- Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam châm đặt dưới đây dẫn điện thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm thế nà[r]
(1)Chương I: ĐIỆN HỌC
BÀI I:SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Học sinh nắm cách bố trí TN sử dụng dụng cụ đo
- Vẽ vận dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U từ số liệu thực nghiệm - Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai
đầu dây dẫn II/ Chuẩn bị:
- Đối với Gv: Bảng phụ vẽ hình H1.1 H1.2
- Đối với Hs: Mỗi nhóm dây điện trở Nikêlin Constantan, Ampe kế , Vôn kế, công tắc, nguồn điện, dây nối
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Sử dụng bảng phụ vẽ hình H1.1
- Để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn cần dùng dụng cụ nào?
- Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, cần dùng dụng cụ đo nào?
- Nêu qui tắc sử dụng dụng cụ trên? - Xác định núm (+), (-) dụng cụ sơ đồ mạch điện hình H1.1
- Yêu cầu Hs tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 Sgk
- Theo dõi kiềm tra, giúp đỡ nhóm mắc mạch điện
- Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1
Trả lời câu hỏi
- Đồ thị biểu diển phụ thuộc cường độ dịng điện vào hiệu điện có đặc điểm ?
- Hs trà lời C2
- Nêu kết luận mối quan hệ I U
- Nêu kết luận mối quan hệ U I Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có đặc điểm ?
- Trả lời C5
Hoạt động 1(10 phút): Ôn lại kiến thức liên quan đến học
Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2(15 phút): Tìm hiểu phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn.
- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1 yêu cầu Sgk
- Mắc mạch điện theo sơ đồ hình 1.1Sgk
- Tiến hành đo, ghi kết đo vào bảng
- Thảo luận nhóm để trả lời C1
Hoạt động 3(10 phút):Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận.
- Hs đọc phần thông báo dạng đồ thị sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Gv đưa
- Hs làm C2
- Thảo luận nhóm, nhận xét đồ thị, đưa kết luận
Hoạt động 4(10 phút): Củng cố học vận dụng.
(2)- Hs chuẩn bị trả lời C5
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng cơng thức tính điện trở để giải để giải tập
- Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm.
- Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản II/ Chuẩn bị:
- Đối với Gv: Kẻ bảng ghi giá trị thương số I U
dây dẫn dựa vào số liệu bảng bảng trước
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Nêu kết luận mối quan hệ
cường độ dòng điện hiệu điện ? - Đồ thị biểu diễn mối quan hệ có
đặc điểm ? Đặt vấn đề Sgk
- Theo dõi , kiểm tra, u cầu tính tóan xác
- Hs trả lời, thảo luận
- Tính điện trở dây dẫn công thức nào?
- Khi tăng hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn lên hai lần điện trở tăng lên lần? Vì sao?
- Hiệu điện hai đầu dây dẫn 3V, dòng diện chạy qua có cường độ
Hoạt động 1(10 phút):Ơn lại kiến thức có liên quan đến mới
Từng Hs chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV
Hoạt động 2(10 phút): Xác định thương số I
U
đối với dây dẫn.
- Từng hs dựa vào bảng bảng
bài trước tính thương số I U
dây dẫn
- Từng hs trả lời C2, thảo luận với lớp Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu khái niệm điện trở.
- Hs đọc phần thông báo khái niệm điện trở Sgk
Tiết - Tuần Ngày soạn:
(3)250mA Tính điện trở dây? - Hãy đổi đơn vị sau:
0,5 M = … k =… - Nêu ý nghĩa điện trở
- Yêu cầu học sinh phát biểu định luật Ơm
- Cơng thức R = I U
dùng để làm ? Từ cơng thức nói U tăng lần R tăng lần đựợc không ? Tại ? - Gọi Hs lên bảng giải C3, C4 trao
đổi với lớp
Hoạt động 4(5 phút): Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm.
Hoạt động 5( 10 phút): Củng cố học vận dụng.
- Hs trả lời câu hỏi Gv đưa
- Từng học sinh giải C3, C4
Ngay ki:
Bài 3:
THỰC HÀNH: “XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT
DÂY DẪN BẰNG AMPLE KẾ VÀ VÔN KẾ”
I/ Mục tiêu:
- Nêu cách xác định điện trở từ cơngh thức tính điện trở
- Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn Ample kế Vôn kế
- Thực nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện thí nghiệm II/ Chuẩn bị:
- Đối với Gv: Chuẩn bị đồng hồ đo điện - Đối với nhóm Hs:
- dây dẫn chưa biết giá trị
(4)- nguồn điện điều chỉnh giá trị hiệu điện từ -> V nột cách liên tục
- ample kế có GHĐ 1,5 A, ĐCNN 0,1 A
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Kiểm tra báo cáo thực hành Hs - u cầu Hs nêu cơng thức tính điện
trở
- Yêu cầu Hs trả lời câu b câu c - Yêu cầu Hs vẽ sơ đồ mạch điện thí
nghiệm
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra nhóm mắc mạch điện, đặc biệt mắc vôn kế ample kế
- Theo dõi, nhắc nhở Hs phải tham gia hoạt động tích cực
- Yêu cầu Hs nộp báo cáo thực hành
- Nhận xét kết quả, tinh thần thái độ thực hành vài nhóm
Hoạt động 1(10 phút):Trình bày phần trả lời câu hỏi báo cáo thực hành.
- Hs chuẩn bị câu hỏi
- Hs vẽ sơ đồ mạch điện TN ( có thể trao đổi nhóm )
Hoạt động 2(35 phút): Mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành đo.
- Các nhóm học sinh mắc mạch điện theo sơ đồ vẽ
- Tiến hành đo, ghi kết vào bảng
- Cá nhân hoàn thành báo cáo để nộp
- Nghe Gv nhận xét, rút kinh nghiệm cho sau
Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu khái niệm điện trở.
- Hs đọc phần thông báo khái niệm điện trở Sgk
Hoạt động 4(5 phút): Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm.
Hoạt động 5( 10 phút): Củng cố học vận dụng.
- Hs trả lời câu hỏi Gv đưa
- Từng học sinh giải C3, C4 Ngay ki:
Bài 4:
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Tiết - Tuần
(5)I/ Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức
2
U U
=
R R
từ kiến thức học
- Mơ tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết. - Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải
tập đoạn mạch nối tiếp II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
- 3 điện trở mẫu có giá trị 6
, 10, 16 - 1 ample kế có GTĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 vơn kế có GTĐ 6V ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu Hs cho biết, đoạn mạch hai bóng đèn mắc nối tiếp:
- Cường độ dịng điện qua đèn có liên quan cường độ dòng diện qua mạch chính?
- Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có liên hệ với hiệu điện hai đầu đèn?
- Hs trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung?
- Hướng dẫn Hs vận dụng kiến thức ôn tập hệ thức định luật ôm để trả lời C2
- Có thể yêu cầu Hs giỏi làm TN kiểm tra hệ thức (1), (2) đoạn mạch hai điện trở mắc nối tiếp
- Thế điện trở tương đương một đoạn mạch ?
Hướng dẫn Hs xây dựng cơng thức (4)? - Kí hiệu hiệu điện hai đầu
đoạn mạch U, hai đầu điện trở U1, U2 Hãy viết hệ thức liên hệ
Hoạt động 1(5 phút):Ơn lại kiến thức có liên quan đến mới.
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi Gv
Hoạt động 2(7 phút): Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
- Hs trả lời C1 - Hs trả làm C2
Hoạt động 3(10 phút):Xây dựng công thức tính điện trở tươtn đuơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp.
(6)U, U1, U2
- Kí hiệu cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch I Hãy viết biểu thức tính U, U1, U2 theo I R tương ứng
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra Hs mắc mạch điện theo sơ đồ làm TN Sgk
- Yêu cầu vài Hs phát biểu kết luận
- Cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp
- Tronh sơ đồ 4.3b Sgk Có thể mắc điện trở có trị số nối tiếp với thay cho việc mắc điện trở Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn mạch AC
- Hs làm C3
Hoạt động 4(10 phút): Tiến hành TN kiểm tra.
- Các nhóm mắc mạch điện tiến hành TN theo hướng dẫn Sgk
- Thảo luận nhóm để rút kết luận
Hoạt động 5( 13 phút): Củng cố học vận dụng.
- Hs trả lời C4, C5
Ngay ki:
-Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
I/ Mục tiêu:
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đọan mạch gồm hai điện trở mắc song song
tđ
R
1
=
1
R +
1
R hệ thức 2
I I
=
R R
từ kiến thức học
- Mô tả cách bố trí tiến hành TN kiểm tra lại hệ thức suy từ lí thuyết đoạn mạch song song
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song
II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
- 3 điện trở mẫu có điện trở điện trở tương đương hai điện trở mắc song song
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 vơn kế có GTĐ 6V ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
(7)- 9 đoạn dây dẫn, đoạn dài khoảng 30cm. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động của giaùo vieân Hoạt động học sinh
Yêu cầu Hs cho biết, đọan mạch hai bóng đèn mắc song song:
- Hiệu điện cường độ dòng điện mạch có liên hệ cường độ dòng diện mạch rẽ ?
- Hs trả lời C1 cho biết hai điện trở có điểm chung?
- Hướng dẫn Hs vận dụng kiến thức ôn tập hệ thức định luật ôm để trả lời C2
- Có thể yêu cầu Hs giỏi làm TN kiểm tra hệ thức (1), (2) đoạn mạch hai điện trở mắc song song
Hướng dẫn Hs xây dựng công thức (4)? - Viết hệ thức liên hệ I, I1, I2 theo
U, Rtđ, R1, R2
- Vận dụng hệ thức (1) để suy (4)
- Hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra Hs mắc mạch điện theo sơ đồ tiến hành TN Sgk
- Yêu cầu vài Hs phát biểu kết luận
- Yêu cầu Hs trả lời C4 ( cịn thời gian làm C5)
- Hướng dẫn phần C5 Có thể mắc điện trở có trị số song song với thay cho việc mắc điện trở Nêu cách tính điện trở tương đương đoạn mạch
Hoạt động 1(5 phút):Ơn lại kiến thức có liên quan đến mới.
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi Gv
Hoạt động 2(7 phút): Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song
- Hs trả lời C1
- Hs tự vận dụng hệ thức (1), (2), hệ thức định luật Ôm chứng minh hệ thức (3)
Hoạt động 3(10 phút):Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đuơng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song.
- Hs vận dụng kiến thức học để xây dựng công thức (4)
- Hs làm C3
Hoạt động 4(10 phút): Tiến hành TN kiểm tra.
- Các nhóm mắc mạch điện tiến hành TN theo hướng dẫn Sgk
- Thảo luận nhóm để rút kết luận
Hoạt động 5( 13 phút): Củng cố học vận dụng.
- Hs trả lời C4
(8)
-Bài 6:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở
II/ Chuẩn bị:
Đối với Gv: Bảng liệt kê giá trị hiệu điện cường độ dòng diện định mức số đồ dùng điện gia đình, với hai loại nguồn điện 110V, 220V
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
u cầu Hs trả lời câu hỏi sau:
- Hãy cho biết R1 R2 mắc với ? Ample kế vôn kế đo đại lượng mạch ?
- Khi biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch cường độ dịng diện chạy qua mạch chính, vận dụng cơng thức để tính Rtđ ?
- Vận dụng cơng thức để tính R2 biết Rtđ, R1 ?
- Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác (Tính U2 hai đầu R2) Từ tính R2
- R1 R2 mắc với ? Ample kế đo đại lượng mạch ?
- Tính UAB theo mạch rẽ R1
- Tính I2 chạy qua R2, từ tính R2 Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác (từ kết câu a, tính Rtđ ) Biết Rtđ R1 tính R2
- R2 R3 mắc với ? R1 mắc với đoạn mạch MB? Ample kế đo đại lượng mạch ?
- Tính Rtđ theo R1 RMB
- Viết cơng thức tính cường độ dịng
Hoạt động 1(15 phút):Giải 1
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi Gv - Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi
Gv để làm câu a
- Hs làm câu b
- Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
Hoạt động 2(10 phút): Giải 2
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi Gv để làm câu a
- Hs làm câu b
- Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
Hoạt động 3(15 phút): Giải 3
- Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi Gv để làm câu a
- Hs làm câu b
- Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác câu b
(9)diện chạy qua R1
- Viết cơng thức tính hiệu điện UMB từ tính I2 I3
Hướng dẫn Hs tìm cách giải khác (sau tính I1, vận dụng hệ thức
2
I I
=
R R
I1 = I3 + I2
Muốn giải tập vận dụng định luật Ôm cho loại đoạn mạch cần tiến hành theo bước?
Hoạt động 4(5 phút): Củng cố
- Hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi Gv, củng cố học
Ngay ki:
Bài 7:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn
- Biết cách xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố (chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn)
- Suy luận tiến hành làm TN kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài
- Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài dây
II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 vơn kế có GTĐ 10V ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 3V.
- 1 công tắc.
- 3 dây điện trở có tiết diện làm loại vật liệu: dây l (điện trở 4), dây dài 2l dây thứ ba dài 3l Mỗi dây quấn quanh lõi cách điện phẳng dẹt dễ xác định số vòng dây
(10)- 8 đoạn dây dẫn nối có lõi đồng có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm
Đối với lớp
- 1 đoạn dây dẫn đồng có vỏ bọc cách điện, dài 80cm, tiết diện mm2. - 1 đoạn dây thép dài 50cm, tiết diện 3mm2.
- 1 cuộn dây hợp kim dài 10m, tiết diện 0,1 mm2
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nêu câu hỏi gợi ý:
- Dây dẫn dùng để làm ? (để cho dịng điện chạy qua)
- Quan sát thấy dây dẫn đâu xung quanh ta ? (các thiết bị điện nhà: bóng đèn, quạt điện, tivi ….)
- Tên vật liệu dùng để làm dây dẫn (thường làm đồng, có làm nhơm, hợp kim)
Gợi ý trả lời:
Nếu đặt vào hai dầu dây dẫn hiệu điện U có dịng diện chạy qua khơng? Khi dịng diện có cường độ I hay khơng? Khi dây dẫn có điện trở xác định hay không ?
- Cho Hs quan sát hình 7.1 Sgk, quan sát trực tiếp đoạn hay cuộn dây dẫn
- Cho Hs dự đốn xem điện trở dây dẫn có hay khơng, có yếu tố ành hưởng tới điện trở dây
- Để xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố phải làm ?
Nhắc lại trường hợp tìm hiểu phụ thuộc tốc độ bay chất lỏng vào yếu tố nhiệt độ, diện tích mặt thống gió làm
Hoạt động 1(8 phút):Tìm hiểu cơng dụng dây dẫn loại dây dẫn thường sử dụng.
Các nhóm học sinh thảo luận vấn đề : - Công dụng dây dẫn
mạch điện thiết bị điện
- Các vật liệu dùng để làm dây dẫn
Hoạt động 2(10 phút): Tìm hiểu điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào
- Hs thảo luận để trả lời câu hỏi: dây dẫn có điện trở khơng ? Vì ? - Hs quan sát đoạn dây dẫn khác
nhau nêu nhận xét dự đoán: dây dẫn yếu tố nào, điện trở dây dẫn liệu có khơng, yếu tố dây dẫn ảnh hưởng tới điện trở dây…
(11)thế nào?
- Từng nhóm Hs nêu dự đoán theo yêu cầu C1 ghi lên bảng dự đốn
- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN, kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng lần TN
- Sau nhóm hồn thành bảng 1, u cầu đối chiếu kết thu với dự đoán nêu
- Đề nghị vài học sinh nêu kết luận phụ thuộccủa điện trở dây dẫn vào chiều dài dây
- Gợi ý cho Hs trả lời C2: hai trường hợp mắc bóng đèn dây dẫn ngắn dây dẫn dài trường hợp đoạn mạch có điện trở lớn dịng điện chạy qua có cường độ nhỏ ?
- Áp dụng định luật Ơm để tính điện trở cuộn dây, sau vận dụng kết luận vừa rút để tính chiều dài cuộn dây
- Đề nghị Hs phát biểu điều cần ghi nhớ học
Hoạt động 3(15 phút):Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn
- Hs nêu dự kiến cách làm đọc phần đọc hiểu mục phần II Sgk
- Hs thảo luận nêu dự đoán yêu cầu C1 Sgk
- Từng nhóm Hs tiến nhành thí nghiệm kiểm tra theo mục phần II Sgk Và đối chiếu kết thu với dự đoán nêu theo yêu cầu C1 nêu nhận xét
Hoạt động 4( phút): Củng cố học vận dụng.
- Hs trả lời C2
- Hs trả lời C3
- Hs đọc phần “có thể em chưa biết” - Ghi nhớ phần đóng khung vào cuối
bai
Bài 8:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện dây ( sở vận dụng hiểu biết vể điện trở tương đương đoạn mạch song song)
- Bố trí tiến hành TN kiểm tra mối quan hệ điện trở tiết diện dây dẫn
- Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu tỉ lệ nghịch với tiết diện dây
II/ Chuẩn bị:
(12)Đối với nhóm học sinh:
- 2 đoạn dây hợp kim loạ, có chiều dài có tiết diện là S1 S2 (tương ứng có đường kính tiết diện d1 d2)
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 vơn kế có GTĐ 10V ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 6V.
- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi đồng có vỏ cách điện, đoạn dài khoảng 30cm
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau: - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố ?
- Phải tiến hành TN với dây dẫn để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào chiều dài chúng ?
- Các dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu phụ thuộc vào chiều dài dây nào?
Đề nghị Hs khác trình bày lời giải tập cho Hs làm nhà Nhận xét câu trả lời lời giải hai Hs
- Để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện cần phải sử dụng dây dẫn loại nào?
- Hs tìm hiểu mạch điện hình 8.1 Sgk thực C1
- Giới thiệu điện trở R1, R2 R3 mạch điện hình 8.2 Sgk, thực C2
- Hs nêu dự đoán theo yêu cầu C2 ghi lên bảng dự đốn
- Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ nhóm tiến hành TN kiểm tra việc mắc mạch điện, đọc ghi kết đo vào bảng Sgk lần TN
- Sau nhóm hồn thành bảng Sgk, yêu cầu nhóm đối chiếu kết
Hoạt động 1(8 phút):Trả lời câu hỏi kiểm tra cũ trình bày lời giải tập nhà theo yêu cầu Gv
Hoạt động 2( 10 phút): Nêu dự đoán phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện
- Các nhóm Hs thảo luận cần phải sử dụng dây dẫn loại để tìm hiểu ohụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng
- Các nhóm Hs thảo luận để nêu dự đoán phụ thuộc dây dẫn vào tiết diện chúng
- Tìm hiểu xem điện trở hình 8.1 Sgk có đặc điểm mắc với Thực yêu cầu C1
- Thực yêu cầu C2
Hoạt động 3(15 phút):Tiến hành TN kiểm tra dự đoán nêu theo yêu cầu C2
- Từng nhóm Hs mắc mạch điện có sơ đồ hình 8.3 Sgk, tiến hành TN ghi giá trị đo vào bảng Sgk - Làm tương tự cới dây dẫn có tiết diện
(13)quả thu với dự đoán mà nhóm nêu
- Hs nêu kết luận phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện dây Gợi ý cho Hs trả lời C3 sau:
- Tiết diện dây thứ hai lớn gấp lần dây thứ ?
- Vận dụng kết đây, so sánh điện trở hai dây
Gợi ý cho Hs trả lời C4 tương tự Nếu thời gian đề nghị học sinh đọc phần “ em chưa biết ”
Đề nghị số Hs phát biểu điều cần ghi nhớ học
- Tính tỉ số
S S
=
2
d d
so sánh với tỉ số
2
R R
từ kết bảng 1Sgk
Đối chiếu với dự đoán nêu rút kết luận
Hoạt động 4(7 phút): Củng cố vận dụng - Từng Hs trả lời C3
- Từng Hs trả lời C4
- Từng Hs tự đọc phần “có thể em chưa biết ”
- Ghi nhớ phần đóng khung cuối
Ngay ki:
Bài 9:
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Bố trí tiến hành TN chứng tỏ điện trở dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác
- So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng
- Vận dụng công thức R = S
l
để tính đại lượng biết đại lượng
còn lại II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
- 1 cuộn dây inox, dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm2 có chiều dài
l = 2m ghi rõ
- 1 cuộn dây nikêlin, với dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm2 có chiều dài
l = 2m ghi rõ
- 1 cuộn dây nicrom, với dây dẫn có tiết diện S = 0,1 mm2 có chiều dài
l = 2m ghi rõ
- 1 ample kế có GTĐ 1,5A ĐCNN 0,1A.
(14)- 1 vơn kế có GTĐ 10V ĐCNN 0,1V. - 1 nguồn điện 4,5V.
- 1 công tắc.
- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi đồng có vỏ cách điện, gđoạn dài khoảng 30cm
- 2 chốt kẹp nối dây dẫn.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi sau: - Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố ?
- Phải tiến hành TN với dây dẫn có đặc điểm để xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào tiết diện chúng ?
- Các dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu phụ thuộc vào tiết diện dây nào?
Đề nghị Hs khác trình bày lời giải tập cho Hs làm nhà Nhận xét câu trả lời lời giải hai Hs
- Cho Hs quan sat đoạn dây dẫn đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác đề nghị hai Hs trả lời C1
- Theo dõi giùp đỡcác nhóm Hs vẽ sơ đồ mạch điện, lập bảng ghi kết đo trình tiến hành TN nhóm
- Đề nghị nhóm Hs nêu nhận xét rút kết luận: điện trở dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây hay không ?
Nêu câu hỏi dây yêu cầu vài Hs trả lời chung trước lớp:
- Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn đặc trưng đại lượng nào?
Hoạt động 1(8 phút):Trả lời câu hỏi kiểm tra cũ trình bày lời giải tập nhà theo yêu cầu Gv
Hoạt động 2(15 phút): Tìm hiểu phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Từng Hs quan sát đoạn dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu kkhác trả lời C1
- Từng nhóm Hs trao đổi vẽ sơ đồ mạch điện để xác định điện trở dây dẫn
- Mỗi nhóm lập bảng ghi kết đo ba lần TN xác định điện trở
- Từng nhóm tiến hành TN, ghi kết đo lần TN từ kết đo được, xác định điện trở ba dây dẫn có chiều dài, tiết diện làm từ vật liệu khác
- Từng nhóm nêu nhận xét rút kết luận
Hoạt động 3(5 phút):Tìm hiểu điện trở suất
(15)- Đại lượng có trị số xác định nào?
- Đơn vị đại lượng gì?
Nêu câu hỏi dây yêu cầu vài Hs trả lời trước trước lớp:
- Hãy nêu nhận xét trị số điện trở suất kim loại hợp kim có bảng Sgk
- Điện trở suất đồng 1,7.10-8.m có ý nghĩa ?
- Trong số chất nêu bảng chất dẫn điện tốt ? Tại đồng thường dùng để làm lõi dây mạch điện ? Đề nghị Hs làm C2
Đề nghị Hs làm C3.Tuỳ theo mức độ khó khăn Hs mà Gv hỗ trợ theo gợi ý sau:
- Đề nghị Hs đọc kỹ lại đoạn viết ý nghĩa điện trở suất Sgk từ tính R1
- Lưu ý Hs phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu - Lưu ý Hs phụ thuộc điện trở
vào tiết diện dây dẫn có chiều dài làm từ vật liệu - Yêu cầu vài Hs nêu đơn vị đo
đại lượng có cơng thức tính điện trở vừa xây dựng
Đề nghị Hs làm C4.Có thể gợi ý cho Hs: - Cơng thức tính tiết diện trịn dây
dẫn theo đường kính d: S = r2 =
4
2 d
- Đổi đơn vị 1mm2 = 10-6m2 - Tính tốn với luỹ thừa 10
Để củng cố nội dung học, yêu cầu vài Hs trả lời câu hỏi sau:
- Đại lượng cho biết phụ thuộc điện trở dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn ?
- Căn vào đâu đề nói chất dẫn điện tốt hay chất kia? - Điện trở dây dẫn tính heo
cơng thức ?
điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
- Từng Hs tìm hiểu bảng điện trở suất số chất trả lời câu hỏi Gv
- Từng Hs làm C2
Hoạt động 4(7 phút): Xây dựng cơng thức tính điện trở theo bước yêu cầu của C3
- Tính theo bước
- Tính theo bước
- Tính theo bước
- Rút cơng thức tính điện trở dây dẫn nêu lên đơn vị có cơng thức
Hoạt động 5(10 phút)Vận dụng, rèn luyện kĩ tính tốn cố.
- Từng Hs làm C4
(16)Đề nghị Hs làm C5, C6
Bài 10:
BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT
I/ Mục tiêu:
- Nêu biến trở nêu đượcnguyên tắc hoạt động biến trở
- Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch
- Nhận điện trở dùng kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số điện trở theo vòng màu)
II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm học sinh:
- 1 biến trở chạy có điện trở lớn 20
chịu dịng điện có cường độ lớn 2A
- 1 biến trở than (chiết áp ) có trị số kĩ thuật biến trở chạy nói trên. - 1 nguồn điện 3V.
- 1 cơng tắc.
