giao an vat li 8 ca nam

75 19 0
giao an vat li 8 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng được các công thức làm một số bài tập cơ bản - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý , phân tích các hiện tượng, rèn kỹ năng trình bày bài - Thái độ: Có thái độ hứng t[r]

(1)Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: Chương I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động và đứng yên, biết xác định trạng thái vật vật làm mốc - Nêu dược ví dụ các dạng chuyển động học thường gặp 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả quan sát, so sánh học sinh 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3 HS: SGK, Vở ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp Giới thiệu vật lí Tổ chức tình học tập Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Như có phải Trái đất đứng yên không bài hôm giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó Hoat động giáo viên và học Nội dung sinh Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ( 13 phút ) - GV:Yêu cầu HS đọc C1 và trả lời I Làm nào để nhận biết vật - HS: Thảo luận nhóm chuyển động hay đứng yên - GV:Làm nào để nhận biết ô tô C1: So sánh vị trí ô tô, đám mây, chuyển động hay đứng yên? thuyền với vật nào đó đứng yên trên - HS:+Ôtô chuyển động xa dần cột điện bên đường, bờ sông đường * Vật mốc là vật gắn với trái + Ô tô không chuyển động đất, nhà cửa, cột mốc, cây bên - GV:Tại em lại cho là ô tô đó chuyển đường động hay đứng yên? * Chuyển động là: Khi vị trí vật - HS: + Ô tô đó cđ là vị trí nó thay này so với vật mốc thay đổi theo thời đổi so với cột điện gian thì vật chuyển động so với vật + Ô tô đó đứng yên là vị trí ô tô mốc, chuyển động này gọi là chuyển đó không thay đổi so với cột điện động học - GV: Ta vào yếu tố nào để biết * Đứng yên: Khi vị trí vật so với vật cđ hay đứng yên vật mốc không thay đổi theo t gọi - HS: Ss vị trí ô tô với cột điện bên là đứng yên đường - GV: Cột điện bên đường gọi là vật mốc (2) - GV: Vậy thể nào là chuyển đông, đứng yên? C2: Học sinh vào lớp, vật mốc là cửa - HS: Đọc thông tin SGK và trả lời lớp - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi C3: Người đứng bên đường: Người - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 đứng yên so với cây bên đường, cây - HS: Làm việc cá nhân, nhận xét bên đường là vật mốc - GV: Đưa đáp án đúng Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động và đứng yên(15’) II Tính tương đối chuyển động và đứng yên GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK và C4: So với nhà ga thì hành khách quan sát hình 1.2 trả lời C4, C5 chuyển động Vì vị trí hành khách - HS: HĐ nhóm, thảo luận và trả lời so với nhà ga xa dần - GV: Đưa đáp án, yêu cầu HS hoàn C5: So với toa tàu thì hành khách đứng thành C6 yên vì vị trí hành khách so với tàu - HS: HĐ cá nhân, nhận xét không đổi - GV: Khẳng định lại chuyển động và C6: Một vật có thể là chuyển động so đứng yên có tính tương vật này lại là đứng yên vật khác * Giữa cđ và đứng yên có tính tương đối C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, vì có thể coi Mặt trời chuyển động so với trái đất Hoạt động 3: Tìm hiểu số dạng chuyển động thường gặp( 5’) III Một số quĩ đạo chuyển động - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK * Đường mà vật cđ vạch gọi là quỹ đương vạch vật chuyển động và cho đạo chuyển động biết đó là quĩ đạo chuyển động vật * Các dạng chuyển động thường gặp: - HS: nghe và ghi khái niệm quĩ đạo - Chuyển động thẳng: quỹ đạo là -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động h1.3 đường thẳng cho biết có dạng cđ là dạng nào? - Chuyển động cong: quỹ đạo là đường - HS: Có dạng chuyển đông: chuyển động cong thẳng, chuyển động cọng, chuyển động tròn - Chuyển động tròn: quỹ đạo là đường - GV: Thông báo chuyển động tròn là tròn trường hợp đặc biệt chuyển động cong C9: - GV: Yêu cầu HS trả lời C9 - CĐ thẳng: CĐ tia sáng không khí - CĐ cong: CĐ xe đạp từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động cánh quạt quay Hoạt động 4: Vận dụng ( 5’) IV Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11 C10: Ô tô chuyển động so với cột điện, (3) - HS: Làm việc cá nhân, nhận xét câu trả lời người đứng yên so với cột điện bạn C11: Không đúng ví dụ chuyển - GV: Thống đáp án động kim đồng hồ IV CỦNG CỐ (2’): - GV: Một vật nào coi là chuyển động, đứng yên, lấy ví dụ - HS: Trả lời - GV: Có dạng chuyển động nào, quỹ đạo chúng? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Về nhà làm bài tập 1.1 đến 1.3 SBT, Đọc trước bài vận tốc và trả lời câu hỏi vận tốc là gì, kí hiệu, công thức tính Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: Nguyễn Hữu Hằng ****************************************** / 2015 BÀI : VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Từ vd so sánh quãng đường di 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh hay chậm chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t và ý nghĩa vận tốc, đơn vị vận tốc Kĩ năng: Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động Thái độ:Nghiêm túc trung thực, chính xác II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, Vở ghi, Đồng hồ bấm dây, hình ảnh tốc kế II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra bài cũ ( 3’) Chuyển động học là gì? Lấy ví dụ minh họa Nêu các dạng chuyển động thường gặp ĐÁP ÁN Sự thay đổi vị trí vật so với vật khác gọi là chuyển động học Ví dụ: Đoàn tàu rời ga,… Các dạng chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn (4) Tổ chức tình (1’) Bài trước chúng ta đã biết làm nào để nhận biết vật chuyển động hay đứn yên Bài hôm chúng ta cùng tìm hiểu làm nào để biết vật nào chạy nhanh hơn, vật nào chạy chậm Hoạt động GV, HS Nội dung dạy và học HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc là gì (15’)? I Vận tốc là gì? - GV: Treo bảng 2.1 SGK cho HS quan C1: Cùng quãng đường bạn nào di sát Làm nào để biết chạy nhanh hết ít thời gian thì nhanh chạy chậm? Xếp hạng theo thứ tự nhanh Bạn nhanh nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An, đến chậm? 4.Việt, Cao - HS: Thảo luận và trả lời C2: Quãng đường 1s của: - GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C2 An: 6m/s, Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng - HS: Trả lời cá nhân 6,7m/s, Việt 5,7 m/s - GV: Thống đáp án, đưa khái * Vận tốc là quãng đường niệm vận tốc đơn vị thời gian - HS: Nghe và ghi vở, hoàn thành C3 C3 : Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động và xđ độ dài quãng đường đơn vị thời gian HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc (5’) - GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK cho II Công thức tính vận tốc: biết công thức tính vận tốc? v = S/t S: Quãng đường vật - HS: HĐ cá nhân t: Thời gian hết quãng đường - GV: Chốt lại và yêu cầu HS ghi v: Vận tốc vật HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc ( 5’) III Đơn vị vận tốc - GV: Thông báo cho HS đơn vị vận * Đơn vị hợp pháp m/s, km/h tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài quãng * 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s đường và thời gian Yêu cầu HS trả lời * Độ lớn vận tốc đo tốc kế C4 C5: Vận tốc ô tô là 36km/h nghĩa là: - HS: HĐ cá nhân Trong ô tô qđ là 36 km - GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ Vận tốc xe đạp là 10,8 km/h nghĩa là m/s sang km/h và ngược lại xe đạp qđ là 10,8 km - HS: Hoàn thành C5 Vận tốc tàu hỏa 10m/s có nghĩa là - GV: Thống đáp án 1s tàu 10m vtàu = 10m/s = 10 3,6= 36 km/h Ta có vtàu= vô tô> vxe đạp Xe đạp chậm nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh Hoạt động 4: Vận dụng( 10’) - GV: Yêu cầu HS đọc C6 và hướng dẫn C6: t = 1.5(h), S = 81(km) HS tóm tắt và làm bài tập v = ?(km/h), v = ? (m/s) - HS: HĐ cá nhân Vận tốc tàu là: v = S/t = 81/1.5 = 54 - GV: Yêu cầu HS làm C7, C8 km/h = 54 0.28 = 15,12m/s - HS: Thảo luận và trả lời C7: t = 40 p = 2/3 h; v = 12 km/h - GV: Thống đáp án S =? (5) - HS: Ghi đáp án đúng vào Quãng đường xe được: S = v.t = 2/3 12 = km/h C8: v = km/h, t = 30p = 0,5 h S=? Khoảng cách từ nhà đến trường là: S = v.t = 0,5 = km IV CỦNG CỐ (4’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Vận tốc là gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính? - HS: HĐ cá nhân - GV: Về nhà đọc bài trả lời C1 Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: ****************************************** / 2015 BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa chuyển động và chuyể động không đều, lấy vd thực tế chuyển động - Nêu vd chuyển động không thường gặp, xác định biểu đặc trưng chuyển động này là vận tốc thay đổi theo thời gian Kĩ năng: - Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên đoạn đường - Dựa vào bảng 3.1 để trả lời các câu hỏi bài Thái độ: Nghiêm túc trung thực báo cáo, có ý thức làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV, GA, máng nghiêng HS: SGK, Vở ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ( 3’) - Độ lớn vận tốc là gì? Kí hiệu, công thức tính, đơn vị tính (6) TL: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động và xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Công thức: v= s / t Đơn vị là m/s, km/h Tổ chức tình ( 1’) Có phải vận tốc trên suốt quãng đường thực tế là không đổi không? Bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu chuyển động đều, chuyển động không ( 10’) - GV:Yêu cầu học sinh đọc SGK cho biết I Định nghĩa: (SGK) nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Thí nghiệm h3.1 SGK (không bắt - HS: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi buộc làm thí nghiệm) - GV: Kết luận lại và làm thí nghiệm biểu diễn mô tả thí nghiệm h3.1 SGK - HS: Quan sát và lấy kết bảng 3.1 SGK trả lời C1 - GV: Gợi ý HS - GV: Yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Chỉ chuyển động đều, chuyển động không HĐ 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình chuyển động không ( 5’) II Vận tốc trung bình chuyển động không - GV:HS đọc thông tin SGK cho biết vận tốc vtb= S/t đó: trung bình là gì? S tổng quãng đương xe - HS: HĐ cá nhân, nhận xét t: Tổng thời gian hết quãng đường - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 đó - HS: Đại diện HS lên bảng trả lời vtb: Vận tốc trung bình xe - GV: Kết luận lại C3: - HS nghe và ghi Vận tốc trung bình trên đoạn AB: vtb AB= SAB / t = 0.05/3= 0.01(m) Vận tốc trung bình trên đoạn BC là: vBC= SBC/t= 0.15/3= 0.05(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn CD: vBC = 0.25/3= 0.08 (m/s) Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên HĐ 3: Vận dụng(20’) III Vận dụng: - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt C5? C4: Chuyển động ô tô chạy từ HN - HS: Nghe, nhận xét đến HP là chuyển động không đều.vì - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm vận tốc xe thay đổi quá trình GV: Thống HS ghi C5: S1 = 120m , t1= 30 s S2 = 60 m/s; t2 = 24s, vtb dốc, vtbnằn ngang= ? vtb quãng đường =? (7) Vận tốc trung bình trên quãng đường dốc: vtb dốc = S1/ t1= 120/30= 4(m/s) Vận tốc trung bình trên đoạn ngang: vtb ngang= S2/ t2 = 60/24 = 2,5( m/s) Vận tốc trung bình trên quãng đường là: vtb= ( S1 + S2)/ ( t1 + t2) = (120+ 60)/ (30+ 24) = 180/54 =3,3 (m/s) C6: t = 5(h), v = 30(km/h) S =? Quãng đương tàu chuyển động được: S = v.t = 30.5 = 150 (km) IV CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG(4’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: làm theo yêu cầu GV - GV: Chuyển động đều, chuyển động không là gì, lấy vd? - HS: HĐ cá nhân - GV: HS làm bài tập 3.1, 3.2 SBT - HS: Làm việc cá nhân V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’): - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm bài tập 3.5,3.6, 3.7 - GV: HS đọc trước bài Cho biết cách biểu diễn vec tơ lực Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng ****************************************** Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu ví dụ thể các tác dụng lực làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực là đại lượng vectơ - Biểu diễn vectơ lực Kĩ năng: (8) Rèn kĩ vẽ hình và làm bài tập Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ: 5’ Tổ chức tình huống(1’) : - GV:Ở lớp chúng ta đã biết lực tác dụng vào vật làm biến dạng, thay đổi chuyển động vật Em hãy lấy VD chứng tỏ điều đó - HS: lấy vd - GV: Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động vật nào? Muốn biết điều này chúng ta phải xét mối tương quan lực và vận tốc Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Ôn lại khái niệm lực( 10’) I Ôn lại khái niệm lực -GV:Yêu cầu HS trả lời C1 C1: H4.1 Lực hút nc lên miếng - HS: Thảo luận nhóm và trả lời thép làm tăng tốc độ xe đó xe cđ - GV: Kết luận lại nhanh lên H4.2 Lực tác dụng vợt vào bóng làm bóng biến dạng và ngược lại HĐ 2: Biểu diễn lực( 15’) II Biểu diễn lực: - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho Lực là đại lượng vectơ biết Tại lực là đại lượng vectơ? Lực có các yếu tố: Điểm đặt, phương, - HS: HĐ cá nhân chiều, độ lớn lên nó là đại lượng - GV: Kết luận lại vectơ - HS: Ghi Cách biểu diễn và kí hiệu vectơ lực - GV: Thông báo cách biểu diễn véc * BD vectơ lực người ta dùng mũi tơ lực tên có: - HS: Nghe và ghi vào - Gốc là điểm mà lực tác dụng vào vật - GV: Lấy vd minh họa ( gọi là điểm đặt lực) VD: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn có - Phương, chiều là phương chiều phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, lực cường độ lực là 15N, điểm đặt A, ( 5N - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích cho ứng với 1cm) trước - HS: Quan sát và tự lấy vd minh họa * Kí hiệu vectơ lực: F A Hoạt động 3: Vận dụng( 10’) -GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 SGK III Vận dụng: - HS: đại diện lên bảng, HS khác làm vào C2: a m = kg -> P =5.10 = 50 N (9) - GV: Thống đáp án b A C3: a Vectơ F1 có điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20 N b vectơ F2 có điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải c Vectơ F3 có điểm đặt C, phương nghiêng so với phương nằm ngang góc 300, chiều hướng từ lên IV CỦNG CỐ DẶN DÒ ( 2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Kluận lại và yêu cầu hs ghi - GV: HS làm bài tập SBT 4.1, 4.2 V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS nhà làm bài tập 4.3, 4.4 SBT - GV: HS đọc trước bài cho biêt hai LCB có đặc điểm gì? Cách biểu diễn hai lực cân Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu vd hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân và biểu diễn chúng vec tơ lực - Nêu vd tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động , vật đứng yên - Nêu quán tính vật là gì? Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và lắp thí nghiệm Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi II CHUẨN BỊ: (10) GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ: -Trình bày cách biểu diễn lực Hãy biểu diễn lực kéo 15000N theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải( tỉ xích 0,5cm ứng với 10N ) Tổ chức tình huống( 1’) : - GV: Cho HS quan sát h 5.1 cá lực tác dụng lên sách, biểu diễn các lực đó - HS: Lực đỡ mặt bàn và trọng lực sách - GV: Quyển sách trạng thái nào? (- HS: Đứng yên) - GV: Quyển sách chịu tác dụng hai lực mà đứng yên Vậy hai lực đó có đặc điểm gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu hai lực cân ( 10’) I Lực cân bằng: -GV:Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời C1 - HS: Thảo luận nhóm và trả lời Lực cân là gì? - GV: Kết luận lại, hai lực đó là các lực cân C1: Q Q T Hai lực cân có đặc điểm gì? - HS: Hai lực có cùng điểm đặt, cùng độ lớn, cùng phương ngược chiều - GV: nhấn mạnh lại đ,đ hai lực cân P P - HS: Nghe và ghi - GV: Quyển sách đứng yên trên bàn nhận xét P trạng thái nó chịu td hai lực cân bằng? Hai lực P, Q và T, P có cùng điểm đặt, - HS: Quyển sách đứng yên cùng độ lớn, cùng phương - GV: Hai lực cân tác dụng vào vật ngược chiều chuyển dộng thì tượng gì xảy ra? * Hai lực cân là hai lực có cùng - HS: Dự đoán (có, không) điểm đặt, cùng phương, cùng độ lớn - GV: Giới thiệu máy Atut và nêu cách làm ngược chiều thí nghiệm kiểm tra - HS: Quan sát và trả lời C2, C3, C4, C5( thảo luận nhóm) Tác dụng hai lực cân lên - GV: Hướng dẫn và thống đáp án đúng vật chuyển động - HS: Ghi a Dự đoán - GV: Vậy hai lực cân tác dụng vào b Thí nghiệm kiểm tra( không bắt vật chuyển động thì vật chuyển động buộc làm thí nghiệm) hay đứng yên C2: Vì cân A chịu tác dụng hai - HS: HĐ cá nhân lực cân bằng: Trọng lực P và lực căng dây T( T= PB, PA= PB nên PA=T) C3:Vì lúc này PA + PA’>T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần lên C4: Khi A’ bị giữ lại lúc này nặng (11) A chịu tác dụng hai lực cân PA, T * Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật đứng yên * Một vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân thì tiếp tục thẳng HĐ 2: Tìm hiểu quán tính( 15’) II Quán tính Nhận xét - GV: Cho HS đọc thông tin mục nêu nhận - Khi có lực tác dụng vật xét không thể thay đổi vận tốc cách - HS: HĐ cá nhân đột ngột vì vật có quán - GV: Lấy ví dụ phân tích và kết luận tính - HS: Ghi - VD: Ô tô phanh gấp, - GV: Kết luận lại quán tính người ô tô bị lao đầu phía - GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 trước - HS: thảo luận thống đáp án Vận dụng - GV: Hướng dẫn - C6: Búp bê ngã phía sau vì phần xe tiếp xúc với sàn thay đổi vận tốc trước phía trên búp bê chưa thay đổi vận tốc kịp nên búp bê bị ngã phía sau - C7: Xe chuyển động thì dừng đột ngột búp bê ngã phía trước vì xe tiếp xúc với sàn trước nên dừng trước, búp bê dừng sau nên bị ngã phía trước IV CỦNG CỐ (2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và yêu cầu hs ghi - GV: HS làm bài tập SBT 5.1, 5.2 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời bạn V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS nhà làm bài tập 5.3, 5.4 5.6, 5.7 ,5.8SBT - GV: HS đọc trước bài cho biêt lực ma sát xuất nào có loại lực ma sát nào? Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM (12) Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: ****************************************** / 2015 BÀI 6: LỰC MA SÁT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết thêm loại lực học đó là lực ma sát - Bước đầu phân biệt xuất các lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ - Đặc điểm loại lực ma sát - Phân biệt số trường hợp lực ma sát có lợi, có hại đơì sống - Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và giảm ma sát có hại Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát và lắp thí nghiệm Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 6.3 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ (3’) - Hai lực cân có đặc điểm gì? Một vật chịu tác dụng hai lực cân xảy tượng gì? - Làm bài tập 5.6, 5.7, 5.8 SBT Tổ chức tình huống(1’) : GV:Yêu cầu HS đọc phần đầu SGK và đặt vấn đề: phát đó là gì? Dựa trên sở nào bài hôm chúng ta cùng nghiên cứu Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Khi nào có lực ma sát(20’) I Khi nào có lực ma sát Lực ma sát trượt -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK * Lực ma sát trượt sinh có cho biết lực ma sát trượt xuất nào? vật này trượt trên bề mặt vât - HS: HĐ cá nhân khác - GV: Kết luận lại và yêu cầu học sinh lấy ví - C1 VD: Khi bóp phanh má phanh dụ trượt trên vành xe sinh ma sát trượt - HS: HĐ cá nhân và nhận xét câu trả lời Lực ma sát lăn bạn * Lực ma sát lăn xuất có -GV: Đọc SGK cho biết lực ma sát lăn xuất vật lăn trên bề mặt vật khác nào, lấy ví dụ - C2: Bánh xe lăn trên mặt đường sinh (13) - HS: Thảo luận nhóm và trả lời - GV: Kết luận lại yêu cầu HS ghi - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 - HS: HĐ cá nhân, thống đáp án - GV: Yêu cầu HS đọc mục cho biết ma sát nghỉ xuất nào? - HS: Nghiên cứu và trả lời - GV: Kết luận lại và yêu cầu HS trả lời C4, C5 - HS: HĐ cá nhân - GV: Thống và đưa đáp án đúng lực ma sát lăn - C3: Trường hợp a có lực ma sát lăn, trường hợp b có lực ma sát trượt cường độ lực lực ma sát trượt lớn cường độ lực ma sát lăn Lực ma sát nghỉ * Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt vật bị lực khác tác dụng lên - C4: H6.2 mặc dù có lực kéo tác dụng lên vật nặng vật nặng đứng yên, chứng tỏ mặt bàn với vật có lực cản Lực này đặt lên vật và cân với lực kéo giữ cho vật đứng yên - C5: Trong sống nhờ lực ma sát nghỉ mà người ta có thể lại trên đường * Đặc trưng lực ma sát là cản trở chuyển động HĐ2: Tìm hiểu lực ma sát đời sống và kĩ thuật ( 10’) II Lực ma sát đời sống và kĩ thuật Lực ma sát có thể có hại - GV: Yêu cầu HS quân sát h6.3 và trả lời C6 - C6: - HS: HĐ nhóm thống đáp án và trả lời + Lực ma sát trượt xích xe đạp - GV: NM tác hại lực ma sát và cách khắc với dĩa làm mòn bánh răng, nên cần phục phải tra dầu để tránh mòn xích - HS: Ghi + Lực ma sát trượt trục làm mòn - GV: Yêu cầu HS trả lời C7 trục và cản trở chuyển động bánh - HS:HĐ nhóm xe Cách khắc phục: thay trục quay - GV: Chốt lại và nhấn mạnh ma sát có lợi ổ bi đó lực ma sát giảm có có hại chúng ta phải biết khắc khoảng 20, 30 lần so với lúc chưa có phục tác hại lực ma sát và làm tăng lợi ích ổ bi nó lên + Lực ma sát trượt cản trở chuyển - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đầu bài động thùng hàng đẩy,muốn - HS: Để khắc phục tác hại lực ma sát giảm lực ma sát thì dùng bánh xe để người ta thay trục bánh xe trục quay có thay lực ma sát trượt lực ma sát ổ bi lăn Lực ma sát có thể có ích - C7: + Bảng trơn nhẵn quá không thể dùng phấn viết lên bảng được.Biện pháp tăng thêm độ nhám bảng để tăng thêm ma sát bảng và phấn + Không có ma sát mặt (14) ốc và vít thì ốc quay lỏng dần Nó không còn có tác dụng ép chặt các mặt cần ép Biện pháp tăng độ nhám đai ốc và vít + Khi đánh diêm không có lực ma sát đầu que diêm trượt trên mặt sườn que diêm, không phát lửa Biện pháp tăng mặt nhám đầu que diêm để tăng ma sát que diêm với mặt sườn + Khi phanh gấp không có lực ma sát thì xe không dừng lại.Biện pháp tăng lực ma sát cách tăng độ sâu khía rãnh mặt lốp * Trong sống lực ma sát có thể có ích, có thể có hại cần làm tăng lực ma sát nó có lợi và giảm lực ma sát nó có hại HĐ 3: Vận dụng (5’) III Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 SGK - C8: Khi trên sàn nhà lau dễ bị - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời ngã vì Fms nhỏ Trong trường hợp bạn này ma sát lại có ích - GV: Thống đáp án - C9: Ổ bi có tác dụng giảm ma sát - HS: Ghi vào cách thay lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn các viên bi Nhờ sử dụng ổ bi lên đã giảm lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng góp phần thúc đẩy phát triển các ngành động lực học IV CỦNG CỐ (2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và yêu cầu hs ghi - GV: HS làm bài tập SBT 6.1, 6.2 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời bạn V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc có thể em chưa biết - GV: HS nhà làm bài tập 6.3, 6.4 6.5, SBT Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng (15) Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: ************************************** / 2015 BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG I/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Vận dụng các công thức để làm các bài tập có liên quan 2/ Kỹ - Hs có kĩ trình bày bài toán vật lí - Xử lí thông tin và tính toán chính xác 3/Tình cảm thái độ Rèn tính cẩn thận II/ CHUẨN BỊ Giáo viên :Các dạng bài tập chuyển động Học sinh : Học bài, thuộc các công thức tính III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định lớp học: (1phút) - Kiểm tra sĩ số lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: (kết hợp bài) - Chuyển động là gì? Chuyển động không là gì? Công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không - Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian Công thức: VTB= S / t 3/ Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung HĐ 1: Bài tập ( phút ) Bài tập1: Một ô tô phút trên đường Bài giải bài phẳng với vận tốc 60km/h, sau đó lên Quãng đường phẳng có độ dài dốc phút với vận tốc 40km/h Coi ô tô là: S1 chuyển động Tính quãng đường ô tô hai giai đoạn Từ công thức v1 = t1 GV hướng dẫn HS tóm tắt Tóm tắt - Thời gian quãng  S1 = v1.t1 = 60 12 = 5(km) t1 = phút = h đường đầu? t2 = phút = h Quãng đường phẳng có độ dài - Thời gian quãng đường v1 = 60km/h S2 hai? v2 = 40km/h là Từ công thức v2 = t2 -Vận tốc trên hai quãng S = S1 + S2 đường?  S2 = v2.t2 = 40 20 = 2(km) - Yêu cầu tính gì? Quãng đường ô tô giai HS trả lời và tóm tắt đoạn là Gv hướng dẫn giải Hs lên bảng làm BT S = S1 + S2 = + = 7(km) S = S1 + S2 = + = 7(km) (16) HĐ : Bài tập ( 12 phút ) Bài tập2: Từ điểm A đến điểm B cách Tóm tắt 120km ô tô chuyển động với vận v1 = 30km/h ; v2 = 40km/h, S = tốc 120km v1 = 30km/h Đến B ô tô quay A, ô vtb = ? tô chuyển động với vận tốc v2 = 40km/h Tính vận tốc trung bình Giải bài chuyển động lẫn Thời gian ô tô từ A đến B là : S Gv hướng dẫn Hs cách tóm tắt: 120 v - Quãng đường AB dài bao nhiêu? t1 = = 30 = h - Vận tốc từ A- B bao nhiêu? Thời gian ô tô từ B A là : - Vận tốc từ B – A bao nhiêu? S 120 - Bt yêu cầu tính đại lượng nào? t2 = v2 = 40 = 3h HS lên bảng tóm tắt Thời gian lẫn ô tô là: GV hướng dẫn cách giải: t = t1 + t2 = + = h _ Muốn tính vận tốc trung bình ta cần tìm Vận tốc trung bình trên đoạn các đại lượng nào trước? Chúng tính đường lẫn là nào? S 240 Hs tìm cách gải Vtb = t = = 34,3 km/h HĐ : Bài tập ( 12 phút ) Bài tập3: Một ô tô chuyển động từ địa điểm Giải bài A đến địa điểm B cách 180 km Trong a) Thời gian xe nửa quãng đường nửa đoạn đường đầu xe với vận tốc v = đầu là: S 45km/h, nửa đoạn đường còn lại xe với S  S  180 vận tốc v2 = 30 km/h a) Sau bao lâu xe đến B t1 = v1 = v1 2v1 2.45 = 2(h) b) tính vận tốc trung bình xe trên đoạn đường AB Thời gian xe nửa quãng đường còn v v lại là: v 2 S c) Áp dụng công thức tìm kết S  S  180 và so sánh kết câub từ đó rút nhận xét t2 = v2 = v2 2v2 2.30 = 3(h) Thời gian xe hết quãng đường AB HS lớp khá giỏi tự tóm tắt và tìm lời giải là: GV hướng dẫn hs lớp trung bình tóm tắt và t = t1 + t2= 2+3 = 5(h) tìm lời giải Vậy từ xuất phát thì sau xe đến B b) Vận tốc trung bình xe là vtb = c) Ta có: v S 180 t = = 36(km/h) v1  v2 45  30  2 = 37,5(km/h) (17) Ta thấy v vtb ( 36  37,5 ) Vậy vận tốc trung bình hoàn toàn khác với trung bình cộng các vận tốc IV/ CỦNG CỐ HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ(4') Củng cố Nhắc nhở học sinh học thuộc và vận dụng các công thức vào làm bài tập HDVN - Làm BT phần chuyển động Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN HS Kiến thức: - Kiểm tra mức đố nắm bắt kiến thức học sinh quá trình học về: Chuyển động cơ, CĐ đều, không đều, quán tính, nắm công thức tính vận tốc trung bình, biểu diễn lực, tác dụng hai lực cân bằng, tác dụng lực ma sát, phương chiều lực ma sát v S t và công thức tính vận tốc trung bình Kĩ : - Vận dụng công thức - Biểu diễn lực 3.Thái độ: - Cẩn thận làm bài và trình bày lời giải - Trung thực, nghiêm túc kiểm tra II Bài kiểm tra: Ổn định tổ chức: Ma trận : MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA NỘI DUNG - CHỦ ĐỀ Nhận biết TL/TN Chuyển động Nhận biết học vật chuyển MỨC ĐỘ Thông hiểu TL/TN Vận dụng(1) TL/TN TỔNG SỐ (18) Chương I Cơ học động, vật đứng yên Tổng số câu Tổng số điểm Vận tốc Nhận biết Chuyển động và chuyển chuyển động không động và không Tổng số câu Tổng số điểm Biểu diễn lực Nhận biến Biểu diển các vec nào là lực tơ Tổng số câu Tổng số điểm Sự cân lực Quán tính ½ Tổng số câu Tổng số điểm Lực ma sát Tổng số câu Tổng số điểm TỔNG SỐ 4đ Vận dụng công thức tính vận tốc ½ Nêu khái niêm lực cân 1,5 Nêu các ví dụ 1 3,5 đ 2,5 3,5 1,5 1 2,5 đ 10 đ ĐỀ RA Câu (2 điểm) a)Một vật chuyển động nào và đứng yên nào? b) Hành khách ngồi trên toa tàu rời khỏi nhà ga Lấy nhà ga làm mốc thì hành khách chuyển động hay đứng yên và lấy toa tàu làm mốc thì hành khách đứng yên hay chuyển động? Câu (1 điểm) Thế nào là chuyển động đều? Thế nào là chuyển động không đều? Câu (2 điểm) a/ Vì nói lực là đại lượng véc tơ? b/ Hãy biểu diễn véc tơ trọng lực vật 50 N (tỉ xích 1cm ứng với 10N) Câu (1,5 điểm) Hai lực cân là gì? Cho ví dụ cụ thể Câu (1 điểm) Cho ví dụ ma sát trượt và ví dụ ma sát lăn (19) Câu (2,5 điểm) Một ô tô từ Hà Nội đến Hải Phòng thời gian 120 phút Cho biết quảng đường từ Hà Nội tới Hải Phòng là 108 km Tính vận tốc ô tô theo đơn vị km/h, m/s? ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu Nội dung a)- Khi ví trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc - Khi ví trí vật so với vật mốc không thay đổi theo thời gian thì vật đứng yên so với vật mốc b)- Hành khách chuyển động so với nhà ga - Hành khách đứng yên so với toa tàu Điểm 0,5 điểm -Chuyển động là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian -Chuyển động không là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian a/ Lực là đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương, vừa có chiều, nên lực là đại lượng véc tơ b/ Vẽ đúng cách, biểu diễn lực -Hai lực cân là hai lực cùng đặt lên vật, phương cùng nằm trên đường thẳng, ngược chiều và có cùng độ lớn -Lấy ví dụ đúng Cho ví dụ đúng Tóm tắt và đổi dơn vị đúng Áp dụng công thức v= S/t = 108/2 = 54 (km/h) = 15m/s 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm điểm điểm điểm 0,5 điểm điểm 0,5 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: ****************************************** / 2015 BÀI 7: ÁP SUẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa áp lực và áp suất - Viết công thức tính áp suất và kể tên, đơn vị các đại lượng có công thức (20) - Vận dụng công thức tính áp suất để giải bài tập đơn giẩn áp lực, áp suất - Nêu cách làm tăng, giảm áp suất và dùng nó để giải thích số tượng đơn giản sống Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán, Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 7.4 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ(5’) - Có lự ma sát nào? Lấy vd? Lực ma sát xuất nào? - Làm bài tập 6.4, 6.5 SBT Tổ chức tình huống(1’) : GV:Tại máy kéo nặng nề lại chậy trên đất mềm còn ô tô thì không bài hôm chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu áp lực (5’) I Áp lực là gì? -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục * Áp lực là lực ép có phương vuông 1SGK cho biết áp lực là gì? góc với mặt bị ép - HS: HĐ cá nhân - C1: - GV: Kết luận lại khái niệm áp lực a Lực máy kéo tác dụng lên mặt - HS: Ghi và quan sát h7.3 trả lời C1 đường gọi là áp lực - HS: HS trình bày, HS khác nghe và nhận b- Lực ngón tay tác dụng lên đầu xét đinh là áp lực - GV:Thống đáp án, yêu cầu HS hoàn - Lực mũi đinh tác dụng lên gỗ thành vào là áp lực HĐ2: Tìm hiểu tác dụng áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào?( 20’) -GV:Đặt khối kloại lên mặt bột đá II Áp suất phẳng, lực ép khối kim loại lên bột đá có Tác dụng áp suất phụ thuộc phải là áp lực không? vào yếu tố nào? - HS: Phải là áp lực - C2: - GV: Yêu cầu HS đọc C2 nêu mục đích TN Áp lực DT bị ép Độ lún và cách tiến hành TN? F2 > F S2 = S h2 > h1 - HS: Mục đích TN: biết tác dụng F3 = F S3 < S h3 > h1 áp lực phụ thuộc vào diện tích bị ép, độ lớn * Kết luận áp lực - C3: Tác dụng áp lực càng lớn - GV: Yêu cầu HS làm TN và hoàn thành C2 áp lực càng lớn và diện tích bị - HS: HĐ nhóm, nhóm trưởng trình bày, ép càng nhỏ nhóm khác nhận xét Công thức tính áp suất - GV: Thống đáp án, HS ghi * Áp suất là độ lớn áp lực trên - HS: Hoàn thành C3 đơn vị diện tích bị ép (21) - GV: Vậy td áp lực phụ thuộc ntn vào độ * KH: p lớn áp lực và diện tích bị ép? * Công thức: - HS: S càng nhỏ, độ lớn áp lực càng lớn thì p = F/ S td áp lực càng lớn Trong đó: F: Là áp lực tác dụng lên - GV: Thông báo độ lớn áp lực trên diện tích bị ép(N) đơn vị diện tích bị ép gọi là áp suất S: Diện tích bị ép( m2) - HS: Nghe và ghi p: Áp suất( N/ m2) - GV: HS NCSGK cho biết kh, ct, đv áp *Đơn vị: N/ m2 pa suất? N/ m2 = pa - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn? - GV: Kết luận lại HĐ 3: Vận dụng (10’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5 SGK III Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C4: Để tăng áp suất ta làm sau: bạn + Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích - GV: Hướng dẫn C5 bị ép + Yếu tố nào đã biết, yếu tố nào cần tính + Giữ nguyên áp lực giảm diện tích Tóm tắt bài bị ép + Tính áp suất theo công thức nào? So sánh + Tăng áp lực và giảm diện tích bị hai áp suất vừa tính và trả lời câu hỏi đầu bài ép - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - Để giảm áp suất ta làm sau: bạn + Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích - GV: Thống đáp án yêu cầu HS hoàn bị ép thành vào + Giữ nguyên áp lực, Tăng diện tích bị ép + Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép - VD: + Để giảm áp lực người lên mặt bùn, ta dùng ván to để trên mặt bùn đặt chân lên + Để tăng áp lực mũi khoan với mặt bàn ta cho mũi khoan thật nhọn và tăng áp lực lên mặt bàn - C5: P1 = 340000 (N), S1 = 1.5 ( m2); P2 = 20000( N) , S2 = 250cm2 = 0.025 (m2) p1 = ?, p2 = ? So sánh: p1, p2 Áp suất xe tăng là: p1 = P1/ S1 = = 340000 / 1.5 = 226 666.6(pa) Áp suất ô tô gây lên mặt đường là: p1 = P2 / S2 = = 20000 / 0.025 = 800 000( pa) (22) Ta thấy xe tăng gây áp suất lên mặt đường nhỏ ô tô lên xe tăng không bị lún trên đất mềm IV CỦNG CỐ (2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và giới thiệu bảng 7.2 SGK - GV: HS làm bài tập SBT 7.1, 7.2 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời bạn V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 7.3, 7.4 ,7.5, 7.6 SBT - GV: HS đọc trước bài cho biêt công thức tính áp suất chất lỏng? Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 10 ****************************************** / 2015 BÀI : ÁP SUẤT CHẤT LỎNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết chất lỏng không gây áp suất lên thành bình, đáy bình và các vật lòng chất lỏng - Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng qua công thức tính áp suất Kĩ năng: Rèn kĩ làm thí nghiệm 1, 2, để rút kết luận Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 8.3, 8.4 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) : Tổ chức tình (1’) : GV:Tại lặn càng xuống sâu thì thợ lặn càng phải mặc áo lặn chịu áp suất lớn? Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu tồn áp suất lòng chất lỏng( 10’) -GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I Sự tồn áp suất lòng (23) 1SGK cho biết dụng mục đích, dụng cụ, cách chất lỏng tiến hành thí nghiệm? TN1 - HS: HĐ cá nhân C1: Các màng cao su bị biến dạng - GV: Kết luận lại yêu cầu HS làm TN trả lời chứng tỏ chất lỏng đã gây áp suất lên C1, C2 đáy và thành bình - HS: HĐ nhóm C2: Chất lỏng gây áp suất theo - GV: Hiện tượng xảy nào? phương - HS: HS trình bày, nhóm khác nghe và nhận xét - GV:Thống đáp án, yêu cầu học sinh hoàn thành vào - GV: Yêu cầu HS đọc dòng đầu phần ghi nhớ HĐ2: TH áp suất chất lỏng tác dụng lên các vật lòng nó( 10’) - GV: Yêu cầu HS trình bày TN 2 TN2 - HS: HĐ cá nhân - C3: TN này chứng tỏ chất lỏng gây - GV: Kết luận áp suất theo phương lên - HS: Làm TN theo nhóm, trả lời C3 vật nằm lòng nó - HS: Nhận xét, thống đáp án Kết luận - GV: Yêu cầu HS hoàn thành kết luận - C4:Chất lỏng không gây áp - HS: HĐ cá nhân suất lên đáy bình mà còn lên thành - GV: Kết luận lại bình và các vật lòng chất lỏng * Chất lỏng gây áp suất theo phương lên đáy bình, thành bình và các vật lòng nó HĐ 3: Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng (10’) - GV: Áp suất là gì? Công thức tính? II Công thức tính áp suất chất - HS: HĐ cá nhân, lỏng - GV: Yêu cầu HS tính áp suất khối chất - Công thức tính áp suất chất lỏng: lỏng hình trụ có chiều cao h, diện tích đáy là S p = d.h biết d là trọng lượng riêng chất lỏng? - HS: HĐ nhóm, thảo luận và thống đáp Trong đó: án + p: Áp suất chất lỏng( N/ m2) - GV: Khi chất lỏng đứng yên, so sánh áp lực + d: Trọng lượng riêng chất lỏng chất lỏng gây lên đáy cốc với trọng lượng ( N/ m3) khối chất lỏng? + h: Chiều cao cột chất lỏng ( m) - HS: F = P * Chú ý: - GV: Tính khối lượng chất lỏng trên? - Công thức này áp dụng cho - HS: m = D V = D S h điểm bất kì nằm lòng chất - GV: Tính trọng lượng khối chất lỏng? lỏng, chiều cao cột chất lỏng - HS: P = 10 m = 10.D.S.h là độ sâu điểm đó so với - GV: Tính áp suất gây khối chất lỏng mặt thoáng trên? - Trong chất lỏng đứng yên áp - HS: p = F/ S = P/ S = 10.D.S.h/ S = 10.D h = suất điểm nằm trên cùng d.h mặt phẳng nằm ngang thì có độ - GV: Kết luận lại lớn (24) - HS: Ghi vào - GV: Lưu ý HS - Càng sâu thì áp suất chất lỏng càng lớn HĐ4: Vận dụng ( 5’) - GV: YC HS trả lời C6, C7 SGK III Vận dụng : - HS: HĐ cá nhân - C6: Khi ta lặn xuống biển người thợ - GV: Chốt lại lặn phải mặc áo lặn nặng nề, chịu - HS: ghi áp suất lên đến hàng nghìn pa vì lặn sâu biển áp suất nước biển gây lên đến hàng nghìn pa Nếu không mặc áo lặn thì người thợ lặn không thể chịu áp suất lớn - C7: h =1,2( m), h1 = 1,2- 0,4 = 0,8 (m) D =10 000( N/m3) p =? p1 = ? Áp suất nước gây lên đáy thùng là: p = d h = 10 000 1,2 = 12 000( pa) Áp suất nước gây lên điểm cách đáy thùng 0,4 m là: p1 = d h1 = 10 000 0,8 = 000 ( pa) IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 8.4 SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 8.1, 8.2, 8.5 SBT - Đọc trước phần bình thông nhau, nêu nguyên tắc bình thông Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng ****************************************** Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: (25) Tiết: 11 BÌNH THÔNG NHAU – MÁY NÉN THỦY LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nguyên tắc hoạt động bình thông - Biết nguyên lí làm việc máy nén thủy lực và công dụng nó Kĩ năng: Làm thí nghiệm h 8.6 và nêu nguyên tắc hoạt động bình thông Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 8.6 SGK, Tranh máy nén thủy lực III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 5’): - Nêu hiểu biết em áp suất chất lỏng? Làm bài tập 8.2 SBT - Làm bài tập 8.5 SBT Tổ chức tình huống(1’) : GV: Bình thông là gì? Chúng HĐ dựa trên nguyên tắc nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu bình thông nhau( 15’) -GV: Cho HS quan sát bình thông I Bình thông nhau?Nêu cấu tạo bình thông nhau? TN1 - HS: Gồm hai nhánh thông với C5 : Khi nước bình đứng yên các - GV: Kết luận và làm TN đổ nước vào mực nước trạng thái : Mực nước nhánh yêu cầu HS quan sát mực nước hai hai nhánh nhánh nước yên lặng * Kết luận: Trong bình thông - HS: HĐ nhóm chứa cùng chất lỏng đứng yên, các - GV: Hiện tượng xảy nào? mực chất lỏng các nhánh luôn luôn - HS: HS trình bày, nhóm khác nghe và cùng độ cao nhận xét - GV:Thống đáp án, yêu cầu HS rút kết luận - GV: Kết luận - HS: Ghi HĐ2: Tìm hiểu máy nén thủy lực ( 10’) - GV: Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa II Máy nén thủy lực biết SGK cho biết máy nén thủy lực HĐ dựa - Cấu tạo: trên nguyên tắc nào? + Bình kín chứa đầy chất lỏng - HS: Chất lỏng bình kín có khẳ + pít tông có diện tích đáy to, nhỏ truyền nguyên vẹn áp suất ngoài tác - Nguyên tắc hoạt động: dụng lên nó + Chất lỏng chứa đầy bình kín có - GV: Nêu cấu tạo máy nén thủy lực? khả truyền nguyên vẹn áp suất - HS: Một bình kín chứa đầy chất lỏng, hai pít bên ngoài (26) tông bịt kín hai đầu pít tông nhỏ, pít +Khi tác dụng vào đầu pít tông nhỏ có tông lớn? diện tích s lực f nhỏ thì đầu pít tông - GV: Máy nén thủy lực có tác dụng gì? to có diện tích S có lực nâng F - HS: F = p S = f.S/ s => F/f = S/ s lớn S lớn s bao nhiêu lần thì F Chỉ cần td lên đầu píttông nhỏ lực nhỏ là lớn f nhiêu lần đầu bên có lực nâng F lớn - Công dụng: Dùng để nâng vật S lớn nặng lên cao mà cần lực nhỏ tác - GV: Kết luận máy nén thủy lực dụng lên pít tông - HS: Ghi vào HĐ 3: Vận dụng (5’) - GV: YC HS trả lời C8, C9 SGK III Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - C8: Ấm có vòi cao đựng - GV: Thống đáp án nhiều nước vì mực nước ấm - HS: Ghi vào và vòi luôn ngang vòi càng cao thì ấm chứa càng nhiều nước - C9: Bình A và bình B thông Mực chất lỏng bình A và bình B luôn ngang chất lỏng đứng yên Do mà dựa vào mực chất lỏng bình B có thể biết mực chất lỏng có bình A IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 8.3 SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 8.6 SBT - Đọc trước bài cho biết ÁP suất khí tồn nào Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng ****************************************** Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 12 BÀI TẬP I- Mục tiêu - Kiến thức: (27) +Cũng cố các kiến thức học sinh đã học áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng , bình thông và máy nén thủy lực.Giải thích số bài tập đơn giản và số tượng đơn giản đời sống Vận dụng các công thức làm số bài tập - Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tượng vật lý , phân tích các tượng, rèn kỹ trình bày bài - Thái độ: Có thái độ hứng thú học tập, yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá giới xung quanh II- Chuẩn bị - GV: các bài tập có liên quan - HS: Hệ thống các kiến thức đã học III- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra: (15ph) Câu 1: Viết công thức tính áp suất chất rắn? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức Câu 2: Viết công thức tính áp suất chất lỏng? Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức? 3- Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Ôn tập các kiến thức đã học I- Ôn tập (10ph) GV yêu cầu HS nhắc lại số kiến HS trả lời các câu hỏi GV để ôn lại thức đã học áp suất số kiến thức áp suất chất rắn, lỏng 1.Áp suất chất rắn: p F S CT tính: * Các cách làm tăng, giảm áp suất: Ta ? Cách làm tăng, giảm áp suất? tăng áp lực, giảm diện tích bị ép và ngược lại 2.Áp suất chất lỏng: CT tính: p d h * Đặc điểm áp suất chất lỏng: ? Em hãy nêu đặc điểm áp suất chất - Chất lỏng gâp áp suất theo phương lỏng: và gây áp suất lên các vật nhúng lòng chất lỏng 3.Nguyên tắc bình thông nhau: ? Nêu nguyên tắc bình thông nhau? - Trong bình thông chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng chất lỏng luôn cùng độ cao 4.Nguyên lý Pa-xcan ? Phát biểu nguyên lý Pa-xcan Chất lỏng chứa đầy bình kín có khả truyền nguyên vẹn áp suất bên ngoài (28) tác dụng lên nó ? Công thức máy dùng chất lỏng? (máy nén thủy lực) HĐ2: Bài tập - GV đưa số bài tập yêu cầu HS trả lời Bài 1: Đặt bao gạo 60 kg lên cái ghế chân có khối lượng 4kg.Diện tích tếp xúc mặt đất với chân ghế là cm2 Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất GV hướng dẫn HS làm bài tập: ? Tính tổng trọng lượng tác dụng lên mặt sàn? ? Tính diện tích bị ép? ? Tính áp suất theo công thức nào? Bài 2: Giải thích mũi kim thường làm nhọn còn chân ghế thì không làm nhọn? GV cho HS liên hệ số trường hợp tăng giảm áp suất F S  f s - CT máy nén thủy lực: II: Bài tập HS làm bài tập Bài 1:Trọng lượng bao gạo và chân ghế tác dụng lên mặt sàn là: F = 10.