1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIAO AN 5 TUAN 33 34 35

62 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh đ[r]

(1)

Tuần 33

Thứ hai ngày 16 tháng năm 2012

Chào cờ

Tập trung dới cê

-TẬP ĐỌC:

LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục tiêu:

- Đọc lưu lốt tồn bài, ngắt nghỉ chỗ Biết đọc rõ rang, rành mạch phù hợp với văn luật

- Hiểu nội dung điều lu Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em.(TL câu hỏi sgk)

- Biết liên hệ điều luật với thực tế bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em

II Chuẩn bị:Văn luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ: Những cánh buồm

2 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc

-Yêu cầu học sinh đọc toàn - YC đọc nối tiếp đoạn

- HS tìm từ em chưa hiểu -Gv giúp học sinh giải nghĩa từ

Giáo viên đọc diễn cảm văn Hoạt động 2: Tìm hiểu

-Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

-Giáo viên chốt lại câu trả lời -Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi

-Gv HD điều luật gồm ý nhỏ, diễn đạt thành 3,4 câu thể quyền trẻ em, xác định người đảm bảo quyền đó( điều 10); khuyến khích việc bảo trợ nghiêm cấm việc vi phạm( điều 11) Nhiệm vụ em phải tóm tắt điều nói câu – câu phải thể nội dung quan trọng điều

- Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi Học sinh nêu cụ thể bổn phận

-Yêu cầu học sinh trao đổi theo nhóm Mỗi

Học sinh đọc trả lời câu hỏi - Lớp lăng nghe, nhận xét

Hoạt đông lớp, cá nhân

- HS giỏi đọc toàn

- Một số học sinh đọc điều luật nối tiếp đến hết

- HS đọc phần giải từ SGK (người đỡ đầu, khiếu, văn hoá, du lịch, nếp sống văn minh, trật tự công cộng, tài sản,…)

- Đọc theo cặp 1, hs đọc toàn

Hoạt đơng cá nhân, nhóm

- Cả lớp đọc lướt điều luật bài, trả lời câu hỏi

- Điều 10, điều 11

Học sinh trao đổi theo cặp – viết tóm tắt điều luật thành câu văn

- Học sinh phát biểu ý kiến

- Điều 10: trẻ em có quyền bổn phận học tập

- Điều 11: trẻ em có quyền vui chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch

(2)

em tự liên hệ xem thực tốt bổn phận

Hoạt động 3: Củng cố

-Gv nhắc nhở học sinh học tập chăm chỉ, kết hợp vui chơi, giải trí lành mạnh, giúp đỡ cha mẹ việc nhà, làm nhiều việc tốt đường phố( xóm làng)… để thực quyền bổn phận trẻ em

trẻ em.)

HS trao đổi nhóm

- Các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ sung - Học sinh nêu tóm tắt quyền bổn phậm trẻ em

Chuẩn bị sang năm lên bảy:

-TỐN:

ƠN TẬP VỀ DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I Mục tiêu

- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích số hình học - Vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích học thực tế - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II Chuẩn bị:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức tính diện tích, thể tích hình HHCN, HLP III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Luyện tập.

- Sửa 5/ SGK

2 Bài mới: Ơn tập diện tích, tt mơt số hình.

Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1:

- Nêu cơng thức tính thể tích hình chữ nhật?  Giáo viên lưu ý: đổi kết lít ( 1dm3 = 1

lít )

- Yêu cầu học sinh làm vào

Ở ta ơn tập kiến thức gì? Bài 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi cách làm

 Giáo viên lưu ý: Diện tích cần qt vơi = S4 tường + Strần nhà - Scác cửa

Nêu kiến thức ôn luyện qua này? Tổng kết – dặn dò:

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh nêu

- Học sinh nêu cách làm

Học sinh làm vào + Học sinh vào bảng nhóm

Giải

Thể tích phịng hình hộp chữ nhật  3,8  = 91,2 ( dm3 )

Đổi 92,1dm3 = 91,2 lit

Đáp số : 91,2 lit

- Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải - Học sinh giải + sửa

Giải

Diện tích tường phòng HHCN ( + 4,5 )   = 84 ( m2 )

Diện tích trần nhà phịng HHCN  4,5 = 27 ( m2 )

Diện tích trần nhà tường phòng HHCN: 84 +27 = 111 ( m2 )

Điện tích cần quét vôi:111– 8,5= 102,5( m2 )

(3)

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Nhận xét tiết học

-ĐẠO ĐỨC

Dµnh cho ĐỊA PHƯƠNG I Mục đích – yêu cầu:

- Giúp hs hiểu: Chăm sóc người thân vừa bổn phận, vừa trách nhiệm người - Biết quan tâm, chăm sóc người thân

- Ln có ý thức quan tâm chăm sóc người thân gia đình II.

Các hoạt động dạy – học:

GV HS

1 Kiểm tra cũ:

- Thế biết ơn thày cô giáo?

- Em làm để tỏ lịng biết ơn thày cô giáo?

- GV nhận xét đánh giá

2.Bài mới-Giới thiệu - ghi đầu * Hướng dẫn hs tìm hiểu bài:

HS kể câu chuyện đọc chứng kiến quan tâm ngừi thân gia đình

* GV đặt câu hỏi giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện bạn kể

* Liên hệ đến nội dung học:

- Nêu câu hỏi cho hs trả lời - sau GV nhận xét, kết luận

+ Những người thân gia đình người có quan hệ với ? + Chúng ta cần làm để thể quan tâm với người thân gia đình?

+ Sự quan tâm với người thân mang lại lợi ích cho cho người thân mình?

* Liên hệ thân:

+ Em làm thể quan tâm thân người thân?

3 Dặn dò:

- Nhắc hs quan tâm, chăm sóc người thân nhiều

- HS trả lời

* HS lớp nghe để nhận xét

* HS trả lời

* HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung

* HS liên hệ, nối tiếp trả lời

-ThĨ dơc

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI "DẪN BĨNG" I MỤC ĐÍCH – U CẦU

- Ơn số nội dung mơn thể thao tự chọn,

(4)

- Chơi trò chơi : “dẫn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách có chủ động, nâng cao dần thành tích

II ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an tồn - Cịi, bóng, cầu kẻ sân chuẩn bị chơi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1 Phần mở đầu: ( ’)

- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp xương - ôn TDPTC lớp

2 Phần bản( 24 - 27 ’)

a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu 15’

- Lần tập động tác

- Lần – tập liên hồn động tác b) - Ơn chuyền cầu mu bàn chân : 2

-3 lần, lần động tác x nhịp

15’ - Lần tập động tác

- Lần – liên hoàn động tác - Thi phát cầu mu bàn chân

- Thi tâng cầu đùi, mu bàn chân

10’ - Nêu tên hoạt động

- Giải thích kết hợp dẫn hình vẽ

- Làm mẫu chậm

- thi đua tổ chơi với d) - Học trị chơi: “ Dẫn bóng”

- Phương pháp dạy học sáng tạo

7’ - Lắng nghe mô tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trò chơi

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với

3 Phần kết thúc: ( 3)

- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cỏ nhõn

-Thứ ba ngày 17 tháng năm 2012

TON: LUYN TP. I Mc tiờu:

-Biết tính diện tích, thể tích trường hợp đơn giản - Giáo dục học sinh tính xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

- Giáo viên nêu yêu cầu

- Học sinh nhắc lại quy tắc tính diện tích, thể tích số hình

(5)

- Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu bài: Luyện tập Các hoạt động:

Hoạt động 1: Ơn cơng thức quy tắc tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc - Đề hỏi gì?

- Nêu quy tắc tính Sxq , Stp , V hình lập phương hình hộp chữ nhật

Bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?

- Nêu cách tìm chiều cao bể?

- Nêu cách tìm thời gian bể chảy hết nước?

* Bài

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Đề tốn hỏi gì?

- Nêu cách tìm diện tích xung quanh thể tích hình trụ

Hoạt động 2: Củng cố

- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập

Hoạt đọng lớp, cá nhân Sxq , Stp , V

- Học sinh nêu - Học sinh giải - Học sinh sửa bảng lớp - Học sinh đọc đề

- Chiều cao bể, thời gian bể - Học sinh trả lời.Học sinh giải

Giải

Chiều cao bể: 1,8 : (1,5  0,8) = 1,5 (m)

Thể tích nước chứa bể: 1,5  0,8  = 1,2 (m3)

1,2 m3 = 1200 dm3 = 1200 l

Bể sau: 1200 : 15 = 80 (phút) 80 phút = 20 phút

ĐS: 1,5 m ; 20 phút * học sinh đọc đề

- Sxq , V hình trụ

- Học sinh nêu Học sinh giải ĐS: 3,768 dm2

0,942 dm3

-CHÍNH TẢ:

TRONG LỜI MẸ HÁT I Mục tiêu:

- Nhớ - viết tả thơ Trong lời mẹ hát, trình bày hình thức thơ tiếng - Viết hoa tên quan, tổ chức đoạn văn Công ước quyền trẻ em (bt2)

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị:

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: - Gv đọc tên quan, tổ chức, đơn vị Giáo viên nhận xét

2 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe–viết - GV hướng dẫn học sinh viết số từ dể sai: ngào, chịng chành, nơn nao, lời ru

Nội dung thơ nói gì?

- Giáo viên đọc dòng thơ cho học sinh

- 2, học sinh ghi bảng - Lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân

- Học sinh đọc bài.- Học sinh nghe Lớp đọc thầm thơ

(6)

viết, dòng đọc 2, lần

- Gv đọc thơ cho học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 2:

- Giáo viên lưu ý chữ (dòng 4), (dòng 7) khơng viết hoa chúng quan hệ từ

- Giáo viên chốt, nhận xét lời giải Bài 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh đề yêu cầu nêu tên tổ chức quốc tế, tổ chức nước đặc trách trẻ em không yêu cầu giới thiệu cấu hoạt động tổ chức

Hoạt động 3: Củng cố

Trị chơi: Ai nhiều hơn? Ai xác hơn? Tìm viết hoa tên quan, đơn vị, tổ chức

3 Nhận xét - Dặn dò:

- Học sinh nghe - viết

- HS đổi soát sữa lỗi cho

Hoạt động nhóm đơi, lớp học sinh đọc u cầu - Học sinh làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét học sinh đọc yêu cầu

- Lớp đọc thầm - Lớp làm - Nhận xét

Hoạt động lớp

- Học sinh thi đua dãy

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẺ EM. I Mục tiêu:

-Hiểu biết thêm số từ ngữ trẻ em (bt 1,2)

- Tìm hình ảnh đẹp trẻ em (bt3); hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ nêu bt - Biết vai trò Trẻ em: tương lai đất nước em cần cố gắng để xây dựng đất nước

II Chuẩn bị: Một số tờ giấy khổ to để nhóm học sinh làm BT2, - 3, tờ giấy khổ to viết nội dung BT4

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra học sinh Giới thiệu mới:

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học Các hoạt động:

Hoạt động 1: HD học sinh làm tập Bài

Giáo viên chốt lại ý kiến Bài 2:

- Giáo viên phát bút phiếu cho nhóm học sinh thi lam

Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng, kết luận Bài 3:

- Gv gợi ý để hs tìm ra, tạo hình ảnh so sánh đẹp trẻ em

- em nêu hai tác dụng dấu hai chấm, lấy ví dụ minh hoạ Em làm tập

Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đọc yêu cầu BT1

- Cả lớp đọc thầm theo, suy nghĩ

- Học sinh nêu câu trả lời, giải thích em xem câu trả lời

Học sinh đọc yêu cầu tập

- Trao đổi để tìm hiểu từ đồng nghĩa với trẻ em, ghi vào giấy đặt câu với từ đồng nghĩa vừa tìm

- Mỗi nhóm trình bày kết Học sinh đọc u cầu

(7)

- GV nhận xét, kết luận, bình chọn nhóm giỏi

Bài 4:

Giáo viên chốt lại lời giải Hoạt động 2: Củng cố

Nêu thêm thành ngữ, tục ngữ khác theo chủ điểm

- Chuẩn bị: “Ôn tập dấu ngoặc kép” - Nhận xét tiết học

ảnh so sánh vào giấy khổ to - HS, trình bày kết

Học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài, làm việc cá nhân – em điền vào chỗ trống SGK

- Học sinh đọc kết làm

- học sinh đọc lại toàn văn lời giải bt Hoạt động lớp

- HS nêu, lớp nhận xét

- Yêu cầu học sinh nhà làm lại vào BT3, học thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ BT4

-KHOA HỌC:

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG.

Mục tiêu:

- Nêu tác hại việc rừng bị tàn phá

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng

- Rèn kĩ tự nhận thức hành vi sai trái; phê phán, bình luận phù hợp, kĩ đảm nhận trách nhiệm

II Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ SGK trang 124, 125

- Sưu tầm tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

- HS: - SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Vai trị mơi trường tự nhiên đối

với đời sống người

2 Giới thiệu mới:“Tác động người đến môi trường sống

Hoạt động 1: Quan sát

Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận:

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá?

 Giáo viên kết luận:

- Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt

Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 124, 125 SGK

- Học sinh trả lời

+ Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?

+ Câu Cịn ngun nhân khiến rừng bị tàn phá?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn công nghiệp

(8)

rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, …

Hoạt động 2: Thảo luận

- Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? - Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…) Giáo viên kết luận:

- Hậu việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xuyên

- Đất bị xói mòn

- Động vật thực vật giảm dần bị diệt vong

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua trưng bày tranh ảnh, thông tin nạn phá rừng hậu

đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác

+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt

+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng

- H trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

-Âm nhạc

Giáo viên chuyên dạy

-Thứ t ngày 18 tháng năm 2012

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG. I Mục tiêu:

- Biết thực hành tính diện tích thể tích hình học - Giáo dục tính xác, cẩn thận khoa học

II Chuẩn bị:

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Học sinh nhắc lại số cơng thức

tính diện tích, chu vi

2 Giới thiệu mới: Luyện tập chung Hoạt động 1: Ơn cơng thức tính

- Diện tích tam giác, hình chữ nhật Hoạt động 2: Luyện tập

- Yêu cầu học sinh đọc - Đề hỏi gì?

- Muốn tìm ta cần biết gì?

