- GV thông báo nội dung định luật. +) Trong các kết luận thu được ở TN trên, thì nhiệt năng đã truyền đi đâu? +) Trong TN đun nóng nước bằng điện, khi để nguội nước thì có phải nhiệt năn[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 61:
BÀI 55 MẦU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MẦU.
A Mục tiêu: HS cần:
Trả lời câu hỏi: Có ánh sáng mầu vào mắt ta nhìn thấy vật mầu đỏ, mầu xanh, mầu đen,…
- Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy vật mầu đỏ, vật mầu xanh, vật mầu trắng,
- Giải thích tượng: đặt vật ánh sáng đỏ có vật mầu đỏ giữ ngun mầu, cịn vật có mầu khác mầu bị thay đổi
B Chuẩn bị.
GV chuẩn bị cho nhóm HS:
1 hộp kín có đèn phát ánh sáng xanh, đỏ, trắng Các vật mầu xanh, đỏ, trắng, đen đặt hộp C Tiến trình lên lớp.
I ổn định tổ chức
II Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hi u vè m u s c ánh sáng truy n t v t có m u ể ầ ắ ề ậ ầ đỏ đ, en,…… n m t (8)
đế ắ
Hoạt động HS Hoạt động trợ giúp GV - Đọc mục –SGK
- Trả lời C1
- Nhận xét cụ thể mầu sắc ánh sáng truyền từ vật mầu đến mắt
- Yêu cầu HS đọc mục – SGK trả lời C1
- GV nhận xét câu trả lời
- Lưu ý HS: Khi nhìn vật mầu đen có nghĩa khơng có ánh sáng từ vật đến mắt
HĐ2: Tìm hiểu khả tán xạ ánh sáng mầu vật (15) - HS nêu mục đích nhiên cứu (xuất phát
từ việc quan sát mầu sắc vật ánh sáng khác để đến kết luận khả tán xạ ánh sáng mầu cuả chúng)
- Làm TN quan sát vật mầu trắng, đỏ, lục đen ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ ánh sáng lục
- Cá nhân rút nhận xét trả lời C1, C2
- GV hướng dẫn HS nắm bắt mục đích nghiên cứu
- Hướng dẫn HS làm TN, quan sát nhận xét
(2)- Nhóm thảo luận rút kết luận
chung - GV đánh giá nhận xét rút kết
luận
HĐ3: Rút kết luận chung khả tán xạ ánh sáng mầu vật (10) - Trả lời câu hỏi cảu GV khả tán
xạ ánh sáng mầu tronh trường hợp cụ thể
- Suy nghĩ, trả lời để đI dến kết luận chung
- GV đặt câu hỏi liên quan đến nhận xét HS rút từ TN để chuẩn bị cho HS khái quát hoá
- Tổ chức cho HS khái quát hoá nhận xét khả tán xạ ánh sáng mầu vật GV hợp thức hoá kết luận chung
HĐ 4: Củng cố, vận dụng (10) - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi C4, C6
C4: Lá tán xạ tốt ánh sáng mầu xanh nên ta thấy chúng có mầu xanh Ban đêm ta thấy mầu đen khơng có ánh sáng chiếu vào
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK trả lời câu hỏi C4, C6
- Có thể cho HS thảo luận câu trả lời HĐ5: Hướng dẫn HS học nhà.
- Học theo ghi nhớ SGK
- Trả lời C5 (SGK), 55.1- 55.3 (SBT) - Tìm hiểu 56
D Rút KN dạy.
……… ……… ………
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 62:
BÀI 56 CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI
ÁNH SÁNG MẦU. A Mục tiêu: HS cần:
- Trả lời câu hỏi: Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?
(3)- Trả lời câu hỏi: Tác dụng sinh học ánh sáng gì? tác dụng quang điện ánh sáng gì?
B Chuẩn bị.
GV chuẩn bị cho nhóm HS:
2 kim loại (1 sơn trắng, 1sơn đen) nhiệt kế
1 bóng đèn 25W đồng hồ
1 dụng cụ sử dụng Pin mặt trời C Tiến trình lên lớp.
I ổn định tổ chức
II Các hoạt động dạy học HĐ1: Kiểm tra (5)
HS1: Trả lời câu hỏi 55.1, 55.2 (SBT) C6 (SGK) HĐ2: Tìm hiểu tác dụng nhiệt ánh sáng (20)
Hoạt động HS Hoạt động trợ giúp GV - Cá nhân đọc SGK, trả lời C1, C2
- Phân tích trao đổi lượng tác dụng nhiệt ánh sáng để phát biểu kháI niệm tác dụng
- Nêu mục đích TN tìm hiểu dụng cụ TN
- Tiến hành làm TN theo nhóm - Ghi kết TN vào bảng - Dựa vào kế TN để trả lời C3
- Phát biểu chung kết luận tác dụng
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời C1, C2 - Nhận xét sai ví dụ mà HS mà HS nêu tác dụng nhiệt ánh sáng
- Hướng dẫn HS xây dựng kháI niệm tác dụng nhiệt ánh sáng
- Tổ chức cho HS thảo luận mục đích TN
- Hướng dẫn HS tìm hiểu dụng cụ TN làm TN (lưu ý HS hai kim loại phảI chiếu sáng với phần dây tóc bóng đèn)
- Nhận xét câu trả lời C3 HS hợp thức hố kết luận
HĐ3: Tìm hiểu tác dụng sinh học ánh sáng (5) - Cá nhân đọc mục II – SGK
- Phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng ghi vào
- Trả lời C4, C5 trình bày trước lớp theo yêu cầu GV
- Yêu cầu HS đọc mục II – SGK phát biểu tác dụng sinh học ánh sáng - Gọi vài HS trình bày câu trả lời C4, C5
- GV nhận xét, đánh giá câu trả lời HĐ4: Tìm hiểu tác dụng quang điện ánh sáng (10)
- Đọc mục III – SGK trả lời câu hỏi GV
- Yêu cầu HS đọc mục III – SGK
(4)Trả lời C6, C7 - Nhận xét, đánh giá câu trả lời C6, C7
- Tổ chức hợp thức hoá kết luận tác dụng quang điện Pin quang điện HĐ5: Củng cố, hướng dẫn nhà.(5)
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK định HS phát biểu * Hứớng dẫn HS học nhà:
- Trả lời C8, C9, C10 (SGK) 56.1 – 56.4 (SBT) - Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu Trong SGK D Rút KN dạy.
……… ……… ………
Ngày giảng:………
TIẾT 64:
BÀI 57 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC
BẰNG ĐĨA CD. A Mục tiêu: HS cần:
- Trả lời câu hỏi: Thế ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc
- Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc
B Chuẩn bị.
GV chuẩn bị cho nhóm HS:
- đèn phát sáng trắng, lục, đỏ - Các lọc mầu đỏ, lục, lam - đĩa CD
- thùng hộp kín
HS viết sẵn báo cáo TH theo mẫu SGK C Tiến trình lên lớp.
I ổn định tổ chức
II Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hi u kháI ni m, d ng c v cách ti n h nh TN (10)ể ệ ụ ụ ế Hoạt động HS Hoạt động trợ giúp GV - HS đọc SGK- Tìm hiểu kháI niệm
ánh sáng đơn sắc, ánh sáng không dơn
(5)sắc (phần I)
- Tìm hiểu mục đích TN - Trả lời câu hỏi GV
- Đọc phần II- SGK tìm hiểu dụng cụ TN
- Tìm hiểu cách làm TN quan sát thử nhiều lần
+) ánh sáng đơn sắc gì?
+) ánh sáng khơng đơn sắc gì? +) Nêu cách kiểm tra ánh sánh đơn sắc hay không đơn sắc?
- Gv giới thiệu dụng cụ TN
- Kiểm tra lĩnh hội kỹ tiến hành TN HS
HĐ2: Làm TN phân tích ánh sáng mầu nguồn sáng mầu phát (15) - HS làm TN theo nhóm:
+) Dùng đĩa Cd để phân tích ánh sáng mầu nguồn sáng khác phát
+) Quan sát mầu sắc ánh sáng thu được, rút nhận xét
- GV giao dụng cụ TN cho nhóm vàg hướng dẫn HS làm TN
- Hướng dẫn HS nhận xét ghi lại nhận xét
HĐ3: Làm báo cáo thực hành (15) - Cá nhân HS ghi lại câu trả lời vào báo cáo kết TN vào bảng - Ghi kết luận chung kết TN - Nộp báo cáo thực hành cho GV
- GV hướng dẫn HS làm báo cáo đánh giá kết
HĐ4: Đánh giá thực hành hướng dẫn nhà (5) - Nghe GV nhận xét, đánh giá thực
hành kết đạt
- GV nhận xét, đánh giáhìơ thực hành: +) Ưu điểm, kết
+) Tồn ( nhóm, cá nhân) - Hướng dẫn HS học nhà:
+) Trả lời câu hỏi phần I – SGK/ 151 +) Trả lời câu hỏi 17 – 23 (phần II – SGK/ 152)
D Rút KN dạy.
……… ……… ………
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT64:
(6)A Mục tiêu: HS cần:
- Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra
- Vận dụng kiến thức kỹ chiếm lĩnh để giảI thích giảI tập phần vận dụng
B chuẩn bị.
GV giải sẵn tập phần vận dụng
HS trả lời câu hỏi làm tập tổng kết chương III C Tiến trình lên lớp.
I ổn định tổ chức
II Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Tr l i câu h i ph n t ki m tra (25)ả ỏ ự ể
Hoạt động HS Hoạt động trợ giúp GV - Cá nhân trình bày câu trả lời cho
câu hỏi tự kiểm tra
- HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời bạn
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra định HS trả lời - Gọi HS khác phát biểu, đánh giá câu trả lời bạn
- GV phát biểu nhận xét hợp thức hoá kết luận cuối (nên cho HS trả lời khoảng 10 câu: Trừ câu 2, 5, 8, 12, 14, 16.)
HĐ2: Làm số tập vận dụng (20) - Cá nhân tìm hiểu nội dung trả lời câu 20, 21, 22:
Câu 20: D
Câu 21: a – 4; b – 3; c – 2; d – Câu 22a:
B I B/
AF A/ b) A/B/ ảnh ảo.
c) 0A/ = 0,5 0A = 10 cm
B I
40
120 0 8 F A/ A
B/
- Từng HS làm phần a,
- Yêu cầu HS tìm hiểu trả lời câu hỏi 20, 21, 22
- Gọi HS trả lời câu hỏi yêu cầu HS khác nhận xét
- GV nhận xét, hợp thứchoá câu trả lời - Yêu câud HS trình bày tạp 22 - Gọi 1HS lên bảng làm phần a
- Hướng dẫn HS làm phần c: A/B/ là
đường trung bình tam giác AB0 - Yêu cầu HS làm tập 23a.( gọi HS nêu cách vẽ)
- Gv vẽ hình lên bảng theo bước HS nêu
- Hướng dẫn HS làm phần b:
+) Xét cặp tam giác đồng dạng:
AB B A A A B
A
AB~ 0 / / 0 / 0 . / /
0
(1)
/ /
~
0I FA B
F
(7)- Từng HS làm phần b, theo hướng dẫn GV: (biến đổi tỉ số từ cá cặp tam giác đồng dạng để lập phương trình ẩn A/B/).
1 0 0 0 / / / / / / / F A F F A F FA I B A AB B A ) ( 0
0 / /
/ / / / AB B A F A AB B A F A (2) Từ (1) (2) tính A/B/ = 2,86 (cm)
HĐ3: Hướng dẫn HS học nhà:
- Ôn lại kiến thức chương III - Làm tập 24, 25, 26 SGK/ 152 - Tìm hiểu 59
D Rút KN dạy.
……… ……… ………
Chương IV Sự bảo toàn chuyển hoá năng lượng
Ngày soạn: Ngày giảng:
TIẾT 65:
BÀI 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
A Mục tiêu: HS cần:
Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp
- Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt
- Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng Mọi biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác
B Chuẩn bị.
GV chuẩn bị cho lớp: Tranh vẽ hình 59.1
Đi na mơ xe đạp có bóng đèn (nếu có) Máy sấy tóc (nếu có)
(8)Gương cầu lõm đèn chiếu C Tiến trình lên lớp.
I ổn định tổ chức
II Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Ôn l i ki n th c ạ ế ứ để nh n bi t c n ng v nhi t n ng (5)ậ ế ă ệ ă
Hoạt động HS Hoạt động GV
- Cá nhân tự nghiên cứu để trả lời C1, C2
- Trả lời câu hỏi GV rút kết luận dấu hiệu để nhận biết vật có hay nhiệt
- GV gọi vài HS trả lời C1, C2 trả lời câu hỏi:
+) Dựa vào dấu hiệu để nhận biết vật có hay có nhiệt năng? +) Nêu ví dụ trường hợp vật có năng, vật có nhiệt năng?
HĐ2: Ôn lại dạng lượng biết (8) - Nhớ lại kiến thức học, trả lời câu hỏi GV
- Thảo luận nêu cách nhận biết dạng lượng cách gián tiếp nhờ chúng chuyển thành hay nhiệt
- GV nêu câu hỏi:
+) Hãy nêu tên dạng lượng khác?
+) Làm mà ta nhận biết dạng lượng đó?
- GV cho HS thảo luận cách nhận biết dạng lượng một:
+) Điện +) Quang +) Hoá
HĐ3: Chỉ biến đổi lượng dạng… hình 59.1 – SGK (12) - Quan sát hình vẽ 59.1 – SGK tìm hiểu
nội dung câu hỏi - Trả lời C3
- Thảo luận chung biến đổi tượng quan sát thiết bị, nhận biết có dạng lượng xuất đâu mà có
- Trả lời C4
- Rút kết luận SGK
- GV treo tranh vẽ phóng to hình 59.1 lên bảng yêu cầu HS nghiên cứu trả lời C3
- Nếu có thiết bị GV biểu diễn TN tương ứng HS thấy rõ dạnh lượng nhận biết trực tiếp được, dạng lượng phải nhận biết gián tiếp
- Yêu cầu HS mô tả diễn biến tượng thiết bị, vồ để xác định dạng lượng phận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi:
+) Dựa vào đâu mà ta nhận biết điện năng?
(9)- Trả lời câu hỏi GV trình biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác?
HĐ4: vận dụng, củng cố (18) - Cá nhân tìm hiểu câu hỏi C5
- Thảo luận chung, lập luận để trả lời C5:
Vì bình cách nhiệt nên phần nhiệt lượng nước nhận để tăng 200c lên 800c
chính phần nhiệt lượng điện chuyển hố thành:
A = Q = mC(t2 – t1)
= 2.4200.60 = 504 000 (J) = 0,14(KW.h) - Cá nhân trả lời câu hỏi GV
GV gợi ý:
+) C5, điều chứng tỏ nước nhận thêm nhiệt năng?
+) Dựa vào đâu mà ta biết nhiệt mà nước nhận điện chuyển hoá thành?
- GV nêu câu hỏi củng cố:
+) Dựa vào dấu hiệu mà ta nhận biết nhiệt năng?
+) Có dạng lượng phải chuyển hoá thành nhiệt nhận biết được?
HĐ5: Hướng dẫn HS học nhà; - Học theo SGK
- Trả lời câu hỏi 59.1 – 59.4 (SBT) - Tìm hiểu nội dung 60
D Rút KN dạy.
……… ……… ………
Ngày soạn:20/5/2008 Ngày giảng:23/5/2008
TIẾT 66:
BÀI 60 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG.
A Mục tiêu: HS cần:
- Qua TN, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu Năng lượng khong tự sinh
- Phát xuất dạng lượng đó, thừa nhận phần lượng bị giảm đI phần lượng xuất
(10)B Chuẩn bị.
GV chuẩn bị thiết bị biến đổi thành động ngược lại, thiết bị biến đổi thành điện ngược lại (nếu có)
C Tiến trình lên lớp. I ổn định tổ chức
II Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Nh n th c v n ậ ứ ấ đề ọ b i h c (5)
Hoạt động HS Hoạt động trợ giúp GV - Cá nhân suy nghĩ, trả lời câu hỏi
GV, đưa dự đoán
GV nêu câu hỏi: lồi người khơng thực mơ ước chế tạo động vĩnh cửu không cần cung cấp lượng mà hoạt động được?
HĐ2: Tìm hiểu chuyển hố lượng, phát hao hụt lượng xuất dạnh lượng
- Quan sát TN GV
- HS thảo luận, trả lời C1, C2, C3
- Trong lập luận, rõ dấu hiệu chứng tỏ vật năng, động năng, nhiệt
- Làm việc cá nhân tìm hiểu thông báo SGK
- Rút kết luận
- Trả lời câu hỏi GV
- GV làm TN hình 60.1 – SGK, yêu cầu HS quan sát TN để trả lời C1, C2, C3
- Gọi số HS trình bày điều quan sát lập luận để chứng tỏ có biến đổi thành động ngược lại, có hao hụt năng, có xuất nhiệt
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+) Điều chứng tỏ lượng không tự sinh mà dạng lượng khác biến đổi thành?
+) Trong trình biến đổi, thấy dạng lượng bị hao hụt có phải biến khơng? sao?
HĐ3: Tìm hiểu biến đổi thành điện ngược lại (12) - Tìm hiểu TN hình 60.2 – SGK
- Quan sát TN GV làm
- Trả lời C4, C5
- Thảo luận chung lớp câu trả lời C4, C5
- GV nêu dụng cụ TN
- Tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát trả lời câu hỏi:
+) Hãy phân tích q trình biến đổi qua lại điện TN trên?
(11)- Rút kết luận SGK
- Cá nhân tự đọc SGK trả lời câu hỏi GV
- Gọi vài HS trình bày câu trả lời C4, C5 – thảo luận chung lớp
+) Trong TN trên, ngồi điện cịn xuất thêm dạng lượng nữa? phần lượng xuất đâu mà có?
HĐ4: Tiếp thu định luật (3)
Cá nhân nghe thông báo GV, tự đọc mục “ định luật bảo toàn lượng” SGK
- Chỉ nhiệt truyền đâu không trái với định luật bảo toàn lượng
- Cá nhân suy nghĩ, thảo luận để trả lời câu hỏi GV
- GV thông báo nội dung định luật +) Trong kết luận thu TN trên, nhiệt truyền đâu? +) Trong TN đun nóng nước điện, để nguội nước có phải nhiệt tự không? sao?
HĐ5: Vận dụng, củng cố (12) - Thảo luận, trả lời câu hỏi GV
- Tự đọc phần ghi nhớ phần “có thể em chưabiết”
GV nêu câu hỏi:
+) ý định chế tạo động vĩnh cửu trái với định luật chỗ nào?
+) Khi đun bếp, nhiệt bị hao hụt, có phải định luật bảo tồn lượng không không?
+) Trong trình biến đổi lượng, thường bị hao hụt, điều có trái với định luật không? sao?
- GV cho HS đọc ghi nhớ phần em chưa biết
HĐ6: Hướng dẫn HS học nhà. - Học theo SGK
- Trả lời câu hỏi 60.1 – 60.4 (SBT) - Tìm hiểu 61
D Rút KN dạy.