1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

G A Mi thuat 3 dan Mach

85 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh 5 phút: - Giáo viên khuyến khích học sinh sắp xếp các bức vẽ - Học sinh trưng bày các bức vẽ của theo chỉ dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả đượ[r]

(1)Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Môn Mỹ thuật tuần 01 Chủ đề MÔI TRƯỜNG Xem tranh Thiếu nhi (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ thiếu nhi, học sĩ Kĩ năng: hiểu nội dung, cách xếp hình ảnh, màu sắc tranh đề tài Môi trường Riêng học sinh khá, giỏi các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích; học sinh chưa đạt chuẩn tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật *MT : Yêu mến quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: số tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Học sinh: sưu tầm số tranh thiếu nhi, bảo vệ môi trường, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi Hoạt động học sinh (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem các tranh số - Học sinh quan sát tranh thiếu nhi bảo vệ môi trường và đề tài khác - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu - Các nhóm thảo luận nhóm: + Tranh vẽ hình ảnh gì? + Hình dáng, động tác các bạn có giống hay khác? + Em có thể cho biết các hình ảnh tranh (2) diễn đâu? + Trong có màu nào? Em thích màu nào nhất? + Các em có thích các tranh trên không? Vì thích? - Yêu cầu học sinh trình bày nhóm Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Học sinh trình bày nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày cảm - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận nhận nhóm mình tranh xét - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ thiếu nhi là đề tài môi trường, phong phú và hấp dẫn Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại hình ảnh đó trí Vẽ tranh có nghĩa là các em đã nêu lên cảm nghỉ mình cho người xem Hoạt động Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã đó tô màu vào tranh xem, tô màu - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình - Học sinh thuyết trình tranh tranh mình - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến - Học sinh lắng nghe quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý nhóm học tập tích cực (3)  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 02 Chủ đề ĐỒ VẬT QUANH EM Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu cách trang trí đường diềm - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm; hoàn thành các bài tập lớp Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, thảm…Một số Bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): (4) Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí đường diềm Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã (5) lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 03 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ (6) (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ vài loại - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ theo mẫu; vẽ hình và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số tranh quả, số Bài trang trí học sinh - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ mà không nhìn giấy vẽ - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ này và hỗ trợ các em gặp khó khăn - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình (7) - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (8) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 04 Chủ đề NGÔI TRƯỜNG CỦA EM Đề tài Trường em (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài trường em - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài Trường em; vẽ tranh đề tài Trường em Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến bạn bè, kính trọng thầy cô (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số tranh ngôi trường, số Bài trang trí học sinh - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh trường - Học sinh thực trên giấy A4 em - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ (9) theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước phong cảnh ngày Tết lễ hội - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề trường em, khuyến khích - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư chủ đề và tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân các hoạt động trường hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh là nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến bạn - Học sinh lắng nghe, cảm nhận bè, kính trọng thầy cô Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc (10) - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 05 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Nặn (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình, khối số - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn quả, nặn vài gần giống với mẫu Riêng học sinh khá, giỏi có hình nặn cân đối, gần giống mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm (11) * MT: Học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, đất nặn màu - Học sinh: đất nặn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tạo hoạt cảnh với đất nặn màu): Hoạt động giáo viên Hoạt động Đóng kịch dựa trên hình Hoạt động học sinh mẫu tương phản (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm - Học sinh đứng theo cặp đối diện và biểu diễn cảm xúc tương phản - Tất học sinh đứng thành hàng và bắt đầu diễn: ví dụ hình ảnh vui vẻ, sau đó học sinh hàng đối diện biểu diễn mặt buồn sau đó có thể là tĩnh/động - Chia nhóm học sinh thành nhóm 4-6 em và tìm xúc cảm tương phản và diễn lại hình ảnh đó trước lớp để các bạn đoán và đưa nhận xét - Giáo viên cung cấp cho học sinh khái - Học sinh lắng nghe niệm liên quan đến nặn đất màu nặng/nhẹ; rõ nét/mờ; mềm/cứng; thô ráp/mềm mại; dài/ngắn; mềm/rắ;… Hoạt động 2: Nặn hình khối tương phản đất nặn màu (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn loại có - Mỗi học sinh lựa chọn tương phản hình dáng, màu sắc tương phản để nặn theo hình dáng, màu sắc Học sinh ngồi theo nhóm nhóm - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các em và tạo và đặt tờ bìa không to tờ A4, điều này (12) điều kiện cho học sinh suốt quá trình nặn giúp giữ vệ sinh bàn và để hình khối dễ xoay hình và sử dụng ngôn ngữ điêu khắc Hoạt động 3: Đưa tác phẩm vào hoạt cảnh (7 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm xếp các loại - Học sinh xếp các loại và tạo lời cho nhóm mình vào thành hoạt cảnh hoạt cảnh - Giáo viên gợi ý và giúp đỡ các nhóm - Học sinh hoàn chỉnh hoạt cảnh nhòm Hoạt động 4: Trưng bày và thuyết trình hoạt cảnh (10 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện các nhóm trưng bày các hình vật và thuyết trình và thuyết trình ngắn hoạt cảnh nhóm - Các nhóm khác lắng nghe và cho ý kiến nhận - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá xét, đánh giá nhóm bạn - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 (13) Mĩ thuật tuần 06 Chủ đề TỰ DO SÁNG TẠO Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm trang trí hình vuông - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình vuông; hoàn thành bài tập theo yêu cầu Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số Bài trang trí hình vuông, số đồ vật dạng hình vuông, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (14) + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình vuông - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm và chức sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên (15) + Em có hài lòng tác phẩm? hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em sử dụng sản phẩm này nào? và học sinh + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau!  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 07 Chủ đề ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Vẽ cái chai I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ vài loại chai - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cái chai, vẽ cái chai theo mẫu Riêng học sinh khá, giỏi: xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái chai mà không nhìn - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các phận (16) mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu này và hỗ trợ các em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác (17) Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 08 Chủ đề NGƯỜI BẠN QUANH EM Vẽ chân dung I MỤC TIÊU: (18) - Kiến thức: Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ chân dung, vẽ chân dung người thân gia đình bạn bè Riêng học sinh khá, giỏi vẽ rõ khuôn mặt đối tượng, xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ chân dung người mà không - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu này và hỗ trợ các em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: (19) + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (20) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 09 Chủ đề TỰ DO SÁNG TẠO Vẻ màu vào hình có sẵn I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm cách sử dụng màu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình có sẵn, hoàn thành bài tập theo yêu cầu Riêng học sinh khá, giỏi tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận (21) nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình thiếu nhi đề tài lễ hội hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? (22) - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mỹ thuật tuần 10 Chủ đề EM VÀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT Xem tranh tĩnh vật I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh hiểu thêm cách xếp hình, cách vẽ màu tranh tĩnh vật Kĩ năng: Học sinh có cảm nhận vẽ đẹp tranh tĩnh vật Riêng học sinh khá, giỏi các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: số tranh tĩnh vật - Học sinh: sưu tầm số tranh tĩnh vật, (23) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình liên kết học sinh với tác phẩm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Khám phá chủ điểm tranh tĩnh Hoạt động học sinh vật (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem các tranh số - Học sinh quan sát tranh tĩnh vật - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu - Các nhóm thảo luận nhóm: + Tác giả tranh là ai? + Tranh vẽ loại hoa nào? + Hình dáng các loại hoa, này? + Màu sắc các loại hoa quả? + Hình ảnh chính đặt vị trí nào tranh? Tỉ lệ các hình chính so với hình phụ + Em thích tranh nào? + Tranh có màu nào? Em thích màu nào nhất? + Các em có thích các tranh trên không? Vì thích? - Yêu cầu học sinh trình bày nhóm Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Học sinh trình bày nhóm - Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày cảm - Học sinh trình bày, nhóm khác nhận nhận nhóm mình tranh - Giáo viên nhận xét, chốt ý chính - Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh học sinh: Tranh vẽ hoa, là đề tài môi trường, phong phú và hấp dẫn Muốn vẽ đẹp các em phải biết quan sát và ghi nhớ lại hình ảnh đó trí Vẽ tranh có nghĩa là các em đã nêu lên cảm nghỉ mình cho người xem Hoạt động Vẽ, tô màu vào tranh theo trí nhớ (9 phút): xét (24) - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ đã đó tô màu vào tranh xem, tô màu - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình - Học sinh thuyết trình tranh tranh mình - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến - Học sinh lắng nghe quê hương; có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, - Học sinh lắng nghe, nhận xét, góp ý nhóm học tập tích cực  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 (25) Mỹ thuật tuần 11 Chủ đề THIÊN NHIÊN QUANH EM Vẽ cành lá (MT) I MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh nhận biết cấu tạo, hình dáng, đặc điểm cành lá Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cành lá, vẽ cành lá đơn giản Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm mĩ thuật *MT: Giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số cành lá thật, hình vẽ số cành lá - Học sinh: sưu tầm số tranh thiên nhiên, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cành, lá theo ý - Học sinh thực trên giấy A4 thích - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước phong cảnh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề thiên nhiên, khuyến khích - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư chủ đề và tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân (26) các hoạt động đề tài đã chọn hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?” - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường; phê phán hành động phá hoại thiên (27) nhiên; biết giữ gìn cảnh quan môi trường; tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 12 Đề tài TRƯỜNG HỌC CỦA EM Đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam, vẽ tranh Ngày Nhà giáo Việt Nam Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số tranh đề tài Ngày 20 - 11 và số tranh đề tài khác, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh đề tài - Học sinh thực trên giấy A4 Ngày Nhà giáo Việt Nam theo ý thích - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 (28) phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước phong cảnh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề thiên nhiên, khuyến khích - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư chủ đề và tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân các hoạt động đề tài đã chọn hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình (29) màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 13 Đề tài ĐỒ VẬT QUANH EM Trang trí cái bát I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đa dạng các loại bát - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí cái bát, trang trí cái bát theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết chọn và xếp họa tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tô màu đều, rõ hình chính, phụ - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí (30) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Một số tranh vẽ cái bát, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, thành đồ tư trên bảng nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo (31) sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào cái các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và bát dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có hài lòng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? và học sinh + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau!  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 (32) Mĩ thuật tuần 14 Đề tài CON VẬT QUANH EM Vẽ vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ vật, vẽ hình vật theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân *MT: Giúp học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Tạo hình vật (7 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em Các vật cho cá nhân em quan sát và xác định hình dạng các vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn vật cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào vật?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho vật? Hoạt động 2: Giới thiệu các vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày - Học sinh thảo luận và sáp nhập bài vẽ (33) các vật có cùng “họ” với vật đã chọn Ví dụ có cùng “họ” với mèo, hổ, báo, sư tử; gà, vịt, chim; trâu, bò, cừu, dê - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để - Học sinh cùng tìm tính cách chung tìm tính cách nhóm các vật các vật đó Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề - Học sinh thảo luận để tìm nơi sống, thức tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có ăn, thói quen, hoạt động, các vật hội tìm hiểu đa dạng sinh học - Học sinh trình bày - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học - Học sinh tiếp tục thực bài vẽ sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các vật rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các vật cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là giáo viên gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác toàn quá trình với hệ thống các câu phẩm mình hỏi: - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa + Tác phẩm các bạn nói vật gì? trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích + Bạn thấy hình tượng tác phẩm lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm? (34) - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 15 Chủ đề CON VẬT QUANH EM Nặn vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu hình dáng đặc điểm vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn và tạo dáng vật theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi có hình nặn cân đối, gần giống mẫu - Thái độ: Học sinh phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm *MT: Giúp học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, đất nặn màu - Học sinh: đất nặn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tạo hoạt cảnh với đất nặn màu): Hoạt động giáo viên Hoạt động Đóng kịch dựa trên hình mẫu tương phản (7 phút): Hoạt động học sinh (35) - Giáo viên yêu cầu học sinh thực theo nhóm - Học sinh đứng theo cặp đối diện và biểu diễn cảm xúc tương phản - Tất học sinh đứng thành hàng và bắt đầu diễn: ví dụ hình ảnh vui vẻ, sau đó học sinh hàng đối diện biểu diễn mặt buồn sau đó có thể là tĩnh/động - Chia nhóm học sinh thành nhóm 4-6 em và tìm xúc cảm tương phản và diễn lại hình ảnh đó trước lớp để các bạn đoán và đưa nhận xét - Giáo viên cung cấp cho học sinh khái - Học sinh lắng nghe niệm liên quan đến nặn đất màu nặng/nhẹ; rõ nét/mờ; mềm/cứng; thô ráp/mềm mại; dài/ngắn; mềm/rắ;… Hoạt động 2: Nặn hình khối tương phản đất nặn màu (10 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự chọn vật có - Mỗi học sinh lựa chọn vật tương phản tính cách tương phản để nặn theo nhóm tính cách Học sinh ngồi theo nhóm - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các em và tạo và đặt tờ bìa không to tờ A4, điều này điều kiện cho học sinh suốt quá trình nặn giúp giữ vệ sinh bàn và để hình khối dễ xoay hình và sử dụng ngôn ngữ điêu khắc Hoạt động 3: Đưa tác phẩm vào hoạt cảnh (7 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm xếp các vật - Học sinh xếp các vật và tạo lời cho nhóm mình vào thành hoạt cảnh hoạt cảnh - Giáo viên gợi ý và giúp đỡ các nhóm - Học sinh hoàn chỉnh hoạt cảnh nhòm Hoạt động 4: Trưng bày và thuyết trình hoạt cảnh (10 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm trưng bày sản phẩm - Đại diện các nhóm trưng bày các hình vật và thuyết trình và thuyết trình ngắn hoạt cảnh nhóm - Các nhóm khác lắng nghe và cho ý kiến nhận - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét, đánh giá xét, đánh giá nhóm bạn (36) - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép; biết chăm sóc vật nuôi - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 16 Chủ đề QUÊ HƯƠNG EM Vẽ màu vào hình có sẵn I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm tranh dân gian Việt Nam - Kĩ năng: Học biết cách chọn màu, tô màu phù hợp, tô màu vào hình có sẵn Riêng học sinh khá, giỏi: tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, rõ hình ảnh - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số tranh dân gian có đề tài khác (của các dòng tranh Đồng hồ, Hàng thông, Kim Hoàng), bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, (37) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và tranh dân gian dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã (38) lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày sản phẩm - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng mình cách sáng tạo - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: (39) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 17 Chủ đề QUÊ HƯƠNG EM Đề tài Cô (chú) đội I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu đề tài Chú đội - Kĩ năng: Học biết biết cách tìm hiểu nội dung đề tài, biết cách vẽ tranh đề tài Chú đội Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Một số tranh đề tài đội, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh chú đội mà không - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu này và hỗ trợ các em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 (40) phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (41) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 18 Chủ đề ĐỒ VẬT QUANH EM Vẽ lọ hoa I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm số lọ hoa - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa, vẽ lọ hoa và trang trí theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình lọ hoa, số bài trang trí học sinh - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Tạo hình vật (7 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em Các loại lọ hoa cho cá nhân em quan sát và xác định hình dạng các lọ (42) hoa, sau đó, tập trung thảo luận và chọn lọ hoa cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào vật?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho vật? Hoạt động 2: Giới thiệu các lọ hoa tưởng tượng có cùng đặc điểm (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày - Học sinh thảo luận và sáp nhập bài vẽ các lọ hoa có cùng hình dáng có cùng “họ” với - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để - Học sinh cùng tìm đặc điểm chung tìm đặc điểm chung các lọ hoa các lọ hoa đó Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề - Học sinh thảo luận để tìm máu sắc, hình tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có dáng, kích thước, các lọ hoa hội tìm hiểu đa dạng các lọ hoa - Học sinh trình bày - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học - Học sinh tiếp tục thực bài vẽ sinh tiếp tục bài vẽ theo đặc điểm lọ hoa: + Cần thêm chi tiết gì cho các lọ hoa rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các lọ hoa cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là giáo viên gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá (43) trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác toàn quá trình với hệ thống các câu phẩm mình hỏi: - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa + Tác phẩm các bạn nói vật gì? trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích + Bạn thấy hình tượng tác phẩm lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm?  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 19 Chủ đề EM SÁNG TẠO VỚI SẮC MÀU KÌ DIỆU Trang trí hình vuông I MỤC TIÊU: (44) - Kiến thức: Học sinh hiểu các cách xếp họa tiết và sử dụng màu sắc hình vuông - Kĩ năng: Học sinh biết cách trang trí hình vuông, trang trí đưôc hình vuông Riêng học sinh khá, giỏi biết chọn và xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông, tô màu đều, rõ hình chính, phụ - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, thảm…Một số Bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu giai điệu âm nhạc nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Học sinh trưng bày và thưởng thức - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng tranh mình vừa tạo thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận hoạt động vừa thực hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên (45) bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí hình vuông - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có hài lòng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? và học sinh + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau!  Rút kinh nghiệm tiết dạy: (46) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 20 Đề tài Ngày Tết Lễ hội (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung đề tài ngày Tết ngày lễ hội - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội, vẽ tranh ngày Tết hay lễ hội Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh ngày Tết - Học sinh thực trên giấy A4 lễ hội - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ (47) theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước phong cảnh ngày Tết lễ hội - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề trường em, khuyến khích - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư chủ đề và tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân các hoạt động ngày Tết lễ hội hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh là nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến quê - Học sinh lắng nghe, cảm nhận hương, có ý thức giữ gìn môi trường, phê phán hành động phá hoại thiên nhiên Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động (48) luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 21 Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM Tìm hiểu Tượng I MỤC TIÊU: (49) - Kiến thức: Học sinh bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc - Kĩ năng: Học sinh biết cách cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm các tượng Riêng học sinh khá, giỏi biết hình ảnh tượng mà em yêu thích - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm điêu khắc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ theo chủ đề): Hoạt động giáo viên Hoạt động Khám phá chủ điểm tượng (9 Hoạt động học sinh phút): - Giáo viên cho học sinh xem tượng Bác - Học sinh quan sát Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu - Các nhóm thảo luận nhóm: + Em hãy nêu tên, hình chụp các tượng! - Học sinh trình bày nhóm Tượng Bác Hồ với đại biểu dũng sĩ miền Nam, tượng chân dung Nguyễn Văn Trỗi, tượng Hồ Chủ Tịch trên công trường thủy điện Hòa Bình + Pho tượng nào là tượng Bác Hồ, tượng anh hùng - Tượng 1, là tượng Bác Hồ, liệt sĩ? tượng là tượng anh hùng liệt sĩ + Hãy kể tên chất liệu tượng Nguyễn Văn Trỗi Làm đá, gỗ, thạch ao, xi + Tượng có giống với tranh không? Kể măng Tượng khác với tranh (50) Tượng thấy nhiều mặt tranh Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): Cho HS khác nhận xét ĐS HS nhận xét Nhận xét ĐS câu trả lời HS GV bổ sung, phân tích và tóm tắt Ảnh chụp các tượng nên thấy mặt HS quan sát tranh - Các tượng thật nhìn thấy các phía (trước, sau, nghiêng) - Tượng phong phú kiểu dáng (đứng ngồi, tượng chân dung) - Tượng cổ đặt nơi tôn nghiêm (đình, chùa) - Tượng đặt công viên - Cơ quan bảo tàng, quảng trường - Tượng cổ không có tên tác giả - Tượng có tên tác