-Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học, VD về tính chất tương đối của chuyển động và đứng yên, về 1 số dạng chuyển động thường gặp.. 3.Thái độ:.[r]
(1)CHƯƠNG I : CƠ HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :
- Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động
- Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ
- Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình
- Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ - Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật - Nêu lực đại lượng vectơ
- Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu qn tính vật
- Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn - Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất
- Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí - Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng
- Nêu mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng n độ cao
- Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng
- Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét - Nêu điều kiện vật
- Nêu ví dụ lực thực cơng khơng thực cơng
- Viết cơng thức tính cơng cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo cơng
- Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ - Nêu cơng suất Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất
- Nêu ý nghĩa số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị - Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn - Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn - Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng
- Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố Nêu ví dụ định luật
2.Kĩ năng:
- Vận dụng công thức v = s t
- Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm
(2)- Biểu diễn lực vectơ
- Giải thích số tượng thường gặp liên quan tới quán tính
- Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật
- Vận dụng công thức p = F S.
- Vận dụng công thức p = dh áp suất lòng chất lỏng - Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd
- Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét - Vận dụng công thức A = F.s
- Vận dụng cơng thức P = At 3.Thái độ:
-Có ý thức học tập nghiêm túc, độc lập suy nghĩ, tích cực hoạt động học tập.Có tinh thần hợp tác học tập
-Thao tác thí nghiệm xác cẩn thận, tn thủ nơi qui học tập môn II.Phân bố tiết dạy:
Tổng số tiết :22 tiết chia ra: -Lý thuyết :16 tiết
-Thực hành: tiết -Ôn tâp - Bài tập :2 tiết -Tổng kết chương: tiết
-Kiểm tra : tiết ( kiểm tra tiết+KT HKI) III.Đồ dùng dạy học:
-Bộ va li dụng cụ dùng cho thí nghiệm học -Máy Atut
-Máng nghiêng
-Bộ dụng cụ :cốc, ống thuỷ tinh, dụng cụ đo thể tích, lực kế -Các tranh chụp hình minh hoạ SGK
(3)Tuần -Tiết
Ngày soạn:5/8/2014 Ngày dạy: 12/8/2014
Chương I :CƠ HỌC
Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động - Nêu ví dụ chuyển động
- Nêu tính tương đối chuyển động đứng yên - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động 2.Kĩ năng:
-Nêu ví dụ chuyển động học, VD tính chất tương đối chuyển động đứng yên, số dạng chuyển động thường gặp
3.Thái độ:
-Tích cực hoạt động học tập,độc lập suy nghĩ, có tinh thần hợp tác học tập II Chuẩn bị:
1.Về nội dung:
-GV nghiên cứu tìm hiểu kĩ nội dung SGK,SGV lập kế hoạch dạy -HS: Nghiên cứu SGK -Soạn trước vào tập
2.ĐDDH:
- Chuẩn bị cho lớp : Tranh vẽ hình 1.1, 1.2, 1.3 SGK, bảng phụ - Chuẩn bị cho nhóm: phiếu học tập
III Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động HS Trợ giúp GV Nội dung Hoạt động :Ổn định lớp -giới thiệu chương trình, giới thiệu chương I (6 phút)
-MT: +HS nắmđược sơ lược mục tiêu nghiên cứu chương trình vật lí +Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập cần thiết, phương pháp học tập +Nắm sơ lược mục tiêu nghiên cứu chương I
+ Chia nhóm học tập HS cá nhân lắng nghe
HS cá nhân nghe thực
HS lắng nghe
GV thơng báo sơ lược cấu trúc chương trình vật lý
GV thông báo đồ dùng dạy học cần thiết:
-SGK,SBT,vở tập,vở ghi học
-Các dụng cụ cần thiết học tập , bảng phụ cho nhóm -GV lưu ý cách chuẩn bị tập,chuẩn bị cho tiết học
-Phân nhóm học tập
GV giới thiệu sơ lược mục tiêu nghiên cứu chương I
(4)Hoạt động 2: Tổ chức tình học tập (2 phút) MT:Tạo hứng thú học tập
ĐDDH: Tranh phóng to hình 1.1 SGK HS: cá nhân tìm hiểu vấn đề,
dự đoán
HS ghi tập
GV treo tranh hình 1.1SGK đặt vấn đề:Mặt trời mọc đằng đơng,lặn đằng tây.Vậy có phải Mặt trời chuyển động cịn Trái đất đứng n khơng? Chúng ta thử dự đoán xem? GV thống kê số dự đoán GV để tìm hiểu vấn đề tìm hiểu qua học hơm
GV ghi tựa Bài 1:CHUYỂN ĐỘNG CƠHỌC Hoạt động 3: Tìm hiểu làm để nhận biết vật chuyển động hay đứng yên (12 phút)
MT: + HS xác định vật chọn làm mốc, biết vật chuyển động hay đứng yên qua thay đổi vị trí vật so với vật mốc
+ Khái niệm chuyển động học HS cá nhân đọc C1
HS nêu:ơ tơ xa dần,ơtơ qua khỏi chỗ ta đứng, xa cối, nhà cửa, bụi bay ô tô chuyển động
HS cá nhân theo dõi tìm hiểu
HS:Có thể nêu: Có thay đổi vị trí so với vật HS cá nhân nêu: Khi vật khơng thay đổi vị trí so với vật khác HS nêu: So sánh vị trí tơ so với vật khác cối, nhà cửa, cột điện
HS cá nhân lắng nghe tìm hiểu
GV yêu cầu HS đọc C1 SGK GV hỏi: Làm để nhận biết ô tô chuyển động hay đứng yên?