- 2,3 hs nêu công thức học, lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động lớp - S(tg) = a  h :

S(c.n) = a  b - Học sinh nhắc lại

Hoạt động cá nhân, lớp

Năng suất thu hoạch ruộng

- S mảnh vườn đơn vị diện tích thu hoạch

- Học sinh làm Giải

Nửa P mảnh vườn:160 : = 80 (m) Chiều dài mảnh vườn:80 – 30 = 50 (m) Dtích mảnh vườn:50  30 = 1500 (m2)

Cả ruộng thu hoạch:

(9)

Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?

- Nhắc lại quy tắc tỉ lệ xích - P : lấy cạnh cộng lại - S : lấy STG + SCN

* Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?

- Muốn tính chiều cao ta làm sao? - Giáo viên gợi ý

B1 : Tìm diện tích hình vng

B2 : Tính diện tích tam giác dựa vào hình

vng

B3 : Tính chiều cao

* Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề - Đề hỏi gì?

- Muốn tính diện tích qt vơi ta làm nào?

3 Tổng kết - dặn dò:

ĐS: 60 tạ Đọc đề, xá định YC - P , S mảnh vườn

- Học sinh nhắc lại đổi thực tế - Học sinh giải

Kq: Pmảnh vườn = 170 m

Smảnh vườn = 1850 m2

- Tính chiều cao mảnh đất tam giác - Lấy diện tích nhân chia cạnh đáy - Học sinh làm

- Sửa

- Diện tích quét vôi - Lấy Sxung quanh - Scác cửa

- Học sinh làm - Học sinh sửa

-TẬP ĐỌC:

SANG NĂM CON LÊN BẢY. I Mục tiêu:

- Đọc lưu loát văn Đọc từ ngữ dòng thơ, khổ thơ, ngắt giọng nhịp t Biết đọc diễn cảm, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự

Hiểu điều người cha muốn nói với con: Khi lớn lên, từ giã tuổi thơ, co có sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng lên.(TL câu hỏi sgk); thuộc khổ thơ cuối

* Thuộc thơ diễn cảm

II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết dòng thơ hdẫn học sinh đọc diễn cảm III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1 Bài cũ:

Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc toàn

- Giáo viên ý phát từ ngữ học sinh địa phương dễ mắc lỗi phát âm đọc, sửa lỗi cho em

- Giáo viên giúp em giải nghĩa từ - Giáo viên đọc diễn cảm thơ

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu

- hs đọc trả lời câu hỏi - Học sinh lắng nghe

Hoạt động lớp, cá nhân - hs đọc toàn

học sinh tiếp nối đọc khổ thơ – đọc

- Luyện phát âm

Học sinh phát từ ngữ em chưa hiểu

- Đọc nối cặp - 1,2 hs đọc toàn

(10)

- Giáo viên tổ chức hs thảo luận, tìm hiểu thơ dựa theo hệ thống câu hỏi SGK - Những câu thơ cho thấy giới tuổi thơ vui đẹp?

Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn lên?

Yêu cầu đọc đoạn

- Từ giã giới tuổi thơ người tìm thấy hạnh phúc đâu?

 Giáo viên chốt lại: Từ giã giới tuổi thơ, người tìm thấy hạnh phúc đời thực Để có hạnh phúc, người phải vất vả, khó khăn phải giành lấy hạnh phúc lao động, hai bàn tay mình, khơng giống hạnh phúc tìm thấy dễ dàng truyện thần thoại, cổ tích nhờ giúp đỡ bụt tiên…

- Điều nhà thơ muốn nói với em?

Hoạt động 2: Đọc diễn cảm + học thuộc lòng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc diễn cảm thơ

Giáo viên đọc mẫu khổ thơ GV nhận xét tuyên dương Dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

Cả lớp đọc thầm lại khổ thơ

- Học sinh đọc lại khổ thơ 3, qua thời thơ ấu, khơng cịn sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mn thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực hơn, giới em thay đổi – trở thành giới thực

- hs đọc thành tiếng khổ thơ 3, lớp đọc thầm lại, suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Con người tìm thấy hạnh phúc đời thật

+ Con người phải dành lấy hạnh phúc cách khó khăn hai bàn tay; khơng dể dàng hạnh phúc có truyện thần thoại, cổ tích

Học sinh phát biểu tự

Giọng đọc, cách nhấn giọng, ngắt giọng - Nhiều học sinh luyện đọc khổ thơ trên, đọc Sau thi đọc diễn cảm khổ thơ, thơ

- Cá nhân nhóm đọc nối tiếp hết

- hs nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ; đọc trước Lớp học đường

-KỂ CHUYỆN:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I Mục tiêu:

- Biết kể chuyện nghe, đọc nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội

- Hiểu nội dung trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Thấy quyền lợi trách nhiệm thân gia đình, nhà trường xã hội II Chuẩn bị: Tranh, ảnh cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn chăm sóc trẻ em; tranh ảnh trẻ em giúp đỡ cha mẹ làm việc nhà, trẻ em chăm học tập, trẻ em làm việc tốt cộng đồng… III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: Nhà vô địch Các hoạt động:

(11)

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm câu chuyện theo yêu cầu đề

- GV hướng dẫn HS phân tích đề bài, xác định hai hướng kể chuyện theo yêu cầu đề 1) chuyện nói việc gia đình,nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

2) chuyện nói việc trẻ em thhực bổn phận với gia đình, nhà trường , xã hội Truyện”rất nhiều mặt trăng” muốn nói điều gì?

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện

GV Nhận xét, tuyên dương

4 Tổng kết - dặn dò: GV yêu cầu HS nhà tiếp tuc tập kể lại câu chuyện cho người thân

1 học sinh đọc gợi ý SGK học sinh đọc truyện tham khảo “Rất nhiều mặt trăng” Cả lớp đọc thầm theo

- Truyện kể việc người lớn chăm sóc, giáo dục trẻ em Truyện muốn nói điều: Người lớn hiểu tâm lý trẻ em, mong muốn trẻ em khơng đánh giá sai địi hỏi tưởng vô lý trẻ em, giúp đựơc cho trẻ em

- HS suy nghĩ, tự chọn câu chuyện cho

- Nhiều HS phát biểu ý kiến, nói tên câu chuyện em chọn kể

- Học sinh kể chuyện theo nhóm

- Từng học sinh kể theo trình tự: giới thiệu tên chuyện, nêu xuất xứ kể phần mở đầuphần diễn biếnkể phần kết thúc nêu ý nghĩa

- Góp ý bạn

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi nội dung ý nghĩa chuyện

- Cả lớp nhận xét , bình chọn người kể chuyện hay tiết học

Chuẩn bị kể chuyện chứng kiến tham gia

-Mĩ thuật

Giáo viên chuyên d¹y

-ThĨ dơc

MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Ôn số nội dung môn thể thao tự chọn,

- Ôn tâng cầu đùi, mu bàn chân phát cầu mu bàn chân - Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

- Chơi trị chơi : “dẫn bóng”- Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách có chủ động, nâng cao dần thành tích

II ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an tồn - Cịi, bóng, cầu kẻ sân chuẩn bị chơi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1 Phần mở đầu: ( ’)

- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

(12)

2 Phần bản( 24 - 27 ’)

a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu 15’

- Lần tập động tác

- Lần – tập liên hồn động tác b) – Ơn tập kiểm tra chuyền cầu mu

bàn chân : -3 lần, lần động tác x nhịp

15’ - Lần tập động tác

- Lần – liên hoàn động tác - Thi phát cầu mu bàn chân

- Thi tâng cầu đùi, mu bàn chân

10’ - Nêu tên hoạt động

- Giải thích kết hợp dẫn hình vẽ

- Làm mẫu chậm

- thi đua tổ chơi với d) - Chơi trị chơi: “ Dẫn bóng”

- Phương pháp dạy học sáng tạo

7’ - Lắng nghe mô tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trị chơi

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với

3 Phần kết thúc: ( 3)

- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cá nhân

-Thứ năm ngày 19 tháng năm 2012

TỐN:

ƠN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TỐN ĐÃ HỌC I Mục tiêu:

- Biết số dạng toán học

- Biết giải toán liên quan đến tìm số trung bìng cộng, tìm hai số biết tổng hiệu hai số T- - Cẩn thận tính tốn

II Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Luyện tập chung

Yêu cầu chữa BT 2,3 ssgk

2 Giới thiệu mới: Ơn tập giải tốn Hoạt động 1: Ơn lại dạng tốn học Nhóm 1:

- Nêu quy tắc cách tìm trung bình cộng nhiều số hạng?

- Nêu quy tắc tìm tổng biết số trung bình cộng?

Nhóm 2:

- Học sinh nêu cách tính dạng tốn tìm số biết tổng hiệu?

- Học sinh sửa - Học sinh nhận xét

Hoạt động nhóm (nhóm bàn) 1/ Trung bình cộng (TBC)

- Lấy tổng: số số hạng - Lấy TBC  số số hạng

2/ Tìm số biết tổng hiệu số B1 : Số lớn = (tổng + hiệu) :

B2 : Số bé = (tổng – hiệu) :

-Dạng tốn tìm số biết hiệu tỉ số

B1 : Hiệu số phần

(13)

Hoạt động 2:

Bài Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm TBC ?

Bài 2: Giáo viên gợi ý

- Muốn tìm ngày thứ ba bán mét ta làm nào?

* Bài 3: Phân tích hướng dẫn tìm cách giải Tổng kết - dặn dò:

B3 : Số bé

B4 : Số lớn

- Dạng toán liên quan đến rút đơn vị - Bài tốn có nội dung hình học

Hoạt động cá nhân, lớp Giải

Quãng đường đầu được: 12 + 18 = 30 (km)

Quãng đường thứ được: 30 : = 15 (km)

Trung bình giờ, người được: (12 + 18 + 15) : = 15 (km)

ĐS: 15 km

- Tổng số m vải ngày bán

- Tìm số m vải ngày thứ bán - Tìm số m vải ngày thứ

ĐS: 30 m

* Học sinh tự giải ĐS: 875 m2

-TẬP LÀM VĂN:

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. (Lập dàn ý, làm văn miệng) I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn tả người theo đè gợi ý sgk

- Trình bày miệng đoạn văn rõ ràng, rành mạch dựa dàn ý lập - Giáo dục học sinh yêu quí người xung quanh, say mê sáng tạo

II Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đề văn Bút + 3, tờ giấy khổ to cho 3, học sinh lập dàn ý

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ:

2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề - Giáo viên mở bảng phụ viết đề văn, học sinh phân tích đề – gạch chân từ ngữ quan trọng

Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý

- Giáo viên phát riêng bút giấy khổ to cho 3, học sinh

Ổn định Hoạt động lớp

- hs đọc đề cho SGK - Cả lớp đọc thầm lại đề văn: em suy nghĩ, lựa chọn đề văn gần gũi, gạch chân từ ngữ quan trọng đề

- 5, hs tiếp nối nói đề văn em chọn học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho văn) SGK

1 học sinh đọc thành tiếng tham khảo Người bạn thân

- Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc…

(14)

Giáo viên nhận xét

- Giáo viên nhận xét Hoàn chỉnh dàn ý Hoạt động 3: HD nói đoạn văn - Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù văn nói cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng số hình ảnh cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn

Đại diện nhóm trình bày miệng đoạn văn trước lớp

Giáo viên nhận xét, bình chọn người làm văn nói hấp dẫn

4 Tổng kết - dặn dò:

Chuẩn bị: Viết văn tả người (tuần 33)

– viết vào viết nháp - Học sinh làm việc theo nhóm

- Các em trình bày trước nhóm dàn ý để bạn góp ý, hồn chỉnh

- Mỗi nhóm chọn học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý trước lớp

- Những học sinh làm giấy lên bảng trình bày dàn ý

Từng học sinh chọn trình bày miệng (trong nhóm) đoạn dàn ý lập

- Những học sinh khác nghe bạn nói, góp ý để bạn hồn thiện phần nói

- Cả nhóm chọn đại diện trình bày trước lớp

- Cả lớp nhận xét

- H phân tích nét đặc sắc, ý sáng tạo, lối dùng từ, biện pháp nghệ thuật

- Lớp nhận xét

- Yêu cầu học sinh nhà viết lại vào đoạn văn làm miệng lớp

-ĐỊA LÍ:

ƠN TẬP CUỐI NĂM. I Mục tiêu:

- Hệ thống số đặc điểm tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương Châu Nam Cực

- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới - u thích tìm hiểu, khám phá giới quanh em

II Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu SGK - Bản đồ giới + HS: SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ: “Các Đại dương giới” - Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ôn tập cuối năm Hoạt động 1: Ôn tập phần

Bước 1:

* Phướng án 2: Nếu có đồ giới giáo viên gọi số học sinh lên bảng châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự để giúp em nhớ tên số quốc gia học biết chúng thuộc châu Ở trò chơi

- Trả lời câu hỏi SGK

(15)

mỗi nhóm gồm học sinh Bước 2:

- Giáo viên điều chỉnh phần làm việc học sinh cho

Hoạt động 2: Ôn tập phần II

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành

- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như câu SGK) lên bảng

Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại

Làm việc theo nhóm Bước 1:

- Học sinh nhóm thảo luận hoàn thành câu SGK

Bước 2:

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

- Học sinh điền kiến thức vào bảng

* Lưu ý: Ở câu 4, nhóm phải điền đặc điểm châu lục, điền châu lục để kip thời gian

Hoạt động lớp

- Nêu nội dung vừa ôn tập

-kÜ tht

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 1)

I Mơc tiªu:

1- KT: HS cần phải chọn chi tiết để lắp ghép mơ hình tự chọn

2- KN: Lắp mơ hình chọn HS khéo tay : Lắp mơ hình tự chọn Có thể lắp mơ hình ngồi mơ hình gợi ý SGK

3- GD: Tự hào mơ hình ó lp c

II Đồ dùng dạy học:

1- GV: Lắp sẵn một, hai mơ hình gợi ý sgk (máy bừa, băng chuyền) Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật SGK

2- HS:Vở, SGK, ụn lại kiến thức cũ Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. III/ Các hoạt động dạy học:

1.KT cũ: GV kiểm tra đồ dùng HS

2 Bài mới: GV giới thiệu nêu mục đích học.

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép

- Cho nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

- Yêu cầu HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm

HĐ2: Các bước thao tác kĩ thuật

-Gọi đại diện nhóm nêu bước lắp mơ hình tự chọn

-Nêu chi tiết cần chọn để lắp

-HS chọn mơ hình lắp ghép

- Các nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

-HS quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm -Ví dụ : Lắp máy bừa

a) Lắp phận b) Lắp ráp mơ hình -Tấm lớn :

Tấm hai lỗ :

(16)

-Nêu thứ tự bước lắp

-Cho HS quan sát mẫu lắp sẵn -Cho nhóm lắp thử

-Quan sát, hướng dẫn thêm

Thanh thẳng lỗ : Thanh chữ U dài : Thanh chữ U ngắn : Thanh chữ L dài : Vành bánh xe : Bánh xe : Bánh đai : Trục dài : Trục ngắn : Ốc vít : 21 Ốc vít dài : Vòng hãm : 16 Cờ- lê : Tua- vít : *Lắp bừa :

-Lấy thẳng 11 lỗ lắp vào thẳng lỗ chữ L dài ta bừa

*Lắp trục bánh xe

-Chọn thẳng lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)

*Lắp thùng (móc máy bừa) *Lắp hoàn chỉnh máy bừa -Quan sát, lắp thử

3 Củng cố - Dặn dò: Gọi HS nêu bước lắp mơ hình tự chọn -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp Nhận xét tiết học

-LỊCH SỬ:

ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I Mục tiêu:

Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp

+ Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến

+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước thống

- Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào trang lịch sử dân tộc II Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ

Bình

2 Giới thiệu mới:

(17)

Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến Hoạt động 1: Nêu kiện tiêu biểu - Hãy nêu thời kì lịch sử học?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thời kì lịch sử

- Chia lớp làm nhóm, nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì

- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận + Nội dung thời kì + Các niên đại quan trọng

+ Các kiện lịch sử Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử

- Hãy phân tích ý nghĩa kiện trọng đại cách mạng tháng -1945 đại thắng mùa xuân 1975

Giáo viên nhận xét + chốt Hoạt động 4: Củng cố Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

Hoạt động lớp Học sinh nêu thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động lớp, nhóm

- nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm với nội dung câu hỏi

- Các nhóm báo cáo kết học tập

- Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có)

Hoạt động nhóm đơi

- Thảo luận nhóm đơi trình bày ý nghĩa lịch sử kiện

- Cách mạng tháng 1945 đại thắng mùa xn 1975

- số nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe

Chuẩn bị: “Ôn thi HKII

-Thứ sáu ngày 20 tháng năm 2012

TON: LUYN TP. I Mc tiêu:

- Biết giải số tốn có dạng học - Giáo dục tính xác, khoa học, cẩn thận II Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Ơn tập giải tốn

- Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới: Luyện tập Hoạt động 1:

Bài1: - Ôn cơng thức quy tắc tính diện tích hình tam giác, hình thang

- Học sinh sửa tập nhà - Học sinh nhận xét

Hoạt động cá nhân Giải

Gọi SCED phần; SABCE phần ;Vậy SABCD phần

Hiệu số phần nhau: – = (phần)

Giá trị phần: 13,6 : = 13,6 (m2)

(18)

Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước tính dạng tốn tìm số biết tổng tỉ

Bài 3: Giáo viên giúp học sinh ơn lại dạng tốn rút đơn vị

* Bài 4: Giáo viên gợi ý: a/ Đề hỏi gì?

- Nêu cách tìm số lít xăng cần tiêu thụ chạy 75 km?

3 Tổng kết – dặn dò:

ĐS: 95,2 m2

Giải

Tổng số phần nhau: + = (phần)

Giá trị phần

36 : = (học sinh) Số học sinh nam:

4  = 16 (học sinh) Số học sinh nữ:

4  = 20 (học sinh)

ĐS: 16 học sinh 20 học sinh Học sinh tự giải

ĐS: 10 người

* HS tóm tắt: 75 km tiêu thụ lít xăng

100 km : 12 lít xăng 75 km : ? lít xăng

ĐS: lít

- Sửa bài, thay phiên sửa

-TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI (kiểm tra viết) I Mục tiêu:

-Viết văn tả người theo đè gợi ý sgk Bài văn rõ rang nội dung miêu tả, cấu tạo văn tả người học

- Giáo dục học sinh yêu người quanh ta say mê sáng tạo II Chuẩn bị: Dàn ý cho đề văn học sinh (đã lập tiết trước) III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Giới thiệu mới: Nêu mục đích yêu cầu Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm Đề bài: Chọn đề sau:

1 Tả cô giáo ( thầy giáo) dạy dỗ em để lại cho em nhiều ấn tượng tình cảm tốt đẹp

2 Tả người địa phương em sinh sống ( công an phường, dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …)

3 Tả người em gặp lần để lại cho em ấn tượng sâu sắc

Hoạt động 2: Học sinh làm Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Học sinh lắng nghe Hoạt động lớp

- học sinh đọc lại đề văn

- Học sinh mở dàn ý lập từ tiết trước đọc lại

- Học sinh chọn đề

- Học sinh viết theo dàn ý lập - Học sinh đọc soát lại viết để phát lỗi, sửa lỗi trước nộp

(19)

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU NGOẶC KÉP). I Mục tiêu:

- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép làm BT thưc hành dấu ngoặc kép - Viết đoạn văn khoảng câu có dùng dấu ngoặc kép (bt3)

- Biết yêu thích Tiếng Việt, ý cách dùng dấu câu văn cho II Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Bài cũ: MRVT: “Trẻ em” .2 Các hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập Bài 1:

Giáo viên mời học sinh nhắc lại tác dụng dấu ngoặc kép

 Treo bảng phụ tác dụng dấu ngoặc kép -Bảng tổng kết thể t/dụng dấu ngoặc kép vừa có ví dụ minh hoạ phải gồm cột? Bài 2:

- Giáo viên nêu lại yêu cầu, giúp học sinh hiểu yêu cầu đề

Giáo viên nhận xét chốt Bài 3:

- Giáo viên lưu ý học sinh: Hai đoạn văn cho có từ dùng với nghĩa đặc biệt chưa đặt dấu ngoặc kép

- Giáo viên nhận xét + chốt Hoạt động 2: Củng cố

- Nêu tác dụng dấu ngoặc kép?

2 hs chữa tập 2,1 Lớp nhận xét

Hoạt động lớp, cá nhân

- học sinh đọc toàn văn yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh phát biểu

+ Tác dụng dấu ngoặc kép

- hs làm bảng lập khung bảng tổng kết

- Hs làm việc cá nhân điền ví dụ - Học sinh sửa

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân: đọc thầm câu văn, điền bút chì dấu ngoặc kép vào chỗ thích hợp đoạn văn - Học sinh phát biểu.Học sinh sửa

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát từ dùng nghĩa đặc biệt, đặt vào dấu ngoặc kép

- Đọc đoạn văn viết nối tiếp Học sinh nêu

Chuẩn bị: MRVT: “Quyền bổn phận”

-KHOA HỌC:

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG.

Mục tiêu:

- Nêu tác hại việc rừng bị tàn phá

- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ tài nguyên rừng

- Rèn kĩ tự nhận thức hành vi sai trái; phê phán, bình luận phù hợp, kĩ đảm nhận trách nhiệm

(20)

- Sưu tầm tư liệu, thông tin số rừng địa phương bị tàn phá tác hại việc phá rừng

- HS: - SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Vai trị mơi trường tự nhiên đối

với đời sống người

2 Giới thiệu mới:“Tác động người đến môi trường sống

Hoạt động 1: Quan sát

Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận:

+ Phân tích nguyên nhân dẫn đến việc rứng bị tàn phá?

 Giáo viên kết luận:

- Có nhiều lí khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường, …

Hoạt động 2: Thảo luận

- Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? - Liên hệ đến thực tế địa phương bạn (khí hậu, thời tiết có thay đổi, thiên tai,…) Giáo viên kết luận:

- Hậu việc phá rừng:

- Khí hậu thay đổi, lũ lụt, hạn hán thường xun

- Đất bị xói mịn

- Động vật thực vật giảm dần bị diệt vong

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua trưng bày tranh ảnh, thông tin nạn phá rừng hậu

Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 124, 125 SGK

- Học sinh trả lời

+ Câu Con người khai thác gỗ phá rừng để làm gì?

+ Câu Cịn ngun nhân khiến rừng bị tàn phá?

- Đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung

+ Hình 1: Phá rừng lấy đất canh tác, trồng lương thực, ăn công nghiệp

+ Hình 2: Phá rừng lấy gỗ để xây nhà, đóng đồ đạc dùng vào nhiều việc khác

+ Hình 3: Phá rừng để lấy chất đốt

+ Hình 4: Rừng cịn bị tàn phá vụ cháy rừng

- H trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung

-HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu :

- HS nắm ưu khuyết diểm tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau

(21)

- Rèn kỹ nói nhận xét - Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 34 III.Các HĐ dạy học

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định :

2 Nhận xét :Hoạt động tuần qua

- GV nhận xét chung Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy đầu

- Giúp bạn chậm

- Học làm tốt trước đến lớp - Xây dưng nếp lớp

- Lớp trưởng nhận xét

- Báo cáo tình hình chung lóp tuần qua

- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung

- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc có tiến

- Lắng nghe ý kiến bổ sung

-Tuần 34

Thứ hai ngày 23 tháng năm 2012

Chào cờ Tập trung dới cờ

-Tập đọc : LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn Đọc tên riêng nước

-Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ cụ Vi-ta-li hiếu học Rê - mi (TL câu hỏi 1,2,3)

II Chuẩn bị: + Tranh minh họa SGK + HS: Xem trước bài, SGK III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Đọc thuộc trả lời câu hỏi Sang

năm lên bảy

(22)

2 Bài mới:

Hoạt động1: Luyện đọc B1: Đọc toàn lượt

+ Cho HS khá, giỏi đọc nối tiếp B2: Đọc đoạn nối tiếp

GV chia đoạn : đoạn

Đoạn : Từ đầu "mà đọc được" Đoạn : Tiếp đến "vẫy vẫy đuôi" Đoạn : Còn lại

Cho HS đọc nối đoạn 2lượt

Luyện đọc từ khó : Vi ta li, Ca pi, Rê -mi

- Kết hợp đọc giải B3: Đọc theo cặp

B4: Đọc toàn lượt

+ Cho HS đọc toàn

+ GV đọc diễn cảm tồn Hoạt động2:Tìm hiểu

Rê - mi học chữ hoàn cảnh nào? Lớp học Rê - mi có ngộ nghĩnh?

Kết học tập Rê - mi Ca - pi khác nào?

Hoàn cảnh học chữ Rê - mi

Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi cậu bé hiếu học?

Qua câu chuyện em có suy nghĩ quyền học tập trẻ em?

Cậu bé Rê - mi hiếu học Hoạt động3:Đọc diễn cảm

B1: Đọc diễn cảm toàn

+ Cho HS đọc diễn cảm nối tiếp toàn B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ

Vi - ta - li hỏi tâm hồn"

- Cho HS đọc, GV uốn nắn Thi đọc diễn cảm GV nhận xét

Tìm đọc truyện Khơng gia đình

2 HS đọc, lớp thầm Vạch dấu đoạn Tốp HS

Nhóm HS em

1 HS đọc, lớp thầm Trên đường thầy Học trò Rê - mi

Ca - pi khơng biết đọc trí nhớ tốt Lúc

Trẻ cần dạy dỗ, học hành HS

-TOÁN:

LUYỆN TẬP. I Mục tiêu:

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức giải toán chuyển động

- Rèn cho học sinh kĩ giải toán, chuyển động hai động tử, chuyển động dòng nước - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

II Chuẩn bị:+ GV:- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động + HS: - SGK III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Luyện tập

Sửa trang 84 SGK

Giải

(23)

Giáo viên nhận xét cũ Bài mới: Luyện tập (tiếp) Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Luyện tập

Phương pháp: Luyện tập, thực hành, đàm thoại Bài

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định

u cầu đề

Nêu cơng thức tính vận tốc quãng đường, thời gian chuyển động đều?

 Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp Yêu cầu học sinh làm vào Ở này, ta ơn tập kiến thức gì? Bài

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm

đơi cách làm  Giáo viên lưu ý:

Nêu cơng thức tính thể tích hình chữ nhật?  Giáo viên lưu ý: Gấp rưỡi = 32

Bài

Giáo viên tổ chức cho học sinh suy nghĩ cá nhân cách làm

Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động động tử ngược chiều, lúc

Hoạt động 2: Củng cố

Nêu lại kiến thức vừa ôn tập? Thi đua ( tiếp sức ):

Đề bài: Vận tốc canô nước yên lặng 12 km/giờ Vận tốc dòng nước km/giờ Hai bến sông A B cách 4,5 km Hỏi thời gian canơ xi dịng từ A đến B bao lâu? Đi ngược dòng từ B A bao lâu?

100% – 25% – 15% = 60% (số học sinh khối)

Số học sinh khối:

120 : 60  100 = 200 (học sinh) Số học sinh trung bình:

200  15 : 100 = 30 (học sinh) Số học sinh giỏi:

200  25 : 100 = 50 (học sinh) Đáp số: Giỏi : 50 học sinh Trung bình : 30 học sinh Hoạt động lớp, cá nhân

Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu Học sinh nêu

Học sinh làm vào + học sinh làm vào bảng nhóm

Tính vận tốc, qng đường, thời gian chuyển động

Học sinh giải + sửa ĐS: 45 phút

Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải

Đáp số :

Vận tốc ôtô từ A: 52,2 (km/giờ) Vận tốc ôtô từ B: 34,8 (km/giờ)

Chuyển động động tử ngược chiều, lúc Học sinh nêu

Mỗi dãy cử bạn ĐS: txd :

(24)

Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết – dặn dò:

Về nhà làm 4/ 85 SGK Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học

-Đạo đức

Dành cho địa phơng

tôn trọng bảo vệ quan xã I/ Mục đích, yêu cầu:

- HS biết đợc số quan xã

- HS hiểu đợc phải tôn bảo vệ quan xã - Giáo dục HS có thái độ phải biết bảo vệ quan xã II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: ChuÈn bÞ néi dung bµi

- HS: tranh, ảnh số quan xã III/ Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ ( 5’)

- GV gäi HS tr¶ lời câu hỏi

2- Dạy mới:

a Giíi thiƯu bµi: (1 ').GV giíi thiƯu bµi trùc tiÕp ghi đầu lên bảng

b.Giảng bài:

*Hoạt động 1: Tìm hiểu số quan xã (10')

- GV cho HS thùc hiÖn theo yêu cầu sau: + Em hÃy kể số quan x· mµ em biÕt

+ Em đến quan lần cha? + Em đến vào dịp nào? đến để làm gì? - GV chốt ý

* Hoạt động 2: Tìm hiểu Uỷ ban Nhân dân xã ( 9')

- Gv cho HS hoạt động nhóm - Gv gọi HS trình bày trớc lớp

- Gv cho HS liên hệ: Em cần phải có thái độ nh quan xã? - GV kết luận

* Hoạt động 3: Làm tập: Điền đúng, sai ( 8')

- GV cho HS nhóm thảo luận làm tập điền , sai

- GV tuyên dơng nhóm làm tốt

3- Củng cố- Dặn dò (3)

- GV cho HS đọc lại ghi nhớ bài- chuẩn bị sau

- Em chăm sóc bảo vệ nghĩa trang liệt sĩ nh nào?