giả Giáo viên cho HS nêu HS trả lời tên các tượng mà em biết Hoạt động Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tượng theo trí nhớ, - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ sau đó tô màu vào tranh đã xem, tô màu - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình - Học sinh thuyết trình về tranh mình tranh - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, - Học sinh lắng nghe, nhận xét, nhóm học tập tích cực góp ý  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (51) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 22 Chủ đề TỰ DO SÁNG TẠO Vẽ màu vào dòng chữ cách I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh làm quen với chữ nét - Kĩ năng: Học sinh biết cách tô màu vào dòng chữ, tô màu dòng chữ nét Riêng học sinh khá, giỏi biết vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị dòng chữ cách đều, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó (52) + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào dòng chữ cách - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm và chức sản phẩm (53) - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : + Em có hài lòng tác phẩm? + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau! - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên hình thức tự đánh giá; đánh giá theo cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên và học sinh  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 23 Chủ đề ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Vẽ cái bình I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ cái bình đựng nước, vẽ cái bình đựng nước Riêng học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): Hoạt động học sinh (54) - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái bình nước mà không - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu này và hỗ trợ các em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, (55) có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 24 Chủ đề EM TỰ DO SÁNG TẠO (56) Đề tài Tự I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu thêm đề tài tự - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ đề tài tự do, vẽ tranh theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề - Học sinh thực trên giấy A4 tài tự chọn - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước phong cảnh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng, động tác các nhân vật tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề trường em, khuyến khích - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư chủ đề và tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân các hoạt động đề tài đã chọn hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để (57) suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những người tranh là nam hay nữ? + Làm để nhìn người tranh liên quan đến nhau? + Các hình ảnh thể họ làm gì? Ở đâu? Lúc nào? Làm em biết điều đó? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các (58) hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 25 Đề tài EM TỰ DO SÁNG TẠO Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết thêm họa tiết trang trí - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ họa tiết bà vẽ màu vào hình chữ nhật Riêng học sinh khá, giỏi vẽ họa tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình chữ nhật, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, Hoạt động học sinh - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo (59) cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận nhận hoạt động vừa thực hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, thành đồ tư trên bảng nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào hình các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và chữ nhật dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em (60) muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có hài lòng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? và học sinh + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau!  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 26 Chủ đề ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC Nặn vẽ, xé dán hình vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết đặc điểm, hình khối các vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn vẽ, xé dán và tạo dáng vật, nặn vẽ, xé dán và tạo dáng vật Riêng học sinh khá, giỏi tạo hình nặn vẽ, xé dán cân đối, gần giống vật mẫu (61) - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân *MT: Yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động Tạo hình vật (7 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em Các vật cho cá nhân em quan sát và xác định hình dạng các vật, sau đó, tập trung thảo luận và chọn vật cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam giác hay chữ nhật, hay hình khác? + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào vật?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho vật? Hoạt động 2: Giới thiệu các vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày - Học sinh thảo luận và sáp nhập bài vẽ các vật có cùng “họ” với vật đã chọn Ví dụ có cùng “họ” với mèo, hổ, báo, sư tử; gà, vịt, chim; trâu, bò, cừu, dê - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để - Học sinh cùng tìm tính cách chung tìm tính cách nhóm các vật các vật đó Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên nên khuyến khích học sinh phát triển đề - Học sinh thảo luận để tìm nơi sống, thức tài theo nhiều hướng khác Như học sinh có ăn, thói quen, hoạt động, các vật hội tìm hiểu đa dạng sinh học - Học sinh trình bày - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học - Học sinh tiếp tục thực bài vẽ (62) sinh tiếp tục bài vẽ theo tình cách vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các vật rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các vật cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài vẽ: - Học sinh tự hoàn thiện bài vẽ theo gợi ý + Ý tưởng chính các hình ảnh tác phẩm là giáo viên gì? + Cần thêm, bớt hình ảnh, hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác toàn quá trình với hệ thống các câu phẩm mình hỏi: + Tác phẩm các bạn nói vật gì? - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích + Bạn thấy hình tượng tác phẩm lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm? - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh biết yêu mến các vật, có ý thức chăm sóc vật nuôi, phê phán hành động săn bắt động vật trái phép Biết chăm sóc vật nuôi  