1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN LOP 4 TUAN 8 MOI NHAT

41 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 123,94 KB

Nội dung

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các -3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo bài tập của tiết 35, đ[r]

(1)TUẦN Thứ hai, ngày 26 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ Tiết 2:Tập đọc NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I.MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng theo ý thơ - Đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên Đọc - hiểu: - Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp (Trả lời các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, khổ thơ bài) HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm bài thơ; trả lời CH3 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK - Bảng phụ viết sẵn khổ thơ và khổ thơ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương - Màn 1: HS đọc quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội - Màn 2: HS đọc dung bài - HS lên bảng thực yêu cầu + Nếu sống vương quốc Tương Lai em làm gì? - Nhận xét , bổ sung Hình thành kiến thức mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe b H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ thơ - HS tiếp nối đọc khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý chữa lổi phát âm, theo đúng trình tự ngắt giọng cho HS -GV đưa bảng phụ để giúp HS định hướng đọc đúng - Gọi HS đọc toàn bài thơ - HS nối tiếp đọc bài - GV đọc mẫu: Chú ý giọng đọc(xem SGV) * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc toàn bài thơ - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp hỏi nối trả lời câu hỏi: (2) ? Câu thơ nào lặp lại nhiều lần bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? ? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua khổ thơ ? + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ lặp lại đầu khổ thơ và lần trước hết bài + Nói lên ước muốn các bạn nhỏ là tha thiết Các bạn luôn mong mỏi giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em sống đầy đủ và hạnh phúc +Mỗi khổ thơ nói lên điều ước các bạn nhỏ +Khổ 1:Ước cây mau lớn +Khổ 2:Ước trở thành người lớn để làm việc + Khổ 3:Ước mơ không còn mùa đông giá rét + Khổ 4: Ước không có chiến tranh - HS nhắc lại ý chính khổ thơ - Gọi HS nhắc lại ước mơ thiếu nhi qua khổ thơ GV ghi bảng ý chính đã nêu khổ thơ ? Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa + Câu thơ nói lên ước muốn các bạn đông ý nói gì? thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay tai hoạ nào đe doạ người ? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có + Các bạn thiếu nhi mong ước không có nghĩa là mong ước điều gì? chiến tranh, người luôn sống hoà bình, không còn bom đạn ? Em thích ước mơ nào các bạn thiếu + HS phát biểu tự do.(Xem SGV) nhi bài thơ? Vì sao? ? Bài thơ nói lên điều gì? + Bài thơ nói ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu các bạn nhỏ bộc lộ khát khao giới tốt đẹp - Ghi ý chính bài thơ - HS nhắc lại ý chính * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp khổ - HS tiếp nối đọc khổ thơ thơ để tìm giọng đọc hay (như đã hướng Cả lớp theo dõi để tìm cách đọc hay dẫn) - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài - HS đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp - HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, HS thơ GV có thể định theo hàng dọc đọc khổ thơ hàng ngang các dãy bàn - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài - HS thi đọc thuộc lòng (3) - Bình chọn bạn đọc hay và thuộc bài - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu - Nhận xét và tuyên dương HS 3.Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Tính tổng số, vận dụng số tính chất để tính tổng số cách thuận tiện - Giáo dục HS thích học Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập – VBT III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các -3HS lên bảng làm bài, HS lớp theo bài tập tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT dõi để nhận xét bài làm bạn nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét Hình thành kiến thức : a Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng - HS nghe b Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Khi đặt tính để thực tính tổng - Đặt tính tính tổng các số nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? - Đặt tính cho các chữ số cùng hàng - GV yêu cầu HS làm bài thẳng cột với - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm các bài vào VBT bạn trên bảng - HS nhận xét bài làm bạn đặt - GV nhận xét tính và kết tính Bài 2(dòng 1, 2) ? Hãy nêu yêu cầu bài tập ? - GV hướng dẫn - Tính cách thuận tiện - HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng - GV nhận xét làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài 4a: - GV gọi HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào VBT Bài giải (4) Bài 5(HS khá, giỏi) ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm nào ? ? Vậy ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? -Gọi chu vi hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người - HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, bao nhiêu nhân tiếp với - Chu vi hình chữ nhật là: (a + b) x - Chu vi hình chữ nhật biết các cạnh a) P = (16 +12) x = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x = 120 (m) Tiết 4: Luyện Tiếng Việt LUYỆN TẬP TỰ TRỌNG – TRUNG THỰC – DANH TỪ I.Mục tiêu - Luyện mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ đề: Trung thực- Tự trọng - Luyện tập tìm các danh từ đoạn văn - Luyện cho HS nắm nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ nói trên để đặt câu - HS sử dụng từ linh hoạt II.Các hoạt động dạy - học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định - Hát 2.Luyện tập + Hướng dẫn mở rộng vốn từ : Trung thực- Tự trọng - Từng cặp HS trao đổi, làm bài - GV yêu cầu HS trao đổi cặp - HS trình bày kết - GV ghi nhanh 1, câu lên bảng + Từ cùng nghĩa với trung thực: Thẳng +Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá thắn thẳng, thành thật, thật tâm mình +Từ trái nghĩa với trung thực: Dối trá, - GV gợi ý, gọi em lên bảng chữa bài gian dối, gian lận, gian giảo, lừa bịp - Nhận xét chốt lời giải đúng + Luyện danh từ : a.Cho các từ sau: bác sĩ, nhân dân, thước kẻ, sấm, văn học, thợ mỏ, mơ ước, sóng - Nghe GV phân tích yêu cầu thần, , cái cặp, bão, tự hào, rặng dừa - Thảo luận cặp đôi (5) + Xếp các từ tìm vào các nhóm sau: Danh từ người: Danh từ vật: Danh từ tượng: b.Tìm các danh từ đoạn văn sau: Mùa xuân/đã / đến/ Những/ buổi chiều/ hửng ấm/, từng/đàn/chim én/từ/dãy núi/ đằng xa/bay /tới/, lượn vòn/ trên/những/bến đò/đuổi nhau/xập xè/quanh/những/mái nhà/ + GV nhËn xÐt 4.Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc + Danh từ người: bác sĩ, nhân dân, thợ mỏ + Danh từ vật: thước kẻ, cặp, dừa + Danh từ tượng: sấm, bão, sóng thần, - HS tự làm bài vào - HS đọc lại đề bài và thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm nêu kết * Các danh từ là: mùa xuân, buổi chiều, đàn, chim én, dãy núi, bến đò, mái nhà Thứ ba, ngày 27 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Âm nhạc (GV chuyên dạy) Tiết 2: Toán TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Hình thành kiến thức : a.Giới thiệu bài: Tìm hai số biết tổng - HS nghe và hiệu hai số đó b.Hướng dẫn tìm hai số biết tổng và hiệu đó : *Giới thiệu bài toán - GV gọi HS đọc bài toán SGK - HS đọc trước lớp - GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? - Bài - Tổng số: 70, hiệu số: 10 toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu tìm hai số * Hướng dẫn và vẽ bài toán - GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ bài toán, - Vẽ sơ đồ bài toán HS không vẽ thì GV hướng dẫn HS SL: 70 vẽ sơ đồ SB: 10 * Hướng dẫn giải bài toán (cách 1) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ bài - Trả lời toán và suy nghĩ cách tìm hai lần số (6) bé (60) - Số bé là bao nhiêu? -Tổng 70, số bé 30, số lớn là bao nhiêu? - GV yêu cầu HS trình bày bài giải bài toán - Nhận xét - Tương tự hướng dẫn cách tìm thứ - Rút công thức giải Cách 1: Số bé = ( Tổng – Hiệu) : Cách 2: Số lớn = ( Tổng + Hiệu) : c Luyện tập, thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán - Bài toán cho biết gì ? - (60 : = 30) - (70 – 30 = 40 30 +10 = 40) + HS lên bảng thực yêu cầu - HS suy nghĩ sau đó phát biểu ý kiến - HS đọc - Tuổi bố cộng với tuổi là 58 tuổi Tuổi bố tuổi là 38 tuổi - Bài toán hỏi tuổi người - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì em biết điều đó ? -GV yêu cầu HS làm bài -2 HS lên bảng làm bài, HS làm theo cách, HS lớp làm bài vào VBT -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn - HS nêu ý kiến trên bảng - GV nhận xét Bài 2,3,4: Tương tự 4.Củng cố- Dặn dò: - GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số - HS lớp biết tổng và hiệu hai số đó -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết 3: Chính tả (Nghe –viết) TRUNG THU ĐỘC LẬP I.MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả - Làm đúng BT(2) a / b, hoặc(3) a / b II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a 2b (theo nhóm) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượn, rướn cổ,… (7) - Nhận xét chữ viết HS trên bảng và bài chính tả trước 2.Hình thành kiến thức mới: a.Giới thiệu bài: - Giờ chính tả hôm nay, các bạn nghe viết đoạn bài văn Trung thu độc lập và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi iên/ yên/ iêng b.Hứơng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK ? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp nào? - Lắng nghe - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện Ơ biển rộng, cờ đỏ vàng bay phấp phới trên tàu lớn, nhà máy chi chít, cao thẳm, cánh đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn, vui tươi ? Đất nước ta đã thực ước mơ + Đất nước ta đã có cách đây 60 năm anh chiến sĩ chưa? điều mà anh chiến sĩ mơ ước Thành tựu kinh tế đạt to lớn: chúng ta có nhà máy thuỷ điện lớn, khu công nghiệp, đô thị lớn, … * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết - Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, và luyện viết mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, * Nghe – viết chính tả: bát ngát, nông trường, to lớn,… * Chấm bài – nhận xét bài viết HS : c Hướng dẫn làm bài tập: - GV chọn phần a Bài 2: a/ Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho - Nhận phiếu và làm việc nhóm từ nhóm Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu - Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có) có) - Gọi HS đọc lại truyện vui Cả lớp theo dõi - HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi: ? Câu truyện đáng cười điểm nào? + Anh ta ngốc lại tưởng đánh dấu mạn thuyền chỗ rơi kiếm là mò kiếm ? Theo em phải làm gì để mò lại + Phải đánh dấu vào chỗ rơi kiếm kiếm? không phải vào mạn thuyền (8) + Đáp án: kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu - - rơi kiếm - làm gì - đánh dấu kiếm rơi - đánh dấu 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 4: Lịch sử : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Nắm các giai đoạn lịch sử đã học từ bài đến bài + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến và kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng và hình vẽ trục thời gian - Một số tranh ảnh, đồ III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ : - Em hãy nêu vài nét người Ngô - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét Quyền - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết trận đánh sao? - GV nhận xét, đánh giá Ôn tập: a Giới thiệu : Ghi tựa b Phát triển bài : * Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - HS đọc - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên bảng và phát cho nhóm yêu điền báo cáo kết cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung giai đoạn - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV hỏi: Chúng ta đã học giai đoạn - HS lên băng thời gian và trả lời lịch sử nào dân tộc, nêu thời gian giai đoạn - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động lớp : -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi - HS nhớ lại các kiện lịch sử và lên điền các kiện tương ứng với thời gian có trên vào bảng trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938 - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn (9) báo cáo kết - GV nhận xét và kết luận * Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK : Em hãy kể lại lời bài viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung sau : ? Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết khởi nghĩa? ? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - GV nhận xét và kết luận 4.Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học Buổi chiều chỉnh - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu * Nhóm 1: Kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang * Nhóm 2: Kể khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nhóm 3: Kể chiến thắng Bạch Đằng - Đại diện nhóm trình bày kết - HS khác nhận xét , bổ sung Tiết 1: Toán : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Rèn HS kĩ giải toán sơ đồ đoạn thẳng - GD HS tính cẩn thận làm toán II.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - Hát 2.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp các bài tập tiết 37, đồng thời kiểm tra VBT theo dõi để nhận xét bài làm bạn nhà số HS khác - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Hình thành kiến thức: a Giới thiệu bài: - HS nghe b Hướng dẫn luyện tập: Bài 1a,b: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài bài vào VBT a) Số lớn là: (24 + 6) : = 15 Soá beù laø: 15 – = b) Số lớn là: (60 + 12) : = 36 Soá beù laø: 36 – 12 = 24 (10) - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét bài làm trên bảng bạn và đổi chéo để kiểm tra bài -GV yêu cầu HS nêu lại cách tìm số lớn, - HS nêu trước lớp cách tìm số bé bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Bài 2: -GV gọi HS đọc đề bài toán, sau đó yêu -2 HS lên bảng làm bài, HS làm cầu HS nêu dạng toán và tự làm bài cách, HS lớp làm bài vào VBT Bài giải Bài giải Tuổi chị là: Tuổi em là: (36 + 8) : = 22 (tuổi) (36 – 8) : = 14 (tuổi) Tuổi em là: Tuổi chị là: 22 – = 14 (tuổi) 14 + = 22 (tuổi) Đáp số: chị 22 tuổi Đáp số: Em 14 tuổi Em 14 tuổi Chị 22 tuổi - GV nhận xét và cho điểm HS.ài Bài 4: - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi - HS làm bài và kiểm tra bài làm bạn chéo để kiểm tra bài GV kiểm bên cạnh tra số HS Bài (HS khá - giỏi) 4.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết 2: Luyện từ và câu CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I MỤC TIÊU: - Nắm quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND cần ghi nhớ) - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc các BT 1, 2(mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, bên ghi tên thủ đô tên nước bỏ trống và bút III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc cho HS viết các câu theo - 3HS lên bảng thực yêu cầu HS hướng dẫn GV lớp viết vào - Nhận xét cách viết hoa tên riêng - Lắng nghe 2.Hình thành kiến thức mới: (11) a.Giới thiệu bài: b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng -Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu SGK - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm phận, phận gồm tiếng? + Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm phận: Lép và Tônxtôi Bộ phận gồm tiếng Lép Bộ phận gồm tiếng Tôn-xtôi -Tương tự Hướng dẫn HS cách viết tên địa lý: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp, Lốt Ănggiơ-lét, Niu Di-lân,Công-gô Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi: cách viết tên số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt - Những tên người, tên địa lí nước ngoài BT3 là tên riêng phiên anh Hán Việt (âm ta mượn từ tiếng Trung Quốc) Chẳng hạn: Hi Mã Lạp Sơn là tên núi phiên âm theo âm hán việt, còn Hi-ma-lay-a là tên quốc tế, phiên âm từ tiếng Tây Tạng c.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ - Yêu cầu HS lên bảng lấy ví dụ minh hoạ cho nội dung - Gọi HS nhận xét tên người, tên địa lí nước ngoài bạn viết trên bảng d Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Phát phiếu và bút cho nhóm HS - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -Gọi HS đọc lại đoạn văn.Cả lớp đọc thầm - Lắng nghe - HS đọc cá nhân, đọc nhóm đôi, đọc đồng tên người và tên địa lí trên bảng - HS đọc thành tiếng - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi -Trả lời - HS đọc yêu cầu - HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi - Trả lời - HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - Hoạt động nhóm - Nhật xét, sửa chữa (nếu sai) (12) và trả lời câu hỏi: + Đoạn văn viết ai? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS lên bảng viết HS lớp viết vào - Gọi HS nhận xét, bổ sung bài làm trên bảng Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài quan sát tranh để đoán thử cách chơi trò chơi du lịch - Dán phiếu lên bảng Yêu cầu các nhóm thi tiếp sức - Gọi HS đọc phiếu nhóm mình -Bình chọn nhóm du lịch tới nhiều nước Củng cố- dặn dò: - Nhật xét tiết học Ác-boa, Lu-I, Pa-xtơ, Ác-boa, Quydăng-xơ - HS đọc thành tiếng - Đoạn văn viết gia đình Lu-I Pa-xtơ - HS đọc thành tiếng - HS thực viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu sai) - Chúng ta tìm tên nước phù hợp với tên thủ đô nước đó tên thủ đô phù hợp với tên nước - Thi điền tên nước tên thủ đô tiếp sức - đại diện nhóm đọc HS đọc tên nước, HS đọc tên thủ đô nước đó Tiết 3: Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại đượccâu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói ước mơ viễn vông, phi lí - Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS sưu tầm các truyện có nội dung đề bài - Tranh ảnh minh hoạ truyện Lời ước trăng III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi HS lên bảng tiếp nối kể - HS lên bảng thực theo yêu cầu đoạn theo tranh truyện Lời ước trăng - Gọi HS nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét 2.Hình thành kiến thức mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: - Lắng nghe * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng -GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch - Lắng nghe (13) chân các từ: nghe, đọc, ước mơ đẹp, ước mơ viễn vông, phi lí - Yêu cầu HS giới thiệu truyện, tên truyện mà mình đã sưu tầm có nội dung trên - Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý: -Những câu truyện kể ước mơ có loại nào? Lấy ví dụ - HS giới thiệu truyện mình - HS tiếp nối đọc phần Gợi ý + Những câu truyện kể ước mơ có loại là ước mơ đẹp và ước mơ viển vông, phi lí Truyện thể ước mơ đẹp như: Đôi giầy ba ta màu xanh, Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm Truyện kể ước mơ viển vông, phi lí như: Ba điều ước, vua Mi-đat thích vàng, Ông lão đánh cá và cá vàng… ? Khi kể chuyện cầu lưu ý đến phần + Khi kể chuyện cầu lưu ý đến tên câu nào? chuyện, nội dung câu chuyện, ý nghĩa câu chuyện ? Câu truyện em định kể có tên là gì? Em + đến HS phát biểu theo phần chuẩn muốn kể ước mơ nào? bị mình * Kể truyện nhóm: - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp - HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội dung truyện, nhận xét, bổ sung cho * Kể truyện trước lớp: - Tổ chức cho HS kể chuyện trước lớp, trao - Nhiều HS tham gia kể Các HS khác đổi, đối thoại nhân vật, chi tiết, ý nghĩa cùng theo dõi để trao đổi các nội truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn dung, yêu cầu các tiết trước tiết trước - Gọi HS nhận xét nội dung câu chuyện - Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu bạn, lời bạn kể - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 4: Luyện Toán ÔN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG – THỜI GIAN I Mục tiêu : Giúp học sinh - Củng cố kiến thức các đơn vị đo khối lượng - Biết cách đổi các đơn vị đo khối lượng và thời gian - Giải toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị bảng phụ học tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Khởi động : Lớp hát Bài cũ: Học sinh lên bảng làm bài tính 24138 x ; 5742 : (14) Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng Hoạt động1: Ôn lại bảng đơn vị đo khối lượng = tạ ? = … kg ? HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh nêu Tấn , tạ, yến , kg , hg , dag, g - HS nêu Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh trao đổi nhóm hai nêu kết Baøi taäp 1: Baøi taäp 1: Điền số thích hợp vào ô trống =120 phút ngày = 96 giờ = … phút ngày = … phút phút = … phút ½ = … phút phút phút = phút ½ = 30 phút kỉ = … năm ¼ kỉ = … năm kỉ = 300 năm ¼ kỉ =25 năm Bài tập : Năm 1945 bác Hồ đọc tuyên - Nhận xét sửa sai ngôn đọc lập năm đó thuộc kỉ XX Baøi taäp 2: - Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm - Ngô quyền đanh tan quân Nam Hán trên sông Bach Đằng năm 938 năm đó thuộc - Làm bài vào phiếu thu số phiếu chấm kỉ X Bài : Cuộc thi chạy 60 phút, Nam chạy hết Bài 4: Giải ¼ phút, Bình chạy hết 1/5 phút Hỏi chạy Nam chạy hết số giây là : nhanh và nhanh giây ? 60 : = 15 ( giây ) Bình chạy hết số giây là : 60 : = 12 ( giây ) - Học sinh giải vào Bình chạy nah và chạy nhanh số - Giáo viên thu số chấm nhận xét giây là : 15 -12 = ( giây ) Đáp số : Bình chạy nhanh và nhanh giây 4.Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài hướng dẫn học nhà – nhận xét học Thứ năm, ngày 29 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Thể dục(GV dạy) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU : - HS có kĩ thực phép cộng , phép trừ ; vận dụng số tính chất phép cộng tính giá trị biểu thức số -Giải bài toán liên quan quan đến tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: Hát - HS hát, nêu kết truy bài đầu 2.Bài cũ: luyện tập -Hslàm lại bài tiết trước chưa đạt - HS lên bảng làm lại bài -GV nhận xét - HS khác nhận xét 3.Hình thành kiến thức: * Giới thiệu bài: Luyện tập chung - HS theo dõi, nhắc lại tựa bài * Hướng dẫn làm bài Bài tập 1a , Tính thử lại - HS đọc yêu cầu bài tập - YCHS nhắc lại cách thực phép - Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy cộng và phép trừ tổng trừ số hạng, kết là số còn lại thì phép tính làm đúng - Cho HS làm bài vào nháp - Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ ,nếu kết là số bị trừ thì phép tính làm đúng 35 269 27 485 62 754 thử lại 62754 27485 35269 - Cho HS trình bày kết quả, nhóm khác 80326 thử lại + 34607 nhận xét, sửa sai 45719 45719 - GVnhận xét, chốt kết đúng, khuyến 34607 80326 khích HS làm nhiều cách Bài 1b ( Dành HS khá giỏi ) Bài tập ( dòng ) - HS đọc đề Tính giá trị biểu thức : - HS làm bài - Cho HS làm bài vào phiếu học tập a ) 570 – 225 – 167 + 67 = 345 – 167 + 67 = 178 + 67 = 245 b) 468 : + 61 x = 78 + 122 = 200 - GV nhận xét, tuyên dương - HS tự làm bài nêu KQ : Bài tập ( dòng ) Danh HS khá giỏi ) a) 168 x : x =336: x4 = 56 x 4= 224 b) 5625-5000 : (726: – 113) = 5625- 5000 : ( 121 – 113 ) = 5625 – 5000 : = 5625 – 625 = 5000 - HS làm bài theo nhóm 6, trình bày KQ Bài : Tính cách thuận tiện a) 98 + + 97 + = ( 98 + ) + ( 97 + ) = 100 + 100 = 200 56 + 399 + + = ( 56 + ) + ( 399 + ) = 60 + 400 = 460 b) 364 + 136 + 219 + 181 (16) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS = ( 364 + 136 ) + ( 219 + 181) = 500 + 400 = 900 - Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét – chốt kết đúng Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu , làm bài vào - GV cho HS làm vào Bài giải - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số Số lít nước chứa thùng to là : biết tổng & hiệu hai số đó ( 600 + 120 ) : = 360 ( lít ) Số lít nước chứa thùng bé là : 360 - 120 = 240 ( lít ) _ GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu Đáp số : 360 lít - GV thu chấm , chữa bài 240 lít Bài : ( Dành HS khá , giỏi ) - HS tự làm bài nêu KQ : a) X x = 10 b) X : = X = 10 : X = 5x6 X = X = 30 - HS nêu - HS nêu kết GV nhận xét tuyên dương 4.Củng cố- Dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số biết tổng & hiệu hai số đó - Nhận xét tiết học - Dặn HS học bài, xem lại các BT Chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt Tiết 3: Địa lý (GV dạy) Tiết 4: Tập đọc ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I.MỤC TIÊU: 1.Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn ảnh hưởng các phương ngữ - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Đọc diễn đoạn bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng) 2.Đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột… - Hiểu nội dung bài: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng (trả lời các câu hỏi SGK) (17) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh minh hoạ bài tập đọc trang 81 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Nếu - HS lên bảng thực yêu cầu chúng mình có phép lạ và TLCH: - Nhận xét 2.Hình thành kiến thức mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi * Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1: - Bài văn chia làm đoạn: - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp đọc thầm và + Đ 1: Ngày còn bé… đến các bạn tôi trả lời câu hỏi: Bài văn chia làm đoạn ? + Đ 2: Sau này … đến nhảy tưng tưng Tìm đoạn - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS đọc đoạn GV sửa lỗi ngắt - HS đọc thành tiếng giọng, phát âm cho HS, chú ý câu cảm và câu dài: (Xem SGV) - GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Nhân vật Tôi đoạn văn là ai? + Nhân vật tôi đoạn văn là chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền Phong ? Ngày bé, chị mơ ước điều gì? + Chị mơ ước có đôi giày ba ta màu xanh nước biển anh họ chị ? Những câu văn nào tả vẻ đẹp đôi giày + Những câu văn: Cổ giày ôm sát ba ta? chân, thân giày làm vải cứng dáng thon thả, màu vải màu da trời ngày thu Phần thân ôm sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn sợi dây trắng nhỏ vắt qua ? Ước mơ chị phụ trách Đội có trở + Ứơc mơ chị phụ trách Đội không thành thực không? Vì em biết? trở trách thực vì tưởng tượng cảnh mang giày vào chân bước nhẹ nhàng trước mắt thèm muốn các bạn chị ? Đoạn cho em biết điều gì? Ý1: Vẻ đẹp đôi giày ba ta màu xanh - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm -1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm, tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) + Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm bảng phụ + Yêu cầu HS ngồi cùng bàn luyện đọc - HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Gọi HS tham gia thi đọc diễn cảm - HS tham gia thi đọc (18) + Nhận xét giọng đọc * Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2: - Các bước tiến hành (như đoạn 1) - Yêu cầu HS đọc đoạn và trở lời câu hỏi ? Khi làm công tác Đội, chị phụ trách phân công làm nhiệm vụ gì? + Lang thang có nghĩa là gì? -2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + Chị giao nhiệm vụ phải vận động Lái, cậu bé lang thang học + Lang thang có nghĩa là không có nhà ở, người nuôi dưỡng, sống tạm bợ trên đường phố ? Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái + Chị định thưởng cho Lái đôi ngày đầu tới lớp? giày ba ta màu xanh buổi đầu cậu đến lớp ? Tại chị phụ trách Đội lại chọn cách + Vì chị muốn mang lại niềm hạnh làm đó? phúc cho Lái * Vì chị muốn động viên, an ủi Lái, chị muốn Lái học * Vì Lái có ước mơ giống hệt chị ngày nhỏ: ao ước có đôi giày ba ta màu xanh ? Những chi tiết nào nói lên cảm động và + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, niềm vui Lái nhận đôi giày? mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân mình ngọ nguậy đất Lúc khỏi lớp, Lái cột giày vào nhau, đeo vào cổ , nhảy tưng tưng,… ? Đoạn nói lên điều gì? Ý2: Niềm vui và xúc động Lái tặng giày - Tổ chức cho HS thi đọc diễm cảm - HS đọc thành tiếng + Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp cảm, chỉnh sử cho + Tổ chức thi đọc diễn cảm + HS thi đọc đoạn văn - Gọi HS đọc toàn bài - HS đọc thành tiếng ? Nội dung bài văn là gì? + Nội dung: Chị phụ trách quan tâm với ước mơ cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày thưởng - Tổ chức cho HS thi đọc bài - HS thi đọc bài 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Buổi chiều Tiết 1: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (19) I MỤC TIÊU: - Viết câu mở đầu cho các đoạn văn 1, 3, 4(ở tiết TLV tuần 7) - (BT1); nhận biết cách xếp theo trình tự thời gian các đoạn văn và tác dụng câu mở đầu đoạn văn(BT2) - Kể lại câu chuyện đã học có các việc đượ xếp theo trình tự thời gian(BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề trang 73., SGK - Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài: - HS lên bảng kể chuyện Trong giấc mơ em bà tiên cho ba điều ước và em đã thực ba điều ước - Nhận xét Luyện tập a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh + Lắng nghe hoạ cho truyện gì? Hãy kể lại và tóm tắt nội - Bức tranh minh hoạ cho truyện Vào dung truyện đó nghề Câu truyện kể ước mơ đẹp bé Va-li-a - Nhận xét, khen HS nhớ cốt truyện - HS tóm tắt câu chuyện Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Phát phiếu cho HS - Hoạt động cặp đôi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu HS lên xếp các phiếu đã hoàn - HS lên bảng dán phiếu thành theo đúng trình tự thời gian - Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến -Nhận xét, phát biểu cho phần mở đoạn - Kết luận câu mở đoạn hay mình Đoạn 1: - Mở đầu Tết Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuối bố mẹ đưa xem xiếc./ Nô-en năm ấy, cô bé Va-li-a 11 tuổi bố mẹ cho em xem xiếc - Diễn biến Chương trình xiếc hôm hay tuyệt, Va-li-a thích là tiết mục cô gái xinh đẹp vừ phi ngựa vừa đánh đàn… - Kết thúc Từ đó, lúc nào Va-li-a mơ ước ngày nào đó trở thành diễn viên xiếc vừa phi ngựa vừa đánh đàn Đoạn 2: - Mở đầu Rồi hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên Va-li-a xin bố mẹ ghi tên học nghề./ Một hôm, tình cờ Va-li-a đọc trên thông báo tuyển diễn viên xiếc Em mứng quýnh xin bố mẹ cho ghi tên học - Diễn biến Sáng ấy, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc Bác dẫn em đến chồng ngựa, vào ngựa và bảo… - Kết thúc Bác giám độc cười bảo em… (20) Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc toàn truyện và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi ? Các đoạn văn xếp theo trình tự nào? - HS đọc thành tiếng - HS đọc toàn truyện, HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi + Các đoạn văn sếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy trước thì kể trước, việc nào xảy sau thì kể sau) + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn ? Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trước với đoạn văn sau các cụm từ việc thể trình tự ấy? thời gian Bài 3: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu - Em kể câu chuyện: ? Em chọn câu truyện nào đã đọc để kể?  Dế mèn bênh vực kẻ yếu  Lời ước trăng  Ba lưỡi rìu  Sự tích hồ Ba Bể  Người ăn xin -Kể theo nhóm Khi HS kể thì các em - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn - đến 10 HS tham gia kể chuyện - Gọi HS tham gia thi kể chuyện - Nhận xét Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Tiết 2: Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I.MỤC TIÊU: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép,cách dùng dấu ngoặc kép (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết (mục III) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK trang 84 Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết HS - HS lên bảng thực yêu cầu lớp viết vào VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xia, Xin-ga-pa,… - Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài HS Hình thành kiến thức mới: a.Giới thiệu bài: - Lắng nghe (21) b.Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: ? Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? - GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ và câu văn đón - 2HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung - HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp trả lời câu hỏi + Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành nhân dân” Câu: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là làm cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn , áo mặc, học hành.” ? Những từ ngữ và câu văn đó là ai? + Những từ ngữ và câu đó là lời Bác Hồ ? Những dấu ngoặc kép dùng đoạn + Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói văn trên có tác dụng gì? trực tiếp Bác Hồ - Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ - Lắng nghe trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói đó có thể là từ hay cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc gia”… hay trọn vẹn câu “Tôi có một…” có thể là đoạn văn Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời - HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi: câu hỏi + nào dấu ngoặc kép dùng độc - Dấu ngoặc kép dùng độc lập lập? Khi nào dấu ngoặc kép dùng lời dẫn trực tiếp là cụm từ như: phối hợp với dấu chấm? “Người lính tuân lệng quốc dân mặt trận” + Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn lời nói Bác Hồ: “Tôi có ham muốn học Bài 3: hành.” - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống - Lắng nghe trên cây to Nó thường kêu tắc…kè Người ta hay dùng nó để làm thuốc ? Từ “lầu”chỉ cái gì? +”lầu làm thuốc” ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ ? Tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa + Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắt kè bé, trên không? không phải “lầu” theo nghĩa trên ? Từ “lầu” khổ thơ dùng với + Từ “lầu” nói các tổ tắt kè đẹp (22) nghĩa gì? ? Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? + GV: Tác giả gọi cái tổ tắc kè từ “lầu” để đề cao giá trị cái tổ đó Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt c Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thể tác dụng dấu ngoặc kép d Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài và quý + Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ tắc kè - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp - HS tiếp nối đọc ví dụ - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực - HS cùng bàn trao đổi thao luận tiếp - Gọi HS làm bài - HS đọc bài làm mình - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch Bài 2: chân lời nói trực tiếp) - Yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi - HS ngồi cùng bàn trao đổi - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung - Đề bài cô giáo và câu văn HS - Những lời nói trực tiếp đoạn văn không phải là dạng đội thoại trực tiếp nên không thể viết xuống dòng đặt sau dấu không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng Vì đây không phải là lời gạch đầu dòng Đây là điểm mà nói trực tiếp hai nhân vật nói chúng ta thường hay nhằm lẫn chuyện viết - Lắng nghe Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Gọi HS làm bài - HS lên bảng làm, HS lớp trao đổi, đánh dấu chì vào SGK - Gọi HS nhận xét, chữa bài - Nhận xét bài bạn trên bảng, chữa - Kết luận lời giải đúng bài (nếu sai) Con nào tiết kiệm “vôi vữa” ? Tại từ “vôi vữa” đặt dấu - Vì từ “Vôi vữa” đây không phải có ngoặc kép? nghĩa vôi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt b/ tiến hành tương tự a/ - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ” 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học (23) Tiết : Luyện toán LUYỆN TẬP VỀ TÌM SÔ TRUNG BÌNH CỘNG (Tiết 1) I.Mục tiêu: - Củng cố cách tìm số trung bình cộng - Luyện tập giải các bài toán tìm số trung bình cộng - Bồi dưỡng lực học toánvà kĩ làm toán II Các hoạt động dạy học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định :  Bài học Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học - Lắng nghe yêu cầu tiết học -Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 25 - em lên bảng làm, lớp làm bài vào  Bài 1: Tính theo mẫu - Nối tiếp đọc cách làm và kết a 76 và 16 ( 76 + 16 ) : = 46 b 21; 30 và 45 ( 21 + 30 + 45) : = 32 - GV sửa sai và chốt lại kết đúng - Nhận xét  Bài 2: - Gọi HS đọc đề toán - Tính nhẩm viết kết vào chỗ - Bài toán yêu cầu gì? - Muốn tính tổng hai ( ba, bốn) số chấm - Lấy trung bình cộng hai số nhân biết trung bình cộng chúng em làm với nhân với (3;4) nào? a Số trung bình cộng hai số là 12 - Yêu cầu em lên bảng, lớp giải vào Tổng hai số: 24 b Số trung bình cộng ba số là 30 - Nhận xét , sửa sai Tổng hai số: 90 c Số trung bình cộng bốn số là 20 Tổng hai số: 80  Bài 3: Hướng dẫn cách giải - Lần lượt nêu kết tính Bài giải Tổng hai số: 36 = 72 Số kia: 72 – 50 = 22 Đáp số: 22 - Chấm, nhận xét - Nhận xét  Củng cố: - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh - Lớp nhận xét, sửa sai làm bài tốt Tiết 4: TỰ HỌC I.Mục tiêu : - Rèn kĩ tự học cho học sinh - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành các kiến thức đã học chưa hoàn thành số bài tập môn học: TV ; Toán (24) - Qua đó hs cố và nắm các kiến thức đã học Toán ; TV 1.Nhóm 1: Hoàn thành bài tập phần Luyện từ và câu THTV (Tr25) 2.Nhóm 2: Hoàn thành bài tập 4;5 tiết “Luyện tập” SGK (Tr 41) 3.Nhóm 3: Hoàn thành bài tập tiết “Biểu thức có chứa hai chữ”SGK (Tr42) 4.Nhóm 4: Hoàn thành bài tập tiết “ Luyện tập” VTH toán (Tr 27) Nhóm 5: Tự Luyện đọc lại bài Trung Thu độc lập II.Hoạt động trò; * Hướng dẫn tự học 1/GV phân chia nhóm và nội dung tự học nhóm chưa hoàn thành * Nhóm 1: Hoàn thành bài tập phần Luyện + Nhóm 1: Hoàn thành bài tập phần từ và câu THTV (Tr25) Luyện từ và câu THTV (Tr25) - Cho nhóm đọc y/c - Một vài em đọc y/c bài + Tìm các danh từ riêng đoạn văn ? Ba Vì ; Suối hai; Đồng Mô; Ao Vua; Đảo Hồ; Đảo Sếu; + DT riêng ta viết nào? - DT riêng phải viết hoa *.Nhóm 2: Hoàn thành bài tập 4;5 tiết + Nhóm 2: “Luyện tập” SGK (Tr 41) - Trao đổi theo nhóm làm vào - Cho nhóm đọc yêu cầu bài nháp * Nhóm 3: + Nhóm 3: -Hoàn thành bài tập tiết “Biểu thức có - Tự hoàn thiện vào SGK bút chì chứa hai chữ”SGK (Tr42) + Hai biểu thức a+b và b+a là hai biểu - Là hai biểu thức chứa chữ thức nào? + Để tính giá trị hai biểu thức trên ta - Ta thay chữ số tính giá trị làm nào? * Nhóm 4: Hoàn thành bài tập tiết “Luyện + Nhóm 4: tập” VTH toán (Tr 27) - Cho hs đọc bài toán - Đọc bài toán - Phân tích bài toán - PT bài toán + Cho hs lập kế hoạch giải - Lập kế hoạch giải bài toán - Giải vào TH toán - làm bài vào TH toán * Nhóm 5: Tự Luyện đọc lại bài Trung Thu * Nhóm 5: Luyện đọc bài “Trung Thu độc lập độc lập” SGK (Tr 66) 2/GV giúp đỡ các nhóm.Đặc biệt giúp đỡ nhóm yếu kém 3/Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm cuối tiết học - Mời đại diện số nhóm trình bày - Trình bày kết bài làm - Đánh giá, nhận xét bài làm bạn - Nhận xét, bổ sung - Trong nhóm đổi bài kiểm tra bài làm - Một số cá nhân nhóm nhận xét, bạn góp ý bổ sung bài làm bạn - Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến - HS nghe, khắc sâu KT đúc rút kinh thức cần thiết nghiệm 4.Củng cố dặn dò (25) - Nhận xét tự học Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 Buổi sáng Tiết 1: Toán GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT I.MỤC TIÊU: - Giúp HS: - Nhận biết góc vuông, góc tù, góc nhọn, góc bẹt(băng trực giác sử dụng êke) - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác làm toán II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Thước thẳng, ê ke (dùng cho GV và cho HS) III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.Bài cũ: - GV gọi HS lên bảng làm các bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp tiết 39 theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét 3.Hinh thành kiến thức : a.Giới thiệu bài: - HS nghe b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn - GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB phần - HS quan sát hình bài học SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và góc này OB - GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn - HS nêu: Góc nhọn AOB - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - HS lên bảng kiểm tra, lớp theo góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn dõi, sau đó kiểm tra góc AOB hay bé góc vuông SGK: Góc nhọn AOB bé góc - GV nêu: Góc nhọn bé góc vuông vuông - GV có thể yêu cầu HS vẽ góc nhọn (Lưu - HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ góc giấy nháp vuông) * Giới thiệu góc tù - GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK - HS quan sát hình - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh - HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh góc OM và ON - GV giới thiệu: Góc này là góc tù - HS nêu: Góc tù MON - GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn - 1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc tù MON và cho biết góc này lớn hơn góc vuông hay bé góc vuông - HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào - GV nêu: Góc tù lớn góc vuông giấy nháp - GV có thể yêu cầu HS vẽ góc tù (Lưu ý (26) HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn góc vuông) * Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt COD SGK - Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Cô (Thầy) tăng dần độ lớn góc COD, đến hai cạnh OC và OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên đường thẳng) với Lúc đó góc COD gọi là góc bẹt ? Các điểm C, O, D góc bẹt COD nào với ? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vuông - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên góc bẹt c.Luyện tập - thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS quan sát các góc SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt - GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt Bài 2: - GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc hình tam giác bài - GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên góc hình tam giác và nói rõ đó là góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS chuẩn bị bài sau - HS quan sát hình - Thẳng hàng với - Góc bẹt hai góc vuông - HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp - HS trả lòi trước lớp: + Các góc nhọn là: MAN,UDV + Các góc vuông là: ICK + Các góc tù là: PBQ, GOH + Các góc bẹt là: XEY - HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn Hình tam giác DEG có góc vuông Hình tam giác MNP có góc tù - HS trả lời theo yêu cầu Tiết 2: Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I MỤC TIÊU: - Nắm trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7) - BT1 - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với gợi ý cụ thể GV (BT2, BT3) - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK (27) III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy 1.Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện mà em thích - Nhận xét HS 2.Hình thành kiến thức: a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu ? Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? - Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tintin và em bé thứ - Nhận xét, tuyên dương HS - Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể - Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai.Yêu cầu HS kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian - Tổ chức cho HS thi kể màn - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu ? Trong truyện Ở vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có thăm cùng không? ? Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào sau? - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm Hoạt động trò - HS lên bảng kể chuyện - HS nhận xét bạn kể - HS đọc yêu cầu SGK + Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp - HS kể - Quan sát tranh, HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho - đến HS thi kể - HS đọc thành tiếng + Tin-tin và Mi-tin thăm khu xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng + Hai bạn thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau - 2HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ sung cho Mỗi HS kể nhân vật Tin-tin hay Mi-tin - Tổ chức cho HS thi kể nhân vật - đến HS tham gia thi kể - Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã theo - Nhận xét câu truyện và lời bạn kể đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? Bài 3; - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi - Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi + Có thể kể đoạn Trong công xưởng + Về trình tự xếp xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại + Về ngôn ngữ nối hai đoạn? + Từ ngữ nối thay đổi các từ 3.Củng cố - dặn dò: ngữ địa điểm - Nhận xét tiết học (28) Tiết 3: Luyện Tiếng Việt Luyện đọc: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I.Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ đọc Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu (HS yếu, HS TB) + Luyện đọc diễn cảm (HS khá, giỏi) Giáo dục HS yêu thương giúp đỡ người xung quanh và luôn trung thực, thẳng II Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Luyện đọc đúng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài - HS nối tiếp đọc toàn bài - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm đôi - GV đọc mẫu Chú ý cách đọc - Cho HS thi đọc theo - Yêu cầu HS đọc câu hỏi nội dung câu - HS đọc và thực theo yêu cầu - Tập cho HS chú ý theo dõi bạn đọc và mình đọc thầm, để hiểu nội dung bài GV - Khắc phục số HS đọc qua loa - Tưng nhóm HS đọc + GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc + GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn bài (đọc 2, lượt) - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài - Một HS đọc toàn bài Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc đoạn văn - GV mời HS đọc tiếp nối đoạn bài - GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể diễn - HS thấy trung thực chú bé Chôm và học tính trung thực Tổng kết: - GV nhận xét tiết học , tuyên dương HS đọc tôt - Dặn HS nhà luyện đọc - HS nối tiếp đọc đoạn - HS nhận xét cách đọc bạn - Một số HS đọc toàn bài - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp và thi đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm toàn bài Tiêt 4: Luyện Toán ÔN TẬP CỘNG TRỪ SỐ TỰ NHIÊN (29) I Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố số lớn số bé - Biết cách đặt tính tính , giải toán có lời văn II.Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Khởi động : - Lớp hát 2.Baøi cuõ: Học sinh lên bảng viết số : lớn ,bé có chữ số 3.Ôn tập: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Giới thiệu: Giáo viên nêu ghi bảng Hoạt động1: Ơn lại số cĩ 3;4;5;6 … số bé - Học sinh hoạt động nhóm đôi và số bé đã học - HS neâu kết lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2: Thực hành Baøi taäp1: Đặt tính tính 78912 + 92714 ; 96832 – 82716 ; 68524 + 29197 - Nhận xét , bổ sung Baøi taäp 2: Viết các số lớn nhất, bé có chữ số Tính tổng hai số đó - Giáo viên viết đề cho học sinh nêu cách tìm - Làm bài vào phiếu thu số phiếu chấm Baøi taäp3: Tìm x 6789 – x = 234 789 + x = 1234 Làm bài vào phiếu Số lớn có 3,4,5 chữ số 999 ; 9999 ; 99999 Số bé có chữ số :100,1000,10000… Baøi taäp 1: Đặt tính tính 78912 92714 171626  96832 82716 14116   68524 29197 97721 - Số lớn có chữ sô: 999 999 - Số bé có chữ sô: 100 000 Baøi taäp : Tìm x 6789 – x = 2345 789 + x = 1234 x = 6789 – 2345 ; x = 1234 – 789 x = 4444 ; x = 445 Tóm tắt : Ngày đầu : 8634 l dầu Baøi taäp : Một cửa hàng ngày đầu bán Ngày sau gấp đôi ngày đầu 8634 lít dầu ,ngày thứ hai bán Trung bình Mỗi ngày : l dầu ? gấp hai ngày đầy Hỏi trung bình ngày Giải cửa hàng bán bao nhiêu lít dầu ? Ngày thứ bán số lít dầu là : - Học sinh giải vào 8634 x = 17268 ( l ) - Giáo viên thu số chấm nhận xét Trung bình ngày cửa hàng bán số lít là ( 8634 + 17268) : = 12951 (l) Đáp số : 12951 (l) Củng cố dặn dò: Hệ thống nội dung bài (30) Buổi chiều Tiết 1: Luyện tiếng Việt Luyện từ và câu : ÔN TẬP CHUNG VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.Mục tiêu: - Củng cố kiến thức từ ghép và từ láy - Làm đúng các bài tập, tìm từ, phân loại từ, đặt câu với từ ghép, từ láy - Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II.Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: - Hát 2.Bài cũ: - HS nêu nào là từ ghép có nghĩa - Nhận xét tuyên dương phân loại và từ ghép có nghĩa tổng hợp - Chơi thi đua các tổ Bài mới: ghi tựa - Đại diện ghi trên bảng Bài 1: Tìm từ a.Từ ghép có tiếng xe: xe bò, xe đạp, xe điện, xe máy, xe ô tô, xe thồ, b.Từ láy có tiếng chứa âm x: xinh xinh, xanh xanh, xôn xao, lao xao, - Nhận xét, sửa sai Bài 2: Đặt câu - HS đặt câu với từ ghép và từ láy - Lớp làm vào với các từ ngữ BT - Giáo dục sử dụng từ ngữ thích hợp - Đọc câu mình đặt - Thu chấm ,nhận xét - Nhận xét các câu bạn Bài 3: Phân loại từ - HS làm trên phiếu BT - Hướng dẫn làm bài - HS làm vào + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: phố phường, xe cộ, quần áo, cây cối, bàn ghế, -Nhận xét chốt kết đúng, tuyên + Từ ghép có nghĩa phân loại: dương nhóm tìm từ nhiều và đúng xe đạp, sách Toán, bút bi, cây bàng, … Củng cố – dặn dò: - Nhận xét, tiết học, tuyên dương - Trình bày trước lớp, nhận xét Tiết 2: TỰ HỌC I.Mục tiêu : - Rèn kĩ tự học cho học sinh - Hướng dẫn các nhóm tự hoàn thành các kiến thức đã học chưa hoàn thành số bài tập môn học: TV ; Toán 1.Nhóm 1: Hoàn thành bài tập 3;4 tiết “Biểu thức có chứa ba chữ” SGK toán (Tr44) 2.Nhóm 2: Hoàn thành bài tập tiết “Biểu thức có chứa ba chữ” TH toán (Tr 29) 3.Nhóm 3; 5: Hoàn thành Tập làm văn THTV ( Tr27) 4.Nhóm 4: Hoàn thành bài tập tiết “Tính chất giao hoán phép cộng” THToán (Tr29) (31) - Qua tiết học học sinh cố và khắc sâu các kiến thức trên II.Hoạt động trò; * Hướng dẫn tự học 1/GV phân chia nhóm và nội dung tự học nhóm chưa hoàn thành * Nhóm 1: Hoàn thành bài tập 3;4 tiết “Biểu + Nhóm 1: thức có chứa ba chữ” SGK toán (Tr44) - Cho nhóm đọc y/c - Một vài em đọc y/c bài +Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm - Ta cộng tổng độ dài các cạnh lại nào? + Viết công thức tính chu vi hình tam giác? P = a+b+c - Cả nhóm tự làm bài *.Nhóm 2: Hoàn thành bài tập tiết “Biểu + Nhóm 2: thức có chứa ba chữ” TH toán (Tr 29) - Cho nhóm đọc yêu cầu bài - Đọc yêu cầu - Cho biểu thức k – m x n với m =10, n =5 a) Khi K= 1000 thì biểu thức có giá trị - Khi k = 1000 thì biểu thức có giá trị là bao nhiêu? 1000 – 10 x = - Trao đổi theo nhóm làm vào TH toán * Nhóm 3; 5: + Nhóm 3; - Hoàn thành Tập làm văn THTV - dựa vào bài đã học SGK tiết ( Tr27) “Luyện tập phát triển câu chuyện” hoàn thiện bài tập vào THTV * Nhóm 4: Hoàn thành bài tập tiết “Tính + Nhóm 4: chất giao hoán phép cộng” - Đọc yêu cầu bài THToán (Tr29) + Để tính cách thuận tiện ta làm - Ta áp dụng tính chất kết hợp phép nào? cộng - Trao đổi nhóm làm bài vào TH 2/GV giúp đỡ các nhóm Đặc biệt giúp đỡ nhóm yếu kém 3/Các nhóm báo cáo kết làm việc nhóm cuối tiết học - Mời đại diện số nhóm trình bày - Trình bày kết bài làm - Nhận xét, bổ sung - Đánh giá, nhận xét bài làm bạn - Đổi bài kiểm tra bài làm bạn - Đổi bài nhóm nhận xét, góp ý bổ -Giáo viên nhận xét, bổ sung kiến sung bài làm bạn thức cần thiết - HS nghe, khắc sâu KT đúc rút kinh 4.Củng cố dặn dò nghiệm - Nhận xét qua tự học (32) Tiết 3: Sinh hoạt tập thể SINH HOẠT TUẦN I MỤC TIÊU - Nắm bắt tình hình lớp tuần Những việc đã đạt và việc chưa đạt lớp và trường - Nhận xét, đánh giá lớp tuần - Tuyên dương cá nhân có thành tích tuần - Phê phán,chấn chỉnh cá nhân có hành vi không tốt, không nổ học tập - Triển khai kế hoạch tuần II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GVCN VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Báo cáo kết học tập và rèn luyện tuần + GV: Yêu cầu ban cán lớp lên báo I.BÁO CÁO cáo, nhận xét, đánh giá tình hình chung lớp tuần qua - Lớp trưởng báo cáo tình hình chung 1.Tình hình chung lớp mặt lớp học tập, lao động, văn nghệ, phong trào thi đua lớp - Lớp phó học tập 2.Tình hình học tập - Lớp phó văn thể: 3.Tình hình văn nghệ, thể dục thể thao - Tổ trưởng tổ 1: 5.Tình hình tổ - Tổ trưởng tổ 2: - Tổ trưởng tổ 3: + GV: Nhận xét, đánh giá và đưa biện pháp sử lí tình vi phạm Hoạt động 2: Phổ biến kế hoạch tuần tới - GV: Phổ biến kế hoạch tuần tới II KẾ HOẠCH TUẦN TỚI * Tư tưởng, Đạo đức, Tác phong: 1.Tư tưởng, đạo đức, tác phong Thực tốt nội quy nhà trường, lớp không vi phạm giao thông, đánh nhau, * Học tập: 2.Học tập Ôn bài, làm bài tập trước đến lớp; nghiêm túc học tập Hăng hái phát biểu xây dựng bài Nghỉ học phải có giấy phép * Lao động: 3.Lao động - Vệ sinh lớp, trường (33) Tiết 4: Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi nuôi, trồng nhiều Tây Nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: - HS hát 2.Kiểm tra bài cũ -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời - HS trả lời câu hỏi Tây Nguyên? -Nêu số nét trang phục và lễ hội Tây Nguyên? - HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét 3.Hình thành kiến thức mới: a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình mục 1, HS thảo luận theo nhóm các - HS thảo luận nhóm câu hỏi gợi ý sau : ? Kể tên cây trồng chính Tây + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại cây công nghiệp thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực rau màu ? ? Cây công nghiệp lâu năm nào trồng + Cây cà phê trồng nhiều nhiều đây? (quan sát bảng số liệu )? ? Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho + Vì phần lớn các cao nguyên Tây (34) việc trồng cây công nghiệp ? Nguyên phủ đất đỏ ba dan -GV cho các nhóm trình bày kết làm - Đại diện các nhóm trình bày kết việc nhóm mình làm việc nhóm mình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV sửa chữa, giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời * GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan * Hoạt động lớp : - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh vùng - HS quan sát tranh, ảnh và hình trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột SGK hình SGK, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột - GV gọi HS lên bảng vị trí Buôn Ma - HS lên bảng vị trí trên đồ Thuột trên đồ Địa lí tự nhiên VN ? các em biết gì cà phê Buôn Ma Thuột? + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon tiếng không nước mà còn nước ngoài - GV giới thiệu cho HS xem số tranh, - HS xem sản phẩm ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột (cà phê hạt, cà phê bột…) ? Hiện nay, khó khăn lớn việc + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô trồng cây công nghiệp Tây Nguyên là gì? - Người dân Tây Nguyên đã làm gì để + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm khắc phục khó khăn này ? lên để tưới cây - GV nhận xét, kết luận 2/Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ: * Hoạt động cá nhân : - Thảo luận theo nhóm -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: SGK, trả lời các câu hỏi sau : ? Hãy kể tên vật nuôi chính Tây + Trâu, bò, voi Nguyên ?Con vật nào nuôi nhiều Tây + Bò nuôi nhiều Nguyên? ? Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để + Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? ? Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì ? + Voi nuôi để chuyên chở hàng hóa - GV gọi HS trả lời câu hỏi - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời 4.Củng cố- Dặn dò - Gọi vài HS đọc bài học khung - HS đọc bài học và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung - Nhận xét tiết học (35) Tiết 4: Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2) I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ việc tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết vì cần phải tiết kiệm tiền của) - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước, sống hàng ngày - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức - Đồ dùng để chơi đóng vai - Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Bài cũ: Bài mới: a Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của” b Nội dung: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (Bài tập - SGK/13) - GV nêu yêu cầu bài tập 4: Những việc làm nào các việc đây - HS làm bài tập là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c/ Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học d/ Xé sách đ/ Làm sách vở, đồ dùng học tập e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Aên hết suất cơm mình i/ Quên khóa vòi nước k/ Tắt điện khỏi phòng (36) - GV mời số HS chữa bài tập và giải thích - GV kết luận: + Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền + Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền - GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền và nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày *Hoạt động 2: Xử lí tình (Bài tập - SGK/13) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận và đóng vai tình bài tập  Nhóm : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải thích nào? Nhóm : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm nói gì với em? Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? - GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình - GV kết luận chung: (Xem SGV) - GV cho HS đọc ghi nhớ - Cả lớp trao đổi và nhận xét - HS nhận xét, bổ sung - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai - Một vài nhóm lên đóng vai - Cả lớp thảo luận: + Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? + Em cảm thấy nào ứng xử vậy? - HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau  Tiết 5: Khoa học BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ? I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nêu số biểu thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi,đau bụng, nôn, sốt, - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to có điều kiện) - Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi - Phiếu ghi các tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò (37) Ổn định: Bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và nguyên nhân gây các bệnh đó ? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? 3) Em đã làm gì để phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá cho mình và người ? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh  Mục tiêu: Nêu biểu thể bị bệnh  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: + Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh + Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ và Hùng bị bệnh - HS trả lời - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ Nhóm 1: Câu chuyện thứ gồm các tranh 1, 4, Hùng học về, thấy có khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì cậu thấy mình khỏe, không bị sâu Ngày hôm sau, cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, không ăn nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa  Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội và bị tiêu chảy Cậu liền bảo với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống  Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng xong liền bơi cho khỏe Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa (38) bệnh - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến HS - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt - GV chuyển việc: Còn em cảm thấy người nào bị bệnh Hãy nói cho các bạn cùng nghe c Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm bị bệnh  Mục tiêu: Nên nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, không bình thường  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng - Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng 1) Em đã bị mắc bệnh gì ? 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy người nào ? 3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em ohải làm gì ? Tại phải làm ? - GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết các bệnh thông thường * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi d Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !”  Mục tiêu: Nên báo với cha mẹ người lớn thấy thể khác lúc bình thường  Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho nhóm tờ giấy ghi tình Sau đó nêu yêu cầu - Các nhóm đóng vai các nhân vật tình - Người phải nói với người lớn biểu bệnh - HS lắng nghe và trả lời - Hoạt động lớp - HS suy nghĩ và trả lời HS khác lớp nhận xét và bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện các nhóm trình bày + Các nhóm tập đóng vai tình huống, các thành viên góp ý kiến cho  Nhóm 1: (39)  Nhóm 1: Tình 1: Ở trường Nam HS 1: Mẹ ơi, bị ốm ! HS 2: Con thấy người nào ? bị đau bụng và ngoài nhiều lần HS 1: Con bị đau bụng, ngoài nhiều lần, người mệt HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho uống  Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, thấy  Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, mình bị sổ mũi, hắt và đau cổ Bắc thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng họng Con bị cảm cúm hay mẹ đau Bắc định nói với mẹ mẹ nấu cơm Theo em Bắc nói gì với mẹ ?  Nhóm 3: Mẹ ơi, bị sâu  Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga Con đánh thấy chảy máu và đánh thấy chảy máu và đau, đau, buốt kẻ mẹ  Nhóm 4: Linh sang nhờ bác hàng buốt  Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh xóm mua thuốc và nói với bác Linh thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ cảm thấy khó thở, ho nhiều và ho có công tác ngày Ở nhà có đờm bà mắt bà đã kém Linh làm gì ?  Nhóm 5: Tình 5: Em chơi  Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi mồ hôi nhiều, người và tay chân nhiều, em không chịu chơi và hay khóc nóng Bố mẹ làm chưa Lúc đó em Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu làm gì ? chơi, toàn thân nóng và nhiều mồ - GV nhận xét , tuyên dương hôi nhóm có hiểu biết các bệnh thông thường và diễn đạt tốt Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học  Tiết 6: Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I MỤC TIÊU: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy: pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy - Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân bị bệnh II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to có điều kiện) (40) - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, nắm gạo, ít muối, cốc, bát và nước - Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận - Phiếu ghi sẵn các tình III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Bài cũ: 1) Những dấu hiệu nào cho biết - HS trả lời thể khoẻ mạnh lúc bị bệnh? 2) Khi bị bệnh cần phải làm gì? - GV nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - HS lắng nghe b Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh  Mục tiêu: Nói chế độ ăn uống bị số bệnh thông thường  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo - Tiến hành thảo luận nhóm định hướng - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ - Đại diện nhóm bốc thăm và trả lời trang 34, 35 /SGK thảo luận và TLCH: câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1) Khi bị các bệnh thông thường ta 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành nào ? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho 2) Thức ăn loãng cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước ăn món đặc hay loãng ? Tại ? chanh, sinh tố Vì loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ 3) Đối với người ốm không muốn ăn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào ? 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nhiều bữa ngày nên cho ăn nào ? 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn 5) Làm nào để chống nước bác sĩ cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là 5) Để chống nước cho bệnh nhân tiêu trẻ em ? chảy, đặc biệt là trẻ em phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài cho uống - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối để đảm bảo cho HS điều tham gia - HS nhận xét, bổ sung thảo luận - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm HS - Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Thực hành: - HS đọc Chăm sóc người bị tiêu chảy (41)  Mục tiêu: -Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy - HS biết cách pha dung dịch ô-rêdôn và chuẩn bị nước cháo muối  Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng - Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Gọi vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm Các nhóm khác theo dõi, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát * Kết luận: (Xem SGV) * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ  Mục tiêu: Vận dụng điều đã học vào sống  Cách tiến hành: - GV tiến hành cho HS thi đóng vai - Phát phiếu ghi tình cho nhóm - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn nhóm HS nào thử vai - GV gọi các nhóm lên thi diễn - GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Tiến hành thực hành nhóm - Nhận đồ dùng học tập và thực hành - đến nhóm lên trình bày - HS lắng nghe, ghi nhớ - Tiến hành trò chơi - Nhận tình và suy nghĩ cách diễn - HS nhóm tham gia giải tình Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp (42)

Ngày đăng: 18/09/2021, 22:54

w