1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

TIET 33 34 35 CHUYEN DE VI TRI TUONG DOI CUA HAI DUONG TRON

8 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 33,51 KB

Nội dung

Mục tiêu chuyên đề: - Kiến thức: + Biết được vị trí tương đối giữa hai đường tròn; mối liên hệ giữa vị trí tương đối của hai đường tròn với số điểm chung và hệ thức giữa đoạn nối tâm và [r]

(1)(THCM CỤM – NHÓM 2) Ngày soạn: 1/12/2015 TIẾT 33 – 34 – 35: CHUYÊN ĐỀ: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN I Mục tiêu chuyên đề: - Kiến thức: + Biết vị trí tương đối hai đường tròn; mối liên hệ vị trí tương đối hai đường tròn với số điểm chung và hệ thức đoạn nối tâm và các bán kính hai đường tròn + Biết tính chất đường nối tâm; khái niệm tiếp tuyến chung hai đường tròn Kỹ năng: + Biết cách xét vị trí tương đối hai đường tròn và vẽ hình các vị trí tương ứng + Vận dụng các kiến thức đã học để giải bài tập - Thái độ: Rèn tính cẩn thận vẽ hình, rèn ý thức học tập cho HS II Năng lực cần hướng tới: Chủ đề hướng tới hình thành và phát triển lực tính toán, với các thành tố là: - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học - Năng lực suy luận logic thông qua giải bài tập hình học III Bảng mô tả các cấp độ tư Nội dung Nhận biết Thông hiểu Ba - Nhận biết vị trí - Biết vẽ hình Vận dụng thấp - Vận dụng các vị trí vị trí tương đối - Xác định vị trí tương đối tương đtròn thông qua tương đối đường tròn để giải đối hình vẽ và các hệ đtròn bài tập Các BT trình chiếu trên đường Powerpoint Vị trí hai tương thức Các BT trình chiếu trên Powerpoint Các BT trình chiếu trên Powerpoint Vận dụng cao (2) đối tròn - Phát biểu các tính chất, hai Tính - Vẽ hình, ghi GT, KL và c/m chất đường nối tính chất tâm để giải đường nối tâm các tính chất đường chất tròn đường - Vận dụng các tính - Vận dụng các bài toán đơn để giải nối giản có liên quan tâm các bài toán liên quan đến đường tròn BT 2.1 BT 2.3 BT 2.4.1: BT 2.4.2: - Biết vẽ tiếp - Vẽ đúng tiếp tuyến chung trong, Tiếp tuyến chung chung ngoài và vận dụng các tính tuyến đường tròn chất tiếp tuyến để giải chung các bài toán hình học - Biết chứng minh đường thẳng là tiếp hai tuyến chung đường tròn đường tròn BT 3.1: BT 3.2.1: BT 3.2.2: IV Hệ thống câu hỏi, bài tập tương ứng Nhận biết Các BT trình chiếu trên Powerpoint Thông hiểu Các BT trình chiếu trên Powerpoint Vận dụng thấp Vận dụng cao Các BT trình chiếu trên Powerpoint BT 2.1 (?2sgk): Chứng minh các tính BT 2.3: cho hình vẽ: chất đường nối tâm BT 2.4.1: Cho đtròn (O; 20cm) và (O’; 15cm) cắt A và B Tính đoạn nối tâm OO’, biết AB = 24cm (3) BT 2.4.2: Cho đtròn (O; R) và (O’; r) cắt A và B (R > r) Gọi I là trung điểm OO’ Kẻ đường thẳng vuông góc với IA A, đường thẳng này cắt các đtròn ’ a) Xác định vị trí tương (O; R) và (O ; r) theo thứ tự C và D (khác A) đối (O) và (O’) a) CMR: AC = AD b) CMR: BC // OO’ và b) Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua điểm I CMR: điểm C, B, D