1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an 5 tuan 12 seqap

43 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Một số đồ dùng được 8’ làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó *Mục tiêu- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu c[r]

(1)HỌC KÌ : I TUẦN X II THỨ BUỔI NGÀY HAI 10/11 SÁNG Từ ngày :10/11/2014 Đến ngày :14/11/2014 TIẾT MÔN TIẾT PPCT CC 12 TĐ 23 T 56 ĐĐ 12 KH 23 TÊN BÀI GIẢNG Chào cờ đầu tuần Mùa thảo Nhân số TP với 10,100,1000 Kính già yêu trẻ(T1) Sắt gang thép GHI CHÚ HSKG HSKG CHIỀU BA 11/11 SÁNG CHIỀU 3 ĐL AV AV T CT 12 Công nghiệp 57 12 Luyện tập (58) Nghe viết: Mùa thảo KC Tin 12 Kể chuyện đã nghe đã đọc TD ÂN TCTV TĐ 24 Hành trình bày ong Tin T TD LTVC 58 23 Nhân số TP với số TP (58) Bảo vệ môi trường bỏ BT T 59 Luện tập (60) KH 24 Đồng và hợp kim đồng 4 TLV LTVC KT LS 23 24 Cấu tạo bài văn tả người Luyện tập quan hệ từ AV TCT T AV BVMT SÁNG TƯ 12/11 GDMT CHIỀU SÁNG NĂM 13/11 12 Vượt qua tình hiểm nghèo CHIỀU SÁNG 60 Luyện tập (61) BVMT HSKG (2) SÁU 14/11 CHIỀU MT TLV ATGTSHL TCTV HĐNGLL 24 Luyện tập tả người( QS chọn lọc chi tiết) Tiết sinh hoạt tuần 12 KẾ HOẠCH PHÙ ĐẠO HSY, BỒI DƯỠNG HS GIỎI THỨ MÔN NGÀY HỌC NỘI DUNG GIẢNG DẠY CHIỀU 11/11 TIẾT CHIỀU THỨ NĂM 13/11 Tiết TCTV TIÊT TUẦN 12 TĂNG CƯỜNG TOÁN Tuần 12 TIẾT Luyện đọc: Mùa thảo Đọc đoạn văn ngắt hợp lí, nhấn giọng số từ ngữ gợi tả: tiếp tục, âm thầm nảy, kín đáo, lặng lẽ ẩm ướt, rây bụi, khép miệng, kết trái, chín dần, đáy rừng, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng, ngập, sáng, hắt lên 2 câu nào dây nêu lên phát triển nhanh đến bất ngờ thảo quả? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng A – Thảo trên rừng Đản Khao đã chín nục B Sự sinh sôi mà mạnh mẽ C Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc cây kín đáo và lặng lẽ Tính nhẩm: Nhân với 10, 100, 1000 VD: 3,14 x10 2,173 x10 2.Đặt tính tính: a/27,3 x6 b/ 45,1x0,21 c/4,32xo,012 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 37,3 km = hm b/ 4,7m = cm c/ 46,7cm = m BIỆN PHÁP Rèn đọc Đọc hiểu Rèn đọc cho HS yếu Rèn cho hsy, HSKG làm 100% Kèm cho Hsy HSKG: Hoàn thành 100% ĐỐI TƯỢNG HS Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu) Kèm cho HSY, HSKG làm 100% Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu) HS còn lại Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu) (3) d/ 65m = Km Dưới đây là sơ đồ bể bơi tỉ lệ: 1: 1000 5cm Chiều thứ sáu 14/11 TCTV Tuần 12 Tiết 15cm Hãy viết số thichs hợp vào chỗ chấm: Chiều dài thật bể bơi là:…… m Chiều rộng thật bể bơi là…….m Luyện viết: Gạch các quan hệ từ Kèm HSY đoạn văn sau: Và chiều, lá rụng nhiều ngập xung quanh gốc bàng, có bà già quét gom lại đổ vào hai giỏ lớn BDHSG gánh phía làng Câu( Phước Trạch, gần cửa Đại, thuộc Hội An) Được biết đem lá bàng rụng nấu nước nhuộm lưới đánh cá, lướt cũ lưới để… Lưới bền và giữ lâu màu nâu… Hễ thấy bàng hết trái và bắt đầu rụng lá thì biết đã gần đến tết Rồi lá no ló mơn mởn màu lục lợt Mỗi ngày lá đâm nhiều, lớn mau, rập cành Đọc bài văn và làm theo yêu cầu Chị Đào Đào thuộc loại người gặp… xuân lại a/ Xác địn dàn ý bài văn trên: Mở bài: Đào thuộc loại người….các chị em khác: Giới thiệu chị Đào Thân bài: Hai mắt… thân mình: Tả hình dáng, tính tình và hoạt động chị Đào Kết bài : Còn lại: Cảm xúc tác giả Nguyễn văn Đồng, Võ Thị Hạnh, Nguyễn Văn Hiệu, Sầm Thị Giang, Đặng Nguyễn Tần Phong ( HS TB yếu) THỨ HAI NGÀY 10 THÁNG 10 NĂM 2014 NGÀY SOẠN: 9/11 NGÀY DẠY: 10/11 TUẦN 12 TIẾT 1:CC: Chào cờ đầu tuần TIẾT 2:Tập đọc MÙA THẢO QUẢ (4) I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị rừng thảo - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sinh sôi rừng thảo (trả lời các câu hỏi SGK) * HS khá, giỏi nêu tác dụng cách dùng từ, đặt câu để miêu tả vật sinh động II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu khó, đoạn khó, nội dung bài III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi nội dung bài Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Mùa thảo quả” b Dạy học nội dung: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Bài có thể chia thành đoạn? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS nối tiếp đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi - HS nhắc lại tên bài nối tiếp - Một HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - HS nhận biết đoạn bài, + Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn + đoạn 2: tiếp đến không gian + Đoạn 3: còn lại - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV đưa từ khó đọc: Đản Khao, bóng râm, lặng lẽ, - HS quan sát chon chót… - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - YC HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - GV đưa câu khó đọc - HS quan sát - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - HS đọc câu khó đọc - Gọi HS đọc phần chú giải - Một HS đọc - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS - HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài, chú ý giọng đọc: đọc diễn - HS lắng nghe cảm toàn bài với giọng vui, nhẹ nhàng, nhấn giọng vào từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn và phát triển nhanh chóng thảo quả: lướt thướt, quyến, rải, lưng, ……… *Tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài trả lời các câu hỏi - học sinh đọc thầm + Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? + Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa (5) + Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có gì đáng + Các từ”hương”và”thơm”lặp lặp lại chú ý? có tác dụng nhấn mạnh mùi hương đặc biệt rừng thảo Câu khá dài lại có từ như: lướt thướt, quyến rũ, rải, lựng, thơm nồng, gợi cảm giác hương thơm lan toả, kéo dài Các câu: “gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm.”lại ngắn, lặp lại từ”thơm”như tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo lan toả không gian + Tìm chi tiết cho thấy cây thảo phát + Qua năm, hạt thảo đã thành triển nhanh cây, cao tới bụng người Một năm sau nữa, thân lẻ đâm thêm hai nhánh Thoáng cái, thảo đã thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian + Hoa thảo này đâu? Nảy gốc cây + Khi thảo chín, rừng có nét gì đẹp? + Rực lên chùm thảo đỏ chon chót, ngập hương thơm Sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng, say ngây và ấm nóng Thảo đốm lửa hồng, nhấp nháy + Đoạn bài văn em cảm nhận điều gì? + Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua miêu tả đặc sắc nhà văn - Ghi nội dung chính bài lên bảng - HS nhắc lại nội dung chính Ý chính: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo vào mùa * Đọc diễn cảm - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc - Nêu lại giọng đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn - GV giúp HS xác định giọng đọc, đọc mẫu nhấn - HS lắng nghe giọng các từ: lướt thướt, quyến, rải, đưa, lựng, thơm nồng, gió, cây, cây cỏ, đất trời, đâm, ủ ấp, nếp áo, nếp khăn - YC HS luyện đọc - HS làm theo YC - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm đoạn - Thi đọc diễn cảm đoạn1 - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò: - Nội dung chính bài tập đọc là gì? Học sinh nêu lại ý chính bài - GV nhận xét học, dặn học sinh nhà luyện - HS lắng nghe ghi nhớ đọc lại bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 3:Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … (6) I MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … - Chuyển đổi đơn vị đo số đo độ dài dạng số thập phân * Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Bảng con, SGK Giáo viên: Bảng phụ viết Nội dung bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai hs lên bảng làm bài: HOẠT ĐỘNG HỌC - Hát - 2HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét 2,3 12,34   16,1 61, 70 - Nhận xét ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Nhân số thập phân với 10, 100, 1000, …” b Nội dung: Ví dụ 1: - 1HS thực hiện, lớp làm vào nháp - Nêu VD đặt tính gọi HS thực 27,867  10 278, 67 - Vậy 27, 867  10 = 287, 76 - Nếu ta chuyển dấu phẩy số 27, 867 sang + Em có nhận xét gì thừa số thứ và tích? bên phải chữ số ta 278, 67 - Khi nhân số thập phân với 10 ta cần + Vậy nhân STp với 10 ta có kết chuyển dấu phẩy số đó sang bên phải cách nào? chữ số ta tích Ví dụ 2: 53, 268  100 =? - Gọi HS lên bảng đặt tính và tính - 1HS làm trên bảng, lớp làm nháp 53, 286  100 5328, 600 - Nếu ta chuyển dấu phẩy số 53, 286 sang bên phải hai chữ số ta 5328, + Vậy nhân STP với 100 ta có thể tìm - Khi nhân STP với 100 ta cần chuyển dấu phẩy sang bên phải hai chữ số ta