- GV nhận xét, kết luận: Không nhất thiết phải ghi tất cả công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì những công việc đó đã diễn ra thường xuyên, thành thói quen và[r]
(1)Tuần: 20 Tiết : 19 Ngày soạn : 01/ 01/ 2016 Ngày dạy : 05/ 01/ 2016 Bài 12: SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (tiết 1) I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch - Biểu sống và làm việc có kế hoạch - Ý nghĩa, hiệu công việc làm việc có kế hoạch Kĩ năng: - Biết phân biệt biểu sống và làm việc có kế hoạch và thiếu kế hoạch hàng ngày - Biết sống và làm việc có kế hoạch Thái độ: - Tôn trọng ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch Phê phán lối sống và làm việc không có kế hoạch Tích hợp thực tốt luật lệ an toàn giao thông Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng sống và việc có kế hoạch - Kĩ đặt mục tiêu, kĩ quản lí thời gian III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức (2’) Kiểm tra sĩ số lớp học Lớp 7A1…………………… Lớp 7A4……………………Lớp 7A5………………….… Kiểm tra bài cũ: (1’) Giáo viên giới thiệu chương trình học kì Bài mới: (42’) GV sử dụng câu: “ Việc hôm để đến ngày mai” giải thích để vào bài Hoạt động GV - HS Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin và nhận xét (16’) Thảo luận nhóm Nhóm 1, Em có nhận xét gì thời gian biểu hàng tuần bạn Hải Bình ? (Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến hành công việc, nội dung có hợp lí không)? + Xem ti vi nhiều quá Nhóm 3: Em có nhận xét gì tính cách bạn Hải Bình? + Chú ý chi tiết mở đầu bài viết : "Ngay sau ngày khai giảng " Nội dung cần đạt I Thông tin: Tìm hiểu các chi tiết bảng kế hoạch - Cột dọc là thời gian buổi ngày và các ngày tuần - Hàng ngang là công việc ngày - Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí (2) Nhóm 4: Với cách làm việc bạn Hải Bình đem lại kết gì? - Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu: + Thời gian hàng ngày từ 11h30’đến 14h và từ 17h đến 19h + Chưa thể lao động giúp gia đình + Thiếu ăn ngủ, thể dục, học * Tính cách bạn Hải Bình: - ý thức tự giác - ý thức tự chủ - Chủ động làm việc * Kết quả: - Chủ động công việc - Không lãng phí thời gian - Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc - GV nhận xét, kết luận: Không thiết phải ghi tất công việc thường ngày đã cố định, có nội dung lặp đi, lặp lại, vì công việc đó đã diễn thường xuyên, thành thói quen vào ngày ổn định Hoạt động 2: Xác định yêu cầu thiết kế bảng kế hoạch làm việc ngày, tuần (10’) - GV cho học sinh theo dõi kế hoạch bạn Vân Anh - GV đặt câu hỏi ? Em có nhận xét gì kế hoạch bạn Vân Anh? ? So sánh kế hoạch hai bạn - GV nhận xét, kết luận: kế hoạch Vân Anh đày đủ hơn, nhiên lại quá dài - GV treo bảng kế hoạch giấy khổ to để HS quan sát - GV phân tích bảng kế hoạch Hoạt động 3: thực hành việc lập kế hoạch (8’) Yêu cầu bảng kế hoạch (ngày, tuần) - Có đủ thứ, ngày tuần - Thời gian cần chi tiết cho rõ công việc ngày - Nội dung công việc cần cân đối, toàn diện (5h sáng-23h hàng ngày; đầy đủ, cân đối HT, nghỉ ngơi, lao động giúp GĐ, học trờng, tự học, sinh hoạt tạp thể, XH ) - Không quá dài, phải dễ nhớ * Nhận xét: - Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết *, So sánh: Hải Bình - Thiếu ngày, dài, khó nhớ - Ghi công việc cố định lặp lặp lại Vân Anh - Cân đối, hợp lí, toàn diện Lồng ghép phần tích hợp (3’) - Đầy đủ, cụ thể, chi tiết Tích hợp thực tốt luật lệ an toàn giao =>Tồn tại: Cả hai còn quá dài, khó thông nhớ Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường (3) Củng cố (2’) Em hãy lập kế hoạch làm việc tuần lễ mình HS: Làm việc cá nhân Đánh giá: (2’) Đánh giá kế hoạch làm việc các bạn bên cạnh đã làm Nhận xét Hoạt động tiếp nối: (1’) Nghiên cứu phần bài học Chuẩn bị bảng kế hoạch làm việc tuần mình Rút kinh nghiệm: (4)