1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

tiet 27 li 9

4 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách xoay nắm tay phải phù hợp với chiều dòng điện chạy qua các vòng dây trong các trường hợp khác nhau +Xác định chiều dòng điện chạy qua vòng d[r]

(1)

Tuần : 14 Ngày soạn : 21/11/2015 Tiết : 27 Ngày dạy : 27/11/2015

I Mục tiêu : 1.Kiến thức :

- Phát biểu qui tắc nắm tay phải chiều đường sức từ lịng ống dây có dịng điện chạy qua

2 Kĩ :

- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện ngược lại

- Vẽ đường sức từ ống dây có dịng diện qua 3 Thái độ :

- Trung thực, tích cực học tập II Chuẩn bị :

1 Giáo viên:

- Đọc chuẩn bị tài liệu liên quan.

- nhựa luồn sẵn vòng dây dẫn ; nguồn vơn 3V 6V; mạt sắt; đoạn dây dẫn ; nhựa có mạt sắt, nam châm thẳng

2 Học sinh :

- Học trước nhà - Đọc trước nhà.

III Tổ chức hoạt động dạy học :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp

9a1:……… ……….… 9a3:……… ……….………… 2 Kiểm tra cũ : (7ph)

- Qui ước chiều đừng sức từ, Vận dụng làm BT ? 3 Tiến trình:

GV tổ chức hoạt động Hoạt động học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động :Giới thiệu (1ph)

- Chúng ta biết từ phổ đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng Vậy từ trường ống dây có dịng điện chạy qua có khác từ trường nam châm thẳng không ?

- HS lắng nghe

Hoạt động 2: Tạo quan sát từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua.(10ph) -Đọc thu thập thơng tin thí

nghiệm

-Làm thí nghiệm quan sát từ phổ tạo thành làm theo nhóm

1.Thí nghiệm :

-Nhận dụng cụ , hoạt động nhóm quan sát , thảo luận làm C1

I.Từ phổ – đường sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua

1 Thí nghiệm (SGK)

BÀI 24 : TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG

(2)

-Trả lời C1 ?

-Đại diện nhóm nêu kết C1 -Giáo viên theo dõi , giúp đỡ nhóm cần thiết

*Lưu ý: Quan sát phần từ phổ bên ống dây

- Gọi hs lên trả lời

-Vẽ số đường sức từ ống dây nhựa cho lên bảng để làm

? phần đường sức từ lòng ống dây tạo thành đường cong

- Cho hs quan sát làm C2 ?

- Ở phần C GV trình chiếu để hs quan sát

? Các kim nam châm có xếp theo vị trí định không?

? So sánh với kim nam châm đặt từ trường nam châm

-? C3 :Nhận xét chiều đường sức từ hai đầu ống dây so với hai cực nam châm

-Gợi ý học sinh vẽ mũi tên chiều số đường sức từ đầu cuộn dây

- Hs quan sát - Hs trả lời - Hs thực - Hs trả lời

-Hoạt động làm C2 - HS quan sát

- Hs trả lời - Giống -Hoàn thành C3

C1: *Giống : Về phần từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên ngồi nam châm

*Khác : Trong lịng ống dây có đường mạt sắt xếp gần song song với

C2: Đường sức từ ống dây tạo thành đường cong khép kín

C3: Giống nam châm thẳng đầu ống dây đường sức từ vào đầu đầu

Hoạt động : Rút kết luận từ trường ống dây.(7ph) Từ thí nghiệm làm C1,

C2, C3 rút kết luận từ phổ, đường sức từ chiều đường sức từ đầu ống dây ?

-Giáo viên cho học sinh nhận xét  giáo viên chốt, hoàn chỉnh

Đặt vấn đề : Từ tương tự đầu nam châm đầu ống dây, ta coi đầu ống dây có dịng điện chạy qua từ cực khơng ? Khi đầu ống dây cực Bắc ?

- Hoạt động cá nhân nêu kết luận hoàn tất vào

- Hs nhận xét -Hs lắng nghe

2.Kết luận :

-Phần từ phổ bên ống dây có dịng điện chạy qua giống phần từ phổ bên nam châm -Đường sức từ ống dây đường cong khép kín - đầu ống dây có dịng điện chạy qua từ cực Đầu có đường sức từ gọi cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi cực Nam

Hoạt động : Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải(10ph) -Từ trường dòng điện sinh ,

chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện hay khơng ? Làm để kiểm tra điều ? -Giáo viên treo hình 24.3

- Tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kiểm tra dự đốn nhóm ?

1 Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố ? -Học sinh dự đốn : Khi đổi chiều dịng điện qua ống dây chiều đường sức từ lòng ống dây , kiểm tra

II.Qui tắc nắm tay phải : 1.Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào ?

(3)

-Hướng dẫn hs rút kết luận -Nghiên cứu phần ( SGK/ 36) +Nêu qui tắc ?

-Giáo viên hướng dẫn học sinh biết cách xoay nắm tay phải phù hợp với chiều dòng điện chạy qua vòng dây trường hợp khác +Xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây

+Nắm bàn tay phải cho ngón tay theo chiều dịng điện

*Lưu ý :

- Quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng hay ống dây ?

-Đường sức từ lịng ống dây hay ngồi ống dây có khác ? *Lưu ý : Tránh nhầm lẫn áp dụng qui tắc

-Áp dụng xác định chiều đường sức từ lồng ống dây đổi chiều dịng điện qua vịng dây hình 24.3 ?

*Lưu ý : Cách xác định nửa vòng ống dây bên bên mặt phẳng hình vẽ thể nét đứt, nét liền nét đậm, nét mảnh Bốn ngón tay hướng theo chiều dịng diện chạy qua nửa vịng dây bên ngồi

định hướng kim nam châm thử đường sức từ cũ

-Làm thí nghiệm kiểm tra So sánh kết thí nghiệm với dự đốn ban đầu  rút kết luận

2.Quy tắc nắm tay phải -Hoạt động cá nhân thu thập thông tin SGK Vận dụng xác định chiều đường sức từ ống dây thí nghiệm trên, so sánh với chiều đường sức từ xác định nam châm thử

Học sinh lắng nghe xác định chiều đường sức từ lồng ống dây đổi chiều dòng điện qua vịng dây hình 24.3

HS lắng nghe

dòng điện chạy qua vòng dây

2.Qui tắc nắm tay phải : (SGK)

Hoạt động 5: Vận dụng(8ph) - Hướng dẫn học sinh làm C4,C5,C6

- Hướng dẫn học sinh vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều ĐST chiều dòng điện

-Vận dụng làm dạng tập giáo viên cho theo hoạt động cá nhân

C4:Đầu A cực Nam, đầu B cực Bắc

C5: Kim nam châm sai kim số

Dòng điện ống dây có chiều đầu dây B IV Củng cố : (1ph)

- Giáo viên nhấn mạnh : Dựa vào qui tắc nắm tay phải, muốn biết chiều đường sức từ lòng ống dây ta cần biết chiều dòng điện Muốn biết chiều dòng điện ống dẫn cần biết chiều đường sức từ - Làm tập SBT

V H ướng dẫn nhà (1ph) - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Đọc điều em chưa biết

(4)

Ngày đăng: 18/09/2021, 01:06

w