kết bàng cách nào? + Qua hai VD em hãy nêu cách nhân nhẩm với tích - Nêu 10 ; 100 ; 1000; - HS đọc - Chốt lại rút qui tắc, gọi HS đọc c Luyên tập: Bài 1: - 1HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Lần lượt đứng chỗ nêu miệng kết - Cho HS làm miệng - Nhận xét a b - Vậy 53, 286  100 = 5328, + Em có nhận xét gì thừa số thứ và tích? (7) 1,  10 = 14 2,  10 = 21 7,  10 = 72 c 5, 328  10 = 53, 28 4, 061  100 = 406, 0, 894  1000 = 894 9, 63  10 = 96, 25, 08 100=2508 5, 32 1000=5320 Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm - Gọi HS nhắc lại quan hệ dm và cm; - 1HS nhắc lại, lớp theo dõi nhận xét m và cm - Cho HS thực trên bảng - Thực trên bảng 10, dm = 104 cm 12, m = 1260 cm 0, 856 m = 85, cm - Nhận xét, sửa sai 5, 75 dm = 57, cm 4, Củng cố, dặn dò: + Muốn nhân số thập phân với 10, 100, - Ta việc chuyển dấu phẩy sang bên trái 1000… ta làm nào? một, hai, ba chữ số TK: Qua bài muốn nhân nhẩm STP với 10, 100, 1000 ta việc chuyển dấu phẩy sang bên phải hai, bachữ số - Nghe - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học TIẾT 4:Đạo đức KÍNH GIÀ YÊU TRẺ I MỤC TIÊU: Học xong bài này,HS biết Vì Cần phải kính trọng và lễ phép với người già vì người già.Yêu thương và nhường nhịn người già, em nhỏ Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kimhs trọng người già, yêu thương em nhỏ Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ KNS: -kĩ tư phê phán - kĩ định -kĩ giao tiếp ứng xử PP: Thảo luận nhóm Xử lí tình Đóng vai II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: - Các tranh ảnh, bài báo liên quan III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (8) HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Hãy kể việc mình đã làm thể là người biết nhớ ơn tổ tiên - GV nhận xét, đánh giá Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Kính già yêu trẻ” b Dạy học nội dung: Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện sau đêm mưa * Mục tiêu: HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa việc giúp đỡ người già em nhỏ * Cách tiến hành GV đọc truyện Sau đêm mưa HS kể lại truyện Thảo luận + Các bạn đã làm gì gặp bà cụ và em bé? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS kể - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài - HS nghe - HS kể lại + Các bạn truyện đã đứng tránh sang bên đường để nhường đường cho bà cụ và em bé, bạn Sâm dắt em nhỏ, bạn Hương nhắc bà lên cỏ để khỏi ngã + Bà cụ cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết giúp + Vì bà cụ cảm ơn các bạn? đỡ người già và em nhỏ + Các bạn đã làm việc tốt các bạn đã thực truyền thống tốt đẹp dân tộc ta đó là kính + Em có suy nghĩ gì việc làm già yêu trẻ các bạn đã quan tâm giúp đỡ người các bạn? già + Em học - Phải quan tâm giúp đỡ người già em nhỏ - Kính già yêu trẻ là biểu tình cảm tốt đẹp + Em học điều gì từ các bạn người với người là biểu nhỏ truyện? người văn minh lịch - Gọi HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Làm bài tập - HS đọc và làm bài tập SGK - HS trình bày ý kiến * Mục tiêu: HS nhận biết các hành vi thể tình cảm kính già yêu trẻ * Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm bài tập - Gọi HS trình bày ý kiến, các HS (9) khác nhận xét - GV KL: các hành vi a, b, c, là - HS tự tìm hiểu và trả lời hành vi thể tình cảm kính già yêu trẻ Hành vi d, chưa thể quan tâm yêu thương chăm sóc em nhỏ * GV yêu cầu HS tìm hiểu các phong tục tập quấn thể tình cảm kính già yêu trẻ địa phương dân tộc ta Củng cố: - Em cần làm gì để kính già yêu trẻ? - Học sinh nêu lại Dặn dò: - GV nhận xét học, dặn học sinh - HS lắng nghe ghi nhớ nhà luyện đọc lại bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: TIẾT 1:Khoa học SẮT, GANG, THÉP (48) I MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ gang, thép * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực thiết thực với HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Hình minh hoạ trang 48, 49 SGK - Kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dùng theo nhóm) - Phiếu học tập, kẻ sẵn bảng so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép (đủ dùng theo nhóm), phiếu to Sắt Gang Thép Nguồn gốc Tính chất III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY TG Ổn định tổ chức: 1’ Kiểm tra bài cũ: 4’ + Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng tre? ?Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng mây, song? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - 2- HS trả lời (10) - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: - Đưa cho HS 1’ quan sát dao cái kéo và hỏi; Đây là vật gì? Nó làm từ vật liệu gì? - Ghi đầu bài lên bảng b Dạy học nội dung: Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính 10’ chất sắt, gang, thép *Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết số tính chất sắt, gang, thép *Cách tiến hành: - Chia HS thành nhóm nhóm HS - Phát phiếu học tập, đoạn dây thép, cái kéo, miếng gang cho nhóm - Gọi HS đọc tên các vật vừa nhận và hoàn thành phiếu so sánh nguồn gốc, tính chất sắt, gang, thép - Gọi nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nhận xét kết thảo luận HS + Gang, thép làm từ đâu? + Gang, thép có điểm nào chung? + Gang, thép khác điểm nào? Hoạt động 2: ứng dụng gang, 9’ thép đời sống *Mục tiêu: Giúp HS: Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống sắt, gang, thép *Cách tiến hành: + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 48, 49 SGK, thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi + Tên sản phẩm là gì? + Chúng làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - HS chia nhóm và nhận đồ dùng học tập sau đó hoạt động nhóm theo hướng dẫn GV - Đọc: kéo, dây thép, miếng gang - nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp, lớp bổ sung và đến thống + Gang, thép làm từ quặng sắt + Gang, thép là hợp kim sắt và cacbon + Gang cứng và không thể uốn hay kéo thành sợi Thép có ít cacbon gang và có thêm chất khác nên bền dẻo gang - HS thảo luận cặp trả lời câu hỏi - HS tiếp nối trình bày - Tiếp nối trả lời: Sắt và các hợp kim (11) + Em còn biết sắt, gang, thép dùng để sản xuất dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa? sắt còn dùng để sản xuất các đồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang hàng rào sắt, song cửa sổ, đầu máy xe lửa, xe ô tô, cầu, xe đạp, xe máy, làm nhà, Hoạt động 3: Cách bảo quản 7’ *Mục tiêu: Giúp HS: - Có ý thức sử dụng bảo quản đúng cách các đồ dùng làm từ sắt, gang, thép *Cách tiến hành: + Nếu để dụng cụ sắt, gang, - Sẻ bị gỉ, thép lâu ngoài không khí em thấy nào? + Cần bảo quản các đồ dùng - Rửa sạch, cất nơi khô ráo, sắt, gang, thép nào? - Kết luận: rửa sạch, cất nơi khô ráo, thoáng khí * Tiểu kết toàn bài:? Sắt là kim loại - Hợp kim SD dạng nào? + Các hợp kim sắt dùng - chấn song sắt, hàng rào sắt dao, kéo, để làm gì - Yêu cầu HS đọc ND bài - 2- HS đọc Củng cố: 3’ + Các em tìm hiểu các kim - Sắt, gang, thép loại nào? + Kể tên số dụng cụ GĐ - HS kể tên đồ dùng GĐ làm em làm sắt, gang, thép? sắt, gang, thép Dặn dò: 1’ - Tổng kết tiết học (khái quát nội - HS lắng nghe ghi nhớ dung bài) - Dặn dò nhà học bài, ứng dụng thực tế - Chuẩn bị bài sau: Đồng và hợp kim đồng - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 2: Địa lý CÔNG NGHIỆP (91) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, khí, + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói, - Nêu tên số sản phẩm các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp Kĩ năng: (12) - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét cấu công nghiệp Giáo dục: - Có ý thức tham gia vào công việc phát triển công nghiệp địa phương Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên HSKG: Nêu đặc điểm nghề thủ công truyền thống nước ta, nhiều nghề nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có + Nêu nghành công nghiệp và nghề thủ công địa phương( Nếu có) + xác định trên đồ địa phương có mặt hàng thủ công tiếng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Các hình minh hoạ SGK - Phiếu học tập HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: + Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu? + Nước ta có điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản? - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài:+ GV cho HS xem số tranh ảnh sản xuất công nghiệp và hỏi: Các hoạt động sản xuất chụp hình là hoạt động ngành nào? + GV nêu: Trong học này các em cùng tìm hiểu ngành công nghiệp nước ta - Ghi đầu bài lên bảng b Dạy học nội dung: Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp + Kể tên các ngành công nghiệp nước ta? - Khoáng sản có vô tận không? - phải làm gì để bảo vệ tài nguyên? + Kể tên sản phẩm số ngành CN+ Em hãy quan sát H1 cho biết các hình ảnh thể nghành CN nào? + Sản phẩm ngành CN nào xuất nước ngoài? + Ngành CN giúp gì cho đời sống ND ta? TG 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát em lên bảng TLCH, lớp theo dõi nhận xét - HS lắng nghe 1’ - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp 9’ - Khai thác khoáng sản, điện, khí, - Không - Trả lời - Đại diện các nhóm nối tiếp kể - H (a) thuộc ngành CN khí - H (b) Thuộc ngành điện - H (c, d) Nghành công nghiệp SX hàng tiêu dùng - Dầu mỏ, than, quần áo, giầy dép, cá tôm đông lạnh - Tạo các đồ dùng cần (13) thiết cho sống vải vóc, quần áo - Tạo các máy móc giúp sống thoải mái, tiện nghi đại hơn: Máy giặt, điều hoà - Tạo các máy móc giúp người nâng cao suất LĐ, làm việc tốt - GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành công nghiệp, sản phẩm ngành đa dạng Các sản phẩm ngành công nghiệp giúp đời sống người thoải mái, đại Nhà nước ta đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất đại, theo kịp các nước công nghiệp trên giới Hoạt động 2: Trò chơi đối đáp vòng tròn 8’ - GV chia lớp thành nhóm, chọn nhóm HS làm giám khảo - Cách chơi: Lần lượt mội đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội đố đội 2, đội đố đội 3, đội đố đội 4, đội đố đội Chơi vòng Các câu hỏi phải hỏi các ngành sản xuất công nghiệp, các sản phẩm ngành này Mỗi câu hỏi đúng tính 10 điểm, câu trả lời đúng 10 điểm Nếu đặt câu hỏi sai bị trừ điểm, trả lời sai bị trừ điểm Khi kết thúc thi, đội nào có nhiều điểm là đội thắng - GV tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng Hoạt động 3: Nghề thủ công 9’ + Dựa vào hình em hãy kể tên số nghề tiếng nước ta? + Nghề thủ công nước ta có vai trò đặc điểm gì? - HS chia nhóm chơi - HS chơi theo hướng dẫn GV Ví dụ số câu hỏi, câu trả lời: Ngành khai thác khoáng sản nước ta khai thác loại khoáng sản nào nhiều (than) Kể số sản phẩm ngành luyện kim (gang, thép, ) Cá hộp, cá đông lạnh, là sản phẩm ngành nào? (Chế biến thuỷ, hải sản) Ngành hoá chất tạo ta sản phẩm nào (Phân bón, thuốc trừ sâu, xà phòng, sợi tổng hợp, nhựa tổng hợp ) - HS Q/S SGK và nêu - Vai trò: Tận dụng lao động nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, SXvà xuất - Đặc Điểm: Nghề thủ công ngày càng phát triển rộng rãi khắp nước dựa vào (14) khéo léo người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có Tran h ảnh (nếu có) Tên nghề thủ công Gốm sứ Cói Các sản Vật liệu phẩm Địa phương có nghề Bình hoa, Đất sét lọ hoa, chậu cảnh, lọ lục bình, Chiếu cói, làn cói, hòm cói, tranh cói, Bát tràng (Hà Nội), Biên Hoà (Đồng Nai) Sợi dây Nga Sơn cói (Thanh Hoá); Kim Sơn (Ninh Bình) Lụa tơ Hà Tây tằm Vải lụa, Lụa Hà khăn lụa, Đông quần áo lụa, Tủ mây, Cây Mây, làn mây, lọ mây, tre, đan hoa, mành song, cây tre, Kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công tiếng, các sản phẩm thủ công có giá trị xuất cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ nước Chính vì mà Nhà nước có nhiều chính sách khuyến khích phát triển các làng nghề thủ công truyền thống + Em hãy nêu số nghề thủ công Sơn La mình? - Tiểu kết toàn bài: HS nêu bài học Củng cố: 3’ + Ngành công nghiệp nước ta phát triển nào? Dặn dò: 1’ - Tổng kết tiểt học (khái quát ND bài) - Dặn dò nhà học bài, tìm hiểu và liên hệ thực tế địa phương - Chuẩn bị bài sau: Công nhgiệp (tiếp) - GV nhận xét tiết học - Dệt thổ cẩm, Gốm Mường chanh, Mây tre đan gạch XD C/Xôm Học sinh nêu - HS lắng nghe ghi nhớ ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… THỨ BA NGÀY TƯ NGÀY 11 THÁNG 11 NĂM 2014 NGÀY SOẠN: 10/11 NGÀY DẠY: 11/11 (15) Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết: - Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … - Nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm - Giải bài toán có ba bước tính * Bài tập cần làm: Bài (a), bài (a, b), bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, bảng Giáo viên: Bảng phụ nội dung phần tìm hiểu Bảng phụ nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu qui tắc nhân nhẩm với 10 ; 100 ; 1000 ; - Nhận xét và ghi điểm HS Dạy – học bài mới: a Giới thiệu bài: Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài tập luyện tập nhân số thập phânvới số tự nhiên, nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 b Hướng dẫn luyện tập Bài 1: a) Yêu cầu HS làm phần a Hoạt động học - Hát - 2, HS nêu, lớp theo dõi nhận xét - HS nghe - em lên bảng a 1, 48 10= 4, b 5, 12  100=512 15, 10 = 155 0,  10 = 90 c 0, 1000=100 2, 571 1000= 571 + Các em làm nào để được: 1, 48 10 = 14, 8? - Vì phép tính có dạng 1, 48 nhân với 10 nên ta việc chuyển dấu phẩy 1, 48 sang bên phải chữ số - Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 cho HS - Nhận xét, sửa sai Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc, lớp đọc thầm - Thực trên bảng 7, 69 12, × × 50 800 - Nhận xét, sửa sai 384, 50 10080, Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài toán trước lớp - HS đọc đề bài toán trước lớp + Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Nêu - Gọi HS lên bảng làm bài - 1HS làm bài trên bảng, lớp làm vào Bài giải: Quãng đường người đó đầu là: (16) 10, = 32, 9km) Quãng đường người đó là: 9, 52 = 38, 08 (km) Quãng đường người đó dài tất là: 32, + 38, 08 = 70, 48 (km) Đáp số: 70, 48km - GV quan sát, chấm số bài lớp - Nhận xét chung 4, Củng cố, dặn dò: + Muốn nhân số với 10, 100, 1000, … ta làm nào? TK: Qua bài muốn nhân nhẩm STP với 10, - Nêu qui tắc SGK 100, 1000 ta việc chuyển dấu phẩy sang bên phải hai, bachữ số - Về nhà làm bài tập 4, chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Lắng nghe ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Chính tả Nghe – viết: MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT (2) a/b BT (3) a/b BT CT phương ngữ GV soạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Các thẻ chữ ghi: sổ - xổ, sơ - xơ, su - xu, sứ - xứ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:Không - HS lên bảng tìm các từ láy âm đầu n từ gợi tả âm có âm cuối ng - Gọi HS nhận xét Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Ngheviết: Mùa thảo quả” b Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh nghe viết chính tả Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: Em hãy nêu nội dung đoạn văn HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lên bảng tìm từ, HS lớp làm bảng - HS nhận xét - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - HS đọc thành tiếng + Quá trình thảo nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm và có vẻ đẹp đặc biệt Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn viết - HS nêu các từ ngữ khó chính tả - HS đọc và viết các từ vừa tìm + HS viết từ khó: sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chót (17) Viết chính tả Thu, chấm bài * Hướng dẫn làm BT chính tả Bài 2a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Tổ chức cho HS làm bài tập dạng trò chơi - Tổng kết thi - Gọi HS đọc các cặp từ trên bảng - Yêu cầu HS viết từ vào sổ;sổ sách sơ;sơ sài, su;su su, su sứ:bát sứ, vắt sổ… sơ sinh hào… đồ sứ… xổ;xổ số, xơ; xơ múi xu;xu nịnh xứ;xứ sở, xổ lồng xơ xác… đồng xu… biệt xứ… Bài (HS K, G) làm thêm a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc nhóm - Hỏi: Nghĩa các tiếng dòng có điểm gì giống nhau? - Nhận xét, kết luận cá tiếng đúng b) GV tổ chức cho HS làm tương tự cách làm bài phần a Củng cố, dặn dò: - Qua bài em củng cố thêm kiến thức gì? - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh nhà học bài và chuẩn bị bài - HS viết chính tả - HS đọc thành tiếng trước lớp - Theo dõi GV hướng dẫn, sau đó các nhóm tiếp nối tìm từ Nhóm 1: cặp từ sổ - xổ Nhóm 2: cặp từ sơ - xơ Nhóm 3: cặp từ su - xu - HS tiếp nối đọc thành tiếng - Viết vào các từ đã tìm - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - Nhóm - Dòng thứ là các tiếng tên vật, dòng thứ hai các tiếng tên loài cây - Viết vào các tiếng đúng - HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nhớ Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I MỤC TIÊU: - Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể bạn * GDBVMT: HS kể lại Câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường, qua đó nâng cao ý thức BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên:chuẩn bị số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể nối tiếp đoạn truyện người - HS kể săn và nai HOẠT ĐỘNG HỌC (18) - GV nhận xét, cho điểm ` - HS lắng nghe Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” b Dạy học nội dung: * Tìm hiểu yêu cầu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài: - học sinh đọc đề bài: Đề bài: Kể câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường - Giúp học sinh tìm hiểu yêu cầu đề bài, - HS lắng nghe, ghi nhớ gạch chân các từ ngữ quan trọng đề bài - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý SGK - HS đọc nối tiếp gợi ý - Gọi HS giới thiệu câu chuyện mình đã chuẩn - HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện bị mình định kể - GV nhận xét, điều chỉnh HS chọn truyện không đúng yêu cầu - HS nhắc trình tự câu chuyện theo gợi ý SGK và treo bảng phụ có ghi các tiêu chí đánh giá và YC HS đọc to: + Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4đ +Câu chuyện ngoài SGK: 1đ +Cách kể hay phối hợp giọng điệu tự nhiên, nét mặt, cử chỉ: 3đ +Nêu đúng nội dung ý nghĩa câu chuyện: 1đ +Trả lời các câu hỏi các bạn đặt câu hỏi cho bạn: 1đ * Thực hành kể chuyện và trao đổi nội dung ý nghĩa câu chuyện - GV lưu ý HS trức kể: + Kể tự nhiên, nhìn các bạn nghe mình kể + Với chuyện dài các em kể 1- đoạn để giành thời gian cho bạn khác kể - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - GV quan sát giúp đỡ HS - Yêu cầu học sinh thi kể chuyện trước lớp - HS nghe, sửa chữa - Một HS đọc to trước lớp Cả lớp theo dõi trên bảng - HS lắng nghe, ghi nhớ - Kể chuyện theo cặp, trao đổi câu chuyện - HS kể chuyện - Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp Mỗi học sinh kể xong trao đổi cùng các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay - HS nhận xét chọ bạn kể hay nhất, bạn có nội dung câu chuyện hay Củng cố, dặn dò: + Các câu chuyện các em kể có ý nghĩa chung - Bảo vệ môi trường là gì? - Liên hệ thực tế việc làm - HS lắng nghe - Tổng kết tiết học (nhăc lại ND bài) - Dặn dò HS nhà kể cho người thân ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (19) TĂNG CƯỜNG TV: TUẦN 12 TIẾT I/ YÊU CẦU: Luyện đọc: Mùa thảo Đọc đoạn văn ngắt hợp lí, nhấn giọng số từ ngữ gợi tả: tiếp tục, âm thầm nảy, kín đáo, lặng lẽ ẩm ướt, rây bụi, khép miệng, kết trái, chín dần, đáy rừng, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng, ngập, sáng, hắt lên câu nào dây nêu lên phát triển nhanh đến bất ngờ thảo quả? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng D – Thảo trên rừng Đản Khao đã chín nục E Sự sinh sôi mà mạnh mẽ F Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc cây kín đáo và lặng lẽ II/ ĐỒ DÙNG: PHIẾU BÀI TẬP III/ CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1:Luyện đọc: Mùa thảo Rèn đọc cho HSY Đọc đoạn văn ngắt hợp lí, nhấn Đọc diễn cảm HSKG giọng số từ ngữ gợi tả: tiếp tục, âm thầm nảy, kín đáo, lặng lẽ ẩm ướt, rây bụi, khép miệng, kết trái, chín dần, đáy rừng, đột ngột, rực lên, đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng, ngập, sáng, hắt lên HĐ 2: câu nào dây nêu lên phát triển nhanh đến bất ngờ thảo quả? Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời Thảo luận nhóm (phiếu BT) đúng G – Thảo trên rừng Đản Khao đã chín nục H Sự sinh sôi mà mạnh mẽ I Sự sống tiếp tục âm thầm, hoa thảo nảy gốc cây kín đáo và lặng lẽ HĐ 3: CỦNG CỐ: Nhắc lại ND bài HS nêu cách bảo vệ môi trường GDMT: Em cần làm gì để bảo vệ và nhân giống cây thảo quả? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… THỨ TƯ NGÀY 12 THÁNG 11 NĂM 2014 NGÀY DẠY: 11/11 NGÀY SOẠN: 12/11 TIẾT 1:Tập đọc HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát - Hiểu phẩm chất đáng quý bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời các câu hỏi SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài) (20) * HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm toàn bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết câu khó, đoạn khó, ý nghĩa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài thơ Mùa thảo và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Em có cảm nhận gì loài ong? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS nối tiếp đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe + Ong là vật chăm chỉ, chuyên cần, làm nhiều việc có ích, hút nhuỵ hoa làm nên mật ngọtcho người thụ phấn cho cây đơm hoa kết trái Loài ong đoàn kết làm việc có tổ chức GV đưa tranh minh họa giới thiệu tên bài mới: - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp Hành trình bầy ong b Dạy học nội dung: * Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài - Một HS đọc bài, lớp đọc thầm theo - Bài có thể chia thành đoạn? - HS nhận biết đoạn bài Mỗi khổ thơ là đoạn: + Đoạn 1: Với đôi cánh sắc màu + đoạn 2: Tìm nơi thăm không tên + Đoạn 3: Bầy ong vào mật thơm + Đoạn 4: Chắt tháng ngày - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - GV đưa từ khó đọc: đẫm, thăm thẳm, bập bùng, - HS quan sát rong ruổi, rù rì - GV đọc mẫu, gọi HS đọc - HS lăng nghe, đọc cá nhân, đồng - GV gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần - Gọi HS nhận xét bạn đọc - HS nhận xét - YC HS luyện đọc theo cặp - HS ngồi cùng bàn luyện đọc - GV đưa câu khó đọc - HS quan sát - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - HS đọc câu khó đọc - Gọi HS đọc phần chú giải - Một HS đọc - GV giải thích thêm từ khó hiểu cho HS - HS lắng nghe - GV đọc mẫu bài, chú ý giọng đọc: giọng tha - HS lắng nghe thiết, dàn trải, nhẹ nhàng cảm hứng ngợi ca phẩm chất cao đẹp bầy ong *Tìm hiểu bài: - YC HS đọc toàn bài trả lời các câu hỏi - HS đọc nhẩm toàn bài + Những chi tiết nào khổ thơ đầu nói lên + đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bầy ong bay hành trình vô tận bầy ong? đến trọn đời, thời gian vô tận + Hành trình: chuyến xa, dài ngày, nhiều gian nan vất vả + Thăm thẳm: nơi rừng sâu GV: Hành trình bầy ong là vô cùng tận (21) không gian và thời gian Ong miệt mài bay đến trọn đời, nối tiếp nên hành trình kéo dài không kết thúc + Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào? + Ở rừng sâu, biển xa, quần đảo + Những nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt? * Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban * Nơi biển xa: hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa * Nơi quần đảo: loài hoa nở là không tên + Bập bùng: gợi tả màu hoa chuối đỏ lửa cháy sáng + Em hiểu câu thơ”Đâu nơi đâu tìm + Bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi ngào”như nào? nào tìm hoa để làm mật… + Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói + Công việc loài ong có ý nghĩa thật đẹp gì công việc bầy ong? đẽ, lớn lao: Ong giữ hộ cho người mùa hoa đã tàn nhờ chắt vị ngọt, mùi hương giọt mật tinh tuý + Em hãy nêu nội dung chính bài + Ca ngợi loài ong chăm chỉ, cần cù, làm công việc vô cùng hữu ích cho đời - Ghi nội dung chính bài - HS nhắc lại nội dung chính, lớp ghi nội (ý chính: Bài thơ ca ngợi phẩm chất dung bài vào đáng quý bầy ong) * Đọc diễn cảm - Gọi học sinh nối tiếp đọc đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - Yêu cầu học sinh nêu giọng đọc - Nêu lại giọng đọc bài - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm đoạn - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ - GV giúp HS xác định giọng đọc, đọc mẫu - HS lắng nghe nhấn giọng các từ: Chất vị ngọt/ mùi hương// Lặng thầm thay/ đường ong bay// Trải qua mưa nắng với đầy/ Men trời đất/ đủ làm say đất trời// Bầy ong giữ hộ cho người/ Những mùa hoa/ đẫ tàn phai tháng ngày // - YC HS luyện đọc - HS làm theo YC - Tổ chức HS thi đọc diễn cảm khổ - Thi đọc diễn cảm khổ - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét tuyên dương bạn đọc hay - HS lắng nghe Củng cố, dặn dò: + Qua hình ảnh bầy ong tác giả muốn nhắc - Bảo vệ loài ong côn trùng có ích nhở chúng ta điều gì? - GV nhận xét học, dặn học sinh nhà - HS lắng nghe ghi nhớ luyện đọc lại bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 3:Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU: (22) Biết: - Nhân số thập phân với số thập phân - Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán * Bài tập cần làm: Bài (a, c), bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, Bảng con, … Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn ghi nhớ và nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: 80, x 10 8, 09 x 100 13, x 50 1, 35 x 500 0, 456 x 1000 4, 56 x 10 - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Nhân số thập phân với số thập phân” b Dạy học nội dung: * Hướng dẫn nhân số thập phân với số thập phân: Ví dụ * Hình thành phép tính nhân số