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (63) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 27 Chủ đề THIÊN NHIÊN TƯƠI ĐẸP Tỉnh vật Lọ và Hoa I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm lọ hoa và - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ lọ hoa và quả, vẽ lọ hoa và Riêng học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái lọ và hoa mà không - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu này và hỗ trợ các em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo (64) và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (65) - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 28 Chủ đề ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC Vẽ màu vào hình có sẵn I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết thêm cách vẽ màu - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ màu vào hình, vẽ màu vào hình có sẵn Riêng học sinh khá, giỏi biết tô màu đều, gọn hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh - Thái độ: tạo cho học sinh thích thú, trí tưởng tượng, sáng tạo việc trang trí II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Giáo viên: Chuẩn bị hình lọ và quả, số bài trang trí học sinh, đoạn nhạc - Học sinh: Giấy vẽ tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ, compa, thước kẻ, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU (quy trình vẽ theo âm nhạc): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Nghe nhạc vẽ theo giai điệu (7 phút): - Giáo viên bật nhạc nhẹ nhàng cho học sinh lắng - Học sinh bắt đầu vẽ nét màu trên nghe và cảm nhận giai điệu âm nhạc giấy theo thứ tự các màu từ sáng đến đậm (66) - Giáo viên bật âm nhạc tăng dần sang tiết tấu nhanh tạo cảm xúc mạnh mẽ cho học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo Hoạt động Từ vẽ tranh đến thưởng thức, cảm nhận màu sắc (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực - Giáo viên gợi ý: + Em nghĩ nào tranh? Em thích gì tranh đó? + Em có nghĩ là tranh này lộn xộn không? Em có hứng thú với hoạt động vừa thực không? + Trong quan sát tranh, em liên tưởng tới hình ảnh gì? Từ hình ảnh đó, em nghĩ đến đề tài nào? - Giáo viên khuyến khích học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Giáo viên có thể tập trung vào màu sắc và giới thiệu số khái niệm màu sáng tối, nóng lạnh, bổ túc, tương phản, hòa sắc Hoạt động Lựa chọn hình ảnh giới tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn phần màu sắc, đường nét mình yêu thích để trang trí vào lọ và - Học sinh chuyển động thể và vẽ theo giai điệu âm nhạc - Học sinh trưng bày và thưởng thức tranh mình vừa tạo - Học sinh quan sát tranh và suy nghĩ, đưa nhận xét và chia sẻ cảm nhận hoạt động vừa thực Các em tưởng tượng hình ảnh, đề tài từ tranh đó - Học sinh phản hồi và ghi chép lại ý kiến thành đồ tư trên bảng - Mỗi học sinh dùng khung giấy theo các hình tùy ý trổ từ khổ giấy A4 và dịch chuyển trên tranh lớn để tìm kiếm phần màu sắc, đường nét mình thích dán khung giấy vào vị trí đó trên tranh lớn - Giáo viên yêu cầu học sinh tưởng tượng câu - Học sinh tưởng tượng và kể trước chuyện từ tranh đó và kể trước lớp lớp câu chuyện tranh mình đã lựa chọn Hoạt động Tạo tranh theo tưởng tượng (7 phút): - Giáo viên hướng dẫn và hỗ trợ các nhóm trang trí - Học sinh tự làm các sản phẩm riêng sản phẩm mình với các câu hỏi mang tính chất mình cách sáng tạo gợi mở để học sinh chủ động, sáng tạo theo ý thích (67) và khả riêng : + Em muốn tạo sản phẩm gì? + Trong khung hình đã chọn, em muốn giữ lại và muốn lược chi tiết nào? Tại sao? + Bố cục sản phẩm em có theo gì em muốn thể không? Em có muốn thay đổi hay chỉnh sửa gì không? - Giáo viên hỗ trợ các em suốt quy trình này Hoạt động Trình bày, thảo luận, đánh giá sản phẩm (7 phút): - Giáo viên tổ chức các nhóm học sinh trưng bày - Lần lượt học sinh lên giới thiệu sản sản phẩm phẩm và chức sản phẩm - Học sinh đánh giá theo gợi ý giáo viên - Giáo viên gợi ý cho học sinh đánh giá : hình thức tự đánh giá; đánh giá theo + Em có hài lòng tác phẩm? cặp, nhóm; kết hợp đánh giá giáo viên + Em có thấy ý tưởng tác phẩm? và học sinh + Em sử dụng sản phẩm này nào? + Em hãy chọn hình mẫu mà ý tưởng và chức hỗ trợ lẫn nhau!  Rút kinh nghiệm tiết dạy: Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 29 Chủ đề EM TỰ DO SÁNG TẠO Lọ và Quả I MỤC TIÊU: (68) - Kiến thức: Học sinh biết thêm tranh tĩnh vật - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh tĩnh vật, vẽ tranh tĩnh vật đơn giản và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề - Học sinh thực trên giấy A4 tài hoa và - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước tranh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng các đối tượng tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Học sinh chia sẻ ý kiến - Giáo viên giới thiệu chủ đề lọ và quả, khuyến khích - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm các em tư chủ đề và tạo đồ tư sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân các hoạt động đề tài lọ và hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, (69) Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những vật tranh là gì? + Làm để nhìn liên quan các đối tượng tranh? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (70) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 30 Chủ đề ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH Cái ấm pha trà I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái ấm pha trà - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ ấm pha trà, vẽ cái ấm pha trà theo mẫu Riêng học sinh khá, giỏi có cảm nhận ban đầu nội dung và vẻ đẹp tranh sinh hoạt - Thái độ: Phát triển khả tạo hình cá nhân và lực hợp tác nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ biểu cảm): Hoạt động giáo viên Hoạt động Vẽ không nhìn giấy (10 phút): Hoạt động học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ cái ấm pha trà mà không - Mắt các em nhìn tới đâu thì tay nhìn giấy vẽ cầm bút vẽ trên giấy theo các phận mắt quan sát Học sinh không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch vẽ - Giáo viên trì không khí tập trung suốt hoạt động - Học sinh vẽ từ 3- tờ với mẫu này và hỗ trợ các em gặp khó khăn phẩm mình, thực đánh số các tờ giấy vẽ từ đến cuối cùng Hoạt động 2: Thảo luận các đường nét biểu cảm (5 phút): (71) - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày các vẽ mình - Học sinh trưng bày các vẽ theo nhóm mình chung với các bạn khác trên tường phòng học - Giáo viên yêu cầu các em cùng xem tranh, thảo luận - Học sinh cùng xem tranh, thảo và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh nhìn giấy” qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” Hoạt động 3: Thể tranh biểu đạt màu sắc (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu - Học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm phù hợp để vẽ vào tranh mình - Giáo viên và quan sát lớp, đặt câu hỏi để giúp các - Học sinh tô màu vào tranh em lựa chọn màu sắc và nội dung đạt chất lượng, như: + Em muốn thể điều gì và em thể nội dung đó nào tranh này? + Tại em sử dụng màu đó chỗ này? + Hình ảnh tranh em có theo gì em muốn thể không? + Trong “Vẽ không nhìn giấy” mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng khung tự tạo để xác - Học sinh thực định bố cục tranh vẽ theo mẫu, tạo cho các em cách nhìn thẩm mĩ và phương pháp trình bày tác phẩm trưng bày - Giáo viên giới thiệu các bài vẽ học sinh lớp trước và - Học sinh quan sát, lắng nghe, tác phẩm nghệ thuật các hoạ sĩ giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ phong cách biểu cảm khác Hoạt động Thảo luận nội dung, trưng bày kết (10 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày - Triển lãm tác phẩm theo cách vẽ riêng với mục đích chia sẻ với người khác cách biểu đạt riêng mình (72) - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự đánh giá và đánh giá - Học sinh phân tích và đánh giá tác sản phẩm phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình - Giáo viên khuyến khích các em lấy cảm hứng để “tạo câu chuyện” việc liên kết vẽ riêng lẻ tạo thành các biểu đạt  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 34 Chủ đề ĐỘNG VẬT QUEN THUỘC Đề tài Các vật (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng, đặc điểm và màu sắc số vật quen thuộc - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ các vật, vẽ tranh vật và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phủ hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em (73) *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề - Học sinh thực trên giấy A4 tài các vật - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước tranh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng các đối tượng tranh - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến - Học sinh chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề động vật quen thuộc, - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm khuyến khích các em tư chủ đề và tạo sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân đồ tư các hoạt động đề tài vẽ vật hàng hình ảnh” - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ trình bày gì tranh em?” ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc (74) cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? + Làm để nhìn liên quan các đối tượng tranh? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để tìm màu sắc cho tranh nhóm - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm phong phú câu chuyện kể - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp dẫn và sống động - Học sinh thêm biểu cảm cho tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (75) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 32 Đề tài EM YÊU TRƯỜNG EM Tập nặn xé dán hình dáng người I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết hình dáng người hoạt động - Kĩ năng: Học sinh biết cách nặn xé dán hình người, nặn xé dáng hình dáng người hoạt động Riêng học sinh khá, giỏi thực hình nặn xé dán cân đối, tạo dáng hoạt động - Thái độ: Học sinh phát triển khả diễn đạt suy nghĩ thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình xây dựng cốt truyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Tạo hình nhân vật (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và chọn - Học sinh làm việc theo nhóm từ 4-7 em và nhân vật cho cá nhân vật liệu liên quan đặt bàn Các em quan sát và xác định hình dạng hình học thể người, sau đó, tập trung thảo luận và tạo nhân vật cho riêng mình - Giáo viên dùng các câu hỏi gợi ý: - Trên tờ A4 trắng, học sinh tạo hình + Hình dạng nào các em dùng? Tròn, vuông, tam người cho mình cách ghép các hình giác hay chữ nhật, hay hình khác? phận thể vào với + Các hình đó giúp ta liên tưởng đến phận nào thể người?… + Tỷ lệ? kích thước? + Các em tạo hoạt động gì cho nhân vật? Khi múa, thì thể chúng ta gập lại, uốn chỗ nào? (76) - Giáo viên hướng dẫn cách cho các em tạo vận động cho nhân vật Hoạt động 2: Giới thiệu các nhân vật tưởng tượng cùng tính cách (7 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày - Học sinh thảo luận và sáp nhập nhân các nhân vật có cùng tính cách với nhân vật đã chọn vật có cùng tính cách với - Giáo viên yêu cầu các em cùng thảo luận để - Học sinh cùng tìm tính cách chung tìm tính cách nhóm các nhân vật các nhân vật đó Hoạt động 3: Từ hình tượng độc lập, liên kết thành nội dung (8 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh phát triển đề tài - Học sinh thảo luận để tìm khác theo nhiều hướng khác Như học sinh có các vùng miền trên đất nước hội tìm hiểu đa dạng môi trường văn hóa - Học sinh trình bày - Sau học sinh trình bày, giáo viên gợi ý để học - Học sinh tiếp tục thực nặn hình sinh tiếp tục nặn hình theo tính cách nhân vật: + Cần thêm chi tiết gì cho các nhânvật rõ hơn? + Điều gì tạo nên mối quan hệ các nhân vật cùng nhóm? Hoạt động Hoàn thiện sáng tạo và làm rõ nội dung (6 phút): - Giáo viên tổ chức cho học sinh hoàn thiện bài nặn: - Học sinh tự hoàn thiện bài nặn theo gợi ý + Ý tưởng chính các hình nặn tác phẩm là giáo viên gì? + Cần thêm, bớt hình tượng nào để làm rõ chủ đề nhóm? + Các em gặp phải khó khăn nào quá trình làm việc? + Tỷ lệ các hình tượng phù hợp với chưa? + Yếu tố nào khiến tác phẩm chưa thể rõ ý tưởng? Hoạt động Trình bày và đánh giá (6 phút): - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia sẻ ý kiến kết - Các nhóm trưng bày và thuyết trình tác toàn quá trình với hệ thống các câu phẩm mình hỏi: + Tác phẩm các bạn nói nhân vật nào? - Học sinh phân tích và đánh giá tác phẩm dựa trên mục đích và mục tiêu đã định; giải thích + Bạn thấy hình tượng tác phẩm lý lựa chọn và ý kiến đánh giá mình (77) thể điều gì? + Tác phẩm cho ta cảm giác gì? + Hình tượng nào là yếu tố chính tác phẩm?  