(60 + 4) = 640 N Diện tích tiếp xúc các chân ghế với mặt đất : S = 4.8 = 32 cm2 = 0.0032 m2 Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p F 640  200000( N / m ) S 0.0032 Bài : Mũi kim làm nhọn để giảm diện tích bị ép tăng áp suất tác dụng lên vải nên dễ khâu còn chân ghế không làm nhọn để chân ghế đỡ lún sâu vào đất ta ngồi HS trả lời miệng bài 3: Bài 3: Tại lặn ta luôn cảm thấy Khi lặn xuống ta chịu áp suất tức ngực và cảm giác tức ngực càng nước tác dụng lên thể nên ta thấy tức tăng lặn càng sâu? ngực Lặn càng sâu áp suất nước càng tăng nên cảm giác tức ngực càng tăng lên Công thức tính vận tốc: Bài 4: Bài 4: Một máy nén thủy lực có tiết a.Khi nén pit-tông nhỏ áp suất diện pit tông lớn gấp 80 lần tiết diện pit truyền nguyên vẹn đến pit-tông lớn đẩy tông nhỏ pit-tông lớn lên trên Do thể tích chất lỏng a Biết pit tông nhỏ xuống đoạn không đổi nên S = 80s thì h = 80H hay cm, Tìm khoảng di chuyển pit tông h H   0,1cm lớn? 80 80 b Để nâng vật có trọng lượng F S F 10000   f   125 N 10000N lên cao thì phải tác dụng vào pit S f s 80 tông nhỏ lực bao nhiêu? s b Ta có GV gọi HS lên bảng làm Tổ chức lớp chữa bài 4- Củng cố - GV củng cố lại các kiến thức đã học phần áp suất - Đánh giá phần chuẩn bị kiến thức học sinh và trình bày học sinh Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM (29) Nguyễn Hữu Hằng ********************************************************* Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 13 BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải thích tồn lớp khí và áp suất khí - Lấy ví dụ thực tế tác dụng áp suất khí gây Kĩ năng: Làm thí nghiệm h 9.2, 9.2, mô tả và giải thích thí nghiệm h9.4 Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 9.2, 9.3 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 5’): - Nêu nguyên tắc HĐ BTN, MNTL ứng dụng hai loại máy trên thực tế? - Làm bài tập 8.6 SBT Tổ chức tình huống(1’) : GV: Làm TN h 9.1 SGK đặt câu hỏi: Tại nước không thể chảy ngoài được? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu bình thông nhau( 10’) -GV: Đoc thông tin SGK cho biết có I Sự tồn áp suất khí tồn lớp khí quyển? - Trái đất bao bọc lớp - HS: TĐ bao bọc lớp không khí không khí dày đặc lên đến hàng ngàn dày đặc tới hàng ngàn km gọi là khí km Lớp không khí này gọi là khí - GV:Tại lại tồn áp suất khí quyển? - HS: Vì k có trọng lượng lên TĐ và vật - Không khí có trọng lượng nên Trái trên TĐ chịu td áp suất khí đất và vật nằm trên Trái đất - GV: NX phương td áp suất khí chịu tác dụng áp suất khí quyển? - Áp suất khí tác dụng theo - HS: ÁP suất khí td theo phương phương - GV:Kết luận lại - HS: Ghi HĐ2: TH thí nghiệm 1( 5’) - GV: Làm TN hút hết sữa hộp và hút II TN bớt không khí vỏ hộp sữa giấy - Hút bớt không khí hộp sữa Nêu tượng xảy ra? giấy -> Vỏ hộp sữa bị bẹp (30) - HS: Vỏ hộp sữa bị bẹp theo phía - C1: Vỏ hộp sữa bị bẹp hút bớt - GV: Tại vỏ hộp sữa lại bị bẹp? không khí hộp sữa áp suất kk - HS: Trong hộp bị hút bớt không khí nên áp bên gây bị giảm -> pt < p kq bên suất không khí hộp gây nhỏ ngoài Do hộp bị bẹp áp suất khí td vào vỏ hộp vì mà vỏ hộp bị bẹp theo m,ọi phía - GV: KL lại - HS: Ghi vào HĐ 3: Thí nghiệm (10’) - GV: Yêu cầu HS đọc và làm thí nghiệm III TN2 - HS: HĐ nhóm - Cắm cốc thủy tinh ngập nước - GV: Nước có chảy khỏi ống hay không? - Dùng ngón tay bịt kín đầu phía Tại sao? trên lại và nhấc ống - HS: Không vì áp lực không khí tác dụng - C2: Nước không chảy khỏi ống vào nước từ lên lớn trọng lượng Vì áp lực khối không khí bên cột nước ngoài tác dụng lên cột nước lớn - GV: Nếu bỏ ngón tay bịt đầu ống trọng lượng cột nước tượng gì xảy ra? Tại sao? - C3: Nước chảy khỏi ống bỏ - HS: nước chảy khỏi ống Vì bỏ tay không khí ống thông với bên ngón tay bịt đầu trên ống thì khí bên ngoài đó áp suất không khí ống thông với khí quyển, áp suất khí ống ống cộng với áp suất cột nước cộng với áp suất cột nước lớn áp suất gây lớn áp suất kết vì khí quyển, làm nước chảy từ ống nước chảy ngoài HĐ 4: Thí nghiệm 3( 5’) - GV: Yêu cầu HS đọc TN cho biết cách làm IV TN TN? - Dùng hai bán cầu úp vào - HS: Dùng hai nửa bán cầu úp vào và - Hút hết không khí cầu hút toàn không khí bên cầu Cho - Dùng ngựa kéo hai nửa bán cầu mà ngựa kéo nửa bán cầu không tách không rời - C4: Khi hút hết không khí bên - GV: Giải thích tượng trên? cầu thì áp suất bên - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn đó vỏ cầu chịu tác dụng - GV: Kết luận lại áp suất khí từ phía làm - HS: Ghi vào cầu dính chặt vào HĐ 5: Vận dụng ( 5’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 SGK V Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - C8: - GV: Thống đáp án đúng - C9: + Bẻ đầu ống tiêm nước - HS: Ghi vào ống không thể chảy Bẻ hai đầu ống nước ống chảy + Trên các ấm trà có lỗ nhỏ mục đích để nước có thể chảy xuống rót IV CỦNG CỐ (5’): (31) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - HS: HĐ cá nhân, làm bài tập 9.1, 9.2, SBT - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài Tại vật chịu tác dụng áp suất khí quyển? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 9.3, 9.4 SBT - Đọc trước bài 10 cho biết Lực đẩy ACSIMET là gì? Độ lớn lực đó Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng ****************************************** Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 14 BÀI 10: LỰC ĐẨY ÁCSIMET I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Acsimet - Nêu đặc điểm lực đẩy Acsimet - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, nêu tên các đại lượng , đơn vị các đại lượng đó - Giải thích các tượng đơn giản thường gặp có liên quan Kĩ năng: Vd công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet để giải các bài tập đơn giản Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế (32) II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, TN h10 HS: SGK, SBT, ghi, thí nghiệm h 10.2 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 5’): - Tại vật chịu td áp suất khí quyển? - Làm bài tập 9.3, 9.4 SBT Tổ chức tình huống(1’) : - GV: Khi kéo nước từ giếng lên ta thấy gầu nước còn ngập nước thì kéo nhẹ so với kéo lên khỏi mặt nước Tại vậy? - HS: thảo luận và trả lời - GV: Để trả lời chính xác câu hỏi này chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật chìm nó( 10’) -GV: Đọc C1 và phân tích các bước, thực I Tác dụng chất lỏng lên TN , so sánh P1 P vật nhúng chìm nó - HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời - C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã tác - GV: Hướng dẫn và theo dõi HS P1 < P dụng lên vật lực đẩy hướng từ Chứng tỏ điều gì? lên trên - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C2: bạn Kết luận: Một vật nhúng chất - GV:Kết luận lại Nêu đặc điểm lực đã lỏng bị chất lỏng tác dụng lực đẩy td lên vật trường hợp trên hướng từ lên - HS: P có phương thẳng đứng, có chiều từ Lực này gọi là lực đẩy Acsimet trên xuống Lực đẩy nước có phương thẳng đứng, có chiều từ lên trên - GV: Yê u cầuHS trả lời C2 - HS: HĐ cá nhân - GV: Thông báo lực đẩy Acsimet - HS Ghi vào HĐ2: TH độ lớn lực đẩy Acsimet( 10’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu dự đoán II Độ lớn lực đẩy Acsimet Acsimet? Dự đoán - HS: Độ lớn lực đẩy Acsimet trọng - Acsimet dự đoán: độ lớn lực đẩy lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ lên vật nhúng chìm chất lỏng - GV: Yêu cầu HS đọc TN nêu dụng cụ và trọng lượng phần vật vật bị chiếm cách tiến hành TN? chỗ - HS: HĐ cá nhân Thí nghiệm kiểm tra - GV: Kết luận lại , làm thí nghiệm cho HS * TN: SGK quan sát Cho biết độ lớn lực đẩy * C3: Acsimet - Số lực kế cho biết trọng lượng - HS: Lực đẩy Acsimet trọng lực của cốc A và vật nặng vật - P1 < P2 chứng tỏ vật nặng bị chất lỏng - GV: So sánh thể tích nước tràn với thể đẩy lên lực (33) tích vật nặng? - HS: V chất lỏng tràn = V vật nặng - GV: YC HS trả lời C3 - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại yêu cầu HS đọc mục và nêu công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet? - HS: HĐ cá nhân, ghi vào + Độ lớn lực đẩy F = P1 – P2 + Thể tích nước tràn thể tích vật nặng - Khi đổ nước từ cốc B vào cốc A lực kế giá trị P1 điều đó chứng tỏ độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Công thức tính độ lớn lực đẩyAcsimet FA = d V Trong đó: + FA: Lực đẩy Acsimet( N) + d: Trọng lượng riêng chất lỏng( N/ m3) + V: Thể tích phần vật chiếm chỗ( m3) HĐ 3: Vận dụng (10’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6, C7 SGK III Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - C4: Khi vật nhúng chìm nước - GV: Thống câu trả lời đúng đáy giếng thì gầu nước chịu tác dụng - HS: Hoàn thành vào lực đẩy Acsimet đẩy gầu nước lên trên lên ta cảm thấy nhẹ + Khi kéo lên khỏi mặt nước lúc này lực đẩy Acsimet còn trọng lực vật lên kéo vật nặng - C5: Ta có VAl = VCu -> FA nhôm= F A đồng - C6: d nước> d dầu -> FA nước > FA dầu - C7: IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Nêu đặc điểm lực đẩy Acsimet và công thức tính độ lớn nó? - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại và củng cố toàn bài - HS: Làm bài tập 10.1, 10.3 SBT V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 10 2, 10.4, 10.5, 10.6 SBT - Đọc trước bài 11 chuẩn bị dụng cụ TN h11.1, 11.2 SGK, kẻ sẵn mẫu báo cáo Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng (34) Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 15 ***************************************** / 2015 BÀI 11: THỰC HÀNH NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Viết công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet, Nêu đúng tên và đơn vị các đại lượng đó - Tập đề xuất phương án TN trên sở dụng cụ đã có Kĩ năng: Sử dụng lực kế, bình chia độ để làm thí nghiệm kiểm chứng độ lớn lực đẩy Acsimet Thái độ: Cẩn thận , có ý thức làm việc theo quy trình, Tác phong nhanh nhẹn, trung thực II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, TN h11.1,11.2 SGK HS : SGK, SBT, ghi, TN h 11.1, 11.2 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 5’): - Nêu công thức tính lực đẩy Acsimet, tên, đơn vị các đại lượng có công thức? - Làm bài tập 10.5, 10.6 SBT Hoạt động GV, HS HĐ 1: Chia dụng cụ và phân công nhóm ,vị trí làm việc nhóm (5’) - GV: Chia nhóm và vị trí làm TN? - HS:Nhận phân công GV -GV: Phát dụng cụ cho các nhóm, ghỉ rõ dụng cụ nhóm lên bảng - HS: Nhóm trưởng lên lấy dụng cụ cho nhóm, kiểm tra xem dụng cụ đã đủ chưa HĐ2: Thảo luận phương án TN SGK( 10’) - GV: YC HS đọc mục 1a, b quan sát hình vẽ ,thảo luận TN h 11.1 SGK - GV: Có dụng cụ nào? Dụng cụ đó dùng để đo đại lượng nào? - HS: Lực kế, giá TN, nặng Lực kế dùng để đo trọng lực nặng - GV: YC HS thảo luận TN SGK? - GV: Có thêm dụng cụ nào? Đo cái gì? - HS: Bình chia độ có đựng nước, Dùng để đo Nội dung ghi bài I Chuẩn bị: Mỗi nhóm: - lực kế GHĐ – 2,5 N - vật nặng nhôm có thể tích 50 cm3 - bình chia độ - Giá TN - Kẻ sẵn bảng ghi kết vào II.Nội dung thực hành Đo đẩy Acsimet lực - Đo trọng lượng P nặng đặt vật không khí - Đo hợp lực các lực tác dụng lên vật vật chìm nước P1 - FA= P- P1 - Đo lần và lấy giá trị trung bình Đo trọng lượng phần nước có thể tích thể tích vật (35) thẻ tích vât, khối chất lỏng - GV:Vật có chìm hoàn toàn nước không? - HS: Có - GV: Thông báo TN làm lần, làm xong TN1 sang TN - GV: Thảo luận phương án đo trọng lượng nước - HS: Thảo luận để biết cần đo đại lượng nào, đo nào HĐ 3:HS làm TN (10’) - GV: Cho các nhóm làm TN - HS: HĐ nhóm làm TN Nhóm trưởng phân công - GV: K tra cách lắp dụng cụ TN, thao tác làm TN - GV: K tra kết thảo luận nhóm uốn nắn các thao tác sai và giúp nhóm tiến chậm - HS: Hoàn thành báo cáo - Đo tể tích vật nặng: + Đo thể tích nước ban đầu có bình chia độ V1 + Thả vật nặng chìm bình chia độ đo thể tích V2 + Thể tích vật nặng: V = V2 –V1 - Đo trọng lượng chất lỏng có thể tích vật: + Dùng lực kế đo trọng lượng nước có bình mức V1 P1 + Đổ thêm nước vào bình chia độ đến mức V2, Dùng lực kế đo trọng lượng lượng nước đó P2 + P chất lỏng bị vật chiếm chỗ = P2 – P1 + Đo lần lấy kết ghi vào báo cáo So sánh P và FA, Nhận xét và rút kết luận III Tiến hành TN HĐ 4: Tổng kết IV Nhận xét và đánh giá - GV: Thu báo cáo thực hành - GV: Nhận xét kết các nhóm, phân công và hợp tác nhóm, thao tác TN - HS: Thảo luận phương án TN IV RÚT KINH NGHIỆM ( 5’): - Cách thức tổ chức hđ GV - Lưu ý sai sót mà học sinh thường gặp V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) - Đọc trước bài 12 nêu rõ điều kiện vật vật chìm Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng ************************************************* (36) Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 16 BÀI 12: SỰ NỔI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng - Giải thích số tượng vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng thực tế Kĩ năng: - Rèn kĩ biểu diễn lực và tổng hợp lực Thái độ: - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, tranh vẽ h12.1 SGK HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 5’): - Một vật nhúng chìm nước chịu td lực nào? Biểu diễn các vectơ lực đó? Tổ chức tình huống(1’) : - GV: tượng gì xảy P vật lớn hơn, nhỏ hơn, với lực đẩy Acsimet? Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng( 10’) -GV: Khi vật lòng chất lỏng chịu I Điều kiện vật vật chìm td lực nào? NX phương - C1: Một vật nhúng chìm chất lỏng chiều, độ lớn? chịu tác dụng hai lực: Trọng lực P, - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn Lực đẩy Acsimet FA Hai lực này cùng - GV: Em hãy biểu diễn hai vectơ lực này phương ngược chiều - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu tlời - C2: bạn FA FA FA - GV:Kết luận lại So sánh độ lớn P và F xem có trường hợp nào xảy - HS: F< P, F= P, F> P P P P - GV: TH nào vật nổi, vật chìm, vật lơ a) P > FA c) P < FA b) P = FA lửng? Vật Vật chuyển Vật đứng - HS: HĐ cá nhân chuyển động động lên trên yên - GV: Kết luận đk vật vật chìm? xuống - HS Ghi vào * Điều kiện vật vật chìm, vật lơ lửng: Nhúng vật lòng chất lỏng - P< FA vật lên - P = FA vật lơ lửng - P >FA vật chìm xuống Trong đó: P là trọng lượng vật, FA là (37) lực đẩy Acsimet td lên vật HĐ2: TH độ lớn lực đẩy Acsimet vật trên mặt thoáng chất lỏng( 10’) - GV: Tại miengs gỗ thả vào nước lại II Độ lớn lực đẩy Acsimet vật nổi? trên mặt thoáng chất lỏng - HS: Pg< FA -> Vật - C3: Miếng gỗ thả vào nước là - GV: Kết luận yêu cầu HS dọc và trả lời trọng lượng riêng miếng gỗ nhỏ C4 trọng lượng riêng nước-> P gỗ < FA -> - HS: HĐ nhóm thảo luận Vật - GV: Kết luận lại , yêu cầu HS trả lời C5 - C4: Khi miếng gỗ trên mặt nước thì - HS: HĐ cá nhân trọng lượng nó và lực đẩy Acsimet cân - GV: Kiểm tra kết HS sửa sai vì vật đứng yên lên hai lực này - HS: Hoàn thành vào phải là hai lực cân - GV: Kết luận lại độ lớn FA vật - C5:B hẳn trên mặt nước HĐ 3: Vận dụng (10’) - GV: YC HS trả lời C6 SGK III Vận dụng - HS: Thảo luận và trả lời - C6: Khi khối đặc nhúng chất lỏng : - GV: Tại vật phải là khối đặc? ta có: PV = dv V, FA = dl V - HS: Vì là khối đặc thì P vật tính + Vật chìm xuống : Pv > FA -> dv V P = dv V > dl V -> dv >dl - GV: Chốt lại đáp án + Vật : Pv < FA -> dv V < dl V -> - HS: ghi vào dv < dl - GV: YC HS trả lời C7, C8 , C9 SGK + Vật lơ lửng : Pv = FA -> dv V = dl V - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời bạn -> dv = dl - GV: Thống đáp án - C7: Hòn bi làm thép có trọng lượng riêng lớn trọng lượng riêng nước nên bị chìm Tàu làm thép người ta thiết kế cho có các khoảng trống để trọng lượng riêng các tàu nhỏ trọng lượng riêng nước biển nên tàu có thể trên mặt nước - C8: Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì bi thép vì trọng lượng riêng thép nhỏ trọng lượng riêng thủy ngân - C9:FAM = FAN, FAM < PM, FAN = PN, PM > PN IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng?( HS HĐ cá nhân) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 12.3, 12.4, 12.6, 12.7 SBT Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM (38) Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: / Ngày giảng: 8A: 8B: Tiết: 17 **************************************** / 2015 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống và củng cố kiến thức chương học - Vận dụng kiến thức để giải thích các tượng vật lí đơn giản, - Giải bài tập học đơn giản Kĩ năng: - Vẽ sơ đồ tư chương học Thái độ: - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 5’): - Khi nào vật có công học, công học là gì? Công thức tính, đơn vị tính? - Làm bài tập 13.4 SBT (39) Hoạt động GV, HS HĐ 1: Hệ thống kiến thức chương -GV: Đưa các câu hỏi đề cương yc HS trả lời và thiết lập sơ đồ tư - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - HS: HĐ nhóm vẽ sơ đồ tư - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS vẽ đúng sơ đồ tư ? Chuyển động học là gì? Có dạng chuyển động học? Nêu quỹ đạo các dạng chuyển động đó? ? Vận tốc là gì? KH? Công thức tính? Đơn vị tính? ? Thé nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? Viết công thức tính vận tốc trung bình cđ k đều? Giải thích các kí hiệu đó? Nội dung ghi bài I Kiến thức chuyển động học: - Chuyển động học là thay đổi vị trí vật này so với vật khác theo thời gian - Giữa chuyển động và đứng yên có tính tương đối - Có dạng chuyển động: + Chuyển động thẳng: Quĩ đạo là đường thẳng + Chuyển động cong: Quĩ đạo là đường cong + Chuyển động tròn: Quĩ đạo là đường tròn Vận tốc - Độ lớn vận tốc tính quãng đường đơn vị thời gian - kí hiệu là: v - Công thức: v = S/ t - Đơn vị: km/ h, m/ s - Ý nghĩa: Độ lớn vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm chuyển động Chuyển động đêu, Chuyển động không (40) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’) - Hoàn thiện đề cương và ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 19 BÀI 13: CÔNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu các vd khác SGK trường hợp có công học , không có công học Chỉ khác biệt hai trường hợp đó - Phát biểu công thức tính công, nêu các đại lượng và đơn vị có công thức (41) Kĩ năng: Vận dụng công thức làm bài tập Thái độ: Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi, vận dụng thực tế II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, tranh vẽ h13.1 SGK HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 5’): - Nêu điều kiện vật vật chìm, vật lơ lửng Tổ chức tình huống(1’) : - GV: Người ta quan niệm làm nặng nhọc là thực công lớn, thực không phải lúc nào Vậy trường hợp nào có công học, trường hợp nào không có công học chúng ta cùng tìm hiểu bài Hoạt động GV, HS Nội dung bài HĐ 1: Tìm hiểu nào thì có công học -GV: Treo tranh vẽ h13.1 SGK YC HS I Khi nào có công học quan sát và đọc thông tin SGK Cho biết Nhận xét nào vật có công học? - C1: Khi có lực tác dụng vào vật làm - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời vật đó chuyển động Thì người ta nói bạn vật đó thực công học - GV: Gợi ý : Kết luận + Con bò có dùng lực để kéo xe không? - C2: Chỉ có công học có lực tác Xe có chuyển động không? dụng vào vật và làm vật chuyển động + Lực sĩ dùng lực để giữ tạ không? - Công học là công lực ( Quả tạ có di chuyển không? vật tác dụng lực và lực này sinh - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu tlời công thì ta có thể nói công đó là công bạn vật) - GV:Kết luận lại + Công học thường gọi tắt là công - HS: ghi vào Vận dụng: - GV: Yêu cầu HS trả lời C3, C4 - C3: a,c,d - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C4: a: Lực kéo đầu tàu tác dụng bạn vào các toa - GV: Thống câu trả lời b Trọng lực bưởi - HS: Hoàn thành vào c Lực kéo cồng nhân tác dụng vào ròng rọc HĐ2: Tìm hiểu công thức tính công ( 20’) - GV: Nghiên cứu SGK cho biết công thức II Công thức tính công tính công? Giải thích các kí hiệu đó? Công thức tính công học - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời A=F.s bạn Trong đó: - GV: Kết luận + A: Công lực F ( J) - HS: Ghi vào (42) - GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6,C7 - HS: HĐ cá nhân Đại diện HS lên trình bày - GV: Thống đáp án đúng - HS: Hoàn thành vào + F: Lực tác dụng vào vật( N) + s: Quãng đường vật dịch chuyển( m) - Chú ý: + Nếu vật chuyển rời không theo công lực thì công thức tính công tính công thức khác + Nếu vật chuyển rời theo phương vuông góc với phương lực thì công lực đó không Vận dụng - C5: F = 000( N), s = 000( m) A=? Công lực kéo đầu tàu: A = F s = 000 000 = 000 000 (J) - C6: m = (kg), s = (m ) A=? Trọng lực vật: P = 10 m = 10 = 20 (N) Công trọng lực: A = P s = 20 = 120 (J) - C7: Khi hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang thì vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương trọng lực Nên công nó IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Công học là gì? Khi nào thì vật có công học? Nêu công thức tính công?( HS: HĐ cá nhân) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 12.3, 12.4, 12.6, 12.7 SBT - Đọc trước bài 13 cho nào thì có công học? Công thức tính công? Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TCM ********************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 20 BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu và nắm định luật (43) Kĩ năng: Vận dụng tốt định luật để giải bài tập Thái độ: Ứng dụng định luật thực tế và kĩ thuật II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, thước thẳng, lực kế, nặng, ròng rọc, giá TN HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Tổ chức tình (1’) : GV: Muốn đưa vật nặng lên cao có thể kéo lên trực tiếp dùng máy đơn giản Dùng máy đơn giản lợi lực có lợi công hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Làm TN( 20’) -GV: Treo tranh vẽ h14.1 SGK yêu cầu HS I.TN quan sát và đọc thông tin SGK Nêu dụng cụ - Dụng cụ: Thước thẳng, lực kế, và cách tiến hành TN? nặng, ròng rọc, giá thí nghiệm - HS: HĐ cá nhân, - Tiến hành: - GV: Mục đích TN là gì? + Móc nặng vào lực kế và kéo từ - HS: HĐ cá nhân từ cho lực nâng F1 = Pqn, Đọc giá - GV: Chốt lại yêu cầu HS Làm TN hoàn trị F1, độ dài S1 thành bảng 14.1 SGK + Dùng ròng rọc động kéo vật lên - HS: HĐ nhóm cùng đoạn S1, cho số - GV: Hướng dẫn HS làm TN lực kế không đổi Đọc số lực - HS: Đại diện nhóm trình bày kết kế và đo độ dài quãng đường - GV: Yêu cầu HS nhận xét và thống đáp S2 án đúng + Hoàn thiện bảng 14.1 - HS: Thảo luận và trả lời C1 đến C4 - C1: F1 > F2 - GV: Chốt đáp án đúng - C2: S1 < S2 - HS: Ghi vào - C3: A1 = A2 - C4: Dùng ròng rọc động lợi hai lần lực thì thiệt hai lần đường Nghĩa là không lợi gì công HĐ2: Tìm hiểu định luật (5’) - GV: Nghiên cứu SGK nêu nội dung định luật II Định luật công - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn - Nội dung định luật - GV: Kết luận Không máy đơn gỉn nào cho ta - HS: Ghi vào lợi công Được lợi bao nhiêu lần lực thì lại thiệt nhiêu lần đường và ngược lại HĐ 3: Vận dụng(10’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C5, C6 SGK II Vận dụng - HS: HĐ cá nhân - C5: - GV: Kết luận yêu cầu HS hoàn thiện vào +Kéo thùng hàng ván dài 4m kéo với lực nhỏ (44) + Không trường hợp nào lợi công + A = F.s = 500.1 = 500J - C6:Lực kéo vật lên F= P/ =420 /2 =210 N Độ cao để đưa vật lên là: h =S /2 = 8/ 2= m Công nâng vật lên: A = P.h = 420 =1680 J * Chú ý: Trong thực tế máy đơn giản nào có lực ma sát công mà ta phải tốn để nâng vật lên lớn công dùng để nâng vật không có ma sát máy đơn giản có hiệu suất H = (A1 / A2) 100% H: Hiệu suất, A1 công có ích, A2 Công toàn phần IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Phát biểu định luật công? ( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 14.2, 14.3 SBT Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM **************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 21 BÀI 15 : CÔNG SUẤT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu công suất là công thực giây, là đại lượng đặc trưng cho việc thực công nhanh hay chậm người, vật máy móc Biết lấy vd - Viết biểu thức tính công suất,đơn vị công suất, vận dụng để giải các bài tập định lượng đơn giản Kĩ năng: Vận dụng công thức để giải bài tập (45) Thái độ: Thích tìm hiểu thực tế, ham học hỏi II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 3’) Phát biểu định luật công? Giải bài tập 14.3, 14.4 Tổ chức tình huống(1’) : Để nhận biết làm việc khỏe, làm việc yếu, làm nhanh hay chậm chúng ta cùng tìm hiể bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu làm việc khỏe hơn( 20’) -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả I.Ai làm việc khỏe ? lời câu hỏi C1, C2, C3 - C1: - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời + An: A= 16.4.10 = 640 J bạn + Dũng: A = 16.15.4 = 960 J - GV: Kết luận lại - C2: d - HS: Ghi vào An: A’1 = 640/ 50 = 12,8 J Dũng: A’2 = 960/ 60 = 16 J - C3: Dũng làm việc khỏe an vì cùng thời gian Dũng thực công lớn An HĐ2: Tìm hiểu công suất (5’) - GV: NC SGK cho biết công suất là gì? II Công suất Kí hiệu? Công thức tính - Công suất là công thực - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời đơn vị thời gian bạn - Kí hệu: p - GV: Kết luận lại và nhấn mạnh khái - Công thức: p = A/ t niệm công suất + A: Công học( J) - HS: Ghi vào + t: Thời gian thực công( s) HĐ 3:Đơn vị(5’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết đơn III Đơn vị công suất vị công suất - Đơn vị: W 1W = J/ s - HS: HĐ cá nhân - Ngoài còn có đơn vị: kW, MW - GV: Kết luận lại + kW = 1000W, MW = 1000 000 - HS: Ghi W HĐ 4: Vận dụng( 15’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 SGK IV Vận dụng: - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C4: bạn + Công suất An: - GV: Thống đáp án p1 = A1 / t = 640/ 50 = 12.8 (W) - HS: Ghi + Công suất Dũng: p2 = A2/ t = 960 / 60 = 16 (W) - C5: Cùng khối lượng công việc (46) + t1 = 2( h) = 120’ > t2 = 20’ - > Máy cày cày với công suất lớn trâu + Pt/ Pm = ( At/ tt)/ ( Am/ tm)= tm/ tt = 20/ 120 =1/6 lần Vậy máy cày với công suất gấp lần trâu - C6: v = km/ h = 0.28 = 2.25 m/s F = 200 N P = ? CM P = F.v Ngựa quãng đường là: S = v t Công thực thời gian giây: A = F s = F v t Công suất ngựa thực là: P = A / t = F.v.t /t = F.v => ĐPCM IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Cong suất là gì? KH? Công thức tính, đơn vị tính?( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 152, 15.3 SBT V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 15.4, 15.5, 15.6, SBT - Đọc trước bài 16 cho biết năng, Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM **************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 22 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng công thức để giải các bài tập học đơn giản - Giải thích các tượng thực tế nhờ tượng vật lí đã học Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán Thái độ: Trung thực có tính tự giác II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) (47) Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Cơ là gì? Có dạng nào? Chúng phụ thuộc vào yếu tố nào? Hoạt động GV, HS HĐ 1: Bài tập 1( 15’) -GV: YC HS đọc tóm tắt bài tập 15.4 SBT - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời bạn - GV: Hướng dẫn HS và yc HS giải bài tập ? Trong phút khối lượng nước chảy bể là bao nhiêu? Trọng lượng lượng nước đó? ? Công thực mà máy đưa nước lên cao tính nào ? Công suất máy tính công thức nào? - HS: Đại diện HS lên bảng trình bày - GV: Thống đáp án đúng - HS: Hoàn thiện vào Nội dung ghi bài I.Bài tập 1: Tóm tắt: h =25 (m), D = 1000 (kg /m3) Lưu lượng nước = 120 m3/ p P=? Khối lượng nước chảy phút: m = D V = 1000 120 = 120 000( kg) Trọng lượng nước đưa lên phút: P = 10 m = 10 120 000 = 1200 000 (N) Công mà máy thực phút: A = P h = 1200 000 25 = 30 000 000 ( J) Công suất máy thực : P = A / t = 30 000 000/ 60 = 500 000 ( W) HĐ2: Bài tập (10’) II.Bài tập 2: - GV: Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài tập 14.7 - Tóm tắt: SBT m = 50( kg), h = (m) - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời bạn F1 = 125 (N) F2 = 150( N) - GV: Kết luận lại và hướng dẫn HS giải s=?H=? ? Dùng MP nghiêng lợi gì và thiệt gì Công để đưa vật lên cao là: - HS: Lợi lực, thiệt đường A = F s = P h = 10.50.2= 000 (J) - GV: Dùng MPN có lợi công hay Khi dùng mặt phẳng nghiêng thì không? không lợi công ta có: - HS: Không lợi công A = F.s => s = A/ F = 000/ 125 = - GV: Công tính công thức nào ( m) - HS: A = F s Khi có lực ma sát lực kéo MP - GV: Khi có lực ma sát công thực là bao nghiêng thực tế lớn lên hiệu suất nhiêu? MP là: - HS: HĐ cá nhân H = (P.h)/ ( F.s) 100 = - GV: Hiệu suất MP nghiêng tính 1000/ ( 150 8) 100 = 83, % ntn? - HS: H = A1/ A HĐ 3: Bài tập 3(10’) III Bài tập 3: - GV: YC HS đọc và tóm tắt15.6 SBT - Tóm tắt: - HS: HĐ cá nhân F = 80( N), s = 4,5 km = 4500( m) - GV: Hướng dẫn HS làm bài t = 30’ = 1800(s) Công lực kéo tính công thức A =? P = ? nào? Công lực kéo ngựa: (48) - HS: A= F s A = F s = 80 4500 = 360 000( J) - GV: Công thức tính công suất? Công suất ngựa kéo là: - HS: P = A/ t P = A/ t = 360 000/ 1800 = 200( W) - GV: YC đại diện HS trình bày - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án( HS: HT vào vở) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 5’) - GV: Làm trước câu hỏi ôn tập bài 18 - GV: Giải bài tập 1, phần bài tập bài 18 Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM *************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 23 BÀI 16 : CƠ NĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tìm ví dụ minh họa vè năng, năng, động - Thấy cách định tính, hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao vật so với mặt đất và động vật phụ thuộc vào khối lượng vật và vận tốc vật Tìm vd minh họa Kĩ năng: Rèn kĩ làm TH để phát kiến thức Thái độ: Thích tìm hiểu thực tế, ham học hỏi II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, Bộ TN h 16.1, 6.2, 16.3 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Công suất là gì? KH? Công thức đơn vị tính? Tổ chức tình (1’) : Hàng ngày chúng ta nghe đén lượng Con người muốn làm viecj cần có lượng Vậy lượng là gì? Chúng tồn dạng nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay? Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu năng( 20’) -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho I.Cơ biết là gì? Đơn vị đo? - Cơ là dạng lượng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời vật có khả thực công thì vật (49) bạn đó có - GV: Kết luận: Cơ là dạng - Đơn vị là Jun lượng Một vật có khả thực công thì nói vật đó có Cơ có đơn vị là Jun - HS: Ghi vào HĐ2: Tìm hiểu (5’) - GV: Làm thí nghiệm h 16.1 SGK Nếu II Thế đưa nặng lên độ cao nào đó thì Thế hấp dẫn vật đó có không? Tại sao? - Khi dưa vật lên cao - HS: Quan sát và trả lời trường hợp này gọi là - GV: Kết luận lại và thông báo - Vật vị trí càng cao so với mặt đất thì đó gọi là công mà vật có khả thực ? Thế phụ thuộc vào yế tố nào? càng lớn, nghĩa là vật càng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời lớn bạn - Thế xác định vị trí - GV: Thông báo vật phụ vật so với mặt đất gọi là hấp thuộc vào độ cao gọi là hấp dẫn dẫn Khi vật nằm trên mặt đất thì Tại vị trí mặt đất vật hấp dẫn không không? Thế đàn hồi - GV: Làm thí nghiệm h 16.2 yêu cầu HS - C2: Đốt cháy sợi dây, lò xo đẩy miếng trả lời C2 gỗ lên cao tức là đã thự công Lò xo - HS: Quan sát và trả lời biến dạng có - GV: Thông báo phụ thuộc vào - Cơ lò xo hợp này gọi là độ biến dạng đàn hồi gọi là đàn đàn hồi hồi - Thế đàn hồi phụ thuộc vào độ - HS: Ghi vào biến dạng đàn hồi lò xo HĐ 3:Tìm hiểu động năng(15’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết cách III Động tiến hành TN Khi nào vật có động năng? - HS: HĐ cá nhân - TN1: - GV: Làm TN cho HS quan sát Yêu cầu - C3: Quả cầu A lăn xuống đập vào HS trả lời C3, C4, C5 miếng gỗ B làm miếng gỗ B chuyển - HS: HĐ cá nhân Nhận xét câu trả lời động đoạn bạn - C4: Quả cầu A tác dụng vào miếng gỗ B - GV: Chốt lại lực làm miếng gỗ B chuyển động, - HS: Ghi vào tức là thực công - GV: Vậy động vật phụ thuộc - C5: Một vật chuyển động có khả vào yếu tố nào? chúng ta cùng làm thí sinh công nghiệm để tìm hiểu - Cơ vật chuyển động - HS: Nêu cách tiến hành thí nghiệm mà có gọi là động - GV: Làm thí nghiệm Động vật phụ thuộc vào yếu tố nào? - TN2: - C6: So với thí nghiệm lần này miếng - HS: Quan sát và trart lời C6,C7, C8 gỗ B chuyển động dài Như (50) - GV: Hướng dẫn và thống đáp án - HS: Hoàn thiện vào - GV: Kết luận lại vè động - HS: Ghi vào khả thực công cầu A lần này lớn lần trước, Quả cầu A lăn từ vị trí cao nên vận tốc nó đập vào miếng gỗ B lớn trước Qua thí nghiệm có thể rút kết luận: Động cầu A phụ thuộc vào vận tốc nó Vận tốc càng lớn thì động càng lớn - TN 3: - C7: Miếng gỗ B chuyển động đoạn đường dài công cầu A’ thực lớn công cầu A thực lúc trước TN cho thấy động cầu còn phụ thuộc vào khối lượng nó.Khối lượng vật càng lớn, thì động vật càng lớn - C8: Động vật phụ thuộc vào vận tốc và khối lượng nó HĐ 4: Vận dụng( 15’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C9, C10 SGK IV Vận dụng: - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C9: Vật chuyển động không bạn trung, Con lắc lò xo dao động - GV: Thống đáp án - C10: a, Thế b, Động c, Thế - HS: Ghi IV CỦNG CỐ (5’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ có thể em chưa biết - GV: Cơ là gì? Có dạng nào? các dạng đó phụ thuộc vào yếu tố nào?( HS: HĐ cá nhân) - HS: làm bài tập 16.2, 16.3 16.5 SBT V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK - GV: HS nhà làm bài tập 16.4, 15.6, SBT - Đọc trước bài 18 trả lời các câu hỏi phần ôn tập Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM ********************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 24 (51) ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương học - Vận dụng kiến thức để giải bài tập học - Giải thích số tượng có tự nhiên dựa vào kiến thức chương Kĩ năng: Rèn kĩ tính toán, phân tích tượng Thái độ: Trung thực, tự giác, có ý thức học hỏi II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 3’) -Cơ là gì có loại nào? Nó phụ thuộc vào yếu tố nào? Đơn vị đo CN? Hoạt động GV, HS HĐ 1: Ôn tập( 20’) -GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi SGK phần ôn tập - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời bạn Thống đáp án - GV: Hướng dẫn và đưa đáp án đúng Yêu cầu HS dựa vào các câu trả lời vẽ sơ đồ tư chương học - HS: HĐ cá nhân và ghi vào Nội dung ghi bài A Ôn tập Chuyển động học: - CĐ học: Là thay đổi vị trí vật này so với vật khác theo thời gian - Giữa CĐ và đứng yên có tính tương đối, CĐ hay đứng yên phụ thuộc vào vật mốc Vận tốc: - Độ lớn vận tốc đặc trưng cho tốc độ nhanh chậm CĐ - KH: v - CT: v = S/ t - ĐV: m/s, km/ h Chuyển động đều, chuyển động không - CĐ là CĐ có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian - CĐ không là CĐ có vận tốc thay đổi theo thì gian - Vận tốc TB CĐ không đều: v = S/ t Biểu diễn lực - Muốn biểu véc tơ lực cần: + Gốc: là điểm đặt vec tơ lực + Phương, chiều vec tơ lực là phương chiều lực + Độ lớn biểu diễn theo tỷ lệ xích Hai lực cân bằng: - Hai lực cân là hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng điểm đặt, cùng độ lớn - Hai lực cân cùng tác dụng vào vật thì: (52) HĐ2: Vận dụng (20’) - GV: YCHS làm phần + Nếu vật đứng yên tiếp tục đứng yên + Nếu vật CĐ thì tiếp tục chuyển động thẳng Lực ma sát: + Lực ma sát xuất có vật trượt trên bề mặt vật khác + Có loại lực ma sát: lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ Quán tính: - Quán tính là tượng không thể dừng vận tốc cách đột ngột Áp lực: - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với diện tích bị ép Áp suất: - Áp suất là áp lực trên đơn vị diện tích bị ép - KH: p - Công thức: p = F/ s - ĐV: N/ m2 10 Lực đẩy Ácsimet - Một vật nhúng chìm chất lỏng bị chất lỏng tác dụng lên lực đẩy có phương thẳng đứng, có chiều từ lên Gọi là lực đẩy Acsimet - KH: FA - CT: FA = d V 11 Điều kiện vật vật chìm: - Vật nổi: FA < P - Vật chìm: FA > P - Vật lơ lửng: FA = P 12 Công học: - Thuật ngữ công học dùng trường hợp có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển động - KH: A - CT: A = F s - ĐV: Jun ( J) 13 Định luật công: - Không máy đơn giản nào lợi công, lợi bao nhiêu lần lực thì thiệt nhiêu lần đường và ngược lại 14 Công suất: - Công suất cho ta biết khỏe ai, cho ta biết thực công nhanh - KH: P - CT: P = A / t - ĐV: W, KW, MW II Vận dụng Khoanh tròn đáp án đúng (53) SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL lại - HS: Hoàn thiện vào - GV: YC HS hoàn thiện phần 1, 2, 4, SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời - GV: Thông báo phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi gọi là đàn hồi - HS: Ghi vào D, D, B, A, D, D Trả lời câu hỏi Hai hàng cây bên đường cđ ngược lại là vì: Chọn ô tô làm mốc thì cây cđ tương đối so với ô tô và người Lót tay vải cao su tăng lực ma sát lên nút chai Lực ma sát này giúp ta xoáy nút chai khỏi miệng Khi vật lên mặt thoáng chất lỏng FA = d V Trong đó d là trọng lượng riêng chất lỏng, V là phần thể tích vật bị chìm chất lỏng Bài tập - Tóm tắt: S1 = 100 (m), t1 = 25(s) S2 = 50 (m), t2 = 20(s) v1 =? v2 = ? v =? Vận tốc xe trên đoạn đường dóc là: v1 = S1 / t1 = 100/ 25 = (m/ s) Vận tốc xe trên đoạn đường phẳng: v2 = S2/ t2 = 50 /20 = 2,5(m/s) Vận tốc xe trên quãng đường là: v = S/ t = (100 + 50) / ( 25 + 20) = 3,33(m/s) m = 125(kg), h = 70 cm = 0.7(m) t = 0.3(s) P=? Công lực nâng lực sĩ đưa tạ lên cao là: A = F.s = P.h =10.m.h = 10.125.0.7 = 875 (J) Công suất người lực sĩ nâng tạ là: P = A/ t = 875: 0,3 = 2916.67 (J) IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1’) - GV: HS nhà hoàn thiện sơ đồ tư chương học - GV: HS nhà làm bài tập 2,3,3 SGK - Đọc trước bài 19 nhiệt học Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM **************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 25 KIỂM TRA TIẾT (54) I - MỤC ĐÍCH ĐỀ KIỂM TRA: Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19 đến tiết 25 theo phân phối chương trình Mục đích: - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần học, nhiệt học - Đánh giá kỹ trình bày bài tập vật lý - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ đó điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp II - HÌNH THỨC KIỂM TRA: 100% tự luận III - THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ đề Nhận biết Nêu vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động càng lớn Cơ TS câu hỏi TS điểm Thông hiểu Vận dụng Cộng Nêu công suất là gì? Viết 17- Vận dụng công thức tính công suất và công A nêu đơn vị đo công suất thức: P= t Nêu ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị Nêu vật có khối lượng càng lớn, độ cao càng lớn thì càng lớn Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng thì có Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hoá Nêu ví dụ định luật này 3 10 (100%) (55) ĐỀ RA Câu 1( điểm) Phát biểu định nghĩa, viết công thức tính công suất và đơn vị công suất? Câu 2( điểm) An thực công 36kJ 10 phút Bình thực công 42kJ 14 phút Ai làm việc khoẻ hơn? Cõu 3( điểm) Thả vật từ độ cao h xuống mặt đất Hãy cho biết quá trình rơi c¬ n¨ng cña vËt ë nh÷ng tr¹ng th¸i nµo? Chóng chuyÓn ho¸ nh thÕ nµo? ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Câu Biểu điểm - Công suất xác định công thực đơn vị đ thời gian Đáp án - Công thức tính công suất là P= A ; đó, P là công suất, A là t 2đ công thực (J), t là thời gian thực công (s) - Đơn vị công suất là oát, kí hiệu là W Công suất làm việc An: P1  A1 36000  60 W t1 600 P2  A 42000  50 W t2 840 Công suất làm việc Bình: Ta thấy P1 > P2  An làm việc khoẻ Bình Trong quá trình rơi vật vừa có vừa có động Và đã chuyển hoá thành động Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM Ngày soạn: 2đ 2đ đ (56) Ngày giảng: Tiết: 26 Chương II: NHIỆT HỌC BÀI 19: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể tên tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo gián đoạn từ các hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách - Bước đầu nhận biết TN mô hình và tương tự TN mô hình và tượng cần giả thích - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích TN mô hình để giải thích tượng thực tế Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, hai bình đựng rượu và nước, lọ cát, lọ ngô HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Tổ tình ( 3’) - GV: Đưa 50 ml nước và 50 ml rượu, hỏi đổ lẫn vào Hỏi có thu hỗn hợp nước rượu 100ml không? - HS: Không - GV: Làm TN kiểm chứng Tại ta không thu 100 ml hh mà lại bị hụt ml Chúng ta cùng tìm hiểu nguyên nhân bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Các chất có cấu tạo từ hạt riêng biệt không?( 15’) -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết I.Các chất có cấu tạo từ các thông tin cấu tạo nguyên tử? hạt riêng biệt không? - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời - Vật chất không liền khối mà các bạn chất cấu tạo từ hạt riêng - GV: Hướng dẫn HS quan sát hình ảnh biệt gọi là nguyên tử, phân tử chụp các nguyên tử silic qua kính hiển vi - Nguyên tử, phân tử là hạt vô - Vậy các chất có cấu tạo từ các hạt cùng nhỏ bé, mắt thường không thể riêng biệt không? nhìn thấy - HS: HĐ cá nhân - Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, phân - GV: Chốt lại tử là nhóm các nguyên tử - HS: Ghi vào HĐ2: Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách hay không (10’) - GV: Làm thí nghiệm mô hình và yêu cầu HS II Giữa các phân tử nguyên tử có trả lời C1 khoảng cách hay không? - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời TN mô hình (57) - C1: Trộn 50 cm3 ngô vào 50 cm3 cát, hỗn hợp thu nhỏ 100 cm3 vì các hạt ngô có khoảng cách cho lên đổ cát vào với ngô các hạt cát xen vào khoảng cách các hạt ngô cho lên hỗn hợp thu nhỏ tổng thể tích hai hỗn hợp Giữa các nguyên tử phân tử có khoảng cách - C2: Giữa các phân tử rượu, nước có khoảng cách cho lên đổ rượu vào nước các phân tử rượu, nước xen kẽ vào khoản cách lên hỗn hợp thu có thể tích nhỏ tổng thể tích hai chất mang trộn KL: Giữa các phân tử có khoảng cách HĐ 3: Vận dụng(10’) - GV: Yêu cầu HS đọc và trả lời C3, C4, C5 III Vận dụng: SGK - C3: Khi khuấy lên các phân tử đường - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn xen vào khoản cách phân tử nước - GV: Hướng dẫn HS làm bài các phân tử nước xen kẽ vào - HS: Thảo luận và đưa đáp án đúng khoảng cách các phân tử đường Cho - GV: KL lại đáp án nên nước có vị - HS: Hoàn thiện vào - C4: Thành bóng cao su cấu tạo từ các phân tử cao su, chúng có khoảng cách Các phân tử khí bóng có thể chui qua các khoảng cách này và ngoài làm bóng bị xẹp - C5: Các phân tử không khí có thể xen kẽ vào các phân tử nước đó cá có thể lấy không khí nước vì cá có thể sống nước IV CỦNG CỐ ( 1’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 19.1, 19.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống đáp án Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM bạn - GV: Các hạt ngô, cát tương tự các phân tử rượu, nước, Vân dụng thí nghiệm mô hình đó giải thích thí nghiệm đầu bài - HS: Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi - GV: Kết luận lại Vậy các phân tử nguyên tử có khoảng cách không? - HS: Giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách - GV: Kết luận - HS: Ghi ********************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: (58) Tiết: 27 BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN? I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Từ TN Bơ-rao c tỏ các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng phía - Biết chuyển động phân tử nguyên tử chuyển động phụ thuộc vào nhiệt độ - Dùng hiểu biết chuyển động các phân tử, nguyên tử vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Kĩ năng: Rèn kĩ phân tích TN mô hình để giải thích tượng thực tế Thái độ: Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Tổ chức tình ( 3’) - GV: Yêu cầu HS dọc đoạn hội thoại SGK và đặt vấn đề vào bài học Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: TN Bơ-rao ( 5’) -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho I.TN Bơ- rao biết TN cho biết vấn đề gì? - Các hạt phấn hoa chuyển động không - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời ngừng phía bạn - GV: Bơ- rao đã phát các phân tử ntử chuyển động không ngừng phía - Vậy giải thích tượng này nào chúng ta cùng tìm hiểu phần hai - HS: Ghi vào HĐ2: Các phân tử nguyên tử chuyển động không ngừng (15’) - GV: Yêu cầu HS tưởng tượng chuyển II Các phân tử nguyên tử chuyển động các hạt phấn hoa giống chuyển động không ngừng? động bóng và trả lời C1, C2, C3? - C1: Quả bóng tương tự hạt phấn - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời hoa TN Bơ-rao bạn - C2: Các HS tương tự các phân tử - GV: Chôt lại đáp án nước - HS: Hoàn thiện và ghi vào - C3: Các HS chuyển động không ngừng - GV: Thông báo cho HS các phân tử và va chạm liên tục vào bóng với nước chuyển động không ngừng , liên tục va các lực không cân làm bóng chạm vào các phân tử hạt phấn hoa từ nhiều chuyển động không ngừng theo phía, các va chạm này không cân phía, và chuyển động hỗn độn Tương tự (59) làm cho các hạt phấn hoa chuyển động hỗn các hạt phấn hoa bị các độn không ngừng phân tử nước va chạm liên tục và không - HS: Hoàn thiện giải thích vào cân từ nhiều phía nên các hạt phấn - GV: Yêu cầu HS quan sát h 20.2 rõ quĩ hoa chuyển động hỗn độn không ngừng đạo chuyển động các hạt phán hoa - Các nguyên tử, phân tử chuyển động TN Bơ- rao Mô tả chuyển động chúng không ngừng dựa vào h.20.3 - HS: Ghi HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ (10’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết III Chuyển động phân tử và nhiệt độ chuyển động các phân tử phụ thuộc vào - Nhiệt độ càng cao thì các phân tử nhiệt độ nào? chuyển động càng nhanh - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - Chuyển động các phân tử, nguyên bạn tử phụ thuộc vào nhiệt độ Chuyển động - GV: Kết luận lại và thông báo chuyển này gọi là chuyển động nhiệt động này gọi là chuyển động nhiệt - HS: Ghi vào HĐ 4: Vận dụng - GV: Yêu cầu HS trả lòi C4, C5, C6, C7 IV Vận dụng SGK? - C4: Các phân tử nước và đồng sunfats - HS: HĐ cá nhân Nhận xét câu trả lời chuyển động hỗn độn không ngừng bạn phía Khi đổ nước vào dd đồng sun - GV: chôt lại đáp án fats hai phân tử này chuyển động hỗn - HS: Ghi và độn không ngừng đan xen vào khoảng cách các ptử cho lên sau thời gian dung dịch này có màu xanh nhạt - C5: Giữa các phân tử nước và không khí có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng phía cho lên các phân tử không khí xen vào khoảng cách các phân tử nước Do nước có KK - C6: Nhiệt độ tăng làm các phân tử chuyển động càng nhanh tượng khuếch tán xảy càng nhanh - C7: Sau thời gian cốc nước có màu tím và cốc đựng nước nóng xảy nhanh Do các phân tử nước và thuốc tím có khoảng cách, chúng chuyển động không ngừng Chuyển động các phân tử càng nhanh nhiệt độ càng cao vì mà thuốc tím tan vào nước và cốc nước nóng xảy nhanh IV CỦNG CỐ ( 5’) (60) - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 20 1, 20 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống đáp án V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 20.4, 20.5, - Đọc trước 21 Nhiệt cho biết nhiệt là gì có cách làm thy đổi nhiệt Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM ********************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 28 BÀI 21: NHIỆT NĂNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa nhiệt năng, nhiệt lượng - Biết mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ - Biết đơn vị nhiệt năng, nhiệt lượng là J Kĩ năng: - Tìm vd vê f thực công, truyền nhiệt làm biến đổi nhiệt vật - làm hai TN làm tăng nhiệt vật Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, miếng đồng, nhôm coa lỗ, phích nước III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 3’) - Nguyên tử, phân tử chuyển động nào? Hãy lấy vd chứng tỏ tượng đó? Tổ chức tình huống( 1’) GV: Động là gì? Động phu thuộc vào yếu tố nào? Nhiệt là gì? Mối quan hệ nhiệt và vận tốc vật nào chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu nhiệt (10’) -GV: Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm động năng, I.Nhiệt động phụ thuộc vào vận tốc các phân tử - Nhiệt năng: Tổng động nào? phân tử tất các phân tử - HS: Cơ vật chuyển động mà có cấu tạo nên vật gọi là nhiệt gọi là động Khi vận tốc các p tử, n tử tăng (61) thì động chúng tăng và ngược lại - Mọi vật có nhiệt vì - GV: Phân tử có động không? Vì sao? phân tử cấu tạo nên vật luôn - HS: Phtử luôn có động ví nó luôn chuyển luôn chuyển động động? - Nhiệt phụ thuộc vào - GV: Thông báo khái niệm nhiệt và khắc nhiệt độ: Nhiệt độ vật càng sâu vật có nhiệt cao thì các phân tử cấu tạo nên - HS: Ghi vào vật chuyển động càng nhanh và - GV: Tìm mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ nhiệt vật càng lớn Khi nhiệt độ tăng thì vận tốc các phân tử nguyên tử thay đổi nào? - HS: Nhiệt độ tăng thì vận tốc các ptử tăng - GV: Nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ ntn? - HS: Nh vật tăng nđộ vật tăng - GV: Làm nào để có thể làm thay đổi nhiệt miếng đồng? HĐ2: Tim hiểu cách làm thay đổi nhiệt (10’) - GV: Yêu cầu HS thảo luận cách làm thay đổi nhiệt II Các cách làm thay đổi nhiệt miếng đồng? - HS: HĐ nhóm và nêu phương án: Thực công: + Nhiệt miếng đồng tăng liên quan đến - C1: Cọ xát miếng đồng -> chuyển động miếng đồng Miếng đồng nóng lên -> Nhiệt + Nhiệt tăng không liên quan đến chuyển động tăng miếng đồng - Để làm tăng nhiệt vật - GV: Yêu cầu HS cọ xát miếng đồng cho biết miếng ta thực công cách cho đồng nóng len hay lạnh cọ xát? vật chuyển động tác động - HS: Miếng đồng nóng lên lực lên vật - GV: Yêu cầu HS trả lời C1 Truyền nhiệt: - HS: HĐ cá nhân - C2: Đốt nóng miếng đồng - GV: Vậy chúng ta có thể làm thay đổi nhiệt thả miếng đồng vào cốc nước vật cách thực công nóng - GV: Làm cách nào để tăng nhiệt mà không - Cách làm thay đổi nhiệt cần thực công? mà không cần thực công gọi - HS: Làm TN và trả lời C2 rút kết luận là truyền nhiệt - GV: Cách làm thay đổi nhiệt mà không cần thực công đó là truyền nhiệt HĐ 3: Tìm hiểu nhiệt lượng(10’) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK và cho biết kí III Nhiệt lượng hiệu, đơn vị nhiệt lượng, nhiệt lượng là - Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật gì? nhận hay quá trình - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn truyền nhiệt - GV: KL lại và thông báo nhiệt lượng - KH: Q - HS: Ghi vào - Đơn vị: J ( Jun) HĐ 4: Vận dụng(5’) - GV: Yêu cầu HS trả lòi C3,C4, C5 SGK? IV Vận dụng - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời bạn - C3: Nhiệt miếng đồng giảm, (62) - GV: Chôt lại đáp án - HS: Ghi và nước tăng Đây là truyền nhiệt - C4: Từ sang nhiệt Đây là thực công - C5: Một phần đã biến thành nhiệt không khí gần bóng, bóng và mặt sàn V CỦNG CỐ( 4’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 21.1, 21.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống đáp án V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 21.3, 21.4, - Đọc trước 22 Dẫn nhiệt chuẩn bị dụng cụ cho bài 22 Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM ****************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 29 BÀI 22: DẪN NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Tim Ví dụ thực tế dẫn nhiệt - So sánh tính dẫn nhiệt chất - Dùng hiểu biết chuyển động các phân tử, nguyên tử vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích TN mô hình để giải thích tượng thực tế Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, TN h22.1- 22.4 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ (2’) Nhiệt là gì? Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy vd thực tế Tổ chức tình huống( 1’) - GV: YC HS dọc đoạn hội thoại SGK và đặt vấn đề vào bài học (63) Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu dẫn nhiệt (15’) -GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết dụng I.Dẫn nhiệt cụ và cách tiến hành TN TN Hình 22.1 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời Trả lời câu hỏi bạn - C1: Các đinh rơi xuống-> Nhiệt truyền - GV: Chót lại và lưu ý HS làm cẩn thận đế sáp -> Sáp nóng chảy không bỏng Yêu cầu HS làm TN theo - C2: Theo thứ tự a, b, c, d, e nhóm và trả lời C1- C3 - C3: C tỏa nhiệt truyền dần từ đầu - HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời A vào đầu B đồng - GV: Chốt lại đáp án và đưa khái niệm * Nhiệt có thể truyền từ phần này dẫn nhiệt sang phần khác vật, từ vật này - HS: Hoàn thiện vào sang vật khác hình thức truyền nhiệt HĐ2: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt các chất (15’) - GV: Yêu cầu HS đọc TN SGK nêu dụng II.Tính dẫn nhiệt các chất cụ và cách tiến hành TN? TN1 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C4: Không Kim loại dẫn nhiệt tốt bạn thủy tinh - GV: Chôt lại , Yêu cầu HS làm TN và trả - C5: Trong ba chất này thì đồng dẫn nhiệt lời C4, C5 tốt nhất, thủy tinh dẫn nhiệt kém - HS: HĐ nhóm, thảo luận đưa đáp án Trong chất rắn kim loại dẫn nhiệt tốt - GV: KL và làm TN - Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất rắn - HS: Quan sát TN và trả lời C6 kim loại dẫn điện tốt - GV: Đưa đáp án và làm TN TN2 - HS: QS và trả lời C7 - C6: Không Chất lỏng dẫn nhiệt kém - GV: Nhận xét dẫn nhiệt các chất - Chất lỏng dẫn nhiệt kém rắn, lỏng, khí TN3 - HS: HĐ cá nhân - C7: Không, Chất khí dẫn nhiệt kém - GV: Kết luận - Chất khí dẫn nhiệt kém - HS: Ghi HĐ 3: Vận dụng(5’) - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C8- C12 SGK III Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - C8: hs tìm các ví dụ - GV: KL lại - C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt còn sứ - HS: Ghi vào dẫn nhiệt kém - C10: Vì không khí hai lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém - C11: Mùa đông Để tạo các lớp không khí dẫn nhiệt kém các lông chim - C12: Vì KL dẫn nhiệt tốt Những ngày rét nhiệt độ bên ngoài thấp nhiệt độ thể sờ vào kim loại nhiệt từ thể truyền bên ngoài lên ta cảm thấy (64) lạnh Vào mùa hè nhiệt độ bên ngoài cao nhiệt độ thể sờ vào nhiệt từ kim loại truyền vào thể làm ta cảm thấy nóng IV CỦNG CỐ( 5’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 21.1, 21.2 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống đáp án V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ - GV: Làm bài tập SBT: 22.4, 22.5, Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM **************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 30 BÀI 23 : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nhận biết dòng đối lưu chất lỏng và chất khí - Biết đối lưu ảy môi trường nào và không xảy môi trường nào? - Tìm vd xạ nhiệt - Nêu tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu các chất rắn, lỏng, khí, chân không Kĩ năng: - Làm TN và phân tích kết Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, TN h 23.1- 23.5 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp ( 1’) Kiểm tra bài cũ ( 3’) Dẫn nhiệt là gì? Nêu NX mình dẫn nhiệt các chất rắn, lỏng, khí? Tại vào mùa đông sờ vào kim loại cảm thấy lạnh hơn? Tổ chức tình ( 1’) - GV: Làm TN h 23.1 và đặt câu hỏi: Trong TH này nước đã truyền nhiệt cách nào? (65) Hoạt động GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu đối lưu ( 5’) -GV: Yêu cầu HS đọc SGK nêu I.Đối lưu dụng cụ, TH TN 1 TN - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả Trả lời câu hỏi lời bạn - C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ - GV: Chốt lại và lưu ý đò dễ vỡ, lên trên, từ trên xuống dễ bỏng, nhúng thuốc tím ngập - C2: Lớp nước nóng lên trước, nở trọng nước Yêu cầu HS làm TN và lượng riêng nó trở nên nhỏ trọng lượng trả lời câu hỏi C1- C3 riêng lớp nước lạnh trên Do đó lớp nước - HS: HĐ nhóm thảo luận và trả lời nóng lên trên có lớp nước lạnh chìm - GV: Hướng dẫn đưa đáp án xuống tạo thành dòng đối lưu đúng và đưa khái niệm đối - C3: Có thể nhận biết nước nóng lên là nhờ nhiệt lưu kế - HS: Ghi * Sự truyền nhiệt nhờ tạo thành dòng các - GV: Yêu cầu HS trả lời C4- C6 chất lỏng khí gọi là đối lưu - HS: HĐ cá nhân, đưa đáp án Vận dụng đúng - C4: Lớp không khí bên cây nến nóng nở trọng lượng riêng nhỏ lên lên phía trên, lớp không khí lạnh có trọng lượng riêng lớn di chuyển xướng đó khói hương bay xuống sang bên có nến và nóng lên nó lại bay lên trên - C5: Để phần nước nóng lên trước lên Phần phía trên chưa đun nóng nặng xuống tạo thành dòng đối lưu - C6: Không vì chân không chất rắn không thể tạo thành dòng đối lưu HĐ2: Tìm hiểu xạ nhiệt (15’) - GV: Làm TN h 23.4, 23.5 cho HS quan sát II Bức xạ nhiệt Yêu cầu HS trả lời C7- C9 SGK TN: hình 23.4, 23.5 - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời Trả lời câu hỏi bạn - C7: Giọt nước màu dịch chuyển - GV: Chôt lại đáp án và thông bào đầu B chứng tỏ không khí bình tượng xạ nhiệt nóng lên và nở - HS: Hoàn thiện và ghi vào - C8: Không khí bình đã lạnh Miếng gỗ đã ngăn cản không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình Điều này chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn đến bình theo đường thẳng - C9: Không phải là dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém Cũng không phải là đối lưu vì nhiệt truyền theo đường thẳng * Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng Bức (66) xạ nhiệt có thể xảy với môi trường chân không HĐ 3: Vận dụng (10’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C10- C12 SGK III.Vận dụng - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời - C10: Tăng khả hấp thụ tia nhiệt bạn - C11: Để giảm hấp thụ tia nhiệt - GV: Kết luận lại - C12: - HS: Ghi vào Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức Dẫn Đối Đối Bức truyền nhiệt lưu lưu xạ nhiệt nhiệt IV CỦNG CỐ( 5’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 23 1, 23 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống đáp án V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 23.4, 23.5, Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM *********************************************************************** * Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 31 CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể các yếu tố định nhiệt lượng cần thu vào vật để nóng lên - Viết công thức tính nhiệt lượng kể tên các đại lượng có mặt công thức và đơn vị chúng - Mô tả đượ TN bà xử lí kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m và t Kĩ năng: - Làm TN và phân tích kết Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, (67) HS: SGK, SBT, ghi, TN h 24.1 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Tổ chức tình huống( 1’) Không có dụng cụ nào đo trực tiếp công để đo người ta phải dựa vào F, s Nhiệt lượng vây Vậy nhiệt lượng muốn đo thì phải dựa vào địa lượng nào? Hoạt động GV, HS HĐ 1: Tìm hiểu nhiệt lượng thu vào dể vật nóng lên phụ thuộc vào đại lượng nào? ( 5’) -GV: HS đọc SGK cho biết nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào các yếu tố nào? - HS: Q phụ thuộc vào m, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật - GV: Đọc phần nêu mục đích TN và dụng cụ, cách tiến hành TN - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án và mô tả cách làm TN đưa bảng kq 24.1 - HS: Dựa vào bảng kq trả lời C1, C2 - GV: Hướng dẫn HS - HS: Thống đáp án đúng và ghi vào - GV: Làm tương tự phần với phần 2, SGK - GV: Vậy Q phụ thuộc vào khối lượng, đọ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật ntn? - HS: HĐ cá nhân, đưa đáp án đúng HĐ2: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng (5’) - GV: NC SGK cho biết công thức tính nhiệt lượng thu vào vật? - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Chôt lại đáp án và giải thích các KH, đơn vị các đại lượng - HS: Hoàn thiện và ghi vào - GV: Cho HS quan sát b 24.4 nhận xét nhiệt dung riêng các chất khác nhau? - HS: Các chất khá có nhiệt dung Nội dung ghi bài I.