- 1 bóng đèn 2,5V – 1W
- 7 đoạn dây dẫn nối có lõi đồng có vỏ cách điện, gđoạn dài khoảng 30cm
- 3 điện trở kĩ thuật loại có ghi trị số. - 3 điện trở kĩ thuật loại có vịng màu. Đối với lớp
- Một biến trở tay quay có trị số kỹ thuật biến trở chạy nói trên.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Nếu nhóm số nhóm Hs có trang bị dụng cụ TN, Gv yêu cầu Hs quan sát hình 10.1 Sgk, đối chiếu với biến trở có TN để rõ loại biến trở
- Nếu trang bị dụng cụ Gv cho lớp coi loại biến trở yêu cầu Hs nêu tên loại biến trở Nếu khơng có biến trở thật cho Hs quan sát hình 10.1 Sgk yêu cầu vài Hs kể tên loại biến trở
Hoạt động 1(10 phút):Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở
- Từng Hs thực C1 để nhận dạng loại biến trở
- Từng Hs thực C2 C3 để tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở chạy
(17)- Yêu cầu Hs đối chiếu hình 10.1a Sgk với biến trở chạy thật yêu cầu vài Hs đâu cuộn dây biến trở, đâu hai đầu nga A,B nó, đâu chạy thực C1, C2
- Đề nghị Hs vẽ lại kí hiệu sơ đồ biến trở dùng bút chì tơ đậm phần biến trở (ở hình 10.2a, 10.2b 10.2c Sgk) cho dịng điện chạy qua biến trở chúng mắc vào mạch
- Theo dõi Hs vẽ sơ đồ mạch điện hình 10.3 Sgk hướng dẫn Hs có khó khăn
- Theo dõi, giúp đỡ nhóm thực C6, đặc biệt lưu ý Hs đẩy chạy C sát điểm N để biến trở có điện trở lớn trước mắc vào mạch điện trước đóng cơng tắc, phải dịch chuyển trỏ nhẹ nhàng để tránh mòn hỏng chỗ tiếp xúc chạy cuộn dây biến trở
- Sau nhóm thực xong, đề nghị số Hs đại diện cho nhóm trả lời C6 trước lớp
- Nêu câu hỏi: Biến trở dùng để làm ? Đề nghị số Hs trả lời thảo luận chung với lớp
Có thể gọi ý để Hs giải thích theo yêu cầu C7 sau:
- Nếu lớp than hay lớp kim loại dùng để chế tạo điện trở kĩ thuật mà mỏng lớp có tiết diện nhỏ hay lớn ?
- Khi lớp than hay kim loại có trị số điện trở lớn? Đề nghị Hs đọc trị số điện trở hình 10.4a Sgkvà số Hs khác thực C9 Đề nghị Hs quan sát ảnh màu số in bìa Sgk quan sát điện trởvịng màu có TN để nhận biết màu vòng hay hai điện trở loại
Gợi ý sau:
- Từng Hs thực C4 để nhận dạng kí hiệu sơ đồ biến trở
Hoạt động 2(10 phút): Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ để điều chỉnh cường độ dòng điện.
- Từng Hs thực C5.
- Nhóm Hs thực C6 rút kết luận
Hoạt động 3(5 phút):Nhận dạng hai loại điện trở dùng kĩ thuật.
- Từng Hs đọc C7 thực yêu cầu mục
- Từng Hs thực C8 để nhận biết hai loại điện trở kĩ thuật theo cách ghi trị số chúng
Hoạt động 4( 10 phút):Củng cố vận dụng
(18)- Tính chiều dài dây điện trở biến trở
- Tính chiếu dài vịng quấn quanh lõi sứ trịn
- Từ tính số vòng dây biến trở Đề nghị làm tập 10.2 10.4 Sbt
Ngay ki:
Bài 11:
BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM
VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng định luật Ơm cơng thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan đoạn mạch gồm nhiếu ba điện trở mắc nối tiếp, song song hỗn hợp
II/ Chuẩn bị: Đối với lớp:
- Ôn tập định luật Ôm loại đoạn mạch nối tiếp, song song hỗn hợp. - Ơn tập cơng thức tinh 1điện trở dây dẫn theo chiều dài, tiết diện, điện trở
suất vật liệu làm dây dẫn
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Đề nghị Hs nêu rõ, từ kiện mà đầu cho, đễ tìm cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn trước hết phải tìm đại lượng - Áp dụng công thức hay định luật
để tính điện trở dây dẫn theo kiện đầu cho từ tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn?
- Đề nghị Hs đọc đề nêu cách giải câu a tập
- Đề nghị Hs nêu cách giải câu a để lớp trao đổi thảo luận Khuyến khích
Hoạt động 1(13 phút):Giải 1 Từng Hs tự giải tập
- Tìm hiểu phân tích đầu để từ đó xác định bước giải tập - Tính điện trở dây dẫn.
- Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn
Hoạt động 2(13 phút): Giải 2
Từng Hs tự giải tập
(19)Hs tìm cách giải khác Nếu cách giải Hs đúng, đề nghị Hs tự giải Gv theo dõi, giúp đỡ hoc sinh có khó khăn đề nghị học sinh giải xong sớm trình bày giải lên bảng
- Nếu khơng có Hs nêu cách giải Gv gọi ý sau:
- Bóng đèn biến trở mắc với ?
- Để bóng đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua bóng đèn biến trở phải có cường độ ? - Khi phải áp dụng định luật để
tìm điện trở tương đương đoạn mạch điện R2 biến trở sau điều chỉnh ?
- Có thể gợi ý cho Hs giải câu a theo cáh khác sau ( khơng có Hs tìm cịn thời gian):
- Khi hiệu điện hai đầu bóng đèn bao nhiêu?
- Hiệu điện hai đầu biến trở ? Từ tính điện trở R2 biến trở
- Theo dõi Hs giải câu b đặc biệt lưu ý sai sót Hs tính tốn số với luỹ thừa 10
- Đề nghị Hs không xem gợi ý cách giải câu a Sgk, cố gắng tự lực suy nghĩ tìm cách giải Đề nghị số Hs nêu cách giải tìm cho lớp trao đổi thảo luận cách giải Nếu cách giải đúng, dề nghị Hs tự lực giải
Nếu khơng có Hs nêu cách giải đúng, đề nghị Hs tự giải theo gợi ý Sgk Theo dõi Hs giải phát n sai sót để Hs tự sửa chữa
Sau phần lớn Hs lớp giải xong, cho lớp thảo luận sai sót phổ biến mà Gv phát
Theo dõi Hs tự lực giải câu để phát kịp thời sai sót tự sửa chữa
Sau phần lớn Hs lớp giải xong, cho lớp thảo luận sai sót phổ biến
- Tìm hiểu phân tích đề để từ xác định bước làm tự lực giài câu a
- Tìm cách giải khác để giải câu a.
- Từ Hs tự lực giải câu b
Hoạt động 3(13 phút): Giải 3
- Từng Hs tự lực giải câu a.
- Nếu có khó khăn làm theo gợi ý Sgk
- Từng Hs tự lực giải câu b
(20)trong việc giải phần
Bài 12:
CÔNG SUẤT ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Nêu ý nghĩa số Oat ghi dụng cụ điện.
- Vận dụng công thức P = UI để tính đại lượng biết đại lượng lại
II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm Hs
- 1 bóng đèn 12V – 3W ( 6V – 3W ) - 1 bóng đèn 12V – 3W ( 6V – 6W ) - 1 bóng đèn 12V – 3W ( 6V – 8W ) - 1 ample kế có GTĐ 1,5A ĐCNN 0,1A. - 1 vơn kế có GTĐ 6V ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V 12V phù hợp với loại bóng đèn - 1 cơng tắc
- 1 biến trở 20
- 2A
- 1 Ample kế có GHĐ 1,2V ĐCNN 0,1A - 1 Ample kế có GHĐ 12V ĐCNN 0,1V
- 9 đoạn dây nối có lõi đồng với võ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm. Đối với lớp:
- 1 bóng đèn 6V – 3W - 1 bóng đèn 12V – 10W - 1 bóng đèn 220V – 100W - 1 bóng đèn 220V – 25W
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Cho Hs quan sát loại bóng đèn dụng cụ khác có ghi số vơn số oat
- Tiến hành TN bố trí sơ đồ hình 12.1 Sgk để Hs quan sát nhận xét
- Nếu điều kiện cho phép có thề tiến hành TN khác, tương tự TN thay bóng đèn quạt điện
- Nếu Hs không trả lời C2, cần nhắc lại khái niệm cơng suất học, cơng thức tính cơng suất đơn vị đo công suất
Hoạt động 1(15 phút):Tìm hiểu cơng suất định mức dụng cụ điện.
Từng Hs thực hoạt động sau: a.Tìm hiểu số Vơn số Oat ghi dụng cụ điện
- Quan sát, đọc số vôn số oat ghi dụng cụ điện qua ảnh chụp hay qua hình vẽ
- Quan sát TN Gv nhận xét mức độ hoạt động mạnh, yếu khác vài dụng cụ điện có số Vơn có số Oat khác
- Thực C1
(21)- Trước hết, đề nghị Hs không đọc Sgk, suy nghĩ đoán nhận ý nghĩa số Oat ghi bóng đèn hay dụng cụ điện cụ thể - Nếu Hs nêu ý
nghĩa này, đề nghị Hs đọc phần đầu mục Sau yêu cầu vài Hs nhắc lại ý nghĩa số Oat
Đề nghị số Hs:
- Nêu mục tiêu TN
- Nêu bước tiến hành TN với sơ đồ hình 12.2 Sgk
- Nêu cách tính cơng suất điện đoạn mạch
- Có thể gợi ý Hs vận dụng định luật Ơm để biến dổi từ cơng thức P = U.I thành cơng thức cần có
Theo dõi Hs để lưu ý sai sót làm C6, C7
Để củng cố học, đề nghị Hs trả lời câu hỏi sau:
- Trên bóng đèn có ghi 12V – 5W Cho biết ý nghĩa số ghi 5W - Bằng cách xác định
cơng suất đoạn mạch có dịng điện chạy qua ?
- Vận dụng kiến thức lớp để trả lời C2
b Tìm hiểu ý nghĩa số Oat ghi dụng cụ điện
- Thực theo đề nghị yêu cầu Gv
- Trả lời C3.
Hoạt động 2(10 phút): Tìm cơng thức tính câng suất điện.
Từng Hs thực hoạt động sau:
a.Đọc phần đầu phần II nêu mục tiêu TN trình bày Sgk
b Tìm hiểu sơ đồ bố trí TN theo hình 12.2 Sgk cá bước tiến hành TN
c Thực C4 d Thực C5
Hoạt động 3(15 phút): Vận dụng củng cố.
a.Từng Hs làm C6 C7
b Trả lời câu hỏi Gv nêu
Ngày ký
Bài 13:
ĐIỆN NĂNG – CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có nặng lượng.
(22)- Nêu dụng cụ đo điện tiêu thụ công tơ điện số đếm công tơ kilooat (kW.h)
- Chỉ chuyển hoá cá dạng lượng hoạt động dụng cụ điện loại đèn điện, bàn là, nồi cơm điện, quạt điện, máy bơm nước… - Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính đại lượng biết đại
lượng lại II/ Chuẩn bị:
Đối với lớp:
- 1 công tơ điện
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Đề nghị đại diện số nhóm trả lời câu hỏi sau Hs thực phần C1:
- Điều chứng tỏ cơng học được thực hoạt đông dụng cụ hay thiết bị ?
- Điều chứng tỏ nhiệt lượng thực hoạt đông dụng cụ hay thiết bị ?
Kết luận dịng điện có lượng thơng báo khái niệm điện
- Đề nghị nhóm thảo luận để chỉ điền vào bảng Sgk dạng lượng biến đổi từ điện
- Đề nghị đại diện vài nhóm trình bày phần điền vào bảng 1Sgk để thảo luận chung lớp
- Đề nghị vài Hs nêu câu trả lời Hs khác bổ sung
- Gv cho Hs ôn tập khái niệm hiệu suất học lớp vận dụng cho trường hợp
- Thông báo công dòng điện. - Đề nghị hay hai Hs nêu trước
lớp mối quan hệ công A công suất P
- Đề nghị Hs lên bảng trình bày trước lớp cách suy luận cơng thức tính cơng dịng điện
- Đề nghị Hs khác nêu tên đơn vị đo đại lượng công thức
- Theo dõi Hs làm C6 Sau gọi số Hs cho biết số đếm công tơ trường hợp ứng
Hoạt động 1(8 phút):Tìm hiểu lượng của dòng điện.
Từng Hs nhóm Hs thực C1 để phát dịng điện có lượng
- Thực phần thứ C1.
- Thực phần thứ C1. Hoạt động 2( 8 phút): Tìm hiểu chuyển hoá điện thành dạng lượng khác.
- Các nhóm Hs thực C2. - Từng Hs thực C3
- Một vài Hs nêu kết luận nhắc lại khái niệm hiệu suất học lớp
Hoạt động 3(15 phút): Tìm hiểu cơng dịng điện, cơng thức tính dụng cụ đo cơng dịng điện
a.Từng Hs thực C4 b.Từng Hs thực C5
(23)với lượng điện tiêu thụ
- Theo dõi Hs làm C7, C8 Nhắc nhở Hs sai sót gợi ý cho Hs có khó khăn Sau vài Hs nêu kết tìm Gv nhận xét
điện Sgk thực C6
Hoạt động 4 (8 phút): Vận dụng củng cố.
a.Từng Hs làm C7 b.Từng Hs làm C8
Bài 14:
BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG
I/ Mục tiêu:
- Giải tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mẳc nối tiếp mắc song song
II/ Chuẩn bị:
Đối với Hs: Ôn lại định luật Ôm loại đoạn mạch kiến thức công suất điện tiêu thụ
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Theo dõi Hs tự lực giải phần bải tập để phát sai sót mà Hs mắc phải gợi ý cho Hs tự phát sửa chữa sai sót Trong trường hợp nhiều Hs lớp khơng giải Gv gợi ý cụ thể sau:
- Viết cơng thức tính điện trở R theo hiệu điện U đặt vào đầu bong đèn cường độ I dòng điện chạy qua đèn
- Viết cơng thức tính cơng suất P bóng đèn
- Viết cơng thức tính điện tiêu thụ A bóng đèn theo cơng suất P thời gian sử dụng t
- Để tính A theo đơn vị Jun thì đại lượng cơng thức tính đơn vị ?
- Một số đếm công tơ tương ứng Jun ? Từ tính số đếm công tơ, tương ứng với lượng điện mà bong đèn tiêu thụ
Gv thực tương tự Hs giải
Hoạt động 1(10 phút):Giải 1
Từng Hs tự lực giải phần tập a.Giải phần a
b.Giải phần b
Hoạt động 2( 15 phút): Giải 2
(24)- Đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua ampl kế có cường độ bao nhiêu?
- Khi cường độ chạy qua biến trở có cường độ hiệu điện đặt vào biến trở có trị số ? Từ tính điện trở Rbt biến trở theo công thức ?
- Sử dụng cơng thức để tính công suấr biến trở ?
- Sử dụng cơng thức để tính cơng dịng điện sản biến trở toàn đoạn mạch thời gian cho ?
- Dòng điện chạy qua đoạn mạch có cường độ ? Từ tính điện trở tương đương Rtđ đoạn mạch
- Tính điện trở R
đ đèn từ suy điện trở Rbt biến trở
- Sử dụng công thức khác để tính cơng suất biến trở
- Sử dụng cơng thức khác để tính cơng dịng điện sản biến trở toàn đoạn mạch thời gian cho
Gv thực tương tự Hs giải - Hiệu điện đèn, bàn
và ổ lấy điện ? Để đèn bàn là hoạt động bình thường chúng phải mắc vào ổ lấy điện? Từ vẽ sơ đồ mạch điện - Sử dụng cơng thức để tính
điện trở tương đương đoạn mạch tiêu thụ thời gian cho ?
- Tính cường độ I
1 I2 dòng điện tương ứng chạy qua đèn bàn Từ tính cường độ I dịng điện mạch - Tính điện trở tương đương
đoạn mạch theo U I Sử dụng công thức khác để tính điện mà đoạn mạch tiêu thụ thời gian cho
Từng Hs tự lực giải phần tập
a.Giải phần a b.Giải phần b c.Giải phần c
d.Tìm giải cách khác với phần b
e.Tìm giải cách khác với phần c
Hoạt động 3(15 phút): Giải 3
Từng Hs tự lực giải phần tập a.Giải phần a
b.Giải phần b
c.Tìm giải cách khác với phần a
(25)Ngay ký:
Bài 15: THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT
CỦA CÁC DỤNG CỤ ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Xác định công suất dụng cụ điện vôn kế bà ample kế II/ Chuẩn bị:
Đối với nhóm Hs:
- 1 ample kế có GHĐ 500mA ĐCNN 10mA. - 1 vơn kế có GHĐ 5V ĐCNN 0,1V.
- 1 nguồn điện 6V. - 1 công tắc.
- 9 đoạn dây dẫn nối, đoạn dài khoảng 30cm. - 1 bóng đèn pin 2,5V – 1W
- 1 quạt điện nhỏ dung dịng điện khơng đổi loại 2,5 V
- 1 biến trở có điện trở lớn 20Ω chịu cường độ lớn 2A. Từng Hs chuẩn bị báo cáo theo mẫu cho cuối Sgk, lưu ý trả lời trước câu hỏi phần
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Làm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết Hs cho thực hành Yêu cầu số Hs trình bày câu trả lời câu hỏinêu phần mẫu báo cáo hồn chỉnh câu trả lời cần có
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu cho cuối
- Đề nghị vài nhóm Hs nêu cáh tiến hành TN để xác định cơng suất bóng đèn
- Kiểm tra hướng dẫn nhóm Hs mắc ample kế vôn kế, việc điều chỉnh biến trở để đặt vào hai đầu bóng đèn yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo
- Kiểm tra hướng dẫn nhóm Hs mắc ample kế vơn kế, việc điều chỉnh biến trở
Hoạt động 1(8 phút):Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, trả lời câu hỏi cơ sở lí thuyết thực hành.
Hoạt động 2(16 phút): Thực hành xác định cơng suất bóng đèn
a Từng nhóm thảo luận để nêu cách tiến hành TN xác định công suất bóng đèn
b.Từng nhóm Hs thực bước hướng dẫn mục phần II Sgk
Hoạt động 3(16 phút):Xác định công suất của quạt điện.
Từng nhóm Hs thực bước hướng dẫn mục phần II Sgk
(26)để đặt vào hai đầu quạt điện yêu cầu ghi bảng mẫu báo cáo
- Nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
Hoạt động 4(5 phút): Hoàn chỉnh toàn báo cáo thực hành để nộp cho Gv
Bài 16:
ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I/ Mục tiêu:
- Nêu tác dụng nhiệt dòng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thong thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt
- Phát biểu định luật Jun – Len –Xơ vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Cho Hs quan sát trực tiếp giới thiệu hình vẽ dụng cụ hay thiết bị điện sau: bong đèn dây tóc, đèn bút thử điện, đèn LED, nồi cơm điện, bàn là, ấm điện, mỏ hàn điện, máy sấy tóc, quạt điện, máy bơm nước, máy khoan điện
- Trong số dụng cụ hay thiết bị dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện đồng thời thành nhiệt lượng ánh sáng? Đồng thời thành nhiệt
- Trong số dụng cụ hay thiết bị dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt
- Xét trường hợp điện biến đổi hồn tồn thành nhiệt thí nhiệt lượng toả dây dẫn điện trở R có cường dịng điện I chạy qua thời gian t tính cơng thức
- Viết cơng thức tính điện tiêu thụ theo I, R, t áp dụng định
Hoạt động 1(5 phút):Tìm hiểu biến đổi điện thành nhiệt năng
a.Kể tên vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi phần điện thành nhiệt
b.Kể tên vài dụng cụ hay thiết bị biến đổi toàn điện thành nhiệt
Hoạt động 2( 8 phút): Xây dựng hệ thức biểu thị định luật Jun – Len – Xơ.
(27)luật bảo tồn chuyển hóa lượng
- Đề nghị Hs nghiên cứu Sgk - Tính điện A theo cơng thức
đã viết
- Viết công thức tính nhiệt lượng Q1 nước nhận được, nhiệt lượng Q2 bình nhơm nhận để đun sơi nước
- Từ tính nhiệt lượng Q = Q + Q2 nước bình nhơm nhận so sánh Q với A
- Thông báo mối quan hệ mà định luật Jun – Len – Xơ đề cập tới đề nghị Hs phát biểu định luật - Đề nghị Hs nêu tên đơn vị mỗi
đại lượng có mặt định luật
- Từ hệ thức định luật Jun – Len – Xơ, suy luận nhiệt lượng toả dây tóc bóng đèn dây nối khác yếu tố Từ tìm câu trả lời C4
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước cho theo khối lượng nước, nhiệt dung riêng độ tăng nhiệt độ
- Viết cơng thức tính điện tiêu thụ thời gian t để toả nhiệt lượng cần cung cấp
- Từ tính thời gian t cần dung để đun sôi nước
Hoạt động 3(15 phút): Xử lí kết TN kiểm tra hệ thức biểu thị định luật Jun – Len – Xơ.
a.Đọc phẩn mô tả TN 16.1 Sgk kiện thu từ TN kiểm tra
b.Làm C1 c.Làm C2 d.Làm C3
Hoạt động 4(4 phút):Phát biểu định luật Jun – Len – Xơ
Hoạt động 5(8 phút):Vận dụng định luật Jun – Len – Xơ
a.Làm C4
b.Làm C5
Bài 17: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng định luật Jun – Len – Xơ để giải tập tác dụng dòng điện
II/ Chuổn bị
-Gv : Nội dung tập, bảng phụ. -Hs: Học làm tập nhà đầy đủ
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Nếu Hs có khó khăn đề nghị tham khảo Hoạt động 1(15 phút):Giải 1.
(28)các gợi ý Sgk Nếu cịn khó khăn Gv gọi ý cụ thể
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp toả thời gian t = 1s
- Tính nhiệt lượng Q
tp mà bếp toả ta thời gian t = 20 phút
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qi cần phải cung cấp để đun sôi lượng nước cho
- Từ tính hiệu suất H =
tp i
Q Q
của bếp
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp tiêu thụ thời gian t=30 ngày theo đơn vị kW.h - Tính tiền điện T phải trả cho lượng
điện tiêu thụ
Nếu Hs có khó khăn đề nghị tham khảo gợi ý Sgk Nếu cịn khó khăn Gv gọi ý cụ thể sau:
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qi cần cung cấp để đun sôi lượng nước cho
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng Qtp mà ấm điện toả theo hiệu suất H Qi
- Viết cơng thức tính thời gian đun sôi nước theo Qtp công suất P ấm
Nếu Hs có khó khăn đề nghị tham khảo gợi ý Sgk Nếu cịn khó khăn Gv gọi ý cụ thể - Viết công thức tính điện trở của
đường dây dẫn theo chiều dài, tiết diện điện trở suất
- Viết cơng thức tính cường độ dịng điện chạy dây dẫn theo công suất hiệu điện
- Viết cơng thức tính nhiệt lượng toả dây dẫn thời gian cho theo đơn vị kW.h
Mỗi Hs tự lực giải phần tập a Giải phần a
b Giải phần b c Giải phần c
Hoạt động 2( 15 phút): Giải 2.
Mỗi Hs tự lực giải phần tập a Giải phần a
b Giải phần b c Giải phần c
Hoạt động 3(15 phút): Giải 3. Mỗi Hs tự lực giải phần tập
a Giải phần a b Giải phần b c Giải phần c
Bài 18: THỰC HÀNH:
KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q ~ I2
(29)TRONG ĐỊNH LUẬT JUN – LEN - XƠ
I/ Mục tiêu:
- Vẽ sơ đồ mạch điện TN kiểm nghiệm định luật Jun – Len – Xơ
- Lắp ráp tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2trong định luật
Jun – Len – Xơ
- Có tác phong cẩn thận, kiên trì, xác trung thực trình thực phép đo ghi lại kết đo TN
II/ Chuẩn bị:
Đối với mổi nhóm Hs
- Một nguồn điện khơng đổi 12V – 2A(lấy từ máy hạ 220V – 12 V máy hạ chỉnh lưu)
- 1 ample kế có GHĐ 2A ĐCNN 0,1A - 1 biến trở loại 20Ω - 2A.
- 1 nhiệt lượng kế dung tích 250ml (250 cm3), dây đốt 6Ω bắng nicrom, que khuấy. - 1 nhiệt kế có phạm vi đo từ 150C tới 1000C ĐCNN 10C.
- 170 ml nước (nước tinh khiết).
- 1 đồng hồ bấm giây có GHĐ 20 phút ĐCNN gâiy. - 5 đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm
Từng Hs chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành mẫu cho cuối Sgk, trả lời câu hỏi phần
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
- Làm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết Hs cho thực hành Yêu cầu số Hs trình bày câu trả lời câu hỏi nêu phần mẫu báo cáo Sgk hoàn chỉnh câu trả lời cần có
- Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành mẫu cho cuối
Chia Hs thành nhóm thực hành định nhóm trưởng, có nhiệm vụ phân công công việc điều hành yêu cầu đại diện nhóm trình bày về:
- Mục tiêu TN
- Tác dụng thiết bị sử dụng cách lắp thiết bị theo sơ đồ TN
- Công việc phải làm lần đo kết cần có
Theo dõi nhóm Hs lắp ráp thiết bị TN đẩ đảm bảo sơ đồ hình 18.1 Sgk, đặc biệt ý kiểm tra nhắc nhỡ nhóm cho:
- Dây đốt ngập hồn tồn nướ
Hoạt động 1(5 phút):Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, bao gồm phần trả lời các câu hỏi sở lí thuyết thực hành.
Hoạt động 2( phút): Tìm hiểu yêu cầu nội dung thực hành.
Từng Hs đọc kĩ mục từ đến phần II Sgk nội dung thực hành trình bày nội dung mà Gv yêu cầu
Hoạt động 3(3phút): Lắp ráp thiết bị TN
(30)- Bầu nhiệt kế ngập nước không chạm dây đốt - Chốt (+) ample kế mắc
về phía cực dương nguồn điện - Biến trở mắc để dảm
bảo tác dụng điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua dây đốt
Kiểm tra phân công công việc cụ thể cho thừng thành viên mổi nhóm
Theo dõi nhóm Hs tiến hành lần đo thứ nhất, đặc biệt việc điều chỉnh trì cường độ dịng điện hướng dẫn lần đo, việc đọc nhiệt độ t0
1 bấm đồng hồ đo thời gian đọc nhiệt độ t0
2 sau phút đun nước
- Theo dõi hướng dẫn nhóm Hs hoạt động
- Theo dõi hướng dẫn nhóm Hs hoạt động
- Nhận xét tinh thần, thái dộ, tác phong kĩ nhóm q trình làm thực hành
hiện mục 1, 2, 3, nội dung thực hành Sgk
Hoạt động (9 phút): Tiến hành TN thực lần đo thứ nhất.
Nhóm trưởng nhóm phân cơng cơng việc cho người nhóm Cụ thể là:
- Một người điều chỉnh biến trở để đảm bảo cường độ dịng điện ln có trị số hướng dẫn lần đo
- Một người dung que, khuấy nước nhẹ nhàng thường xuyên
- Một người đọc thường xuyên nhiệt độ t0
1 bấm đồng hồ đo thời gian đọc nhiệt độ t0
2 sau phút đun sơi Sau ngắt cơng tắc mạch điện
- Một người ghi nhiệt độ t0 t
0 đo vào bảng báo cáo thực hành Sgk
Hoạt động 5(8 phút): Thực lần đo thứ hai.