thẳng hàng KB vuông góc với AB A O O' C BT 3.1: a) Vẽ các tiếp tuyến chung đtròn b) Ở vị trí tương đối nào thì đtròn không có tiếp tuyến chung? B D BT 3.2.1: Cho đtr (O) và (O’) tiếp xúc ngoài A, đường thẳng OO’ cắt đtr (O) và (O’) B và C (khác A) DE là tiếp tuyến chung ngoài (D thuộc (O), E thuộc (O ’)), BD cắt CE M a) CMR:  DME = 900 b) Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao? c) MA là tiếp tuyến chung đtr d) MD.MB = ME.MC BT 3.2.2: Cho đtr (O) đường kính AB, điểm C nằm A và O Vẽ đtr (O’) đường kính BC a) Xác định vị trí tương đối đtr (O) và (O’) b) Kẻ dây DE đtr (O) vuông góc với AC trung điểm H AC Tứ giác ADCE là hình gì? Vì sao? c) Gọi K là giao điểm DB và (O ’) CMR: điểm E, C, K thẳng hàng d) CMR: HK là tt đtr (O’) V Phương pháp hình thức tổ chức dạy học * Phương pháp - Phương pháp gợi mở - vấn đáp - Phương pháp hoạt động nhóm - Đặt và giải quyêt vấn đề VI Chuẩn bị GV, HS và tổ chức lớp Giáo viên: - ND bài học, bảng phụ (G.A điện tử), thước kẻ, compa … (4) Học sinh: Đọc trước bài học, làm bài tập nhà Tổ chức lớp: Sĩ số Tiết (PPCT) Ngày dạy 33 2/12/2015 9A 9B 15/15 34 35 VII Hoạt động dạy và học: Kiểm tra bài cũ - T33: Nêu vị trí tương đối, hệ thức d và R đường thẳng với đường tròn - T34: Nêu vị trí tương đối, hệ thức R và r đường tròn - T35: Phát biểu tính chất đường nối tâm Hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 Tìm hiểu vị trí tương đối đường tròn B1 - GV giao nhiệm vụ: - GV: Vẽ đường tròn (O) lên bảng và dùng đường tròn dây thép dịch chuyển để HS thấy vị trí tương đối đường tròn - Có bao nhiêu vị trí tương đối hai đường tròn? B2 - Học sinh thực nhiệm vụ: Học sinh thực nhiệm vụ: HS quan sát GV giới thiệu vị trí tương đối đường tròn HS trả lời các câu hỏi B3 - Học Sinh Báo cáo kết Học Sinh Báo cáo kết Có vị trí tương đối hai đường tròn: Cắt (5) nhau, tiếp xúc và k có điểm chung B4 - Nhận xét, đánh giá, bổ sung: - Trường hợp tiếp xúc có trường hợp: TX và TX ngoài - Hai đường tròn không có điểm chung có hai trường hợp: và ngoài - Xét (O; R) và (O’; r) đó R > r a) Hai đường tròn cắt + Y/c HS vẽ hình trường hợp đường tròn A R cắt r O' O B ? Hai đường tròn cắt có đặc điểm gì? - (O) và (O’) có điểm chung gọi là đường tròn cắt A và B gọi là giao điểm - Đoạn AB gọi là gì? - Đoạn AB gọi là dây chung - Em hãy chứng minh R – r < OO’ < R + r - Xét  OAO’ có: OA – O’A < OO’ < OA + O’A (Bất đẳng thức tam giác) Hay R – r < OO’ < R + r (đpcm) b) Hai đường tròn tiếp xúc + Y/c HS vẽ hình trường hợp đường tròn tiếp xúc (tiếp xúc ngoài và tiếp xúc r R O' A O trong) Tiếp xúc ngoài (A nằm O và O’) O O' r A R Tiếp xúc (O’ nằm O và A) - Hai đường tròn tiếp xúc có điểm chung (6) ? Hai đường tròn tiếp xúc có đặc - Điểm A gọi là tiếp điểm điểm gì? Điểm A gọi là gì? - điểm O, A, O’ thẳng hàng * Nếu (O) và (O’) tiếp xúc ngoài thì A nằm * Em hãy chứng minh các khẳng định? O và O’  OO’ = OA + O’A Hay OO’ = R + r + Tiếp xúc ngoài: OO’ = R + r * Nếu (O) và (O’) tiếp