- HS l kĨ tríc líp:

+ Trờng học, trạm y tế, uỷ ban nhân dân xã + HS trả lời theo thực tế thân làm

- HS thảo luận nhóm - nêu công việc mà Uỷ ban Nhân dân xà làm- Trình bày trớc líp- NhËn xÐt

+ UBND xã giải công việc, nơi điều hành công việc từ hoạt động trị xã hội, an ninh, sản xuất… tồn xã Mọi ngời phải tơn trọng có trỏch nhim bov

- HS nhóm thảo luận làm tập- nêu miệng trớc lớp

+ không vẽ lên tờng, nhà quan §

+Không ném gạch đá vào quan

+ Tự vào chơi, làm trật tự quan S

(25)

-ThĨ dơc

TRỊ CHƠI: “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”VÀ “ DẪN BĨNG” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

- Ôn số nội dung mơn thể thao tự chọn,

- Ơn tâng cầu đùi, mu bàn chân phát cầu mu bàn chân - Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

- Chơi trị chơi : “Nhảy tiếp sức” “ dẫn bóng” - Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách có chủ động, nâng cao dần thành tích

II ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an tồn - Cịi, bóng, cầu kẻ sân chuẩn bị chơi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1 Phần mở đầu: ( ’)

- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp xương - ôn TDPTC lớp

2 Phần bản( 24 - 27 ’)

a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu 15’

- Lần tập động tác

- Lần – tập liên hồn động tác b) - Ơn chuyền cầu mu bàn chân : -3

lần, lần động tác x nhịp

15’ - Lần tập động tác

- Lần – liên hoàn động tác - Thi phát cầu mu bàn chân

- Thi tâng cầu đùi, mu bàn chân

10’ - Nêu tên hoạt động

- Giải thích kết hợp dẫn hình vẽ

- Làm mẫu chậm

- thi đua tổ chơi với d) - ơn trị chơi: “ Nhảy ô tiếp sức”

- Phương pháp dạy học sáng tạo

2

1 10

3

6

e) Ơn trị chơi : dẫn bóng

7’ - Lắng nghe mơ tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trị chơi

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với

3 Phần kết thúc: ( 3)

- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cá nhân

-Thứ ba ngày 24 tháng năm 2012

(26)

1 Kiến thức: - Giúp học sinh ơn tập, củng cố tính diện tích, thể tích số hình Kĩ năng: - Rèn kĩ giải tốn có nội dung hình học

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chiùnh xác, khoa học, cẩn thận II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: VBT, SGK, xem trước nhà III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ: Luyện tập

3 Giới thiệu bài: “Luyện tập”  Ghi tựa

4 Phát triển hoạt động: Hoạt động 1: Ôn kiến thức

Nhắc lại công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích số hình

Lưu ý học sinh trường hợp không đơn

vị đo phải đổi đưa đơn vị số toán

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:

Đề tốn hỏi gì?

Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? Muốn tìm số viên gạch?

Bài 2:

Yêu cầu học sinh đọc đề Nêu dạng tốn

Nêu cơng thức tính

Bài 3:

Yêu cầu học sinh đọc đề Đề hỏi gì?

Nêu cơng thức tính diện tích hình thang, tam

+ Hát

Học sinh nhắc lại

Học sinh đọc đề

Lát hết nhà tiền

Lấy số gạch cần lát nhân số tiền viên gạch

Lấy diện tích chia diện tích viên gạch Học sinh làm

Học sinh sửa bảng Giải:

Chiều rộng nhà: :  = (m)

Diện tích nhà:  = 40 (m2) = 4000

(dm2)

Diện tích viên gạch  = (dm2)

Số gạch cần lát 3000  1000 = 3000000 (đồng)

Đáp số: 3000000 đồng Học sinh đọc đề

Tổng – hiệu Học sinh nêu Học sinh làm Học sinh sửa bảng

Giải:

Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m Học sinh đọc đề

Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam

(27)

giác, chu vi hình chữ nhật Hoạt động 3: Củng cố

S = a  h :

Học sinh nêu Học sinh giải sửa Đáp số: 168 m ; 1568 m2 ; 784 m2

-chÝnh t¶ ( Ní viÕt )

SANG NĂM CON LÊN BẢY I/Mục tiêu:

- Nhớ - viết tả khổ thơ 2, Sang năm lên bảy - Tiếp tục luyện viết hoa tên quan, tổ chức

II/Chuẩn bị:

+Bút - tờ phiếu khổ to viết tên quan, tổ chức (chưa viết tả) BT1

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1.Bài cũ:

GV đọc cho HS viết tên quan, đơn vị BT2

2.Bài mới:Nhớ viết đoạn từ "Mai lớn khôn đến hết bài"

Hướng dẫn tả

Cho HS - em đọc thuộc đoạn viết Đọc lại khổ thơ 2, SGK; ý trình bày

Luyện viết từ khó : khắp, lớn khơn, giành Hoạt động 1: HDHS nhớ-viết

HS nhớ viết

HS gấp SGK nhớ viết lại Chấm, chữa

+GV đọc tả

+GV chấm GV nhận xét

Hoạt động 2: HĐHS làm tập tả Làm tập

+ GVgiao việ : Tên quan, đơn vị viết lại cho

+ Đọc thầm đoạn văn

+ Trình bày kết : nối tiếp + GV nhận xét

Làm tập

+GV nêu lại yêu cầu : Tìm ví dụ tên quan, đồn thể

+Trình bày kết +GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học

Ghi nhớ cách viết hoa tên quan, đoàn thể

2HS kể

HS lắng nghe

HS đọc đề

2 HS đọc tiếp nối.Lần lượt HS Cá nhân

Lắng nghe

2HS bảng lớp, lớp bảng HS theo dõi, nh/xét

.Nêu yêu cầu Làm cá nhân

3HS làm phiếu trình bày bảng lớn Nêu yêu cầu

HS làm cá nhân HS lắng nghe

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(28)

I Mục đích yêu cầu :

- HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghĩa từ nói quyền bổn phận người nói chung, bổn phận thieu nhi nói riêng

- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghĩ nhân vật Út Vịnh (bài tập đọc Út Vịnh) bổn phận trẻ em thực an toàn giao thông

- Giáo dục Hs ý thức tốt quyền & bổn phận II Đồ dùng dạy học :

- Bút + giấy khổ tokẻ bảng phân loại để HS làm Bt1 + băng dính - Từ điển HS để làm

III Các hoạt động dạy- học:

GV HS

1 Kiểm tra cũ :

- Gọi 2HS đọc đoạn văn thuật lại họp tổ em

- Gv nhận xét + ghi điểm 2 Bài mới :

Giới thiệu bài : Hôm mở rộng vốn từ Quyền & bổn phận - Ghi đề

2 Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu

- GV giúp Hs hiểu nhanh nghĩa từ - GV cho hs làm vào VBT,Gọi 2hs lên bảng làm, cho lớp nhận xét

- GV nhận xét chốt lại ý

Bài 2 : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu

- Cho hs dùng từ điển để tìm hiểu số từ, trao đổi theo cặp nêu kết

- Gv cho lớp nhận xét ghi điểm

Bài 3 : Gọi 1hs đọc đề, nêu yêu cầu

- Cho hs đọc lại năm điều Bác Hồ dạy, so sánh với điều luật Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt lại ý

Bài : Gọi hs đọc đề, nêu yêu cầu - Gv Hướng dẫn HSlàm Bt4

+ Hỏi : Truyện Út Vịnh nói điều ?

- Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói bổn phận trẻ em phải thương yêu em nhỏ?

- Điều Luật Bảo vệ, chăm sóc vàgiáo dục trẻ em "nói bổn phận trẻ em

- 2Hs đọc đoạn văn thuật lại họp tổ tiết học trước

- Lớp nhận xét -HS lắng nghe

Bài : Hs đọc đề, nêu yêu cầu

- Hs làm vào VBT, 2hs lên bảng làm: a Quyền điều mà xã hội pháp luật công nhận cho hưởng, làm đòi hỏi : Quyền lợi nhân quyền

b Quyền điều có địa vị hay chức vụ mà làm : Quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền

Bài 2 : 1HS đọc, nêu yêu cầu tập - Phân tích nắm nghĩa từ

- Lớp trao đổi nhóm đơi làm vào Nêu kết :

Từ đồng nghĩa với bổn phận : nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận

Bài 3 : 1HS đọc, nêu yêu cầu tập - HS đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy, trả lời câu hỏi :

- Năm điều bác Hồ dạy nói bổn phậncủa thiếu nhi

- Lời Bác dạy thiếu nhi trở thành qui định nêu diều 21 Luật Bảo vệ chăm sóc trẻ em

Bài : 1HS đọc, nêu yêu cầu tập - Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai

(29)

phải thực an tồn giao thơng?

- Gv yêu cầu Hs viết đoạn văn khoảng câu, trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh

- GV nhận xét, chốt lại ý Chấm điểm đoạn văn hay

3 Củng cố

- Gọi hs đọc lại đoạn văn hay cho lớp nghe

4 Dặn dò

- Yêu cầu HS nhà tiếp tục viết hoàn chỉnh đoạn văn

- Điều 21 - khoản - 1HS đọc lại

- HS viết đoạn văn

- Nhiều Hs đọc nối tiếp đoạn văn - Lớp nhận xét

KHOA HỌC:

TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ VÀ NƯỚC I Mục tiêu:

- Phân tích nguyên nhân đẫn đến việc mơi trường khơng khí nước bị ô nhiễm, nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước

- Liên hệ thực tế nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước khơng khí địa phương

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ mơi trường khơng khí nước

- Kĩ phân tích xử lí thông tin kinh nghiệm thân để nhận nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường Kĩ phê phán, đảm nhận trách nhiệm việc bảo vệ môi trường

II Chuẩn bị:

GV: - Hình vẽ SGK trang 128, 129 HSø: - SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ: Tác động người đến môi trường đất trồng

Giáo viên nhận xét

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận

Giáo viên kết luận:

Hát

Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 128 SGK thảo luận

Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí nguồn nước

Quan sát hình trang 129 SGK thảo luận

(30)

 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm mơi trường khơng khí nước, phải kể đến phát triển ngành công nghiệp lạm dụng cơng nghệ, máy móc khai thác tài ngun sản xuất cải vật chất

Hoạt động 2: Thảo luận

Giáo viên nêu câu hỏi cho lớp thảo luận + Liên hệ việc làm người dân dẫn đến việc gây ô nhiễm môi trường không khí nước

+ Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước

Giáo viên kết luận tác hại việc làm

Hoạt động 3: Củng cố

Đọc toàn nộïi dung ghi nhớ

+ Tại số hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan ô nhiễm môi trường khơng khí vối nhiễm mơi trường đất nước

Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác bổ sung

Hoạt động lớp Học sinh trả lời Học sinh trả lời

-¢m nhạc

Giáo viên chuyên dạy

-Thứ t ngày 25 tháng năm 2012

TON:

ÔN TẬP BIỂU ĐỒ. I Mục tiêu:

- Củng cố kĩ đọc số liệu biểu đo, bổ sung tư liệu bảng thống kê số liệu… - Rèn kĩ đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ

- Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận, khoa học

II Chuẩn bị:+ GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS: SGK, VBT, xem trước III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Luyện tập

Hoạt động 1: Ôn tập

Nhắc lại cách đọc, cách vẽ biểu đồ, dựa vào

bước quan sát hệ thống số liệu Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:

Yêu cầu học sinh nêu số bảng theo cột dọc biểu đồ gì?

Các tên hàng ngang gì?

Hoạt động lớp, cá nhân Hoạt động cá nhân, lớp

+ Chỉ số học sinh trồng + Chỉ tên học sinh nhóm xanh

Học sinh làm Chữa

a học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng) b Lan: cây, Hoà: cây, Liên: cây, Mai: cây, Dũng:

(31)

Bài

Nêu yêu cầu đề Điền tiếp vào ô trống

Lưu ý: câu b hs phải chuyển sang vẽ biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng vẽ cho xác theo số liệu bảng nêu câu a

Bài 3:

Học sinh đọc yêu cầu đề

Cho học sinh tự làm sửa

Yêu cầu học sinh giải thích khoanh câu

Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại nội dung ôn

Thi vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu có sẵn

Học sinh làm Sửa

Khoanh C

Học sinh thi vẽ tiếp sức

-Tập đọc :

NẾU TRÁI ĐẤT THIÉU TRẺ EM I/Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ , nhấn giọng chi tiết, hình ảnh thể tâm hồn ngộ nghĩnh trẻ thơ

- Hiểu ý nghĩa : Tình cảm yêu mến trân trọng người lớn trẻ em (tl câu hỏi 1,2,3)

- Yêu mến em nhỏ, tơn trọng bạn II/Chuẩn bị: Tranh minh họa SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Đọc trả lời câu hỏi theo nội

dung Lớp họ ctrên đường 2.Bài mới:

Hoạt động1: Luyện đọc B1: Đọc toàn lượt

+ Đọc diễn cảm thơ giọng vui, hồn nhiên B2: Đọc đoạn nối tiếp

Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ lượt Luyện đọc từ khó : Pơ - pốp

GV giải thích Pơ - pốp phi công vũ trụ Kết hợp đọc giải

B3: Đọc theo cặp

B4: Đọc toàn lượt

Hoạt động 2:Tìm hiểu

Nhân vật "tôi" nhân vật "Anh" ai? Vì chữ "Anh" viết hoa?