Các nhóm tiến hành TN hoạt động hướng dẫn mục phần II Sgk
Hoạt động 6(10 phút):Thực lần đo thứ ba.
Các nhóm tiến hành TN hoạt động hướng dẫn mục phần II Sgk
Hoạt động 7(5 phút):Hoàn thành báo cáo thực hành.
Từng Hs nhóm tính giá trị t0
(31)Bài 19: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Nêu thực nguyên tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích sở vật lí quy tắc an toàn sử dụng điện - Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng. II/ Chuổn bị
+ Gv:ND giảng, bảng phụ. + Hs: Học nhà đầy đủ
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giaùo vieân Hoạt động học sinh
- Đối với C1, C2, C3 C4, đề nghị hay hai Hs trình bày câu trả lời trước lớp Hs khác bổ sung Gv hoàn chỉnh câu trả lời cần có
- Đối với C5 phần thứ hai C6, đề nghị hay hai Hs trìngh bày câu trả lời trước lớp Hs khác bổ sung Gv hoàn chỉnh câu trả lời cần có
- Đối với phần thứ hai C6, đề nghị đại diện vài nhóm trình bày lời giải thích nhóm cho nhóm thảo luận chung Gv hồn chỉnh lời giải thích cần có Việc thực C7 tuơng đối khó đối Hs, địi hỏi Hs phải có hiểu biết rộng kinh tế xã hội GV gợi ý cho Hs sau:
- Biện pháp ngắt điện sau người khỏi nhà, ngồi cơng dụng tiết kiệm điện năng, giúp tránh hiểm hoạ ? - Phần điện tiết kiệm còn
có thể sử dụng để làm quốc gia ?
- Nếu sử dụng tiết kiệm lượng bớt số nhà máy điện cần phải xây dựng Điều có lợi ích mơi trường?
Cần lưu ý Hs qua việc thựec C8 C9, ta hiểu rõ sở khoa học biện
Hoạt động 1(5 phút):Tìm hiểu thực hiện cá quy tắc an tồn sử dụng điện
a Ơn tập quy tắc an toàn sử dụng điện học lớp
Từng Hs làm C1, C2, C3, C4
b Tìm hiểu thêm số quy tắc an toàn khác sử dụng điện
- Từng Hs làm C5 phần thứ C6 - Nhóm Hs thảo luận để đưa lời giải thích yêu cầu phần thứ hai C6
Hoạt động 2( 15 phút): Tìm hiểu ý nghĩa và các biện pháp sử dụng tiết kiêm điện a.Từng Hs đọc phần đầu thực C7 để tìm hiểu ý nghĩa kinh tế xã hội việc sử dụng tiết kiệm điện
b.Từng Hs thực C8 C9 để tìm hiểu biện pháp sử dụng tiết kiệm điện
(32)pháp sử dụng tiết kiệm điện
- Sau phần lớn Hs làm xong C10, C11 C12, Gv định hay hai Hs trình bày câu trả lời Hs khác bổ sung Sau Gv cần hồn chỉnh câu trả lời cần có
- Nếu cịn thời gian, Gv chọn số SBT để yêu cầu Hs làm them
- Cuối giờ, Gv nhắc Hs ơn tập tồn chương I thực phần Tự kiểm tra 20
Hoạt động 3(15 phút): Vận dụng hiểu biết để giải số tình thực tế một số tập.
Từng Hs làm C10,C11 C12
Bài 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
I/ Mục tiêu:
- Tự ôn tập tụ kiểm tra yêu cầu kiến thức kĩ toàn chương I
- Vận dụng kiến thức kĩ để giải tập chương 1 II/ Chuổn bị
+ Gv:ND giảng, bảng phụ. + Hs: Học nhà đầy đủ
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
- Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần Tự kiểm tra để phát kiến thức kĩ Hs chưa vững
- Đề nghị hay hai Hs trình bày trước lớp câu trả lời chuẩn bị phần Tự kiểm tra.
- Dành nhiều thời gian để Hs trao đổi thảo luận câu liên quan tới kiến thức kĩ mà Hs chưa vững khẳng định câu trả lời cần có
- Đề nghị Hs làm nhanh câu 12, 13,14,và 15 Đối với hay hai câu, u cầu Hs trình bày lí lựa chọn phương án trả lời
Hoạt động 1(5 phút):Trình bày trao đổi kết chuẩn bị
a Từng Hs trình bày câu trả lời chuẩn bị câu phần Tự kiểm tra theo yêu cầu Gv
b Phát biểu, trao đổi, thảo luận với lớp để có câu trả lời cần đạt câu phần Tự kiểm tra.
Hoạt động 2( 20 phút): Làm câu
(33)mình
- Dành thời gian để Hs tự lực làm câu 18, 19 Đối với câu, u cầu Hs trình bày lời giải chỗ Sau Gv tổ chức cho Hs lớp nhận xét, trao đổi lời giải Hs trình bày bảng Gv khẳng định lời giải đúnh cần có Nếu có thời gian, Gv đề nghị Hs trình bày cách giải khác
- Đề nghị Hs nhà làm tiếp câu 16,17 20 Gv cho Hs biết đáp số câu để Hs tự kiểm trả lời giải
phần vận dụng
a.Làm câu theo yêu cầu Gv
(34)Bài 21: Kiểm tra tiết
CHƯƠNG II ĐIỆN TỪ HỌC
Bài 21: NAM CHÂM VĨNH CỬU
I/ Mục tiêu:
- Mô tả từ tính nam châm
- Biết xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Biết từ cực hút nhau, loại đẩy nhau. - Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn. II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 2 nam châm thẳng, bọc kín để che phần sơn màu tên cực
- 1 vụn sắt trộn lẫn vụn gỗ, nhôm, đồng, nhựa xốp. - 1 nam châm hình chữ U.
- 1 kim nam châm đặt mũi nhọn thẳng đứng. - 1 la bàn.
- 1 gía TN sợi dây để treo nam châm. II/
C4: Kết luận
II Tương tác hai nam châm C7:
C8:
III Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Tổ chức tình cách kể mẩu chuyện mơ tả tượng kì lạ xung quanh từ tính nam châm Có thể giới thiệu “xe nam” Sgk
- Tổ chức cho Hs trao đổi nhóm, theo dõi giúp nhóm có Hs yếu - Yêu cầu nhóm cử đại diện phát
biểu trước lớp Giúp Hs lựa chọn
Hoạt động 1(10 phút):Nhớ lại kiến thức lớp 5, lớp từ tính nam châm a Trao đổi nhóm để giúp nhớ lại, từ tính nam châm thể nhứ nào, thảo luận để đề xuất TN phát kim loại có phải nam châm khơng
b Trao đổi lớp phương án TN
(35)các phương án
- Giao dụng cụ cho nhóm Chú ý, nên gài vào dụng cụ , hai nhóm kim loại khơng phải nam châm để tạo tính bất bgờ khách quan TN
Yêu cầu Hs làm việc với Sgk để nắm vững nhiệm vụ C2 Có thể cử Hs đứng lên nhắc lại nhiệm vụ
Giao dụng cụ TN cho nhóm, nhắc Hs theo dõi ghi lại kết TN vào
Yêu cầu nhóm trả lời câu hỏi sau: - Nam châm đứng tự do, lúc cân
bằng hướng ?
- Bình thường, tìm nam châm đừng tự mà không hướng Nam – Bắc khơng ? - Ta kết luận từ tính của
nam châm ?
Cho Hs làm việc với Sgk Có thể bố trí cho nhóm Hs làm quen với nam châm có phịng TN
- Trước làm TN, yêu cầu Hs cho biết C3, C4 yêu cầu làm việc ?
- Theo dõi giúp nhóm làm TN Cần nhắc Hs quan sát nhanh để nhận tương tác trường hợp hai cực tên
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết TN rút kết luận
- Đặt câu hỏi: Sau học hôm em biết từ tính nam châm ?
- Yêu cầu Hs làm vào học tập tổ chức trao đổi lớp lời giải C5, C6, C7 C8
- Cho Hs đọc Sgk Nếu thời gian, nêu câu hỏi cho Hs suy nghĩ: Ghin-bớt đưa giả thuyết Trái Đất ? Điều kì lạ Ghin-bớt đưa la bàn lại gần Trái Đất tí hon mà ơng làm sắt nhiễm từ?
các nhóm để xuất
c Từng nhóm thực TN C1
Hoạt động 2( 10 phút): Phát thêm tính chất từ nam châm.
a Nhóm Hs thực nội dung C2 Mỗi Hs phải ghi kết TN vào b Rút kết luận từ tính nam châm c Nghiên cứu Sgk ghi nhớ:
- Quy ước cách đặt tên, đánh dấu sơn màu cực nam châm
- Tên vật liệu từ.
d Quan sát để nhận biết nam châm thường gặp
Hoạt động 3.( 10 phút): Tìm hiểu tương tác hai nam châm.
a.Hoạt động nhóm để thực TN mơ tả hình21.3 Sgk yêu cầu ghi C3, C4
b.Rút kết luận quy luật tương tác cực nam châm
Hoạt động (10 phút): Củng cố vận dụng kiến thức.
a.Mô tả cách đẩy đủ từ tính nam châm
(36)Bài 22: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG
I/ Mục tiêu:
- Mơ tả tn tác dụng từ dịng điện. - Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu. - Biết cách nhận biết từ trường.
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs - 2 giá TN.
- 1 nguồn điện 3V 4,5 V
- 1 kim nam châm đặt giá, có trục thẳng đứng. - 1 công tắc.
- 1 đoạn dây dẫn constantan dài khoảng 40cm.
- 5 đoạn dây dẫn nối đồng, có vỏ bọc cách điện dài khoảng 30cm. - 1 biến trở.
- 1 ample kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
Tổ chức tình dạy học Làm TN mở đầu cho Hs nêu vấn đề : Giữa điện từ có liên quan với khơng ? Cũng nêu vấn đề Sgk
Yêu cẩu Hs:
- Nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 Sgk, trao đổi mục
Hoạt động 1(15 phút):Phát tính chất từ dòng điện
a Nhận thức vấn đề cần giải học
(37)đích TN
- Bố trí tiến hành TN theo nhóm, trao đổi câu hỏi C1 Lưu ý, lúc đầu đặt dây dẫn AB song song với kim nam châm đứng thăng
Đến nhóm, theo dõi giúp Hs tiến hành TN, quan sát tượng
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Trong TN trên, tượng xảy với kim nam châm chứng tỏ điều ? Cũng nêu câu hỏi phần mở Sgk
- Nêu vấn đề: Trong TN trên, kim nam châm đặt dẫn điện chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không? Làm để trả lời câu hỏi đặt ra?
- Bổ sung cho nhóm nam châm yêu cầu Hs làm TN theo phương án đề xuất Đến nhóm, hướng dẫn em thực C2, C3
- Gợi ý: Hiện tượng xỷa kim nam châm có đặc biệt ? - u cầu Hs đọc kĩ kết luận
Sgk nêu câu hỏi: Từ trường tồn đâu ?
Gợi ý Hs: Hãy nhớ lại, TN làm nam châm từ trường để phát từ trường gợi cho ta phương pháp để phát từ trường
Nêu câu hỏi:
- Cần vào đặc tính từ trường để phát từ trường ? - Thông thường, dụng cụ đơn giản
để nhận biết từ trường ? Giới thiệu TN lịch sử Ơ-xtét ( phần Có thể em chưa biết)
Nêu câu hỏi: Ơ- xtét làm TN để chứng tỏ điện “sinh ra” từ ?
Yêu cầu HS làm C4 C5, C6 vào trao đổi lớp để chọn phương án tốt
b Làm TN phát tác dụng từ dịng điện
- Bố trí tiến hành TN mơ tả hình 22.1Sgk Thực C1
- Cử đại diện nhóm báo cáo kết nhận xét kết TN
- Rút kết luận tác dụng từ dòng điện
Hoạt động 2( 8 phút): Tìm hiểu từ trường. a Hs trao đổi vấn đề mà Gv đặt ra, đề xuất phương án TN kiểm tra
b Làm TN, thực C2, C3
c Rút kết luận khơng gian xung quanh dịng điện, xung quanh nam châm
Hoạt động 3.( phút): Tìm hiểu cách nhận biết từ trường.
a.Mô tả cách dung kim nam châm đề phát lực từ nhờ phát từ trường
b.Rút kết luận cách nhận biết từ trường
Hoạt động (10 phút): Củng cố vận dụng.
a.Nhắc lại cách tiến hành TN để phát tác dụng từ dòng điện dây dẫn thẳng
b.Làm tập vận dụng C4, C5, C6 Tham gia thảo luận lớp đáp án bạn
(38)Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
I/ Mục tiêu:
- Biết cách dung mạt sắt tạo từ phổ nam châm.
- Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 nam châm thẳng - 1 nhựa trong, cứng.
- Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng. - 1 mạt sắt.
- 1 bút dạ.
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Kiểm tra cũ, nêu câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời
- Tổ chức tình dạy học: Gv thơng báo, từ trường maột dạng vật chất nêu vấn đề phần mở đầu Sgk
- Chia nhóm, giao dụng cụ TN yêu cầu Hs nghiên cứu Sgk để tiến hành TN Đến nhóm, nhắc Hs nhẹ nhàng rắc mạt sắt nhựa quan sát hình ảnh hình 23.1 Sgk để thực C1 - Có thể nêu câu hỏi gợi ý : Các
đường cong mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu ? Mật độ đường sắt xa nam châm sao?
Hoạt động 1(5 phút):Nhận thức vấn đề của bài học.
a Phát biểu đau có từ trường, làm để phát từ trường
b Nhận thức vấn đề học
Hoạt động 2( 8 phút): TN tạo từ phổ thanh nam châm
a.Làm việc theo nhóm, dung nhựa phẳng mạt sắt để tạo từ phổ nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành nhựa, trả lời C1
(39)- Thơng báo: Hình ảnh đường mạt sắt hình 23.1 Sgk gọi từ phổ Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan từ trường
- Yêu cầu Hs nghiên cứu hướng dẫn Sgk, gọi đại diện nhóm trình bày trước lớp thao tác phải làm để vẽ đường sức từ
- Nhắc Hs, trước vẽ, quan sát kĩ để chọn đường mạt sắt nhựa tô chì theo, khơng nên nhìn vào Sgk trước dùng hình 23.2 sgk để đối chiếu với đường sức vừa vẽ
- Thông báo: Các đường liền nét mà em vừa vẽ gọi đường sức từ
- Hướng dẫn nhóm Hs dùng kim nam châm nhỏ, đặt trục thẳng đứng có giá, dùng la bàn đặt nối tiếp đường sức từ Sau đó, gọi vài Hs trả lời C2
- Nêu quy ước chiều đường sức từ Yêu cầu Hs thực nhiệm vụ phần c) nêu câu hỏi C3
- Nêu vấn đề: Qua việc thực hành vẽ xác định chiều đường sức từ, rút kết luận định hướng kim nam châm đường sức từ, chiều đường sức từ, chiều đường sức từ biểu thị cho độ mạnh, yếu từ trường điểm
- Tổ chức cho Hs báo cáo, trao đổi kết giải tập vận dụng lớp
- Giao tập nhà
b.Rút kết luận xếp mạt sắt từ trường nam châm
Hoạt động 3(10 phút):Vẽ xác định chiều đường sức từ
a.Làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh đường mạt sắt, vẽ đường sức từ nam châm thẳng (23.2 Sgk)
b.Từng nhóm dùng kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp đuờng sức từ vùa vẽ ( hình 23.3 Sgk)
c.Vận dụng quy ước chiều đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vừa vẽ được, trả lời C3
Hoạt động 4.( 10 phút): Rút kết luận các đường sức từ nam châm. Nêu kết luận đường sức từ nam châm
Hoạt động ( phút): Củng cố vận dụng.
a.Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ, trả lời C4, C5, C6 vào học tập
b.Tự đọc phần Có thể em chưa biết (nếu cịn thời gian)
Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA Tiết 25 - Tuần 13
(40)I/ Mục tiêu:
- So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng
- Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây.
- Vận dụng quay tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dòng điện
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 nhựa có luồn sẵn vịng dây ống dây dẫn. - 1nguồn điện 3V 6V
- 1 mạt sắt. - 1 bút dạ.
- 3 đoạn dây dẫn
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Nêu câu hỏi: Làm để tạo ra từ phổ nam châm thẳng ? - Yêu cầu Hs biểu diễn từ trường
của nam châm thẳng nháp
- Nêu vấn đề:Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua có khác từ trường nam châm thẳng khơng ?
- Giao dụng cụ TN cho nhóm Hs yêu cầu nhóm tiến hành TN, quan sát từ phổ tạo thành, thảo luận nhóm để thực C1 Đồng thời đến nhóm, theo dõi giúp đỡ nhóm có Hs yếu, lưu ý em quan sát phần từ phổ bên ống dây
- Có thể gợi ý; Đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua có khác với nam châm thẳng ? - Hướng dẫn Hs dùng kim nam
châm nhỏ, đặt trục thẳng đứng có giá, dùng la bàn đặt nối tiếp đường sức từ.Lưu ý Hs hai phần đường sức từ long ống dây tạo thành đường cong khép kín
- Để có nhận xét xác, gọi ý Hs vẽ mũi tên chiều số đường sức từ hai đầu cuộn dây
Hoạt động 1(5 phút):Nhận thức vấn đề của bài học.
a Nêu cách tạo từ phổ nam châm thẳng
b Vẽ đường sức từ biễu diễn từ trường nam châm thẳng
Hoạt động 2( 8 phút):Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua. a.Làm TN để tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua Trả lời C1
b Vẽ số đường sức từ ống dây nhựa Thực C2
c.Đặt kim nam châm nối tiếp đường sắt từ, vẽ mũi tên chiều đường sức từ long ống dây
(41)- Nhắc lại C1, C2, C3 nêu: từ TN làm, rút kết luận gìvề từ phổ, đường dức từ chiều đường sức từ hai đầu ống dây? - Tổ chức cho Hs trao đổi lớp
để rút kết luận
- Nêu vấn đề: Từ tương tự hai đầu nam châm hai đầu ống dây, ta coi dai đầu ống dây có dịng điện chạy qua hai từ cực khơng ? Khi đó, đầu ống dây cực Bắc?
- Đặt câu hỏi từ trường dòng điện sinh ra, chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay khơng ? Sau tổ chức cho Hs làm TN kiểm tra dự đốn Khi nhóm làm TN, kiểm tra xem Hs làm để biết chiều đường sức từ có thay đổi hay khơng
- u cầu hướng dẫn Hs biết cách xoay nắm tay phải cho phù hợp với chiều dòng điện chạy qua vòng dây trường hợp khác Trước hết, xác định chiều dòng điện chạy qua vịng dây, sau nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay theo chiều dịng điện Khi áp dụng quay tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ long ống dây vào trường hợp cụ thể, yêu cầu Hs dùng nam châm thử để kiểm tra lại kết
Có thể nêu thêm câu hỏi:
- Chiều đường sức từ lịng ống dây ngồi ống dây có khác ?
- Biết chiều đường sức từ long ống dây, suy chiều đường sức từ ống dây nào?
- Đối vời C4, yêu cầu Hs vận dụng kiến thức học trước để nêu cách khác xác định tên từ cực ống
Hoạt động 3(5 phút):Rút kết luận từ trường ống dây
Rút kết luận từ phổ, đường sức từ, chiều đường sức từ hai dầu ống dây
Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải.
a.Dự đoán: đổi chiều dịng điện qua ống dây chiều đường sức từ long ống dây thay đổi ?
b.Làm TN kiểm tra dự đoán
c.Rút kết luận phụ thuộc chiều dịng điện chạy qua ống dây
d.Nghiêm cứu hình 24.3 Sgk để hiểu rõ quy tắc nắm tay phải, phát biểu quy tắc
e Làm việc cá nhân, áp dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dịng điện qua vịng dây hình 24.3Sgk
Hoạt động ( 10 phút):Vận dụng.
(42)dây
- Đối vời C5, C6, yêu cầu Hs phải thực hành nắm tay phải xoay bàn tay theo chiều dòng điện vòng dây chiều đường sức từ tron glòng ống dây hình 24.5, 24.6 Sgk
- Tổ chức trao đổi kết lớp để chọn lời giải đúng, uốn nắn sai lầm (nếu có), củng cố học
b.Đọc phần Có thể em chưa biết
Bài 25: SỰ NHIỄM TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép.
- Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện. - Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 ống dây có khoảng 500 700 vịng.
- 1 la bàn kim nam châm đặt giá thẳng đứng. - 1 TN
- 1 biến trở
- 1 nguồn điện 3V 6V
- 1 ample kế có GHĐ 1,5 A ĐCNN 0,1 A - 1 công tắc điện.
- 1 lõi sắt non lõi thép đặt vừa lòng ống dây - 5 đoạn dây dẫn dài khoảng 50cm
- 1 đinh sắt
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(5 phút):Nhớ lại kiến thức học nam châm điện.
a Mô tả cấu tạo nêu tác dụng nam châm điện(đã học lớp 7)
b Nêu cụ thể ừng dụng nam châm điện thực tế
Nêu câu hỏi:
- Tác dụng từ dòng điện biểu ?
- Trong thực tế, nam châm điện dùng để làm ?
Nêu vấn đề: Tại cuộn dây có dịng điện chạy qua quấn quanh lõi sắt non lại tạo thành nam châm điện Nam châm điện có
(43)Hoạt động 2( 10 phút):Làm TN nhiễm từ sắt thép (hình 25)
a.Quan sát, nhận dạng dụng cụ cách bố trí TN hình 25.1 Sgk
b Nêu rõ, TN nhằm quan sát ? c.Cách bố trí tiến hành TN theo hình vẽ u cầu Sgk
d.Quan sát góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt khơng có lõi sắt, rút nhận xét
Hoạt động 3(8 phút):Làm TN, ngắt dòng điện chạy qua ống dây, nhiễm từ của sắt non thép có khác (hình 25.2 Sgk) Rút kết luận nhiễm từ của sắt, thép.
a.Quan sát, nhận dạng dụng cụ cách bố trí TN hình 25.2 Sgk
b Nêu rõ, TN nhằm quan sát ? c.Cách bố trí tiến hành TN theo hình vẽ yêu cầu Sgk
d.Quan sát nêu tượng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây trường hợp: ống dây có lõi sắt non, ống dây có lõi thép
e Trả lời C1
f Rút kết luận nhiễm từ sắt, thép
Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu nam châm điện
a.Cá nhân làm việc với Sgk, quan sát hình 25.3 Sgk để thực C2
b Cá nhân làm việc với Sgk để nhận thông tin cách làm tăng lực từ nam châm điện
c Quan sát hình 25.4 Sgk trả lời C3
lợi so với nam châm vĩnh cửu? Yêu cầu Hs:
- Làm việc cá nhân Quan sát hình 25.1 Sgk
- Phát biểu mục đích TN
- Làm việc theo nhóm để tiến hành TN
Hướng dẫn HS bố trí TN: Để cho kim nam châm đứng thăng bằnh đặt cuộn dây cho trục kim nam châm song song với mặt ống dây Sau đóng mạch điện Nêu câu hỏi :Góc lệch kim nam châm cuộn dây có lõi sắt, thép so với khơng có lõi sắt, thép có khác ?
Yêu cầu Hs :
- Cá nhân làm việc với Sgk nghiên cứu hình 25.2 Sgk - Nêu mục đích TN.
- Làm việc theo nhóm, bố trí thay tiến hành TN, tập trung quan sát đinh sắt
- Trả lời câu hỏi: có tượng xảy với đinh sắt ngắt dòng điện chạy qua ống dây? - Đại diện nhóm đứng lên trả lời C1 Nêu vấn đề:
- Nguyên nhân làm tăng tác dụng từ ống dây có dịng điện chạy qua ?
- Sự nhiễm từ sắt non thép có khác ?
Thông báo nhiễm từ sắt, thép đặt từ trường
- Yêu cầu Hs làm việc với Sgk thực C2, ý đọc nêu ý nghĩa dòng chữ nhỏ: A - 22 - Nêu câu hỏi: có cách
làm tăng lực từ nam châm điện?
(44)d.Các nhóm cử đại diện nêu câu trả lời trước lớp
Hoạt động ( phút):Củng cố kiến thức về khả nhiễm từ sắt, thép; vận dụng vào thực tế
a.Làm việc cá nhân để thực C4, C5, C6 vào học tập
b Phát biểu trước lớp để trả lời C4, C5, C6, qua rèn luyện cách sử dụng thuật ngữ vật lí
c.Đọc phần Có thể em chưa biết
- Yêu cầu Hs nêu nhận xét kết luận nhóm
- Yêu cầu Hs thực C4, C5, C6 ghi vào
- Chỉ định số Hs học yếu phát biểu truớc lớp để trả lời C4, C5, C6
- Nêu câu hỏi: ngồi hai cách học cịn cách làm tăng lực từ nam châm điện không? Chỉ dẫn Hs đọc phần Có thể em chưa biết
Giao tập nhà
Ghi bảng:
Bài25 : SỰ NHIỄM TỪ SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN
I Sự nhiễm từ sắt, thép Thí nghiệm
C1: Kết luận II Nam châm điện
C2: C3: III Vận dụng
C4: C5: C6: Ghi nhớ:
- Sắt, thép, niken, côban vật liệu từ khác đặt từ trường, bị nhiễm
từ.
- Sau nhiễm từ, sắt non khơng giữ từ tính lâu dài, cịn thép giữ
được từ tính lâu dài.
- Có thể làm tăng lựctừ nam châm điện tác dụng lên vật cách tăng
cườngđộ dòng điện chạy qua vòng dây tăng số vòng ống dây.
Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I/ Mục tiêu:
- Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện, tác dụng nam châm rơle điện tử, chuông báo động
- Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 ống dây có khoảng 100 vịng, đường kính cuộn dây cỡ 3cm.
(45)- 1 TN - 1 biến trở
- 1 nguồn điện 6V
- 1 ample kế có GHĐ 1,5 A ĐCNN 0,1 A - 1 nam châm hình chữ U.
- 1 công tắc điện.
