NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 12 seqap (Trang 21 - 24)

Biết:

- Nhân một số thập phân với một số thập phân.

- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.

* Bài tập cần làm: Bài 1 (a, c), bài 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Học sinh: SGK, Bảng con, …

2. Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn ghi nhớ và nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Ổn định tổ chức: - HS hát.

2. Kiểm tra bài cũ:

Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:

80, 9 x 10... 8, 09 x 100 13, 5 x 50... 1, 35 x 500 0, 456 x 1000... 4, 56 x 10

- HS lên bản làm bài tập.

- GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe.

3. Dạy học bài mới:

a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Nhân

một số thập phân với một số thập phân” - HS lắng nghe, nhắc lại tên bài nối tiếp.

b. Dạy học nội dung:

* Hướng dẫn nhân một số thập phân với một số thập phân:

Ví dụ 1

* Hình thành phép tính nhân một số thập phân với một số thập phân

- GV nêu ví dụ: - HS nghe và nêu lại bài toán.

- Muốn tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật ta làm như thế nào?

- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng.

- GV: Hãy đọc phép tính tính diện tích mảnh vườn

hình chữ nhật. - HS nêu: 6, 4 4, 8

- HS trao đổi với nhau và thực hiện:

6, 4m = 64dm 4, 8m = 48dm 64

48 512 256

3072 (dm2 x) 3072dm2 = 30, 72m2

Vậy: 6, 4 x 4, 8 = 30, 72 (m2) - Vậy 6, 4m nhân 4, 8m bằng bao nhiêu? - HS: 6, 4 x 4, 8 = 30, 72 (m2)

* Giới thiệu kĩ thuật tính

- GV trình bày cách đặt tính và thực hiện tính như SGK.

¿4,86,4

❑❑

512 216 30, 72 (m²)

* Ta đặt tính rồi thực hiện phép nhân như nhân các số tự nhiên:

+ 8 nhân 4 bằng 32, viết 2 nhớ 3.

+ 8 nhân 6 bằng 48, nhớ 3 là 51 viết 51.

+ 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1.

+4 nhân 6 bằng 24, nhớ 1 là 25 viết 25 + Hạ 2

+ 1 cộng 6 bằng 7 viết 7

+ 5 cộng 5 bằng 10, viết 0 nhớ 1.

- +2 thêm 1 là 3, viết 3

* Đếm thấy phần thập phân của cả hai thừa số có hai chữ số, ta dùng dấu phẩy

Em hãy so sánh tích 6, 4 4, 8 ở cả hai cách tính.

- Nêu điểm giống nhau và khác nhau ở hai phép tính này.

- Trong phép tính 6, 4 4, 8 = 30, 72 chúng ta đã tách phần thập phân ở tích như thế nào?

- Em có nhận xét gì về số các chữ số ở phần thập phân của các thừa số và của tích.

tách ở tích ra hai chữ số kể từ phải sang trái.

- Cách đặt tính cũng cho kết quả 6, 4 4, 8 = 30, 72 (m²)

- Giống nhau về đặt tính, thực hiện tính.

- Khác nhau ở chỗ 1 phép tính có dấu phẩy còn một phép tính không có.

- Đếm thấy ở cả hai thừa số có hai chữ số ở phần thập phân ta dùng dấu phẩy tách ra ở tích hai chữ số từ trái sang phải.

- Các thừa số có tất cả bao nhiêu chữ số ở phần thập phân thì tích có bấy nhiêu chữ số ở phần thập phân.

Ví dụ 2: Đặt tính và tính 4, 75 x 1, 3. - 2 HS lên bảng, cả lớp vào giấy nháp.

¿41,3,75

❑❑

1425 475 6, 175

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét cách tính của HS.

- HS nhận xét bạn tính đúng/sai.

* Ghi nhớ

- Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân?

- Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

* Luyện tập - thực hành

Bài 1a, c HS K, G làm thêm b, d

- YC HS nêu yêu cầu bài. - HS nêu yêu cầu

- Gọi HS lên bảng làm - 4 HS lên bảng làm.

- Gọi học sinh nhận xét. - HS nhận xét bài làm của bạn - GVnhận xét và rút ra đáp án đúng:

c) ¿04,7,24

❑❑

a, ¿251,5,8

❑❑

168 1290 96 258 1, 128 38, 70

- HS lắng nghe, sửa bài làm của mình lại cho đúng.

Bài tập 2: Gọi HS nêu YC bài. - HS nêu YC bài - GV treo bảng nội dung bài tập 2, YC HS tự làm

bài tập. - HS làm bài tập 2a

- GV chữa bài đưa ra đáp án đúng:

a b a × b b × a

2, 36 4, 2 2, 36 × 4, 2 = 9, 912

4, 2 × 2, 36 = 9, 912

3, 05 2, 7 3, 05 × 2, 7 =

8, 235 2, 7 × 3, 05 = 8, 235

- HS theo dõi chữa bài.

+ Em hãy so sánh tích a x b và b x a khi a = 2, 36 và b = 4, 2.

+ Hai tích a x b và b x a bằng nhau và bằng 14, 112 khi a = 2, 36 và b = 4, 2.

+ Như vậy ta có a x b = b x a.

+ Hãy phát biểu tính chất giao hoán của phép nhân + Khi đổi chỗ các thừa số của một tích thì

các số thập phân. tích đó không thay đổi.

b) GV yêu cầu HS tự làm phần b. - HS làm bài vào vở bài tập.

+ Vì sao khi biết 4, 34 x 3, 6 = 15, 624 em có thể viết ngay kết quả tính.

4, 34 x 3, 6 = 15, 624?

+ Vì khi đổi chỗ các thừa số của tích 4, 34 x 3, 6 ta được tích 3, 6 x 4, 34 có giá trị bằng tích ban đầu.

- GV hỏi tương tự với trường hợp còn lại.

- Yêu cầu học sinh rút ra tính chất giao hoán của

phép nhân các số thập phân (như SGK) - Rút ra t/c giao hoán của phép nhân các số thập phân

4. Củng cố, dặn dò:

- Qua bài các em đã được học về kiến thức gì? - Nhân một số thập phân với một số thập phân và tính chất giao hoán của phép nhân.

- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.

- HS lắng nghe.

...

...

...

TIẾT 5:Luyện từ và câu

Một phần của tài liệu Giao an 5 tuan 12 seqap (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(43 trang)
w