GV tổng hợp ý kiến HS nêu nhận xét
GV hỏi em có nhận xét vị trí tô so với vật nêu?
GV hỏi vật coi đứng yên?
GV để xác định vật chuyển động hay đứng yên ta làm nào?
GV thông báo:Trong vật lý học để nhận biết vật chuyển động hay đứng n người ta so sánh vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc, gọi vật mốc Chúng ta chọn vật mốc bất kì.thơng thường người ta chọn vật mốc vật gắn liền với trái dất :cây cối,nhà cửa,cột điện
GV hỏi vật coi chuyển động?
(5)HS cá nhân nêu:khi vật chuyển động so với vật mốc HS cá nhân theo dõi ghi tập
HS cá nhân nêu
HS cá nhân đọc trả lời C2, C3
GV tb chuyển động học GV nhấn mạnh :Vật chuyển động so với vật mốc
GV yêu cầu HS nêu vật coi đứng yên? GV y/c HS đọc trả lời C2, C3 SGK lưu ý rõ vật làm mốc, câu cho từ đến VD
Gọi HS nhận xét chốt lại GV chuyển ý sang mục II
-Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc Chuyển động gọi chuyển động học gọi tắt chuyển động - Vật khơng thay đổi vị trí so với vật mốc vật đứng yên so với vật mốc
Hoạt động 4:Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên ( 10phút)
MT:+ Biết vật chuyển động hay đứng yên có tính tương đối phụ thuộc vào việc chọn vật làm mốc
+ Tìm Vd tính tương đối chuyển động đứng yên ĐDDH:Tranh phóng to hình 1.2 SGK
HS cá nhân quan sát tranh trả lời C4,C5
HS cá nhân trả lời
-Hành khách chuyển động so với nhà ga hành khách thay đổi vị trí so với ga
HS cá nhân nêu: Hành khách đứng n so với tàu hành khách khơng thay đổi vị trí so với tàu
HS cá nhân nêu ví dụ
HS cá nhân lên bảng hoàn thành C6
C6: (1) Đối với vật (2) đứng yên
HS ghi tập
GV Treo tranh hình 1.2 yêu cầu HS quan sát trả lời C4, C5 SGK
GV gọi HS trả lời C4:
Tổ chức HS thảo luận chung nhận xét bổ sung hoàn chỉnh GV yêu cầu HS trả lời C5 Tổ hức HS nhận xét chốt lại
GV y/c HS cho ví dụ vật khác chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác
GV treo bảng phụ ,gọi HS hoàn thành C6 bảng GV tổ chức HS nhận xét chốt lại
GV tb: Về tính tương đối chuyển động đứng yên GV y/c HS trả lời câu hỏi nêu đầu bài.lưu ý việc chọn vật làm mốc
II.Tính tương đối chuyển động đứng ỵên:
*Nhận xét: Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên so với vật khác Trạng thái đứng n hay chuyển động có tính chất tương đối
(6)HS quan sát tranh theo dõi thông tin SGK trả lời câu hỏi GV
HS cá nhân trả lời HS ghi tập
HS cá nhân nêu:chuyển động thẳng ,tròn ,cong
HS ghi tập
GV treo tranh hình 1.3 u cầu HS đọc thơng tin mục III quan sát tranh trả lời câu hỏi
-GV: Quỹ đạo chuyển động gì?
GV chốt lại minh hoạ -GV hỏi:Trong thực tế thường gặp dạng chuyển động nào?
GV chốt lại dạng chuyển động :Chđ thẳng chuyển động cong
III.Một số dạng chuyển động thường gặp:
-Đường mà vật chuyển động vạch gọi quỹ đạo chuyển động
-Các dạng chuyển động thường gặp: Chuyển động thẳng ,chuyển động cong
Hoạt động 6: Vận dụng - củng cố ( 10 phút)
MT: HS xác định vật chuyển động ,vật đứng yên so với vật mốc Đddh: bảng phụ
HS cá nhân đọc C10,C11 HS hoạt động nhóm hồn thành C10, C11 phút HS đại diện nhóm trả lời C10
HS tham gia thảo luận chung lớp hoàn chỉnh C10
HS cá nhân trả lời C11
HS nêu phần ghi nhớ
GV y/c HS đọc C10,C11 u cầu thảo luận nhóm phút hồn thành C10, C11
GV gọi đại diện nhóm trả lời C10
GV tổ chức thảo luận chung lớp để hoàn chỉnh
GV gọi đại diện nhóm trả lời C11
GV :có thể giới thiệu số chuyển động tròn đầu kim đồng hồ so với cốt kim
-GV gọi vài HS nhắc lại phần ghi nhớ SGK
III.Vận dụng: C10:
-Ơ tơ chđ so với người bên đường, cột điện đứng yên so với người lái xe
-Lái xe chđ so với người bên đường, cột điện đứng yên so với xe
-Cột điện chuyển động so với xe, người lái xe chuyển động so với bên đường
-Người bên đường chuyển động so với xe, người lái xe đứng yên so với cột điện C11: Nói khơng phải lúc có trường hợp khơng
VD: Chuyển động tròn quanh vật mốc
Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 phút) -HS cá nhân ghi nhận thực
hiện -GV yêu cầu HS nhà học vận dụng trả lời câu hỏi tập 1.1 đến 1.17 SBT
(7)-HS cá nhân ghi nhận thực
yên
- GV Y/c HS đọc tìm hiểu “Vận tốc” soạn theo y/c tập Tìm số VD vật chuyển động nhanh chậm khác
-GV nhận xét tiết học
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy: