- Nhận biết một số tính chất của đồng.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
* Tùy theo điều kiện địa phương mà GV có thể không cần dạy một số vật liệu ít gặp, chưa thực sự thiết thực với HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Học sinh: SGK
2. Giáo viên:Hình minh hoạ trang 50, 51 SGK.
- Vài sợi dây đồng ngắn.
- Phiếu học tập có sẵn bảng so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng (đủ dùng theo nhóm, 1 phiếu to) như SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY TG HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định tổ chức: 1’ - HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
- Gọi 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?
+ Hợp kim của sắt là gì? Chúng có những tính chất nào?
+ Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống?
- 3HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm. ` - HS lắng nghe.
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Đưa ra sợi dây đồng và hỏi:
+ Đây là vật dụng gì?
+ Tại sao em biết đây là sợi dây đồng?
GV đưa tên bài, ghi bảng.
1’
- Thảo luận nhóm 4, quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và nêu ý kiến của nhóm..
- HS lắng nghe, nhắc lại tên bài mới tiếp.
b. Dạy học nội dung:
Hoạt động 1:Tính chất của đồng
*Mục tiêu: - HS nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song.
15’
*Cách tiến hành:
- Chia lớp làm 2 nhóm phát phiếu học tập.
- Yều cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích và thảo luận rồi điền vào phiếu học tập.
- Quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích, thảo luận rồi điền vào phiếu.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét chốt lời giải đúng
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận:
*Mục tiêu- Nhận biết được một số tính chất của đồng.
*Cách tiến hành:
9’
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS như sau:
+ Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.
- Quan sát hình, thảo luận.
+ Yêu cầu HS quan sát cho biết:
+ Màu sắc của sợi dây?
+ Độ sáng của sợi dây?
+ Tính cứng và dẻo của sợi dây?
- Chú ý quan sát.
- HS trả lời
- Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận
- Một nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất: Sợi dây
xét, bổ sung. đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.
- Kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, có thể uốn thành nhiều hình dạng các nhau.
Hoạt động 2:Nguồn gốc, tính chất đồng và hợp kim đồng
9’
*Mục tiêu- Nhận biết nguồn gốc, tính chất đồng và hợp kim đồng
*Cách tiến hành:
- Chia HS thành nhóm mỗi nhóm 6 HS.
- Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc bảng thông tin ở trang 50 SGK và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng.
- Hoạt động trong nhóm, cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so sánh.
- Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu yêu cầu các nhóm khác, nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Nhận xét, kết luận
- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
Hoạt động 3: Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó
8’
*Mục tiêu- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản chúng.
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và cho biết:
- Các cặp thảo luận.
- Tên đồ dùng đó là gì?
- Đồ dùng đó được làm từ vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
+ Ở gia đình em có những đồ dùng nào bằng đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng?
- Chậu đồng, mâm đồng, vòng tay đồng, ...
- Nồi đồng, chậu đồng, ...
Phải để đồ dùng gọn gàng, rửa sạch sẽ sau khi dùng
- Nhận xét, khen ngợi HS đã chú ý quan sát và biết cách bảo quản đồ dùng bằng đồng.
Tiểu kết toàn bài:
+ Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?
+ Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống?
- HS nêu.
- Yêu cầu HS đọc ND bài - 2- 3 HS đọc.
4. Củng cố: 3’
+ Đồng có tính chất gì?Nêu ứng dụng của đồng?
- HS nêu.
5. Dặn dò: 1’
- Tổng kết tiết học (khái quát ND bài).
- Dặn dò HS về nhà học bài, tìm hiểu thêm ứng dụng của đồng trong cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau: Nhôm. NX tiết học.
- HS lắng nghe ghi nhớ.
………
………
………
………..
TIẾT 3:Tập làm văn