Cảm giác thích thú vị khách phịng tranh bộc lộ qua chi tiết nào?

Tranh vẽ bạn nhỏ có ngộ nghĩnh?

2 HS

Nhóm HS Cá nhân

2 em

1 HS đọc, lớp thầm

-Tôi tác giả Đỗ Trung Lai Anh phi công vũ trụ Pơ-pốp.Viết hoa để tỏ lịng kính trọng

(32)

Nét ngộ nghĩnh bạn nhỏ chứa đựng điều sâu sắc?

Em hiểu dìng thơ cuối nào? Hoạt động3:Đọc diễn cảm

B1: Đọc diễn cảm toàn

+ Cho HS đọc nối tiếp hết thơ

B2: GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Pô

- pốp bảo đến đứa trẻ lớn hơn" - Thi đọc diễn cảm đọc thuộc - Học thuộc lòng thơ vừa học

- Đầu phi công to, đôi mắt chiếm nửa khuôn

mặt Phi công người thơng minh, mơ ước chinh phục anh lớn Cho HS đọc dòng thơ cuối Là lời anh hùng Pơ - pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai

- HS đọc Nhiều HS đọc

-Kể chuyện :

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Đề bài:

1 Kể 1câu chuyện mà em biết việc gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi

2 Kể lần em bạn lớp chi đội tham gia công tác xã hội I/Mục tiêu: - Tìm kể câu chuyện có thực sống nói việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi câu chuyện công tác xã hội em bạn tham gia

- Biết xếp việc thành câu chuyện hợp lí Cách kể giản dị, tự nhiên - Yêu sống, gia đình, nhà trường xã hội

II/Chuẩn bị: + Bảng lớp viết đề tiết KC

+ Tranh, ảnh nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi; thiếu nhi tham gia công tác xã hội

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Kể câu chuyện em nghe, đọc việc

gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em

Trả lời câu hỏi

Kể câu chuyện em chứng kiến, tham gia nói gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc bảo vệ thiếu nhi

GV ghi đề bảng - GV gạch chân từ quan trọng

+Cho HS đọc gợi ý 1, SGK

+GV kể số hoạt động thể chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi gia đình, nhà trường, xã hội

+Giới thiệu tên chuyện kể +Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện Kể theo nhóm

2HS kể

HS lắng nghe

HS đọc đề

(33)

+ Dựa vào dàn ý lập, kể cho nghe câu huyện

+ Trao đổi với ý nghĩa chuyện Thi kể chuyện trước lớp

+Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện +Cùng bạn trao đổi nội dung, chi tiết Bình chọn HS kể chuyện hay GV nhận xét tiết học

Kể lại câu chuyện cho người thân

Cá nhân

Lắng nghe

-Mĩ thuật

Giáo viên chuyên dạy

-ThĨ dơc

TRỊ CHƠI: “NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH” VÀ “ AI KÉO KHOẺ”

I MỤC ĐÍCH – U CẦU

- Ơn số nội dung mơn thể thao tự chọn,

- Ơn tâng cầu đùi, mu bàn chân phát cầu mu bàn chân - Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

- Chơi trò chơi :” Nhảy nhảy nhanh” “ai kéo khoẻ”- Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách có chủ động, nâng cao dần thành tích

II ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an tồn - Cịi, bóng, cầu kẻ sân chuẩn bị chơi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1 Phần mở đầu: ( ’)

- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp xương - ôn TDPTC lớp

2 Phần bản( 24 - 27 ’)

a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu 15’

- Lần tập động tác

- Lần – tập liên hồn động tác b) – Ơn tập kiểm tra chuyền cầu mu

bàn chân : -3 lần, lần động tác x nhịp

15’ - Lần tập động tác

- Lần – liên hoàn động tác - Thi phát cầu mu bàn chân

- Thi tâng cầu đùi, mu bàn chân

10’ - Nêu tên hoạt động

- Giải thích kết hợp dẫn hình vẽ

- Làm mẫu chậm

- thi đua tổ chơi với d) – Ôn Chơi trò chơi: “ Nhảy đúngnhảy

nhanh” Và “ kéo khoẻ” - Phương pháp dạy học sáng tạo

7’ - Lắng nghe mô tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trò chơi

(34)

3 Phần kết thúc: ( 3)

- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Chạy nhẹ nhàng quanh sân - Làm vệ sinh cá nhõn

-Thứ năm ngày 26 tháng năm 2012

Toỏn :

LUYN TP CHUNG I/Mc tiêu:

Giúp HS:

+Củng cố kĩ thực hành tính cộng, trừ

+Vận dụng để tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn chuyển động chiều

II/Chuẩn bị: HS: chuẩn bị bảng GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ:

Kiêm tra quy tắc tính thành phần chưa biết, cơng thức tính chuyển động chiều 2.Bài mới:

Hoạt động1: Cặp đôi, cá nhân Bài 1/175: Tính

-Yêu cầu HS làm vở, 3HS làm bảng -HS nhận xét bạn-GV đánh giá chung Bài 2/175: Tìm x

-GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tính số hạng chưa biết, số bị trừ chưa biết

-HS làm vở, 2HS làm bảng Bài 3/175:

HD:-GV gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu cách giải.-1HS làm bảng, lớp làm GV đánh giá Giải: Độ dài đáy lớn mảnh đất hình thang là:

150 x 5:3 =250(m)

Chiều cao mảnh đất hình thang là: 250 x 2:5= 100 (m)

Diện tích mảnh đất hình thang là: (150+250)x100:2=20 000(m2)

Bài 4/175: GVHDHS tương tự Giải: Thời gian ô tô chở hàng trước ô tô du lịch là: 8-6=2(giờ)

Quãng đường ô tô chở hàng 2giờ

45x2=90(km)

Sau ô tô du lịch đến gần ô tô chở hàng là: 60-45=15(km)

Thời gian ô tô du lịch để đuổi kịp ô tô

HS bảng, giấy HS mở sách

HS trả lời làm HS trả lời làm

HS trả lời làm

(35)

chở hàng là: 90:15=6(giờ)

Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng lúc: 8+6= 14(giờ) hay chiều

Bài 5/175: Tìm số tự nhiên thích hợp x cho:4/x =1/5 (HS tự làm bài-GV đánh giá)

Hoạt động2: Lớp, cá nhân Ơn: Kĩ tính tốn

Chuẩn bị bài: Luyện tập

HS trả lời làm

Lắng nghe thực

-Tập làm văn:

TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I/.MỤC TIÊU:

1.HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả cảnh theo đề cho ( tuần 32): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

2.Có ý thức tự đánh giá thành cộng hạn chế viết mình, Biết sửa bài; viết lại đoạn văn cho hay

3.Tính tự giác,biết sai sót thân

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:GV: - Bảng phụ ghi số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp

- Ghi đề tiết kiểm tra HS: Bút chì, TLV III/ HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

Hoạt động Thầy Hoạt động Trò

1/ Bài mới: b Nhận xét Hoạt động

a Giới thiệu – ghi đề: Nhận xét chung

- GV treo bảng phụ viết sẵn đề tiết kiểm tra số lỗi điển hình

- GV nhận xét ưu khuyết điểm Ví dụ : + Xác định đề: Đúng nội dung yêu cầu + Bố cục (đủ phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, lạ); diễn đạt ( mạch lạc, sáng ) Thông báo điểm cụ thể

Hoạt động : c) Chữa bài:

Hướng dẫn chữa lỗi chung - GV lỗi cần chữa

- HS lên bảng chữa lỗi GV nhận xét, góp ý *HDẫn chữa lỗi

- GV kiểm tra HS làm việc Hoạt động 3:

d) Cho HS đọc văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo

- HS lắng nghe - HS đọc đề

- 1số HS chữa bài, lớp chữa vào - HS đọc lời nhận xét, tự sữa lỗi - HS nối tiếp đọc

(36)

- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại - Chấm số em.Nhận xét

3/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học - HS viết chưa đạt nhà viết lại Chuẩn bị ôn tập cuối năm

-ĐỊA LÍ:

ƠN TẬP CUỐI NĂM. I Mục tiêu:

- Hệ thống số đặc điểm tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương Châu Nam Cực

- Tìm châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ giới - Yêu thích tìm hiểu, khám phá giới quanh em

II Chuẩn bị: + GV: - Phiếu học tập in câu 2, câu SGK - Bản đồ giới + HS: SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

2 Bài cũ: “Các Đại dương giới” - Đánh gía, nhận xét

3 Giới thiệu mới: Ôn tập cuối năm Hoạt động 1: Ôn tập phần

Bước 1:

* Phướng án 2: Nếu có đồ giới giáo viên gọi số học sinh lên bảng châu lục, đại dương nước Việt Nam đồ

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” tương tự để giúp em nhớ tên số quốc gia học biết chúng thuộc châu Ở trị chơi nhóm gồm học sinh

Bước 2:

- Giáo viên điều chỉnh phần làm việc học sinh cho

Hoạt động 2: Ôn tập phần II

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành

- Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như câu SGK) lên bảng

- Trả lời câu hỏi SGK

Làm việc cá nhân, lớp

Làm việc theo nhóm Bước 1:

- Học sinh nhóm thảo luận hoàn thành câu SGK

Bước 2:

- Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm trước lớp

- Học sinh điền kiến thức vào bảng

(37)

Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại

đặc điểm châu lục, điền châu lục để kip thời gian

Hoạt động lớp

- Nêu nội dung vừa ôn tập

-KĨ THUẬT

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN

(tiết 2)

I Mục đích yêu cầu HS cần phải:

- Lắp mơ hình chọn - Tự hào mơ hình lắp II. CHUẨN BỊ:

- Lắp sẵn một, hai mơ hình gợi ý sgk (máy bừa, băng chuyền) - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III.Các hoạt động dạy-học: 1.KT cũ

GV kiểm tra đồ dùng HS 2 Bi mới:

GT bi: GV gi i thi u b i v nêu m c ích b i h c.ớ ệ à ụ đ ọ

GV HS

HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mơ hình chọn

-Gọi hs nêu bước lắp ghép mơ hình em chọn

-Cho nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

-Yêu cầu hs quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm

-Quan sát, hướng dẫn thêm

-Hs nêu

-HS chọn mơ hình lắp ghép

- Các nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

-Hs quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm -Ví dụ : Lắp máy bừa

a) Lắp phận b) Lắp ráp mơ hình

-Tấm lớn:1 ; -Tấm hai lỗ: -Thanh thẳng 11 lỗ :1 -Thanh thẳng lỗ : -Thanh thẳng lỗ : -Thanh thẳng lỗ : -Thanh chữ U dài : -Thanh chữ U ngắn : -Thanh chữ L dài :

-Vành bánh xe : ; -Bánh xe : -Bánh đai : ; -Trục dài :

-Trục ngắn : ; -Ốc vít : 21 -Ốc vít dài : ; - Tua- vít : - Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : *Lắp bừa :

(38)

HĐ2 Cho hs trưng bày sản phẩm -Gọi em nêu tiêu chuẩn đánh giá sgk -Những nhóm đạt điểm A cần đạt yêu cầu sau:

+Lắp mơ hình tự chọn thời gian quy định

+ Lắp quy trình kĩ thuật

+ Mơ hình lắp chắn, khơng xộc xệch

-Những nhóm đạt yêu cầu xong thời gian sớm đạt A+

-Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp

3.Củng cố

-Gọi hs nêu bước lắp mơ hình tự chọn 4.Dặn dị.

-Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp

-Nhận xét tiết học

thẳng lỗ chữ L dài ta bừa

*Lắp trục bánh xe

-Chọn thẳng lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)

*Lắp thùng (móc máy bừa) *Lắp hồn chỉnh máy bừa

-Trưng bày sản phẩm theo nhóm -HS nêu

-LỊCH SỬ:

ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. I Mục tiêu:

Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp

+ Đảng cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến

+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước thống

- Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào trang lịch sử dân tộc II Chuẩn bị: Bản đồ hành Việt Nam, phiếu học tập

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện

(39)

2 Giới thiệu mới:

Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến Hoạt động 1: Nêu kiện tiêu biểu

- Hãy nêu thời kì lịch sử học?

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung thời kì lịch sử

- Chia lớp làm nhóm, nhóm nghiên cứu, ơn tập thời kì

- Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận + Nội dung thời kì + Các niên đại quan trọng

+ Các kiện lịch sử Giáo viên kết luận

Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử - Hãy phân tích ý nghĩa kiện trọng đại cách mạng tháng -1945 đại thắng mùa xuân 1975

Giáo viên nhận xét + chốt Hoạt động 4: Củng cố Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học

Lớp nhận xét, bố sung Hoạt động lớp Học sinh nêu thời kì: + Từ 1858 đến 1930 + Từ 1930 đến 1945 + Từ 1945 đến 1954 + Từ 1954 đến 1975 Hoạt động lớp, nhóm

- nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận - Học sinh thảo luận theo nhóm với nội dung câu hỏi

- Các nhóm báo cáo kết học tập - Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có)

Hoạt động nhóm đơi

- Thảo luận nhóm đơi trình bày ý nghĩa lịch sử kiện

- Cách mạng tháng 1945 đại thắng mùa xuân 1975

- số nhóm trình bày - Học sinh lắng nghe

Chuẩn bị: “Ơn tập thi HKII”

-Thø s¸u ngày 27 tháng năm 2012

Toỏn :

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục đích yêu -cầu

- Giúp học sinh tiếp tục củng cố kĩ thực hành tính nhân, chia vận dụng để tìm thành phần chưa biết phép tính,giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm

- Làm thành thạo dạng toán

- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận - BT1(cột 2,3); BT2( cột 2); BT4: HSKG

II Chuẩn bị:

+ GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi + HS : SGK, xem trước nhà III Các ho t động d y -h c:ạ ọ

GV HS

1 KTbài cũ: Luyện tập.

-Gọi hs lên bảng làm lại tiết trước -Nhận xét

2 Bài mới: “Luyện tập chung” -Hướng dẫn hs làm tập

(40)

Bài Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Gọi hs làm vào bảng phụ

- Nhận xét, ghi điểm - Cột cột cho nhà Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề -Nêu dạng tốn, cách làm -Nêu cơng thức tính -Gọi hs làm vào bảng phụ

Nhận xét, ghi điểm - Câu b d cho nhà

Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề - Hướng dẫn cách làm

Bài Yêu cầu học sinh đọc đề - Hướng dẫn nhà làm 3.Củng cố.

Nhắc lại nội dung vừa ôn 4 Dặn dị:

-Làm tập tốn -Chuẩn bị : Luyện tập chung

Bài Tính: - Học sinh làm a) 683 × 35 = 23905 b) 79 × 353 = 21315 c) 36,66 : 7,8 = 4,7 Bài 2: Tìm x: -Học sinh nêu Học sinh làm a) 0,12 × x =

x = : 0,12 x = 50 c) 5,6 : x = x = 5,6 : x = 1,4

Bài 3: Học sinh đọc đề -Học sinh giải vào

Giải:

Tỉ số phần trăm số kg đường bán ngày thứ ba :

100% - 35% - 40% = 25%

Ngày thứ ba cử hàng bán số kg đường là: 2400 × 25 : 100 = 600 (kg)

Đáp số: 600 kg

-Tập làm văn:

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. I Mục đích-yêu cầu:

-Hs biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả người theo đề cho (tuần 33): bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày

- Tự đánh giá thành công hạn chế viết mình.Biết sửa bài; viết lại đoạn cho hay

- Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ ghi đề tiết Kiểm tra viết (tả người) ; số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý … cần chữa chung trước lớp Phấn màu

+ HS : Vở tập

III Các hoạt động dạy học:

GV HS

1 Giới thiệu bài:

- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết Trả văn kể chuyện.

Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung kết viết lớp

a) Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn đề tiết Kiểm tra viết (tả người) ; số lỗi điển

(41)

hình tả, dùng từ, đặt câu, ý … b) Nhận xét kết làm bài:

 Những ưu điểm chính:

- Xác định đề (tả thầy giáo cô giáo dạy dỗ em; tả người địa phương nơi em sinh sống; tả lại người em gặp lần đầu để lại ấn tượng sâu sắc)

-Bố cục: đầy đủ, hợp lí; ý: đủ, phong phú, mới, lạ; diễn đạt: mạch lạc, sáng; trình tự miêu tả hợp lí

- Nêu số văn hay  Những thiếu sót, hạn chế

-Một số em dùng từ chưa xác, cịn sai lỗi tả

c) Thơng báo điểm số cụ thể

 Với học sinh viết chưa đạt yêu cầu, yêu cầu học sinh nhà viết lại để nhận kết tốt

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa * Giáo viên trả lời cho học sinh

a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá làm

- Mời học sinh đọc mục 1, tự đánh giá b) Hướng dẫn chữa lỗi chung

- Giáo viên treo bảng phụ, lỗi cần chữa viết sẵn bảng phụ

- Giáo viên chữa lại cho phấn màu (nếu sai) YC học sinh chép chữa vào

c) Hướng dẫn chữa lỗi

- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc

Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập đoạn văn, văn hay

- Mời học sinh đọc thành tiếng mục

- Giáo viên đọc đoạn văn, văn hay có ý riêng, sáng tạo số học sinh

- HS lắng nghe

- học sinh đọc thành tiếng mục SGK _ “Tự đánh giá làm em” Cả lớp đọc thầm lại

- Học sinh xem lại viết mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm dựa theo hướng dẫn

- Một số học sinh lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa giấy nháp

Học sinh lớp trao đổi chữa bảng

- Đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, đọc chỗ thầy (cô) lỗi bài, sửa lỗi vào lề viết

- Đổi làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - học sinh đọc thành tiếng mục SGK (Học tập đoạn văn, văn hay)

(42)

- YC học sinh viết lại đoạn 3 Củng cố

- Giáo viên nhận tiết học, biểu dương học sinh viết đạt điểm cao học sinh tham gia chữa tốt

4.Dặn dò

-Yêu cầu học sinh viết chưa đạt nhà viết lại văn để nhận đánh giá tốt

Nhắc học sinh nhà luyện đọc lại tập đọc; văn làmđể chuẩn bị thi cuối học kì

hơn Khi viết, tránh lỗi diễn đạt phạm phải

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu ngạch ngang) I Mục đích yêu cầu :

- Củng cố khắc sâu kiến thức học lớp dấu gạch ngang - Nâng cao kĩ sử dụng dấu gạch ngang

- Có ý thức sử dụng dấu gạch ngang II Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi sẵn bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang để hs làm tập III Các hoạt động dạy học:

GV HS

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi 2HS đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh (tiết LTVC trước)

2.Bài mới :

Giới thiệu - ghi đề bài: Hướng dẫn HS làm tập : Bài 1 :Gọi HS đọc yêu cầu đề - Cho hs đọc nội dung cần ghi nhớ dấu gạch ngang

- Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết tác dụng dấu gạch ngang vào VBT, gọi 3hs nối tiếp lên bảng làm Cho lớp nhận xét

-2HS đọc lại đoạn văn trình bày suy nghĩ em nhân vật Út Vịnh ( tiết LTVC trước)

Bài 1 HS đọc yêu cầu tập

-HS l m b i v o VBT, 3hs n i ti p lên b ng l m:à à ố ế ả Tác dụng

của dấu

gạch ngang Ví dụ

1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại

Đoạn a:

- Tất nhiên

- Mặt trăng vậy, thứ vậy…

2) Đánh dấu lời thích câu

Đoạn a:

(43)

-GV nhận xét – bổ sung

Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu đề -Hướng dẫn HS tìm dấu gạch ngang nêu tác dụng trường hợp

- Cho HS làm

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét – bổ sung

3 Củng cố

- Cho hs nêu lại tác đụng dấu gạch ngang Dặn hs nhà học bài, cuẩn bị sau

Đoạn b:

Bên trái đỉnh Ba Vì vịi vọi, nơi Mị Nương- gái vua Hùng Vương thứ 18- theo Sơn Tinh trấn giữ núi cao (chú thích Mị Nương gái Vua Hùng thứ 18 3) Đánh dấu

các ý đoạn liệt kê

Đoạn c: Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:

- Tham gia tuyên truyền, cổ động…

- Tham gia Tết trồng cây, làm vệ sinh

- Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sĩ: giúp đỡ…

Bài 2 : HS đọc yêu cầu đề -HS làm bài:

-Tác dụng (2) (phần thích câu): Trong truyện có hai chỗ dấu gạch ngang dùng với tác dụng (2)

Chào bác – Em bé nói với tơi (chú thích lời chào em bé, em chào “tôi”)

Cháu đâu vậy? – Tôi hỏi em (chú thích lời hỏi lời “tơi”)

-Tác dụng (1) (đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại): Trong tất trường hợp lại, dấu gạch ngang sử dụng với tác dụng (1).

- Tác dụng(3): ( đánh dấu ý đoạn liệt kê): trường hợp

-HS nêu

-KHOA HỌC:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I Mục tiêu:

- Xác định biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mức độ giới, quốc gia, cộng đồng gia đình

- Trình bày biện pháp bảo vệ mơi trường

- Gương mẫu thực nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh mơi trường

- Kĩ tự nhận thức vai trò thân việc bảo vệ môi trường Kĩ đảm nhận trách nhiệm tuyên truyền với người thân, cộng đồng việc bảo vệ môi trường đất, rừng, khơng khí nước

II Chuẩn bị:GV: - Hình vẽ SGK trang 130, 131

- Sưu tầm hình ảnh thơng tin biện pháp bảo vệ môi trường - HS: - Giấy khổ to, băng dính hồ dán, SGK

III Các ho t động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động:

(44)

Tác động người đến với mơi trường khơng khí nước

 Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Quan sát thảo luận Phương pháp: Quan sát, thảo luận

Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày Yêu cầu lớp thảo luận xem biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp mức độ: giới, quôc gia, cộng đồng gia đình

Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi Bạn làm để góp phần bảo vệ môi trường?

 Giáo viên kết luận:

Bảo vệ môi trường việc riêng quốc gia nào, nhiệm vụ chung người giới

Hoạt động 2: Triển lãm Phương pháp: Thuyết trình

Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt

Hoạt động 3: Củng cố

Đọc lại toàn nội dung ghi nhớ Tổng kết - dặn dò:

Xem lại

Chuẩn bị:“Ơn tập mơi trường tài nguyên”

Nhận xét tiết học

Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

Học sinh làm việc cá nhân, quan sát hình vả đọc ghi xem ghi ứng với hình

Học sinh trả lời

Hoạt động nhóm, lớp

Nhóm trưởng điều khiển xếp hình ảnh

thông tin biện pháp bảo vệ môi

trường

Từng cá nhân tập thuyết trình

Các nhóm treo sản phẩm cử người lên thuyết

trình trước lớp

-HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu :

- HS nắm ưu khuyết diểm tuần - Nắm phương hướng cho tuần sau

- Giáo dục em có ý thức phê tự phê tốt - Rèn kỹ nói nhận xét

- Có ý thức xây dựng nề nếp lớp II: Chuẩn bị: Phương hướng tuần 35 III.Các HĐ dạy học

HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Ổn định :

2 Nhận xét :Hoạt động tuần qua - Lớp trưởng nhận xét

(45)

- GV nhận xét chung Kế hoạch tuần tới - Học chuyên cần - Truy đầu

- Giúp bạn chậm

- Học làm tốt trước đến lớp - Xây dưng nếp lớp

- Các tổ trưởng báo cáo - Các tổ khác bổ sung

- Bình chọn tổ, cá nhân có thành tích xuất sắc có tiến

- Lắng nghe ý kiến bổ sung

-TUẦN 35

(46)

TËp trung díi cê

-TẬP ĐỌC

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết1)

I Mục đích yêu cầu:

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiêmt tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài)

- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy tập đọc học từ kì II lớp

2 Biết lập bảng tổng kết chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể (Ai gì?, Ai làm gì?, Ai thế nào?) để củng cố khắc sâu kiến thức chủ ngữ kiểu câu kể

II Đồ dùng dạy học :

- Phiếu học tập : -11 phiếu–mỗi phiếu ghi tên tập từ tuần 19 đến tuần 34 - phiếu-mỗi phiếu ghi tên phiếu-mỗi có nội dung HTL

- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu kể “Ai thế nào?”, “Ai làm gì?

Bảng phụ chép lại nội dung bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? SGK

- Bảng nhóm để hs viết bảng tổng kết theo mẫu SGK để học sinh lập bảng tổng kết CN, VN câu kể : Ai nào?, Ai làm gì?

III Các hoạt động dạy học:

GV HS

1 Bài - Giới thiệu bài : - Giới thiệu ghi bảng đề

HĐ1 Kiểm tra tập đọc HTL (khoảng ¼ số hs lớp)

- Cho HS len bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- Nhận xét ghi điểm

HĐ2 Hướng dẫn hs làm tập: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2

- Treo bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì? - Dán lên bảng tờ phiếu tổng kết CN, VN kiểu câu Ai làm gì? giải thích

-Hướng dẫn HS làm BT:

+ Cần lập bảng tổng kết CN, VN kiểu câu kể, SGK nêu mẫu bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?, em cần lập bảng tổng kết hai kiểu câu cịn lại: Ai nào? Ai là gì?

+ Sau đó, nêu ví dụ minh hoạ cho kiểu câu

-Gọi đại diện nhóm trình bày kết -Nhận xét chốt lại câu trả lời

- HS nghe

-HS bốc thăm đọc

-Đọc yêu cầu tập: Lập bảng tổng kết CN,VN kiểu câu kể theo yêu cầu sau:

- Lắng nghe

-HS làm

Kiểu câu Ai nào? Thành phần câu

Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Thế nào?

(47)

-Đại từ -Động từ (cụm động từ) Ví dụ : Cánh đại bàng khoẻ?

Kiểu câu Ai làm gì? Thành phần câu

Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ

Câu hỏi Ai (cái gì, gì)? Là (là ai, gì)?

Cấu tạo -Danh từ (cụm danh từ) -Là + danh từ (cụm danh từ) Ví dụ : Chim công nghệ sĩ múa tài ba

3 Củng cố :

- GV hệ thống, chốt lại học 4 Dặn dò

- Dặn HS xem sau

-TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG.

I Mục đích yêu cầu

- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức tính giải tốn

-Rèn cho học sinh kĩ giải tốn, áp dụng quy tắc tính nhanh giá trị biểu thức - Giáo dục học sinh tính xác, cẩn thận

- BT2d; BT2(cột 2); BT4: HSKG II Chuẩn bị:

+ GV:- Bảng phụ + HS: - SGK

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KiÓm tra

Chữa 3,4 tiết trớc

B.Dạy häc bµi míi

1 Giíi thiƯu bµi

GV giíi thiƯu trùc tiÕp 2 Híng dÉn lµm bµi tËp

Bµi 1

- GV cho HS đọc đề hỏi: Bài tập yêu cầu em làm ?

GV cho học sinh tự làm sau đổi chéo kiểm tra

Bµi 2

GV cho học sinh thảo luận cặp đôi cách làm

GV cho häc sinh lµm bµi cá nhân vào sau nhận xét chữa

Bµi 3

GV gọi học sinh đọc đầu sau thảo luận cặp đôi cách làm sau làm cá nhân vào

Gäi học sinh lên bảng chữa sau nhận xét chữa

Bài

HS thảo luận cách làm sau làm vào GV chấm số

Bài

Yêu cầu học sinh tụ làm nêu cách tìm x

2HS chữa bảng HS lắng nghe

HS tự tính giá trị biểu thức nêu thứ tụ thùc hiƯn c¸c bíc phÐp tÝnh

HS tù thùc hiƯn phÐp tÝnh sau ch÷a a, 8/3; b, 1/5

HS tự giải toán Đáp số: 1,2 m

HS thảo luận cách làm sau giải Bài giải

Vận tốc thuyền xuôi dòng là: 7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giê)

Qu·ng s«ng thun xuôi dòng 3,5 là:

8,8 x 3,5 = 30,8 (km)

VËn tèc cđa thun ngợc dòng là: 7,2 1,6 = 5,6 (km/giờ)

Thuyền ngợc dòng hết số thời gian là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giê)

(48)

4.Cñng cố dặn dò

-Dặn HS chuẩn bị sau

HS tù lµm bµi x =2

-ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ VÀ CUỐI NĂM.