- 5 đoạn dây nối có lõi đồng có vỏ bọc cách điện, đoạn dài khoảng 30cm
- 1 loa điện tháo gỡ để lộ rõ cấu tạo bên gồm ống dây, nam châm, màng loa
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(3 phút):Nhận thức vấn đề của học.
a Nhắc lại số ứng dụng nam châm học
b Nhận thức vấn đề học: Nam châm có nhiều ứng dụng quan trọng
Hoạt động 2( 10 phút):Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo hoạt động loa điện
a.Nhóm Hs mắc mạch điện mơ tả sơ đồ hình 26.1 Sgk, tiến hành TN, quan sát tượng xảy ống dây tronghai trường hợp, cho dòng điện chạy qua ống dây cường độ dòng điện ống dây thay đổi
b Hs trao đổi nhóm kết TN thu được, rút kết luận, cử đại diện phát biểu, thảo luận chung lớp
c.Tự đọc mục Cấu tạo loa điện Sgk, tìm hiểu cấu tạo loa điện qua hình 26.2 Sgk, phận loa điện hình vẽ, mẫu vật
d.Tìm hiểu để nhận biết cách làm cho nhũng biến đổi cường độ dòng điện thàng dao động màng loa phát âm
- Yêu cầu Hs kể tên số ứng dụng nam châm thực tế kĩ thuật
- Tổ chức tình học tập: LÀm TN mở đầu kể mẩu chuyện, mơ tả hay vận hành thiết bị “kì lạ” nhờ ứng dụng nam châm, chuộng điện ngắt mạch tự động nhà, loa máy thu thanh, thu hình…Từ nêu vấn đề học Có thể nêu vấn đề Sgk trình bày - Theo dõi nhóm mắc mạhc điện
theo sơ đồ hình 26.1Sgk, lưu ý Hs treo ống dây phải lồng vào cực nam châm chữ U, di chuyện chạy biến trở phải nhanh dứt khốt
- Gợi ý Hs: Có tượng xảy với ống dây hai trường hợp, có dịng điện khơng đổi chạy qua ống dây dòng điện ống dây biến thiên? Khơng u cầu giải thích tượng
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu cấu tạo của loa điện, yêu cầu Hs phận loa điện mơ tả hình 26.2Sgk, giúp em nhận đầu nam châm, ống dây điện, màng loa loa điện
(46)Hoạt động 3(7 phút):Tìm hiểu cấu tạo hoạt động rơle điện từ.
a.Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu mạch điện hình 26.3Sgk, phát tác dụng đóng, ngắt mạch điện nam châm điện
b.Trả lời C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động rơle điện từ
Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu hoạt động của chng báo động.
a.Hs làm việc cá nhân với Sgk, nghiên cứu sơ đồ chng báo động hình 26.4 Sgk, nhận biết phận hệ thống, phát mô tả hoạt động chuông báo động cửa mở, cửa đóng, trả lời C2
b Từ ví dụ cụ thể chng báo động, suy nghĩ để rút kết luận nguyên tắc hoạt động, suy nhĩ để rút kết luận nguyên tắc hoạt động rơle điện tử
Hoạt động ( 10 phút):Củng cố vận dụng.
a.Trả lời C3, C4 vào học tập Trao đổi kết trước lớp
b Đọc phần Có thể em chưa biết
định một, hai Hs mơ tả tóm tắt q trình Nếu Hs có vướng mắc, mơ tả lại, làm rõ diễn biến tượng Khi mơ tả, cần kết hợp dẫn hình vẽ phóng to Chú ý, không nên thời gian vào việc giải thích tượng
- Tổ chức cho Hs làm việc với Sgk nghiên cứu hình 26.3Sgk, nêu câu hỏi: Rơle điện từ, tác dụng phận
- Yêu cầu Hs giải thích hình vẽ(hình 26.3 Sgk phóng to) hoạt động rơle điện từ
- Yêu cầu Hs làm việc độc lập với Sgk, gọi Hs lên bảng hình vẽ phận chng báo động, định Hs khác lên cửa mở, cửa đóng
- Nêu câu trả lời: Rơke điện từ sử dụng nam châm điện để tự động đóng, ngắt mạch điện? - Tổ chức cho Hs trao đổi lớp
để tìm lời giải tốt cho C3, C4
- Giao tập nhà
Ghi bảng:
Bài 26 ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM
I Loa điện
1 Nguyên tắc hoạt động loa điện Câu tạo loa điện
II Rơle điện từ
1 cấu tạo hoạt động rơle điện từ C1:
2 Ví dụ ứng dụng Rơle điện từ: Chuông báo động C2:
III Vận dụng C3: C4: Ghi nhớ:
(47)Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ
I/ Mục tiêu:
- Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dòng điện
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs - 1 TN
- 1 biến trở loại 20
- 2A
- 1 nguồn điện 6V
- 1 ample kế có GHĐ 1,5 A ĐCNN 0,1 A - 1 nam châm hình chữ U.
- 1 cơng tắc điện.
- 7 đoạn dẫn nối hai đoạn dài 60cm đoạn dài 30cm - 1 đoạn dây dẫn AB đồng, = 2.5mm, dàu 10cm
- 1 phóng to hình 27.2 sgk để treo lớp II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(5 phút):Nhận thức vấn đề của học.
a Mô tả TN Ơ- Xtét để nhớ lại dòng điện tác dụng lực lên nam châm
b Nêu dự đốn: Nam châm tác dụng lực lên dịng điện đặt từ trường
Hoạt động 2( 10 phút):TN tác dụng từ truòng lên dây dẫn có dịng điện
a.Hoạt động nhóm, mắc mạch điện theo sơ đồ hình 27.1 SGK, tiến hành TN, quan sát tượng, trả lời C1
b Từ Tn làm, cá nhân rút kết luận
- Tổ chức tình dạy học: Gọi HS lên bảng kiểm tra cũ, yêu cầu mô tả TN O-xtét, rút kết luận Sau nêu vấn đề : Dịng điện tác dụng lực lên nam châm, ngược lại, nam châm có tác dụng lực lên dịng điện hay khơng? Các em dự đốn nào?
- Ở mức độ cao hơn, yêu cầu Hs nghĩ cách để kiểm tra dư đoán hướng em đến phương án TN đơn giản, có tính khả thi - Hướng dẫn HS mắc mạch điện
theo hình 27.1 SGK Đặc biệt ý việc treo dây AB nằm sâu lịng nam châm chữ U khơng bị chạm vào nam châm
- Nêu câu hỏi: TN cho thấy dự đoán hay sai?
- GV thông báo: Lực quan sát thấy TN gọi lực điện từ
(48)Hoạt động 3(8 phút):Tìm hiểu chiều lực điện từ.
a HS làm việc theo nhóm, làm lại TN 27.1 SGK để quan sát chiều chuyển động dây dẫn dây đổi chiều dòng điện đổi chiều đường sức từ Suy chiều lực điện từ
b Trao đổi rút kết luận phụ thuộc chiều lực từ vào chiều đường sức từ chiều dòng điện
Hoạt động 4.( phút): Tìm hiểu quy tắc bàn tay trái.
a.Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để tìm hiểu quy tắc bàn tay trái, kết hợp với hình 27.2 SGK để nắm vững quy tắc xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ
b Luyện cách sử dụng quy tác bàn tay trái, ướm bàn tay vào lịng nam châm điện giới thiệu hình 27.2 SGK Vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn AB TN hình 27.1 SGK quan sát
Hoạt động ( 10 phút):Củng cố vận dụng.
a.Trả lời C3, C4 vào học tập Trao đổi kết trước lớp
b Đọc phần Có thể em chưa biết
- Nêu vấn đề: Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Tổ chức cho HS trao đổi để dự đoán tiến hành TN kiểm tra
- Trong nhóm làm TN, GV theo dõi phát nhóm làm tốt, uốn nắn nhóm làm chưa tốt
- Tổ chức HS trao đổi lớp để rút kết luận
- Nêu vấn đề: Làm để xác định chiều lực từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ? Yêu cầu Hs làm việc Sgk để tìm hiểu thêm hình 27.2 Sgk phóng to treo lên bảng để giúp Hs quan sát - Luyện tập cho Hs áp dụng quy tắc
bàn tay trái theo bước nêu phần Thông tin bổ sung về phương pháp dạy học
- Gọi số Hs lên bảng báo cáo việc đối chiếu quy tắc lí thuyết với kết Sgk xem có phù hợp hay không
- Tổ chức cho Hs trao đổi kết lớp Giao tập nhà
Ghi bảng:
Bài 27 LỰC ĐIỆN TỪ
I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện Thí nghiệm
C1: Kết luận
II Chiều lực điện từ quy tắc bàn tay trái.
1 Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố ? Quy tắc bàn tay trái
(49)- Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường không song song với
đường sức từ chịu tác dụng lực điện từ.
- Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng
bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay chỗi 900 chiều lực điện từ.
Bài 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I/ Mục tiêu:
- Mô tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều
- Nêu tác dụng phận động điện.
- Phát biểu biến đổi điện thành động điện hoạt động. II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 mơ hình động điện chiều, hoạt động với nguồn điện 6V - 1 nguồn điện 6V
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(5 phút):Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động điện chiều.
Hs làm việc cá nhân, tìm hiểu hình 28.1 Sgk mơ hình để nhận biết phận động điện
Hoạt động 2( 10 phút):Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động động điện chiều. a.Từng cá nhân nghiên cứu Sgk, thực C1: Xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây dẫn có dịng điện cạy qua mơ tả hình 28.1 Sgk
b Thực C2: Mỗi Hs suy nghĩ nêu dự đốn, có tượng xảy với khung dây
c Thực C3: Hoạt động nhóm, làm TN kiểm tra dự đốn, quan sát nêu kất TN
d.Trao đổi để rút kết luận cấu tạo, nguyên tắc hoạt động động điện chiều
Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu động điện chiều kĩ thuật.
Tổ chức cho Hs nghiên cứu Sgk, đưa mơ hình nhóm cho Hs tìm hiểu cấu tạo động điện chiều yêu cầu Hs rõ mơ hình hai phận
- Yêu cầu Hs vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên đoạn AB CD khung dây, biểu diễn cặp lực hình vẽ
- Gợi ý: Cặp lực vừa vẽ có tác dụng khung dây ?
- Theo dõi nhóm làm TN yêu cầu nhóm báo cáo kết TN, cho biết dự đoán hay sai - Nêu câu hỏi: Động điện
chiều có phận ? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào? - Gợi ý cho Hs nhớ lại cấu tạo
Stato roto động điện học chương trình cơng nghệ lớp
(50)a HS làm việc cá nhân với hình 28.2 Sgk để hai phận động điện kĩ thuật
b Cá nhân Hs thực C4: Nhận xét khác hai phận động điện kĩ thuật so với mơ hình động rìm hiểu phần
c Rút kết luận động điện chiều kĩ thuật
Hoạt động 4.( phút): Phát biến đổi lượng động điện.
a.Nêu nhận xét chuyển hóa lượng động điện
Hoạt động ( 10 phút):Củng cố vận dụng.
a.Làm việc cá nhân để trả lời C5, C6, C7 vào học tập
b Đọc phần Có thể em chưa biết
8, từ trả lời C4
- Nêu câu hỏi: Trong động điện kĩ thuật, phận tạo từ trường có phải nam châm vĩnh cữu không ?, Bộ phận quay động có đơn giản khung dây dẫn hay không ?
- Giới thiệu với Hs: Ngồi động điện chiều cịn có động điện xoay chiều, loại động điện thường dùng đời sống kĩ thuật
- Nêu câu hỏi: hoạt động, động điện chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào?
- Gv giúp Hs hoàn chỉnh nhận xét, rút kết luận
- Tổ chức cho Hs làm việc cá nhân phần Vận dụng, tổ chức trao đổi lớp để tìm đáp án tốt
- Giao tập nhà.
Ghi bảng:
Bài 28: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
I Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều Các phận động điện chiều
2 Hoạt động động điện chiều C1:
C2: C3: Kết luận
II Động điện mộtchiều kĩ thuật
1 Cấu tạo động điện chiều kĩ thuật C4:
2 Kết luận
III Sự biến đổi lượng động điện IV Vận dụng
C5: C6: C7: Ghi nhớ:
- Động điện chiều hoạt động dựa tác dụng từ trường lên khung
dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường.
- Động điện chiều có hai phận nam châm tạo từ trường
(51)- Khi động điện chiều hoạt động, điện đượcchuyển hoá thành
năng
Bài 29:THỰC HÀNH CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH
CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN
I/ Mục tiêu:
- Chế tạo đượv đoọan dây thép thành nam châm, biết cách nhận biết vật có phải nam châm hay không
- Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực ống dây có dịng diện chạy qua chiều dịng diện chạy ống dây
- Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết cơng việc thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác vớu bạn nhóm
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 nguồn điện 6V nguồn 3V.
- 2 đoạn dây dẫn, thép, đồng dài 3,5cm, = 0,4mm.
- Ống dây A khoảng 200 vịng, dây dẫn có = 0,2mm, quấn sẵn ống nhựa có đường kính cỡ 1cm
- Ống dây B khoảng 300 vịng, dây dẫn có = 0,2mm, quấn sẵn ống nhựa trong, dường kính cỡ 5cm.Trên mặt ống khoét lỗ trịn, dường kính 2mm - 2 đoạn nilon mảnh, đoạn dài 15cm.
- 1 công tắc. - 1 giá TN.
- 1 bút để đánh dấu. Đối với Hs
- Kẻ sẵn báo cáo thực hành (theo mẫu trng Sgk), trả lời đầy đủ câu hỏi
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(5 phút):Chuẩn bị thực hành. a Trả lời câu hỏi mẫu báo cáo thực hành
b Nhận dụng cụ thực hành theo nhóm Hoạt động 2( 10 phút):Thực hành chế tạo nam châm vĩnh cửu
aLàm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành
b Làm việc theo nhóm:
- Mắc mạch điện vào ống dây A, tiến hành chế tạo nam châm từ hai đoạn dây thép đồng
- Thử từ tính đẩ xác định xem đoạn kim loại trở thành nam châm
- Kiểm tra mẫu báo cáo HS dã chuẩn bị, yêu cầu HS trả lời câu hỏi mẫu báo cáo
- Nêu tóm tắt yêu cầu tiết thực hành, nhắc nhở thái độ học tập
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần
- Đến nhóm, theo dõi uốn nắn
(52)- Xác định tên từ cực nam châm vừa chế tạo
- Ghi chép kết thực hành, viết vào bảng báo cáo số liệu kết luận thu
Hoạt động 3(10 phút):Nghiệm lại từ tính của ống dây có dịng điện.
a Làm việc cá nhân, nghiên cứu SGK để nắm vững nội dung thực hành phần
b Làm việc theo nhóm, tiến hành bước phần tiến trình thực hành
c Từng HS ghi chép kết thực hành, viết vào bảng báo cáonhững số liệu kết luận thu
Hoạt động 4.( phút): Tổng kết tiết thực hành.
HS thu dọn dụng cụ, hoàn chỉnh nộp báo cáo thực hành
hoạt động HS
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần
- Đến nhóm, theo dõi uốn nắn hoạt động HS Chú ý hướng dẫn cách treo kim nam châm - Theo dõi, kiểm tra việc HS tự lực
báo cáo thực hành
- Kiểm tra dụng vụ nhóm, nhận xét, đánh giá sơ thái độ học tập HS
Ghi bảng:
Bài 29: THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DÒNG ĐIỆN
I Chuẩn bị
II Nội dung thực hành
1 Chế tạo nam châm vĩnh cửu
2 Nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện chạy qua III Mẫu báo cáo (như Sgk)
Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮN NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiềudòng diện ngược lại
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng diện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai ba yếu tố
- Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ, cách suy luận logic biết vận dụng kiến thức vào thực tế
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 ống dây dẫn khoảng từ 500 đến 700 vòng, = 0,2mm - 1 nam châm
- 1 sợi dây mảnh dài 20cm
(53)- 1 nguồn điện 6V - 1 giá TN
- 1 công tắc.
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(15 phút):Giải 1
a Làm việc cá nhân, đọc nghiên cứu đầu Sgk, tìm vấn đề tập để huy động kiến thức
b Nhắc lại quy tắc nắm tay phải, tương tác hai nam châm
c Làm việc cá nhân để giải theo bước nêu Sgk Sau trao đổi lớp giải câu a) b)
d Các nhóm bố trí thực TN kiểm tra, ghi chép tượng xảy rút kết luận
Hoạt động 2( 10 phút):Giải 2
a.Làm việc cá nhân, dọc kĩ đầu bài, vẽ lại hình tập, suy luận để nhận thức vấn đề toán, vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải tập, biểu diễn kết trân hình vẽ
b Trao đổi kết lớp
Hoạt động 3(10 phút):Giải 3.
Làm việc cá nhân để thực yêu cầu
Hoạt động 4.( phút): Rút bước giải bài tập.
Trao đổi nhận xét, rút bước giải tậpvận dụng quy tắc nắm tay phảivà quy tắc
- Dùng máy chiếu giúp Hs đọc nghiên cứu đầu ảnh Nêu câu hỏi: Bài đề cập đến vấn đề ?
- Chỉ định một, hai HS đướng lênnhắc lại quy tắc nắm tay phải,
- Nhắc Hs tự lực giải tập, dùng gợi ý cách giải Sgk để đối chiếu cách làm sau giải xong tập Nếu thực khó khăn đọc gợi ý cách giải Sgk
- Tổ chức Hs trao đổi lớp lời giải câu a) b) Sơ nhận xét việc thực bước giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
- Theo dõi nhóm thực TN kiểm tra Chú ý câu b), đổi chiều dòng điện, đầu B ống dây cực Nam.Do đó, hai cực tên gần đẩy Hiện tượng đẩy xảy nhanh Nếu không lưuu ý HS quan sát tượng kịp thời dễ mắc sai lầm
- Yêu cầu Hs vẽ lại hình vào tập, nhắc lại kí hiệu .và cho
biết điều gì, luyện cách đặt xoay bàn tay trái theo nguyên tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải, biểu diễn hình vẽ Chỉ định Hs lên giải tập bảng
- Sơ nhận xét việc thực bước giải tập vận dụng quy tắc bàn tay trái
- Chỉ định Hs lên giải tập bảng Nhắc Hs, thực khó khăn đọc gợi ý cách giải Sgk - Tổ chức cho Hs thảo luận, chữa giải bạn bảng
(54)bàn tay trái
Ghi bảng:
Bài 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI VÀ QUY TẮC NẮM BÀN TAY TRÁI
I Bài 1 II Bài 2 III Bài 3
Bài 31:HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I/ Mục tiêu:
- Làm TN dung nam châm vĩnh cửu nam châm điệnđể tạo dịng điện cảm ứng
- Mơ tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cữu nam châm điện
- Sử dụng hai thuật ngữ mới, dịng diện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ
II/ Chuẩn bị Đối với Gv
- 1 đinamô xe đạp có lắp bóng đèn
- 1 đinamơ xe dạp bóc phần vỏ ngồi đủ nhìn thấy nam châm cuộn dây
Đối với nhóm Hs
- 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED.
- 1 nam châm có trục quay vng góc với thanh. - 1 nam châm điện pin 1,5V
II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(5 phút):Phát cách khác để tạo dịng điện ngồi cách dung pin acquy.
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi Gv Có số ý kiến khác hoạt động đinamô xe đạp Không thảo luận
Hoạt động 2( 6 phút):Tìm hiểu cấu tạo đinamơ xe đạpvà dự đốn xem hoạt động của phận đinamô nguyên nhân gây dịng điện.
Phát biểu chung lớp, trả lời Gv, không thảo luận
Nêu vấn đề : Ta biết muốn tạo dịng điện pin acquy Em có biết trường hợp không cần dung Pin Acquy mà tạo dịng điện khơng?
Gợi ý thêm: Bộ phận làm cho đèn xe đạp phát sáng?
- Trong bình điện xe đạp ( gọi đinamơ xe đạp) có phận nào, chúng hoạt động để tạo dòng điện?
Yêu cầu Hs xem hình 31.1 Sgk quan sát điamo tháo vỏ đặt bàn Gv để phận điamơ
Hãy dự đốn xem hoạt động phận điamơ gây dịng điện.?
(55)Hoạt động 3(10 phút):Tìm hiểu cách dung nam châm vĩnh cữu để tạo dòng điện Xác định trường hợp nam câhm vĩnh cửu tạo dịng điện. Làm việc theo nhóm
a Làm TN Sgk Trả lời C1 C2 b Nhóm cử đại diện phát biểu, thảo luận chung lớp để rút nhận xét, trường hợp nam châm vĩnh cửu tạo dòng điện
Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu cách dung nam châm điện để tạo dịng điện, trong trường hợp nam châm điện có thể tạo dịng điện.
Làm việc theo nhóm a Làm TN2, trả lời C3
b.Làm rõ đóng hay ngắt mạch điện mắc với nam châm điện từ trường nam châm thay đổi
c.Thảo luận chung lớp, đến nhận xét trường hợp xuất dòng điện Hoạt động ( phút):Tìm hiểu thuật ngữ mới : dịng điện cảm ứng, tượng cảm ứng điện từ.
Cá nhân đọc Sgk
Hoạt động 6( 5 phút ): Vận dụng Làm việc cá nhân Trả lời C4
a.Cá nhân phát biểu chung lớp Nêu dự đoán
b Xem Gv biểu diễn TN kiểm tra Hoạt động 7( phút ):Củng cố.
a Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ cuối b Trả lời câu hỏi củng cố Gv Ngoài hai cách Sgk, nêu them cách khác cho nam châm điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây
Hướng dẫn Hs làm động tác dứt khoát nhanh:
- Đưa nam châm vào lòng cuộn dây
- Để nam châm nằm yên lúc lòng cuộn dây
- Kéo nam châm khỏi cuộn dây u cầu Hs mơ tả rõ, dịng điện xuất di chuyển nam châm lại gần hay xa cuộn dây
Hướng dẫn Hs lắp rá TN, cách đặt nam châm điện( lõi sắt nam châm đưa sâu vào l cuộn dây)
Gợi ý thảo luận: Yêu cầu Hs làm rõ đáng hay ngắt mạch điện từ trường nam châm điện thay đổi nào? ( Dịng diện có cường độ tăng lên hay giảm khiến cho từ trường mạnh lên hay yếu đi)
Nêu câu hỏi: Qua TN trên, cho biết xuất dòng điện cảm ứng Yêu cầu số học sinh đưa dự đoán Nêu câu hỏi: dựa vào đâu mà dự đốn ? ( Có thể dựa việc quan sát thấy nhiều TN có chuyển động nam châm so với cuộn dây)
Làm TN biểu diễn để kiểm tra dự đoán Nêu câu hỏi củng cố:
- Có cách dùng nam châm để tạo dòng điện? - Dịng điện gọi dịng
điện gì?
Ghi bảng:
Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I Cấu tạo hoạt động Đinamô xe đạp II Dùng nam châm để tạo dòng điện
1 Dùng nam châm vĩnh cửu Thí nghiệm
C1: C2:
(56)2 Dùng nam châm điện Thí nghiệm
C3:
Nhận xét 2:
III Hiện tượng cảm ứng điện từ C4:
C5: Ghi nhớ:
- Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dòng điện cuộn dây dẫn kín.
Dịng điện tạo theo cách gọi dịng điện cảm ứng.
- Hiện tượng xuất dòng điệm cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ.
Bài 32:ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I/ Mục tiêu:
- Xác định có biến đổi (tăng hay giảm) số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín làm TN với nam châm vĩnh cữu nam châm điện
- Dựa quan sát TN, xác lập mối quan hệ xuất dòng điện cảm ứng biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín
- Phát biểu điều kiện xuất dòng điện cảm ứng.
- Vận dụng điều kiện xuất dịng điện cảm ứngđể giải thích dự đốn trường hợp cụ thể, xuất hay khơng xuất dịng điện cảm ứng
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- Mơ hình cuộn dây dẫn đường sức từ nam châm. II/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(7 phút):Nhận biết vai trò từ trường tượng cảm ứng điện từ.
a.Trả lời câu hỏi Gv, nêu lên nhiều cách khác dùng nam châm để tạo dòng điện
b.Phát hiện: nam châm khác có
Nêu câu hỏi để Hs nhớ lại vai trò nam châm việc tạo dịng điện cảm ứng sau: có cách dùng nam châm để tạo dòng điện cảm ứng? ( ý gợi ý cho Hs dùng loại nam châm khác hoạt động khác nhau)
Vậy việc tạo dịng điện cảm ứng có phụ thuộc vào nam châm hay trạng thái chuyển động nam châm khơng ?
- Có yếu tố chung trường hợp gây dòng điện cảm ứng
Gv thông báo: Các nhà khoahọc cho
(57)thể gây dòng điện cảm ứng.Vậy khơng phải nam châm mà chung nam châm gây dịng điện cảm ứng Cần phải tìm yếu tố chung
- Khảo sát biến đổi số đường sức từ (của nam châm) xuyên qua tiết diện S cuộn dây
Hoạt động 2( 8 phút):Khảo sát biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn cực nam châm lại gần hay xa cuộn dây dẫn TN tạo dòng điện cảm ứng nam châm vĩnh cửu (hình 32.1 Sgk )
Làm việc theo nhóm
a.Đọc mục Quan sát Sgk, kết hợp với việc thao tác mơ hình cuộn dây đường sức từ để trả lời C1
b.Thảo luận chung lớp, rút nhận xét biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây đưa nam châm vào, kéo nam châm khỏi cuộn dây Hoạt động 3(12 phút):Tìm mối quan hệ giữa tăng hay giảm đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây với xuất hiện dòng điện cảm ứng (điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng).
a Suy nghĩ cá nhân
Lập bảng đối chiếu, tìm từ thích hợp điền vào chổ trống bảng Sgk
b Trả lời C2, C3
c Thảo luận chung lớp, rút nhận xét điều kiện xuất dòng điện cảm ứng ( nhận xét Sgk)
Hoạt động 4.( phút): Vận dụng nhận xét 2 để giải thích nguyên nhân xuất dòng điện cảm ứng TN với nam châm điện ở trước( hình 31.3 Sgk).
a Trả lời C4 câu hỏi gợi ý Gv b.Thảo luận chung lớp
Hoạt động ( phút):Rút kết luận chungvề điều kiện xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín.
Tự đọc kết luận Sgk Trả lời câu hỏi them Gv
chính từ trường nam châm tác dụng cách lên cuộn dây dẫn gây dòng điện cảm ứng
Nêu câu hỏi : Ta biết, dùng đường sức từ để biểu diễn từ trường
Vậy ta phải làm để nhận biết biến đổi từ trường lòng cuộn dây, đưa nam châm lại gần hay xa cuộn dây?
Hướng dẫn Hs sữ dụng mơ hình đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây nam châm xa lại gần cuộn dây
Nêu câu hỏi:
Dựa vào TN dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện cảm ứng kết khảo sát biến thiện số đường sức từ qua tiết diện S xuất dòng điện cảm ứng
Hướng dẫn HS lậpbảng đối chiếu ( bảng Sgk) để dễ nhận mối quan hệ
Tổ chức cho Hs thảo luận chung lớp Gợi ý thêm :
từ trường nam châm điện biến đổi cường độ dòng điện qua nam châm điện tăng, giảm ? Suy biến đổi số đường sức từ biểu diễn từ trường xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn
Hỏi thêm: kết luận có khác với nhận xét ?
- Tổng quát hơn, trường hợp
(58)Hoạt động 6( 6 phút ): Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố Gv
Câu hỏi củng cố:
- Ta khơng nhìn thấy từ trường, làm để khảo sát biến đổi từ trường chổ có cuộn dây ?
- Làm thếnào để nhận biết mối quan hệ sốđường sức từ dòng điện cảm ứng ?
- Với điều kiện cuộn dây dẫn kín xuất hiệndịng điện cảm ứng ?
Ghi bảng:
Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG
I Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây Quan sát
C1:
Nhận xét
II Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng C2:
C3:
Nhận xét C4:
Kết luận III Vận dụng
C5: C6: Ghi nhớ:
- Điều kiện để xuất dòng điện cảm ưứg cuộn dây dẫn kín số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến thiên
Bài 33:DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu:
- Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây
- Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên thay đổi
- Bố trí TN tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay cho cuộn dây quay Dùng đèn LED để phát đổi chiều dòng điện
- Dựa vào quan sát TN để rút điều kiện chung làm xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs:
(59)- 1 cuộn dây dẫn kín có hai bóng đèn LED mắc song song, ngược chiều vào mạch điện
- 1 nam châm vĩnh cửucó thể quay quanh trục thẳng đứng. - 1 mô hình cuộn dây quay từ trường nam châm. Đối với Gv:
- 1 TN phát dịng điện xoay chiều gồm cuộn dây dẫn kín có mắc hai bong đèn LED song song ngược chiều quay từ trường nam châm
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(6 phút):Phát vấn đề cần nghiên cứu: Có dòng điện khác với dòng điện chiều không đổi Pin Acquy tạo ra.
Quan sát GV làm TN Trả lời câu hỏi GV.Phát dòng điện lưới điện nhà khơng phải dịng điện chiều
Hoạt động 2( 10 phút):Phát dịng điện cảm ứng đổi chiều và tìm hiểu trường hợp dịng điện cảm ứng đổi chiều.
Làm việc theo nhóm Làm TN hình 33.1 Sgk
Thảo luận nhóm, rút kết luận, rõ dòng điện cảm ứng đổi chiều (khi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây dẫn tăng mà chuyển sang giảm ngược lại)
Cử đại diện nhóm trình bày lớp, lặp luận để rút kết luận
Các nhóm khác bổ sung
Hoạt động 3( 3 phút):Tìm hiểu khái niệm mới: Dòng điện xoay chiều. Cá nhân tự đọc mục Sgk Trả lời câu hỏi GV
Đưa cho HS xem pin hay acquy 3V nguồn điện 3V lấy từ lưới điện phịng Lắp bóng đèn vào hai nguồn điện trên, đèn , chứng tỏ hai nguồn cho dịng điện
- Mắc Vơn kế chiều vào hai cực pin, kim vôn kế quay
- Đặt câu hỏi: mắc vôn kế chiều vào nguồn điện, lấy từ lưới điệntrong nhà, kim vơn kế có quay khơng ?
Mắc Vơn kế vào mạch, kim vôn kế không quay Đổi chổ hai chốt cắm vào ổ điện, kim vôn kế không quay
- Đặt câu hỏi: Tại trường hợp thứ hai kim vơn kế khơng quay dù có dịng điện ? Hai dịng điện có giống khơng ? Dịng điện lấy từ mạng nhà có phải dịng điện chiều khơng ?
Giới thiệu dịng điện phát có tên dịng điện xoay chiều.
Hướng dẫn Hs làm TN, động tác đưa nam châm vào ống dây, rút nam châm nhanh dứt khoát Nêu câu hỏi:
- Có phải mắc đèn LED vào nguồn điện phát sang hay khơng ?
- Vì lại dùng hai đèn LED mắc sonh song ngược chiều ?
(60)Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu hai cách tạo dịng điện xoay chiều. a Tiến hành TN hình 33.2 Sgk
- Nhóm HS thảo luận nêu dự đốn xem kho chon am châm quay dịng diện cảm ứng trongcuộn dây có chiều biến đổi nào? Vì sao?
b.Quan sát TN hình 33.3 Sgk Nhóm HS thảo luận, phân tích xem số đường sức xuyên qua tiết diện S cuộn dây biến đổi cuộn dây quay từ trường Từ nêu lên dự đốn chiều dịng điện cảm ứng cuộn dây.
- Quan sát GV biểu diễn TN kiểm tra hình 33.4 Sgk - Từng HS phân tích kết
quan sát xem có phù hợp với dự đốn khơng
-c Rút kết luận chung
Có cách để tạo dòng điện cảm ứng xoay chiều ?
Thảo luận chung lớp
Hoạt động ( phút):Vận dụng kết luận để tìm xem có trường hợp cho nam châm quay
trướcmột cuộn dây dẫn kín mà cuộn dây dẫn kín mà cuộn dây khơng xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều.
Cá nhân chuẩn bị Thảo luận chung lớp
Hoạt động 6( 6 phút ): Củng cố Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ Sgk Trả lời câu hỏi củng cố GV
Nêu câu hỏi: Dòng điện xoay chiều có chiều biến đổi nào?
Yêu cầu Hs phân tích xem, chon am châm quay số đườg sức từ xuyên qua tiết diện S biến do963i Từ suy chiều dịng điện cảm ứng có đặc điểm gì.Sau phát dụng cụ để làm TN kiểm tra
Gọi HS trình bày lập luận rút dự đốn Các HS khác nhận xét bổ sung chỉnh lại lập luận cho chặt chẽ
GV biểu diễnTN Gọi số HS trình bày điều quan sát ( hai đèn vạch hai nửa vòng sáng cuộn dây quay)
- Hiện tượng chứng tỏ điều ? (Dòng điện cuộn dây luân phiên đổi chiều)
- TN có phù hợp với dự đốn không ? Yêu cầu HS phát biểu kết luận giải thía lần nữa, nam châm (hay cuộn dây) quay cuộn dây lại xuất dòng điện cảm ứng xoay chiều
Hướng dẫn HS thao tác, cầm nam châm quay quanh trục khác xem có trường hợp số đường sức từ qua S không luân phiên tăng giảm không
Nêu số câu hỏi củng cố:
- Trườnghợp cuộn dây dẫn kín xuất dịng điện xoay chiều? - Vì cho cuộn dây quay từ
trường cuộn dây xuất dòng điện xoay chiều ?
Ghi bảng:
(61)I Chiều dòng điện cảm ứng Thí nghiệm
C1: Kết luận
3 Dòng điện xoay chiều II Tạo dòng điện xoay chiều
1 Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín C2:
2 Cho cuộn dây dẫn quay từ trường C3:
3 Kết luận III Vận dụng
C4: Ghi nhớ:
- Dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín đổi chiều số dường sức từ
xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng mà chuyển sang giảm ngược lại giảm mà chuyển sang tăng.
- Khi cho cuộn dây dẫn kín quay từ trường nam châm hay cho nam
châm quay trước cuộn dây dẫn cuộn dây cóthể xuất dịng điện cảm ứng xoay chiều.
Bài 34:MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, rôto stato loại máy
- Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều. - Nêu cách làm cho máy phát điện có tể phát điện liên tục. II/ Chuẩn bị
Đối với Gv:
- Mơ hình máy phát điện xoay chiều
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Xác định vấn đề cần nghiên cứu: tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều khác nhau.
Một vài HS phát biểu ý kiến đốn Khơng thảo luận
Nêu câu hỏi: trước, biết nhiều cách tạo dòng điện xoaychiều Dòng điện ta dùng nhà nhà máy điện lớn Hồ Bình, Yali tạo ra, dòng điện dùng để thắp sang dèn xe đạp đinamô tạo
Vậy đinamô xe đạp máy phát điện khổng lồ nhà máy có giống nhau, khác
(62)Hoạt động 2( 12 phút):Tìm hiểu phận máy phát điện xoay chiềnvà hoạt động chúng phát điện.
Làm việc theo nhóm
a) Quan sát hai loại máy phát điện nhỏ bàn GV hình 34.1, 34.2 Sgk; trả lời C1, C2
b) Thảo luận chung lớp Chỉ hai máy có cấu tạo khác nhau, nguyên tắc hoạt động lại giống
c) Rút kết luận cấu tạo nguyên tắc hoạt động chung cho hai loại máy
Hoạt động 3( 10 phút):Tìm hiểu số đặc điểm máy phát điện kĩ thuật và sản xuất.
a)Làm việc cá nhân.Trả lời câu hỏi GV b)Tự đọc SGK để tìm hiểu số đặc điểm kĩ thuật:
- Cường độ dòng điện - Hiệu điện
- Tần số - Kích thước
- Cách làm quay rơto máy phát điện
Hoạt động 4.( phút): Tìm hiểu góp điện máy phát điện có cuộn dây quay.
Thảo luận chung lớp cấu tạo máy Hoạt động ( phút):Vận dụng Dựa vào những thông tin thu thập hoạ, trả lời C3.
Làm việc cá nhân
Thảo luận chung lớp Hoạt động 6( 6 phút ): Củng cố
Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
nhau?
Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 34.2 Sgk Gọi số HS lên bàn GV quan sát máy phát điện thật, nêu lên phận va hoạt động máy
Tổ chức cho HS thảo luận chung lớp Hỏi thêm:
- Vì khơng coi góp điện phận ?
- Vì cuộn dây máy phát điện lại quấn quanh lõi sắt ? - Hai loại máy phát điệm xoay chiều
có câu tạo khác nguyên tắc hoạt động có khác
không ?
Sau HS tự nghiện cứu mục “II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật”, yêu cầu vài HS nêulên đặc điểm kĩ thuật máy
Nêu câu hỏi:
- Trong máy phát điệm loại cần hải có góp điện ?
- Bộ góp điện có tác dụng ?
-u cầu HS đối chiếu phận đinamô xe đạp với phận tương ứng máy phát điện kĩ thuật, thông số kĩ thuật tương ứng
Nêu số câu hỏi củng cố :
- Trong loại máy phát điện xoay chiều, roto phận nào, stato phận ?
- Vì bắt buộc phải có bộphận quay máy phát điện ?
- Tại máy lại phát dòng điện xoay chiều ?
Ghi bảng:
(63)I Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều Quan sát
C1: C2: Kết luận
II Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật Đặc tính kĩ thuật
2 Cách làm quay máy phát điện III Vận dụng
C3: Ghi nhớ:
- Một máy phát điện xoay chiều có hai phận nam châm cuộn dây
dẫn Một hai phận đứng n gọi Stato, phận cịn lại quay gọi là Roto.
Bài 35:CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dịng điện xoay chiều. - Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều.
- Nhận biết kí hiệu ample kế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ dòng điện điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS - 1 nam châm điện - 1 nam châm vĩnh cữu
- 1 nguồn điện chiều 3V – 6V. - 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V. Đối với Gv:
- 1 ample kế xoay chiều - 1 vôn kế xoay chiều. - 1 bóng đèn 3V có đui. - 1 công tắc.
- 8 sợi dây nối.
- 1 nguồn điện chiều 3V – 6V - 1 nguồn điện xoay chiều 3V – 6V
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Phát dịng điện xoay chiều có tác dụng giống tác dụng khác với dòng điện chiều
Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi
Nêu câu hỏi đặt vấn đề: Trong trước biết số tính chất dịng điện chiều dòng điện xoay chiều, nêu lên tác dụng giống hai dòng điện
Nhiều Hs nhận tính chất giống
(64)GV Nhắc lại tác dụng dòng điện ciều nêu tác dụng dòng điện xoay chiều biết
Khơng thảo luận
Hoạt động 2( 5 phút):Tìm hiểu những tác dụng dòng điện xoay chiều.
a) Quan sát GV làm ba TN hình 35.1 Sgk Trả lời câu hỏi GV C1
b) Nêu lên thông tin biết tượng bị điện giật dùng điện lấy từ lưới điện quốc gia c) Nghe GV thông báo
Hoạt động 3( 12 phút):Tìm hiểutác dụng từ dịng diện xoay chiều Phát lực từ đổi chiều dịng điện đổi chiều.
Bố trí TN chứng tỏ dịng điện xoay chiều có tần số lớn, có lực từ ln đổi chiều.
a)Làm việc theo nhóm
Căn vào hiểu biết có, đưa dự đốn
Khi đổi chiều dịng điện lực từ dịng điện tác dụng lên cực nam châm có thay đổi không ? b)Tự đề xuất phương án TN làm theo gợi ý GV
Rút kết luận phụ thuộc lực từ vào chiều dòng điện
c)Làm việc theo nhóm
Nêu dự đốn làm TN kiểm tra hình 35.3 Sgk Cần mơ tả rõ nghe thấy gì, nhìn thấy giải thích
Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu các dụng cụ đo, cách đo cường độ và hiệu điện dòng điện xoay chiều.
a)Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi GV Nêu dự đốn, dịng điện đổi chiều quay kim điện kế
b)Xem GV biểu diễn TN, rút nhận
nhau tác dụng nhiệt, tác dụng quang Có thể Hs khơng phát chỗ khác khơng phát tác dụng từ
Gv gợi ý: Dòng điện xoay chiều ln đổi chiều Vậy liệu có tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng ? Khi dịng điện đổi chiểu tác dụng có thay đổi ? Trong xét kĩ
Lần lượt biểu diễn ba TN hình 35.1 Sgk Yêu cầu Hs quan sát TN nêu rõ TN chứng tỏ dòng điện xoay chiều có tác dụng ?
GV nêu thêm: Ngồu ba tác dụng trên, ta biết dịng điện chiều cịn có tác dụng sinh lí.Vậy dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí khơng Tại em biết ?
Thơng báo: Dịng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí Dịng điện xoay chiều thường dùng có hiệu điện 220V nên tác dụng sinh lí mạnh, gây nguy hiểm chết người
Nêu câu hỏi: Ở ta biết, cho dịng điện xoay chiều vào nam châm diện nam châm điện hút đinh sắt giống dòng điện chiều vào nam châm điện Vậy, có phải tác dụng từ dòng điện xoay chiều giống hệt dịng điện chiều khơng? Việc đổi chiều dịng điện liện có ảnh hưởng đến lực từ khơng ? Em thử cho dự đốn
Nếu HS khơng dự đốn được, gợi ý: nhớ lại TN hình 24.4 Sgk, ta đổi chiều dịng điện vào ống dây kim nam châm có chiều ? Vì ?
Hãy bố trí TN để chứng tỏ dòng điện đổi chiều lực từ đổi chiều
Nếu HS khơng làm gợi ý HS xem hình 35.2 Sgk nêu lên cách làm
Nêu câu hỏi: Ta vừa thấy dịng điện đổi chiều lực từ tác dụng lên cực nam châm ta cho dịng điện xoay chiều chạy vào cỵơn dây hình 35.3 Sgk Hãydự đốn làm TN kiểm tra
(65)xét xem có phù hợp với dự đốn khơng
c)Xem GV giới thiệuvề đặc điểm Vôn kế xoay chiều cách mắc vào mạch điện (không phân biệt hai chốt + – )
d)Rút kết luận cách nhận biết vôn kế, ample kế xoay chiều cách mắc chúng vào mạch điện
e)Ghi nhận thông báo GV giá trị hiệu dụng cường độ dòng điện
Hoạt động ( phút):Vận dụng Dựa thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện hiệu dụng: gây ra hiệu tương dương.
Trả lời C3 Làm việc cá nhân Thảo luận chung
Hoạt động 6( 5 phút ): Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
kiim dụng cụ đo ?
Biểu diễn TN, mắc vôn kế chiều vào chốt lấy điện xoay chiều Yêu cầu HS quan sát xem tượng có phù hợp với dự đốn khơng
GV giới thiệu loại vơn kế khác có kí hiệu AC ( giải thích kí hiệu dịng điện xoay chiều theo tiếng Anh, alternating current) Trên vơn kế khơng có chốt + –
- Kim vôn kế mắc vôn kế vào hai chốt lấy điện xoay chiều 6V ? - Sau đổi chổ hai chốt lấy điện lim
của điện kế có quay ngược lại không ? Số ?
Hỏi thêm: Cách mắc ample kế Vôn kế xoay chiều vào mạch điện có khác với cách mắc ample kế vôn kế chiều ?
Nêu vấn đề: Cường độ dòng điện hiệu điện dòng điện dòng điện xoay chiều ln biến đổi Vậy dụng cụ cho ta biết giá trị ? Thông báo ý nghĩa cường độ dòng điện điện hiệu dụng Sgk Giải thích thêm, giá trị hiệu dụng khơng phải giá trị trung bình mà hiệu tương đương với dòng điện chiều có giá trị
u cầu HS trình bày lập luận, giải thích câu hỏi ? Cần nêu tương tự với cường độ dòng điện hiệu dụng
Nêu câu hỏi:
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng ? Trong tác dụng đó, tác dụng phụ thuộc vào chiều dịng điện
- Hãy mơ tả TN chứng tỏ doòg điện xoay chiều tác dụng từ lực từ thay đổi chiều theo chiều dịng điện - Vơn kế ample kế xoaychiều có kí hiệu
nào ? Mắc vào mạch điện ?
Ghi bảng:
Bài 35: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU – ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU
I Tác dụng dòng địên xoay chiều C1:
(66)C2: Kết luận
III Đo cường độ dòng điện hiệu điện mạch điện xoay chiều Quan sát GV làm TN
2 Kết luận IV Vận dụng
C3:
C4:
Ghi nhớ:
- Dịng điện xoay chiều có tác dụng nhiệt, quang, từ. - Lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều.
- Dùng Ample kế Vôn kế xoay chiều có kí hiệu AC (hay ~) để đo giá
trị hiệu dụng cường độ điện xoay chiều Khi mắc Ample kế hoặc Vôn kế xoay chiều vào mạch điện xoay chiều không cần phân biệt chốt của chúng.
Bài 36:TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I/ Mục tiêu:
- Lập cơng thức tính lượng hao phí toả nhiệt đường dây tải điện. - Nêu hai cách làm giảm hao phí điện đường dây tải điện lí
sao chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây II/ Chuẩn bị
- HS ôn lại công thức công suất dòng điện cơng suất toả nhiệt dịng điện
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Nhận biết cần thiết phải có máy biến để truyền tải điện năng, đặt trạm biến khu dân cư.
Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV
Dự đốn chắn phải có lợi ích to lớn làm trạm biến chưa rõ lợi ích
Hoạt động 2( 12 phút):Phát hao phí điện toả nhiệt đường dây tải điện.Lập công thức tính cơng suất hao phí Phpkhi
Nêu câu hỏi:
- Để vận chuyển điện từ nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, người ta dùng phương tiện ? (Đường dây dẫn điện)
- Ngoài đường dây dẫn ra, khu phố, xả có trạm phân phối điện gọi trạm biến thế Các em thường thấy trạm biến có vẽ dấu hiệu để cảnh báo nguy hiểm chết người ?
- Nguy hiểm chết người dịng điện đưa vào trạm Vì điện dùng nhà cần 220V mà điện truyền điến trạm biến lại cao đến hàng chục nghìn Vôn ? Làm vừa tốn lém vừa nguy hiểm chết người Vậy có lợi khơng ? Nêu câu hỏi :
- Truyền tải điện xa dây dẫn có thuận tiện so với vận chuyển nhiên liệu dự trữ lượng khác
(67)truyền tải cơng suất điện P bằng đường dây có điện trở R và đặt vào hai dầu đường dây hiệu điện U.
a) Làm việc cá nhân kết hợp với thảo luận nhóm để tìm cơng thức liện hệ cơng suất hao phí P, U, R b) Thảo luận chung lớp q trình biến đổi cơng thức
Hoạt động 3( 12 phút):Căn vào cơng thức tính cơng suất hao phí do toả nhiệt, đề xuất biện pháp làm giảm cơng suất hao phí lựa chọn cách có lợi nhất.
a) Làm việc theo nhóm Trả lời C1, C2, C3
b)Đại diện nhóm trình vày trước lớp kết làm việc
c) Thảo luận chung lớp
d) Rút kết luận : Lựa chọn cách làm hao phí điện đường dây tải điện
Hoạt động 4.( 10 phút): Vận đụng. Vận dụng cơng thức tính điện hao phí toả nhiệt đường dây tải điện để xét cụ thể lợi ích việc tăng hiệu điện thế.
a)Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi C4, C5
b)Thảo luận chung lớp kết Hoạt động 5( 3 phút ): Củng cố Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
than đá, dầu lửa ?
- Liệu tải điện đường dây dẫn có hao hụt, mát dọc đường không ? Yêu cầu HS tự đọc mục SGK
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS lên bảng trình bày q trình lập luận để tìm cơng thức tính cơng suất hao phí
- Cho HS thảo luận chung lớp xây dựng công thức cần có
Gợi ý thêm
- Hãy dựa vào cơng thức điện trở để tìm xem muốn giảm điện trở dây dẫn phải làm ? Và làm có khó khăn ?
- So sánh hai cáh làm giảm hao phí điện xem cách làm giảm nhiều ?
- Muốn làm tăng hiệu điện U hai đầu đường dây tải ta phải giải tiếp vấn đề ? (Làm máy tăng hiệu điện thế)
Lần lượt tổ chức cho HS trả lời câu C4, C5 Thảo luận chung lớp, bổ sung thiếu sót Nêu câu hỏi cố :
- Vì có hao phí điện đường dây tải điện ?
- Nêu cơng thức tính điện hao phí đường dây tải điện
- Chọn biện pháp có lợi để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện ? Vì ?
Ghi bảng:
Bài 36 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
I Sự hao phí điện đường dây truyền tải điện Tính điện hao phí đường dây tải điện Cách làm giảm hao phí
(68)II Vận dụng C4: C5: Ghi nhớ:
- Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện
hao phí tượng toả nhiệt đường dây.
- Cơng suất hao phí toả nhiệt đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình
phương hiệu điện đặt vào hai dầu đường dây.
Bài 37:MÁY BIẾN THẾ
I/ Mục tiêu:
- Nêu phận máy biến bao gồm hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác quấn quanh lõi sắt chung
- Nêu công dụng chung máy biến làm tăng giảm hiệu điện hiệu dụng theo công thức
2
U U
=
n n
- Giải thích máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà khơng hoạt động với dịng điện chiều không đổi
- Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện. II/ Chuẩn bị
Đối với Hs
- 1 máy biến nhỏ, cuộn sơ cấp có 750 vòng cuộn thứ cấp 1500 vòng. - 1 nguồn điện xoay chiều – 12V.
- 1 vôn kế xoay chiều – 15 V
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Phát vai trò máy biến đường dây tải điện.
a.Trả lời câu hỏi GV
b Phát vấn đề phải tăng hiệu điện để giảm hao phí truyền tải điện, lại phải giảm hiệu điện nơi tiêu dùng
Phát vấn đề cấn phải có loại máy làm tăng hiệu điện giảm hiệu điện
Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu cấu tạo máy biến thế.
Làm việc cá nhân
Nêu câu hỏi:
- Muốn giảm hao phí điện đường dây tải điện, ta làm có lợi ?
- Nếu tăng hiệu điện lên cao hàng chục nghìn Vơn dùng điện để thắp đèn, chạy máy khơng ? Phài làm để hiệu điện nơi tiêu thụ có hiệu điện 220V mà lại tránh hao phí đường dây tải điện ? Có loại máy giúp ta thực hai nhiệm vụ ?
Như em vừa thảo luận ta phải tăng hiệu điện lên để giảm hao phí lại phải giảm hiệu điện cho phù hợp với dụng cụ dùng điện Muốn làm việc người ta phải dùng máy gọi máy biến mà ta tìm hiểu hơm Yêu cầu HS quan sát hình 37.1Sgk máy biến nhỏ để nhận biết phận máy biến
(69)Đọc Sgk, xem hình 37.1 Sgk, đối chiếu với máy biến nhỏ để nhận hai cuộn dây dẫn có số vịng khác nhau, cách điện với quanh lõi sắt chung
Hoạt động 3( 10 phút):Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động máy biến thế theo hai giai đoạn.
a) Trả lời câu hỏi GV Vận dụng kiến thức điều kiện xuất dịng điện cảm ứng để dự đốn tượng xảy cuộn thứ cấp kín cho dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn sơ cấp Quan sát GV làm thí nghiệm kiểm tra b)Trả lời C2 Trình bày lập luận, nêu rõ ta biết cuộn thứ cấp có dịng điện xoay chiều, mà muốn có dịng điện phải có hiệu điện hai đầu cuộn dây Vì hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện xoay chiều
c) Rút kết luận nguyên tắc hoạt động máy biến
Thảo luận chung lớp
Hoạt động 4.( 10 phút): Tìm hiểu tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến (làm tăng giảm hiệu điện thế).
a)Quan sát Gv làm TN
Ghi số liệu thu vào bảng b)Lập công thức liên hệ U1, U2 n1, n2
Thảo luận lớp, thiết lập công thức U U = n n
Phát biểu lời mối quan hệ c)Trả lời câu hỏi GV
Nêu dự đoán
Quan sát GV làm TN kiểm tra dự đoán
Rút kết luận chung Thảo luận chung lớp
Hoạt động 5( 5 phút ): Tìm hiểu cách Hỏi thêm:
- Số vịng dây hai cuộn dây có khơng ?
- Dịng điện chạy từ cuộn dây sang cuộn dây khơng ? Vì ?
Nêu câu hỏi:
Ta biết hai cuộn dây máy biến đặt cách điện với có chung lõi sắt Bây ta cho dòng điện xoay chiếu chạy qua cuộn sơ cấp liệu có xuất dịng điện cảm ứng cuộn thứ cấp khơng? Bóng đèn mắc cuộn thứ cấp có sáng lên khơng ? Tại ?
Nêu câu hỏi:
Nếu đặt vào hai cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều liệu hai cuộn thứ cấp có xuất điện xoay chiều không ? ?
Gv làm TN biểu diễn, đo hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp hai trường hợp: Mạch thức ấp kín mạch thứ cấp hở
Nêu câu hỏi:
Như ta thấy, đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều U1 hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều U2 Mặt khác, ta lại biết số vòng dây n1 cuộn sơ cấp khác với số vòng dây n2 cuộn thứ cấp Vậy, hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến có mối quan hệ với số vòng dây cuộn ?
Yêu cầu Hs quan sátTN, ghi số liệu thu vào bảng 1, vào rút kết luận
Biểu diễn TN trường hợp n2<n1(tăng thế) Lấy n1 = 750 vòng, n2 = 1500 vòng Khi U1 = 3V, xác định U2
Khi U1 = 2,5V, xác định U2 Nêu câu hỏi:
Nếu ta dùng cuộn 1500 vịng làm cuộn sơ cấp hiệu điện thu cuộn thứ cấp 750 vòng tăng lên hay giảm ? CÔng thức vừa thu cịn khơng ?
Khi máy có tác dụng làm tăng hiệu điện thế, làm giảm ?
(70)lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện Chỉ đầu đặt máy tăng thế, đầu đặt máy hạ thế.Giải thích lí do.
Hoạt động (5 phút ) Vận dụng Xác định số vòng máy biến phù hợp với yêu cầu cụ thể tăng hay hạ thế.
Làm việc cá nhân, trả lời C4 Trình bày kết lớp Hoạt động 7(5 phút) Củng cố học. Tự đọc phần ghi nhớ
Trả lời câu hỏi củng cố GV
Mục đích việc dùng máy biến pahỉ tăng hiệu điện lên hàng trăm nghìn vơn để giảm hao phí đường dây tải điện, mạng điện tiêu dùng hàng ngày có hiệu điện 220V Vậy ta phải làm để vừa giảm hao phí đường dây tải điện, vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện ?
Yêu cầu HS áp dụng công thức vừa thu để trả lời C4
Nêu số câu hỏi cố :
- Vì đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hiệu điện xoay chiều, hai đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều ? - Hiệu điện hai đầu cuộn dây của
máy biến liên hệ với số vòng dây cuộn ?
Ghi bảng:
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
I Cấu tạo hoạt động máy biến Cấu tạo
2 Nguyên tắc hoạt động C1:
C2: Kết luận
II Tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến thế Quan sát
C3: Kết luận
III Lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện. IV Vận dụng
C4: Ghi nhớ:
- Đặt hiệu xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến hai
đầu cuộn thứ cấp xuất hiệu điện xoay chiều.
- Tỉ số hiệu điện hai đầu cuộn dây máy biến tỉ số
giữa số vòng cuộn dây tương ứng Ở đầu đường dây tải phía nhà máy điện đặt máy tăng thế, nơi tiêu thụ đặt máy hạ thế.
Bài 38:THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ
(71)I/ Mục tiêu:
1 Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều
- Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), phận máy
- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dịng điện máy phát khơng phụ thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay kim vọn kế xoay chiều)
- Càng quay nhanh hiệu điện hai đầu cuộn dây máy cao. Luyện tập vận hành máy biến
- Nghiệm lại công thức máy biến
U U
=
n n
- Tìm hiều hiệu điện hai đầu cuộn thứ cấp mạch hở. - Tìm hiểu tác dụng lõi sắt.
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm Hs
- 1 máy phát điện xoay chiều nhỏ - 1 bóng đèn 3V có đế
- 1 máy biến nhỏ, cuộn dây có ghi số vịng dây, lõi sắt tháo lắp - 1 nguồn điện xoay chiều 3V 6V
- 6 sợi dây dẫn dài khoảng 30cm - 1 vôn kế xoay chiều – 15 V
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Ôn lại cấu tạo và hoạt động máy phát điện xoay chiều và máy biến thế.
Trả lời câu hỏi GV
Hoạt động 2( 15 phút):Vận hành máy phát điện xoay chiều.
Tìm hiểu thêm số tính chất máy phát điện xoay chiều.
Ảh hưởng chiều quay máy, tốc độ quay máy đến hiệu điện thế đầu máy.
Mỗi cá nhân tự tay vận hành máy, thu thập thông tin để trả lời C1, C2
Ghi kết vào báo cáo
Hoạt động 3( 18 phút):Vận hành máy biến thế.
a) Tiến hành TN lần 1: Cuộn sơ cấp 500 vòng, cuộn thứ cấp 1000 vòng mắc mạch hình 38.2Sgk.Ghi kết đo vào bảng
b)Tiến hành TN lần 2: Cuộn sơ cấp 1000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng tiến hành TN lần
c) Tiến hành TN lẩn 3: Cuộn sơ cấp
Nêu câu hỏi kiểm tra nhanh
Nêu mục đích thực hành, lưu ý HS tìm hiểu thêm số tính chất hai loại máy chưa học học lí thuyết
Phân phối máy phát điện xoay chiều phụ kiện cho nhóm (bóng đèn, dây dẫn, vơn kế) Theo dõi, giúp đõ nhóm gặp khó khăn Phân phối máy biến phụ kiện (nguồn điện xoay chiều, vơn kế xoay chiều, dây nối) cho nhóm
(72)1500 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng tiến hành TN lần trước
Hoạt động 4.( phút): Cá nhân hoàn thành báo cáo cho GV
Nhắc nhở HS lấy điện xoay chiều từ máy biến ra, với hiệu điện 3V 6V dặn HS tuyệt đối khơng lấy điện 220V phịng học
Ghi bảng:
Bài 38 THỰC HÀNH: VẬN HÀNH MÁY PHÁT ĐIỆN VÀ MÁY BIẾN THẾ
I Chuẩn bị
II Nội dung thực hành
1 Vận hành máy phát điện xoay chiều đơn giản C1:
C2:
2 Vận hành máy biến C3:
III Mẫu báo cáo (như Sgk)
Bài 39:TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TÙ HỌC
I/ Mục tiêu:
- Ơn tập hệ thống hố kiến thức nam châm, tứ trường, lực từ, động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến
- Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể. II/ Chuẩn bị
Hs trả lời câu hỏi mục Tự kiểm tra trong Sgk
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 12 phút):Báo cáo trước lớp trao đổi kết tự kiểm tra kết quả tự kiểm tra (từ câu đến câu trong bài).
Hoạt động 2( 13 phút):Hệ thốnghoá một số kiến thức, so sánh lực từ nam châm lực từ dòng điện trong số trường hợp.
Hoạt động 3( 20 phút):Luyện tập, vận
Gọi số HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra Các HS khác bổ sung cần thiết
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Nêu cách xác định hướng lực từ nam châm tác dụng lên cực Bắc kim nam châm lực điện từ nam châm tác dụng lên dòng điện thẳng
- So sánh lực từ nam châm vĩnh cửu với kực từ nam châm điện chạy dòng điện xoay chiều tác dụng lên cực Bắc kim nam châm thẳng
(73)dụng số kiến thức bản.
Cá nhân tìm câu trả lời cho câu hỏi từ 10 đến 13
Tham gia thảo luận chung lớp lời giải câu hỏi
Các câu hỏi từ 10 đến 13, dành cho HS câu phút để chuẩn bị, sau thảo luận chung lớp phút
Ghi bảng:
Bài 37: MÁY BIẾN THẾ
I Tự kiểm tra II Vận dụng
KIỂM TRA TIẾT
CHƯƠNG III QUANG HỌC
Bài 40:HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ khơng khí sang nước ngược lại
- Phân biệt tượng khúc xạ với tượng phản xạ ánh sáng.
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường gây nên II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 bình thuỷ tinh bình nhựa trong. - 1 bình chứa nước sạch.
- 1 camúc nước.
- 1 miếng gỗ phẳng, mềm để cắm đinh ghim. - 3 đinh ghim.
Đối với GV
- 1 bình thuỷ tinh bình nhựa suốt hình hộp chữ nhật đựng nước. - 1 miếng gỗ phẳng (hoặc nhựa) để làm hứng tia sáng.
- 1 nguồn sáng tạo chùm sáng hẹp (nên dùng bút laze để HS dễ quan sát tia sáng)
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Ôn lại kiến thức có liên quan đến tìm hiểu hình 40.1 Sgk ( làm TN).
a.Từng Hs chuẩn bị trả lời câu hỏi GV đưa
b Từng HS quan sát hình 40.1Sgk
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Định luật truyền thẳng ánh sáng phát biểu ?
- Có thể nhân biết đường truyền tia sáng cách ?
Yêu cầu HS đọc phần mở (tốt cho HS
Tiết 41 - Tuần 21 Ngày soạn:… /…/…… Ngày dạy:…/…./……
(74)(hoặc làm TN) đd63 trả lời câu hỏi phần mở
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu khúc xạ ánh sáng từ khơng khí sang nước.
a.Từng HS quan sát hình 40.2 Sgk để rút nhân xét
b.Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng
c.Từng HS đọc phần Một vài khái niệm.
d.Quan sát GV tiến hành TN, Thảo luận nhóm để trả lời C1, C2
e.Từng HS trả lời ca7u hỏi GV để rút kết luận
Hoạt động 3( 15 phút):Tìm hiểu khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơn khí.
a.Từng Hs trả lời C4
b.Nhóm bốtrí TN hình 40.3Sgk
làm TN hình 40.1 Sgk)
Yêu cầu Hs thực mục phần I Sgk Trước Hs rút nhận xét, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Ánh sáng truyền khơng khí nước tuân theo định luật ? - Hiện tượng ánh sáng truyền từ khơng khí
sang nước có tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng không ?
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Yêu cầu HS tự đọc mục phần I Sgk
GV tiến hành Tn hình 40.2 Sgk Yêu cầu HS quan sát để trả lời C1 C2
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, tia khúc xạ nằm mặt phẳng ? So sánh góc tới góc khúc xạ ? - Thực C3.
Yêu cầu HS trả lời C4 Gợi ý HS phân tích tính khả thi phương án nêu
HS đưa vài phương án như:
- Để nguồn sáng nước, chiều ánh sáng từ đáy bình lên
- Để nguồn sáng ngoài, chiều ánh sáng qua đáy bình, qua nước khơng khí - Nếu khơng có phương án thực
được lớp, GV nên giới thiệu phương án SGK
Hướng dẫn HS tiến hành TN: Bước 1: - Cắm hai đinh ghim A, B
- Đặt miếng gỗ thẳng đưng bình - Dùng ca múc nước tư từ đổ vào bình cho
tới vạch phân cách
- Hướng dẫn HS cắm đinh ghim A cho tránh xảy tượng phản xạ tồn phần
Bước 2:- Tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghim B che khuất đinh ghim A nước
- Đưa đinh ghim C tới vị trí cho che khuất đồng thời A B
- Mắt nhìn thấy đinh ghim B mà khơng nhìn thấy đinh ghim B chứng tỏ điều ? - Giữ ngưyen vị trí đặt mắt, bỏ đinh
ghim B, C có nhìn thấy đinh ghim A khơng ? Vì sao?
(75)c.Từng HS trả lời C5, C6
d.Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi GV để rút kết luận
Hoạt động 4.( 10 phút):Củng cố học vận dụng.
a.Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV
b.Cá nhân suy nghĩ, trả lời C7, C8
Nhắc HS nhấc miếng gỗ nhẹ nhàng để tránh rơi đinh
Yêu cầu vài HS trả lời C5, C6 cho lớp thảo luận
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng ? So sánh độ lớn góc khúc xạ với góc tới
Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Nêu kết luận tượng khúc xạ ánh sáng ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước ngược lại
Đối với HS yếu kém, yêu cầu HS tự đọc phần ghi nhớ Sgk để trả lời câu hỏi GV
Yêu cầu vài HS trả lời C7, C8 cho lớp thảo luận GV phát biểu xác câu trả lời HS
Ghi bảng:
CHƯƠNG III QUANG HỌC Bài 40: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Quan sát
2 Kết luận
3 Một vài khái niệm Thí nghiệm
C1: C2: Kết luận
C3:
II Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí Dự đốn
C4:
2 Thí nghiệm kiểm tra C5:
C6: Kết luận III Vận dụng
C7: C8: Ghi nhớ:
- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường trong
xuốt khác bị gãy khúc mặt phân hai môi trường, gọi tượng khúc xạ ánh sáng.
- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang nước, góc khúc xạ nhỏ góc tới. - Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí, góc khúc xạ lớn góc tới.
Bài 41:QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
(76)I/ Mục tiêu:
- Mơ tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm. - Mơ tả TN thể mối quan hệ góc tới góc khúc xạ. II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 miếng thuỷ tinh nhựa suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng qua đường kính dán giấy kín để khe hở nhỏ tâm I miếng thuỷ tinh
- 1 bình chứa nước sạch. - 1 ca múc nước.
- 1 miếng gỗ phẳng, mềm để cắm đinh ghim. - 3 đinh ghim.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Ơn tập những kiến thức có liên quan đến mới
Từng Hs trả lời câu hỏi GV đưa
Hoạt động 2( 25 phút):Nhận biết thay đổi góc khúc xạ theo góc tới.
a.Các nhóm bố trí TN hình 41.1SGK tiến hành TN nêu mục a b SGK
b.Từng HS trả lời C1, C2 c.Dựa vào bảng kết TN, cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi GV để rút kết luận d.Cá nhân đọc phần Mở rộng Sgk
Hoạt động 3( 10 phút):Củng cố vận dụng.
a.Từng Hs trả lời câu hỏi GV
b.Từng HS làm C3 C4
b.Nhóm bốtrí TN hình 40.3Sgk
Có thể yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Hiện tượng khúc xạ ánh sáng ? Nêu kết luận khúv xạ ánh sáng truyền từ khơng khí sang nước ngược lại
- Khi góc tới tăng, góc khúc xạ có thay đổi khơng ? Trình bày phương án TN để quan sát tượng
Hướng dẫn HS tiến hành TN theo bước nêu - Yêu cầu HS đặt khe hở I miếng thuỷ tinh
đúng tâm tròn chia độ
- Kiểm tra nhóm xác định vị trí cần có đinh ghim A’
Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C1 Có thể gợi ý HS cách đặt câu hỏi:
- Khi mắt ta nhìn thấy hình ảnh đinh ghim A qua miếng thuỷ tinh ?
- Khi mắt ta nhìn thấy đinh ghim A’, chứng tỏ điều ?
Yêu cầu HS trả lời C2
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ánh sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh, góc khúc xạ góc tới quan hệ với ?
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi ánh sáng truyền từ không khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác góc khúc xạ góc tới có quan hệ với nào? Đối với HS yếu u cầu tự đọc phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi GV
Yêu cầu HS trả lời C3 Cóthể gợi ý để HS trả lời câu nàynhư sau:
- Mắt nhìn thấy A hay B? Từ vẽ đường truyền tia sáng khơng khí tới mắt
(77)sáng từ A tới mặt phân cách Yêu cầu HS trả lời C4
Ghi bảng:
Bài 41: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ
I Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới Thí nghiệm
C1: C2: Kết luận Mở rộng II Vận dụng
C3: C4: Ghi nhớ:
- Khi tia sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt rắn, lỏng khác
nhau góc khúc xạ nhỏ góc tới.
- Khi góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm).
- Khi góc tới 00 góc khúc xạ 00, tia sáng không bị gãy khúc
truyền qua hai mơi trường.
Bài 42:THẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ Mục tiêu:
- Nhận dạng thấu kính hội tụ.
- Mơ tả khúc xạ tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia sáng song song với trục tia có phương qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ
- Vận dụng kiến thức học để giải tập đơn giản thấu kính hội tụ giải thích vài tượng thường gặp thực tế
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học
- 1 hứng để quan sát đường truyền chùm sáng. - 1 nguồn sáng phát chùm ba tia sáng song song. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Ôn tập những kiến thức có liên quan đến mới
Từng Hs trả lời câu hỏi GV đưa
Hoạt động 2( 10 phút):Nhận
GV vẽ tia khúc xạ hai trường hợp:
- Tia sáng truyền từ khơng khí sang thuỷ tinh. - Tia sáng truyền từ khơng khí sang khơng khí
Yêu cầu HS lên bảng vẽ tiếp tia tới
(78)biết đặc điểm thấu kính hội tụ.
a.Các nhóm HS bố trí tiến hành TN hình 42.2SGK b.Từng HS suy nghĩ trả lời C1
c.Cá nhân đọc phần thơng báo tia tới tia ló Sgk d.Từng HS trả lời C2
Hoạt động 3( 5 phút):Nhận biết hình dạng thấu kính hội tụ.
a.Từng Hs trả lời C3
b.Cá nhân thơng báo thấu kính thấu kính hội tụ Sgk
Hoạt động (15 phút):Tìm hiểu khái niệm trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ. a.Tìm hiểu khái niệm trục
- Các nhóm thực lại TN hình 42.2Sgk Thảo luận nhóm để trả lời C4
- Từng HS đọc phần thông báo trục
b.Tìm hiểu khái niệm quang tâm Từng HS đọc phần thông báo khái niệm quang tâm
c.Tìm hiểu khái niệm tiêu điểm
- Nhóm tiến hành lại TN hình 42.2Sgk Từng HS trả lời C5, C6
Từng HS đọc phần thông báo SGK trả lời câu hỏi GV
Hướng dẫn HS tiến hành TN
Theo dõi, giúp đỡ nhóm HS yếu Hướng dẫn em đặt dụng cụ TN vị trí
Đối với lớp HS kh1 giỏi, trước bố trí TN hình 42.2Sgk, GV làm thêm TN sau: Dùng thấu kính hội tụ hứng chùm snág song song (chùm sáng mặt trời ánh sáng đèn đặt xa) lên hứng ảnh Từ từ dịch chuyển bìa xa thấu kính, u cầu HS quan sát TN trả lời câu hỏi: Kích thước vết sáng thay đổi nào? Dự đốn chùm khúc xạ khỏi thấu kính có đặc điểm ? Sau HS trả lời câu hỏi bố trí TN hình 42.2 Sgk
Yêu cầu HS trả lời C1
Thông báo tia tới tia ló Yêu cầu HS trả lời C2
Yêu cầu HS trả lời C3
Thơng báo chất liệu làm thấu kính hội tụ dựa vào hình vẽ kí hiệu thấu kính hội tụ
Yêu cầu HS trả lời C4
- Hướng dẫn HS quan sát TN, đưa dự đoán. - u cấu HS tìm cách kiểm tra dự đốn (có thể
dùng thước thẳng)
- Thơng báo khái niệm trục chính.
Thơng báo khái niệm quang tâm GV làm TN Khi chiếu tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng, khơng đổi hướng
Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tiêu điểm
- Yêu cầu HS quan sát lại TN để trả lời C5, C6. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: tiêu điểm thấu
kính ?
- Mỗi thấu kính có tiêu điểm ? Vị trí chúng có đặc điểm ?
(79)d.Tìm hiểu khái niệm tiêu cự
Từng HS thông báo khái niệm tiêu cự
Hoạt động 5.(10 phút) :Củng cố vận dụng.
a.Từng HS trả lời câu hỏi GV
b.Cá nhân suy nghĩ trả lời C7 C8
GV làm TN tia tới qua tiêu điểm
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cách nhân biết thấu kính hội tụ.
- Cho biết đặc điểm đường truyền số tia sáng qua thấu kính hội tụ
Đối với HS trung bình yếu, GV cho HS tự đọc phần ghi nhớ SGK, trả lời câu hỏi
Yêu cầu HS trả lời C7, C8
Ghi bảng:
Bài 42: THẤU KÍNH HỘI TỤ
I Đặc điểm thấu kính hội tụ Thí nghiệm
C1: C2:
2 Hình dạng thấu kính hội tụ C3:
II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ. Trục
C4:
2 Quang tâm Tiêu điểm
C5: C6: Tiêu cự III Vận dụng
C7: C8: Ghi nhớ:
- Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng phần giữa.
- Một chùm tia tới song song với trục thấu kúnh hội tụ cho chùm tia ló
hội tụ tiêu điểm thấu kính.
- Đường truyền ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
+ Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới
+ Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm. + Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục chính.
Bài 43:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞITHẤU KÍNH HỘI TỤ
I/ Mục tiêu:
(80)- Nêu trường hợp thấu kính hội tụ cho ảnh thật cho ảnh ảo vật đặc điểm ảnh
- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học.
- 1 nến cao khoảng 5cm - 1 để hứng ảnh - 1 bao diêm bật lửa.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Ơn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới
Từng Hs trả lời câu hỏi GV
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu đặc điểm ảnh một vật tạo thấu kính hội tụ.
a.Các nhóm bố trí TN hình 43.2SGK, đặt vật khoảng tiêu cự, thực yêu cầu C1 C2
Ghi đặc điểm ảnh vào dịng 1, 2, bảng
b.Nhóm bố trí TN hình 43.2Sgk, đặt vật khoảng tiêu cự Thảo luận nhóm để trả lời C3
Ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào dòng bảng 1Sgk
Hoạt động 3( 15 phút):Dựng ảnh vật tạo thấi kính hội tụ.
a.Từng Hs thực C4 b.Dựng ảnh vật sáng
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ.
- Kể tên biểu diễn hình vẽ, đường truyền ba tia sáng qua thấu kính hội tụ mà em học
- GV đặt vấn đề, hình ảnh dòng chữ ta quan sát qua thấu kình hình 43.1Sgk hình ảnh dịng chữ tạo thấu kính hội tụ Ảnh chiều với vật Vậy có ảnh vật tạo thấu kính hội tụ ngược chiều với vật khơng ? Cần bố trí TN để tìm hiểu vấn đề trên?
Hướng dẫn HS làm TN
Trường hợp vật đựưc đặt xa thấu kính để hứng ảnh tiêu điểm khó khăn.GV hướng dẫn HS quay thấu kính phía cửa sổ lớp để hứng ảnh cửa sổ lớp lên
Cho nhóm thảo luận trước ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng
Hướng dẫn HS làm TN để trả lời C3 Có thể yêu cầu HStrả lời thêm câu hỏi : làm để quan sát ảnh vật trường hợp ?
Cho nhóm thảo luận teứơc ghi nhận xét đặc điểm ảnh vào bảng Sgk
Trước hết yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
- Chùm tia tới xuất phát từ S qua thấu kình cho chùm tia ló đồng quay S’ S’ S ? - Cần sử dụng tia sáng xuất phát từ S để xác
định S’”
(81)AB tạo thấu kính hội tụ - Từng HS thực C5
Hoạt động 4.(10 phút) :Củng cố vận dụng.
a.Từng HS trả lời câu hỏi GV
b.Từng HS trả lời C7 C8
Hướng dẫn HS thực C5: - Dựng ảnh B’ điểm B
- Hạ B’A’ vng góc với trục chính, A’ ảnh A A’B’ ảnh AB
Đề nghị HS trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ
- Nâu cách dựng ảnh vật qua thấu kính hội tụ
Đối với Hs trung bình yếu, cho HS tự đọc phần ghi nhó SGK, trả lời câu hỏi
Hướng dẫn HS trả lời C6:
- Xét hai cấp tam giác đồng dạng. - Trong trường hợp tính tỉ số
AB B A' '
= AOI'B'
Đề nghị HS trả lời C7
Ghi bảng:
Bài 43: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ
I Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ Thí nghiệm
C1: C2: C3:
2 Hãy ghi nhận xét vào bảng (sgk) II Cách dựng ảnh
1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ C4:
2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ C5:
III Vận dụng C6:
C7: Ghi nhớ:
- Đối với thấu kính hội tụ:
+ Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật, ngược chiều với vật Khi vật đặt rất xa thấu kính ảnh thật có vị trí cách thấu kính khoảng tiêu cự. + Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn vật chiều với vật.
- Muốn dựng ảnh A’B’ AB qua thấu kính (AB vng góc với trục
thấu kính, A nằm trục chính), cần dựng ảnh B’ B cách vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt, sau từ B’ hạ vng góc xuống trục chính ta có ảnh A’ A.
Bài 44:THẤU KÍNH PHÂN KÌ
(82)I/ Mục tiêu:
- Nhận dạng thấu kính phân kì
- Vẽ đường truyền hai tia sáng đặc biệt (tia tới quanh tâm tia tới song song với trục chính) qua thấu jính phân kì
- Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng thường gặp thực tế
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học.
- 1 nguồn sáng phát ba tia sáng song song.
- 1 hứng để quan sát đường truyền xủa tia sáng. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Ôn tập những kiến thức có liên quan đến bài mới
Từng Hs trả lời câu hỏi GV GV yêu cầu
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu đặc điểm thấu kính phân kì.
a.Từng HS thực C1 b.Từng Hs trả lời C2
c.Các nhóm HS bố trí TN hình 44.1Sgk
- Từng HS quan sát TN thảo luận nhóm để trả lời C3
Hoạt động 3( 8 phút):Tìm hiểu trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì.
a.Tìm hiểu khái niệm trục - Các nhóm thực lại TN - Từng HS quan sát, thảo luận nhóm để trả lời C4
- Từng HS đọc phần thơng báo trục SGK trả lời câu hỏi GV
b.Tìm hiểu khai 1niệm quang tâm
Từng HS đọc phần thông báo khai 1niệm quang tâm Sgk trả lời câuhỏi GV
Yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi sau: Nêu đặc điểm ảnh củamột vài vật tạo thấu khính hội tụ Có cách đểnhận biết thấu kính hội tụ ?
Yêu cầu HS trả lời C1 Thông báo thấu kính phân kì u cầu vài HS nêu nhận xét hình dạng thấu kính phân kì so sánh với thấu kính hội tụ
Hướng dẫn HS tiến hành TN hình 44.1Sgk để trả lời C3
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm HS làm TN yếu. - Thơng báo hình dạng mặt cắt kí hiệu thấu
kính phân kì
Yêu cầu HS tiến hành lại TN hình 44.1Sgk
- Theo dõi, hướng dẫn em HS yếu thực lại TN, quan sát lại tượng để trả lời C4
- Gợi ý: Dự đốn xem tia thẳng Tìm cách kiểm tra dự đoán (dùng bút đánh dấu đường truyền tia sáng hai hứng Dùng thước thẳng để kiểm tra đường truyền đó.)
