mạnh, không khí tạo HClO không bền phản ứng: NaClO +CO2 +H2O NaHCO3 +HclO -Ñieàu cheá: +Trong ptn: Cl2 + 2NaOH NaCl +NaClO +H2O +Trong coâng nghieäp: ñieän phaân dung dòch muoái aên, khoâng maøng ngaên 2NaCl +2H2O 2NaOH +H2 +Cl2 sau đó: Cl2 + 2NaOH NaCl +NaClO +H2O II-Cloruavoâi: Hoạt động 3: -HV nêu lí tính clorua vôi GV hướng dẫn -Là chất bột, trắng, xốp CTCT HV xác định soh clo và nhận -Công thức CaOCl2 xeùt (64) -GV giới thiệu khái niệm mới: Muối hỗn -Muối hỗn tạp :là muối kim loại với nhiều loại gốc axit khác taïp -Trong khoâng khí: -Gợi ý HV viết phản ứng 2CaOCl2+ CO2 +H2O CaCO3 +CaCl2 +2HClO -Ñieàu cheá: Cl2 +Ca(OH)2 CaOCl2+ H2O VI-Cuûng coá: -Baøi taäp 3/108sgk Gợi ý:có thể điều chế nước javen theo cách: + NaCl + H2SO4ñ HCl + MnO2 +NaClđpdd đpnc Cl2 + NaOH VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm bài 24 và làm bài1, 2, 4, 5/108 SGK - Xem trước bài 25 và gạch ý chính (65) Tuaàn 22,23 Tieát 44,45 Ngày soạn: 2/1/2015 Baøi 25: FLO-BROM-IOT I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức: -Học viên nắm vững: +Tính chất vật lí, ứng dụng và điều chế F2, Br2, I2 và số hợp chất chúng -Hoïc vieân hieåu : +Giống và khác tính chất hoá học F2, Br2, I2 so với Cl2 +Phöông phaùp ñieàu cheá caùc ñôn chaát F2, Br2, I2 +Tính oxi hoá giảm dần từ F2 đến I2 +Tính axit taêng theo chieàu HF < HCl < HBr < HI 2-Kó naêng : -Hoïc vieân vaän duïng: + Viết các phương trình minh hoạ cho tính chất hoá học F 2, Cl2, Br2, I2 và so sánh khả hoạt động chúng II-Phöông phaùp: -Đàm thoại gợi mở và diễn giảng III-Đồ dùng dạy học: -Tranh aûnh veà F2, Br2, I2 -Maãu Br2 vaø I2 IV- Kieåm tra baøi cuõ: (3 HV leân baûng) 1- Baøi taäp 2/108 SGK 2- Baøi taäp 3/108 SGK 3-Baøi taäp 4/108 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động 1: I-Flo: -GV tổ chức cho lớp đọc sgk để biết 1- Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: tính chát vật lí và trạng thái tự nhiên -Flo là chất khí màu lục nhạt độc -Trong tự nhiên tồn dạng hợp chất flo -Dựa vào độ âm điện flo suy tính chât 2- Tính chất hoá học: hoá học? -Nguyên tố Flo có tính oxi hoá mạnh +Tác dụng tất các kim loại tạo muối florua -HV viết phản ứng minh hoạ? + Tác dụng hầu hết các phi kim (trừ O2, N2) -GV lưu ý khả phản ứng mãnh +Tác dụng với Hiđro: H2 +F2 2HF liệt flo với H2 (nổ bóng tối, nhiệt độ -2520) +Tác dụng với nước: 2H2O +2F2 4HF +O2 -GV kết luận tính oxi hoá mạnh cuûa flo -GV nhaán maïnh khaû naêng aên moøn thuyû tinh(ñaëc bieät) -Hiđroflorua tan nhiều nước tạo thành dung dòch axit flohidric Ñaây laø dung dòch axit yeáu nhöng coù tính chaát aên moøn thuyû tinh SiO2 +4HF SiF4 +2H2O (66) -Hoạt động 2: -HV đọc sgk, GV mở rộng thêm kiến thức -Hoạt động 3: -HV quan saùt maãu vaät brom Nhaän xeùt 3- Ứng dụng : (sgk) 4-Saûn xuaát Flo coâng nghieäp : (sgk) -Nguyeân taéc : chuyeån F- veà F2 II-Brom: 1-Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: -Brom là chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, brom độc -So sánh với clo và flo, nêu tính chất hoá -Trong tự nhiên tồn dạng hợp chất học brom? Viết phản ứng 2-Tính chất hoá học: -Là chất oxi hoá mạnh (kém so với Cl2 và F2): +Tác dụng với kim loại: 2Al +3Br2 2AlBr3 +Tác dụng với hiđro: H2 + Br2 2HBr +Tác dụng chậm với nước: H2O +Br2 HBr + HBrO -Khí hidrobromua tan nước tạo thành dung -Keát luaän : +brom là chất oxi hoá mạnh dòch axit bromhiñric Ñaây laø axit maïnh(maïnh hôn dung dòch HCl) + F2 > Cl2 > Br2 3-Ứng dụng: (sgk) -GV hướng dẫn HV đọc sgk -Dưới tác dụng ánh sáng: 2AgBr 2Ag + Br2 4- Saûn xuaát coâng nghieäp: 2NaBr +Cl2 2NaCl + Br2 -Hoạt động 4: III-Iot: -HV xem maãu vaät, nhaän xeùt 1-Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: - Ở điều kiện thường, iot là chất rắn, màu đen tím GV nhấn mạnh thăng hoa Khi ñun noùng, iot bieán thaønh hôi khoâng qua traïng thái lỏng gọi là thăng hoa iot -GV hướng dẫn HV dự đoán tính chất 2-Tính chất hoá học: -Iot có tính oxi hoá yếu Cl2, Br2, F2 hoá học iot Nêu phản ứng minh hoạ H2 +I2 2HI( 4500, Pt) H2O 2Al + 3I2 2AlI3 2NaI +Cl2 2NaCl + I2 2NaI +Br2 2NaBr + I2 -Iot không phản ứng với nước -HV keát luaän : -Khí hidro iotua tan nước tạo thành dung dịch +Iot là chất oxi hoá axit iothiñric Ñaây laø axit maïnh (maïnh hôn dung + F2 > Cl2 > Br2 >I2 dòch HCl, HBr) -Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh -GV nhaán maïnh caùch nhaän bieát iot bột tạo thành hợp chất có màu xanh 3-Ứng dụng: (sgk) 4-Saûn xuaát coâng nghieäp: -HV đọc sgk -Từø rong biển VI-Cuûng coá: -Bài tập và /113sgk (GV hướng dẫn HV phân tích): +1D,+2B (67) VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Học kĩ các kiến thức trọng tâm bài 25 và làm bài1, , 11/113 SGK -Ôn bài từ 22 đến 25, chuẩn bị cho tiết luyện tập VIII TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TT CM DUYỆT Ngày / / 20 TRỊNH NGHĨA TÚ (68) Tuaàn 23,24 Tieát 46,47 Ngày soạn: 9/1/2015 Baøi 26: LUYEÄN TAÄP NHOÙM HALOGEN I- Muïc tieâu baøi hoïc: 1- Kiến thức: -Học viên nắm vững: +Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng nguyên tử và cấu tạo phân tử đơn chất các nguyên tố halogen +Vì các nguyên tố halogen có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân biến thiên tính chất đơn chất và hợp chất HX chúng từ F2 đến I2 +Nguyên nhân tính sát trùng và tẩy màu nước javen, clorua vôi và cách điều chế +Phương pháp điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX halogen +Caùch nhaän bieát ion X2-Kó naêng : -Hoïc vieân vaän duïng: + Giải bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X và hợp chất HX +Giải bài tập có tính toán II-Phöông phaùp: -Đàm thoại gợi mở III-Đồ dùng dạy học: -Caùc dung dòch NaCl, NaBr, KI, AgNO3 IV- Kieåm tra baøi cuõ: (3 HV leân baûng) 1- Baøi taäp 4/113 SGK 2- Baøi taäp 7/114 SGK 3-Baøi taäp 8/114 SGK V- Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: -GV tổ chức thảo luận chung cho lớp để cùng ôn lại kiến thức nhóm halogen: +Đặc điểm cấu hình e lớp ngoài cùng nguyên tử nguyên tố halogen? +Cấu tạo phân tử? +Tính chất hoá học? +Sự biến thiên tính chất? Noäi dung A-Kiến thức cần nắm vững: 1- Cấu tạo nguyên tử và phân tử các halogen -Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I -Lớp ngoài cùng có e -Phân tử gồm nguyên tử, liên kết cộng hoá trị không phân cực 2- Tính chất hoá học: -Tính oxi hoá: oxi hoá hầu hết các kim loại, phi kim, hợp chất -Tính oxi hoá giảm dần từ flo đến iot -Hệ thống hoá kiến thức HX và hợp 3- Tính chất hoá học hợp chất halogen chaát coù oxi cuûa clo: -Tính axit HX taêng daàn +Tính axit và tính khử HX? -Nước javen, clorua vôi có tính tẩy màu và sát +Nguyeân nhaân tính taåy maøu vaø saùt truøng truøng -Ñieàu cheá 4-Phöông phaùp ñieàu cheá caùc ñôn chaát halogen +F2 , Cl2 , Br2 ,I2 -Flo: điện phân hỗn hợp KF và HF +HF, HCl, HBr, HI -Clo: +Cho HClđặc tác dụng với KMnO4, MnO2 (69) +Ñpdd NaCl coù maøng ngaên -Brom:dùng Cl2 oxi hoá NaBr -Iot:từ rong biển -HV viết phản ứng 5-Phaân bieät caùc ion X-Duøng ddAgNO3 NaF +AgNO3 :khoâng taùc duïng AgCl :traéng AgBr :vaøng nhaït AgI :vaøng B-Baøi taäp: I-Traéc nghieäm: -Các câu hỏi trắc nghiệm từ bài 22 đến 26/sgk II-Tự luận: Hoạt đôïng 2: GV tổ chức cho HV cùng -Dạng 1: Sắp xếp tính axit HX và giải thích laøm bt Baøi 1/118sgk -Saép xeáp:HF < HBr < HCl < HI -Giải thích : Bán kính nguyên tử tăng dần từ F đến I -Daïng 2: Nhaän bieát -Nhớ : +dung dòch AgNO3 +hoà tinh boät -Bài tập đề cương -Dạng : Cân phản ứng oxi hoá khử_xác định chất khử_chất oxi hoá -xaùc ñònh soh -caùch cb theo pp thaêng baèng e -chất khử: cho e +chất oxi hoá: nhận e Bài tập đề cương -GV cùng HV tổng kết, rút kết luận -Dạng 4: Toán nồng độ nhận xét cần nhớ Baøi taäp 10, 11/119sgk VI-Cuûng coá: -Các điểm lí thuyết và dạng bài tập cần nhớ VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø: -Chuẩn bị bài thực hành số 2/120 Làm các bài tập chưa sửa trang 119sgk V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TT CM DUYỆT Ngày / / 20 TRỊNH NGHĨA TÚ (70) Tuaàn 24 Tieát 48 Ngày soạn: 9/1/2015 Bài thực hành số 2: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KHÍ CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO I Mục tiêu bài thực hành: Về kiến thức: Củng cố kiến thức clo và các hợp chất clo ( tính oxy hóa, tính tẩy màu, tính axit…) Về kỹ năng: - Sử dụng dụng cụ và hóa chất thành thạo, an toàn , hiệu - Biết quan sát tượng, dự đoán tượng - Viết tường trình II Chuẩn bị: Dụng cụ: - Ống nghiệm:6 - Cặp ống nghiệm:1 - Giá để ống nghiệm: - Ống dẫn khí cong: - Nút cao su: - Cốc nước Hóa chất: - ddHCl đặc, ddH2SO4 đặc - KMnO4 rắn, NaCl rắn - Quỳ tím, bông gòn, nước - ddAgNO3 Chia nhóm: theo sĩ số lớp – 3HV/nhóm.HV đọc sách trước, xem kỹ các bước tiến hành III Thực hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo Tính tẩy - Lắp ống nghiệm lên giá màu khí clo ẩm - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sẵn - Lắp ống nghiệm vào giá mẫu quỳ tím tẩm nước - Chuẩn bị nút cao su vừa miệng ống nghiệm, - Chuẩn bị nút cao su vừa với miệng mẫu quỳ tím tẩm nước đính vào nút cao ống nghiệm, tránh khí clo bay su ngoài, độc - Cho vài hạt tinh thể KMnO4 vào ống nghiệm, - Hướng dẫn học sinh cách cho hóa chất nhỏ tiếp vài giọt ddHCl đặc Đậy ống nghiệm rắn ( KMnO4 rắn) vào ống nghiệm nút cao su đã chuẩn bị - Lưu ý học sinh nhỏ ddHCl đặc, - Quan sát tượng: phần khỏang không cẩn thận không để axit dính vào tay ống nghiệm có màu vàng, mẫu quỳ tím - Học sinh quan sát đổi màu giấy trở thành màu trắng quỳ Thí nghiệm 2: Thí nghiệm 2: điều chế axit clohidric - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị thí - Lắp ống nghiệm hình vẽ nghiệm hình vẽ - Chuẩn bị bông gòn vừa miệng ống nghiệm 2, - Chuẩn bị bông gòn vừa miệng ống cho nước vàop ống nghiệm 2( khỏang ¼ ống nghiệm số 2, cho nước vào ống nghiệm) nghiệm ( khỏang ¼ ống nghiệm) - Cho ít tinh thể muối ăn vào ống nghiệm - Lưu ý học sinh cẩn thận sử dụng 1, rót axit H2SO4 đậm đặc vừa đủ thấm ướt axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng với muối ăn Đun cẩn thận ống nghiệm1 Nếu đèn cồn thấy sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun - Quan sát tượng, viết phương trình phản (71) ứng điều chế axit clohidric Cho mẫu quỳ tím vào ống nghiệm Quan sát tượng: mẫu quỳ tím hoá đỏ Thí nghiệm 3: phân biệt các dd chứa các lọ nhãn - Hóa chất: quỳ tím; ddAgNO3 - Lấy các mẫu thử vào các ống nghiệm tương ứng Nhúng quỳ tím vào, mẫu nào làmquý tím hóa đỏ là ddHCl và ddHNO3, còn al5i là mẫu ddNaCl - Lấy mẫu thí nghiệm mới, cho ddAgNO3 vào, mẫu xuất kết tủa trắng là ddHCl; mẫu không tượng là ddHNO3 - Kết luận các mẫu tương ứng với các số tương ứng - Thí nghiệm 3: Phân biệt các dd nhãn - Gv giớii thiệu các dd nhãn gồm :NaCl; HCl; NaNO3 Các nhóm thảo luận vế hóa chất và dụng cụ để phân biệt các dd đó - Lưu ý học sinh lần thí nghiệm phải lấy các mẫu thử Mỗi lần thí nghiệm phải thay mẫu - Nhớ đánh số các ống nghiệm - Kết luận IV Tên TN Báo cáo kết thực hành ( theo mẫu) - Họ và tên học sinh lớp nhóm - Tên bài thực hành Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát và giải Phương trình phản thích ứng (72) Lớp: BÁO Tên: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CLO VÀ HỢP CHẤT CỦA CLO 1.Đánh giá giáo viên: Điểm Nhận xét 2.Báo cáo học sinh Tên TN Cách tiến hành TN Hiện tượng - giải thích Phương phản ứng Điều chế clo Tính tẩy màu khí clo ẩm - Lắp ống nghiệm vào giá - Cho vào ống nghiệm vài hạt tinh thể KMnO4, nhỏ tiếp vài giọt ddHCl đậm đặc - Đậy ống nghiệm nút cao su có đính mẫu quỳ tím tẩm nước Điều chế - Lắp ống nghiệm hình vẽ axit - Cho ít tinh thể muối ăn vào clohidric ống nghiệm (1) Rót nước vào ống nghiệm (2), khoảng ¼ ống nghiệm Rót ddH2SO4 đậm đặc vào ống nghiệm (1) đủ thấm ướt lớp muối ăn Đun cẩn thận ống nghiệm (1), thấy sủi bọt mạnh thì tạm ngừng đun - Nhúng quỳ tím vào dd ống nghiệm Phân biệt - Các dd mẫu HCl; HNO3; NaCl các dd không dán nhãn bhãn - Lấy vào ống nghiệm các mẫu thử Cho quỳ tím vào các mẫu thử Quan sát kết luận - Làm tiếp thí nghiệm với hai Kết luận: mẫu làm quỳ tím hóa đỏ, cho vài - Mẫu 1: gịot ddAgNO3 vào, quan sát - Mẫu 2: tượng kết luận - Mẫu 3: V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TT CM DUYỆT Ngày / / 20 TRỊNH NGHĨA TÚ trình (73) Tuaàn 25 Tieát 49 Ngày soạn: 16/1/2015 Bài thực hành số 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BRÔM VÀ IOT I Mục tiêu bài thực hành: Về kiến thức: củng cố tính chất hóa học brom và iot Về kỹ năng: củng cố kỹ làm thí nghiệm, quan sát, viết tường trình II Chuẩn bị: Dụng cụ: - ống nghiệm:3 - Kẹp ống nghiệm:3 - Đèn cồn: Hóa chất: - ddBr2, nước clo - ddNaBr; ddNaI - Dd hồ tinh bột Chuẩn bị: chia nhóm , đọc trước hướng dẫn thí nghiệm, III Thực hành: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 1: so sánh tình oxy hóa - Hướng dẫn học sinh lấy hóa chất là brom và clo dd - Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml ddNaBr, - Lưu ý học sinh quan sát màu nhỏ tiếp vài giọt nước clo điều chế, lắc dd trước và sau nhỏ nước clo nhẹ - Quan sát tượng: dd có màu vàng nhạt - Rút kết luận tính oxy hóa brom so Thí nghiệm với clo: tính oxy hoá brom yếu clo - tương tự thí nghiệm Lưu ý học Thí nghiệm 2:so sánh tình oxy hóa brom sinh quan sát màu dd muối và iot trước và sau nhỏ nước brôm - Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml ddNaI, nhỏ - Lưu ý học sinh cẩn thận với nước tiếp vài giọt nước brôm, lắc nhẹ brôm - Quan sát tượng: dd có màu - Rút kết luận tính oxy hóa brom so Thí nghiệm 3: với iot: tính oxy hoá brom yếu iot - Hướng dẫn học sinh lấy dd hồ tinh Thí nghiệm 3: tác dụng iot với hồ tinh bột bột - Quan sát màu cùa dd ống Cho vào ống nghiệm khoảng 1ml dd hồ nghiệm tinh bột Nhỏ tiếp giọt nước iot vào ống nghiệm Quan sát tượng - Đun nóng ống nghiệm, sau đó để nguội, quan sát tượng V Tên TN Báo cáo kết thực hành ( theo mẫu) - Họ và tên học sinh lớp nhóm - Tên bài thực hành Cách tiến hành TN Hiện tượng quan sát và giải Phương trình phản thích ứng (74) Ngày Lớp: .BÁO Tên: Nhóm: BÀI THỰC HÀNH SỐ tháng năm CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BRÔM VÀ IOT Điểm 1.Đánh giá giáo viên: Nhận xét 2.Báo cáo học sinh Tên TN Cách tiến hành TN 1.So sánh - Rót vào ống nghiệm tính oxy khoảng 1ml ddNaBr, hóa nhỏ tiếp vài giọt nước brom và clo clo điều chế vào, lắc nhẹ, quan sát tượng - Rút kết luận tính oxy hóa brom so với clo 2.So sánh - Rót vào ống nghiệm tính oxy khoảng 1ml ddNaI, hóa nhỏ tiếp vài giọt nước brom và clo brôm, ắc nhẹ, quan sát tượng - Rút kết luận tính oxy hóa brom so với clo Tác dụng - Rót khoảng 1ml dd hồ iot với tinh bột vào ống dd hồ tinh nghiệm, nhỏ giọt bột nước iot vào, quan sát tượng - Đun nóng ống nghiệm sau đó để nguội, quan sát tượng Hiện tượng - Phương trình phản ứng giải thích (75) Tuaàn 25 Tieát 50 TRƯỜNG THPT NGAN DỪA TỔ HÓA Ngày soạn: 16/1/2015 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II - HÓA HỌC 10 Năm học: 2014-2015 THỜI GIAN : 45 PHÚT ( không kể thời gian phát đề ) Họ tên học sinh: Lớp: 10 ĐỀ 01 PHẦN TRẮC NGHIỆM( ĐIỂM ) Câu 1: Trong các tính chất sau , tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen A t0 thường, đơn chất trạng thái rắn B Tác dụng mạnh với nước C Phân tử gồm nguyên tử D Có tính OXH yếu và tính khử mạnh Câu 2: Bản chất liên kết các phân tử halogen X2 là: A Liên kết cộng hoá trị có cực B Liên kết cộng hoá trị không cực C Liên kết ion D Liên kết cho nhận Câu 3: Sắt tác dụng với chất nào đây cho muối sắt (III) clorua (FeCl3)? A Cl2 B HCl C NaCl D CuCl2 Câu 4: Hãy xếp tính khử tăng dần các axit: HCl; HBr; HI; HF A HF < HCl < HBr < HI B HF < HCl < HI < HBr C HI < HBr < HCl < HF D HCl < HF < HBr < HI Câu 5: Đốt Al bình chứa khí Cl2 thu 33,375g muối Thể tích Cl2 (đktc) đã phản ứng là A 8,1 lít B 8,3 lít C 8,4 lít D 8,2 lít Câu 6: Clorua vôi có công thức là: A Ca(OH)2 B CaClO C CaClO4 D CaClO2 Câu 7: Trong dãy các chất sau đây, dãy gồm các chất tác dụng với HCl là: A Dung dịch AgNO3 ; MgCO3 ; BaSO4 B CaCO3 ; H2SO4 ; Mg(OH)2 C Al2O3 ; KMnO4 ; Cu D Fe ; CuO ; Ba(OH)2 Câu 8: Các nguyên tố nhóm VIIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng tổng quát là: A ns2np6 B ns2np3 C ns2np4 D ns2np5 Câu 9: Xác định nồng độ mol dung dịch KI biết 200 ml dung dịch đó tác dụng hết với khí clo thì giải phóng 3,175 gam I2 A 0,225 M B 0,125 M C 0,025 M D 0,115 M Câu 10: Cho 4,4 gam hỗn hợp gồm kim loại kiềm( nhóm IIA) kế cận tác dụng hoàn tòan với dung dịch HCl dư cho 3,36 lít H2 ( đkc) Hai kim loại đề bài cho là: A Mg=24 và Ca=40 B Ca=40 và Sr=88 C Sr =88 và Ba=137 D Be=9 và Mg=24 Câu 11: Dung dịch axit nào sau đây không chứa bình thuỷ tinh? A HCl B H2SO4 C HF D HNO3 Câu 12: Kim loại + dung dịch HCl tạo muối và khí H2 với tỉ lệ số mol kim loại và số mol khí hidro là Đó là kim loại thuộc nhóm: A IVA B IA C IIA D IIIA Câu 13: Cho 5,4 gam kim loại M tác dụng hết với dung dịch HCl thu 6,72 lít khí hiđro (ở dktc) Kim loại M là: A Fe=56 B Zn=65 C Al=27 D Na=23 Câu 14: Dãy gồm kim loại phản ứng với dung dịch HCl nhiệt độ thường là: A Mg, Al, K B Ag, Mg, Al, Zn C K, Na, Cu D Ag, Al, Li, Fe, Zn Câu 15: Để điều chế Cl2 không thể dùng phản ứng nào? A HCl đặc + SO3 B HCl đặc + KMnO4 C HCl đặc + MnO2 D HCl đặc + KClO3 Câu 16: Cho dung dịch chứa 7,3 gam HCl tác dụng với MnO2 thu V lít khí Cl2 (ở đktc) Giá trị V là: A 3,36 lít B 1,12 lít C 11,2 lít D 2,24 lít Câu 17: Cho phản ứng sau: 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O Hãy cho biết chất oxi hóa cách chọn các câu sau: A O-2 KMnO4 B H+ HCl C Cl- HCl D Mn+7 KMnO4 Câu 18: Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch: NaF; NaCl; NaBr; NaI thì thấy: A Có dung dịch tạo kết tủa và dung dịch không tạo kết tủa B Có dung dịch tạo kết tủa còn dung dịch không tạo kết tủa C Có dung dịch tạo kết tủa và dung dịch không tạo kết tủa D Cả dung dịch tạo kết tủa Câu 19: Có thể dùng dung dịch để nhận biết đơn giản và nhanh lọ đựng HCl đặc Dung dịch đó là: (76) A dd nước Br2 B dd NaOH C dd NH3 D dd Ca(OH)2 Câu 20: Trong đơn chất : F2; Cl2; Br2; I2; Chất có to nóng chảy và to sôi cao là: A Cl2 B Br2 C F2 D I ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM ĐỀ 01 Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng ứng với câu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D PHẦN TỰ LUẬN ( ĐIỂM ) Câu 1: ( 1,5 điểm ) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: ⃗ a) Cl2 + NaOH ❑ ⃗ b) HF + SiO2 ❑ ⃗ c) MnO2 + HCl ❑ Câu 2: ( 1,5 điểm ) Cho 35,2 (g) hỗn hợp X gồm Fe và CuO tác dụng vừa đủ với 800 (g) dung dịch HCl thì thu 4,48 lit khí (đktc) và dung dịch A a) Viết các phương trình phản ứng và tính % khối lượng chất X b) Tính C% dung dịch HCl đã dùng ( Học sinh sử dụng bảng tuần hoàn NXBGD phát hành) Hết Trả lời phần tự luận : V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú Tuaàn 26 Ngày soạn: 9/1/2015 (77) Tieát 51 Bài 29 : OXI – OZON I Mục tiêu: Về kiến thức: - Học sinh hiểu biết trạng thái oxy tư nhiên - Học sinh hiểu các tính chất oxy, ozon, biết các phản ứng chứng minh các tính chất đó - Học sinh biết phương pháp điều chế oxy phòng thí nghiệm, công nghiệp, biết tầm quan trọng oxy đời sống và sản xuất - Học sinh biết ảnh hưởng khí ozon đến đời sống trái đất nào Về kỹ năng: - Rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng dụng cụ phòng thí nghiệm: thu khí phương pháp đẩy nước ( dựa vào tính tan khí đó) - Học sinh viết phản ứng lưu huỳnh với số kim loại và phi kim… II Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề - Trực quan : thí nghiệm biểu diễn giáo viên III Đồ dùng dạy học: Dụng cụ: - Bảng HTTH Ống nghiệm:1 Kẹp đốt hóa chất:1 Lọ tam giác 100ml có nút nhám: - Chậu thủy tinh lớn ( d= 30): Giá đỡ.:1 Đèn cồn:1 Môi đốt:1 Chén sứ:1 Hóa chất: - KMnO4 rắn ( H2O2 và MnO2) - Magie dây Than gỗ Rượu etylic Nước IV Kiểm tra bài cũ: Thực chuỗi phản ứng sau: NaCl  HCl  Cl2  HCl  FeCl2  FeCl3  Fe(OH)3 V.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vị trí và cấu tạo Mục tiêu: Biết vị trí oxi BTH, cấu tạo phân tử oxi -Viết cấu hình electron nguyên tử oxi, A OXI xác định vị trí oxi BTH? I/ VỊ TRÍ VÀCẤU TẠO -Cho biết số electron lớp ngoài cùng? O (z =8 ): 1s2 2s2 2p4 -Viết công thức cấu tạo O2? -Oxi thuộc: CK: ;Nhóm: VIA -Liên kết Oxi phân tử O2 là liên =>Có e độc thân và 6e lớp ngoài cùng kết gì?Tại sao? -CTCT: O=O ;CTPT : O2 - Hs trả lời =>Có 2e độc thân và 6e lớp ngoài cùng Hoạt động 2: Tính chất vật lí oxi Mục tiêu: Biết tính chất vật lí oxi *Hãy cho biết tính chất vật lí oxi?( màu II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ sắc, mùi vị, khả tan nước, nặng -Oxi là chất khí không màu, không mùi và hay nhẹ không khí) không vị, nặng không khí 32 GV:100 ml nước 20 C và 1atm hòa tan d O KK = =1 29 3,1 ml khí oxi Độ tan S: 0043 -Dưới áp suất khí quyển, oxi hóa lỏng S= 100 -1830C HS: Trả lời - Khí oxi ít tan nước (78) Hoạt động 3: Tính chất hoá học oxi Mục tiêu: Hiểu oxi có tính oxi hoá mạnh Hoạt động 3: III TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXI -Từ cấu hình electron và ĐAĐ nguyên -Nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài cùng, dễ nhận tử oxi hãy so sánh với ĐAĐ các nguyên thêm 2e(để đạt cấu hình e khí hiếm) −2 tố Cl,F? O +2 e →O => Từ đó, rút khả oxi oxi ĐAĐ O = 3,44 <F = 3,98 và mức độ tính chất nó? Oxi có tính oxi hóa mạnh HS: Trả lời *Vậy : Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động ĐAĐ: Cl<O<F mạnh, có tính oxi hóa mạnh *Dự đoán số oxh oxi các phản Tác dụng với kim loại ( trừ Au, Phương ứng ? trình, Ag điều kiện thường, ) 0 +1 − *Viết ptpư: Vd: Na +O2 t⃗0 Na2 O -Đốt cháy Na bình đựng khí O2 0 +2 − 2 Mg +O2 ⃗ t Mg O -Đốt cháy Mg bình đựng khí O2 0 3  -Số oxi hóa oxi -2; Al  O2  t Al2 O3 -HS: Dự đoán sản phẩm và viết pthh:  - Gv giải thích thêm phản ứng Fe 0 2 Fe O2  t Fe3 O4 và oxi Tác dụng với hiđro: - GV yêu cầu hs viết phương trình H  O2  t H 2O  Thông tin Tỉ lệ VH :VO = 2:1  Nổ 0 o -Đốt cháy S bình đựng khí O2 -Đốt cháy C bình đựng khí O2 -Đốt cháy P bình đựng khí O2 - HS viết pt Tác dụng với phi kim ( trừ halogen) 0 +4 − C +O2 ⃗ t0C O2 0 +4 −2 S +O t⃗0 S O 2 +5 −2 P +5 O2 ⃗ t P O5 Đốt cháy C2H5OH bình đựng khí O2, Tác dụng với hợp chất viết ptpư? *Etanol cháy không khí: −2 +4 −2 −2 *CO cháy không khí C H OH+ 3O ⃗ t C O +3 H O 2 −2 ⃗0 +4 −2 −2 C H OH+ 3O2 t C O2 +3 H O *Nhận xét vai trò oxi các phản +2 +4 ứng trên 2C O+ O2 ⃗ t C O2 -Vai trò oxi các phản ứng trên 2  3  4 Fe S  11O  t Fe O  S O2 là:chất oxi hóa - Gv cho hs viết số phản ứng khác Oxi là chất oxi hóa (Các quá trình oxi hóa tỏa nhiệt) Hoạt động 4: IV/ ỨNG DỤNG Qua thực tế và SGK =>cho biết số ứng -Oxi trì sống và cháy dụng oxi đời sống và CN? -Oxi cóvai trò quan trọng các lĩnh vực: -GV:Treo tranh vẽ ứng dụng của oxi? công nghiệp, luyện gang thép, y học, vũ trụ… Lấy vài ví dụ? -HS trả lời Hoạt động 5: V/ ĐIỀU CHẾ OXI -Gv:Nêu phương pháp điều chế Oxi Trong phòng thí nghiệm PTN và CN? *Nguyên tắc: phân hủy hợp chất giàu oxi HS: viết pthh và ít bền nhiệt o (79) Vd: KClO3⃗ MnO2 , t KCl+3 O 2 H O2⃗ MnO2 H O+O2 2KMnO4 K2MnO4 +2MnO2 +O2 KNO3  t KNO2  O2 Hoạt động 6:Giới thiệu sản xuất công Trong công nghiệp nghiệp hình ảnh a Từ không khí: Không khí Không khí Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ CO2 ( dùng dd NaOH) Loại bỏ nước (-25 C ) Loại bỏ nước (-250C ) Không khí khô Không khí khô Hóa lỏng không khí Không khí lỏng Hóa lỏng không khí Không khí lỏng N2 Ar O2 0 -196 C -186 C -1830C HS quan sát hình ảnh và rút nhận xét N2 Ar O2 0 -196 C -186 C -1830C b Từ nước Điện phân nước có hòa tan ( H 2SO4 hay NaOH tăng tính dẫn điện nước) H 2O ⃗ đp H +O2 Hoạt động 1:Tính chất ozon Mục tiêu: Biết tính chất vật lí ozon, tính oxi hoá ozon mạnh ozon *Ozon là dạng thù hình oxi B OZON.(O3) -Cho biết công thức ozon? I TÍNH CHẤT -Dựa vào SGK hãy cho biết tính Tính chất vật lí chất vật lí ozon? - O3 là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh nhạt; - Hs trả lời - Hóa lỏng -1120C Tan nước nhiều O2.( 100ml - Tan nước nhiều O2 H2O 00C hòa tan 49 ml khí ozon) - Phân tử O3 kém bền - Ozon có thể phân hủy tạo thành oxi theo phản ứng: O3 → O2 + O - Gv đưa phản ứng Tính chất hóa học:Ozon có tính oxi hóa mạnh Từ pư trên có thể rút nhận xét gì (Mạnh oxi) tính chất hóa học ozon?Ví dụ minh *Tác dụng với kim loại( trừ Au và Pt): Ở nhiệt độ thường họa? Ag + O2 → Không phản ứng -Ozon có tính oxi hóa mạnh Mạnh 2Ag + O3 → Ag2O + O2 oxi O2 +KI +H2Okhông pư O3 +2KI +H2O2KOH + O2 + I2 (Làm hồ tinh bột chuyển thành màu xanh- Nhận biết ozon) Hoạt động 2:Ozon tự nhiên; Ứng dụng ozon Mục tiêu: Biết ozon tự nhiên sinh nào, từ đâu; ozon ứng dụng làm gì, vai trò đời sống *Nêu tạo thành ozon? II OZON TRONG TỰ NHIÊN - HS trả lời -Ozon tạo thành từ oxi ảnh hưởng tia cực tím phóng điện giông (80) Tia tử ngoại O2 O3 -Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao không khí bảo vệ người và các sinh vật trên trái đất tránh tác hại tia này -Từ SGK hãy cho biết ứng dụng III ỨNG DỤNG CỦA OZON ozon? -Làm không khí, khử trùng y tế.Tẩy trắng công HS: nghiệpvà ngăn tia tử ngoại để bảo vệ trái đất -Làm không khí, khử trùng y tế Vai trò ozon là ngăn không cho tia cực tím chiếu xuống -Tẩy trắng công nghiệp trái đất gây hại cho người và động vật, thực vật -Bảo vệ trái đất, ngăn tia tử ngoại 4.Củng cố: -So sánh tính chất hoá học O2 và O3? ứng dụng chúng? -BT thêm: 1) Đánh dấu X vào bảng đây và viết PTHH? Chất pư Oxi Ozon Cu X X Ag X Au 0 C X X Dd KI X CH4 X X 2) Cho 2,24 lít khí ozon (đkc) vào dung dịch KI 0,5M Tính thể tích dung dịch KI cần dùng và khối lượng iôt sinh ra? 5.Dặn dò: Làm BTVN 25 /T127và 6/T128 ;Chuẩn bị bài 30 : LƯU HUỲNH (1) cấu tạo phân tử và tính chất vật lí S (biến đổi theo nhiệt độ) (2) Tính chất hoá học S ? Ứng dụng quan trọng S TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú Tuaàn 26 Tieát 52 Ngày soạn: 9/1/2015 Bài 30: LƯU HUỲNH I Mục tiêu : Về kiến thức: (81) - Học sinh biết cấu tạo phân tử và tính chất lưu huỳnh biến đổi nào theo nhiệt độ - Lưu huỳnh có tính chất gì? Đặc biệt là tính chất nào? - Những ứng dụng quan trọng lưu huỳnh Về kỹ năng: - Học sinh viết phương trình phản ứng lưu huỳnh với số đơn chất (kim loại,với hidro, với oxi ) - Rèn luyện cho học sinh kỹ quan sát ảnh hưỡng nhiệt độ đến tính chất vật lý lưu huỳnh II Phương pháp: - Đàm thoại nêu vấn đề - Trực quan : thí nghiệm biểu diễn GV III Đồ dùng dạy học: Dụng cụ - tranh ảnh: - Ống nghiệm - Giá thí nghiệm - Kẹp ống nghiệm - Môi đốt - Đèn cồn - Cốc thủy tinh - Bảng HTTH Hóa chất: - Lưu huỳnh IV Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học oxi? Viết phương trình phản ứng minh họa Viết phương trình điều chế oxi phòng thí nghiệm V Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bài Hoạt động 1: I Vị trí - cấu hình electron nguyên tử: GV: Dưa vào bảng HTTH nêu vị trí lưu - S(Z=16), thuộc nhóm VIA, chu kỳ huỳnh, viết cấu hình e? - Cấu hình e:1s22s22p63s23p4, lớp ngoài cùng HV: nêu vị trí và viết cấu hình e có 6e Hoạt động 3: II Tính chất vật lý: GV: yêu cầu học sinh xem sách, làm thí nghiệm Hai dạng thù hình lưu huỳnh: HV: xem sách,quan sát thí nghiệm, nêu biến Lưu huỳnh tà phương S và lưun huỳnh đơn tà đổi S Hai loại này có thể biế đổi qua lại tuỳ nhiệt độ Hoạt động 4: III Tính chất hóa học: GV: giới thiệu các số oxi hóa lưu huỳnh có Trong các phản ứng hóa học, lưu huỳnh có số thể có tác dụng với các chất khác HV oxi hóa có thể tăng giảm, lưu huỳnh nhận xét và dự đoán tính chất lưu huỳnh có tính oxi hóa và tính khử HV: nhận xét số oxi hóa và dự đoán tính chất Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và lưu huỳnh hidro: Hoạt động 5: 0 t0 +1 -2 GV: lưu huỳnh tác dụng với kim loại hay H2 + S  H2S (khí hidro sunfua) hidro thì số oxi hóa giảm từ xuống -2, lưu t0 FeS ( sắt sunfua) huỳnh thể tính chất gì? Fe + S  HV: viết phương trình phương trình phản ứng , Lưu huỳnh thể tính oxi hóa tác dụng xác định số oxi hóa và nêu tính chất lưu với kim loại và hidro huỳnh Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Hoạt động 6: +4 -2 0 t0 GV: phản ứng với oxi, thì lưu huỳnh S + O2 SO (82) thể tính chất gì? GV gọi HV làm thí 0 t0 +6 -1 nghiệm đốt lưu huỳnh torng không khí S + F2  SF6 HV: viết phương trình phản ứng, xác định số Lưu huỳnh thể tính khử tác dụng với oxi hóa, nêu vai trò lưu huỳnh phản oxi và các phi kim mạnh ứng với oxi IV Ứng dụng lưu huỳnh: GV: giới thiệu thêm phản ứng lưu huỳnh Sản xuất axit sunfuric, lưu hóa cao su, tẩy trắng với Flo bột giấy, diêm, dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu… Hoạt động 7: V Trạng thái tự nhiên - sản xuất lưu huỳnh GV: yêu cầu học sinh đọc sách - Trong tư nhiên, lưu huỳnh dạng đơn chất HV: xem sách và nêu ứng dụng, trạng thái tự tạo thành mỏ hay dạng hợp chất muối nhiên và sản xuất lưu huỳnh sunfat, muối sunfua… - Khai thác lưu huỳnh: nén nước siêu nóng để lưu huỳnh nóng chảy và đẩy lên mặt đất, sau đó tách các tạp chất VI Củng cố: Nêu tính chất hóa học lưu huỳnh, viết phương trình phản ứng minh họa VII Dặn dò – BTVN: - Học bài - Làm bài tập: 1 trang 132 SGK - Xem trước bài “LUYỆN TẬP” TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (83) Tuaàn 27 Tieát 53,54 Ngày soạn: 16/1/2015 Bài thực hành số TÍNH CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH I- Mục tiêu bài thực hành 1- Kiến thức Biết mục đích , các bước tiến hành, kĩ thuật thực các thí nghiệm: - Tính oxihoá oxi và lưu huỳnh(tác dụng Fe+O ; Fe + S) - Tính khử lưu huỳnh (tác dụng S + O2) - Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ 2- Kó naêng - Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên - Quan sát tượng, giải thích và viết các phương trình hóa học - Viết tường trình thí nghiệm II-Chuaån bò 1-Duïng cuï - Kẹp đốt hóa chất: - Đèn cồn: - Oáng nghieäm: - Caëp oáng nghieäm: - Muỗng đốt hóa chất: - Giá để ống nghiệm: - Lọ thủy tinh miệng rộng 100ml chứa khí O2 2- Hoá chất - Daây theùp, boät löu huyønh, boät saét - KMnO4, than goã 3-Chia nhóm thực hành: theo sĩ số lớp học viên/1 nhóm III- Thực hành Hoạt động giáo viên Hoạt động học viên 1- Thí nghieäm 1- Thí nghieäm 1: Tính oxihoùa cuûa oxi, löu - Hướng dẫn điều chế oxi thu vào bình huyønh 2KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2 - Đốt cháy đoạn dây thép xoắn trên lửa - Cần đánh gỉ lau dầu mỡ đèn cồn đưa nhanh vào bình đựng khí oxi phủ trên mặt đoạn dây thép Hiện tượng: Dây thép nung nóng cháy - Uốn đoạn dây thép thành hình xoắn lò so oxi sáng chói không thành lửa, không để tăng diện tích tiếp xúc các hóa chất khói, tạo hạt nhỏ nóng chảy màu nâu phản ứng hóa học xảy bắn tung toé xung quanh pháo hoa Đó là - Cắm mẩu than hạt đậu xanh vào Fe3O4 đầu đoạn dây thép và đốt nóng mẩu than trước - Cho ít hỗn hợp bột Fe và S vào đáy óâng cho vào lọ chứa khí oxi Mồi than cháy nghiệm Đun nóng ống nghiệm trên lửa trước tạo nhiệt độ đủ làm sắt nóng lên đèn cồn phản ứng xảy - Cho ít cát nước đáy lọ thuỷ Hiện tượng: Hỗn hợp bột Fe và S ông tinh để phản ứng xảy giọt thép nghiệm có màu vàng xám nhạt Khi đun nóng nóng chảy rơi xuống không làm vỡ lọ trên lửa đèn cồn phản ứng xảy mãnh - Trong thí nghiệm Fe + S nên dùng lượng S liệt, tỏa nhiều nhiệt làm đỏ rực hỗn hợp và tạo nhiều lượng Fe để tăng diện tích tiếp xúc thành hợp chất FeS màu xám đen Cần dùng ống nghiệm trung tính , chịu nhiệt 2-Thí nghiệm 2: Tính khử lưu huỳnh độ cao Đốt lưu huỳnh cháy không khí đưa 2- Thí nghieäm vào bình đựng khí oxi Oxi điều chế và thu vào lọ thủy tinh Hiện tượng: S cháy oxi mãnh liệt (84) miệng rộng, lưu huỳng đun nóng muỗng trên lửa đèn cồn 3- Thí nghieäm - Dùng ống nghiệm trung tính, chịu nhiệt độ cao - Dùng cặp gỗ để giữ ống nghiệm Trong thí nghiệm phải thường xuyên hướng miệng ống nghiệm phía không người để tránh hít phải S độc hại IV- Báo cáo kết thực hành(mẫu) 1- Hoï vaø teân hoïc vieân 2- Tên bài thực hành TT Teân TN Caùch tieán haønh TN nhiều so với ngoài không khí, tạo thành khói màu trắng, đó làSO2 có lẫn SO3 Khí SO2 có mùi hắc, khó thở, gây ho 2- Thí nghiệm 3: Sự biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ Ñun noùng lieân tuïc ít löu huyønh oáng nghiệm trên lửa đèn cồn Hiện tượng: Lưu huỳnh lúc đầu chất rắn,màu vàng, đến giai đoạn là chất lỏng màu vàng linh động, quánh nhớt màu đỏ nâu, hôi maøu da cam Lớp Hiện tượng quan sát Phương trình phản ứng vaø giaûi thích (85) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HAØNH 1- Hoï vaø teân hoïc vieân Teân TN Caùch tieán haønh TN Lớp Nhoùm Hiện tượng và giải Phương trình phản ứng thích tượng - Đốt nóng đoạn dây thép Tính oxihoùa cuûa oxi vaø xoaén coù gaén maåu than treân ngoïn lửa đèn cồn đưa nhanh vào löu huyønh bình đựng khí oxi Quan sát tượng, viết PTPƯ và xác định vai troø caùc chaát tham gia phaûn ứng - Cho ít hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh vào đáy ống nghieäm, ñun noùng oáng nghieäm trên lửa đèn cồn phản ứng xảy Quan sát tượng , viết PTPƯ và xác ñònh vai troø caùc chaát tham gia phản ứng Đốt lưu huỳnh cháy ùTính khử không khí đưa vào bình đựng löu huyønh khí oxi Quan sát tượng, vieát PTPÖ vaø xaùc ñònh vai troø các chất tham gia phản ứng Sự biến đổi traïng thaùi cuûa löu huyønh theo nhiệt độ Ñun noùng lieân tuïc ít löu huyønh oáng nghieäm treân lửa đèn cồn Quan sát biến đổi trạng thái lưu huỳnh theo nhiệt độ 2- Tên bài thực hành: TÍNH CHẤT CỦA OXI – LƯU HUỲNH TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (86) Tuaàn 28 Ngày soạn: 9/2/2015 Tieát 55,56 Baøi 32 HIÑRO SUNFUA – LÖU HUYØNH ÑIOXIT – LÖU HUYØNH TRIOXIT I-Muïc tieâu baøi hoïc 1- Kiến thức Biết tính chất vật lí và tính chất hóa học H 2S, SO2 và SO3 Sự giống và khác veà tính chaát cuûa chaát treân Hiểu nguyên nhân tính khử mạnh H2S, tính oxihóa SO3 và tính oxihóa, tính khử SO2 2- Kó naêng Viết phương trình phản ứng oxihoá-khử đó có tham gia các chất trên, dựa trên sở thay đổi số oxihóa các nguyên tố II-Phöông phaùp giaûng daïy phương pháp đàm thoại Phương pháp gợi mở, nêu vấn đề III-Đồ dùng dạy học Hoùa chaát: FeS, HCl Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua IV-Kieåm tra baøi cuõ Sửa bài tập SGK V-Hoạt động dạy học (87) VI-Cuûng coá Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động A- Hiñro sunfua GV: yeâu caàu h/s vieát CTPT hiñro sunfua, xñ soá I-Tính chaát vaät lí oxh cuûa S, tính tæ khoái cuûa H2S/kk thoâng baùo -Chất khí, không màu, mùi trứng thối, tính chaát vaät lí độc Lưu ý tính độc hại H 2S có khí ga, xác -Hơi nặng không khí, ít tan nước động thực vật, nước thải nhà máy II-Tính chaát hoùa hoïc Hoạt động 1- Tính axit yeáu GV: Khí H2S tan nước tạo dd axit yếu, Hiđro sunfua tan nước tạo thành dd axit phản ứng với kiềm tạo loại muối gì ? yếu là axit sunfuhiđric(H2S), tác dụng với HV: Viết phương trình phản ứng và nhận xét dd bazơ tạo muối H2S + NaOH → NaHS + H2O naøo taïo muoái trung hoøa, naøo taïo muoái H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O axit 2-Tính khử mạnh a/ Phản ứng với oxi Hoạt động -2 -2 GV: Vì H2S có tính khử mạnh(gợi ý dựa 2H2S + O2 → 2H2O + 2S (trong kkhí) 2H2S-2 + 3O2 → 2H2O-2 + 2SO2(đốt) vaøo soá oxh) Biểu diễn thí nghiệm điều chế và đốt cháy b/ Với các chất oxihóa khác: Halozen, thuốc tím… H2S thiếu oxi và đủ oxi H2S + Cl2 → 2HCl + S HV: quan saùt, ruùt keát luaän III- Trạng thái tự nhiên và điều chế 1/ Trong tự nhiên, hidrosunfua có số Hoạt động nước suối, khí núi lửa và bốc từ xác GV: hướng dẫn h/s đọc SGK và tóm tắt Lưu ý điều chế không dùng axit oxh mạnh chết người và động vật… 2/ Trong phoøng thí nghieäm: cho FeS taùc duïng (HNO3 vaø H2SO4ññ) với dd axit clohiđric FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S B-Löu Huyønh Ñioxit I- Tính chaát vaät lí Hoạt động GV: hướng dẫn h/s đọc SGK và ghi tóm tắt t/c - Chất khí, không màu, mùi hắc, độc - Nặng không khí, tan nhiều nước vaät lí II- Tính chaát hoùa hoïc 1/ Tính chaát oxit axit Hoạt động SO2 + H2O → H2SO3 GV: Yeâu caàu h/s nhaéc laïi t/c oxit axit HV: Viết phương trình phản ứng, gọi tên sản Axit sunfurơ là axit yếu, không bền, tác dụng với dd bazơ tạo muối phaåm 2NaOH + H2SO3 Na2SO3 + 2H2O Natrisunfit NaOH + H2SO3 → NaHSO3 + H2O Natrihiñrosunfit 2/ Tính chất khử và tính chất oxihóa a-Tính chất khử Hoạt động GV: Vì SO2 vừa là chất khử vừa là chất SO2làm màu vàng nâu nhạt dd Brom o 2HBr- + H2SO4 oxh(dựa vào số oxh S) hướng dẫn h/s viết SO2 + Br2 + 2H2O b-Tính chaát oxihoùa phản ứng, thay đổi số oxh S (88) 1- Tính chất hóa học H2S, SO2, SO3 Viết các phản ứng, xác định vai trò S các phản ứng Vì H2S có tính khử mạnh ? SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxihóa ? 2- Vì tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H 2S lại không có tích tụ khí đó không khí ? (do H2S có tính khử mạnh bị oxi không khí oxihóa) 3- Vì các đồ vật bạc để lâu ngày không khí bị xám đen ? (do bạc t/d với H 2S và oxi khoâng khí taïo Ag2S maøu ñen) VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø Đọc và gạch các kiến thức quan trọng bài 33 1,2,3,5,6,7,9,10 trang 139 SGK TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (89) Tuaàn 29,30 Ngày soạn: 16/2/2015 Tieát 57,58,59 Baøi 33 AXIT SUNFURIC – MUOÁI SUNFAT I-Muïc tieâu baøi hoïc 1- Kiến thức -Học viên biết axit sunfuric loãng là axit mạnh có đầy đủ tính chất chung axit, axit sunfuric đặc nóng lại có tính chất đặc biệt là có tính oxihóa mạnh Vai trò axit sunfuric neàn kinh teá quoác daân vaø phöông phaùp saûn xuaát axit sunfuric coâng nghieäp -Học viên hiểu axit sunfuric đặc, nóng có tính oxihoá mạnh gốc axit gây 2- Kó naêng Viết PTHH các phản ứng đó axit sunfuric đặc, nóng vớikim loại và số phi kim II-Phöông phaùp giaûng daïy -Phương pháp đàm thoại -Phöông phaùp dieãn giaûng II-Kieåm tra baøi cuõ 1-Tính chất H2S Cho biết vai trò H2S các phản ứng hóa học 2-Tính chất SO2 Cho biết vai trò SO2 các phản ứng hóa học III-Hoạt động dạy học Hoạt động thầy và trò Noäi dung Hoạt động I-Axit sunfuric HV: quan saùt loï H2SO4ññ nhaän xeùt t/c vaät lí 1-Tính chaát vaät lí GV: Nêu cách pha loãng axit và nhấn mạnh sư -Chất lỏng sánh, không màu, không bay -Nặng nước, tan vô hạn nước và tỏa nguy hiểm đổ nước vào axit đđ nhiều nhiệt vì pha loãng axit đặc phải rót từ từ axit vào nước không làm ngược lại 2-Tính chaát hoùa hoïc Hoạt động GV: yêu cầu h/s nhắc lại t/c chung axit, a/ Dung dịch axit sunfuric loãng Có tính chất chung axit: Quì tím hóa đỏ, viết phương trình phản ứng t/d với kim loại đứng trước hiđro giải phóng hiđro, t/d với oxit bazơ và bazơ, t/d với muối Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O b/Axit sunfuric ñaëc Hoạt động GV: giới thiệu t/c oxihóa mạnh axit đậm +Tính oxihóa mạnh: oxihóa hầu hết các kim loại(trừ vàng và bạch kim), nhiều phi đặc và gợi ý h/s viết phương trình phản ứng kim(C, S, P…), và nhiều hợp chất Bieåu dieãn thí nghieâm minh hoïa 2H2SO4 + Cu CuSO4 + 2H2O + SO2 2H2SO4 + S 3SO2 + 2H2O 2H2SO4+2KBr Br2+SO2+2H2O+K2SO4 +Tính haù o nướ c : haá p thụ nước mạnh, hấp thụ Hoạt động GV: giới thiệu tính chất háo nước axit nước từ các hợp chất gluxit 12C + 11H2O H2SO4 đđ, nhắc nhở h/s phải thận trọng C12H22O11 C + 2H2SO4 CO2 + 2SO2 + 2H2O làm thí nghiệm với H2SO4đđ Da thịt tiếp xúc với axit sunfuric đặc bị Bieåu dieãn thí nghieäm bỏng đó phải cẩn thận sử dụng 3-Ứng dụng Hoạt động (90) GV: nêu ứng dụng và pp sản xuất H2SO4 Dùng để sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, chất dẻo, sơn màu, phẩm coâng nghieäp nhuộm, dược phẩm, chế biến dầu mỏ… HV: Viết phương trình giai đoạn 4-Saûn xuaát axit sunfuric(pp tieáp xuùc) a/ Saûn xuaát löu huyønh ñioxit Nguyên liệu: S pirit sắt FeS2 S + O2 SO2 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b/ Saûn xuaát löu huyønh trioxit 2SO2 + O2 2SO3 c/ Haáp thuï SO3 baèng H2SO4 H2SO4 + nSO3 H2SO4.nSO3 H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1)H2SO4 Hoạt động II-Muoái sunfat Nhaän bieát ion sunfat 2GV: neâu caùch nhaän bieát ion SO4 1-Muoái sunfat Có loại muối: HV: Viết phương trình phản ứng -Muoái trung hoøa(muoái sunfat) SO 42-: ña soá tan trừ BaSO4, SrSO4, PbSO4 -Muoái axit(muoái hiñrosunfat) HSO4-: 2-Nhaän bieát ion sunfat Thuốc thử: dd BaCl2 Daáu hieäu nhaän bieát: BaSO4 keát tuûa traéng, khoâng tan axit H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl VI-Cuûng coá -Viết phương trình phản ứng chứng tỏ tính chất axit và tính chất oxihóa mạnh axit sunfuric -So saùnh tính chaát cuûa axit sunfuric vaø axit clohiñric -Axit sunfuric đđ có thể làm khô các khí nào sau đây: CO 2, NH3, CO, H2, Cl2 VII-Daën doø vaø baøi taäp veà nhaø -Đọc và chuẩn bị bài 34:luyện tập oxi và lưu huỳnh -1,2,3,4,5,6 trang 143 SGK TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (91) Tuaàn 30,31 Tieát 60,61,62 Ngày soạn: 23/2/2015 BAØI 34 : LUYEÄN TAÄP : OXI VAØ LÖU HUYØNH I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Kiến thức : - Oxi và lưu huỳnh là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh đó oxi là chất oxi hoùa maïnh hôn löu huyønh - Hai daïng thuø hình cuûa nguyeân toá oxi laø oxi O2 vaø ozon O3 - Mối quan hệ cấu tạo nguyên tử, độ ẩm điện, số oxihóa nguyên tố với tính chaát hoùa hoïc cuûa oxi, löu huyønh - Tính chất hóa học hợp chất lưu huỳnh phụ thuộc vào trạng thái oxi hóa nguyên tố lưu huỳnh hợp chất - Giải thích các tượng thực tế liên quan đến tính chất lưu huỳnh và các hợp chaát cuûa noù Kó naêng : - Viết cấu hình electron nguyên tử oxi và lưu huỳnh - Giải các bài tập định tính và định lượng các hợp chất lưu huỳnh II PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY - Phương pháp đàm thoại III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV : Vieát caáu hình