thập phân với số thập phân - GV nêu ví dụ: - Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm nào? - GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lên làm bài tập - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - HS nghe và nêu lại bài toán - Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng - HS nêu: 6, 4, - HS trao đổi với và thực hiện: 6, 4m = 64dm 4, 8m = 48dm 64 48 512 256 3072 (dm2 x) 3072dm2 = 30, 72m2 Vậy: 6, x 4, = 30, 72 (m2) - HS: 6, x 4, = 30, 72 (m2) - Vậy 6, 4m nhân 4, 8m bao nhiêu? * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV trình bày cách đặt tính và thực tính * Ta đặt tính thực phép nhân SGK nhân các số tự nhiên: ¿ 6,4 + nhân 32, viết nhớ 4,8 + nhân 48, nhớ là 51 viết 51 ❑❑ + nhân 16, viết nhớ 512 +4 nhân 24, nhớ là 25 viết 25 + 216 Hạ 30, 72 (m²) + cộng viết + cộng 10, viết nhớ - +2 thêm là 3, viết * Đếm thấy phần thập phân hai thừa số có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy (23) tách tích hai chữ số kể từ phải sang trái - Cách đặt tính cho kết 6, 4, = 30, 72 (m²) Em hãy so sánh tích 6, 4, hai cách tính - Giống đặt tính, thực tính - Nêu điểm giống và khác hai phép - Khác chỗ phép tính có dấu phẩy tính này còn phép tính không có - Đếm thấy hai thừa số có hai chữ số phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách tích hai chữ số từ trái sang phải - Trong phép tính 6, 4, = 30, 72 chúng ta đã - Các thừa số có tất bao nhiêu chữ số tách phần thập phân tích nào? phần thập phân thì tích có nhiêu chữ số phần thập phân - Em có nhận xét gì số các chữ số phần thập phân các thừa số và tích Ví dụ 2: Đặt tính và tính 4, 75 x 1, - HS lên bảng, lớp vào giấy nháp ¿ ,75 1,3 ❑❑ 1425 475 6, 175 - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn trên bảng - GV nhận xét cách tính HS * Ghi nhớ - Qua ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực phép nhân số thập phân với số thập phân? * Luyện tập - thực hành Bài 1a, c HS K, G làm thêm b, d - YC HS nêu yêu cầu bài - Gọi HS lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét - GVnhận xét và rút đáp án đúng: c) ¿ , 24 4,7 ❑❑ 168 1290 96 258 1, 128 38, 70 a, ¿ 25 , 1,5 ❑❑ - HS nhận xét bạn tính đúng/sai - Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét - HS nêu yêu cầu - HS lên bảng làm - HS nhận xét bài làm bạn - HS lắng nghe, sửa bài làm mình lại cho đúng Bài tập 2: Gọi HS nêu YC bài - HS nêu YC bài - GV treo bảng nội dung bài tập 2, YC HS tự làm - HS làm bài tập 2a bài tập - HS theo dõi chữa bài - GV chữa bài đưa đáp án đúng: a b a×b b×a 2, 36 4, 2, 36 × 4, = 4, × 2, 9, 912 36 = 9, 912 3, 05 2, 3, 05 × 2, = 2, × 3, 8, 235 05 = 8, 235 + Em hãy so sánh tích a x b và b x a a = 2, 36 và + Hai tích a x b và b x a và b = 4, 14, 112 a = 2, 36 và b = 4, + Như ta có a x b = b x a + Hãy phát biểu tính chất giao hoán phép nhân + Khi đổi chỗ các thừa số tích thì (24) các số thập phân b) GV yêu cầu HS tự làm phần b + Vì biết 4, 34 x 3, = 15, 624 em có thể viết kết tính 4, 34 x 3, = 15, 624? - GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại - Yêu cầu học sinh rút tính chất giao hoán phép nhân các số thập phân (như SGK) Củng cố, dặn dò: - Qua bài các em đã học kiến thức gì? tích đó không thay đổi - HS làm bài vào bài tập + Vì đổi chỗ các thừa số tích 4, 34 x 3, ta tích 3, x 4, 34 có giá trị tích ban đầu - Rút t/c giao hoán phép nhân các số thập phân - Nhân số thập phân với số thập phân và tính chất giao hoán phép nhân - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học bài và - HS lắng nghe chuẩn bị bài TIẾT 5:Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I MỤC TIÊU: - Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu BT3 * HS khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2 * GDBVMT: - GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng dắn với môi trường xung quanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bài tập 1b viết sẵn vào bảng phụ Giấy khổ to, bút Từ điển học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng đặt câu với cặp quan hệ từ mà em biết - HS đọc thuộc phần Ghi nhớ - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Mở rộng vốn từ:Bảo vệ môi trường” b Dạy học nội dung: Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Đọc đoạn văn và thực yêu cầu a) Phân biệt nghĩa các cụm từ: khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, phát biểu ý kiến - YC phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng - Chốt lại lời giải đúng +) Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt +) Khu sản xuất: khu vực làm việc các nhà máy, HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lên bảng đặt câu - HS đọc thuộc phần Ghi nhớ - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - học sinh đọc đoạn văn, lớp đọc thầm - HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm nghĩa các cụm từ đã cho - HS phát biểu, lớp bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ (25) xí nghiệp +) Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực đó các loài cây, vật và cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài - GV dùng tranh, ảnh để HS phân biệt rõ ràng khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên b) Nối từ cột A với nghĩa cột B - Yêu cầu học sinh tự làm bài, số học sinh chữa - HS làm trên bảng lớp HS lớp bài bảng làm bài vào bài tập - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nhận xét - Theo dõi bài GV vừa sửa lại bài - Nhận xét, kết luận lời giải đúng A B mình (nếu sai) Sinh thái Sinh vật Hình thái Quan hệ sinh vật (kể người) với môi trường xung quanh Tên gọi chung các loài sống, bao gồm động vật, thực vật, vi sinh vật, … Hình thức biểu bên ngoài vật, có thể quan sát + Ơ địa phương em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên? Bài 3- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS phát biểu - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Lời giải: - Chọn từ: giữ gìn (gìn giữ) thay cho từ: bảo vệ +) Chúng em giữ gìn môi trường đẹp Củng cố, dặn dò: + Các em mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm nào? + Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài) - Dặn dò nhà làm lại bài tập 2, - Chuẩn bị bài sau: LT quan hệ từ - GV nhận xét tiết học - HS trả lời - HS đọc thành tiếng - Làm việc cá nhân - HS nêu câu đã thay từ Lắng nghe, ghi nhớ - Bảo vệ môi trường - Giữ cho môi trường xanh, sạch, đẹp - HS lắng nghe, ghi nhớ THỨ NĂM NGÀY 13 THÁNG 11 NĂM 2014 NGÀY SOẠN: 12/11 NGÀY DẠY: 13/11 TIẾT 1:Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Biết nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;… * Bài tập cần làm: Bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: (26) Học sinh: SGK Giáo viên: Bảng nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Đặt tính tính: 12, 09 x 1, 4, 657 x 1, 23 - học sinh nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập” b Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: a Ví dụ - GV nêu ví dụ: Đặt tính và thực tính 142, 57 x 0, HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lên bảng - 1HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp - HS lên bảng đặt tính và thực phép tính, HS lớp làm bài vào bài tập 142, 57 x 0, 14, 257 - Gọi HS nhận xét kết tính bạn + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích 142, 57 x 0, + HS nêu: 142, 57 và 0, là hai thừa số, 14, = 14, 257 257 là tích + Hãy tìm cách viết 142, 57 thành 14, 257 + Khi ta chuyển dấu phẩy 142, 57 sang bên trái chữ số thì số 14, 257 + Như nhân 142, 57 với 0, ta có thể tìm + Khi nhân 142, 57 với 0, ta có thể tìm tích cách nào? tích là 14, 257 cách chuyển dấu phẩy 142, 57 sang bên trái chữ số - GV yêu cầu HS làm tiếp ví dụ - HS đặt tính và thực tính 531, 75 x 0, 01 531, 75 x 0, 01 5, 3175 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút quy tắc - HS nhận xét theo hướng dẫn GV nhân số thập phân với 0, 01 + Em hãy nêu rõ các thừa số, tích phép nhân + Thừa số thứ là 531, 75 ; thừa số thứ 531, 75 0, 01 = 5, 3175 hai là 0, 01 ;tích là 5, 3175 + Hãy tìm cách để viết 531, 75 thành 5, 3175 + Khi chuyển dấu phẩy 531, 75 sang bên trái hai chữ số thì ta 5, 3175 + Như nhân 531, 75 với 0, 01 ta có thể + Khi nhân 531, 75 với 0, 01 ta có thể tìm tìm tích cách nào? tích là 5, 3175 cách chuyển dấu phẩy 531, 75 sang bên trái hai chữ số - Gv hỏi: - HS dựa vào ví dụ trên để trả lời + Khi nhân số thập phân với 0, ta làm + Khi nhân số thập phân với 0, ta nào? việc chuyển dấu phẩy số đó sang bên trái chữ số + Khi nhân số thập phân với 00, ta làm + HS nªu