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Quan hệ nhiệt lượng thu vào để vật cần nóng lên và khối lượng vật - C1: Độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo lên vật giữ giống nhau, khối lượng khác Mục đích để tìm mối quan hệ nhiệt lượng và khối lượng - C2: Nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên phụ thuộc vào khối lượng Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào vật càng lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên và độ tăng nhiệt độ - C3: Trong TN phải giữ khối lượng và chất cấu tạo lên vật là giống Muốn hai cốc phải đựng cùng lượng chất lỏng - C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải nhiệt độ cuối cốc khác cách cho thời gian đun khác - C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật càng lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên và chất làm vật - C6: Trong TN khối lượng và độ tăng nhiệt độ không đổi Chất làm vật khác - C7: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật II.Công thức tính nhiệt lượng - Công thức tính nhiệt lượng: Q = m C t - Trong đó: + Q: Nhiệt lượng vật thu vào( J) + m: Khối lượng vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng chất( J/ kgK) + t: Độ tăng nhiệt độ( 0C) (68) riêng khác HĐ 3: Vận dụng10’) - GV: YC HS trả lời C8- C10 SGK - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL lại - HS: Ghi vào III.Vận dụng - C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng chất, cần phải đo nhiệt độ vật để xđ độ tăng nhiệt độ và cân vật để xđ khối lượng vật - C9: m= 5(kg), t1= 20( 0C), t2 = 50( 0C), C = 380( J/ kgK) Q=? Nhiệt lượng thu vào đồng đun là: Q = mC( t2 – t1) = 5.380 ( 50- 20) = 57000(J) - C10: m1= 0.5(kg),V = 2(l) t1 = 25(0C), t2 = 100(0C), C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/kgK) Q=? - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là: Q1 = m1C1(t2- t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33000(J) - Khối lượng nước đun là: m = D.V = 10-3 103 = (kg) - Nhiệt lượng nc cần thu vào để đun sôi: Q2 = m2C2(t2- t1) = 2.4200.(100-25) = 630 000(J) - Nhiệt lượng cung cấp cho ám nước là: Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000(J) IV CỦNG CỐ( 5’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ, có thể em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm bài tập 24 1, 24 SBT - HS: HĐ cá nhân và thống đáp án V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm bài tập SBT: 24.4, 24.5, - Đọc trước bài 25 cho biết pt cân nhiệt? Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM *********************************************************************** * Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 32 (69) PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Kĩ năng: - Giải bài toán trao đổi nhiệt Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Tổ tình huóng( 2’) HS đọc phần đối thoại SGK GV đặt vấn đề vào bài Hoạt động GV, HS HĐ 1: Tìm hiểu vè nguyên lí truyền nhiệt( 5’) -GV: YC HS đọc SGK nêu nguyên lí truyền nhiệt - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL - HS: Ghi - GV: Khi tượng trao đổi nhiệt xảy thì PT cân nhiệt viết ntn? - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào Nội dung ghi bài I Nguyên lí truyền nhiệt - Nhiệt truyền từ vật cao sang vật có nhiệt độ thấp - Sự truyền nhiệt xảy tới nhiệt độ hai vật và ngừng lại - Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật thu vào (70) HĐ2: VD pt cân nhiệt (10’) - GV: YC HS đọc đề và tóm tắt bài - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Nhiệt lượng tỏa nhom tính công thức nào? - HS: Q = mC ( t2 – t1) - GV: Nước tỏa nhiệt hay thu nhiệt? - HS: Thu nhiệt - GV: PT cân nhiệt viết ntn? - HS: QTỏa = Q thu - GV: Khối lượng nước tính ntn? - HS: Dựa vào PT cân nhiệt II Phương trình cân nhiệt - PT cân nhiệt viết dạng: QTỏa = QThu vào III Ví dụ phương trình cân nhiệt m1 = 0.15(kg), t1 = 1000C C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/ kgK) t2 = 250C, t3 = 200C, QThu =? Nhiệt lượng tỏa miếng nhôm: Q1 = m1.C1.( t1- t2) = 0.15.880.(100-25) = 900( J) Nhiệt lượng thu vào để nước là: Q2 = m2 C2 (t2 – t3)= m2.4200.(25 -20)= 21000m2 (J) PT cân nhiệt viết sau: Qthu = Qtỏa => 21000m2 = 900 => m2 = 9900: 21000 = 0.47( kg) Vậy khối lượng nước là 0.47(kg) HĐ 3: Vận dụng(25’) - GV: YC HS đọc và tóm tắt C1 - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết pt cân nhiệt? - HS: HĐ cá nhân - GV: Tính nhiệt độ hh? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào IVVận dụng C1 m1 = 200(g) = 0.2( kg), m2 = 300(g) = 0.3(kg) t1 = 1000C, t3 = 270C,C = 4200 (J/ kgK) t2 = ? Nhiệt lượng tỏa nước sôi: QTỏa = m1 C (t1 – t2) = 0,2.C ( 100 – t2) Nhiệt lượng thu vào nước: QThu = m2 C (t2- t3) = 0.3 C ( t2 -27) PT cân nhiệt: QTỏa = QThu => 0.3C (t2 – 27) =0.2C( 100- t2) => 0.3 t2 – 8.1 = 20 - 0.2t2 => 0.5 t2 = 28.1 => t2 = 28.1: 0.5 = 56.2 0C - C2: m1 = 0.5(kg), m2 = 500(g) = 0.5(kg) t1 = 800C, t2 = 200C C1 = 380 (J / kgK),C2 = 4200(J/kgK) Qtỏa =?, t3 = ? Nhiệt lượng tỏa miếng đồng: Qtỏa = m1C1( t1- t2) = 0,5 380.( 80- 20) = 11 400(J) Nhiệt độ tăng thêm là: t3- t2 = Q/ m2C2 = 11400/ ( 0,5 4200) = 5.30C - C3: - GV: YC HS đọc và làm C2, C3 SGK - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời bạn - GV: Thống đáp án đúng - HS: Hoàn thành vào (71) m1 = 500(g) = 0,5(kg), t1 = 130C, C1 = 4190(J/ kgK) m2 = 400(g) = 0,4(kg), t3 = 1000C, t2 = 200C C2 = ? KL này là kim loại nào? Nhiệt lượng thu vào nước là: QThu = m1C1(t3 – t1) = 0,5 4190.( 20- 13) = 14 665(J) Nhiệt lượng thu vào kim loại: QTỏa = m2 C2( t1 – t2) = 0,4.C2( 100 – 20) = 32C2 PT cân nhiệt: Qthu = Qtỏa => 32C2 = 14 665 => C2 = 14665: 32 = 458,2( J/kgK) Tra vào bảng nhiệt dung riêng các chất ta thấy KL đó là thép IV.Củng cố (1’) - GV: Củng cố kiến thức toàn bài - HS: Đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết SGK - Làm bài tập SBT: 25.1, 25.2 V Hướng dãn nhà( 1’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm bài tập SBT: 25.4, 25.5, 25.6 Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM *********************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 33 BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức bài pt cân nhiệt giải các bài tập Kĩ năng: - Rèn kĩ tính toán và trình bày Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, (72) HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 3’) Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân nhiệt? Hoạt động GV, HS HĐ1: Giải bài tập 1( bài 25.2 SBT)( 10’) -GV: HS đọc và tóm tắt bài? - HS: HĐ cá nhân - GV: Nhiệt lượng tính công thức nào? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết pt cân nhiệt - HS: Vnước, t1, t2, C, - GV: Tính khối lượng nước dựa vào công thức nào? - HS: m = D V - GV: YC HS giải bài tập - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào Nội dung ghi bài I Bài tập m1=300(g)=0.3 (kg), m2=250(g)=0.25(kg),t2 = 600C, t3 =58,50C, C2 = 4190(J/kgK), Q=? Nhiệt lượng chì sau cân bằng: 600C Nhiệt lượng thu vào nóng lên là: QThu=m2 C2 (t2 – t3) =0,25.4190.(60- 58,5)= 1571(J) Nhiệt lượng tỏa chì: QTỏa = m1C1 ( t1 –t2) = 0,3 C1(100- 60) = 12C1 PT cân nhiệt: QThu = QTỏa =>12C1 = 1571 =>C1 = 1571: 12 = 130,91( J/kgK) Nhiệt dung riêng thực tính cao so với nhiệt dung riêng ghi bảng hiệu suất < 100% HĐ2: Bài tập ( 25.6 SBT) (15’) II Bài tập 2: - GV: YC HS đọc đề và tóm tắt bài m1 = 738(g) = 0.738(kg), m2 = 100(g) = 0.1( - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn kg) - GV: Khi đổ nước vào nhiệt lượng kế thì C1 = 4186(J/ kgK), t2 = 170C lúc này nhiệt lương kế có nhiệt độ là bao t1 = 150C, t3 = 1000C, m = 200(g) = 0.2(kg) nhiêu? C2 =? - HS: 15 C Nhiệt lg cần cung cấp cho nước: - GV: Trong các vật đó vật nào thu nhiệt, Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = vật nào tỏa nhiệt? 6178,536( J) - HS: nhietj lượng kế và nước thu nhiệt, Nhiệt lượng thu vào nhiệt lượng kế là: miếng đồng tỏa nhiệt Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 - GV: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên (J) tính công thức nào? Nhiệt lượng tỏa miếng đồng là: - HS: HĐ cá nhân Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = - GV: Viết phương trình cân nhiệt 16,6C2 (J) cân nhiệt xảy ra? Khi cân nhiệt xảy ta có pt cân - HS: Qtỏa = QNước thu vào + Q nhiệt lượng kế thu vào nhiệt: - GV: YC HS giải bài tập Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 - HS: HĐ cá nhân, đại diện bạn trình bày => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ - GV: KL lại kgK) - HS: Hoàn thành vào HĐ 3: Giải bài tập ( bt 25.7 SBT)(15’) III.Bài tập (73) - GV: YC HS đọc và tóm tắt bài 24.5 SBT - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Những đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết? - HS: V, t1, t2,t3, D, C đã biết, V1, V2 chưa biết - GV: Tính khối lượng dựa vào công thức nào? - HS: m = D V - GV: PT cân nhiệt viết ntn? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ bài tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) C = 4190(J/kgK) t1 = 1000C, t2 = 350C, t3 = 150C V1 = ? V2 = ? Khối lượng hỗn hợp là: m = V.D = 0,1 1000 = 100(kg) Nhiệt lượng thu vào nước 150C là: Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C Nhiệt lượng tỏa nước sôi : Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) = 65m1C PT cân nhiệt: QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 (*) Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – m2(**) Thay (**) vào (*) ta có: 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = 76,5(kg) Thay m2 vào (**) ta có: m1 = 100 – 76,5 = 33,5(kg) Thể tích nước sôi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = 0,0765(m3) = 76,5 (l) Thể tích nước 150C là: V2= 100 – 76,5 = 33,5(l) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: YC HS Làm bài tập SBT: 25.4, 25.5 - Đọc trước và trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra? Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM *********************************************************************** Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 34 ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương nhiệt học Kĩ năng: (74) - Rèn kĩ tính toán và trình bày Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra bài cũ( 3’) Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân nhiệt? Hoạt động GV, HS HĐ1: Ôn tập(20’) -GV: HS trả lời câu hỏi phần ôn tập? - HS: HĐ cá nhân , NX câu trả lời bạn - GV: KL, YC HS vẽ sđ tư kiến thức chương nhiệt học - HS: HĐ cá nhân, HS lên bảng vẽ - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào HĐ2: Vận dụng (20’) Nội dung ghi bài A Ôn tập Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, chúng có khoảng cách Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng phía Nhiệt độ càng cao các phân tử, nguyên tử chuyển động càng nhanh Nhiệt vật là tổng động các phân tử nguyên tử cấu tạo lên vật Có hai cách để làm thay đổi nhiệt đó là: Thực công và truyền nhiệt Chất rắn truyền nhiệt chủ yếu hình thức dẫn nhiệt, chất khí, lỏng truyền nhiệt chủ yếu đối lưu, chân không truyền nhiệt chủ yếu xạ nhiệt Nhiệt lượng là phần nhiệt nhận thêm vào hay quá trình truyền nhiệt Nhiệt lượng có đơn vị là J vì nó là dạng lượng KH: Q, C thức: Q = mC( t2- t1) đó: + Q: nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên(J) + m: Khối lượng vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng( J/ kgK) + t2 –t1: Độ tăng nhiệt độ(0C) Nói nhiệt dung riêng nước là 4200J/kgK nghĩa là: để đun nóng 1kg nước lên thêm 10C thì cần nhiệt lượng là: 4200J Nguyên lí truyền nhiệt: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nào nhiệt độ hai vật thì ngừng lại + Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật thu vào - PT cân nhiệt: QThu = QTỏa B Vận dụng (75) - GV: YC HS đọc và trả lời các câu hỏi phần I, II - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: KL lại và đưa đáp án đúng - HS: Hoàn thiện vào I Khoanh tròn đáp án đúng 1.B , B, D, C, C II Trả lời câu hỏi Có tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách Khi tượng giảm thì tượng khuếch tán xảy chậm Một vật lức nào có nhiệt vì các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động Không, vì đây là hình thức truyền nhiệt thực công Nước nóng dần lên là có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là nhiệt nước chuyển hóa thành IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - Đọc trước và làm bài tập 1, phần III Ngày tháng năm 201 Ký duyệt TTCM (76)

Ngày đăng: 18/09/2021, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan