Cách tiến hành: con, Thỏ mẹ, *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Bác gấu, bạn Xin chào các bé đến với chương trình “bé yêu chuyện Bướm cổ tích”.Đến với chương trình hôm nay còn c[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỐ TRẠCH TRƯỜNG MẦM NON BẮC TRẠCH GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG Chủ điểm: Các cô bác trường mầm non LVPTNN: Truyện “Thỏ không vâng lời ” Độ tuổi: 24 – 36 tháng Thời gian: 15 phút Ngày soạn: 11 / 11 /2015 Ngày dạy: 13 /11 /2015 Người thực hiện: Trần Thị Huế Năm học 2015- 2016 Nội dung Mục tiêu Phương pháp và hình thức tổ chức (2) Thứ 13/11/2015 LVPTNN (văn học) Truyện: “Thỏ không vâng lời” I Chuẩn bị: - Trẻ biết tên - Tranh truyện: Thỏ không vâng lời truyện “thỏ - Sa bàn , rối có các vật: Thỏ con, Thỏ mẹ, Bác không vâng lời, gấu, Bướm trẻ biết tên các - Bố trí đội hình hợp lý nhân vật (Thỏ II Cách tiến hành: con, Thỏ mẹ, *Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú Bác gấu, bạn Xin chào các bé đến với chương trình “bé yêu chuyện Bướm ) cổ tích”.Đến với chương trình hôm còn có các cô - Giúp trẻ hiểu dự thăm lớp chúng mình đấy.Cả lớp vỗ tay để nội dung câu chào đón các cô nào! truyện “Thỏ - Thỏ xuất và nói: Chào các bạn nhỏ! Các bạn có không vâng lời” biết tôi là không? (Trẻ trả lời) - Giúp trẻ trả lời - Các cháu ạ! Có câu chuyện kể bạn Thỏ trọn câu, đủ ý nhà mình mẹ vắng nhà Để biết điều gì - Giáo dục trẻ xảy với bạn thì cô mời các cháu cùng lắng nghe biết vâng lời cô kể chuyện “Thỏ không vâng lời” người lớn *Hoạt động 2: Kể chuyện, trích dẫn đàm thoại - Trên 90% trẻ a, Kể chuyện: hứng thú tham - Cô kể lần 1: Kết hợp sa bàn gia vào hoạt + Cô vừa kể cho các cháu nghe câu chuyện “Thỏ động không vâng lời” - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa câu chuyện - Cô vừa kể cho cháu nghe câu chuyện gì? (Thỏ không vâng lời) - Trong câu chuyện có ai? (Thỏ con, Thỏ mẹ, Bác gấu, Bạn Bướm ) b,Trích dẫn đàm thoại: - Đoạn 1: Kể bạn Thỏ vì không nghe lời mẹ dặn mà chơi xa nên bị lạc đường “ Một hôm…quên lối nhà” + Thỏ mẹ đã dặn Thỏ điều gì? ( Không chơi xa) + Ai đã gọi Thỏ chơi? (Bạn Bướm) + Bạn Thỏ đã xảy chuyện gì chơi xa? (Bị lạc đường) + Khi bị lạc thỏ khóc nào? (Thỏ đã khóc: Hu hu! Mẹ ơi! Mẹ ơi!) Cho trẻ bắt chước thỏ khóc - Đoạn 2: Kể Bác Gấu tốt bụng đã dẫn Thỏ nhà và Thỏ đã biết nhận lỗi mình Cô trích dẫn “Bác gấu qua… đến hết” (3) + Ai đã giúp Thỏ nhà? (Bác Gấu) + Về đến nhà thỏ đã nói gì với mẹ ? ( xin lỗi mẹ) - Giáo dục: Các phải biết nghe lời ông bà,ba mẹ , cô giáo mình, biết xin phép người lớn chơi, muốn chơi xa phải cùng người thân mình nhé * Hoạt động 3: Cho trẻ xem rối kịch - Cô kể lần kết hợp với rối tay - Bạn nào giỏi nhắc lại cho cô biết cô vừa kể xong câu chuyện gì? (Trẻ trả lời) III Kết thúc: - Cô khen ngợi, tuyên dương trẻ - Cho trẻ hát và vận động theo bài hát “ Trời nắng trời mưa” và ngoài (4)