I Mục đích – yêu cầu:

- Củng cố kiến thức học qua liên hệ thực tế học: Em học sinh lớp 5; Có trách nhiệm với việc làm mình; Có chí nên; Nhớ ơn tổ tiên; Tình bạn.

II Các ho t động d y h c: ọ

GV HS

1.KT Bài cũ:

- Em kể việc làm thể biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Nêu biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- GV nhận xét, ghi điểm Bài mới:

- GV chia nhóm 4, đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận:

+ Là học sinh lớp em cảm thấy nào? Em cần làm để xứng đáng học sinh lớp 5?

+ Khi làm điều sai, em cần làm để thể ngưới có trách nhiệm với việc làm mình?

+ Nêu gương người mà em biết thể Có chí nên?

+ Em cịn biết câu chuyện, câu tục ngữ có ý nghĩa Có chí nên?

+ Em làm thể vượt khó học tập sống?

+ Em làm để thể lòng nhớ ơn tổ tiên?

+ Kể tình bạn em với người bạn thân thiết?

+ Bạn bè cần có thái độ nào?

+ Thấy bạn làm việc sai trái em cần làm gì? 3 Củng cố

+ Em làm thể vượt khó học tập sống?

+ Em làm để thể lịng nhớ ơn tổ tiên?

4.Dặn dị

-Về nhà học ơn lại học - GV nhận xét tiết học

- HS làm lại tập - HS làm lại tập

- HS thảo luận theo nhóm

- Em tự hào học sinh lớn trường, em cần gương mẫu, học tốt

- Biết nhận lỗi, không đổ lỗi cho người khác, biết sửa lỗi

- HS nêu

- Có cơng mài sắt có ngày lên kim Câu chuyện bó đũa

- HS trình bày - HS nêu - HS kc

- Đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau, lúc khó khăn, hoạn nạn

(49)

-ThĨ dơc

TRỊ CHƠI: “LỊ CỊ TIẾP SỨC”VÀ “ LĂN BĨNG” I MỤC ĐÍCH – U CẦU

- Ơn số nội dung môn thể thao tự chọn,

- Ôn tâng cầu đùi, mu bàn chân phát cầu mu bàn chân - Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích

- Chơi trị chơi :” Nhảy lị cị tiếp sức” “Lăn bóng”- u cầu biết cách chơi tham gia chơi cách có chủ động, nâng cao dần thành tích

II ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sân bãi làm vệ sinh sẽ, an tồn - Cịi, bóng, cầu kẻ sân chuẩn bị chơi III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1 Phần mở

đầu: ( ’)

- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’ 1-2’

- Chạy khởi động quanh sân

- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào khởi động khớp xương

- ôn TDPTC lớp 2 Phần bản(

24 - 27 ’) a) – Môn thể thao tự chọn: đá cầu

15’

- Lần tập động tác

- Lần – tập liên hoàn động tác

b) – Ôn tập kiểm tra chuyền cầu mu bàn chân : -3 lần, lần động tác x nhịp

15’ - Lần tập động tác

- Lần – liên hoàn động tác

- Thi phát cầu mu bàn chân

- Thi tâng cầu đùi, mu bàn chân

10’ - Nêu tên hoạt động

- Giải thích kết hợp dẫn hình vẽ - Làm mẫu chậm

- thi đua tổ chơi với d) – Ơn Chơi

trị chơi: “ Nhảy lị cị tiếp sức” Và “ Lăn bóng” - Phương pháp dạy học sáng tạo

7’ - Lắng nghe mô tả GV - Kết hợp chơi thử cho hs rõ - Chơi thức

- Nêu tên trò chơi

- Chú ý luật chơi nghe GV phổ biến - thi đua tổ chơi với

3 Phần kết thúc: ( 3) - Chốt nhận xét chung

(50)

điểm cần lưu ý học - Nhận xét nội dung học

-Thø ba ngày tháng năm 2012

TO N

LUYỆN TẬP CHUNG.

I Mục đích yêu cầu:

- Giúp học sinh củng cố tiếp tính giá trị biểu thức; tìm số TBC; giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động

- Rèn kĩ tính nhanh

- Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận - BT2b, BT4,5: HSKG

II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: Bảng con, VBT, SGK III Các ho t động d y-h c:ạ ọ

GV HS

1 KTbài cũ: Luyện tập chung.

- Gọi hs lên bảng làm lại tiết trước 2 Giới thiệu bài: “Luyện tập chung”

Hoạt động 1: Ôn kiến thức.

- Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức - Nêu lại cách tìm số trung bình cộng - Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm

Hoạt động 2: Luyện tập.

Bài Yêu cầu học sinh đọc đề

- Giáo viên lưu ý học sinh: nêu tổng quát mối quan hệ phải đổi

- Giáo viên nhận xét sửa, chốt cách làm

Bài Yêu cầu học sinh đọc đề - Cho học sinh làm vào - Gọi em lên bảng làm -Nhận xét, ghi điểm

Bài Yêu cầu học sinh đọc đề - Nêu cách làm

- Học sinh sửa - Học sinh nhận xét

- Học sinh nêu - Học sinh nhận xét Bài 1 học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa bảng

a 6,78 – (8,951 + 4,784) : 2, 05 = 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7

= 0,08

b 45 phút + 14 30 phút : = 45 phút + 54 phút = 99 phút

= 39 phút Bài Gọi học sinh đọc a 19 ; 34 46

= (19 + 34 + 46) : = 33 b 2,4 ; 2,7 ; 3,5 3,8

= (2,4 + 2,7 + 3,5 + 3,8) : = 3,1 Bài Gọi học sinh đọc đề - Tóm tắt

(51)

- Giáo viên nhận xét

Bài Yêu cầu học sinh đọc đề HDHS nhà làm

- Cho hs làm vào vở, chữa

-Nhận xét, ghi điểm

Bài 5.Yêu cầu học sinh đọc đề HDHS nhà làm

- Nêu dạng toán - Nêu cơng thức tính - Nhận xét, ghi điểm 3 Củng cố.

- Nhắc lại nội dung ôn 4 Dặn dị:

- Làm tập VBT tốn

Gái nhiều trai : bạn, ….%? Học sinh làm

- Học sinh sửa bảng lớp Giải

Học sinh gái lớp : 19 + = 21 (hs) Lớp có : 19 + 21 = 40 (học sinh)

Phần trăm học sinh trai so với học sinh lớp: 19 : 40  100 = 47,5%

Phần trăm học sinh gái so với học sinh lớp: 21 : 40  100 = 52,5%

Đáp số : 47,5% ; 52,5% Bài Gọi học sinh đọc đề

Giải

Sau năm thứ số sách thư viện tăng thêm là:

6000 : 100  20 = 1200( quyển)

Sau năm thứ số sách thư viện có tất là:

6000 + 1200= 7200 (quyển)

Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm :

7200 : 100  20 = 1440 (quyển)

Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất :

7200 + 1440 = 8640 (quyển)

Đáp số : 8640 sách Bài Gọi học sinh đọc đề

Giải

Vận tốc dòng nước: (23,5 – 18,6) : = 4,9 (km/giờ) Vận tốc tàu thuỷ nước lặng:

28,4 - 4,9 = 23,5 (km/giờ)

Đáp số : 23,5 km/giờ 4,9 km/giờ

-CHÍNH TẢ

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HỌC KÌ II

(Tiết 2)

I Mục đích yêu cầu :

1 Kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ đọc hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài)- Yêu cầu kĩ đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy tập đọc học từ kì II lớp

2 Biết lập bảng tổng kết loại trạng ngữ (trạng ngữ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố khâc sâu kiến thức trạng ngữ

II Đồ dùng dạy học :

(52)

- phiếu- phiếu ghi tên có nội dung HTL

- Một tờ giấy khổ to ghi vắn tắt nội dung cần ghi nhớ trạng ngữ, đặc điểm loại trạng ngữ

- Mỗi tờ phiếu khổ to chép lại bảng tổng kết chưa hoàn chỉnh SGK để GV giải thích yêu cầu BT

- Ba tờ giấy khổ to viết bảng tổng kết theo mẫu SGK để học sinh lập bảng tổng kết III Các hoạt động dạy - học:

GV HS

1.Bài mới:-Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi bảng đề bài:

HĐ1 Kiểm tra tập đọc HTL: (khoảng ¼ số hs lớp)

- Cho HS len bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

HĐ2 Hướng dẫn hs làm tập: - Gọi HS đọc BT2

- GV hướng dẫn HS làm tập H: Trạng ngữ ?

H: Có nhữn trạng ngữ ?

- Dán lên bảng tờ phiếu viết nội dung cần ghi nhớ loại trạng ngữ

- Cho HS làm tậpvào VBT, gọi 1hs lên bảng làm , cho lớp nhận xét

- HS nghe

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi theo nôi dung

- HS đọc BT - Nghe

- HS làm bài:

Các trạng ngữ Câu hỏi Ví dụ

Trạng ngữ nơi chốn Ở đâu? - Ngoài đường, xe cộ lại mắc cửi Trạng ngữ thời gian Khi nào?

Mấy giờ?

- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đồng - Đúng sáng, bắt đầu lên đường

Trạng ngữ nguyên nhân

Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?

- Vì vắng tiếng cười, vương qquốc buồn chán kinh khủng

- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, tháng sau, Nam vượt lên đầu lớp

- Tại Hoa biếng học mà tổ chẳng khen Trạng ngữ mục đích

Để làm gì? Vì gì?

- Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy tính 45 phút phải nghỉ giải lao

- Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng Trạng ngữ phương

tiện

Bằng gì? Với gì?

- Bằng giọng nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học

- Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng nặn trâu đất y thật

Củng cố

- Cho hs nêu lại loại trạng ngữ Nêu VD - Chốt lại học

4 Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bi sau

-Luyện từ câu

(53)

I Mục tiêu: Kiểm tra đọc lấy điểm Lập bảng thống kê trạng ngữ

II Đồ dùng dạy học.

GV+ HS: Bảng phô

III Các họat động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KiÓm tra bµi cị:

KiĨm tra häc sinh vỊ sù chuẩn bị

B Dạy học mới:

1 Giíi thiƯu bµi

2 Néi dung HS lµm bµi tập BT1: Trạng ngữ gì?

có loại trạng ngữ nào?

Mỗi laọi trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

HS trỡnh by vo bảng phụ HS lại làm vào GV nhận xét đánh giá HS đặt câu

3 Cñng cè dặn dò GV nhận xét tiết học Học chuẩn bị sau

2 HS

Lắng nghe

HS nªu

HS tự làm: đâu, nào? giờ? sao? để làm gì? HS làm bng ph

HS trình bày

HS khỏc nhn xét bổ sung – 10 HS đọc câu đặt

-KHOA HỌC

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I Mục đích-yêu cầu

- Củng cố kiến thức học sinh sản động vật Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người

- Củng cố số kiến thức bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Nhận biết nguồn lượng

- Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên II Chuẩn bị:

- Hình trang 144; 145; 146 SGK, tập trang 116; 117; upload.123doc.net; 119 VBT - HS : VBT

III Các hoạt động dạy-học:

GV HS

1 Giới thiệu bài- Bài mới:

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào VBT tập trang 116; 117; upload.123doc.net; 119

- YC học sinh làm việc độc lập Ai xong trước nộp trước

- Giáo viên chọn 10 học sinh làm nhanh để tuyên dương

1 Qs các hình vẽ trang 116 thực yêu cầu sau:

1.1 Nối tên vật cột A với nơi chúng đẻ trứng cột B cho phù hợp

- Học sinh lắng nghe - HS làm độc lập

(54)

1.2 Đánh dấu X vào trước câu trả lời

2 Viết tên vật thiếu vào chỗ chấm (…) trình phát triển mối vật cho phù hợp

Trứng ………… Giòi ………… Ruồi ………… Nòng nọc ……… Ếch Trứng ……… Nhộng ………… Bướm cải Đánh dấu X vào trước câu trả lời Loài vật đẻ nhiều lứa?  Mèo ;  Voi ;  Chó ;  Ngựa ;  Trâu ;  Lợn

4 Nối tên tài nguyên thiên nhiên cột A với vị trí tài ngun cột B cho phù hợp

5 Viết chữ Đ vào trước ý kiến đúng, chữ S vào trước ý kiến sai

 Tài nguyên Trái Đất vô tận, người việc sử dụng thoải mái

 Tài nguyên Trái Đất có hạn nên phải sử dụng có kế hoạch tiết kiệm

6 Quan sát hình 4; trang 146; 147 SGK trả lời câu hỏi

Điều xảy đất đó?

7 Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá huỷ?

8 Đánh dấu X vào trước câu trả lời

Trong nguồn lượng đây, nguồn lượng nguồn lượng (khi sử dụng nguồn lượng tạo khí thải gây nhiễm mơi trường)

 Năng lượng mặt trời  Năng lượng gió

 Năng lượng nước chảy

 Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt

9 Kể tên nguồn lượng sử dụng nước ta?

3.Củng cố

- Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá huỷ?

-Loài vật đẻ nhiều lứa? 4.Dặn dò

- Về nhà ôn tập, chuẩn bị tiết sau kiểm tra cuối học kì

- HS làm độc lập - HS làm độc lập

- HS làm độc lập

* HS làm độc lập * HS làm độc lập

* HS làm độc lập * HS làm độc lập * HS làm độc lập

* HS làm độc lập - HS liên hệ, trả lời

-Âm nhạc

giáo viên chuyên dạy

-Thứ t ngày tháng năm 2012

(55)

LUYỆN TẬP CHUNG.

I Mục đích u cầu.