electron cuûa nguyeân tử O và S cho biết độ âm điện Oxi vaø löu huyønh - Dựa vào cấu hình electron nguyên tử O và S có thể dự đoán oxi và lưu Noäi dung A Kiến thức cần nắm vững I Caáu taïo, tính chaát cuûa oxi vaø löu huyønh Cấu hình electron nguyên tử O(2 = 8) 1s22s22p4 có lớp electron lớp ngoài cùng có 6e S (2=16) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 có lớp electron lớp ngoài cùng có 6e huỳnh có tính chất hóa học Độ âm điện nào ? Dẫn thí dụ phản ứng để - Độ âm điện O là 3,44 minh hoïa - Độ âm điện S là 2,58 HV : Vận động các kiến thức đã học để Tính chất hóa học a) Oxi và lưu huỳnh là nguyên tố phi kim trả lời Phieáu baøi taäp : Haõy ñieàn caùc chi bieát vào bảng giới thiệu tóm tắt cấu tạo và tính chaát hoùa hoïc cuûa nguyeân toá oxi vaø löu huyønh Tr.145 SGK Hoạt động : có tính oxi hóa mạnh Trong đó oxi có tính chaát oxi hoùa maïnh hôn löu huyønh - Oxi oxi hóa hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất hóa học - Lưu huỳnh oxi hóa nhiều kim loại, số phi kim b) Khác với oxi lưu huỳnh còn thể tính khử (92) GV : - Tính chaát hoùa hoïc cô baûn cuûa H 2S laø gì ? Giaûi thích vì H2S laïi coù caùc tính chất đó Dẫn các thí dụ phản ứng để minh hoïa tác dụng với nguyên tố có độ âm điện lớn O, F II Tính chất các hợp chất lưu huỳnh Hidro sunfua - Dung dòch H2S coù tính axit yeáu - H2S có tính khử mạnh - Vì SO2 vừa có tính oxi hóa vừa có 2H2 +  2H2O + 2H2 + 3O2 2H2O + 2O2 tính khử ? Dẫn thí dụ phản Löu huyønh dioxit ứng để minh họa - SO2 laø oxit axit - Thành phần nào phân tử H 2SO4 SO2 + H2O  H2SO3 đóng vai trò “chất oxi hóa” dung SO2 có tính oxi hóa tác dụng với chất khử dịch H2SO4 loãng và dung dịch maïnh hôn SO2 + 2H2  3 + 2H2O H2SO4 ñaëc ? - SO2 có tính khử mùi tác dụng với chất oxi hóa HV : Vận dụng các kiến thức đã học để maïnh hôn trả lời và viết phương trình phản ứng minh hoïa Phieáu baøi taäp : Haõy ñieàn chi tieát vaøo bảng tính chất các hợp chất lưu huyønh Tr.145 SGK O2 + s2 + H2O  2Hr + H2O4 Löu huyønh trioxi vaø axit sunfuric - SO3 laø oxit axit SO3 + H2O  H2SO4 - Dung dịch H2SO4 loãng có rính chất chung cuûa axit.- H2SO4 đặc có tính chaát hoùa hoïc ñaëc bieät :  Tính oxi hóa mạnh : oxihóa hầu hết các kim loại, nhiều phi kim và nhiều hợp chất Hoạt động : GV : làm các bài tập từ đến trang 146, 147 SGK vô cơ, hữu  Tính háo nước : H2SO4 có thể hấp thụ H2O các hợp chất vô cơ, hữu B Baøi taäp : Bài : Đáp án D Bài : 1) Đáp án C 2) Đáp án B Bài : a) Dựa vào số oxi hóa S để giải thích b) Viết các phản ứng Bài : Hai phương pháp điều chế H 2S từ Fe, S, H2SO4 loãng 1) Fe + S FeS FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S Fe + H2SO4  FeSO4 + H2S H2 + S H2S Bài : Dùng que còn than hồng để nhận biết (93) khí O2, đem đốt khí còn lại khí nào cháy là H2S, khí không cháy là SO4 Baøi : Nhoû dung dòch BaCl2 vaøo H2SO4 laáy dung dòch HCl coøn laïi nhoû vaøo caùc BaSO3 vaø BaSO4 keát tủa tan và có bọt khí là BaSO 3, kết tủa không tan là BaSO4 Baøi : a) Khí H2S vaø SO2 khoâng theå cuøng toàn taïi bình vì xảy phản ứng 2H2S + SO2  3S + 2H2O b) Khí Cl2 vaø O2 coù theå toàn taïi cuøng bình vì không xảy phản ứng c) Khí HI là chất khử mạnh Cl2 laø chaát oxi hoùa maïnh  Khoâng toàn taïi bình Bài : Gọi x, y là số mal Zn, Fe hỗn hợp Do S dư  Zn, Fe tác dụng hết PTHH các phản ứng Zn + S ZnS Xmol  xmal Fe + S FeS ymol  ymal ZnS + H2SO4  ZnSO4 + H2S xmol xmal FeS + H2SO4  FeSO4 + H2S ymol ymal Ta coù heä phöông trình 65x + 56y = 3,72 x + y = 0,06  v = 0,04 y = 0,02  mZn = 2,6 (g) mFe = 1,12 (g) V CUÛNG COÁ : - Giáo viên và học viên đàm thoại các nội dung ôn tập bài VI DAËN DOØ : - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học (94) - Xem trước bài 35 Bài thực hành số TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (95) Tuaàn 32 Tieát 63 Ngày soạn: 2/3/2015 BAØI 35 : BAØI THỰC HAØNH SỐ TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Kiến thức : Củng cố và khắc sâu kiến thức tính chất hóa học các hợp chất lưu huỳnh như: - Tính khử H2S - Tính khử và tính oxi hóa SO2 - Tính oxi hoùa maïnh cuûa axit sunfuric Kó naêng : - Rèn các thao tác thí nghiệm, quan sát giải thích tượng - Chú ý thực thí nghiệm an toàn với hóa chất độc, dễ gây nguy hiểm : SO 2, H2S, H2SO4 ñaëc II PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY: PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN, ĐAØM THOẠI III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Duïng cuï : - Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống dẫn thủy tinh, lọ thủy tinh có nắp đậy rộng miệng, nút cao su có khoan lỗ, ống dẫn cao su dài 3-5cm, nút cao su không khoan lỗ, đèn cồn Hoùa chaát : - Dung dòch H2SO4 ñaëc - Dung dòch HCl - Dung dịch Bs2 loãng - Saét (II) Sunfua - Dung dòch Na2SO3 - Đồng kim loại IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV : - Những yêu cầu buổi thực hành chú ý tính an toàn - Hướng dẫn số thao tác làm mẫu cho học viên quan sát dụng cụ lắp ráp để thực thí nghiệm Tính khử H2S, SO4 Hoạt động GV : Hướng dẫn học sinh - Làm thí nghiệm điều chế và đốt cháy H2S từ phản ứng FeS với dung dịch HCl - Quan sát tượng, viết phương trình phản ứng Noäi dung I Noäi dung thí nghieäm vaø caùch tieán haønh Điều chế và chứng minh tính khử Hidro sunfua - Lắp dụng cụ điều chế khí H 2S từ FeS và dung dòch HCl - Đốt khí H2S thoát - Quan sát tượng, viết phương trình hoùa hoïc, xaùc ñònh vai troø caùc chaát tham gia phản ứng FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S 2H2S + 3O2  2H2O + 2SO2 Tính khử Lưu Huỳnh đioxit (96) và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng HV :Tieán haønh thí nghieäm vaø ghi nhaän vaøo baøi tường trình Hoạt động - Daãn khí löu huyønh ñioxit vaøo dung dòch Brom, quan sát tượng viết phương trình hoùa hoïc, xaùc ñònh vai troø cuûa caùc chất tham gia phản ứng phản ứng tạo SO2 GV : hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm điều chế Na2 SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2 khí SO2 thí nghiệm tính khử SO2 Phản ứng SO2 với dung dịch Br2 HV : Tieán haønh thí nghieäm quan saùt ghi nhaän vaøo SO2 + Br2 + H2O  2HBr + H2SO4 bài tường trình Tính oxi hoùa cuûa löu huyønh dioxit GV : Khí SO2 không màu mùi hắc độc Khi làm - Dẫn khí H2S vào H2O thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ và lắp dụng cụ - Dẫn khí SO2 vào H2O kín Quan sát tượng viết phương trình phản Hoạt động ứng xảy xác định vai trò các chất tham GV : Hướng dẫn HS làm thí nghiệm dẫn khí H 2S vào gia phản ứng +4 SO2 + 2H2S-2  + 2H2O ống nghiệm có chứa H2O để tạo thành dung dịch axít sunfithidric (đã làm thí nghiệm 1) dẫn tiếp khí So2 (làm thí nghiệm 2) vào dung dịch H2S HV : Quan sát thí nghiệm, nhận xét tượng viết phương trình phản ứng hóa học vào bài tường trình Tính oxi hoùa cuûa axit Sunfuric ñaëc Dung dịch H2S bị vẩn đục màu vàng Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng : dung Hoạt động dịch có bọt khí sinh và từ không màu chuyeån daàn sang maøu xanh Khí sinh laøm GV hướng dẫn học viên tiến hành thí nghiệm quì tím chuyển sang màu đỏ H2SO4 đặc và đồng HV: Tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy Cu + 2H SO đ  CuSO + H O + SO  4 2 ra, viết phương trình hóa học xác định vai trò chất phản ứng vào bài tường trình V CUÛNG COÁ : - Giáo viên và học viên đàm thoại các thí nghiệm đã tiến hành - Học viên làm bài tường trình và nộp bài vào cuối VI DAËN DOØ : - Ôn lại các kiến thức đã học chương - Xem trước bài 36 tốc độ phản ứng hóa học TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (97) Tuần: 32 Tiết: 64 Ngày soạn:02/3/2015 KIỂM TRA TIẾT - LẦN Giảng các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10CA 10CC A MỤC TIÊU Kiểm tra tiếp thu kiến thức về: - Oxi-ozon: Oxi và ozon có tính oxi hoá mạnh ozon có tính oxi hóa mạnh oxi - Lưu huỳnh: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử - Hiđrosunfua-lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit: Tính chất hoá học H 2S (tính khử mạnh) và SO2 (vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử) - Axit sunfuric: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh (oxi hoá hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước; H2SO4 loãng có tính axit mạnh B MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL So sánh tính oxi hoá Oxi- ozon oxi và ozon Số câu hỏi 1 Điểm 0,5 0,5 Phần trăm 5 Xác định số oxi hoá Lưu huỳnh lưu huỳnh Số câu hỏi 1 Điểm 0,5 0,5 Phần trăm 5 Cho H2S qua dung Xác định muối tạo thành dịch Pb(NO3)2 Nêu và tính khối lượng H2S-SO2- SO3 tượng, viết cho SO2 tác dụng với dd PTHH NaOH Số câu hỏi 1/2 1,5 Điểm 0,5 1,5 2,0 Phần trăm 15 20 Cho biết cách pha Viết ptpư xảy Hỗn hợp kim loại tác loãng axit sunfuric, cho các kim dụng với dd H2SO4 Tính Axit sunfuric giải thích loại tác dụng với % kim loại axit sunfuric đặc, nguội Số câu hỏi 1/2 2,5 Điểm 0,5 1,5 2,0 4,0 Phần trăm 15 20 40 - Nhận biết, sơ đồ Tổng hợp - Điều chế Số câu hỏi Điểm 1,0 2,0 3,0 Phần trăm 10 20 30 Tổng số câu hỏi 1 Tổng điểm 3,0 2,0 3,0 2,0 10,0 (98) Phần trăm C ĐỀ BÀI 30 SỞ GD&ĐT BẠC LIÊU Trường THPT Ngan Dừa 20 30 20 100 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT NĂM HỌC 2013 2014 MÔN: Hoá học 10 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề 134 Họ, tên học sinh: Lớp: I TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Câu Có dung dịch không màu đựng lọ hóa chất nhãn NaCl, K2CO3 , BaCl2 Để phân biệt dung dịch trên, dùng thuốc thử là dung dịch A H2SO4 B HCl C NaOH D BaCl2 Câu Axit H2SO4 đặc, nóng tạo khí tác dụng với nhóm chất A KOH, CaCO3, Ag B CuO, Fe, Na2O C Cu, Fe2O3, KOH D Fe, CaCO3, Cu Câu Cho m gam hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H 2SO4 2M Khí thu đktc có thể tích là A 8,48 lít B 0,448 lít C 4,48 lít D 2,24 lít Câu Cho 250ml dung dịch K2SO4 0,5M tác dụng với 100ml dung dịch BaCl2 1,5M Kết tủa thu có khối lượng là A 47,75g B 93,2g C 34,95g D 29,125g C Cl2 D S Câu Oxi không phản ứng trực tiếp với A Cu B P Câu mol axit H2SO4 đặc, nóng tạo 22,4 lít khí SO2 đktc tac dụng với các chất nhóm A Al, Ag, Cu B Cu, Fe, S C HBr, HI, C D Fe, FeO, Cu II TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng các lọ nhãn: K2SO4, KCl, KNO3 Câu 2: (3 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: a KClO3  O2  CO2  CaCO3  CaCl2  Ca(NO3)2  O2 b FeS  H2S  S  Na2S  ZnS  ZnSO4  SO2  SO3  H2SO4 Câu 3: (2 điểm) Cho 6,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit sunfuric loãng thì thu 3,36 lit khí bay (đkc) Tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X? Hết - (99) D ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM: Câu Đáp án A D C D C C II TỰ LUẬN: Câu 1: - Dùng ddBaCl2 nhận biết K2SO4 (0,5đ) - Dùng dd AgNO3 nhận biết KCl, còn lại là KNO3 (0,5đ) - Phương trình (1,0đ) Câu 2: Mỗi ý đúng 0,2 đ: Câu 3: Gọi x, y là số mol Mg và Fe hỗn hợp Khối lượng hỗn hợp = 24x +56y =6,8 (g) (1) Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 x x mol Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 y y mol Tổng số mol H2 thu được= x+ y = 3,36/22,4 =0,15 (mol) (2)  24 x  56 y 6,8  x 0, 05   x  y  0,15   y 0,1 Từ (1) và (2) ta có hpt: (0,5đ) 1, 2.100 17, 65(%) Khối lượng Mg=24.0,05=1,2(g) %Mg= 6,8 %Fe=100-17,65=82,35(%) (0,5đ) E TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU KIỂM TRA Tuaàn 33 Tieát 65,66 TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú Ngaøy 9/3/2015 (100) BAØI 36 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC : Kiến thức : - Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng : nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt chất phản ứng, xúc sác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Kó naêng : - Học viên vận dụng : Thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng II PHÖÔNG PHAÙP GIAÛNG DAÏY - Phương pháp nêu vấn đề, đàm thoại III ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hoùa chaát laøm thí nghieäm : Dung dòch H2SO4 0,1M, Na2S2O3 Natri Thiosunfat 0,1M dung dòch BaCl 0,1m, dung dòch HCl 4M, dung dịch H2O2 1g đá vôi (hạt to) và 1g đá vôi (hạt nhỏ hơn) MnO2 bật Duïng cuï thí nghieäm : - Coác thuûy tinh IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy và trò Hoạt động GV - Haõy quan saùt thí nghieäm, nhaän xeùt hieän tượng, so sánh tượng và cho biết phản ứng xảy nhanh Noäi dung I Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học Thí nghieäm : Nhoû dung dòch H 2SO4, 0,1M vào cốc có chứa dung dòch BaCl2 0,1M vaø Na2S2O3 0,1M BaCl2 + H2SO4  BaSO4 + 2HCl (1) Na2S2O3 + H2SO4  S + SO2 + H2O + Na2SO4 (2) Nhaän xeùt : HV: - Phản ứng (1) xảy nhanh xuất Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ hieän keát tuûa traéng các chất phản ứng sản - Phản ứng (2) lát sau thấy màu phẩm đơn vị thời gian trắng đục S xuất Thí duï : Br2 + HCOOH  2HBs + CO2 Hoạt động : Lúc đầu nồng độ Bs2 là 0,012M GV : Thực thí nghiệm dung dịch Sau 50 giây nồng độ Bs2 là 0,0101M H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 có nồng độ  Tốc độ trung bình phản ứng khaùc khoảng thời gian 50 giây là - Coác (a) 25ml Na2S2O3 0,1m (101) - Coác (b) 10ml Na2S2O3 0,1m + 15ml nước cất  nồng độ Na2S2O3 coøn 0,04M - Quan sát xem trường hợp nào dung dịch cốc chuyển từ suốt sang trắng đục nhanh ? - Quan saùt nhaän xeùt xem Zn taùc duïng với HCl 1M và dung dịch HCl 0,1m trường hợp nào bọt khí H2 bay nhiều hôn ? HV : Quan sát trả lời Hoạt động : - Từ các liệu phản ứng hãy nhận xét liên quan áp suất và tác động phản ứng có chất khí tham gia = = 3,8.10-5 mol/(l.s) II Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Ảnh hưởng nồng độ - Thực phản ứng dung dịch H2SO4 với dung dịch Na2S2O3 với lần nồng độ khác - Coù theå thay baèng thí nghieäm cuûa dung dịch HCl 0,1M và dung dịch HCl 1M với vieân keõm gioáng Keát luaän : Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng tăng Ảnh hưởng áp suất Xét phản ứng sau thực bình kín Hoạt động : 2HI(k)  H2 (k) + I2 (k) Quan sát thí nghiệm phản ứng dung - Ở Áp suất HI là 1atm tốc độ phản dịch H2SO4 0,1M với dung dịch Na 2S2O3 ứng là 1,22.10-8 mol/(l.s) 0,1m nhiệt độ thường và đun nóng - Ở áp suất HI là 2atm, tốc độ phản khoảng 50oC ứng là 4,88.10-8 mol/(l.s) Trường hợp nào phản ứng xảy nhanh Kết luận : HV quan sát nhận xét và trả lời - Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ phản ứng tăng Hoạt động 5: Ảnh hưởng nhiệt độ GV : Thực phản ứng (2) hai nhiệt độ khác Quan sát phản ứng xảy dung dòch axit HAØNH CHÍNHl coù cuøng theå tích Keát luaän : cùng nồng độ nhận xét so sánh mức độ sủi Nhiệt độ phản ứng tăng, tốc độ phản ứng bọt khí CO2 trường hợp từ đó kết taêng luận liên quan diện tích bề mặt Thực tế thí nghiệm cho thấy thông thường chất sẵn với tốc độ phản ứng tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản HOÏC VIEÂN : Quan saùt nhaän xeùt vaø keát ứng tăng lên từ đến lần luaän Ảnh hưởng diện tích bề mặt Hoạt động : - Cho Axit HCl tác dụng với mẫu đá vôi có kích thước khác CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O GV : Keát luaät : - Quan sát phân hủy H 2O2 chậm Khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, dung dịch điều kiện thường và tốc độ phản ứng tăng (102) raéc theâm vaøo ít boät MnO 2, so saùnh thí nghieäm nhaän xeùt vaø keát luaän - Hoïc vieân quan saùt ruùt nhaän xeùt - Khi kết thúc phản ứng chất xúc tác MnO2 khoâng bò tieâu hao Ảnh hưởng chất xúc tác - Thí nghiệm : xét phân hủy H 2O2 chậm dung dịch nhiệt độ thường 2H2O2  2H2O + O2 - Khi cho vaøo ít boät MnO2 Keát luaän : Hoạt động : Giaùo vieân ñaët moät soá caâu hoûi aùp duïng Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng, còn lại sau phản ứng kết 1) Tại nhiệt độ lửa axetilen thúc cháy oxi cao nhiều so với cháy không khí tạo nên nhiệt độ III Ý nghĩa thực tiễn tốc độ phản haøn cao hôn ứng 2) Tại đun bếp gia đình người ta - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản thường đập nhỏ than, củi ? ứng vận dụng nhiều đời sống vaø saûn xuaát V CUÛNG COÁ : - Giáo viên và học viên đàm thoại các kiên1 thức đã học bài VI DAËN DOØ : - Tổng hợp và ghi nhớ các kiến thức đã học - Laøm caùc baøi taäp 1,2,3,4,5, trang 153, 154 - Xem trước bài 37 bài thực hành số TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (103) Tuaàn 34 Tieát 67,68 Ngày soạn: 16/03/2015 Bài 37: Bài thực hành số TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I.Mục tiêu bài thực hành : 1.Về kiến thức: Củng cố kiến thức tốc độ phản ứng hóa học: Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng 2.Veà kyõ naêng: -Sử dụng dụng cụ và hóa chất thành thạo , an toàn và hiệu -Thực và quan sát tượng thí nghiệm hóa học -Viết tường trình II.Chuaån bò: 1.Duïng cuï: -Oáng nghieäm -Giá để ống nghiệm -Keïp goã -Oáng nhoû gioït -Keïp hoùa chaát -Đèn cồn 2.Hoùa chaát: -Dung dòch HCl 18% vaø dung dòch HCl 6% -Dung dịch H2SO4(loãng) 10% -Kẽm kim loại dạng hạt và vụn nhỏ 3.Chia nhóm: theo sỉ số lớp 2-3 HV/nhóm 4.Chuaån bò cuûa hoïc vieân: -Đọc trước bài 37 sgk, xem kỹ các các bước tiến hành thí nghiệm -Oân tập kiến thức liên quan đến bài thực hành : +Tốc độ phản ứng hóa học +Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học nồng độ, nhiệt độ, diện tích beà maët chaát raén III.Thực hành : Hoạt động giáo viên Hoạt động học viên Hoạt động 1: -GV nêu nội dung tiết thực hành Những điểm cần chú ý thực thí nghieäm -GV nêu yêu cầu cần thực tiết thực hành Hoạt động 2: Thí nghiệm 1: Aûnh hưởng nồng độ đến Thí nghiệm 1:Aûnh hưởng nồng độ đến tốc độ tốc độ phản ứng phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm HV thực theo bước : SGK , quan saùt thí nghieäm xaûy -Bước 1:chuẩn bị ống nghiệm sau: +Oáng 1: 3ml dd HCl 18% +Oáng 2: 3ml dd HCl 6% GV lưu ý HV quan sát lượng bọt khí thoát -Bước 2:cho đồng thời vào ống nghiệm hạt ống nghiệm keõm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy và nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình (104) Hoạt động 3: Thí nghiệm 2: Aûnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm SGK ,quan sát tượng xảy ,giải thích Thí nghiệm 2: Aûnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước : -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: + oáng 1: 3ml dd H2SO4 15% + oáng 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2: đun nóng ống nghiệm đến gần sôi ,tieáp tuïc cho haït keõm vaøo caû hai oáng nghieäm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy và nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình Thí nghiệm 3: Aûnh hưởng diện tích bề mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng HV thực theo bước : Hoạt động 4: Thí nghiệm 3: Aûnh hưởng diện tích bề -Bước 1: Chuẩn bị ống nghiệm sau: + oáng 1: 3ml dd H2SO4 15% mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng GV hướng dẫn HV làm thí nghiệm + oáng 2: 3ml dd H2SO4 15% SGK ,quan sát tượng xảy ,giải -Bước 2:cho đồng thời vào ống hạt kẽm to, ống thích vụn kẽm (có tổng khối lượng hạt kẽm ống 1) -Bước 3: HV quan sát tượng xảy và nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy HV viết kết vào bảng tường trình IV.Báo cáo kết thực hành (theo mẫu): Thứ ngaøy thaùng naêm BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HAØNH Lớp: Nhoùm: Bài thực hành số 6: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC Teân:………………………………………………………… …………………………………………………………… 1.Đánh giá giáo viên: Ñieåm Nhaän xeùt cuûa giaùo vieân 2.Baùo caùo cuûa hoïc vieân: STT Thí nghieäm Caùch tieán haønh thí nghieäm Aûnh hưởng -Bước 1:chuẩn bị ống nghiệm nồng độ nhö sau: đến tốc độ phản +Oáng 1: 3ml dd HCl 18% ứng +Oáng 2: 3ml dd HCl 6% -Bước 2:cho đồng thời vào oáng nghieäm haït keõm -Bước 3: HV quan sát Hiện tượng giaûi thích – Phöông phản ứng trình (105) Aûnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng Aûnh hưởng dieän tích beà maët chất rắn đến tốc độ phản ứng tượng xảy và nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy -Bước 1: Chuẩn bị ống nghieäm nhö sau: + oáng 1: 3ml dd H2SO4 15% + oáng 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2: đun nóng ống nghiệm đến gần sôi ,tiếp tục cho haït keõm vaøo caû hai oáng nghieäm -Bước 3: HV quan sát tượng xảy và nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy -Bước 1: Chuẩn bị ống nghieäm nhö sau: + oáng 1: 3ml dd H2SO4 15% + oáng 2: 3ml dd H2SO4 15% -Bước 2:cho đồng thời vào ống haït keõm to, oáng vuïn keõm (có tổng khối lượng hạt kẽm ống 1) -Bước 3: HV quan sát tượng xảy và nhận xét Viết phương trình phản ứng xảy TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (106) Tuaàn 35 Tieát 69,70 Ngày soạn: 23/03/2015 Baøi 38: CAÂN BAÈNG HOÙA HOÏC I.Muïc tieâu baøi hoïc: 1.Về kiến thức: HV biết nào là cân hóa học và chuyển dịch cân hóa học HV hiểu cân hóa học là cân động 2.Veà kó naêng: HV biết vận dụng nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê để làm chuyển dịch cân và ứng dụng giải thích số quá trình sản xuất thực tế ( sản xuất amoniac, oxi hóa SO 2,…) II.Phöông phaùp giaûng daïy : -Phương pháp trực quan -Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề -Phöông phaùp dieãn giaûng III.Đồ dùng dạy học : Chuaån bò thí nghieäm hình 7.5 SGK IV.Kieåm tra baøi cuõ : Hãy nêu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và các yếu tố này ảnh hưởng naøo? V.Hoạt động dạy học : Hoạt động thầy -trò Noäi dung ghi baûng Hoạt động 1: I Phản ứng chiều pư thuận nghịch và cân GV hướng dẫn HV hiểu phản ứng hóa học : chiều và phản ứng thuận nghịch Phản ứng chiều :là phản ứng xảy theo chiều tử trái sang phải Vd:2KClO3 2KCl + 3O2 2.Phản ứng thuận nghịch :là nhũng phản ứng cùng đk xảy theo chiều trái ngược (1) Vd : Cl2 + H2O HCl + HClO (2) (1) phản ứng thuận Hoạt động 2: (2) phản ứng nghịch GV hướng dẫn HV tập phân tích số liệu Cân hóa học : thu từ thực nghiệm phản ứng thuaän nghòch sau: H2 (k) + I2 (k) HI(k) t =0 0,500 0,500 mol t 0,393 0,397 0,786 mol t: cb 0,107 0,107 0,786 mol GV hướng dẫn HV (GV treo hình vẽ 7.4) -lúc đầu chưa có HI nên số mol HI baèng -Phản ứng xảy ra: H2 kết hợp với I2 cho -Định nghĩa: CBHH là trạng thái phản ứng (107) HI neân luùc naøy vt max vaø giaûm daàn theo số mol H2, I2 , đồng thời HI vừa tạo thaønh laïi phaân huyû cho H2,I2 , taêng Sau khoảng thời gian vt =vn lúc đó heä caân baèng HV dựa vào SGK định nghĩa phản ứng theá naøo laø caân baèng hoùa hoïc HV nghiên cứu SGK và cho biết : CBHH là cân động? -GV löu yù HV caùc chaát coù heä caân baèng thuận nghịch tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch -CBHH là cân động -Khi phản ứng thuận nghịch đạt trạng thái cân baèng thì heä luoân luoân coù maët chaát phaûn ứng và các chất sản phẩm II Sự chuyển dịch cân hóa học : 1.Thí nghieäm : sgk 2.Định nghĩa : chuyển dịch cân hóa học là dịch chuyển từ trạng thái cân này Hoạt động 3: sang trạng thái cân khác tác động từ GV làm TN hình vẽ 7.5 trang 158- các yếu tố bên ngoài lên cân sgk GV đặt vấn đề: ống nghiệm có hỗn hợp khí NO2 và N2O5 2NO2 (k) N2O4 (k) (nâu đỏ) (khoâng maøu) III.Các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học -Đặt ống nghiệm vào bình nước đá , 1.Aûnh hưởng nồng độ: quan sát màu sắc bên ống nghiệm Ví dụ: Xét phản ứng: ,HV cho biết hỗn hợp trên tồn C(r) + CO2 (k) 2CO( k) chuû yeáu laø NO2 hay N2O4 ? + theâm CO2 -> [CO2] taêng -> vt taêng -> -GV bổ sung: tồn N 2O4 , [NO2] giảm xảy phản ứng thuận ( chiều làm giảm [CO2] ) bớt , [N2O4]tăng thêm so ban đầu nghĩa + lấy bớt CO2 -> [CO2] giảm -> vt < là CBHH ban đầu đã bị phá vỡ -> xảy phản ứng nghịch ( chiều làm tăng -Löu yù: Neáu tieáp tuïc , maøu saéc cuûa oáng [CO2]) nghiệm không thay đổi nghĩa là Vậy : tăng giảm nồng độ chất CBHH hình thành => cân thì cân chuyeån dòch theo chieàu laøm giaûm taùc duïng cuûa chuyeån dòch caân baèng -HV dựa vào sgk phát biểu định nghĩa ? việc tăng giảm nồng độ chất đó Lưu ý : Chất rắn không làm ảnh hưởng đến cân baèng cuûa heä Hoạt động 4: GV cuûng coá : -Caân baèng hoùa hoïc laø gì ? -Taïi noùi caân baèng hoùa hoïc laø caân 2.Aûnh hưởng áp suất : động? Ví dụ: Xét phản ứng: -Thế nào là chuyển dịch cân ? N2O4 (k) 2NO2 (k) Hoạt động 5: GV đàm thoại dẫn dắt HV theo hệ thống -Nhận xét phản ứng: +Cứ mol N2O4 tạo mol NO2 =>phản caâu hoûi: -Khi hệ cân thì vt lớn ,bằng ứng thuận làm tăng áp suất +Cứ 2mol NO2 tạo mol N2O4 => phản hay nhỏ ? nồng độ các chất có ứng nghịch làm giảm áp suất thay đổi hay không? -Sự ảnh hưởng áp suất đến cân bằng: -khi theâm CO2 thì vt hay taêng? + taêng p chung -> soá mol NO2 giaûm , soá HV + vt = ,[chất ] không thay đổi (108) + vt taêng GV bổ sung: cân cũ bị phá vỡ, cân thiết lập ,nồng độ các chất khác so với cân cũ -Khi thêm CO2 phản ứng xảy theo chieàu thuaän seõ laøm giaûm hay taêng noàng độ CO2 ? HV laøm giaûm [CO2] -GV ,em hãy nhận xét phản ứng thuận nghịch tăng nồng độ chất thì CBHH dòch chuyeån veà phía naøo? Tương tự với trường hợp lấy bớt CO2 HV dựa vào sgk đưa nhận xét cuối cùng ảnh hưởng nồng độ Hoạt động 6: GV mô tả thí nghiệm và đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để giúp HV tìm hiểu ảnh hưởng áp suất mol N2O4 taêng => caân baèng chuyeån dòch theo chieàu nghòch ( laøm giaûm aùp suaát cuûa heä ) + Khi giaûm p chung -> soá mol NO2 taêng , soá mol N2O4 giaûm => caân baèng chuyeån dòch theo chieàu nghòch ( laøm taêng aùp suaát ) Vậy :Khi tăng giảm áp suất chung hệ cân thì cân chuyển dịch theo chieàu laøm giaûm taùc duïng cuûa vieäc taêng giảm áp suất đó *Lưu ý : Khi số mol khí vế thì áp suất không ảnh hưởng đến cân Ví duï: H2(k) + I2(k) 2HI (k) 3.Aûnh hưởng nhiệt độ: *Phản ứng thu nhiệt và phản ứng toả nhiệt: -Phản ứng thu nhiệt là phản ứng lấy thêm lượng để tạo sản phẩm kí hiệu H > -Phản ứng toả nhiệt là phản ứng bớt lượng Kí hiệu H < *Ví dụ: Xét phản ứng: N2O4 (k) 2NO2 (k) H = +58kJ (khoâng maøu ) (nâu đỏ) -Nhaän xeùt: + Phản ứng thuận thu nhiệt vì H =+58kJ >0 + Phản ứng nghịch tỏa nhiệt vì H =-58kJ <0 -Aûnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học: +Khi đun nóng hỗn hợp -> màu nâu đỏ hỗn hợp khí đậm lên =>phản ứng xảy theo chieàu thuaän nghóa laø chieàu thu nhieät (giaûm nhieät độphản ứng) +Khi làm lạnh hỗn hợp -> màu nâu đỏ hỗn hợp khí nhạt dần =>phản ứng xảy theo chieàu nghòch nghóa laø chieàu toûa nhieät (taêng nhiệt độ phản ứng) *Vậy: Khi tăng nhiệt độ, cân chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt (giảm tác dụng Hoạt động 7: GVø đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề để tăng nhiệt độ).Khi giảm nhiệt độ, cân giúp HV tìm hiểu ảnh hưởng nhiệt phản ứng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt (giảm tác dụng giảm nhiệt độ) độ Keát luaän:Nguyeân lí chuyeån dòch caân baèng Lô Sa-tô-li-eâ Một phản ứng thuận nghịch trạng thái cân chịu tác động từ bên ngoài biến đổi nồng độ, áp suất , nhiệt độ thì cân baèng seõ chuyeån dòch theo chieàu laøm giaûm taùc động bên ngoài đó (109) 4.Vai troø cuûa xuùc taùc: Chất xúc tác không ảnh hưởng đến cân hóa học ,nó làm cho cân thiết lập nhanh hôn IV Ý nghĩa tốc độ phản ứng và cân hoùa hoïc saûn xuaát hoùa hoïc Ví dụ 1: Trong sản xuất axit sunfuric phải thực phản ứng sau diều kiện nào?(nồng độ, nhiệt độ, áp suất ) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO (k) H Hoạt động 8: <0 GV : em haõy neâu ñieåm gioáng cuûa Giaûi: chiều chuyển dịch CBHH có Để phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận thì: yếu tố (nồng độ, nhiệt độ, áp suất )tác + dö khoâng khí ( dö oxi) động đến pư thuận nghịch + nhiệt độ khá cao 4500/C HV neâu nguyeân lí + xuùc taùc V2O5 Ví dụ 2: Cần thực điều kiện nào để phản ứng tổng hợp amoniac đạt hiệu suất cao? GV trình baøy theo sgk N2 (k) + 3H2 (k) NH 3(k) H< Hoạt động 9: Giaûi: GV đặt câu hỏi đàm thoại cùng HV Thực phản ứng điều kiện: + aùp suaát cao + nhiệt độ thích hợp + xuùc taùc boät Fe + Al2O3/K2O GV có thể lấy thêm ví dụ minh hoạ CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) H<0 V.Cuûng coá : - Người ta thường tác động vào yếu tố nào để làm chuyển dịch cân hóa học ? - Người ta dự đoán chiều chuyển dịch cân hóa học dựa vào nguyên lí nào? Phát biểu nguyên lí đó VI.Daën doø vaø BTVN: -Chuẩn bị các kiến thức ôn : tốc độ phản ứng và cân hóa học (bài 38) -Laøm caùc baøi taäp 1->8 trang 162,163 sgk TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (110) Tuần: 36 Tiết: 71 Ngày soạn: 28/4/2015 Bài 39 LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Củng cố kiến thức về: - Tốc độ phản ứng và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng - Cân hoá học, chuyển dịch cân và các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học Kỹ năng: - Dự đoán chiều chuyển dịch cân hoá học điều kiện cụ thể - Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến cân hoá học trường hợp cụ thể Trọng tâm: Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân để xác định chiều chuyển dịch cân Tư tưởng: Tích cực, chủ động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Giáo án, hệ thống câu hỏi và BT liên quan đến bài học Học sinh: Chuẩn bị bài trước đến lớp III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Giảng các lớp: Lớp Ngày dạy 10CA 10CC Học sinh vắng mặt Ghi chú Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: Trong học Bài mới: Thời gian 10' 10' Hoạt động Giáo viên và Học sinh * Hoạt động 1: Kiến thức cần nắm vững Mục tiêu: Củng cố kiến thức các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, cân hoá học, chuyển dịch cân bằng, các yếu tố ảnh hưởng đến cân - GV: Hướng dẫn học sinh trả lời các kiến thức đã học tốc độ phản ứng và cân hóa học HS: Trả lời theo SGK * Hoạt động 2: Bài tập Mục tiêu: Giúp HS biết cách làm các BT liên quan đến tốc độ pư và CBHH - GV: Có thể dùng biện pháp gì để tăng tốc độ phản ứng hoá học xảy chậm điều kiện thường HS: Trả lời Nội dung ghi bảng I KIẾN THỨC CẦN NHỚ (SGK-166) II BÀI TẬP * Dạng1: Các biện pháp tăng tốc độ phản ứng hóa học - Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt - Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn (111) + Tăng CM, to, P, xt, diện tích bề mặt + Phản ứng có tốc độ phản ứng lớn - GV: Yêu cầu HS thảo luận giải bài tập số 4, bài tập số (SGK) HS: Thảo luận, lên bảng trình bày 10' - GV: Một phản ứng thuận nghịch trạng thái nào gọi là CBHH? HS: Khi Vt = Vn - GV: Có thể trì CBHH để nó không biến đổi theo thời gian không? Bằng cách nào? HS: Có thể trì cách giữ nguyên đk phản ứng - GV: Yêu cầu HS thảo luận giải bài tập số (SGK) HS: Thảo luận, lên bảng trình bày 10' - GV: Phát vấn: + Thế nào là CDCB ? + Nêu nguyên lí chuyển dịch cân bằng? HS: Là chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác tác động CM,to, P - GV: Yêu cầu HS thảo luận giải bài tập số (SGK) HS: Thảo luận, lên bảng trình bày BT4/167 Fe + CuSO4 (4M) Znbột + CuSO4 (2M) Zn + CuSO4 (2M, 50oC) 2H2 + O2 H2O BT5/167 - Hút khí CO2, nước - Đun nóng *Dạng2: Cân hoá học -Khi Vt = Vn -Có thể trì cách giữ nguyên đk phản ứng BT6/167 a) Cân chuyển dịch theo chiều thuận b) c) Chất rắn không ảnh hưởng đến cân d) Cân chuyển dịch theo chiều thuận e) Cân chuyển dịch theo chiều thuận * Dạng 3: Sự chuyển dịch Cân Là chuyển từ trạng thái Cb này sang trạng thái CB khác tác động CM, to, P BT7/167 a) Chuyển dịch theo chiều nghịch b) Không chuyển dịch c) Chuyển dịch theo chiều thuận d) Không chuyển dịch e) Chuyển dịch theo chiều nghịch Củng cố bài giảng: (3') GV tổng kết bài luyện tập Bài tập nhà: (1') Đọc bài “ Hằng số cân bằng” Giảng các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt 10CA 10CC Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: Trong học Bài mới: Dẫn dắt từ bài cũ Thời Hoạt động Giáo viên và Học sinh gian Ghi chú Nội dung ghi bảng (112) 25' * Hoạt động 1: Thảo luận làm bài tập theo nhóm - GV: Gv phát cho nhóm đề gồm các bài tập, giải theo nhóm, hs tham gia trả lời sau hoàn thành bài nhóm: HS: Thảo luận theo HD GV, sau đó lên bảng trình bày Câu 1: Phản ứng tổng hợp NH3 theo pthh: N2 + H2  NH3 H < Để cân chuyển dịch theo chiều thuận cần: A Tăng áp suất B Tăng nhiệt độ C Giảm nhiệt độ D A và C Câu 2: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2(k) H > Biện pháp kĩ thuật tác động vào quá trình sản xuất để tăng hiệu xuất phản ứng là: A Tăng áp suất B Tăng nhiệt độ C Giảm áp suất D A và C Câu 3: Phản ứng sản xuất vôi: CaCO3 (r)  CaO(r) + CO2(k) H > Hằng số cân Kp phản ứng phụ thuộc vào: A Áp suất khí CO2 C Khối lượng CaO B Khối lượng CaCO3 D Chất xúc tác Câu 4: Cho cân bằng: 2NO2  N2O4  H=-58,04 kJ Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào nước đá thì: A Hỗn hợp giữ nguyên màu bđ B Màu nâu đậm dần C Màu nâu nhạt dần D Hỗn hợp có màu khác Câu 5: Khi tăng áp suất hệ phản ứng: CO + H2O  CO2 + H2 thì cân sẽ: A Chuyển rời theo chiều thuận B Chuyển rời theo chiều nghịch C Không dịch chuyển D Chuyển rời theo chiều thuận cbằng Câu 6: Cho cân hóa học: N2 + O2  2NO  H > Để thu nhiều khí NO, người ta: A Tăng nhiệt độ B Tăng áp suất A Giảm nhiệt độ D Giảm áp suất Câu 7: Hằng số cân phản ứng: N2O4 (k)  2NO2 (k) là:  NO2  NO2   K K N 2O4  N 2O4    A B  NO2  K  N 2O4  C D Kết khác Câu 1: C Câu 2: B Câu 3: A Câu 4: C Câu 5: C Câu 6: A Câu 7: A Câu 8: C (113) Câu 8: Chất xúc tác là: A Chất làm tăng tốc độ phản ứng B Chất không thay đổi khối lượng trước và sau phản ứng C Chất làm thay đổi tốc độ phản ứng khối lượng không đổi sau phản ứng kết thúc D Cả A, B và C Câu 9: Hằng số cân KC chất xác định phụ thuộc vào: A Nồng độ các chất B Hiệu suất phản ứng C Nhiệt độ phản ứng D Áp suất Câu 10: Cho biết phản ứng sau: H2O(k) + CO(k)  H2(k) + CO2(k) 700oC số cân K=1,873 Tính nồng độ H 2O và CO trạng thái cân bằng, biết hỗn hợp ban đầu gồm 0,300 mol H2O và 0,300 mol CO bình 10lít 700oC A 0,01733M B 0,01267M C 0,1733M D 0,1267M Câu 9: A 0,3 Câu 10: CM = 10 = 0,03M Gọi x là nồng độ nước phản ứng thời điểm t: H2O(k) + CO(k)  H2(k) + CO2(k) Bđ 0,03M 0,03M 0 Pư x x x x Cb 0,03-x 0,03-x x x Ta có: x.x  H   CO2  H 2O   CO   0, 03  x   KC= = =1,873 à x1= 0,1115 > 0,03 (loại) X2= 0,0173 (chọn) Vậy đáp án đúng là A 15' * Hoạt động 2: Giải bài - GV: thu bài tất các nhóm, gọi đại diện các nhóm trả lời HS: Mỗi HS lên bảng làm câu Củng cố bài giảng: (3') GV tổng kết bài luyện tập Bài tập nhà: (1') Ôn lại toàn kiến thức chương 4,5,6,7 chuẩn bị ôn tập kiểm tra học kì V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG Tuần: 36,37 TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú Ngày soạn: 4/5/2015 (114) Tiết: 72, 73 ÔN TẬP HỌC KỲ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:Củng cố lại kiến thức phản ứng oxi hóa khử, halogen, oxi- lưu huỳnh,axit sunfuric, tốc độ phản ứng, cân hoá học, chuyển dịch cân Kỹ năng: Rèn luyện kĩ làm bài tự luận logic, nhanh, chính xác Trọng tâm: Củng cố kiến thức halogen, oxi-lưu huỳnh, axit sunfuric, tốc độ phản ứng, cân hoá học, chuyển dịch cân Tư tưởng: Tích cực, chủ động II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Giáo viên: Tổng hợp kiến thức, cho học sinh photo đề cương trước (kèm theo) Học sinh: Ôn bài, làm bài tập đề cương III PHƯƠNG PHÁP Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG Tiết 72,73 Giảng các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10C1 10C2 Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: Trong học Bài mới: Để chuẩn bị cho kiểm tra học kì tốt, chúng ta cần phải nắm vững tất các kiến thức đã học à Lấy đề cương để ôn tập Thời Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng gian 30' * Hoạt động 1: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ - GV: phát vấn học sinh kiến thức các chương (đã có đề cương) HS: làm bài tập theo nhóm àLên bảng trình bày àNhóm khác nhận xét, bổ sung - GV: đánh giá, hướng dẫn cách trình bày (115) HS: Nghe TT I.Chương 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá khử (4bước) Bước 1: Xác định số oxi hoá các nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hoá, chất khử Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử, cân quá trình Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hoá, chất khử cho tổng số electron chất khử nhường tổng số e mà chất oxi hoá nhận Bước 4: Đặt các hệ số chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng, từ đó tinh hệ số các chất khác có mặt phương trình hoá học Kiểm tra cân số nguyên tử các nguyên tố vế II.Chương 5: NHÓM HALOGEN Các F Cl Br I Halogen Độ âm 3,98 3,16 2,96 2,66 điện Tính oxi Tính oxi hoá giảm dần hoá o as to 252o C Phản ứng     t 2HBr    Cl2+H2   2HCl    2HI Br 2+H2 ( no ) I2+H2 F2+H2 2HF với H2 Phản ứng 2F2+2H2Oà4HF+ O2 Cl2+H2O  HCl+HClO Br2+H2O  HBr+HBrO Hầu không với H2O tác dụng Các dung HF HCl HBr HI dịch HX Tính axit và tính khử tăng dần 1 Các hợp Cl NaClO, CaOCl có tính oxi hoá mạnh ion ClO có thể tính oxi hoá mạnh chất clo với oxi Nhận biết FClBrIcác ion Không tác dụng Kết tủa trắng AgCl Kết tủa vàng nhạt AgBr Kết tủa vàng AgI Halogenua dd AgNO3 III.Chương 6: OXI- LƯU HUỲNH Tính chất đặc trưng O2 O3 S Tính oxi hoá mạnh Tính oxi hoá mạnh oxi Thể tính oxi hoá và tính khử 2 4 4 6 6 Tính chất các hợp chất H2 S S O2 H S O3 S O3 H S O4 lưu huỳnh Tính khử mạnh Tính oxi hoá tính khử Tính oxi hoá mạnh  O2 Sản xuất H2SO4    O2  H 2O o S FeS2   SO2 V2O5 ,t SO3    H2SO4 công nghiệp Nhận biết ion sunfat Cho tác dụng với dung dịch BaCl2à BaSO4↓màu trắng không tan axit Thời gian 10' Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng * Hoạt động : - GV: Yêu cầu HS nhắc lại các dạng BT đã làm chương trình HKII HS: Có 10 dạng I BÀI TẬP 1) Xác định tên, vị trí nguyên tố dựa vào cấu hình electron nguyên tử cấu hình e lớp ngoài cùng ion 2) Tính chất hoá học đặc trưng các chất, viết PTHH minh hoạ 3) Hiện tượng thí nghiệm, viết phương trình (116) - GV: Nhắc nhanh lại PP cho HS HS: Nghe TT Củng cố bài giảng: (3') BT8/114 SGK Bài tập nhà: (1') BT10/139 SGK 4) Viết PTHH, sơ đồ điều chế 5) Hoàn thành dãy chuyển hoá 6) Nhận biết 7) Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm 8) Xác định công thức hoá học chất 9) Viết phương trình phản ứng với axit sunfuric đặc, loãng 10) Bài toán hỗn hợp kim loại (117) Giảng các lớp: Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú 10C1 10C2 Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra bài cũ: Trong học Bài mới: Thời Hoạt động Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng gian 10' * Hoạt động 1: * Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch: - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập nhận a) HNO3, BaCl2, NaCl, HCl biết b) H2SO4, HCl, NaOH, Na2SO4, HNO3 c) K2SO3, K2SO4, K2S, KNO3 HS: làm theo HD GV, lên bảng trình d) H2SO4, HNO3, HCl bày - // a Dùng QT, dd Na2SO4 và dd AgNO3 - GV: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung b Dùng QT, dd AgNO3 và dd BaCl2 c Dùng dd HCl và dd BaCl2 HS: Nghe TT d Dùng dd BaCl2 và dd AgNO3 10' * Hoạt động 2: * Bài 2: Cân các phương trình phản ứng theo phương pháp thăng electron - GV: Hướng dẫn học sinh cân các a) Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O phản ứng theo pp thăng electron b) R - CH2OH + KMnO4  R - CHO + MnO2 + HS: làm theo HD GV, lên bảng trình KOH + H2O bày c) FeCO3 + HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + H2O - GV: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung HS: Nghe TT 10' * Hoạt động 3: 10' - GV: HD HS dựa vào tỉ lệ số mol OH và SO2 để xác định số muối tạo thành sau đó làm BT bình thường HS: làm theo HD GV, lên bảng trình bày - GV: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung HS: Nghe TT * Hoạt động 4: - GV: Hướng dẫn HS làm BT hỗn hợp cách đặt ẩn - // a) Mg + 10 HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O b) R - CH2OH + KMnO4  R - CHO + MnO2 + KOH + H2O c) FeCO3 + 26 HNO3  Fe(NO3)3 + N2O + CO2 + 13 H2O * Bài 3: Cho 5,6 lít khí SO2(đkc) vào: a) 400ml dung dịch KOH 1,5M b) 250ml dung dịch NaOH 0,8M c) 200ml dung dịch KOH 2M Tính khối lượng muối tạo thành? - // a T>2: Tạo muối K2SO3 và KOH dư b T<1: Tạo NaHSO3 và dư SO2 c 1<T<2: tạo muối KHSO3 và K2SO3 * Bài 4: Cho 7,6 gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ thuộc chu kì liên tiếp BTH tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư Sau phản ứng thu 5,6 lít khí (đktc) Xác định kim (118) loại và % khối lượng kim loại hỗn hợp - // HS: làm theo HD GV, lên bảng trình Gọi công thức phân tử trung bình kim bày loại kiềm thổ là M Phương trình hoá học : M + H2SO4  MSO4 + H2 Từ phương trình ta có : n M n H = 5,6/22,4 = 0,25 mol - GV: Nhận xét, sửa chữa, bổ sung HS: Nghe TT M = 7,6/0,25 = 30,4 Hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp nên có thể là Mg(24) và Ca(40) Hàm lượng kim loại hỗn hợp là : 47,37%Mg ; 52,63%Ca Củng cố bài giảng: (3') Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: a.S → → SO2 → Na2SO3 → SO2 → SO3 → H2SO4 → FeSO4 → Fe(OH)2 → FeSO4 → BaSO4 b.Na2S → H2S → K2S → H2S → FeS → H2S → S → H2S → SO2 → H2SO4 → SO2 → Na2SO3 → c.H2SO4 → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 → Fe2(SO4)3 K2SO4 → BaSO4 Bài tập nhà: (1') Hoàn thành các HTHH: a Fe2O3 + H2SO4 đặc nóng l P + H2SO4 b FeO + H2SO4 đặc nóng m Mg + H2SO4 đặc c Fe + H2SO4 đặc nóng n Al(OH)3 + H2SO4 đặc nóng d Fe2O3 + H2SO4 loãng o KBr + H2SO4đặc e Al + H2SO4 loãng p FeS2 + H2SO4 đặc f Al+ H2SO4 đặc nóng q FeCO3 + H2SO4 đặc g Fe(OH)3 + H2SO4 đặc nóng x Fe3O4 + H2SO4 đặc h CuO + H2SO4 đặc nóng y Zn + H2SO4 đặc k Cu + H2SO4 đặc z Ag + H2SO4 đặc nóng V TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI GIẢNG TTCM DUYỆT Ngày / / 20 Trịnh Nghĩa Tú (119) Tuần 37 Tiết 74 THI HỌC KỲ II (Theo đề chung SGD) / (120)

Ngày đăng: 18/09/2021, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w