Yêu cầu đại điện vài nhóm trả lời C4 GV xác hố câu trả lời HS
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Trục thấu kính có đặc điểm ?
GV nhắc lại khái niệm trục
(83)c.Tìm hiểu khai 1niệm tiêu điểm
- Các nhịm tiến hành lại TN hình 44.1Sgk
- Từng HS quan sát TN, đưa ý kiến trước nhóm để thao luận chung
- Trả lời C5 GV yêu cầu - Từng HS làm C6 vào - Từng HS đọc phần thông báo khai 1niệm tiêu điểm Sgk trả lời câu hỏi GV d.Tìm hiểu khái niệm tiêu cự HS tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu cự trả lời câu hỏi GV
Hoạt động 4.(10 phút) :Củng cố vận dụng.
a.Từng HS trả lời C7, C8, C9
b.Từng HS trả lời C7 C8
Đối vời lớp HS giỏi, cho HS tiến hành TN: Chiếu tia sáng qua quang tâm có tia ló thẳng, không đổi hướng
Yêu cầu HS làm lại TN hình 44.1 Sgk
- Theo dõi, hướng dẫn nhóm HS tiến hành TN yếu
Có thể gợi ý sau: Dùng bút đánh dấu đường truyền tia sáng hứng, dùng thước thẳng đặt vào đường truyền đánh dấu để vẽ tiếp đường kéo dài
- Yêu cầu đại diện vài nhóm trả lời C5. - Yêu cầu HS lên bảng làm C6 trình bày ý
kiến trước lớp
- Yêu cầu HS tự đọc phần thông báo khái niệm tiêu điểu trả lời câu hỏi sau: Tiêu điểm thấu kính phân kì xác định ? Nó có đặc điểm khác với tiêu điểm thấu kính hội tụ ?
- GV xác câu trả lời HS.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Tiêu cự thấu kính gì?
u cầu HS trả lời C7, C8, C9
- Theo dõi kiểm tra HS thực C7. - Thảo luận với lớp để trả lời C8.
- Đề nghị vài HS phát biểu, trả lời C9.
Ghi bảng:
Bài 44: THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I Đặc điểm thấu kính phân k Quan sát tìm cách nhận biết
C1: C2:
2 Thí nghiệm C3:
II Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính phân kì. Trục
C4:
2 Quang tâm Tiêu điểm
C5: C6: Tiêu cự III Vận dụng
C7: C8: C9: Ghi nhớ:
- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày phần giữa.
(84)- Đường truyền hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
+ Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm.
+ Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới.
Bài 45:ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠOBỞITHẤU KÍNH PHÂN KÌ
I/ Mục tiêu:
- Nêu ảnh vật sáng toạ thấu kính phân kì ln ảnh ảo Mô tả đặc điểm ảnh ảo vật tạo thấu kính phân kì Phân biệt ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ phân kì
- Dùng hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm tia tới song song với trục chính) dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm. - 1 giá quang học.
- 1 nến cao khoảng 5cm. - 1 để hứng ảnh.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Ơn tập những kiến thức có liên quan đến mới
Từng Hs trả lời câu hỏi GV GV yêu cầu
Hoạt động 2( 10 phút):Tìm hiểu đặc điểm ảnh một vật tạo thấu kính phân kì.
- Từng HS chuẩn bị, trả lời câu hỏi GV
- Các nhóm bố trí TN hình 45.1 Sgk
Hoạt động 3( 15 phút):Dựng ảnh vật sáng AB tạo bởi thấu kính phân kì.
u cầu HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kì ? Thấu kính phân kì có đặc điểm gí trái ngược với thấu kính hội tụ ?
- Vẽ đường truyền hai tia sáng học qua thấu kính phân kì
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Muốn quan sát ảnh xủa vật tạo thấu kính phân kì, cần có dụng cụ ? Nêu cách bố trí tiến hành TN
- Đặt sát thấu kính Đặt vật vị trí trục thấu kính vng góc với trục
- Từ từ dịch chuyển xa thấu kính Quan sát xem có ảnh vật hay khơng ? - Tiếp tục làm thay đổi vị trí vật
trên trục
- Qua thấu kính phân kì, ta ln nhìn thấy ảnh vật đặt trước thấu kính khơng hứng ảnh Vậy ảnh thật hay ảnh ảo?
Yêu cầu HS trả lời C3 Gợi ý:
- Muốn dựng ảnh điểm sáng ta làm ?
(85)Từng HS trả lời C3, C4
Hoạt động 4.(10 phút) :So sánh độ lớn ảnh ảo tạo bởi thấu kính phân kì thấu kính hội tụ cách vẽ.
a.Từng HS dựng ảnh vật đặt khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ phân kì
b So sánh độ lớn hai ảnh vừa dựng
Hoạt động 5.(5 phút):Củng cố và vận dụng.
Cá nhân suy nghĩ, trả lời C6, C7, C8
- Muốn dựng ảnh vật sáng ta làm nào?
Gợi ý HS trả lời C4:
- Khi dịch vật AB vào gần xa thấu kính hướng tia khúc xạ tia tới BI ( tia song song với trục ) có thay đổi khơng ? - Ảnh B’ điểm B giao điểm tia
nào ?
Theo dõi, giúp dỡ nhóm HS yếu dựng ảnh
Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm ảnh ảo tạo hai loại thấu kính
Yêu cầu Hs trả lời C6 Hướng dẫn HS làm C7:
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng. - Trong trường hợp, tính tỉ số
AB B A' '
OI B A hay ' ' . Đề nghị vài HS trả lời C8
Ghi bảng:
Bài 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ
I Đạc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì C1:
C2:
II Cách dựng ảnh C3:
C4:
III Độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính. C5:
IV Vận dụng C6: C7: C8: Ghi nhớ:
- Vật sáng đặt vị trí trước thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo, chiều,
nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự thấu kính.
- Vật đặt xa thấu kính,ảnh ảo vật có vị trí cách thấy kính khoảng
(86)Bài 46:THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦATHẤU KÍNH HỘI TỤ I/ Mục tiêu:
- Trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ. - Đo dược tiêu cựcủa thấu kính hội tụ theo phương pháp nêu trên. II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự cần đo (f vào khoảng 15cm)
- 1 vật sáng phẳng có dạng chữ L F, khoét chắn sáng.Sát chữ có gắn miếng kính mờ tờ giấy bóng mờ Vật chiếu sáng ột đèn
- 1 ảnh nhỏ.
- 1 giá quang học thẳng, dài khoảng 80cm, có giá đỡ vật, thấu kính ảnh
- 1 thước thẳng có GHĐ 8000mm có ĐCNN 1mm.
Từng HS chuẩn bị báo cáo theo mẫu cho cuối bài, lưu ý đọc mục phần I sở lí thuyết thực hành trả lời trước câu hỏi phần nêu mẫu báo cáo
Đối với lớp
Phòng thực hành che tối để HScó thể nhìn rõ ảnh vật ảnh III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành , việc trả lời câu hỏi sở lí thuyết thực hành.
Trình bày phần chuẩn bị GV yêu cầu
Hoạt động 2( 20 phút):Thực hành đo tiêu cự thấu kính. Từng nhóm HS thực cơng việc sau:
a.Tìm hiểu dụng cụ có TN
b.Đo chiều cao h vật c.Điều chỉnh để vật cách thấu kính khoảng cho ảnh cao vật
d.Đo khoảng cách (d, d’) tương ứng từ vật từ đến thấu kính h = h’
Làm việc với lớp để kiểm tra phần chuẩn bị lí thuyết HS cho thực hành Yêu cầu số Hs trình bày câu trả lời câu hỏi nêu phần mẫu báo cáo hoàn chỉnh câu trả lời cần có
Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành HS mẫu cho cuối
Đề nghị đại diện nhóm nhậnbiết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác định vị trí thấu kính, vật ảnh
Lưu ý nhóm HS:
- Lúc đầu đặt thấu kính giá quang học, đặt vật gần thấu kính, cách thấu kính Cần đo khoảng cách để đảm bảo d= d’
- Sau xê dịch địng thời vật khoảng lớn ( chừng 5cm) xa dần thấu kính để ln đảm bảo d = d’
- Khi ảnh gần rõ nét dịch chuyển vật khoảng nhỏ thu ảnh rõ nét cao vật Kiểm tra điều cách đo chiều cao
(87)Hoạt động 3( 10 phút):Hoàn thành báo cáo thực hành. Từng HS hoàn thành báo cáo thực hành
h’ ảnh để so sánh với chiều cao h vật: h = h’
Nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt nhắc nhở nhóm làm chưa tốt
Thu báo cáo thực hành HS
Ghi bảng:
Bài 46THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU K ÍNH HỘI TỤ
I Chuẩn bị Dụng cụ Lí thuyết
3 Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu cho cuối II Nội dung thực hành
1 Lắp ráp thí nghiệm tiến hành thí nghiệm III Mẫu báo cáo (như Sgk)
Bài 47:SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I/ Mục tiêu:
- Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối. - Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh - Dựng ảnh vật tao máy ảnh.
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 mơ hình máy ảnh, chỗ đặt phim có dán mảnh giấy mờ ( hay mảnh phim tẩy trắng mảnh nhựa trong, cứng) Trong trường hợp khơng có mơ hình máy ảnh dùng máy ảnh cũ làm dụng cụ trực quan cho lớp - 1 ảnh chụp số máy ảnh, có, để giới thiệu cho lớp xem.
- Phơtơcopi hình 47.4 Sgk đủ cho mỗii HS tờ, muốn kiểm tra kĩ dựng ảnh quang học HS
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu máy ảnh.
a.Làm việc theo nhóm để tìm hiểu máy ảnh qua mơ hình (nếu khơng có mơ hình HS làm việc với hình 47.2 47.3Sgk)
b.Từng HS đâu vật kính, buồng tối chỗ đặt phim máy ảnh
Yêu cầu HS đọc mục I Sgk
Hỏi vài HS để đánh giá nhận biết em thành phần cấu tạo máy ảnh
(88)Hoạt động 2( 20 phút):Tìm hiểu cách tạo ảnh vật trên phim máy ảnh.
a.Từng nhóm HS tìm cách thu ảnh vật kính mờ hay nhựa đặt vị trí phim mơ hình máy ảnh quan sát ảnh này.Từ trả lời C1 C2
b.Từng HS thực C3
c.Từng HS thực C4 d.Rút nhận xét đặc điểm ảnh phim máy ảnh
Hoạt động 3( 10 phút):Vận dụng.
Từng HS làm C6
Hướng vật kính máy ảnh phía vật ngồi sân trường cửa kính phịng học, đặt mắt phía sau kính mờ nhựa đặt vị trí phim để quan sát ảnh vật bày
Đề nghị đại diện vài nhóm HS trả lời C1 C2.Trong trường hợp khơng trang bị mơ hình máy ảnh GV gợi ý để HS lớp trả lời câu hỏi sau:
- Ảnh thu phim máy ảnh ảnh ảo hay ảnh thật ?
- Vật thật cho ảnh thật chiều hay ngược chiều ?
- Vật thật cách vật kính khoảng xa so với khoảng cách từ ảnh phim tới vật kính ảnh lớn hay nhỏ vật ?
- Vật thật cho ảnh thật vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ hay thấu kính phân kì ? Phát cho HS hình 47.4 Sgk phơtơcopi đề nghị HS vẽ lại hình vào để làm C3 C4
Có thể gợi ý sau HS có khó khăn thực C3:
- Sử dụng tia qua quang tâm để xác định ảnh B’ B phim PQ ảnh A’B’ AB - Từ vẽ tia ló khỏi vật kính tia sáng từ
B tới vật kính song song với trục - Xác định tiêu điểm F vật kính.
Đề nghị HS xét hai tam giác đồng dạng OAB OA’B’ để tính tỉ số mà C4 yêu cầu
Đề nghị vài HS nêu nhận xét đặc điểm cảu ảnh phim máy ảnh
Gợi ý HS vận dụng kết qủa vừa thu C4 để giải
Ghi bảng:
Bài 47: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH
I Cấu tạo máy ảnh II Ảnh vật phim
1.Trả lời câu hỏi C1:
C2:
2.Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh C3:
C4: Kết luận III Vận dụng
(89)Ghi nhớ:
- Mỗi máy ảnh có vật kính, buồng tối chỗ đặt phim - Vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ
- Ảnh phim ảnh thật, nhỏ vật ngược chiều với vật.
Bài 48:MẮT
I/ Mục tiêu:
- Nêu hình vẽ (hay mơ hình)hai phận quan trọng của mắt thể thuỷ tinh màng lưới
- Nêu chức thể thuỷ tinh màng lưới, so sánh chúng với phận tương ứng máy ảnh
- Trình bày khái niệm sơ lước điều tiết, điểm cực cận điểm cực viễn. - Biết cách thử mắt.
II/ Chuẩn bị Đối với lớp
- 1 tranh vẽ mắt bổ dọc - 1 mơ hình mắt.
- 1bảng thử thị lực y tế (nếu có).
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Tìm hiểu cấu tạo mắt
a.Từng HS đọc mục phần I Sgk cấu tạo mắt trả lời câu hỏi GV b.So sánh câu tạo mắt máy ảnh Từng HS làm C1 trình bày câu trả lời trước lớp Gv yêu cầu
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu điều tiết mắt. a.Từng HS đọc phần II Sgk
b.Từng HS làm C2: Dựng ảnh vật tạo thể thuỷ tinh vật xa vật gần
Từ đ1o nhận xét kích thước ảnh màng lưới tiêu cự thể thuỷ tinh hai trường hợp vật gần
Yêu cầu vài HS trả lời câu hỏi sau để kiểm tra khả đọc hiểu:
- Tên hai phận quan trọng mắt ? - Bộ phận mắt thấu kính hội tụ?
Tiêu cự thay đổi khơng? Bằng cách ?
- Ảnh vật mà mắt nhìn thấy đâu ? Yêu cầu một, hai HS trả lời câu hỏi nêu C1 Đề nghị vài HS trả lời câu hỏi sau:
- Mắt phải thực trình nhìn rõ vật ?
- Trong q trình này, có thay đổi thể thuỷ tinh ?
Hướng dẫn HS dựng ảnh vật tạo thể thuỷ tinh vật xa vật gần, thể thuỷ tinh biểu diễn thấu kính hội tụ màng lưới biểu diễn hứng ảnh hình 48.3
(90)khi vật xa
Hoạt động 3( 10 phút)Tìm hiểu điểm cực cận điểm cực viễn
a.Đọc hiểu thông tin điểm cực viễn, trả lời câu hỏi GV làm C3
b.Đọc hiểu thông tin điểm cực cận, trả lời câu hỏi GV yêu cầu làm C4
Hoạt động 4(5 phút):Vận dụng
Từng Hs làm C5
- Đề nghị HS vào tia qua quang tâm để rút nhận xét kích thước ảnh màng lưới mắt nhìn vật gần xa mắt - Đề nghị HS vàotia song song với trục
chính để rút nhận xét vè tiêu cự cùa thể thuỷ tinh mắt nhìn vật gần xa mắt Kiểm tra hiểu biết HS điểm cực viễn :
- Điểm cực viễn điểm ?
- Điểm cực viễn mắt tốt nằm đâu ?
- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn ?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn gọi ?
Kiểm tra hiểu biết HS điểm cực cận : - Điểm cực cận điểm ?
- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực cận ?
- Khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận gọi ?
Hướng dẫn HS giải C5 C6 47 Nếu khơng có thời gian giao C5 & C6 cho HS làm o nhà Để chuẩn bị học 49, đề nghị HS ôn lại :
- Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì
- Cách dựng ảnh ảo vật thật tạo thấu kính hội tụ
Ghi bảng:
Bài 48: MẮT
I Cấu tạo mắt Cấu tạo
2 So sánh mắt máy ảnh C1:
(91)III Điểm cực cận điểm cực viễn C3:
C4: IV Vận dụng
C5: C6: Ghi nhớ:
- Hai phận quan trọng mắt thể thuỷ tinh màng lưới
- Thể thuỷ tinh đóng vai trị vật kính máy ảnh, màng lưới
phim Ảnh vật mà ta nhìn màng lưới.
- Trong triìh điều tiết thể thuỷ tinh bị co giãn, phóng lên dẹt xuống,
để cho ảnh màng lưới rõ nét
- Điểm xa mắt mà ta có thề nhìn rõ không điều tiết gọi điểm
chực viễn
- Điểm gần mắt mà ta nhìn rõ gọi điểm cực cận.
Bài 49:MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I/ Mục tiêu:
- Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn vật xa mắt cách khắc phục tật cận thị phải đeo kính phân kì
- Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục tật mắt lão phải đeo kính hội tụ
- Giải thích cách khắc phục tật cận thị tật mắt lão. - Biết cách thử mắt bảng thử thị lực.
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS - 1 kính cận - 1 kính lão
- Cách dựng ảnh vật tạo thấu kính phân kì. - Cách dựng ảnh ảo vật thật tạo thấu kính hội tụ. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu tật cận thị cách khắc phục.
aTừng HS làm C1, C2, C3 Tham gia thảo luận lớp câu trả lời bạn
Đề nghị HS:
- Vận dụng vốn hiểu biết có sống ngày để trả lời C1, vài HS nêu câu trả lời cho lớp thảo luận
- Vận dụng kết C1 vàkiến thức có điểm cực viễn để làm C2 Lưúy HS điểm cực viễn
- Vận dụng kiến thức nhận dạng thấu kính phân kì để làm C3: Có thể nhận dạng qua hình
(92)b.Từng HS làm C4
c.Nêu kết luận biểu mắt cận loai kính phải đeo để khắc phục
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu cách khắc phục.
a.Đọc mục phần II Sgk để tìm hiểu đặc điểm mắt lão b.Làm C5
dạng hình học thấu kính phân kì ( có bề dày phần nhỏ bề dày phần rìa mép); qua cách tạo ảnh thấu kính phân kì(vật thật (dịng chữ) cho ảnh ảo nhỏ vật)
Trước hết GV mắt, cho vị trí điểm cực viễn, vật AB đặt xa mắt so với điểm cực viễn (hình 49.1)và đặt câu hỏi: mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì ? Sau GV vẽ thêm kính cận thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn đặt gần mắt, đề nghị HS vẽ ảnh A’B’ AB tạo thấu kính ( hình 49.2) GV đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB khơng ? Vì sao? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?
Để kết luận, đề nghị HS trả ời câu hỏi sau: - Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa hay
gần mắt?
- Kính cận thấu kình loại ? Kính phù lợp có tiêu điểm nằm điểm mắt ?
Nêu câu hỏi sau để kiểm tra việc đọc hiểu HS: - Mắt lão nhìn rõ vật xa hay vật gần ? - So với mắt bình thường điểm cực cận
mắt lão xa hay gần ? Đề nghị HS:
- Vận dụng cách nhận dạng thấu kính hội tụ thấu kính phân kì để nhận dạng kính lão
- Có thể quan sát ảnh dịng chữ chạy tạo thấu kính đặt thấu kính sát dòng chữ dịch dần xa, ảnh to dần lên thấu kính hội tụ, cịn ảnh nhỏ dần thấu kính phân kì
- Có thể cách so sánh bề dày phần giửa với bề dày phần rìa mép thấu kính, phần dày thấu kính hội tụ, cịn mỏng thấu kính phân kì (cách
B
A F, CV Mắt
B
(93)c.Làm C6
d.Nêu kết luận vể biểu mắt lãovà loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt lão
Hoạt động 3( phút):Củng cố. Nêu biểu mắt cận, mắt lão nêu cách khắc phục tật cận thị, tật mắt lão
khó bề dày chênh khơng lớn)
Yêu cầu HS vẽ mắt, cho vị trí điểm cực cận Cc, vẽ vật AB đặt gần mắt so với điểm cực cận (hình 49.3) đặt câu hỏi: Mắt có nhìn rõ vật AB khơng? Vì ?
Sau u cầu HS vẽ thêm kính lão ( thấu kính hội tụ) đặt gần sát mắt, vẽ ảnh A’B’ AB tạo kính (hình 49.4) GV đặt câu hỏi : Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ AB khơng? Vì ? Mắt nhìn ảnh lớn hay nhỏ AB?
- Kính cận thấu kính loại ? Có tiêu điểm đâu ?
Gợi ý:
- Mắt lão khơng nhìn rõ vật xa hay gần mắt ?
- Kính lão thấu kính loại ?
Đề nghị số HS nêu biểu củamắt cận mắt lão loại kính phải đeo để khắc phục tật mắt
Ghi bảng:
Bài 49: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO
I Mắt cận
1 Những biểu tật cận thị C1:
C2:
2 Cách khắc phục tật cận thị C3:
C4: II Mắt lão
1.Những đặc điểm mắt lão 2.Cách khắc phục tật mắt lão
C5: C6: III Vận dụng
(94)- Mắt cận nhìn rõ vật gần, khơn nhìn rõ vật xa Kính
cận thấu kính phân kì Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa.
- Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần Kính
lão thấu kính hội tụ Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần.
Bài 50:KÍNH LÚP
I/ Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi: Kính lúp dùng để làm ?
- Nêu hai đặc điểm kính lúp(kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn). - Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp.
- Sử dụng kính lúp để quan sát vật nhỏ. II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 3 kính lúp có bội giác biết Có thể dùng thấu kính hội tụ có tiêu cự f 0.20m hay có độ tụ D = 1f điơp (f tính met) Khi phải tính số bội giác kính ghi lên vành kính Cơng thức tính bội số kính theo độ tụ G= 0.25D, D đo điơp
- 3 thước nhựa có GHĐ 300mm ĐCNN 1mm để đo chừng khoảng cách từ vật đến kính
- 3 vật nhỏ để quan sát tem, cây, xác kiến…. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 20 phút):Tìm hiểu cấu tạo đặc điểm kính lúp.
a.Quan sát kính lúp trang bị dụng cụ TN để nhận thấu kính hội tụ
b.Đọc mục phần I Sgk để tìm hiểu thơng tin tiêu cự số bội giác kính lúp c Vận dụng hiểu biết để thựchiện C1 C2
d Rút kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu cách quan sát vật qua kính lúp tạo ảnh quan kính lúp.
a.Các nhóm quan sát vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự biết để:
Đề nghị vài HS nêu cách nhận kính lúp thấu kính hội tụ
Đề nghị vài HS trả lời câu hỏi sau: - Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự
nào ?
- Dùng kính lúp để làm ?
- Số bội giác kính lúp kí hiệu liên hệ với tiêu cự công thức ? Cho nhóm HS dùng kính lúp có số bội giác khác để quan sát vật nhỏ đối chiếu với số bội giác kính lúp
Cho HS làm C1 C2
Đề nghị vài HS nêu kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp
Nếu khơng có giá quang học GV hướng dẫn HS đặt vật mặt bàn, HS giữ cố định kính lúp phía trên, trục kính lúp song song với vật cho quan sát thấy ảnh vật, HS khác đo chừng (khơng cần q xác) khoảng cách từ vật tới kính lúp Ghi lại kết đo so sánh với tiêu cự kính
(95)- Đo khoảng cách từ vật đến kính lúp so sánh khoảng cách với tiêu cự kính
- Vẽ ảnh vật qua kính lúp b.Thực C3 C4
c.Rút kết luận vị trí vật cần quan sát kính lúp đặc điểm ảnh tạo kính lúp
Hoạt động 3( 5 phút):Củng cố kiến thức kĩ thu qua học.
Trả lời câu hỏi GV đặt GV yêu cầu
Từ kết trên, đề nghị HS vẽ ảnh vật qua kính lúp, lưúy HS về:
- Vị trí đặt vật cần quan sát qua kính lúp.
- Sử dụng tia qua quang tâm tia song song với trục để dựng ảnhtạo kính lúp
Yêu cầu vài HS trả lời chung trước lớp cáccâu hỏi nêu C3 C4
Đề nghị vài HS nêu kết luận rút cho HS khác góp ý để cókết luận cần có
Nêu câuhỏi sau để củng cố kiến thức kĩ HS:
- Kính lúp thấu kính loại ? Có tiêu cự ? Được dùng để làm ?
- Để quan sát vật qua kính lúp vật phải vị trí so với kính ?
- Nêu đặc điểm ảnh quan sát qua kính lúp ?
- Số bội giác kính lúp có ý nghĩa ?
Ghi bảng:
Bài 50: KÍNH LÚP
I Kính lúp gì? C1:
C2: Kết luận:
II Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp C3:
C4: Kết luận: III Vận dụng
C5: C6: Ghi nhớ:
- Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát vật nhỏ. - Vật cần quan sát phải đặt khoảng tiêu cự kính ảnh ảo lớn
hơn vật.Mắt nhìn thấy ảnh ảo đó.
- Dùng kính lúp có số bội giác lớn để quan sát ta thấy ảnh lớn.
Bài 51:BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
I/ Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính dụng cụ quang học đơn giản ( máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)
(96)- Thực đúnh phép vẽ hình quang học
- Giải thích số tượng số ứng dụng vềquang hình học. II/ Chuẩn bị
Đối với HS
- Ôn lại từ 40 đến 50 Đối với lớp
- Dụng cụ minh hoạ cho tập 1
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 15 phút):Giải 1
a.Từng HS đọc kĩ đề để ghi nhớ kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi
b.Tiến hành giải gợi ý Sgk
Hoạt động 2( 15 phút):Giải 2
a.Từng HS đọc kỉ đề bài, ghi nhớ kiện cho yêu cầu mà đề đòi hỏi
b.Từng HS vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ kích thước mà đề cho
c.Đo chiều cao vật, ảnh hình vẽ tính tỉ số
Để giúp HS nắm vững đề bài, nêu câu hỏi sau, yêu cầu một, hai HS trả lời cho lớp trao đổi:
- Trước đổ nước, mắt có nhì thấy tâm O của đáy bình khơng ?
- Vì sau đổ nước mắt lại nhìn thấy O?