nào? (27) - GV yêu cầu HS mở SGK và đọc phần kết luận in đậm SGK b) Tính nhẩm: - Tính nhẩm, nêu kết - Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết 579, × 0, = 57, 98 805, 13 × 0, 01 = 8, 0513 362, × 0, 001 = 0, 3625 38, × 0, = 3, 87 67, 19 × 0, 01 = 0, 6719 20, 25 × 0, 001 = 0, 02025 Bài 2: GV gọi HS đọc đề bài toán - HS đọc thầm đề bài SGK - HS nêu: = 0, 01 km2 - HS theo dõi GV làm bài - HS làm bài, sau đó HS đọc bài làm mình trước lớp để chữa bài Bài 3: GV gọi HS đọc đề bài - HS đọc đề bài trước lớp, HS lớp đọc thầm đề bài SGK - HS làm bài vào bài tập Sau đó HS đọc bài chữa trước lớp Bài giải 000 000cm = 10km Quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết dài là: 19, x 10 = 198 (km) Đáp số: 198km Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu quy tắc nhân số thập phân với - HS trả lời 0, 1; 0, 01; 0, 001 - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các - HS lắng nghe, ghi nhớ bài tập còn lại SGK BT VBTT - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học TIẾT 2: Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG (50) I MỤC TIÊU: - Nhận biết số tính chất đồng - Nêu số ứng dụng sản xuất và đời sống đồng - Quan sát, nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng * Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy số vật liệu ít gặp, chưa thực thiết thực với HS II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên:Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK - Vài sợi dây đồng ngắn - Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh tính chất đồng và hợp kim đồng (đủ dùng theo nhóm, phiếu to) SGK (28) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi + Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt? + Hợp kim sắt là gì? Chúng có tính chất nào? + Hãy nêu ứng dụng gang, thép đời sống? - GV nhận xét, cho điểm ` Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: - Đưa sợi dây đồng và hỏi: + Đây là vật dụng gì? + Tại em biết đây là sợi dây đồng? GV đưa tên bài, ghi bảng b Dạy học nội dung: Hoạt động 1:Tính chất đồng *Mục tiêu: - HS nhận biết số đặc điểm tre, mây, song TG 1’ 4’ HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - 3HS trả lời câu hỏi - HS lắng nghe 1’ - Thảo luận nhóm 4, quan sát dây đồng và nêu ý kiến mình sau đó thống và nêu ý kiến nhóm - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp 15’ *Cách tiến hành: - Chia lớp làm nhóm phát phiếu học tập - Yều cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận điền vào phiếu học tập - Gọi đại diện nhóm trình bày - Nhận xét chốt lời giải đúng Hoạt động 2: Quan sát và thảo 9’ luận: *Mục tiêu- Nhận biết số tính chất đồng *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS sau: + Phát cho nhóm sợi dây đồng + Yêu cầu HS quan sát cho biết: + Màu sắc sợi dây? + Độ sáng sợi dây? + Tính cứng và dẻo sợi dây? - Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận - Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích, thảo luận điền vào phiếu - Quan sát hình, thảo luận - Chú ý quan sát - HS trả lời - Một nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đến thống nhất: Sợi dây (29) xét, bổ sung - Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng các Hoạt động 2:Nguồn gốc, tính chất 9’ đồng và hợp kim đồng *Mục tiêu- Nhận biết nguồn gốc, tính chất đồng và hợp kim đồng *Cách tiến hành: - Chia HS thành nhóm nhóm HS - Phát phiếu học tập cho nhóm - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh tính chất đồng và hợp kim đồng - Gọi nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung (nếu có) - Nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Một số đồ dùng 8’ làm đồng và hợp kim đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó *Mục tiêu- Quan sát nhận biết số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và cho biết: - Tên đồ dùng đó là gì? - Đồ dùng đó làm từ vật liệu gì? Chúng thường có đâu? + Ở gia đình em có đồ dùng nào đồng? Em thường thấy người ta làm nào để bảo quản các đồ dùng đồng? - Nhận xét, khen ngợi HS đã chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng đồng Tiểu kết toàn bài: + Đồng và hợp kim đồng có tính chất gì? + Đồng và hợp kim đồng có ứng dụng gì đời sống? đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác - Hoạt động nhóm, cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh - nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đến thống - Các cặp thảo luận - Chậu đồng, mâm đồng, vòng tay đồng, - Nồi đồng, chậu đồng, Phải để đồ dùng gọn gàng, rửa sau dùng - HS nêu (30) - Yêu cầu HS đọc ND bài - 2- HS đọc Củng cố: 3’ + Đồng có tính chất gì?Nêu ứng - HS nêu dụng đồng? Dặn dò: 1’ - Tổng kết tiết học (khái quát ND - HS lắng nghe ghi nhớ bài) - Dặn dò HS nhà học bài, tìm hiểu thêm ứng dụng đồng sống - Chuẩn bị bài sau: Nhôm NX tiết học ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… TIẾT 3:Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nắm cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) bài văn tả người (ND Ghi nhớ) - Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả người thân gia đình II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: Vở bài tập TV lớp tập Giáo viên: Bảng nhóm, Bảng phụ viết sẵn đáp án bài tập phần Nhận xét III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài đọc đơn kiến nghị Bài tiết trước - Nhắc lại cấu tạo phần bài văn tả người đã học - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm nay, các em học thể loại Văn tả người b Dạy học nội dung: * Phần nhận xét - Hướng dẫn HS quan sát tranh - Đọc bài văn - Tìm hiểu đoạn văn - GV chốt lại ý đúng + Xác định mở bài HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lên bảng - HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - Quan sát tranh - 1- HS khá (giỏi) đọc - Thảo luận nhóm trả lời + Từ đầu đến Đẹp quá: giới thiệu người định tả - Hạng A Cháng - cách đưa lời khen các cụ già làng thân hình khoẻ mạnh Hạng A cháng - Qua tranh, em cảm nhận điều gì - Anh niên là người khoẻ mạnh và anh niên? chăm (31) - Anh niên này có điểm gì bật? - Ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay bắp chân rắn trắc gụ; vóc cao, vai rộng; người đứng cái cột đá trời trồng; đeo cày trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Tìm phần kết bài và nêu ý chính? - Kết bài: Câu cuối bài - Ý chính: Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng Nhận xét cấu tạo bài văn tả người? - Bài văn tả người gồm có phần: + Mở bài: Giới thiệu người định tả + Thân bài: Tả hình dáng và hoạt động người đó - GV treo bảng phụ ghi dàn ý phần bài - Quan sát - đọc Hạng A Cháng * Ghi nhớ: Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm *Luyện tập: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - GV hướng dẫn + Em định tả ai? + Ông em / mẹ / em bé, + Phần mở bài em nêu gì? + Phần mở bài giới thiệu người định tả + Em cần tả gì người đó + Phần thân bài: Tả hình dáng (tuổi tác, tầm phần thân bài? vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, ) Tả tính tình (những thói quen người đó sống, người đó làm, thái độ người xung quanh, ) Tả hoạt động (những việc người đó thường làm hay việc làm cụ thể, ) + Phần kết bài em nêu gì? + Phần kết bài nêu tình cảm, cảm nghĩ mình với người đó - Yêu cầu HS làm bài GV giúp đỡ - HS làm vào bảng nhóm, HS lớp làm HS gặp khó khăn vào - Gọi HS làm vào giấy khổ to dán bài lên - HS dán bài lên bảng, đọc bài cho bảng lớp nghe Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung ý - Khen ngợi HS có ý thức xây dựng dàn kiến ý, tìm từ ngữ miêu tả hay VD: Nếu hỏi em, trên đời này em yêu Em trả lời: Em yêu mẹ - Mẹ em năm gần 30 tuổi - Dáng người thon thả mảnh mai - Khuôn mặt tròn nước da trắng hồng tự nhiên - Mái tóc dài đen nhánh, búi gọn sau gáy - Cặp mắt bồ câu đen láy, lúc nào cười miệng nhỏ, xinh, hàm trắng bóng - Mẹ em ăn mặc giản dị với quần áo đẹp Mẹ lại nhẹ nhàng ăn nói có duyên nên các bác quý - Hàng ngày mẹ dậy sớm nấu cơm cho nhà ăn sáng và làm, mẹ bận rộn lúc nào dành thời gian chăm sóc anh em chúng em - Mẹ dịu dàng, sống chan hoà với người Em yêu mẹ (32) Củng cố, dặn dò: - Em hãy nêu cấu tạo bài văn tả người? - HS trả lời - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ bài và chuẩn bị bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… TIẾT 4:Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I MỤC TIÊU: - Tìm quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì câu (BT1, BT2) - Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4) * HS khá, giỏi đặt câu với quan hệ từ nêu BT4 * GDBVMT: BT3 có các ngữ liệu nói vẻ đẹp thiên nhiện có tác dụng BVMT ( khai thác trực tiếp) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bài tập viết sẵn trên bảng lớp Bài tập viết sẵn trên bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ phức có tiếng bảo bài tiết Luyện tập từ và câu trước - Gọi HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ cặp quan hệ từ - GV nhận xét, cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập quan hệ từ” b Dạy học nội dung: * Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: Tìm quan hệ từ đoạn trích (SGK) và cho biết quan hệ từ dùng để nối các từ nào câu - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, làm bài - HS hát - YC HS phát biểu - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến; lớp nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng “của”nối cái cày với người Hmông “bằng”nối bắp cày với gỗ tốt màu đen “như” (1) nối vòng với hình cánh cung “như” (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận A Cháng đeo cày Cái cày người H mông to - HS lên bảng - 1HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - HS đọc thành tiếng trước lớp - Thảo luận nhóm, làm bài (33) nặng, bắp cày gỗ tốt màu đen, vòng hình cái cung, ôm lấy ngực nở Trông anh hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận Bài tập 2: Các từ in đậm câu (SGK) biểu thị quan hệ gì? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, phát biểu ý - HS nối tiếp phát biểu: kiến a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản b) mà: biểu thị quan hệ tương phản c) Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Lắng nghe, ghi nhớ Bài tập 3: Điền quan hệ từ thích hợp với ô trống - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm việc cá nhân - HS làm trên bảng lớp HS lớp làm sau đó số học sinh chữa bài bảng vào - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - Nêu ý kiến bạn làm đúng / sai, sai thì sửa lại cho đúng - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Theo dõi GV chữa bài và tự sửa lại bài mình (nếu sai) * Đáp án: a) trên b) và, ở, c) thì, thì d) và, + Em thấy môi trường thiên nhiên đẹp - HS trả lời nào? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ chúng? Bài 4- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Tổ chức cho HS hoạt động dạng trò chơi - Nghe GV hướng dẫn và tham gia thi - Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng - Mỗi HS viết ít câu vào Ví dụ: + Tôi dặn mãi mà nó không nhớ + Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng + Cái này làm sừng Củng cố, dặn dò: + Thế nào là quan hệ từ? - HS nêu + Khi SD quan hệ từ đặt câu ta lưu ý gì? - Phù hợp văn cảnh - Tổng kết tiết học (khái quát ND bài) - HS lắng nghe, ghi nhớ - Dặn dò HS nhà SDQHT đặt câu viết văn phù hợp - Chuẩn bị bài sau: MRVT: Bảo vệ môi trường - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: Lịch sử VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO (24) I MỤC TIÊU: (34) - Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn: “giặc đói", ”giặc dốt", ”giặc ngoại xâm" - Các biện pháp nhân dân ta đã thực để chống lại”giặc đói", ”giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ, II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK, … Giáo viên: Phiếu thảo luận, các hình minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: CM tháng tám năm 1945 thành công nước ta trở thành nước độc lập Song Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần Dân tộc VN lãnh đạo Đảng và chính phủ tâm đứng lên tiến hành kháng chiến bảo vệ tổ quốc b Dạy học nội dung: * Hoạt động 1:Hoàn cảnh nước ta sau CM tháng - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu theo nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và cùng đọc SGK đoạn: từ cuối năm nghìn cân treo sợi tóc + Vì nói: sau CM tháng nước ta tình thế: Ngàn cân treo sợi tóc? HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - Làm bài vào phiếu theo nhóm - HS thảo luận nhóm đôi, cùng đọc SGK và trả lời câu hỏi + Nói nước ta ngàn cân treo sợi tóc là vô cùng bấp bênh, nguy hiểm vì: - CM vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng không vượt - Hoàn cảnh nước ta lúc đó - Nạn đói 1945 làm triệu người chết, nào? nông nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đe doạ độc lập - GV nhận xét - HS đàm thoại và trả lời câu hỏi - HS thảo luận cặp đôi đưa câu trả lời, lớp sau: bổ sung + Nếu không đẩy lùi nạn đói + Ngày càng có nhiều đồng bào ta chết đói và nạn dốt thì điều gì xảy ra? Nhân dân ta không đủ hiểu biết để tham gia CM XD đất nước Nguy hiểm không đẩy lùi nạn đói và giặc dốt thì không đủ sức chống giặc ngoại xâm, nước ta lại có thể trở lại cảnh nước + Vì Bác Hồ gọi nạn đói và + Vì chúng nguy hiểm giặc ngoại (35) nạn dốt là giặc? xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu, nước GV: Sau phát xít Nhật đầu hàng theo quy định đồng minh, khoảng 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch tiến vào nước ta để tiếp nhận đầu hàng quân Nhật Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta đồng thời quân Pháp lăm le quay lại xâm lược nước ta Trong hoàn cảnh ngàn cân treo sợi tóc Đảng và chính phủ ta đã làm gì để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp * Hoạt động 2:Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt - GV yêu cầu HS quan sát hình - HS quan sát minh hoạ 2, trang 25, SGK + Hình chụp cảnh gì? + Chụp cảnh nhân dân ta quyên góp gạo Hình chụp lớp học bình dân học vụ, - Em hiểu nào là bình dân học - Lớp bình dân học vụ là lớp dành cho vụ? người lớn tuổi học ngoài lao động GVKL: + Đẩy lùi giặc đói Lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, để dành gạo cho dân nghèo Chia ruộng cho nhân dân, đẩy mạnh phong trào tăng gia sản xuất nông nghiệp Lập quỹ độc lập, quỹ đảm phụ quốc phòng, tuần lễ vàng + Chống giặc dốt mở lớp bình dân học vụ Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới trường + Chống giặc ngoại xâm Ngoại giao khôn khéo để đẩy Tưởng nước Hoà hoãn nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài * Hoạt động 3:Ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm - Chỉ thời gian ngắn nhân - HS thảo luận theo nhóm dân ta đẩy lùi khó khăn, việc + Là nhờ tinh thần đoàn kết trên đó cho thấy sức mạnh nhân lòng và cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta nào? dân ta - Khi đảng lãnh đạo CM vượt qua +Nhân dân ta lòng tin tưởng vào chính (36) hiểm nghèo, uy tín chính phủ, Bác Hồ nào? - HS thảo luận để tìm ý nghĩa - GV KL và ghi bảng ý nghĩa - Gọi HS đọc câu chuyện BH đoạn: Bác Hoàng Văn Tí Làm gương cho + Em có cảm nghĩ gì việc làm Bác qua câu chuyện trên? Củng cố: - Đảng và Bác đã phát huy điều gì nhân dân để vượt qua tình hiểm nghèo? Dặn dò: - Tổng kết tiết học (k/q ND bài) - Dặn dò nhà sưu tầm thêm câu truyện Bác ngày cùng nhân dân diệt giặc đói giặc dốt học kĩ ND bài, … - Chuẩn bị bài sau:Thà hi sinh tất định không chịu nước phủ, vào BH để làm CM + HS nêu HS đọc lớp theo dõi - HS nêu ý kiến mình - Sức mạnh đoàn kết toàn thể cán và nhân dân vượt qua khó khăn thử thách, - HS lắng nghe ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU: TIẾT 2: TĂNG CƯỜNG TOÁN: TUẦN 12 I/ YÊU CẦU: Tính nhẩm: Nhân với 10, 100, 1000 VD: 3,14 x10 2,173 x10 2.Đặt tính tính: a/27,3 x6 b/ 45,1x0,21 c/4,32xo,012 3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 37,3 km = hm b/ 4,7m = cm c/ 46,7cm = m d/ 65m = Km Dưới đây là sơ đồ bể bơi tỉ lệ: 1: 1000 5cm 15cm Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm: Chiều dài thật bể bơi là:…… m Chiều rộng thật bể bơi là…….m HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC (37) Tính nhẩm: Nhân với 10, 100, 1000 VD: 3,14 x10 2,173 x10 2.Đặt tính tính: a/27,3 x6 b/ 45,1x0,21 c/4,32xo,012 3.Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 37,3 km = hm b/ 4,7m = cm c/ 46,7cm = m d/ 65m = Km Dưới đây là sơ đồ bể bơi tỉ lệ: 1: 1000 Kèm HSY HSTB nhóm HSK nhóm HSG: cá nhân 5cm 15cm Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm: Chiều dài thật bể bơi là:…… m Chiều rộng thật bể bơi là…….m THỨ SÁU NGÀY 14 THÁNG 11 NĂM 2014 NGÀY SOẠN: 13/11 NGÀY DẠY: 14/11 TIẾT 1:Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Biết: - Nhân số thập phân với số thập phân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân thực hành tính * Bài tập cần làm: Bài 1, bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bảng số bài tập 1a kẻ sẵn vào bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Ổn định tổ chức: - HS hát Kiểm tra bài cũ: Tính nhẩm: - HS lên bảng làm bài 12, 35 x 0, 76, 8x0, 01 7, 89 x 0, 01 27, x 0, 001 - Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0, 1; 0, 01; - 1HS nêu 0, 001; … - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm ` - HS lắng nghe Dạy học bài mới: (38) a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp tập” b Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc thầm SGK - GV yêu cầu HS tự tính giá trị các biểu thức và - HS lên bảng làm, HS lớp làm bài viết vào bảng vào nháp a 2, 1, b c (a × b) × c (2, × 3, 1) × 0, 3, 0, 7, 75 x 0, = 4, 65 (1, × 4) × 2, 2, 6, x 2, = 16 a × (b × c) 2, × (3, × 0, 6) 2, x 1, 86 = 4, 65 1, × (4 × 2, 5) 1, x 10 =16 - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng + Em hãy so sánh giá trị hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) a = 2, ; b = 3, ; c = 0, - Hãy phát biểu tính chất kết hợp phép nhân các số thập phân - HS nhận xét bài làm bạn + Giá trị hai biểu thức và 4, 65 - Khi nhân tích hai số với số thứ ba có thể nhân số thứ với tích hai số còn lại b) GV yêu cầu HS đọc đề bài phần b - HS đọc đề bài, HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn kết - HS nhận xét tính và cách tính - GV hỏi HS vừa lên bảng làm bài: Vì em cho - HS trả lời Ví dụ: cách tính em là thuận tiện nhất? Khi thực 9, 65 x 0, x 2, ta tính tích 0, x 2, trước vì 0, x 2, = nên thuận tiện cho phép nhân sau là 9, 65 x = 9, 65 - Nhận xét, chốt đáp án đúng - HS lắng nghe 9, 65 x 0, x 2, = 9, 65 x (0, x 2, 5) = 9, 65 x = 9, 65 0, 25 x 40 x 9, 84 = (0, 25 x 40) x 9, 84 = 10 x 9, 84 = 98, 7, 38 x 1, 25 x 80 = 7, 38 x (1, 25 x 80) = 7, 38 x 100 = 738 34, x x 0, = 34, x (5 x 0, 4) = 34, x = 68, Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS đọc thầm đề bài SGK - YC HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào - GV chữa bài HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS - Nhận xét, chốt đáp án đúng - HS lắng nghe a) (28, + 34, 5) x 2, = 63, x 2, = 151, 68 b) 28, + 34, x 2, = 28, + 82, = 151, 68 Củng cố, dặn dò: - Nêu lại quy tắc nhân số thập phân với số - HS trả lời thập phân - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh nhà học bài và - HS lắng nghe, ghi nhớ chuẩn bị bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (39) TIẾT 4:Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI I MỤC TIÊU: - Nhận biết chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua hai bài văn mẫu SGK II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Học sinh: SGK Giáo viên: Bảng phụ ghi đặc điểm ngoại hình bài văn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nhắc lại cấu tạo phần bài văn tả người - học sinh đọc dàn ý bài văn tả người gia đình - GV nhận xét, cho điểm Dạy học bài mới: a Giới thiệu bài: Hôm các em học bài: “Luyện tập tả người” b Dạy học nội dung: * Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài văn, dùng bút chì gạch chân chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt bài, sau đó viết lại vào giấy Lưu ý có thể diễn đạt lời mình - Gọi nhóm làm bài trên giấy khổ to dán bài lên bảng, GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có bài làm hoàn chỉnh - Gọi HS đọc lại phiếu đã hoàn thành HOẠT ĐỘNG HỌC - HS hát - HS lên bảng - 1HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài tiếp - HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp - Thảo luận nhóm - nhóm HS báo cáo kết làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến - HS đọc thành tiếng HS lớp viết vào - Hỏi: Em có nhận xét gì cách miêu tả ngoại - Tác giả quan sát bà kĩ, chọn lọc hình tác giả? chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả - Chốt lại ý đúng; - Lắng nghe - Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xoã xuống ngực xuống đầu gối, ; mớ tóc dày khiến bà đưa lược thưa gỗ cách khó khăn - Đôi mắt: (khi bà mỉm cười) hai mắt đen sẫm mở ra, long lanh, dịu hiền khó tả; ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui Khuôn mặt: đôi má ngăm ngăm đã có nhiều nếp nhăn khuôn mặt hình tươi tré - Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng (40) chuông; khắc sâu vào trí nhớ bé; Bài 2: GV tổ chức cho HS làm bài tập tương tự cách tổ chức làm bài - GV hỏi: Em có nhận xét gì cách miêu tả - Tác giả đã quan sát kĩ hoạt động anh thợ rèn làm việc tác giả? anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập - Em có cảm giác gì đọc đoạn văn này? - Cảm giác chứng kiến anh thợ làm việc và thấy tò mò KL: Như biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho người này khác biệt với người xung quanh, làm cho bài văn hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng Củng cố, dặn dò: - Cấu tạo bài văn tả người nào? - HS trả lời - GVnhận xét tiết học, dặn học sinh nhà học - HS lắng nghe, ghi nhớ bài và chuẩn bị bài ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN ( TIẾT 2) Xem tranh An toàn giao thông : A.Mục tiêu : -Hướng dẫn HS xem các tranh biển báo nguy hiểm -Xem tranh xe đạp an toàn , không an toàn -Liên hệ thực tế thân B.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Bài cũ : Hoạt động học sinh HS nêu quy định người xe đạp ,để đảm bảo an toàn GV nhận xét - Kết luận Bài : Giới thiệu bài -Hoạt động 1: GV giới thiệu tranh biển HS nêu nội dung biển báo báo nguy hiểm Hoạt động 2:Tranh xe đạp an toàn và HS thảo luận nhóm đôi : tranh xe đạp không an toàn -Nhận xét tranh và nêu nội dung tranh HS xem xe đạp mình nào ? Đảm báo các kĩ cho mình chưa ? Nhận xét các bạn cùng nhóm Cách điều khiển xe các bạn nhóm *HS trình bày - Lớp nhận xét Hoạt động nối tiếp: Liên hệ thực tế - giáo dục Dặn dò bài sau (41) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Sinh hoạt lớp: ĐÁNH GIÁ TUẦN HỌC QUA PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN ĐẾN I/ Mục tiêu : - Các cán lớp nhận xét hoạt động tuần qua - GV phụ trách : đề phương hướng tuần tới II/ Tiến hành : 1/ Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt : Mời các lớp phó phụ trách mảng hoạt động lên nhận xét - Các bạn tổ trưởng nhận xét tuần qua tổ - Các bạn có ý kiến - Giải trình cán lớp : Ý kiến GVCN : +Học tập : Chất lượng yếu , cạnh có số em +Chữ viết cẩu thả :Đa số viết chữ chưa đúng , trình bày chưa đẹp +Nề nếp: Giờ học hay nói chuyện +Tác phong : Đúng trang phục ,sạch +Trực nhật : Tổ trực làm tốt Phương hướng tuần tới : - Đi học nghĩ học có lý chính đáng -Vừa hoc vừa ôn tập - Học bài và làm bài đầy đủ trước đến lớp , kiểm tra trước đủ sách học -Duy trì đôi bạn học tốt -Duy trì nề nếp học tập ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (42) BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: TUẦN 12 TIẾT I/ YÊU CẦU: Luyện viết: 1,Gạch các quan hệ từ đoạn văn sau: Và chiều, lá rụng nhiều ngập xung quanh gốc bàng, có bà già quét gom lại đổ vào hai giỏ lớn gánh phía làng Câu( Phước Trạch, gần cửa Đại, thuộc Hội An) Được biết đem lá bàng rụng nấu nước nhuộm lưới đánh cá, lướt cũ lưới để… Lưới bền và giữ lâu màu nâu… Hễ thấy bàng hết trái và bắt đầu rụng lá thì biết đã gần đến tết Rồi lá no ló mơn mởn màu lục lợt Mỗi ngày lá đâm nhiều, lớn mau, rập cành 2.Đọc bài văn và làm theo yêu cầu Chị Đào Đào thuộc loại người gặp… xuân lại a/ Xác địn dàn ý bài văn trên: Mở bài: Đào thuộc loại người….các chị em khác: Giới thiệu chị Đào Thân bài: Hai mắt… thân mình: Tả hình dáng, tính tình và hoạt động chị Đào Kết bài : Còn lại: Cảm xúc tác giả HOẠT ĐỘNG DẠY Luyện viết: 1,Gạch các quan hệ từ đoạn văn sau: Và chiều, lá rụng nhiều ngập xung quanh gốc bàng, có bà già quét gom lại đổ vào hai giỏ lớn gánh phía làng Câu( Phước Trạch, gần cửa Đại, thuộc Hội An) Được biết đem lá bàng rụng nấu nước nhuộm lưới đánh cá, lướt cũ lưới để… Lưới bền và giữ lâu màu nâu… Hễ thấy bàng hết trái và bắt đầu rụng lá thì biết đã gần đến tết Rồi lá no ló mơn mởn màu lục lợt Mỗi ngày lá đâm nhiều, lớn mau, rập cành 2.Đọc bài văn và làm theo yêu cầu Chị Đào Đào thuộc loại người gặp… xuân lại a/ Xác địn dàn ý bài văn trên: Mở bài: Đào thuộc loại người….các chị em khác: Giới thiệu chị Đào Thân bài: Hai mắt… thân mình: Tả hình dáng, tính tình và hoạt động chị HOẠT ĐỘNG HỌC LUYỆN ĐỌC CHO HSY Luyện viết tìm quan hệ từ thảo luận Kĩ thật khăn trải bàn Thảo luận nhóm em trình bày Nhận xét góp ý (43) Đào Kết bài : Còn lại: Cảm xúc tác giả c/ củng cố: nhắc lại nội dung đã học BVMT: qua bài đã học em thấy việc làm bà cụ nói lên điều gì? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường Học sinh trả lời, gop ý (44)

Ngày đăng: 17/09/2021, 04:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w