1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De Ban tay nan bot co hieu qua

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 38,91 KB

Nội dung

Áp dụng “Bàn tay nặn bột” trong giảng dạy, giáo viên phải nắm được 10 nguyên tắc cơ bản sau: Thứ nhất, học sinh quan sát sự vật, hiện tượng trong thực tế gần gũi với các em để các em dễ [r]

(1)Để “Bàn tay nặn bột” có hiệu Năm học này, TP.HCM áp dụng đại trà phương pháp “Bàn tay nặn bột” các trường tiểu học Ảnh: A.Khôi Ở Việt Nam, từ năm 2002, Bộ GD-ĐT đã triển khai phương pháp này và dự kiến triển khai rộng rãi các trường tiểu học nước vào năm 2015 Đây là phương pháp tạo cho học sinh tích cực, chủ động học tập Học sinh phải tự làm các thực nghiệm để tiếp thu các kiến thức khoa học Các em tiếp cận tri thức khoa học quá trình nghiên cứu chính thân Vai trò giáo viên phương pháp này không phải là truyền thụ kiến thức khoa học dạng thuyết trình, trình bày mà là giúp xây dựng kiến thức cách cùng hành động với học sinh Áp dụng “Bàn tay nặn bột” giảng dạy, giáo viên phải nắm 10 nguyên tắc sau: Thứ nhất, học sinh quan sát vật, tượng thực tế gần gũi với các em để các em dễ cảm nhận, dễ thực nghiệm trên chúng Thứ hai, quá trình tự thực nghiệm, học sinh đưa ý kiến, nêu thắc mắc, kết luận riêng và thảo luận tập thể (nhóm, lớp) từ đó rút kiến thức khoa học Thứ ba, giáo viên thực vai trò đề xuất, tổ chức các thực nghiệm cho học sinh theo tiến trình sư phạm chặt chẽ Giáo viên không làm sẵn cho học sinh Thứ tư, áp dụng phương pháp này cần thời lượng tối thiểu là giờ/tuần nhiều tuần liền cho đề tài Tính liên tục các hoạt động và phương pháp giáo dục bảo đảm suốt thời gian học tập Thứ năm, học sinh có thực hành riêng chính các em ghi chép theo ngôn từ và cách thức riêng mình Thứ sáu, mục đích chính phương pháp này là học sinh tiếp nhận các khái niệm khoa học và kĩ thuật thực hành Song song đó là củng cố ngôn ngữ viết và nói các em Thứ bảy, phụ huynh học sinh và tất người xung quanh cần khuyến khích hỗ trợ điều mà học sinh, lớp học cần để thực nghiệm Thứ tám, các đối tác khoa học (trường ĐH, CĐ, trường nghề, viện nghiên cứu…) địa phương cần giúp các hoạt động lớp theo khả mình Thứ chín, ngành giáo dục, trường sư phạm giúp giáo viên các kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy Thứ mười, giáo viên cần chủ động tự học, tự tìm hiểu tài liệu, kiến thức liên quan; trao đổi với đồng nghiệp, các nhà khoa học… để nâng cao kiến thức Giáo viên là người chịu trách nhiệm giáo dục và đề xuất hoạt động lớp mình phụ trách Với các nguyên tắc trên, việc thực phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việt Nam đã làm cho các giáo viên tìm hiểu phương pháp này lo lắng Bởi để “Bàn tay nặn bột” đạt hiệu là điều không dễ dàng vì muốn áp dụng tốt phương pháp này không tập huấn, phổ biến phương pháp cho giáo viên là xong mà cần phải chú ý đến nhiều vấn đề khác dựa trên nguyên tắc Cụ thể, với kết cấu chương trình học Tiếp cận phương pháp mới, hay là điều tốt giáo dục để đem lại hiệu mong muốn, theo tôi, cần có chuẩn bị chu đáo, chu nay, thường (2) bài dạy thời lượng tiết (40 phút) thì có đảm bảo nguyên tắc 4? Giáo viên đề xuất các thực nghiệm phù hợp theo nguyên tắc và khác với các thí nghiệm sách giáo khoa có chấp nhận hay không? Ai xác định các thực nghiệm giáo viên đưa là đúng, là phù hợp với kiến thức khoa học mà các em cần tìm hiểu?… Sĩ số học sinh khá đông, nhóm thực nghiệm tốt tối đa em Nếu 40 học sinh/lớp thì phải chia thành nhóm, có đủ thời gian theo quy định để các em tự thực hiện, thảo luận nhóm, trình bày, giáo viên chốt kiến thức bản… nguyên tắc 2? Sử dụng phương pháp này cần nhiều đồ dùng để thực hiện, giáo viên có cung cấp đầy đủ hay phải tự làm, thì càng thêm vất vả cho thầy cô ngày không phải chuẩn bị cho tiết khoa học Với các nguyên tắc và liệu nhà trường phải làm gì để có hỗ trợ mong muốn? Do đó, để “Bàn tay nặn bột” đạt hiệu tốt triển khai rộng rãi, theo tôi, cần chuẩn bị chu đáo dựa trên các nguyên tắc này Nếu không kịp thời thay sách giáo khoa thì phải có tài liệu dạy học thay với thí nghiệm đã chọn lọc Tăng thời lượng cho môn học áp dụng phương pháp này Đồ dùng dạy học phải cung cấp đầy đủ cho giáo viên Các trường cần cố gắng giảm sĩ số lớp Phương pháp này cần thiết phải phổ biến đến phụ huynh, địa phương, ban ngành liên quan để hỗ trợ tích cực… Lê Phương Trí Triển khai đại trà phương pháp “Bàn tay nặn bột” Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có văn yêu cầu các trường tiểu học triển khai đại trà phương pháp “Bàn tay nặn bột” năm học 2013-2014 Theo đó, các trường chủ động lựa chọn nội dung, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với các chủ đề và theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” Tùy theo điều kiện nhà trường, tổ chuyên môn và giáo viên có thể lựa chọn số bài để dạy theo phương pháp này (số bài học dạy theo phương pháp này có thể tăng dần qua các năm) Tổ chuyên môn và giáo viên có thể thiết kế tiến trình dạy học cụ thể cho chủ đề mà không thiết phải theo bài/tiết sách giáo khoa Cụ thể, đứng trước vật tượng, giáo viên phải kích thích tính tò mò, ham thích khám phá và say mê khoa học học sinh; tập cho các em biết động não, suy nghĩ để đưa các câu hỏi trước các vật tượng Bên cạnh đó, tổ chức cho học sinh thực hành thí nghiệm để qua đó giúp các em tự trả lời các câu hỏi đã nêu trước đó; từ đó giúp các em hình thành kiến thức Theo Sở GD-ĐT, các phòng thiết bị cần trang bị đầy đủ các dụng cụ, vật liệu làm thí nghiệm, bố trí đủ để học sinh thực hành thí nghiệm theo nhóm T.B Bùi Đình Hoành 3012/2015 (3)

Ngày đăng: 18/09/2021, 12:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w