- Giúp học sinh ơn tập củng cố về:

-Tỉ số phần trăm giải tốn liên quan đến tỉ số phần trăm -Tính diện tích chu vi hình trịn

- Rèn kĩ tính nhanh.Phát triển trí tưởng tượng khơng gian hs - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận

- BT 3(Phần I), BT2(Phần II): HSKG II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: VBT, SGK

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KiÓm tra

Chữa 3,4 tiết trớc

B.Dạy học bµi míi

1 Giíi thiƯu bµi

GV giíi thiƯu trùc tiÕp 2 Híng dÉn lµm bµi tËp

HS tự làm sau chám điểm theo phần

4.Củng cố dặn dò

-Dặn HS chuẩn bị sau

2HS chữa bảng HS lắng nghe

HS tự làm sau chữa Phần

Bµi 1: Khoanh vµo C Bµi 2: Khoanh vµo C Bài Khoanh vào D Phần

Bài

a, Diện tích phần tơ màu là: 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)

b, Chu vi phần không tô màu là: 10 x 3,14 = 62,8 (cm)

Bµi HS tù gi¶i

Đáp số: 48 000 đồng

-TẬP ĐỌC:

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 4)

I Mục đích yêu cầu:

- Củng cố kĩ lập biên họp qua luyện tập viết biên họp chữ viế,bài Cuộc họp chữ viét

II Đồ dùng dạy học : - VBT lớp tập hai

III Các hoạt động dạy học:

GV HS

1.Ổn định lớp:

2.Bài mới:-Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi bảng đề bài:

HĐ1:Kiểm tra tập đọc HTL: (khoảng ¼ số lớp)

- Cho HS lên bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- Nhận xét ghi điểm

HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT - Gọi HS đọc BT

- HS nghe

- HS bốc thăm đọc trả lời câu hỏi theo nôi dung

(56)

- GV hướng dẫn HS làm tập

- Các chữ dấu câu bàn họp chuyện gì?

+ Cuộc họp đề cách để giúp bạn Hoàng?

+ Cấu tạo biên nào? - Cho HS thảo luận đưa mẫu biên họp chữ viết

- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng Bạn dùng dấu chấm câu nên viết câu ki quặc

- Giao cho bạn dấu chấm yêu cầu bạn đọc lại câu văn Hoàng định chấm câu - HS trả lời

- HS thảo luận làm

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỮ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

TÊN BIÊN BẢN

Thời gian, địa điểm

- Thời gian: - Địa điểm:

2 Thành phần tham dự: Chư toạ, thư kí:

- Chủ toạ: - Thư kí:

4 Nội dung họp - Nêu mục đích:

- Nêu tình hình nay: - Phân tích ngun nhân: - Nêu cách giải quyết:

- Phân công việc cho người: - Cuộc họp kết thúc vào…

Người lập biên kí Chủ toạ kí - Cho HS làm tập

- Gọi đại diện lên trình bày kết - GV nhận xét – bổ sung

- HS làm

- Đại diện nhom strinh fbày kết 3 Củng cố

- Chốt lại học 4.Dặn dò

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị sau

-KĨ chun

ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II (Tiết 5)

I Mục đích yêu cầu :

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc HTL

- Hiểu thơ Trẻ Sơn Mĩ, cảm rnhận vẻ đẹp chi tiết, hình ảnh sống động ; biết miêu tả hình ảnh thơ

(57)

- Phiếu tên tập đọc, HTL - VBT lớp tập hai

III Các hoạt động dạy học:

GV HS

1 Kiểm tra cũ:

-Gọi hs đọc lại biên làm tập tiết trước

-Nhận xét, ghi điểm

2 Bài -Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi bảng đề bài:

HĐ1 Kiểm tra tập đọc HTL: (khoảng ¼ số hs lớp)

- Cho HS len bốc thăm để đọc trả lời câu hỏi theo nội dung

- Nhận xét ghi điểm

HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT - Gọi HS đọc BT

- Cho HS đọc thầm thơ

- Gọi HS đọc câu thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em

- Gọi HS đọc câu thơ tả cảnh buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển - Gọi HS đọc câu hỏi a) SGk

+ Bài thơ gợi hình ảnh sống động trẻ em Hãy miêu tả hình ảnh mà em thích nhất?

+ Tác giả quan sát buổi chiều tối ban đêm vùng quê ven biển giác quan nào? Hãy nêu hình ảnh chi tiết mà em thích tranh phong cảnh ấy? - Nhận xét, chốt lại ý

3 Củng cố - Dặn dò. - Chốt lại học

- Dặn HS chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- HS nghe

- HS bốc thăm đọc

- HS đọc BT - HS đọc - HS đọc

- HS trả lời: VD:

+ Em thích hình ảnh tuổi thơ đứa bé da nâu, Tóc khét nắng màu râu bắp, Thả bò đồi vòng quanh tiếng hát, Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn Những hình ảnh gợi cho em nhớ lại ngày em ba mẹ nghỉ mát biển Em gặp bạn nhỏ chăn bò… + Bằng mắt, tai, mũi

- Phát biểu t

-mĩ thuật

giáo viên chuyên dạy

-Thể dục

TNG KT NĂM HỌC I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

(58)

- Yêu cầu thực kiến thức kĩ học năm, đánh giá cố gắng điểm hạn chế, kết hợp có tuyên dương khen thưởng hs xuất sắc

II ĐỊA ĐIÊM - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Trong lớp học

- Bảng thống kê kiến thức

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:Ạ Ọ 1 Phần mở đầu: ( ’)

- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học

5’ 1-2’ 1-2’

- Chơi trò chơi vui chỗ - Hát tập thể

2 Phần bản( 24 - 27 ’)

a) – Hệ thống lại nội dung học trong năm

15’

- Lần lượt nêu tên nội dung kT - Nêu mức độ em cần đạt nội dung

- Em cần ý gì? - Cho ssố em thực - Nhận xét

b) – Đánh giá kết học tập 15’ - Lắng nghe nhận xét - c) Tuyên dương hs có thành tích tiêu

bểu học tập

10’ - Nêu tên hs có nhiều hoạt động tích cực

3 Phần kết thúc: ( 3)

- Chốt nhận xét chung điểm cần lưu ý học

- Nhận xét nội dung học

- Làm động tác thả lỏng chỗ - Hát hát quen thuộc

- Làm vệ sinh cỏ nhõn

-Thứ năm ngày tháng năm 2012

TON

LUYN TP CHUNG. I Mục đích u cầu.

- Giúp học sinh ơn tập củng cố giải toán liên quan đến chuyển động chiều, tỉ số phần trăm, thể tích hình hộp chữ nhật … sử dụng máy tính bỏ túi

- Rèn kĩ tính nhanh, thành thạo dạng tốn - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận - Phần II: HSKG

II Chuẩn bị:

+ GV: SGK

+ HS: VBT, SGK

III Các hoạt động dạy-học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KiÓm tra

Chữa 3,4 tiết trớc

B.Dạy học míi

1 Giíi thiƯu bµi

GV giíi thiƯu trùc tiÕp 2 Híng dÉn lµm bµi tËp

HS tự làm sau chám điểm theo phần

2HS chữa bảng HS lắng nghe

HS tự làm sau chữa Phần

(59)

4.Củng cố dặn dò

-Dặn HS chuẩn bị bµi sau

Bµi 2: Khoanh vµo A Bµi Khoanh vào B Phần

Bài

Đáp số: 40 tuổi Bài

HS tự giải

Đáp số: khoảng 35,82 %; 554190 ngời

-TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA ĐỌC CUỐI HKII (Tiết 6)

I Mục đích yêu cầu:

- Nghe – viết tả 11 dịng thơ đầu thơ Trẻ Sơn Mỹ

- Củng cố kĩ viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ Trẻ Sơn Mỹ

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết hai đề III Các hoạt động dạy học:

GV HS

1.KTBC:

-Gọi hs làm lại tiết trước -Nhận xét

2 Bài mới:- Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu ghi bảng đề bài:

HĐ1 Nghe-viết : Trẻ Sơn Mỹ (11 dòng đầu)

- GV đọc 11 dòng đầu thơ

- Cho HS tìm chữ dễ viết sai tả - Đọc cho HS viết tả

- Đọc lại cho hs soát lỗi - Chấm chữa

HĐ2 Hướng dẫn HS làm BT - Gọi HS đọc BT

- GV HS phân tích đề, gạch chân từ quan trọng, xác định yêu cầu đề

- Gọi HS nêu đề viết - Cho HS viết

- Gọi số em đọc viết

- HS nghe

- HS nghe

-Viết đúng: chân trời, cát, nín bặt, … - Viết tả

- Đổi sốt lỗi

- HS đọc BT - HS nghe

- Dựa vào hiểu biết em hình ảnh gợi từ thơ “Trẻ Sơn Mỹ” hãy viết đoạn văn khoảng câu theo đề sau:

a) Tả đám trẻ (không phải tả đứa trẻ) chơi đùa chăn trâu, chăn bò.

b) Tả buổi chiều tối đêm yêu tĩnh vùng biển làng quê. - HS nêu

- HS làm

- HS đọc làm

(60)

- GV nhận xét – ghi điểm 3 Củng cố :

- Chốt lại học 4.Dặn dò.

- Dặn HS chuẩn bị sau: Kiểm tra đọc hiểu-luyện từ câu

nấy tóc đỏ râu ngơ, da đen nhẻm ngâm nước biển, phơi nắng gió Các bạn thung thăng trâu, nghêu ngao hát đồi cỏ xanh,…

b) Mới khoảng tối mà làng im ắng Đâu có tiếng mẹ ru con; tiếng sóng rì rầm từ xa vẳng lại Thỉnh thoảng lại vẳng lên tiếng cho sủa râm ran

-địa lí

(Kiểm tra cuối kì II)

đề phong giáo dục ra

-KĨ THUẬT

LẮP GHÉP MƠ HÌNH TỰ CHỌN

(tiết 3)

I Mục đích yêu cầu HS cần phải:

- Lắp mơ hình chọn - Tự hào mơ hình lắp II. CHUẨN BỊ:

- Lắp sẵn một, hai mơ hình gợi ý sgk (máy bừa, băng chuyền) - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

III Các hoạt động dạy-học: 1.KT cũ

GV kiểm tra đồ dùng HS 2 Bi mới:

GT bi: GV gi i thi u b i v nêu m c ích b i h c.ớ ệ à ụ đ ọ

GV HS

HĐ1: Hướng dẫn hs lắp ghép mơ hình chọn

-Gọi hs nêu bước lắp ghép mơ hình em chọn

-Cho nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

-Yêu cầu hs quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm

-Quan sát, hướng dẫn thêm

-Hs nêu

-HS chọn mơ hình lắp ghép

- Các nhóm tự chọn mơ hình lắp ghép theo gợi ý sgk tự sưu tầm

-Hs quan sát nghiên cứu kĩ mơ hình hình vẽ sgk hình vẽ tự sưu tầm -Ví dụ : Lắp máy bừa

a) Lắp phận b) Lắp ráp mô hình

(61)

HĐ2 Cho hs trưng bày sản phẩm -Gọi em nêu tiêu chuẩn đánh giá sgk

-Những nhóm đạt điểm A cần đạt u cầu sau:

+Lắp mơ hình tự chọn thời gian quy định

+ Lắp quy trình kĩ thuật

+ Mơ hình lắp chắn, khơng xộc xệch

-Những nhóm đạt yêu cầu xong thời gian sớm đạt A+

-Những nhóm làm chậm, lắp sai chi tiết cho hs tiết sau chấm tiếp

3.Củng cố

-Gọi hs nêu bước lắp mơ hình tự chọn 4.Dặn dò.

-Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp

-Nhận xét tiết học

-Thanh chữ U ngắn : -Thanh chữ L dài :

-Vành bánh xe : ; -Bánh xe : -Bánh đai : ; -Trục dài :

-Trục ngắn : ; -Ốc vít : 21 -Ốc vít dài : ; - Tua- vít : - Vòng hãm : 16 ; - Cờ- lê : *Lắp bừa :

- Lấy thẳng 11 lỗ lắp vào thẳng lỗ chữ L dài ta bừa

*Lắp trục bánh xe

-Chọn thẳng lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)

*Lắp thùng (móc máy bừa) *Lắp hoàn chỉnh máy bừa

-Trưng bày sản phẩm theo nhóm -HS nêu

lÞch sư (Kiểm tra cuối kì II)

đề phong giáo dục ra

-Thứ sáu ngày tháng năm 2012

TỐN

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn thống nhất

-TẬP LÀM VĂN

(62)

* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn thống nhất.

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

KIỂM TRA ĐỌC HIỂU-LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn thống nhất.

-KHOA HỌC

KIỂM TRA CUỐI HỌC KI II

* Nội dung, hình thức kiểm tra, đánh giá tổ chuyên môn thống nhất.

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 35

I Mục đích yêu cầu:

- Nhận xét đánh giá việc thực nề nếp sinh hoạt tuần 35 - Triển khai công việc hè

- Tuyên dương em ln phấn đấu vươn lên có tinh thần giúp đỡ bạn bè II Các hoạt động dạy-học

1 Ổn định tổ chức : Cho lớp hát 2 Tiến hành :

* Sơ kết tuần 35

- Cho lớp trưởng báo cáo việc theo dõi nề nếp sinh hoạt lớp tuần - Ban cán lớp tổ trưởng bổ sung

- GV nhận xét chung, bổ sung + Đạo đức :

- Lớp thực nghiêm túc nề nếp kế hoạch nhà trường, Đội phát động

- Tồn : Vẫn số em nói chuyện học, chưa có ý thức tự giác học tập, 15 phút đầu giờ, ý thức học em ngày cuối năm chưa cao

+ Học tập : - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập sách giáo khoa Nhiều em có ý thức học làm tập lớp nhà tương đối đầy đủ Trong lớp chăm nghe cô giáo giảng tích cực tham gia hoạt động học tập Nhiều em tích cực học tập

- Tồn : Lớp ồn, số em lười học làm nhà, chữ viết số em cịn cẩu thả, xấu Mơn tập làm văn em học cịn yếu nhiều, số em có tư tưởng lười học + Cc hoạt động khác : - Có ý thức giữ gìn vệ sinh nhân, vệ sinh trường lớp tương đối

*Tồn tại: - Xếp hàng vào lớp chưa nhanh nhẹn *Tuyên dương hs có thành tích cao học tập *Kế hoạch hè

- Ôn lại kiến thức học tốn tiếng Việt - Nghe lời ơng bà, cha mẹ, anh chị, …

- Thực tốt việc sinh hoạt Đội địa phương

Ngày đăng: 18/05/2021, 00:51

w