Theo dõi lưu ý HS vẽ mặt cắt dọc bình với chiều cao đường kính đáy đúngh theo tỉ lệ 2/5
Theo dõi lưu ý HS vẽ đường thẳng biểu diễn mắt nước khoảng 3/4 chiều cao bình
Nêu gợi ý: Nếu sau đổ nước vào bình mà mắt vừa vặn nhìn thấy tâm O đáy bình, vẽ tia sáng xuất phát từ O tới mắt (xem hình 51.1)
Hướng dẫn HS chọn tỉ lệ xích thích hợp, chảng hạn lấy tiêu cự 3cm vật AB cách thấu kính 4cm, cịn chiều cao cảu AB số nguyên lần milimet, ta lấy AB 7mm
Quan sát giúp đõ HS sử dụng hai ba tia học để vẽ ảnh vật AB
Hình 51.2 hình vẽ theo tỉ lệ cần có:
Theo hình 51.2 ta có:
- Chiều cao vật: AB = 7mm
- Chiều cao ảnh: A’B’ = 21mm = 3AB. - Tính xem ảnh cao gấp lần vật:
(97)chiều cao ảnh chiều cao vật
Hoạt động 3( 15 phút):Giải 3
a.Từng HS đọc kĩ đề để ghi nhớ kiện cho yêu cầu cần thực
b.Trả lời phần a giải thích
c.Trả lời phần b
AAB'B' OAOA' (1)
Hai tam giác F’OI F’A’B’ đồng dạng với nên
1 ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' OF OA OF OF OA OF A F AB B A OI B A (2) Từ (1) (2) ta có
' ' ' OF OA OA OA
Thay trị số cho: OA = 16cm; OF’ = 12cm ta tính dược OA’ = 48cm hay OA’ = 3OA
Vậy ảnh cao gấp ba lần vật
Nêu câu hỏi sau để gợi ý cho HS trả lời phần giải thích này, HS cịn có khó khăn tham khảo gợi ý nêu Sgk:
- Biểu mắt cận ?
- Mắt khơng cận mắt cận mắt nhìn xa ?
- Mắt cận nặng nhìn vật xa hay gần ? Từ suy ra, Hồ Bình, cận nặng hơn?
Các gợi ý nêu Sgk chi tiết GV đề nghị HS trả lời HS có khó khăn tổ chứccho cảlờp thảo luận câu hỏi gợi ý
Câu trả lời cần có là:
- Đó thấu kính phân kì.
- Kính Hồ có tiêu cự ngắn (kính Hoa có tiêu cự 40cm, cịn kính Bình có tiêu cự 60cm)
Ghi bảng:
Bài 51 BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC
Bài 1: Bài 2: Bài 3:
Bài 52:ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I/ Mục tiêu:
- Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu. - Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu
- Giải thích tạo ánh sáng màu lọc màutrong số ứng dụng thực tế
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- Một số nguồn ánh sáng màu đèn LED, bút laze, đèn phóng điện…
(98)- Một đèn phát ánh sáng trắng, đèn phát ánh sáng đỏ đèn phát ánh sáng xanh Đèn phát ánh sáng trắng đèn pin Đèn phát ánh sáng màu dùng đèn pin có bóng điện bọc giấy bóng kính màu
- Một tấmlọc màu đỏ, vàng, lục, lam, tím…
- Nếu nên chuẩn bị thêm bể nhỏ có thành suốt đựng nước màu để minh hoạ cho C4
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu về nguồn phát ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
a.Đọc tài liệu để có khái niệm nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu b.Xem TN minh học để tự tạo biểu tượng cần thiết ánh sáng trắng ánh sáng màu Hoạt động 2( 20 phút):Nghiên cứu việc tạo ánh sáng màu bằng lọc màu
a.Làm TN1 TN tương tự b.Dựa vào kếtquả quan sát để trả lời C1
Hoạt động 3( 10 phút):Vận dụng và củng cố.
a.Cá nhân trả lời câu C2, C3, C4
b.Tham gia thảo uận nhóm GV yêu cầu
c.Phát biểu câu trả lời, GV yêu cầu
Hướng dẫn HS đọc tài liệu quan sát TN
Làm TN nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu
Có thể đặt thêm câu hỏi để kiểm tra nhận biết HS ánh sáng trắng ánh sáng màu.Chẳng hạn, yêu cầu HS nêu ví dụ khác
Tổ chức cho HS làm TN
Đánh giá câu trả lời HS Tổ chức hợp thứchoá kết luận chung
GV nên bố trí cho nhóm HS làm TN với ánh sáng màu khác để có kết luận tổng quát
Giao nhiệm vụ học tập cho HS
Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, có thời gian Nhận xét, sửa chửa câu hỏi tổ chức hợp thức hoá câu kết luận Yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
Ghi bảng:
Bài 52: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU
I Nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu. Các nguồn phát ánh sáng trắng
2 Các nguồn phát ánh sáng màu
II Tạo ánh sáng màu lọc màu 1.Thí nghiệm
C1:
2.Các thí nghiệm tương tự 3.Rút kết luận
C2: III Vận dụng
(99)- Ánh sáng Mặt trời đèn có dây tóc nóng sáng phát ánh sáng
trắng.
- Có số nguồn phát trực tiếp ánh sáng màu.
- Có thể tạo ánh snág màu cách chiếu chùm sáng trắng qua lọc
màu.
Bài 53:SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I/ Mục tiêu:
- Phát biểu khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác
- Trình bày phân tích TN phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rut kết luận: Trong chùm ánh sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu
- Trình bày phân tích TN phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 lăng kính tam giác đều.
- 1 chắn có khoét khe hẹp.
- 1 lọc màu xanh, đỏ, nửa đỏ nửa xanh. - 1 đĩa CD
- 1 đèn phát ánh sáng trắng (tốt đèn ống). III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu việc phân tích chùm sáng trắng bằng lăng kính.
a.Đọc tài liệu để nắm cách làm TN
b Làm TN1Sgk: Quan sát khe sáng trắng qua lăng kính - Mơ tả lời ghi vào hình ảnh quan sát để trả lời cho C1 (ánh sáng chiếu đến lăng kính ánh sáng trắng; sau lăng kính ta quan sát dải màu)
c Làm TN 2a Sgk(quan sát ánh sáng màu riêng rẽ dải màu cầu vồng) theo tiến trình: - Tìm hiểu mục đích TN
- Dự đoán kết thu chắn chùm sáng lọc màu đỏ, màu xanh
- Quan sát tượng kiểm tra dự đoán
Hướng dẫn HS đọc tài liệu làm TN Sgk: - Quan sát cách bố tríTN.
- Quan sát tượng xảy ra. - Mơ tả hình ảnh quan sát được.
Phải đặt câu hỏi để định hướng quan sát mơ tả tượng HS.Ví dụ: Quan sát bố trí khe, lăng kính mắt; mô tả xem ánh sáng chiếu đến lăng kính ánh sáng gì, ánh sáng mà ta thấy sau lăng kính ánh sáng gì?
Hướng dẫn HS làm TN 2aSgk:
- Nêu mục đích TN ( thấy rõ tách dãi màu riêng rẽ)
- Hỏi cách làm TN (dùng lọc màu để chắn chùm sáng) Các lọc đặt trước mắt truớc khe
- Yêu cầu HS nêu dự đoán.
- Cho HS quan sát, nêu kết kiểm tra dự
(100)- Ghi câu trả lời cho phần C2 vào
d làm TN 2b Sgk (quan sát dải màu qua lọc nửa đỏ, nửa xanh) theo trình tự:
- Tìm hiểu mục đích TN
- Nêu cách làm TN dự đoán kết
- Quan sát tượng kiểm tra dự đốn
- Ghi câu trả lời cho phần cịn lại C2 vào
e Trả lời C3 C4
- Cá nhân suy nghĩ nêu ý kiến - Thảo luận nhóm để đến câu trả lời chung
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng bằng đĩa CD
- Làm TN Sgk
- Trả lời C5, C6 ghi vào Hoạt động 3( 5 phút):Củng cố bài.
Tự đọc Sgk phát biểu theo yêu cầu GV
đoán ghi câu trả lời C2 vào Chú ý dùng lọc màu đỏ, ta thấy quang phổ liên tục màu nhờ nhờ, vạch đỏ sáng rõ Khi dùng lọc màu xanh thấy vạch màu đỏ cách rõ ràng
Hướng dẫn HS làm TN 2bSgk:
- Nêu mục đích TN thấy rõ ngăn cách dải màu đỏ dải màu xanh
- Hỏi cách làm TN(dùng lọc nửa đỏ, nửa xanh để quan sát đồng thời vị trí hai dải sáng màu đỏ màu xanh) - Yêu cầu HS quan sát mô tả tượng
(thấy hai vạch đỏ xanh tách rời rõ rệt), ghi câu trả lời vào
Tổ chức cho HS thảo luận để trả lời C3 C4.(Các TN 2a 2b Sgk nhằm giải thích tượng quan sát TN Hai TN cho ta thấy: Sau lăng kính có hai chùm sáng xanh đỏ tách rời nhau, truyền theo hai phương khác nhau)
- Đánh giá câu trả lời C3 C4.
Tổ chức hợp thức hoá kết luận Dù kết luận viết dạng tường minh Sgk, cần phải cho tập thể HS lớp chấp nhận
Hướng dẫn HS làm TN Sgk
Giới thiệu tác dụng phân tích ánh sáng mặt ghi đĩa CD cách quan sát ánh snág phân tích Yêu cầu HS quan sát trả lời cho C5, C6
Uốn nắn câu hỏi HS Tổ chức hợp thức hoá kết luận
Yêu cầu HS tự đọc mục III phần ghi nhớ, định HS phát biểu
Ghi bảng:
Bài 53: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG
I Phân tích chùm sáng trắng lăng kính Thí nghiệm
C1:
2 Thí nghiệm C2:
C3: C4: Kết luận
II Phân tích chùm sáng trắng phản xạ đĩa CD 1.Thí nghiệm
(101)III Kết luận chung IV Vận dụng
C7: C8: C9: Ghi nhớ:
- Có thể phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác
nhau cách cho chùm sáng trắng qua lăng kính phàn xạ mặt ghi đĩa CD
- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
Bài 54:SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU
I/ Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi, trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau. - Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng màu.
- Dựa vào quan sát, mơ tả màu cuả ánh sáng mà ta thu trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với
- Trả lời câu hỏi: trộn ánh sáng trắng hay khơng trộn “ánh sáng đen “ hay không
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 đèn chiếu có ba cửa sổ hai gương phẳng.
- 1 lọc màu (đỏ, lục, lam) chắn sáng. - 1 ảnh.
- 1 giá quang học.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu.
a.Đọc tài liệu để tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu b.Quan sát thiết bị mà ta dùng để trộn ánh sáng màu
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu kết cùa trộn hai ánh sáng màu.
a.Nếu có thiết bị làm TN1 Sgk trộn hai ánh sáng màu teho nhóm theo hướng dẫn GV
Nếu lớp chung thiết bị nhóm lên bàn GV quan sát
Hướng dẫn HS đọc tài liệu quan sát thiệt bị TN Thông báo khái niệm trộn ánh sáng màu Nếu lớp có dụng cụ TN GV nên cho lớp rõ phận dụng cụ
Tổ chức hướng dẫn HS làm TN Sgk
Để đảm bảo cho hai chùm sáng mà ta trộn với có cường độ tương đương với nhau, nên đặt hai lọc màu hai cửa sổ bên thiết bị; cửa sổ chắn chắn sáng
Đặt ảnh vị trí gần đèn chiếu, chỗ mà hai chùm sáng chưa cắt Quan sát nhận xét màu hai chùm sáng
Di chuyển dần ảnh xa chỗ mà hai chùm sáng cắt Quan sát nhận xét màu
(102)b Cá nhân quan sát trả lời C1 vào
Hoạt động 3( 10 phút):Tìm hiểu sự trộn ba ánh sáng màu với nhau đểđược ánh sáng trắng. a.Làm quan sát TN Sgk theo hướng dẫn GV b.Rút nhận xét trả lời C2 vào
c Vẽ đường tia sáng ba chùm sáng màu, GV yêu cầu
d.Tham gia phát biểu kết luận chung theo yêu cầu GV
Hoạt động (5 phút) Củng cố
Đọc phần ghi nhớ Sgk phát biểu theo yêu cầu GV
ảnh chổ mà hai chùm sáng trộn với
Nên cho số HS nêu nhận xét màu thu Những nhậnxét màu thu Những nhận xét giống nhau, không mâu thuẫn với Đó cảm giác màu phụ thuộc nhiều vào chủ quan người
Hướng sẫn HS làm TN Sgk
Chú ý người ta trang bị cho trường ba lọc màu thích hợp để trộnvới ánh sáng trắng Phải dùng lọc màu
Di chuyển dần ảnh xa, ta thấy trường hợp sau:
- Ba chùm sáng màu tách biệt.
- Một phần chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên phải: phần chùm sáng màu trộn với chùm sáng màu bên trái
- Ba chùm sáng màu trộn với nhau. Tổ chức hợp thức hoá kết luận rút từ quan sát
Nếu có điều kiện thời gian nên cho HS nghiên cứu đường chùm riêng rẽ thực nghiệm, vẽ minh hoạ giấy Đây kĩ nên rèn luyện cho HS
Yêu cầu Hs đọc phần ghi nhớ Sgk định HS phát biểu
Ghi bảng:
Bài 54: SỰ TRỘN ÁNH SÁNG MÀU
I Thế trộn ánh sáng màu với nhau? II Trộn hai ánh sáng màu với
1.Thí nghiệm C1:
2.Kết luận
III Trộn ba sáng màu với để ánh sáng trắng Thí nghiệm
C2: 2.Kết luận IV Vận dụng
C3: Ghi nhớ:
- Có thể trộn hai nhiều ánh sáng màu với để màu khác hẳn. - Trộn ánh sáng đỏ, lục lam với cách thích hợp ánh
sáng trắng.
- Trộn ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với ánh sáng
(103)]Bài 55:MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU
I/ Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi, có ánh sáng màu vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen
- Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen
- Giải thích tượng: Khi đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ nguyên màu, cịn vật có màu khác màu sắc bị thay đổi
II/ Chuẩn bị
- Một hộp kín có cửa sổ chắn lọc màu đỏ lục ( có đèn phát ánh snág trắng, đỏ lục)
- Các vật có màu trắng, đỏ, lục đen, đặt hộp. - Một lọc màu đỏ lọc màu lục.
- Nếu có thể, nên chuẩn bị vài ảnh phong cảnh có màu xanh da trời. III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( phút):Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ vật có màu, ánh sáng trắng, đến mắt.
a.Tìm hiểu nội dung mục I
b.Trả lời C1, tức phát biểu nhận xét cụ thể màu sắc ánh sáng truyền từ vật màu đến mắt
Hoạt động 2( 15 phút):Tìm hiểu khả tán xạánh sáng màu của vật thực nghiệm. a.Nêu mục đích nghiên cứu (xuất phát từ việc quan sát màu sắc vật ánh sáng khác đề đến kết luận khả tán xạ ánh sáng màu chúng) b.Làm TN quan sát vật màu trắng, đỏ, lục đen ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ ánh sáng lục
Cá nhân rút nhận xét trả lời C2, C3
- Nhóm thảo luận rút kết luận chung
Hoạt động 3( 12 phút):Rút kết
Yêu cầu HS đọc mục I Sgk trả lời C1 Nhận xét câu trả lời
Chú ý nhìn thấy vật màu đen có nghĩa khơng có ánh sáng màu từ vật đến mắt Nhờ có ánh sáng từ vật khác chiếu đến mắt mà ta nhận vật màu đen
Hướng sẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu
Hướng dẫn HS làm TN, quan sát nhận xét
Tổ chức cho HS phát biểu nhận xét, thảo luận nhóm rút kết luận chung
Đánh giá nhận xét kết luận
Đặt câu hỏi liện quan đến nhận xét HS rút từ TN để chuẩn bị cho HS khái quát hoá
(104)luận chung khả tán xạ ánh sáng màu vật. a.Trả lời câu hỏi GV khả tán xạ ánh sáng màu trường hợp cụ thể b.Suy nghĩ để đến kết luận chung
Hoạt động (5 phút) Củng cố
Đọc Sgk theo yêu cầu GV phát biểu theo định GV
Tổ chức cho HS khái quát hoá nhận xét khả tán xạ ánh snág màu vật hợp thức hố kết luận chung
u cầu HS đọc phần ghi nhớ Sgk định HS phát biểu
Ghi bảng:
Bài 55: MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU
I Vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh vật màu đen ánh sáng trắng.
C1:
II Khả tán xã ánh sáng màu vật 1.Thí nghiệm quan sát
C2: C3:
III Kết luận vầ khả tán xạ ánh snág màu vật IV Vận dụng
C4: C5: C6: Ghi nhớ:
- Khi nhìn thấy vật màu có ánh sáng màu từ vật đến mắt ta. - Vật màu trắng có khả tán xạ tất ánh sáng màu
- Vật màu den khơng có khả tán xạ ánh sáng màu nào.
Bài 56:CÁC TÁC DỤNG ÁNH SÁNG
I/ Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi, tác dụng nhiệt ánh sáng gì.
- Vận dụng kiến thức tác dụng nhiệt ánh snág vật màu trắng vật màu đen để giải thích số ứng dụng thực tế
- Trả lời câu hỏi: tác dụng sinh học ánh sáng gì, tác dụng quang điện ánh sáng
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 kim loại, mặt sơn trắng, mặt sơn đen( hai kim loại giống nhau, sơn trắng, sơn đen)
- 1 hai nhiệt kế. - 1 bóng đèn khoảng 25W - 1 đồng hồ.
(105)- 1 dụng cũ sử dụng pin mặt trời máy tính bỏ túi, đồ chơi… III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu về tác dụng nhiệt ánh sáng.
a.Đọc Sgk, trả lời C1, C2 Phân tích trao đổi lượng tác dụng nhiệt ánh sáng đề phá tbiểu khái niệm tác dụng
b.Nêu mục đích TN vàtìm hiểu dụng cụ TN nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật nàu trắng màu đen
- Tiến hành TN
- Ghi kết TN vào bảng kết
- Dựa vào kết TN để trả lời C3*
- Phát biểu kết luận chung tác dụng
Hoạt động 2( phút):Tìm hiểu về tác dụng sinh học ánh sáng.
a.Đọc tài liệu
b.Cá nhân phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng ghi vào
c.Trả lời C4, C5 trình bày trước lớp theo yêu cầu GV Hoạt động 3( 10 phút):Tìm hiểu vế tác dụng quang điện ánh sáng.
a.Đọc mục III Sgk trả lời câu hỏi: Thế pin quang điện tác dụng quang điện ánh sáng?
b.Trả lời C6 C7
Hoạt động (5 phút) Củng cố
Đọc phần ghi nhớ Sgk phát biểu theo yêu cầu GV
Yêu cầu Hs đọc Sgk, trả lời C1 C2
- Nhận xét sai ví dụ mà Hs nêu tác dụng nhiệt ánh sáng
- Hướng dẫn HS xây dựng khái nhiệm tác dụng nhiệt ánh snág
Tổ chức cho Hs thảo luận muạc đích TN
Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN vả làm Tn Đặc biệt ý việc giữ khơng đổi khoảng cách từ dây tóc bóng đèn đến kim loại để TN xác
Nếu làm TN với kim loại phải làm nguội kim loại đến nhiệt độ phòng trước làm TN
Nếu làm TN với hai kim loại giống phải dảm bảo điều kiện để hai chiếu sáng nhau, ý đến hình dạng dâytóc bịng đèn
Nhận xét cuâ trả lời C3* HS tở chức hợp thức hoá kết luận
Yêu cầu Hs đọc mục II Sgk phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng
Nhận xét đánh giá câu trả lời C4 C5
Yêu cầu HS đọc mục III Sgk
Nêu câu hỏi khái niệm pin quang điện tác dụng quang điện
Nhận xét, đánh giá câu trả lời C6 C7
Tổ chức hợp thức hoá kết luận tác dụng quang điện pin quang điện
(106)Ghi bảng:
Bài 56: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I Tác dụng nhiệt ánh sáng Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?
C1: C2:
2 Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen C3:
II Tác dụng sinh học ánh sáng C4:
C5:
III Tác dụng quang điện ánh sáng Pin mặt trời
C6: C7:
2 Tác dụng quang điện ánh sáng IV Vận dụng
C8: C9: C10: Ghi nhớ:
- Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học tác dụng quang điện Điều đó
chứng tỏ ánh sáng có lượng.
- Trong tác dụng nói trên, lượng ánh sáng đưôc biến đổi thành
dạng lượng khác.
Bài 57:THỰC HÀNH : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ
ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.
I/ Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi, ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc sáng sáng không đơn sắc
II/ Chuẩn bị
Đối với nhóm HS
- 1 đèn phát ánh sáng trắng.
- Các lọc màu đỏ, vàng, lục, lam Nếu khơng có lọc màu có thề dùng tờ giấy bóng kính có màu
- 1 đĩa CD
- Một số nguồn sáng đơn sắc đèn LED đỏ, lục, vàng, bút laze (nếu có). Chú ý trang bị nguồn điện 3V để thắp sáng đèn LED
Đối với lớp
- Dụng cụ dùng để che tối (như thùng tông nhỏ chẳng hạn) III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
(107)Hoạt động 1( 10 phút):Tìm hiểu khái niệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không đơn sắc, dụng cụ TN cách tiến hành TN.
a.Đọc tài liệu để lĩnh hội khái niệm trả lời câu hỏi GV b.Tìm hiểu mục đích TN
c.Tìm hiểu dụng cụ TN
d Tìm hiểu cách làm TN quan sát thử nhiều lần để thu thập kinh nghiệm Hoạt động 2( 15 phút):Làm TN phân tích ánh sáng màu số nguồn sáng màu phát ra.
a.Dùng đĩa CD để phân tích ánh sáng màu nguồn sáng khác phát Những nguồn sáng nhà trường cung cấp
b Quan sát màu sắc ánh sáng thu ghi lại xác nhận xét
Hoạt động 3( 15 phút):làm báo cáo thực hành
a.Ghi câu trả lời vào báo cáo b.Ghi kết quan sát vào bảng Sgk
c Ghi kết luận chung kết TN
Chẳng hạn, ánh sáng màu cho lọc màu có ánh sáng đơn sắc hay không ? Ánh sáng đèn LED có ánh sáng đơn sắc hay khơng ?
Yêu cầu HS đọc cá phần I II Sgk Đặt số câu hỏi để:
- Kiểm tra lĩnh hội khái niệm HS
- Kiểm tra việc nắm bắt mục đích TN
- Kiểm tra lĩnh hội kĩ tiến hành TN HS
Hướng dẫn HS quan sát
Hướng dẫn HS nhận xét ghi lại nhận xét
Đôn đốc hướng dẫn HS làm báo cáo, đánh giá kết
Ghi bảng:
Bài 57: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SNÁG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD
I Chuẩn bị Dụng cụ Về lí thuyết
3 Chuẩn bị sẵn báo cáo thực hành theo mẫu cho cuối II Nội dung thực hành
1.Lắp ráp thí nghiệm 2.Phân tích kết III Mẫu báo cáo: (Sgk)
Bài 58:TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC
(108)I/ Mục tiêu:
- Trả lời câu hỏi phần Tự kiểm tra.
- Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập phần Vận dụng.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1( 25 phút):Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra.
Trình bày câu trả lời cho câu hỏi tự kiểm tra ( câu trả lời HS chuẩn bị trước nhà)
Hoạt động 2( 20 phút):Làm số vận dụng.
a.Làm câu vận dụng theo định GV
b Trình bày kết quã theo yêu cầu GV
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra định người phát biểu
Chỉ định HS khác phát biểi, đánh giá câu trả lời bạn
GV phát biểu nhận xét bà hợp thức hoá kết luận cuối
Vì có đến 16 câu hỏi tự kiểm tra, nên GV cần chọn khoảng nửa số câu đề cho HS trả lời Có lẽ nên chọn khoảng năm câu quang hình ba câu quang lí Chỉ định số câu vận dụng cho HS làm
Hướng dẫn HS trả lời
Chỉ định HS trình bày đáp án HS khác páht biểu, đánh giá câu trả lời
GV phát biểu nhận xét hợp thức hoá kết luận cuối
Số câu vận dụng cần chọn cho phù hợp với thời gian 20 phút
KIỂM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG III
Chương IV: SỰ BẢO TỒN VÀ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG
Bài 59:NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp
- Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt
- Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, sựbiến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ sạng sang dạn khác
II/ Chuẩn bị
(109)Đối với GV
- Tranh vẽ phóng to hình 59.1 Sgk.
- Nếu có điểu kiện nên chuẩn bị thêm thiết bị Tn hình 59.1 Sgk gồm: - Đinamơ xe đạp có bịng đèn.
- Máy sấy tóc.
- Bóng đèn pin pin để thắp sáng. - Gương cầu lõm đèn chiếu.
- Bình nước đun sơi làm quay chong chóng.
III/ Tổ chức hoạt động học sinh: Đặt vấn đề sgk
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
Hoạt động 1(5 phút):
Trình bày câu trả lời cho câu hỏi tự kiểm tra ( câu trả lời HS chuẩn bị trước nhà)
Hoạt động 2( 20 phút):Làm số vận dụng.
a.Làm câu vận dụng theo định GV
b Trình bày kết quã theo yêu cầu GV
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra định người phát biểu
Chỉ định HS khác phát biểi, đánh giá câu trả lời bạn
GV phát biểu nhận xét bà hợp thức hoá kết luận cuối
Vì có đến 16 câu hỏi tự kiểm tra, nên GV cần chọn khoảng nửa số câu đề cho HS trả lời Có lẽ nên chọn khoảng năm câu quang hình ba câu quang lí Chỉ định số câu vận dụng cho HS làm
Hướng dẫn HS trả lời
Chỉ định HS trình bày đáp án HS khác páht biểu, đánh giá câu trả lời
GV phát biểu nhận xét hợp thức hoá kết luận cuối
Số câu vận dụng cần chọn cho phù hợp với thời gian 20 phút
Ghi bảng:
Bài 59: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG
I Tác dụng nhiệt ánh sáng Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?
C1: C2:
2 Nghiên cứu tác dụng nhiệt ánh sáng vật màu trắng vật màu đen C3:
II Tác dụng sinh học ánh sáng C4:
C5:
III Tác dụng quang điện ánh sáng Pin mặt trời
C6: C7:
2 Tác dụng quang điện ánh sáng IV Vận dụng
(110)C9: C10: Ghi nhớ:
- Ánh sáng có tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học tác dụng quang điện Điều đó
chứng tỏ ánh sáng có lượng.
- Trong tác dụng nói trên, lượng ánh sáng đươc biến đổi thành