xúc thì O’ nằm + Tiếp xúc trong: OO’ = R - r O và A  OO’ = OA - O’A Hay OO’ = R – r + Y/c HS vẽ hình trường hợp đường tròn c) Hai đường tròn không giao không không giao (ngoài nhau, đựng nhau, đồng tâm) O' O O O' (b) (a) O O' (c) a) ngoài b) đựng c) đồng tâm ? Hai đường tròn không giao có đặc - Hai đường tròn không giao không có điểm gì? điểm chung - Hãy tìm các hệ thức trường - Hệ thức: hợp? a) ngoài nhau: OO’ > R + r b) đựng nhau: OO’ < R – r c) đồng tâm: - GV treo bảng tóm tắt lên bảng OO’ = - HS đọc và nghiên cứu bảng tóm tắt sgk/121 - Y/c HS đọc và nghiên cứu bảng Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất đường nối tâm - GV vẽ hình và giới thiệu: OO’ là đường O nối tâm, cắt (O) C; D và cắt (O’) E; C O' DE F F ? Tại đường nối tâm là trục đối xứng - HS: Đường kính CD là trục đối xứng (O) hình gồm đường tròn? Đường kính EF là trục đối xứng (O’)  Đường nối tâm OO’ là trục đối xứng hình gồm đường tròn - GV nêu ?2sgk/upload.123doc.net và Y/c ?2: HS lên bảng làm (7) HS làm bài a) Có OA = OB = R O’A = O’B = r A R r b) A là điểm đường tròn Nên A B a) (O’)  OO’ là đường trung trực AB O' O (O) phải nằm trên trục đối xứng hình Tức là A O r R O O' A O' đối xứng với chính nó  Vậy A phải nằm trên r R A đường nối tâm b) * Định lí: SGK/119 ? Từ bài tập trên ta rút T/c gì? - GV nêu ?3 và y/c HS làm bài ? HS trả lời: a) (O) và (O’) cắt A và B A b) AC là đường kính (O) AD là đường kính (O’) O' O I Xét ABC có OA = OC = R C B D IA = IB ( T/c đường nối tâm)  OI là đường trung bình ABC - GV cho HS lên bảng trình bày  OI // CB hay BC // OO’ Chứng minh tương tự ta có: BD // OO’ - Y/c HS lớp làm bài Vậy BC // OO’; BD // OO’  C; B; D thẳng hàng (đpcm) - GV nhận xét - GV vẽ H 95 và H 96 d1 Hoạt động 3: Xác định tiếp tuyến chung đường tròn - HS quan sát các hình vẽ và trả lời câu hỏi GV O' d2 O d1 O O' d2 (8) - Đường thẳng d1 và d2 nào với - HS: Đường thẳng d1 và d2 tiếp xúc với đường tròn? đtròn - GV nêu khái niệm tiếp tuyến chung * Tiếp tuyến chung đường tròn là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn đó - GV: gới thiệu tiếp tuyến chung ngoài và - Tiếp tuyến chung ngoài: không cắt đoạn nối tiếp tuyến chung tâm - Tiếp tuyến chung : cắt đoạn nối tâm - GV treo bảng phụ vẽ H.97 (SGK/122) và ? 3: HS trả lời miệng ychs làm ?3 - H.(a) d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài, m là + GV cho HS đứng chỗ trả lời tiếp tuyến chung + GV cho HS thảo luận và nhận xét - H.(b) d1 và d2 là tiếp tuyến chung ngoài - H.(c) d là tiếp tuyến chung ngoài - H.(d) không có tiếp tuyến chung - HS đọc và quan sát H 98 + Y/c HS đọc và quan sát H.98 Củng cố bài: - Hướng dẫn HS hệ thống lại các nội dung bài học VI Kết thúc chủ đề - Củng cố dặn dò - Học bài theo hướng dẫn, xem lại các nội dung bài học - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm tiếp BT sgk/119; 123; các BT SBT * RÚT KINH NGHIỆM: (9)

Ngày đăng: 18/09/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w