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 33 Chủ đề TRẢI NGHIỆM CÙNG TÁC PHẨM Xem tranh Thiếu nhi giới I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu nội dung các tranh - Kĩ năng: Học sinh có cảm nhận vẻ đẹp các tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc Riêng học sinh khá, giỏi các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích - Thái độ: Học sinh phát triển khả phát cái đẹp tìm tòi cái tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: tranh Thiếu nhi giới - Học sinh: Sưu tập tranh đề tài thiếu nhi giới, (78) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình tìm hiểu theo chủ đề): Hoạt động giáo viên Hoạt động Khám phá chủ điểm thiếu nhi Hoạt động học sinh (9 phút): - Giáo viên cho học sinh xem tranh Thiếu nhi - Học sinh quan sát giới - Yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi trên phiếu - Các nhóm thảo luận nhóm: + Tranh vẽ gì? - Học sinh trình bày nhóm - Tranh vẽ các bạn thả diều + Tiết trời mùa hè nào ? - Thời tiết nắng, nóng… + Màu sắc tranh nào ? - Cây xanh tốt, trời xanh, ánh nắng chói chang + Ngoài tranh còn có gì ? - Ngoài các bạn thả diều vẽ to ỡ tranh còn có đường làng, cây cối, vật,… + Con vật nào báo hiệu mùa hè ? - Con ve + Cây hoa nào nở vào mùa hè ? - Hoa phượng + Trong ngày hè em hay chơi trò chơi gì? - Thả diều, tắm biển, tham quan, sinh hoạt hè, ôn bài… Hoạt động Trình bày cảm nhận (9 phút): - Cho học sinh khác nhận xét đúng, sai - Học sinh nhận xét và nêu cảm - Nhận xét và chốt các câu trả lời học sinh nhận - Nhận xét, góp ý bạn Hoạt động Vẽ, tô màu nhân vật theo trí nhớ (9 phút): - Yêu cầu học sinh vẽ lại tranh theo trí nhớ, sau đó tô - Học sinh vẽ tranh theo trí nhớ màu vào tranh - Giáo viên giúp đỡ nhóm học sinh còn gặp khó khăn: + Nhớ lại hoạt động tiêu biểu mùa hè để vẽ + Có nhiều người tham gia hay không + Diễn đâu + Những hoạt động cụ thể nào ? đã xem, tô màu (79) + Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to nêu bật nội dung + Vẽ hình ảnh phụ sau( phù hợp với nội dung) + Vẽ màu bật hình ảnh chính + Màu có đậm, có nhạt + Vẽ màu tranh Hoạt động Trưng bày kết và trình bày (9 phút): - Yêu cầu học sinh mang tranh lên và thuyết trình - Học sinh thuyết trình về tranh mình tranh - Nhận xét tiết học, tuyên dương cá nhân, - Học sinh lắng nghe, nhận xét, nhóm học tập tích cực góp ý  Rút kinh nghiệm tiết dạy : (80) Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 34 Đề tài Mùa hè (MT) I MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểi nội dung đề tài mùa hè - Kĩ năng: Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè, vẽ tranh và vẽ màu theo ý thích Riêng học sinh khá, giỏi biết xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp - Thái độ: Học sinh phát triển khả tưởng tượng và sáng tạo câu chuyện chính các em *MT: Yêu mến quê hương, có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường (liên hệ) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: giấy A4, bìa cứng, tranh ảnh, bài vẽ học sinh lớp trước - Học sinh: giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy, giấy màu, keo dán, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC (Quy trình vẽ cùng và sáng tạo câu chuyện): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động Vẽ theo quan sát (5 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ phát họa cảnh theo đề - Học sinh thực trên giấy A4 tài mùa hè - Học sinh thực ghi tên mình vào vẽ Hoạt động 2: Trưng bày ngân hàng hình ảnh (5 phút): - Giáo viên khuyến khích học sinh xếp các vẽ - Học sinh trưng bày các vẽ theo dẫn; so sánh, nhận biết và diễn tả mối mình chung với các bạn khác; diễn tả quan hệ tỉ lệ và kích thước trên hình vẽ tỉ lệ và kích thước tranh theo đề tài đã vẽ - Giáo viên tổ chức đánh giá và thảo luận phương - Học sinh nhận xét, đánh giá cùng pháp vẽ ký họa này và yếu tố hoạt giáo viên động vẽ tranh đề tài, chẳng hạn như: tỷ lệ, các biểu cảm, hình dáng các đối tượng tranh (81) - Đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ và chia sẻ ý kiến Hoạt động 3: Sáng tác tranh theo chủ đề (5 phút): - Giáo viên giới thiệu chủ đề động vật quen thuộc, khuyến khích các em tư chủ đề và tạo đồ tư các hoạt động đề tài mùa hè - Giáo viên đặt câu hỏi: “Ý kiến em là gì? Em định trình bày gì tranh em?” - Học sinh chia sẻ ý kiến - Học sinh chia nhóm 5, Mỗi nhóm sáng tác câu chuyện dựa vào “ngân hàng hình ảnh” - Học sinh nghiên cứu các hình vẽ ngân hàng hình ảnh sẵn có để suy nghĩ, cùng thảo luận câu chuyện nhóm, Hoạt động 4: Chia sẻ nội dung câu chuyện (7 ph): - Giáo viên yêu cầu các nhóm treo tranh lên tường và - Học sinh treo tranh mình lên đại diện nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình tường, nhóm trình bày câu chuyện nhóm mình, các nhóm khác có thể hỏi thêm để làm rõ câu chuyện - Giáo viên và học sinh cùng góp ý để thêm màu sắc cho câu chuyện và làm cho cốt truyện hay thông qua các câu hỏi gợi ý: + Đâu là hình ảnh trọng tâm tranh? + Những đối tượng tranh là gì? + Làm để nhìn liên quan các đối tượng tranh? Hoạt động Tô màu làm phong phú câu chuyện (5 phút): - Giáo viên yêu cầu các nhóm thực thảo luận để - Học sinh dùng sáp và vẽ có thể tìm màu sắc cho tranh nhóm cắt dán giấy màu tạo câu chuyện hấp - Giáo viên chú ý đến khả hợp tác, thảo luận, tranh dẫn và sống động luận và tìm phương thức chung chọn màu sắc làm - Học sinh thêm biểu cảm cho phong phú câu chuyện kể tranh và tăng hiểu biết mình màu sắc - Giáo viên và học sinh đối thoại và thảo luận hình - Trao đổi cùng giáo viên ảnh sử dụng mẫu: + Chất liệu nào sử dụng và hiệu ứng nào? + Hình thức: không gian hình ảnh; ngôn ngữ; thành phần; đường nét; màu sắc tương phản; - Giáo viên liên hệ giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn môi trường, biết phê phán hành động phá hoại thiên nhiên, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham gia các hoạt động và làm cảnh quan môi trường Hoạt động Tổ chức trưng bày và thuyết trình tranh (7 phút): (82) - Giáo viên và học sinh đánh giá kết làm việc Mỗi nhóm học sinh trình bày câu các nhóm học sinh thuyết trình tác phẩm mình chuyện mình giống kịch ngắn - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi: “Chúng ta có thể phát triển tiếp chủ đề câu chuyện này các hình thức khác hay không ?”  Rút kinh nghiệm tiết dạy : Ngày dạy : thứ , ngày / / 201 Mĩ thuật tuần 35 TỔNG KẾT NĂM HỌC Trưng bày sản phẩm I MỤC TIÊU: Học sinh biết kết dạy - học mĩ thuật năm Nhà trường thấy công tác giảng dạy mĩ thuật Học sinh yêu thích môn mĩ thuật II CHUẨN BỊ: Giáo viên và học sinh chọn các Bài vẽ, xé dán và nặn đẹp Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem III ĐÁNH GIÁ: Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý nhận xét, đánh giá Khen ngơi học sinh có nhiều Bài đẹp Trưng bày phòng cho nhiều người xem vào dịp tổng kết Giáo viên lưu giữ sản phẩm đẹp cho học sinh năm tham khảo (83) (84) (85) KẾT THÚC NĂM (86)

Ngày đăng: 17/09/2021, 19:13

Xem thêm:

w